I. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM 1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển
3. Những vấn đề đặt ra đối với thị trường tiền tệ Việt Nam theo cỏc cam kết trong Hiệp định thương mại Việt Mỹ
trong Hiệp định thương mại Việt- Mỹ
Đó hơn 3 năm kể từ khi Hiệp định thương mại song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ được ký kết vào ngày 13/07/2003. Trong thời gian hơn 3 năm này TTTC
Việt Nam núi chung và thị trường tiền tệ núi riờng đó cú những bước đi ban đầu để
dần đỏp ứng cỏc quy định được cam kết trong bản Hiệp định. Cú thể núi đõy là
những quy định khỏ cụ thể, chi tiết mà chiểu theo những cam kết này hệ thống ngõn hàng Việt Nam sẽ phải trở nờn “cởi mở” hơn cho cỏc nhà đầu tư tài chớnh và ngõn
hàng của Hoa Kỳ. Lộ trỡnh mở cửa dịch vụ tài chớnh- ngõn hàng tớnh từ khi Hiệp
định cú hiệu lức tức là từ thỏng 12/2001 được cam kết như sau:
- Trong 3 năm đầu, cỏc ngõn hàng Mỹ chỉ được cung cấp cỏc dịch vụ thụng qua cỏc liờn doanh với đối tỏc Việt Nam. Sau thời gian đú hạn chế này sẽ được bói bỏ.
- Sau 8 năm: cỏc định chế tài chớnh cú vốn của Mỹ được phỏt hành thẻ tớn dụng
- Sau 9 năm: được mở chi nhỏnh ngõn hàng 100% vốn của Mỹ. Trước thời gian này cỏc ngõn hàng Mỹ vẫn cú thể lập ngõn hàng liờn doanh với đối tỏc Việt
Nam, trong đú phần vốn gúp khụng thấp hơn 30% nhưng khụng vượt quỏ 49% vốn
phỏp định.
Như vậy, theo lộ trỡnh này thỡ sau 9 năm, tức là từ thỏng 12/2010, cỏc ngõn hàng Hoa Kỳ được phộp thành lập ngõn hàng con 100% vốn Hoa Kỳ tại Việt Nam. Cỏc nhà cung cấp dịch vụ tài chớnh Hoa Kỳ được phộp cung cấp 12 phõn ngành dịch vụ ngõn hàng theo lộ trỡnh 7 mốc. Lộ trỡnh này cũn xỏc định rừ mức độ tham gia của cỏc loại hỡnh dịch vụ ngõn hàng và hỡnh thức phỏp lý mà cỏc nhà cung cấp dịch vụ
Hoa Kỳ được phộp hoạt động tại Việt Nam, điều này cũng đồng nghĩa với yờu cầu cắt giảm bảo hộ về kinh doanh dịch vụ ngõn hàng đối với cỏc NHTM trong nước.
Như vậy, cú thể núi cỏc cam kết giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong HĐTMVM
về lĩnh vực dịch vụ tài chớnh ngõn hàng đó làm nảy sinh những thỏch thức nhất định
đối với TTTT Việt Nam, đặc biệt là hệ thống ngõn hàng Việt Nam- cơ quan quản lý
Nhà nước và chi phối mọi hoạt động của TTTC trong đú cú thị trường tiền tệ- trờn thị trường trong và ngoài nước. Bởi lẽ, trờn thị trường quốc tế, cỏc tập đoàn tài chớnh
ngõn hàng lớn của Mỹ khụng những cú một mạng lưới rộng lớn mà cũn cú bề dày kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực ngõn hàng quốc tế. Trong bối cảnh toàn cầu hoỏ, quan hệ tài chớnh rộng rói sẽ đem lại nhiều bạn hàng và quyền được “mặc cả”;
hơn nữa, nguồn vốn lớn cho phộp cỏc ngõn hàng Mỹ chấp nhận rủi ro cao hơn cỏc
ngõn hàng Việt Nam, do vậy lợi nhuận của họ thu được từ nguồn vốn khai thỏc ở
Việt Nam sẽ lớn hơn so với cỏc ngõn hàng Việt Nam. Khả năng quản lý và cụng nghệ tiờn tiến cho phộp cỏc ngõn hàng Mỹ giảm chi phớ giao dịch và chuyển vốn đầu
tư vào những thị trường cú lói suất cao. Trong khi đú, cỏc ngõn hàng Việt Nam cú thể cũn đang chập chững, gặp phải khụng ớt khú khăn trong việc tỡm kiếm đối tỏc
thương mại và đầu tư ở nước ngoài.
Tại Việt Nam, việc thực thi Hiệp định cú nghĩa là cỏc ngõn hàng Việt Nam sẽ cú thờm đối thủ cạnh tranh lớn trờn thị trường nhất là cỏc ngõn hàng Mỹ. Theo ụng
Đỗ Khắc Hưng, Phú vụ trưởng vụ Quan hệ quốc tế NHNN: “Việc nới rộng, tiến tới xoỏ bỏ hạn chế huy động tiền VND của cỏc ngõn hàng nước ngoài… cú khả năng
làm giảm thị phần của cỏc ngõn hàng Việt Nam so với hiện nay”. Đú là chưa núi đến những lợi thế mà ngõn hàng Mỹ cú được so với cỏc ngõn hàng nước ngoài khỏc
Nicolas Audier, Trưởng đại diện của hóng luật Gide Loyrette Nouel của Phỏp tại Việt Nam, Hiệp định thương mại sẽ đặt cỏc ngõn hàng Mỹ vào vị trớ thuận lợi để
cung cấp cỏc dịch vụ tốt hơn với chi phớ thấp hơn cỏc ngõn hàng nước ngoài khỏc. Núi một cỏch khỏc, trờn thị trường ngõn hàng Việt Nam, chiếc bỏnh thị phần sẽ bị chia đi ớt nhiều cho cỏc ngõn hàng Mỹ hoặc cú vốn đầu tư của Mỹ.
Trước những thỏch thức nờu trờn, ngay sau khi Hiệp định thương mại được ký kết, TTTT Việt Nam đó và đang thực hiện cỏc chớnh sỏch cải tổ, đổi mới và tự hoàn thiện để chuẩn bị cho mỡnh một bước đệm vững chắc trước khi cỏc nhà cung cấp dịch vụ tài chớnh ngõn hàng Hoa Kỳ tham gia vào cỏc hoạt động tài chớnh trờn thị trường tiền tệ Việt Nam. Tớnh đến nay, quỏ trỡnh “cải tổ, đổi mới và tự hoàn thiện”
đó đem lại một số thành cụng nhất định trờn TTTT Việt Nam như: hệ thống ngõn hàng hai cấp được củng cố về quy mụ cũng như cơ chế điều hành hoạt động, quản lý; cựng với hệ thống ngõn hàng hai cấp là sự ra đời một hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng mới với sự cú mặt của 4 hỡnh thức sở hữu ngõn hàng cựng hoạt động và phỏt triển (quốc doanh, cổ phần (gồm cả ngõn hàng hợp tỏc), liờn doanh và 100% vốn
nước ngoài) làm thành một mạng lưới đủ rộng thực hiện việc cung cấp cỏc dịch vụ
tớn dụng, thanh toỏn và đầu tư trong toàn bộ nền kinh tế một cỏch cú hiệu quả; cỏc loại hỡnh dịch vụ tài chớnh ngõn hàng đang được triển khai mạnh mẽ theo hướng đa
dạng hoỏ như dịch vụ thẻ tớn dụng, lắp đặt hệ thống mỏy rỳt tiền tự động ATM, mở
tài khoản cỏ nhõn, giữa cỏc ngõn hàng với nhau thỡ ỏp dụng hệ thống thanh toỏn điện tử liờn ngõn hàng. Với cỏc hỡnh thức huy động vốn khỏ đa dạng như kỳ phiếu NHTM, trỏi phiếu NHNN ký danh và vụ danh, hệ thống ngõn hàng Việt Nam đó cú
được một nguồn vốn trung và dài hạn quan trọng để đầu tư cho cỏc nhu cầu của nền kinh tế. Nội dung và hệ thống cụng cụ của chớnh sỏch tiền tệ quốc gia liờn tục phỏt triển theo hướng giảm dần sự can thiệp chi tiết, trực tiếp của NHNN vào cỏc hoạt
động của tổ chức tớn dụng; lói suất trờn TTTT được điều chỉnh theo hướng “tự do
hoỏ” để ngày càng phự hợp với thụng lệ quốc tế; nghiệp vụ thị trường mở được
NHNN đưa vào sử dụng như một cụng cụ giỏn tiếp tỏc động đến quỏ trỡnh điều tiết và ổn định tiền tệ- lói suất của NHNN, cũng như gúp phần giải quyết tỡnh trạng khú
khăn vốn khả dụng của hệ thống ngõn hàng trong một số thời điểm thiếu hụt…
Bờn cạnh những thành cụng ban đầu kể trờn, TTTT Việt Nam vẫn cũn chứa
năm kết thỳc để ngày càng nõng cao sức cạnh tranh trong cuộc chạy đua với cỏc ngõn hàng và nhà cung cấp dịch vụ tài chớnh Hoa Kỳ. Những vấn đề đú là:
Thứ nhất, hệ thống NHTM nước ta cú khả năng cạnh tranh thấp do yếu về trỡnh độ chuyờn mụn và năng lực tài chớnh. Sau khi lộ trỡnh 9 năm kết thỳc, cỏc ngõn hàng Mỹ cú thể thành lập ngõn hàng con 100% vốn Hoa Kỳ tại Việt Nam. Điều này cú nghĩa là từ thỏng 12/2010 cỏc ngõn hàng Việt Nam sẽ phải cạnh tranh trực tiếp với cỏc ngõn hàng Hoa Kỳ cú quy mụ, trỡnh độ quản lý, trỡnh độ chuyờn mụn cũng như kinh nghiệm hơn hẳn. Thế nhưng, theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia thỡ hiện nay hệ thống NHTM nước ta cú đặc trưng là khă năng cạnh tranh thấp do năng
lực tài chớnh yếu. Cụ thể: 4 NHTM quốc doanh hiện chiếm 76% tổng nguồn huy
động và 73,5% tổng dư nợ cho vay toàn hệ thống, nhưng chỉ cú tổng số vốn tự cú xấp xỉ 800 triệu USD, đạt tỷ lệ an toàn vốn bỡnh quõn 5% (trong khi đú tỷ lệ này theo thụng lệ quốc tế là 8%)6. Điều này đó phản ỏnh khả năng chống đỡ rủi ro của cỏc NHTM Việt Nam cũn rất thấp. Bờn cạnh đú là vấn đề quản lý nợ khú đũi của cỏc
NHTM. Tớnh đến ngày 31/12/2000 tổng số nợ xấu của cỏc NHTM lờn tới con số xấp xỉ 23.000 tỷ đồng và sau 2 năm 2001, 2002 cỏc ngõn hàng mới chỉ xử lý được 11.000 tỷ đồng7. Những con số nờu trờn đó chứng minh rằng khả năng quản lý nợ
của cỏc ngõn hàng hiện tại vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu. Một vấn đề nữa cũng
cần phải núi đến là đại bộ phận cỏn bộ ngõn hàng cũn yếu về trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ và bất cập trong việc tiếp cận cụng nghệ hiện đại… Hệ thống thanh tra giỏm sỏt cũn nhiều điểm chưa tương đồng với thụng lệ quốc tế, chưa cú hiệu quả và hiệu lực thực sự để đảm bảo việc tuõn thủ cỏc quy định về hoạt động ngõn hàng. Để trỏnh nguy cơ tụt hậu trong cuộc chạy đua giữa cỏc ngõn hàng Việt Nam với cỏc ngõn hàng Mỹ thỡ ngay từ lỳc này NHNN cũng như cỏc NHTM cần phải cú đối sỏch kịp thời để giải quyết cỏc vấn đề được đưa ra ở trờn. Hay núi như ụng Lờ Xuõn
Nghĩa, Vụ trưởng vụ chiến lược phỏt triển ngõn hàng- NHNN: “Cú thể núi, NHNN
và cỏc NHTM đang đứng trước những vận hội to lớn cho sự phỏt triển, song thỏch thức và yếu kộm hiện nay cú thể làm cho hệ thống NHTM phải chịu phần thua thiệt nhiều hơn là phần lợi được hưởng trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế.