II. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM
1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển
2.1. Về diễn biến tỷ giỏ và cơ chế điều hành tỷ giỏ
Cú thể núi, tỷ giỏ là nột nhõn tố đặc biệt quan trọng kớch thớch sự phỏt triển của TTNH. Tỷ giỏ cũng chớnh là chỉ số phản ỏnh trung thực nhất quan hệ cung- cầu về ngoại tệ trờn TTNH. Thụng qua cụng cụ tỷ giỏ, NHNN cú thể nắm bắt chớnh xỏc tỡnh hỡnh thị trường để từ đú cú những can thiệp kịp thời nhằm đảm bảo hoạt động của TTNH luụn diễn ra ổn định, gúp phần đẩy mạnh xuất khẩu, cải thiện cỏn cõn thanh toỏn từ đú thỳc đẩy toàn bộ nền kinh tế phỏt triển.
Từ cuối năm 1998 trở về trước, cơ chế điều hành tỷ giỏ được thực thi là hàng ngày NHNN cụng bố tỷ giỏ chớnh thức, cỏc NHTM được phộp kinh doanh ngoại tệ
chủ động quy định tỷ giỏ mua bỏn, trao đổi cụ thể của mỡnh trong biờn độ 5%, 7%, 10% so với tỷ giỏ chớnh thức của NHNN.
Song từ đầu năm 1999, NHNN đó chớnh thức bỏ cơ chế điều hành tỷ giỏ theo kiểu bao cấp như trước đõy, chuyển sang chỉ cụng bố tỷ giỏ giao dịch bỡnh quõn hàng ngày trờn thị TTNTLN, thay vỡ cụng bố tỷ giỏ chớnh thức như trước. Cỏc
NHTM được phộp xỏc định tỷ giỏ mua và tỷ giỏ bỏn đối với USD khụng được vượt quỏ 0,1% so với tỷ giỏ bỡnh quõn giao dịch liờn ngõn hàng do NHNN cụng bố hàng ngày. Nhờ bước cải cỏch cú ý nghĩa lớn này, năm 1999, thị trường ngoại tệ tương đối ổn định, hiện tượng khan hiếm ngoại tệ khụng xuất hiện, tỷ giỏ VND/USD trờn thị trường phi chớnh thức và chớnh thức cú giai đoạn trựng nhau. Tuy nhiờn, sang đến
năm 2000, chờnh lệch tỷ giỏ giữa hai thị trường ngày càng được nới rộng ra. Cỏc NHTM luụn bỏn USD với giỏ kịch trần theo NHNN quy định. Khan hiếm ngoại tệ
kộo dài. Nguyờn nhõn dẫn đến thị trường ngoại tệ bất ổn được giải thớch là do dư cầu (nhu cầu nhập khẩu tăng mạnh trong năm) nhưng nguồn ngoại tệ thu được từ xuất khẩu lại bị doanh nghiệp giữ lại một phần sau khi kết hối nhằm mục đớch đầu cơ. Lói suất huy động tiết kiệm USD tăng cao trong năm 2000 khiến cụng chỳng nhận thấy gửi bằng USD vừa cú lợi hơn vừa trỏnh được sự biến động tỷ giỏ. Chớnh vỡ vậy, kiều hối chảy vào Việt Nam khụng được chuyển sang thành VND. Ngõn hàng huy động vốn VND nhưng chưa giải ngõn hết, do đú nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi này được cỏc ngõn hàng mua ngoại tệ đầu cơ. Đõy chớnh là thực tế diễn ra phổ biến mà dường
như NHNN khụng thể tỡm ra phương cỏch hữu hiệu để ứng phú. Tuy nhiờn, đến cuối
năm 2000, khi quyết định 289/2000/QĐ-NHNN7 điều chỉnh biờn độ dao động tối đa
của kỳ hạn một thỏng so với tỏc động giao ngay từ 0,58% xuống 0,2% ra đời thỡ thị trường ngoại tệ cú phần quay trở lại trạng thỏi tương đương 1999: tỷ giỏ trờn thị trường tự do giảm xuống, tỷ giỏ NHNN cụng bố dao động nhỏ quanh mức 14.500 VND/USD.
Bước sang những năm đầu của thế kỷ 21, tỡnh hỡnh tỷ giỏ hối đoỏi nhỡn chung diễn biến khỏ ổn định. Trong năm 2001, tỷ giỏ giữa VND và USD cú sự diễn biến
khụng đồng đều chủ yếu do tỏc động của một số yếu tố khỏch quan, cụ thể: Trong 4
thỏng đầu năm, tỷ giỏ tăng ở mức thấp (0,09%/thỏng). Từ thỏng 5 đến thỏng 7, tỷ giỏ bỡnh quõn tăng 0,86%/thỏng, riờng thỏng 6, tỷ giỏ tăng tới 1,24%. Tỷ giỏ tăng mạnh trong những thỏng giữa năm do đồng tiền của cỏc nước trong khu vực và trờn thế
giới tiếp tục bị mất giỏ với USD, đó tạo ra sức ộp giảm giỏ VND. Ngoài ra cũn do những nguyờn nhõn khỏc như: Nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu giảm trong khi nhu cầu mua ngoại tệ của cỏc doanh nghiệp để thanh toỏn tiền hàng nhập khẩu tăng; lói suất VND thời gian này giảm liờn tục khiến nhiều người rỳt tiền gửi VND để mua USD dự trữ. Từ thỏng 8 đến cuối năm, tỷ giỏ tăng ở mức thấp hơn những thỏng giữa
liờn tục cắt giảm lói suất; cỏc NHTM Việt Nam cũng liờn tục cắt giảm lói suất tiền gửi USD. Tớnh chung cả năm 2001, tỷ giỏ VND/USD tăng 3,9% (năm 2000 tăng
3,4%)10.
Sang năm 2002, NHNN tiếp tục điều hành chớnh sỏch tỷ giỏ linh hoạt thụng qua việc mở rộng biờn độ giao dịch theo cả hai chiều tăng giảm (từ mức tăng một chiều khụng quỏ 0,10% lờn 0,25% kể từ thỏng 7/2002). Sự nới rộng biờn độ giao dịch trong mua bỏn ngoại tệ đó tạo điều kiện cho cỏc tổ chức tớn dụng cú quyền chủ động, linh hoạt hơn trong kinh doanh ngoại tệ.
Tỷ giỏ giữa USD và VND trong năm 2002 chỉ tăng ở mức 0,1- 0,3%/thỏng; cao nhất là thỏng 4 tăng 0,4%. Tớnh chung, cả năm 2002, giỏ USD tăng 2,1%, thấp
hơn 2 năm liền kề trước đú (năm 2000 tăng 3,4%, năm 2001 tăng 3,9%). Từ thực tế ấy cú thể nhận xột giỏ trị đối ngoại của VND cũng giữ được ở thế ổn định mặc dự nền kinh tế thế giới chao đảo và giỏ vàng tăng đột biến: năm 2001 tăng 5%, năm 2002 tăng 19,4% so với năm 2000 (õm 1,7%)11.
Bước sang năm 2003, giỏ USD trờn thị trường ngoại hối quốc tế tiếp tục giảm làm giảm đi sức ộp lờn giỏ USD tại thị trường Việt Nam. 9 thỏng đầu năm 2003, tỷ giỏ VND/USD cú tăng nhưng ở mức rất thấp, tớnh chung 9 thỏng chỉ tăng 1% thấp
hơn so với tốc độ tăng 1,8% của chỉ số giỏ tiờu dựng, càng thấp xa so với tốc độ tăng
13,2% của giỏ vàng. Tốc độ tăng 1% của 9 thỏng đầu năm 2003 cũng thấp hơn tốc
độ tăng của cựng kỳ hai năm trước (năm 2001 tăng 3,9%, năm 2002 tăng 2,1%). Dự đoỏn trong thời gian tới đồng USD vẫn lờn giỏ so với đồng Việt Nam và giỏ USD
năm 2003 khú tăng quỏ 1,6%12.
Để đạt kết quả khả quan trờn là do cơ chế điều hành tỷ giỏ hối đoỏi khỏ hiệu quả của NHNN Việt Nam. Đú chớnh là cơ chế điều hành tỷ giỏ hối đoỏi một cỏch linh hoạt theo hướng tự do hoỏ để đảm bảo tỷ giỏ phản ỏnh chớnh xỏc quan hệ cung cầu ngoại tệ trờn thị trường, đồng thời để khụng ngừng nõng cao uy tớn của Đồng Việt Nam nhằm từng bước làm cho Đồng Việt Nam trở thành đồng tiền tự do chuyển đổi, gúp phần ngăn chặn tỡnh trạng đụ la hoỏ nền kinh tế.
Quỏ trỡnh hội nhập thương mại quốc tế đang tiếp tục diễn ra theo chiều sõu và
đang được hỗ trợ bởi những cam kết của Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) nhằm
10
Thị trường Tài chớnh Tiền tệ số 3/2003, trang 13.
11
Thị trường Tài chớnh Tiền tệ số 3/2003, trang 13.
12
thỳc đẩy tự do hoỏ hơn nữa, huỷ bỏ cỏc hàng rào thuế quan và phi thuế quan cản trở
buụn bỏn hàng hoỏ, tự do hoỏ lĩnh vực dịch vụ, xoỏ bỏ mọi phõn biệt đối xử trong quan hệ buụn bỏn quốc tế, hoà nhập cỏc nước phỏt triển, đang phỏt triển và kộm phỏt triển vào một hệ thống đa phương. Việt Nam đang phải triển khai thực hiện những nội dung cam kết trong HĐTMVM, đặc biệt trong lĩnh vực ngõn hàng, phải từng
bước xoỏ bỏ những khỏc biệt trong chớnh sỏch giữa cỏc ngõn hàng Việt Nam và ngõn hàng Mỹ. Thực tế này đặt NHNN Việt Nam trước yờu cầu cải tiến cơ chế điều hành tỷ giỏ hối đoỏi linh hoạt hơn, mềm dẻo hơn, phự hợp với xu thế phỏt triển của TTNH quốc tế.