II. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM
T ạp chớ ngõn hàng số 13/ 2003, tran g
sự hiện diện của cỏc nhà cung cấp dịch vụ ngõn hàng- tài chớnh Hoa Kỳ trờn TTTC Việt Nam điều đú cú nghĩa là khụng chỉ cú TTTT Việt Nam đứng trước nhiều khú
khăn, thỏch thức mà TTNH Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều vấn đề cần giải quyết.
Khi cỏc nhà cung cấp dịch vụ ngõn hàng- tài chớnh Hoa Kỳ hay núi cỏch khỏc là cỏc ngõn hàng Hoa Kỳ tham gia vào TTNH Việt Nam, với một tiềm lực to lớn về
tài chớnh và một trỡnh độ quản lý, cụng nghệ tiờn tiến trước hết họ sẽ gõy sức ộp cho cỏc chủ thể tham gia vào TTNH Việt Nam, đú là NHNN, cỏc NHTM và cỏc cụng ty
mụi giới tiền tệ. Hơn nữa, việc cỏc ngõn hàng Hoa Kỳ được phộp tiến hành kinh doanh cỏc cụng cụ của TTNH như Spot, Swap, Forward, Option, Future theo cỏc
cam kết tại mục (h), (kii), (kiii) và (kiv) sẽ gõy ảnh hưởng tới chớnh sỏch điều hành tỷ giỏ cũng như cỏc quy định của NHNN đối với việc sử dụng cỏc cụng cụ trờn TTNH Việt Nam. Trong bối cảnh hiện nay, khi TTNH Việt Nam mới ở dạng sơ khai,
kộm phỏt triển và cũn chứa đựng khỏ nhiều hạn chế, khiếm khuyết thỡ những vấn đề
kể trờn “dường như” càng trở nờn khú khăn gấp bội. Chớnh vỡ lý do này, để thực hiện tốt cỏc cam kết trong HĐTMVM nhưng vẫn đảm bảo TTNH Việt Nam hoạt động an toàn, hiệu quả, ổn định, gúp phần vào việc đẩy nhanh quỏ trỡnh hội nhập kinh tế
quốc tế của TTTC Việt Nam thỡ vấn đề đầu tiờn được đặt ra là phải xõy dựng được một TTNH hoàn thiện, bởi lẽ một TTNH hoàn thiện sẽ cú sức chống đỡ mọi sức ộp của đối thủ cạnh tranh, trong trường hợp này là cỏc ngõn hàng Hoa Kỳ, phỏt triển vững mạnh. Để làm được điều này thỡ chỳng ta nhất thiết phải giải quyết được những hạn chế tồn tại của TTNH Việt Nam, đú là:
Thứ nhất, cơ chế quản lý điều hành TTNH của NHNN cũng như của cỏc nhà lónh đạo cũn nhiều yếu kộm thể hiện ở những mặt sau:
- Cơ chế điều hành tỷ giỏ cũn nhiều bất cập, chưa phự hợp với xu thế phỏt triển của TTNH quốc tế. Núi như vậy do, tỷ giỏ VND/USD chưa được tự do biến
động để phản ỏnh quan hệ cung cầu, trong khi đú biờn độ dao động lại quỏ hẹp
(trước là +0,1%, nay là 0,25%). Mặc dự biờn độ dao động đó được điều chỉnh từ 0,1% lờn 0,25% nhưng cũng vẫn là một biờn độ khiến cho TTNTLNH hoạt động trầm lắng theo xu hướng diễn ra một chiều. Cụ thể, tỷ trọng doanh số giao dịch trờn TTNTLNH là quỏ thấp, ước tớnh chỉ đạt trung bỡnh 22,3% trờn tổng doanh số giao dịch của TTNH Việt Nam; trong khi đú, trờn TTNH quốc tế tỷ trọng này lờn tới 85%. Tỷ trọng trờn TTNTLNH thấp, hàm ý cỏc NHTM hoạt động ngoại hối theo khuynh
hướng “tự cung tự cấp” là chớnh, nghĩa là ngoại tệ mua được từ khỏch hàng trước hết
dựng để bỏn lại cho khỏch hàng của mỡnh, số dư thừa mới đem ra bỏn lại trờn
TTNTLNH; trong trường hợp khan hiếm ngoại tệ cỏc NHTM cú thể thực hiện chớnh sỏch “Dự trữ ngoại tệ”, điều này khiến cho hoạt động của TTNTLNH khụng phỏt triển, đồng thời kỡm hóm tốc độ luõn chuyển vốn, gõy thiệt hại cho nền kinh tế núi chung.
- Những quy định về cỏc cụng cụ trờn TTNH cũn nhiều hạn chế. Theo quy
định của NHNN Việt Nam, thỡ hiện nay cỏc cụng cụ được phộp sử dụng trờn TTNH chỉ giới hạn ở giao dịch Spot, Swap, Forward, hai cụng cụ mang tớnh hiện đại và
được sử dụng khỏ phổ biến ở cỏc nước cú TTNH phỏt triển như Option hay Future
thỡ vẫn chưa được phổ biến ở Việt Nam. Nghiệp vụ Option mặc dự đó được đưa vào
sử dụng ở Việt Nam từ thỏng 2 năm 2003 song mới ở giai đoạn thớ điểm nờn vẫn
chưa phỏt huy được vai trũ, cũn nghiệp vụ Future thỡ hoàn toàn chưa được phộp ỏp dụng cho TTNH Việt Nam. Chớnh điều này đó bộc lộ rừ sự yếu kộm của TTNH Việt
Nam. Hơn nữa, những quy định cụ thể cho từng loại giao dịch cũng cú những hạn chế. Cụ thể, đối với giao dịch hoỏn đổi những quy định khụng hợp lý thể hiện:
+ Về việc quy định tỷ giỏ giao ngay ỏp dụng trong giao dịch hoỏn đổi. Theo tập quỏn kinh doanh quốc tế, thỡ tỷ giỏ giao ngay ỏp dụng trong giao dịch hoỏn đổi là “tỷ giỏ trung bỡnh của tỷ giỏ mua vào và tỷ giỏ bỏn ra”. Việc NHNN quy định trong giao dịch hoỏn đổi tỷ giỏ giao ngay ỏp dụng cho vế mua vào là tỷ giỏ mua của NHNN và tỷ giỏ giao ngay ỏp dụng cho vế bỏn ra là tỷ giỏ bỏn ra của NHNN, điều này khụng những khụng phự hợp với tập quỏn quốc tế, mà cũn khiến người ta cú suy nghĩ hỡnh như NHNN cũng cú động cơ kinh doanh “mua rẻ, bỏn đắt” thụng qua giao dịch hoỏn đổi.
+ Về việc quy định cỏc kỳ hạn hoỏn đổi. Theo quy định của NHNN, cỏc kỳ
hạn hoỏn đổi cố định là 7 ngày, 15 ngày, 30 ngày, 60 ngày và 90 ngày. Việc quy
định này cú thể là chưa linh hoạt, chưa đỏp ứng được nhu cầu đa dạng của cỏc
NHTM. Hơn nữa, NHNN cũng khụng quy định cụ thể việc cỏc NHTM cú được tất toỏn hợp đồng hoỏn đổi trước hạn hay khụng, do đú, nghiệp vụ hoỏn đổi cú thể chưa
thực sự hấp dẫn cỏc NHTM.
+ Về thủ tục giao dịch hoỏn đổi giữa NHTM với NHNN. Thủ tục giao dịch
hoỏn đổi giữa NHTM với NHNN được thực hiện qua cụng văn, và NHTM phải chứng minh được tỡnh hỡnh thiếu hụt vốn khả dụng bằng VND, lỳc đú mới được
NHNN xem xột quyết định. Như vậy, cú thể núi việc NHNN cho phộp cỏc NHTM tiến hành giao dịch hoỏn đổi là một bước tiến, tuy nhiờn, với những quy định hiện hành thỡ nghiệp vụ này vẫn chưa mang tớnh thị trường và chưa thực sự đỏp ứng được cỏc tỡnh huống kinh doanh diễn ra hàng ngày của cỏc NHTM.
Ngày nay, ở cỏc nước phỏt triển, giao dịch ngoại hối kỳ hạn và hoỏn đổi đó phỏt triển mạnh mẽ và đúng một vai trũ quan trọng trờn TTNH. Cỏc nhà xuất nhập khẩu, đầu tư quốc tế đó sử dụng thị trường kỳ hạn và hoỏn đổi ngày càng tăng,
khụng khỏc gỡ so với việc sử dụng thị trường giao ngay. Giao dịch kỳ hạn và hoỏn
đổi rất hiệu quả trong việc phũng ngừa rủi ro tỷ giỏ đối với cỏc khoản thu chi xuất nhập khẩu bằng ngoại tệ. Nghiệp vụ kỳ hạn và hoỏn đổi cũn là cụng cụ để cỏc nhà
đầu cơ kiếm lời, nờn càng khiến cho thị trường này hoạt động hiệu quả. Tuy nhiờn,
đối với TTNH Việt Nam thỡ chưa được như vậy, bởi lẽ, ở Việt Nam, giao dịch kỳ
hạn và hoỏn đổi mới chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ (khoảng 5,0%) trờn tổng doanh số
giao dịch ngoại tệ của cỏc NHTM. Điều này đó núi lờn rằng:
* TTNH Việt Nam cũn rất sơ khai về mặt nghiệp vụ, giao dịch ngoại hối chủ yếu là giao ngay, trong khi đú, trờn thế giới người ta sử dụng thị trường kỳ hạn
và hoỏn đổi ngày một tăng khụng khỏc gỡ thị trường giao ngay.
* Cỏc đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu chưa được bảo vệ rủi ro trước sự
biến động của tỷ giỏ.
* Cỏc NHTM chưa thực sự sẵn sàng phỏt triển nghiệp vụ kỳ hạn, bởi vỡ, trong suốt thời gian qua, tỷ giỏ VND/USD chỉ biến động tăng một chiều, trong lỳc ngoại tệ lại luụn khan hiếm, do đú, cỏc đơn vị xuất nhập khẩu chỉ muốn ký hợp đồng mua kỳ hạn ngoại tệ từ ngõn hàng làm cho nghiệp vụ này chưa thể phỏt triển được.
Tỷ trọng mua, bỏn kỳ hạn quỏ chờnh lệch; trong đú, mua kỳ hạn chỉ chiếm khoảng 29%, trong khi đú bỏn kỳ hạn chiếm tới gần 71%. Điều này hàm ý, ngoài mục đớch phũng ngừa rủi ro tỷ giỏ, cỏc đơn vị kinh tế tham gia hợp đồng kỳ hạn chủ
yếu là nhằm cú được ngoại tệ trong tương lai để thanh toỏn cho nước ngoài.
Vỡ tỷ trọng NHTM bỏn kỳ hạn lớn hơn rất nhiều so với tỷ trọng mua kỳ hạn,
do đú cú thể núi rằng, TTNH Việt Nam luụn ở tỡnh trạng khan hiếm ngoại tệ, buộc
cỏc đơn vị phải tỡm cỏch mua kỳ hạn ngoại tệ đề phũng bất trắc khan hiếm ngoại tệ
Vỡ doanh số bỏn lớn hơn doanh số mua, nờn nếu xột riờng nghiệp vụ mua bỏn kỳ hạn, thỡ cỏc NHTM luụn ở trạng thỏi ngoại tệ đoản, nghĩa là chịu rủi ro khi tỷ giỏ
tăng nhiều hơn so với dự kiến.
Thứ hai, hoạt động của cỏc chủ thể trờn TTNH Việt Nam cũn kộm hiệu quả thể hiện:
- Sự can thiệp của NHNN với vai trũ là cụng cụ điều tiết vĩ mụ của Nhà nước trờn TTNH cũn thiếu tớnh linh hoạt và kịp thời. Điều này là do mọi quyết định bỏn hay mua ngoại tệ của NHNN đều thuộc thẩm quyền của cấp lónh đạo, do đú, khi xảy ra biến cố trờn thị trường đũi hỏi sự can thiệp của NHNN thỡ sẽ khụng đảm bảo được tớnh linh hoạt cần thiết.
- TTNH Việt Nam cũn chịu sự chi phối của một vài cỏc NHTM quốc doanh lớn. Đến nay, số thành viờn tham gia TTNTLNH đó lờn đến 57 thành viờn bao gồm cỏc NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần, ngõn hàng liờn doanh và chi nhỏnh ngõn
hàng nước ngoài. Tuy nhiờn, trờn thực tế thị trường chịu sự chi phối của một vài NHTM quốc doanh lớn. Trung bỡnh 4 NHTM quốc doanh chiếm khoảng 50- 60% giao dịch trờn thị trường chớnh thức (giao dịch giữa khỏch hàng và ngõn hàng), riờng ngõn hàng Ngoại thương chiếm 40%. Do đú, doanh số mua bỏn trờn thị trường đụi
khi khụng phản ỏnh chớnh xỏc tỡnh hỡnh thị trường cũng như diễn biến tỷ giỏ và quan hệ cung cầu về ngoại tệ. Chớnh điều này là một nguyờn nhõn cản trở việc can thiệp một cỏch kịp thời và phự hợp vào TTNH của NHNN do đú đụi khi dẫn đến tỡnh trạng TTNH hoạt động một cỏch tự phỏt, từ đú gõy ảnh hưởng khụng tốt tới việc phỏt triển kinh tế núi chung.
- TTNH Việt Nam thiếu trầm trọng cỏc cụng ty mụi giới. Cỏc cụng ty mụi giới với tư cỏch là cầu nối giữa cung và cầu là chủ thể quan trọng của một TTNH hiện
đại, hoạt động của cỏc cụng ty này làm tăng tớnh linh hoạt của thị trường. Đối với những nước hệ thống giao dịch điện tử, tự động chưa phỏt triển như Việt Nam thỡ vai trũ của cỏc cụng ty mụi giới càng quan trọng. Mặc dự mới chỉ cú vài ngõn hàng tiếp cận với hệ thống giao dịch điện tử nhưng đến nay trờn TTNH Việt Nam hầu như chưa cú cỏc cụng ty mụi giới chuyờn nghiệp. Khi cỏc nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ
tham gia cung cấp và đẩy mạnh dịch vụ mụi giới tiền tệ và cỏc loại tài sản tài chớnh khỏc trờn TTNH Việt Nam theo cỏc cam kết tại khoản (f) và (j) của HĐTMVM thỡ việc thiếu vắng cỏc cụng ty mụi giới chuyờn nghiệp trờn TTNH Việt Nam dễ khiến cho TTNH bị lũng đoạn bởi cỏc nhà cung cấp dịch vụ ngõn hàng- tài chớnh Hoa Kỳ.
Thứ ba, phương thức giao dịch trờn TTNTLNH- hỡnh thỏi tồn tại của TTNH Việt Nam- cũn rất cổ điển, thiếu hẳn tớnh hiện đại cần cú vốn là một đặc
điểm của thị trường ngoại tệ quốc tế. Chỉ một số ớt ngõn hàng hiện nay đó thực hiện giao dịch mua bỏn ngoại tệ qua hệ thống Reuter, cũn lại phần lớn là giao dịch thụng qua thủ tục cụng văn, cũn điện thoại thỡ khụng được chấp nhận (theo Điều 10 của Quyết định số 101/1999/QĐ-NHNN13, ngày 26/3/1999 về Quy chế tổ chức và hoạt
động của TTNTLNH). Điều này một phần là giữa cỏc ngõn hàng cú độ tin cậy nhau cũn hạn chế, nhưng phần chớnh là nhiều ngõn hàng chưa cú được một mụ hỡnh tổ
chức thớch hợp, thiếu một phũng chức năng được phõn cấp cú đủ khả năng và thẩm quyền trong việc quyết định mua hay bỏn ngoại tệ. Cú thể thấy rừ là hiện nay một số chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam và Ngõn hàng Ngoại thương đó tổ
chức cỏc phũng kinh doanh ngoại tệ với trang thiết bị đủ để giao dịch trực tiếp và cú
đủ thẩm quyền quyết định mua bỏn. Cũn lại cỏc NHTM khỏc hiện vẫn duy trỡ một quy trỡnh nghiệp vụ khỏ phức tạp trong giao dịch kinh doanh ngoại tệ.
Thứ tư, cỏc văn bản phỏp quy quy định những vấn đề liờn quan đến TTNH cũn nhiều điểm bất cập và chưa hợp lý. Vớ dụ, cựng đề cập tới nguyờn tắc
ấn định tỷ giỏ mua bỏn ngoại tệ kỳ hạn, hoỏn đổi của cỏc tổ chức tớn dụng được phộp hoạt động tại giao dịch hối đoỏi kỳ hạn, hoỏn đổi cú hàng loạt cỏc văn bản như
Quyết định số 16/1998/QĐ-NHNN7 ngày 10/01/1998, Quyết định số 88/1998/QĐ- NHNN7 bổ sung ngày 28/02/1998 và Quyết định số 289/1998/QĐ-NHNN7 ngày 26/08/1998.
Thứ năm, bờn cạnh TTNH chớnh thức thỡ ở Việt Nam hoạt động của thị trường ngoại tệ tự do diễn ra hàng ngày khỏ sụi động và khụng chịu sự quản lý của Nhà nước. Bờn cạnh những tỏc động tớch cực như: thoả món nhu cầu giao dịch mua bỏn bằng ngoại tệ của cỏc tầng lớp dõn cư trong điều kiện TTNH chớnh thức
chưa phỏt triển; đối với những doanh nghiệp cú nhu cầu ngoại tệ (chủ yếu là cỏc cụng ty hoạt động nhập khẩu) nhưng khụng thể tiếp cận hoặc khụng được tiếp cận với thị trường chớnh thức cú thể quay sang thị trường tự do để được đỏp ứng nhu cầu giao dịch về ngoại tệ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh; tỷ giỏ giao dịch trờn thị trường tự do luụn là một chỉ tiờu tham khảo quan trọng trong điều hành chớnh sỏch tỷ giỏ của NHNN Việt Nam thỡ thị trường tự do cũng gõy ra những
tỏc động tiờu cực đối với nền kinh tế và xó hội như: gõy khú khăn và làm giảm hiệu lực của việc thực thi và điều hành chớnh sỏch tiền tệ; hoạt động của thị trường tự do
đó tiếp tay cho cỏc hoạt động kinh tế bất hợp phỏp như buụn lậu, tham nhũng, rửa tiền…; sự tồn tại của thị trường ngoại tệ tự do dẫn đến tỡnh trạng chảy mỏu ngoại tệ.
Để khắc phục được những tỏc động tiờu cực kể trờn của thị trường ngoại tệ tự do thỡ
trong tương lai cỏc cấp quản lý cú thẩm quyền cần cú giải phỏp thớch hợp để xoỏ bỏ
TTNH tự do, tiến tới xõy dựng một TTNH thống nhất và hoạt động cú hiệu quả ở
Việt Nam.
Giải quyết được những tồn tại nờu trờn cú nghĩa là bước đầu chỳng ta đó tạo
đà phỏt triển cho TTNH Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và thực hiện cỏc cam kết trong cỏc hiệp định thương mại song phương và đa phương mà
hiện nay quan trọng nhất là HĐTMVM.
III. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (TTCK) VIỆT NAM
1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển
Đối với một nền kinh tế như ở nước ta hiện nay, tăng trưởng và phỏt triển kinh tế đồng nghĩa với quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Vỡ vậy, nhu cầu về vốn ngày càng tăng, cần cú tớn dụng trung hạn và dài hạn do cỏc định chế tài đặc biệt cung cấp. TTCK là một trong cỏc định chế đú. TTCK cú tổ chức sẽ đẩy nhanh việc tập trung vốn để thỳc đẩy cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. So với TTCK của những nước cựng trong khu vực Chõu Á, TTCK Việt Nam cũn quỏ non trẻ, thậm chớ cũn chưa trải qua súng giú dưới tỏc động của khủng hoảng tài chớnh khu vực.
Sau hơn 5 năm nỗ lực và quyết tõm chuẩn bị tạo dựng những cơ sở cần thiết để
TTCK Việt Nam ra đời- một kờnh huy động vốn và dẫn vốn cho đầu tư phỏt triển kinh tế đất nước đó hiện diện. Cho đến nay, TTCK Việt Nam đó trải qua hơn 3 năm