II. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM
3. Những vấn đề đặt ra đối với thị trường chứng khoỏn Việt Nam theo cỏc cam k ết trong HĐTMVM
ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ
I. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP THỊ
TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM
Quan điểm của Đảng về việc phỏt triển và hội nhập thị trường tài chớnh Việt Nam vào thị trường tài chớnh quốc tế đó được thể hiện rừ trong cỏc văn kiện của
Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (năm 2001):
Bỏo cỏo chớnh trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoỏ VIII tại Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng nờu rừ: “Mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Thực hiện nhất quỏn đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ cỏc quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tỏc tin cậy của cỏc nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vỡ hoà bỡnh, độc lập và phỏt triển… Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương và đa phương với cỏc nước và vựng lónh thổ, cỏc trung tõm chớnh trị, kinh tế quốc tế
lớn, cỏc tổ chức quốc tế và khu vực… Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phỏt huy tối đa nội lực, nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế, bảo
đảm độc lập tự chủ và định hướng xó hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ớch dõn tộc, an ninh quốc gia, giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc, bảo vệ mụi trường. Chớnh phủ
cựng cỏc Bộ, ngành và cỏc doanh nghiệp khẩn trương xõy dựng và thực hiện kế
hoạch hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trỡnh hợp lý và chương trỡnh hành động cụ
thể, phỏt huy tớnh chủ động của cỏc cấp, cỏc ngành và cỏc doanh nghiệp; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế- xó hội, hoàn chỉnh hệ thống phỏp luật, nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp và nền kinh tế”.
Ngày 27/11/2001, Bộ chớnh trị đó ban hành Nghị quyết về vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, thể hiện rừ những quan điểm và một số biện phỏp nhằm thỳc đẩy nõng cao hiệu quả trong quỏ trỡnh hội nhập. Trờn cơ sở quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế của nền kinh tế núi chung, quan điểm phỏt triển và hội nhập quốc tế thị trường tài chớnh quốc gia trong thế kỷ 21 của Việt Nam được xõy dựng
như sau: Chủ động hội nhập quốc tế thị trường tài chớnh quốc gia theo lộ trỡnh tổng thể về hội nhập quốc tế của toàn bộ nền kinh tế, nhằm khai thỏc triệt để cỏc
tỏc động tớch cực, đồng thời hạn chế tối đa cỏc tỏc động tiờu cực của quỏ trỡnh hội nhập; bảo đảm an ninh, an toàn trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế. Cụ thể bao gồm cỏc nội dung sau:
+ Chủ động xõy dựng lộ trỡnh hội nhập quốc tế thị trường tài chớnh quốc gia nằm trong lộ trỡnh hội nhập quốc tế tổng thể nền kinh tế Việt Nam.
+ Điều chỉnh hệ thống cơ chế, chớnh sỏch nhằm mở cửa thị trường tài chớnh quốc nội cho sự tham gia của cỏc cỏ nhõn và tổ chức nước ngoài; đồng thời khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong nước tham gia vào thị trường tài chớnh nước ngoài.
+ Củng cố hệ thống cỏc doanh nghiệp trong nước hoạt động kinh doanh trờn thị trường tài chớnh quốc gia nhằm nõng cao khả năng kinh doanh, cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trờn thị trường trong nước, bảo đảm sự phỏt triển lành mạnh, vững chắc của thị trường tài chớnh trong nước…