II. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM
1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển
2.2. Về hoạt động của thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng
Doanh số giao dịch trờn TTNTLNH
TTNTLNH bắt đầu hoạt động từ 15/10/1994. Thành viờn của nú phải là cỏc
ngõn hàng được phộp kinh doanh ngoại tệ. Cỏc ngõn hàng cú điều kiện gặp gỡ, mua bỏn vốn lẫn nhau, giải quyết được tỡnh trạng thừa, thiếu vốn tạm thời, tăng tốc độ
chu chuyển vốn và đỏp ứng tốt hơn cỏc nhu cầu về vốn của nền kinh tế. Tổng khối
lượng ngoại tệ giao dịch trờn thị trường này tăng đều qua cỏc năm. Năm 1997, doanh
số giao dịch trờn thị trường đạt 58 triệu USD, năm 1998 là 33 triệu USD, năm 1999
là 217 triệu USD, năm 2000 là trờn 1 tỷ USD, năm 2001 là 1,2 tỷ USD và trong năm 2002 đạt mức bỡnh quõn 170 triệu USD/ thỏng, trong đú, giao dịch giao ngay vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu cũn giao dịch kỳ hạn và hoỏn đổi chiếm tỷ lệ rất ớt trong doanh số giao dịch, cụ thể năm 2001 là 5,7% và năm 2002 là 4,3%13.
Cỏc loại nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ
Nghiệp vụ giao dịch kinh doanh ngoại tệ là một tiờu chớ hết sức quan trọng để đỏnh giỏ sự phỏt triển của TTNH núi chung và TTNTLNH núi riờng. TTNH càng phỏt triển thỡ cỏc nghiệp vụ giao dịch ngoại hối hiện đại như: giao dịch cú kỳ hạn, giao dịch hoỏn đổi và giao dịch quyền chọn ngày càng phỏt triển và được sử dụng rộng rói.
* Giao dịch ngoại hối giao ngay (SPOT): (Giao dịch ngoại hối giao ngay là giao dịch mua, bỏn một khối lượng ngoại tệ giữa hai bờn theo tỷ giỏ giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thỳc thanh toỏn trong vũng 2 ngày làm việc tiếp theo kể từ
ngày cam kết mua bỏn).
13
Hiện nay, đõy vẫn là hỡnh thức giao dịch chủ yếu và phổ biến trờn TTNH Việt Nam (cũng như đối với cỏc nước cú TTNH kộm phỏt triển). Điều này là một biểu hiện rừ nột sự non trẻ và kộm phỏt triển của TTNH Việt Nam. Mặc dự là hỡnh thức giao dịch truyền thống và chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số giao dịch trờn thị trường
nhưng giao dịch giao ngay trờn TTNTLNH vẫn tồn tại nhiều hạn chế: Tớnh chất kinh doanh trong giao dịch thấp, mua bỏn thường một chiều, mua nhiều hơn bỏn, phương
thức giao dịch cũn rất cổ điển, sơ khai, cú rất ớt NHTM giao dịch thụng qua hệ thống Reuter, hầu hết cỏc giao dịch thụng qua hệ thống cụng văn giấy tờ; Hỡnh thức giao dịch bằng điện thoại- một hỡnh thức giao dịch phổ biến trờn TTNH quốc tế hầu như
khụng được chấp nhận và sử dụng; Nhiều thủ tục rườm rà trong quy trỡnh mua bỏn… Bờn cạnh đú, mức chờnh lệch tỷ giỏ quỏ thấp nờn khụng khuyến khớch cỏc hoạt động thị trường, khụng tạo ra mức giỏ cạnh tranh. Cỏc quy định về hạn chế khối
lượng ngoại tệ giao ngay (mức tối thiểu) và hạn chế về mức chờnh lệch giỏ chào bỏn và giỏ chào mua khụng kớch thớch cỏc NHTM tham gia kinh doanh với mục đớch lợi nhuận (mới chủ yếu tham gia để đỏp ứng nhu cầu thanh toỏn). Hệ thống thanh toỏn bự trừ kộm hoàn thiện cũng là yếu tố quan trọng hạn chế cỏc giao dịch giao ngay.
* Giao dịch ngoại hối kỳ hạn (FORWARD)
Đõy là hỡnh thức giao dịch hiện đại, bước đầu được sử dụng trờn TTNTLNH. Theo Quyết định số 17/1998/ QĐ- NHNN17 ngày 10/01/1998, giao dịch hối đoỏi kỳ
hạn là giao dịch trong đú hai bờn cam kết sẽ mua, bỏn với nhau một số lượng ngoại tệ theo một mức giỏ xỏc định và việc thanh toỏn sẽ được thực hiện trong tương lai.
Quy chế này cũng xỏc định tỷ giỏ cú kỳ hạn là tỷ giỏ giao dịch do NHTM thương
mại yết giỏ hoặc do hai bờn tham gia thoả thuận với nhau, nhưng phải đảm bảo trong
biờn độ quy định giới hạn tỷ giỏ cú kỳ hạn hiện hành của NHNN tại thời điểm ký kết hợp đồng.
Tuy nhiờn nghiệp vụ này cũn một số yếu tố hạn chế sự phỏt triển của nú:
+ Cỏc quy định hạn chế về kỳ hạn của cỏc hợp đồng: NHNN chỉ cho phộp cỏc hợp đồng cú kỳ hạn từ 7 đến 180 ngày. Hạn chế về kỳ hạn tối thiểu là 7 ngày đó gõy cản trở hoạt động trờn thị trường và cỏc giao dịch thương mại cú liờn quan, làm giảm tớnh linh hoạt trong việc quản lý luồng ngoại hối của cỏc NHTM và cỏc khỏch hàng của họ, dẫn đến tăng chi phớ của cỏc hoạt động kinh doanh ngoại hối. Tuy mức độ ảnh hưởng ớt hơn so với hạn chế về kỳ hạn tối thiểu, hạn chế về kỳ hạn tối đa là 180
nhưng cỏc cụng ty nhập khẩu vẫn ưa thớch hạn chế rủi ro trờn 180 ngày. Ở cỏc nước
khỏc, cụng ty thường hạn chế rủi ro theo thời hạn hàng năm.
+ Hạn chế về mức chờnh lệch tỷ giỏ giao dịch cú kỳ hạn: Đối với một số kỳ
hạn, mức chờnh lệch về lói suất là cố định theo quy định. Trong trường hợp mức chờnh lệch lói suất do NHNN quy định cao hơn so với lói suất thực tế trờn TTTT, cỏc ngõn hàng sẽ chọn khụng tham gia vào TTNH kỳ hạn, như vậy sẽ làm giảm mức vốn tổng thể của thị trường, gõy thiệt hại cho cỏc cụng ty tham gia vào giao dịch
thương mại quốc tế.
+ Hạn chế về việc cỏc doanh nghiệp và cỏ nhõn tham gia vào hợp đồng kỳ
hạn: Một số doanh nghiệp Nhà nước thường nộ trỏnh sử dụng giao dịch kỳ hạn do cú thành kiến, coi việc tham gia vào cỏc giao dịch ngoại hối với tỷ giỏ cao hơn giao
dịch giao ngay giống như việc đầu cơ. Một số doanh nghiệp lớn thường xuyờn cần một khối lượng ngoại tệ lớn cũng khụng sử dụng hợp đồng kỳ hạn mà mua dần ngoại tệ trờn thị trường giao ngay để trỏnh khú khăn về vốn nếu mua cựng một lỳc
lượng ngoại tệ lớn trờn thị trường. Lượng ngoại tệ này lại được gửi vào tài khoản tiền gửi thanh toỏn khụng được hưởng lói, do đú, chi phớ cao hơn so với giao dịch kỳ
hạn, bởi vỡ trong giao dịch kỳ hạn, doanh nghiệp vẫn được hưởng lói đối với lượng tiền bằng Đồng Việt Nam. Ngoài ra, cỏc cỏ nhõn cú thể tham gia giao dịch kỳ hạn
như cỏc doanh nghiệp, nhưng lại chưa được phộp. * Giao dịch hoỏn đổi (SWAP)
Giao dịch hoỏn đổi được thực hiện theo Quyết định số 17/1998/QĐ- NHNN17 của Thống đốc NHNN ngày 10/1/1998 kốm theo quy chế giao dịch hối đoỏi và
Quyết định số 430/1997/QĐ- NHNN13 ngày 24/12/1997 của Thống đốc NHNN về
việc thực hiện giao dịch swap giữa NHNN với cỏc NHTM và hiện nay đang ỏp dụng Quyết định số 893 và 894/2001/QĐ- NHNN ngày 17/7/2001 về việc thực hiện nghiệp vụ hoỏn đổi ngoại hối giữa NHNN với cỏc ngõn hàng để đỏp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn bằng đồng Việt Nam cho cỏc ngõn hàng. Theo đú thỡ giao dịch hoỏn
đổi là giao dịch hối đoỏi bao gồm đồng thời cả hai giao dịch: giao dịch mua và giao dịch bỏn cựng một số lượng đồng tiền này với đồng tiền khỏc, trong đú, kỳ hạn thanh toỏn của hai giao dịch khỏc nhau và tỷ giỏ của hai giao dịch được xỏc định tại thời
điểm ký hợp đồng.
Giao dịch hoỏn đổi là phương thức giao dịch tiờn tiến của TTNH quốc tế nhưng hầu như khụng được cỏc tổ chức tớn dụng Việt Nam sử dụng giao dịch trờn
TTNTLNH. Và thực chất của giao dịch hoỏn đổi trờn TTNH Việt Nam mới chỉ dừng
ở việc NHNN sử dụng nú như là một giải phỏp tỡnh thế, như cụng cụ điều tiết lượng tiền cung ứng, chứ chưa được cỏc tổ chức tớn dụng sử dụng như một phương thức giao dịch với mục đớch kinh doanh, phũng ngừa rủi ro trờn TTNH.
* Giao dịch quyền chọn (OPTION)
Đõy là phương thức giao dịch hiện đại trờn TTNH quốc tế và mới đõy đó được
đưa vào sử dụng tại Việt Nam theo văn bản số 134/NHNN- QLNH ký ngày 12/2/2003 của NHNN Việt Nam quy định việc xem xột để cú thể cho phộp một số
ngõn hàng thực hiện thớ điểm giao dịch này. Theo văn bản này, những ngõn hàng
được thực hiện thớ điểm giao dịch quyền chọn phải hội tụ đầy đủ cỏc điều kiện sau + Phải được Thống đốc NHNN cho phộp bằng văn bản;
+ Được phộp kinh doanh ngoại hối; + Cú vốn tự cú ớt nhất là 200 tỷ VND;
+ Kinh doanh ngoại tệ cú lói trong 5 năm gần nhất;
+ Doanh số mua bỏn ngoại tệ/VND năm 2002 tối thiểu đạt 1tỷ USD;
+ Cú đề ỏn chi tiết và quy định của ngõn hàng về quy trỡnh giao dịch quyền chọn, trong đú gồm cả cỏc biện phỏp phũng ngừa rủi ro;
+ Trường hợp thanh toỏn ngoại tệ cho nước ngoài doanh nghiệp phải xuất trỡnh chứng từ theo cỏc quy định quản lý ngoại hối hiện hành.
Do mới ở giai đoạn thớ điểm nờn cú thể núi những quy định của NHNN đối với cỏc ngõn hàng xin thực hiện giao dịch quyền chọn khỏ khắt khe. Tớnh đến nay đó
cú 4 ngõn hàng được thực hiện nghiệp vụ mới này là Eximbank, Ngõn hàng Đầu tư- Phỏt triển Việt Nam, Citibank và Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam. Tuy nhiờn, trong thớ điểm này, NHNN mới chỉ cho phộp thực hiện giao dịch quyền lựa chọn tiền tệ- là quyền được mua hoặc bỏn một số lượng ngoại tệ
trong một khoảng thời gian hoặc thời điểm xỏc định trong tương lai với một tỷ giỏ thoả thuận ấn định tại thời điểm giao dịch.
Một vấn đề cần đặc biệt quan tõm khi nghiờn cứu về TTNH Việt Nam là sự
tồn tại song song của thị trường ngoại tệ tự do (hay cũn gọi là thị trường phi chớnh thức).
Sự cú mặt của hỡnh thức kinh tế tự do (hay chợ đen) là một đặc trưng của Việt Nam. Hễ đó cú một hỡnh thức chớnh thức sẽ ngay lập tức tồn tại song song một hỡnh thức phi chớnh thức, hoạt động vụ cựng sụi nổi. Trờn TTNH cũng diễn ra tỡnh trạng
tương tự. Đó cú một thời việc chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏi chớnh thức và tỷ giỏ “chợ đen” làm đau đầu cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch rất nhiều. Tuy đó từng bước giải quyết được vấn đề này (mà giải phỏp nổi bật nhất là chế độ cụng bố tỷ giỏ hối đoỏi
trung bỡnh cộng thờm biờn độ dao động kể từ ngày 25/02/1999) nhưng thị trường ngoại tệ tự do vẫn tồn tại và vẫn khỏ phỏt triển.
Quả thực, tại Việt Nam hiện nay cú rất nhiều điểm TTNH phi chớnh thức hoạt
động suốt ngày đờm; tỷ giỏ trờn thị trường này chỉ hoàn toàn phụ thuộc vào cung cầu trờn thị trường đú, khụng cú sự can thiệp hành chớnh nào hết. Theo một số chuyờn
gia, dung lượng của thị trường này vào khoảng 10% thị trường chung, một số khỏc
đưa ra con số ước tớnh cao hơn, khoảng 20- 25%.
Nghị định 63/1998/NĐ- CP ngày 17/08/1998 khụng cụng nhận sự tồn tại của loại thị trường này. Cỏc quy định phỏp luật buộc cỏc điểm giao dịch trờn thị trường tự do phải chuyển đổi thành cỏc đại lý mua bỏn ngoại tệ cho cỏc NHTM. Nhưng trờn
thực tế, cơ chế đại lý chỉ là hỡnh thức, thuần tuý là cỏi vỏ bọc bờn ngoài, cỏc điểm giao dịch này tuy cú bỏn ngoại tệ cho NHTM, nhưng với lượng tiền hết sức nhỏ, và vẫn chủ yếu thực hiện kinh doanh cho bản thõn mỡnh.
Điều hành hoạt động ngoại hối Việt Nam cũn khụng được phộp bỏ quờn một
lượng ngoại tệ khỏ đặc biệt: kiều hối do người Việt Nam ở nước ngoài gửi về. Đõy là
một trong những nguồn ngoại tệ lớn nhất của nước ta. Nếu như năm 1991 lượng kiều hối chuyển về nước là 35 triệu USD, năm 1992 là 136,6 triệu USD, năm 1997 là 400
triệu USD, thỡ từ năm 2000 đó vượt xa mức 1 tỷ USD, đạt 1,757 tỷ USD năm 2000,
1,82 tỷ USD năm 2001, 2,2 tỷ USD năm 2002 và 1,1 tỷ USD trong 6 thỏng đầu năm
200314.
Lượng kiếu hối đú là rất lớn, nhưng điều quan trọng là chỳng ta phải biết sử
dụng số tiền đú như thế nào, và cú phương cỏch gỡ để giữ vững và nõng cao lượng tiền đú, điều này phụ thuộc chủ yếu vào chớnh sỏch quản lý ngoại hối của những nhà quản lý TTNH Việt Nam.