CH3COOH; HCOOCH 3; HOCH2CH O.

Một phần của tài liệu ANCOL-ANDEHIT-AXIT-ESTE (Trang 43 - 49)

C. C2H5COOH; HOCH2CH2CHO; C2H5COOCH3 D CH3COOH; HOCH2CHO; HCOOCH3.

E. CH3COOH; HCOOCH 3; HOCH2CH O.

Câu 67: Để trung hòa 2,49g hỗn hợp axit focmic và axit acrylic thì cần

trên phản ứng với kim loại Mg dư thì thể tích khí H2 thu được ở điều kiện chuẩn là bao nhiêu?

A. 0,112lit. D. 0,448lit.

B. 0,224lit. E. 0,56lit.

C. 0,336lit.

Câu 68: 2,76g hỗn hợp axit axetic và axit acrylic vừa đủ làm mất màu

hoàn toàn 50g dung dịch Br2 9,6%. Để trung hòa hết 1,38g hỗn hợp hai axit trên thì cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M ?

A. 40ml. D. 80ml.

B. 50ml. E. 100ml.

C. 60ml.

Câu 69: Đốt cháy 4,09g hỗn hợp A gồm hai axit cacboxylic là đồng đẳng

kế tiếp trong dãy đồng đẳng của axit axetic người ta thu được 3,472lit khí CO2 (đkc). Công thức cấu tạo của các axit trong hỗn hợp phải là:

A. HCOOH và CH3COOH. D. C2H5COOH và CH3CH2CH2COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. E. Cả C và D đều đúng.

C. C2H5COOH và (CH3)2CHCOOH.

Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn 1,52g hỗn hợp axit focmic và axit axetic

người ta thu được 0,896lit CO2 (đkc). Nếu lấy lượng hỗn hợp axit trên rồi thực hiện phản ứng tráng bạc thì khối lượng bạc thu được là bao nhiêu?

A. 3,72g. D. 4,65g.

B. 4,05g. E. 3,98g.

C. 4,32g.

Câu 71: Axit axetic có hằng số phân li Ka=1,8.10-5. Nếu độ điện li α

=1,2% thì nồng độ dung dịch là:

A. 0,0653M. D. 0,1425M.

B. 0,0845M E. Kết quả khác.

C. 0,1235M.

Câu 72: Axit focmic có Ka= 10-3,75. Nếu nồng độ dung dịch là 0,5M thì độ

điện ly α là:

A. 0,23%. D. 2,5%.

B. 0,85%. E. Kết quả khác.

C. 1,9%.

Câu 73: Hằng số điện ly của axit acrylic là Ka= 5,5.10-5. Dung dịch

acrylic có nồng độ 1,25M thì sẽ có pH là:

A. 1,2. D. 4,2.

B. 2,2. E. Kết quả khác.

C. 3,2.

Câu 74: Dung dịch axit focmic có pH= 2,15. Nồng độ của dung dịch sẽ là

bao nhiêu nếu Ka=1,8.10-4

A. 0,13M. D. 0,33M.

B. 0,22M. E. Kết quả khác.

Câu 75: Dung dịch axit axetic 0,022M có pH= 3,2. Hằng số điện li sẽ là:

A. 1,8.10-4. D. 4,6.10-6.

B. 1,8.10-5. E. Kết quả khác.

C. 1,35.10-5.

Câu 76: Để trung hòa hỗn hợp của phenol và axit axetic cần dùng 23,4ml

dung dịch KOH 20%(khối lượng riêng là 1,2g/ml). Hỗn hợp ban đầu khi tác dụng với nước brom tạo nên 16,55g kết tủa. Khối lượng của axit trong hỗn hợp là:

A. 2g D. 5g.

B. 3g. E. Kết quả khác.

C. 4g.

Câu 77: Trung hòa 50g dung dịch CH3COOH bằng dung dịch NaHCO3.

Cho khí sinh ra đi qua nước vôi trong, thu được 7,5g kết tủa. Nồng độ axit trong dung dịch là:

A. 9%. D. 27%.

B. 12%. E. Kết quả khác.

C. 18%.

Câu 78: Dung dịch của hỗn hợp axit focmic và axit axetic phản ứng hết

với 0,77g Magie. Khi cho sản phẩm đốt cháy cùng một lượng hỗn hợp đó đi qua ống đựng đồng sunfat khan, khối lượng ống giảm bớt 1,8g. Tỉ lệ số mol của HCOOHvà CH3COOH tương ứng là:

A. 7:9. D. 7:10.

B. 4:5. E. Kết quả khác.

C. 5:7.

Câu 79: Khi oxi hóa 400g dung dịch nước của axit focmic bằng dung

dịch AgNO3/NH3, thu được 8,64g kết tủa. Nồng độ của axit trong hỗn hợp đầu là:

A. 0,92%. D. 0,24%.

B. 0,46%. E. Kết quả khác.

VI. ESTE

1. Mục đích, yêu cầu của bài:

Học sinh phải nắm được các kiến thức và kỹ năng sau:  Nắm được công thức chung của este.

 Nắm vững đặc điển của phản ứng thủy phân este trong dung dịch axit và trong dung dịch bazơ.

 Biết được một số ứng dụng của este trong thực tế.

2. Câu hỏi và bài tập:

*Câu hỏi và bài tập định tính:

Câu 1: Trong những câu sau, câu nào đúng, câu nào sai:

1).... Metyl fomiat có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.

2).... Để tăng hiệu suất phản ứng este hóa người ta tăng nồng độ của axit hoặc rượu.

3).... Nhiệt độ sôi của etyl axetat cao hơn hẳn axit axetic. 4).... Vinyl axetat có thể làm mất màu dung dịch Br2.

5.... Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân este trong môi trường axit.

6).... Vai trò của H2SO4 đặc trong phản ứng este hóa chủ yếu là hút nước. 7)....Khi xà phòng hóa vinyl fomiat ta không thu được rượu.

8).... Vinyl axetat được tổng hợp từ axit axetic và rượu vinylic.

Câu 2: Chọn câu trả lời chính xác nhất:

A. Este là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa các chất hữu cơ và rượu. B. Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit vô cơ với rượu.

C. Este là sản phẩm của phản ứng cộng giữa axit hữu cơ với rượu.

D. Este là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa axit vô cơ hoặc hữu cơ với rượu.

Câu 3: Công thức tổng quát của este no đơn chức là: A. CnH2nO2(n≥1). D. CnH2nO(n≥1). B. CnH2n-2O2(n≥1). E. Tất cả đều sai. C. CnH2n+2O2(n≥1).

Câu 4: Trong số các este sau, este có mùi chuối chín là:

A. Etyl fomiat. D. Isoamyl axetat.

B. Amyl propionat. E. Metyl axetat. C. Etyl axetat.

Câu 5: Hãy chọn este có tính chất hóa học khác trong nhóm sau đây:

CH3COOCH3 ; CH3COOCH2CH3 ; HCOOCH3 ; CH3CH2COOCH3 ; (CH3)2CHCOOCH3.

A. CH3COOCH3. D. CH3CH2COOCH3 .

B. CH3COOCH2CH3. E. (CH3)2CHCOOCH3.

C. HCOOCH3 .

Câu 6: Etilenglicol tác dụng với hỗn hợp 2 axit CH3COOH và HCOOH

thì sẽ thu được bao nhiêu este khác nhau:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.

Câu 7: Este metyl metacrylat được điều chế từ:

A. Axit acrylic và rượu metylic. D. Axit acrylic và rượu etylic. B. Axit metacrylic và rượu etylic. E. Axit axetic và rượu metylic. C. Axit metacrylic và rượu metylic.

Câu 8: Este metyl metacrylat được dùng để sản xuất:

A. Thuốc trừ sâu. D. Cao su.

B. Thủy tinh hữu cơ. E. Nilon. C. Tơ tổng hợp.

Câu 9: Để tinh chế CH3COOH có lẫn C2H5OH người ta làm như sau:

A. Cho hỗn hợp tác dụng với NaOH dư, cô cạn lấy sản phẩm cho tác dụng với H2SO4 ta thu được axit axetic.

B. Cho hỗn hợp tác dụng với Na dư, cô cạn lấy sản phẩm cho tác dụng với H2SO4 ta thu được axit axetic

C. Cho hỗn hợp tác dụng với K2CO3 dư, cô cạn lấy sản phẩm cho tác dụng với H2SO4 ta thu được axit axetic

D. Cả A,B,C. E. Cả A,C.

Câu 10: Công thức tổng quát của este tạo bởi axit no, đơn chức và rượu

không no có 1 nối đôi đơn chức là:

A. CnH2n-2kO2k. D. CnH2n-2-2kO2k.

B. CnH2n+2-4kO2k. E. Tất cả đều sai. C. CnH2n+2-2kO2k.

Câu 11: Trong phản ứng este hóa giữu rượu và axit hữu cơ thì cân bằng

sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra este khi ta:

A. Giảm nồng độ rượu hay axit. D. Chưng cất ngay để tách este. B. Cho rượu dư hay axit dư. E. Cả ba biện pháp B,C,D.

C. Dùng chất hút nước để tách nước.

Câu 12: Trong phản ứng este hóa giữu rượu etylic và axit axetic, để thu

được nhiều este ta cần làm:

A. Giảm nồng độ rượu hay axit. D. Chưng cất ngay để tách este. B. Tăng nồng độ rượu hay axit . E. Cả ba biện pháp B,C,D. C. Dùng chất hút nước để tách nước.

Câu 13: Rượu α o là rượu:

A. Trong 100ml rượu có α ml nước. B. Trong (100+α )ml rượu có α ml nước.

C. Trong 100ml rượu có α ml rượu nguyên chất. D. Trong 1000ml rượu có α ml nước.

E. Thu được khi trộn α ml nước và α ml rượu.

Câu 14: Dùng chất gì để có thể phân biệt các lọ mất nhãn chứa: Etylaxetat và Axit axetic.

A. CaCO3. D. Quỳ tím.

B. NaOH. E. Tất cả đều đúng.

C. Na2CO3.

Câu 15: Dùng hóa chất gì để phân biệt các mẫu thử mất nhãn chứa: Metyl

fomiat và etyl axetat.

A. AgNO3/NH3. D. Na2CO3.

B. Cu(OH)2/NaOH. E. A và B.

C. Na.

Câu 16: Dùng hóa chất gì để phân biệt vinyl fomiat và metyl fomiat?

A. AgNO3/NH3. D. Cả A,B,C đều đúng.

B. Cu(OH)2/NaOH. E. A và C.

C. Dung dịch Br2.

Câu 17: Este C4H8O2 có gốc rượu là metyl thì công thức cấu tạo của este

đó là :

A. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H7.

B. C2H5COOCH3. E. C2H3COOCH3.

C. HCOOCH3.

Câu 18: Este C4H8O2 có gốc rượu là metyl thì axit tương ứng của nó là:

A. CH3COOH. D. C2H3COOH.

B. C2H5COOH. E. CH3CH2CH2COOH.

C. C3H7COOH.

Câu 19: Cho este có công thức phân tử là C4H6O2 có gốc rượu là metyl thì

công thức của este đó là:

A. C2H5COOCH3. D. C2H3COOCH3.

B. CH3COOC2H5. E. Tất cả đều sai.

C. CH3COOC2H3.

Câu 20: Cho este có công thức phân tử là C4H6O2 có gốc rượu là metyl thì

tên gọi của axit tương ứng của nó là:

B. Axit axetic. E. Axit malonic. C. Axit propionic.

Câu 21: Cho este có công thức phân tử là C5H10O2 có gốc rượu là etylic

thì công thức cấu tạo của este phải là:

A. C2H5COOC2H5. D. (CH3)2CHCOOCH3.

B. CH3COOCH2CH2CH3. E. CH2=CHCOOC2H5.

Một phần của tài liệu ANCOL-ANDEHIT-AXIT-ESTE (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w