V. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ
1. Bối cảnh ra đời Hiệp định thương mại Việt Mỹ (HĐTMVM)
Chỳng ta đi vào thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước trựng với thời
điểm trờn Thế giới đang diễn ra những thay đổi to lớn về chớnh trị và kinh tế. Xu thế
hoà bỡnh, hợp tỏc để phỏt triển ngày càng trở thành đũi hỏi bức xỳc của cỏc dõn tộc và cỏc quốc gia trờn Thế giới. Cuộc cạnh tranh giữa cỏc quốc gia đó thay đổi hẳn về
chất (từ dõn đụng, nhiều vũ khớ và tiềm lực quõn sự mạnh sang tiềm lực kinh tế), mục đớch của cỏc quốc gia là tạo ra được nhiều của cải vật chất trong quốc gia mỡnh
và đạt được mức tăng trưởng cao, cải thiện đời sống nhõn dõn, giảm tỷ lệ thất nghiệp. Tiềm lực kinh tế trở thành thước đo chủ yếu, vai trũ và sức mạnh của mỗi dõn tộc, là cụng cụ để bảo vệ uy tớn và duy trỡ sức mạnh của cỏc Đảng cầm quyền. Vỡ thế, cỏc quốc gia đều dành ưu tiờn cho phỏt triển kinh tế. Muốn vậy, cần cú mụi trường hoà bỡnh, ổn định để hợp tỏc phỏt triển.
Cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ đó và đang thỳc đẩy mạnh mẽ quỏ trỡnh chuyờn mụn hoỏ và hợp tỏc giữa cỏc quốc gia, làm cho lực lượng sản xuất được quốc tế hoỏ cao độ, phõn cụng lao động quốc tế vượt ra khỏi phạm vi quốc gia. Tỡnh hỡnh đú vừa đặt ra yờu cầu, vừa tạo khả năng tổ chức lại thị trường trong phạm vi toàn cầu, đưa toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế trở thành xu thế phỏt triển chủ yếu của quan hệ kinh tế quốc tế.
Tất cả cỏc nước, để khỏi bị gạt ra ngoài lề của sự phỏt triển, đều phải nỗ lực hội nhập vào xu thế chung và ra sức cạnh tranh kinh tế trờn cơ sở phỏt huy cỏc lợi thế so sỏnh. Vỡ sự tồn tại và phỏt triển của chớnh mỡnh, cỏc nước đều tiến hành điều chỉnh chớnh sỏch theo hướng mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Những động thỏi này làm cho việc trao đổi hàng hoỏ, luõn chuyển vốn và kỹ thuật trờn Thế giới ngày càng thụng thoỏng hơn. Thương mại đó đạt tới bỡnh diện toàn cầu khi những cản trở với giao lưu và hợp tỏc quốc tế ngày càng giảm đi.
Hội nhập quốc tế thực chất là một cuộc đấu tranh phức tạp để gúp phần phỏt triển kinh tế, củng cố an ninh chớnh trị, độc lập kinh tế và bản sắc dõn tộc của mỗi nước thụng qua việc thiết lập cỏc mối quan hệ tuỳ thuộc lẫn nhau, đan xen nhiều chiều, ở
nhiều tầng nấc với cỏc quốc gia khỏc.
Với những lợi ớch được thừa nhận rộng rói như vậy, tự do hoỏ thương mại đó trở thành mục tiờu chung của cộng đồng quốc tế, việc dàn xếp cỏc khung quy phạm
thương mại quốc tế đó và đang được đưa vào chương trỡnh nghị sự của cỏc hội nghị
toàn cầu. Thờm vào đú, cỏc quốc gia ngày nay trong nỗ lực tăng cường hội nhập để
quốc tế của WTO… mà cũn tăng cường sử dụng cả những Hiệp định thương mại
song phương.
Hoà nhịp với xu thế phỏt triển chung của toàn cầu, hiện nay Việt Nam đang ra
sức đẩy mạnh tiến trỡnh hội nhập quốc tế nhằm tranh thủ học hỏi và vận dụng kỹ
thuật, cụng nghệ tiờn tiến của Thế giới vào việc phỏt triển kinh tế, rỳt ngắn thời gian thực hiện cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, phấn đấu đưa Việt Nam trở thành một nước cú nền kinh tế phỏt triển ngang tầm với nền kinh tế của những
nước tiờn tiến trong khu vực Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương như Indonesia, Malaysia, Philippin… Để đạt được mục tiờu đó đề ra, Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện “đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ quan hệ đối ngoại”. Cho đến nay, Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức của Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam Á (ASEAN),
tham gia với tư cỏch sỏng lập viờn của Diễn đàn hợp tỏc Á Âu (ASEM), là thành viờn của Diễn đàn hợp tỏc kinh tế Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương… Bờn cạnh đú, tớnh đến ngày 25/10/2000, Việt Nam đó ký được 58 Hiệp định thương mại song phương1,
trong đú đỏng chỳ ý là Hiệp định thương mại song phương Việt- Mỹ.