Ổn định tổ chức ( 1p)

Một phần của tài liệu Luyentuvacau ca nam (Trang 50 - 52)

2. kiểm tra bài cũ. (4 p)

Hai HS lên bảng mỗi em trả lời 1 câu hỏi ?Thế nào là từ láy? cho VD?

? Thế nào là từ ghép cho VD? - HS TL - NX -Điểm

3. Bài mới. (30 p)

* Giới thiệu bài.

GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.

* Phần luyện tập

* Hớng dẫn HS làm BT. Bài 1

Nêu YC của bài 1.

Cả lớp đọc thầm suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV NX chốt lời giải đúng. + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp

+ Từ bánh rán có nghĩa phân loại Bài 2.

HS đọc ND bài ( đọc cả phân loại từ ghép và M)

GV: Muốn làm đợc bài này phải biết từ ghép có hai loại … Phát phiếu - Nhóm - Đại diện …NX. Chốt

a, Từ ghép có nghĩa PL: xe điện, xe đạp, tàu hoả, đờng ray, máy bay.

b,Từ ghép có nghĩa TH: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc.

Bài 3

1 HS đọc ND bài 3

GV: Muốn làm đúng bài này, cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào (Lặp âm đầu, lặp vần hay lặp cả âm lẫn vần )

Lời giải:

Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt, lao xao

Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: rào rào

4. Củng cố, dặn dò. ( 5 p)

Nhận xét tiết học. Về xem lại BT3, 2.

Luyện từ và câu $ 9 : Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng

I/ Mục tiêu:

- Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá MRVT của các từ thuộc chủ điểm Trung

thực - Tự trọng.

II/ Đồ dùng dạy - học:

- Một số tờ phiếu to để HS làm BT1

- 3 tờ giấy khổ to để HS làm nhóm BT3, 4. - Từ điển, vở BT TV

III/ Các hoạt động dạy - học:

1. ổn định tổ chức. ( 1p)

2. kiểm tra bài cũ. (4 p)

2 HS lên bảng 1 em làm BT2, 1 em làm BT3 trang 43 SGK - Lớp làm vở - nx - cho điểm.

3. Bài mới. (30 p)

* Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.

*. Phần luyện tập.

BT1: HS đọc yêu cầu của bài. Đọc cả M

GVphát phiếu cho HS đọc thầm- nhóm - phát biểu. NX. Chốt lời giải đúng. Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính trực.

Từ trái nghĩa với từ trung thực: dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bơm, lừa đảo, lừa lọc

BT2: HS đọc yêu cầu của bài.

HS suy nghĩ mỗi em đặt 1 câu với từ cùng nghĩa với từ trung thực và đặt 1 câu với từ tráI nghĩa với từ trung thực.

HS nối tiếp nhau phát biểu. GV nhận xét nhanh.

Bài 3:Nêu YC bài. HS tra từ điển tìm nghĩa của từ Tự trọng sau đối chiếu với các dòng a, b, c, d để tìm lời giải.

GV dán 2,3 tờ phiếu gọi 2,3 HS lên làm thi . NX. Chốt

ý c, Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình

Bài 4: HS làm . 2,3 HS lên bảng làm bài trên phiếu. Gạch 1 gạch dới các thành ngữ, tục ngữ nói về tính trung thực. Gạch 2 gạch dới các thành ngữ tục ngữ nói về lòng tự trọng. NX. Chốt:

+ các thành ngữ, tục ngữ a, c, d: nói về tính trung thực + các thành ngữ, tục ngữ b,e nói về lòng tự trọng

GV tham khảo nghĩa:

Thẳng nh ruột ngựa: có lòng dạ ngay thẳng

Giấy rách phải giữ lấy lề: dù nghèo đói khó khăn vẫn phải giữ nền nếp Thuốc đắng dã tật: thuốc đắng mới chữa khỏi bệnh cho ngời. Lời góp ý khó nghe nhng giúp ta sửa chữa khuyết điểm

Cây ngay không sợ chết đứng: Ngời ngay thẳng không sợ bị nói xấu Đói cho sạch rách cho thơm: Dù khổ vẫn phải sống trong sạch

4. Củng cố: (4 p) NX giờ, về học bài

Luyện từ và câu $ 10 : Danh từ

I/ Mục tiêu:

- HS hiểu DT là những từ chỉ sự vật (ngời, vật, hiện tợng, khái niệm hoặc đơn vị )

- Nhận biết DT trong câu, đặc biệt là DT chỉ khái niệm; biết đặt câu với DT. II/ Đồ dùng dạy - học:

- Một số tờ phiếu to viết nd BT1, 2 phần nhận xét

- Tranh ảnh về một số sự vật có trong đoạn thơ ở BT1 (phần nhận xét) con sông, rặng dừa, truyện cổ…

- Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết nd BT1 ( phần LT) III/ Các hoạt động dạy - học:

1. ổn định tổ chức. ( 1p)

Một phần của tài liệu Luyentuvacau ca nam (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w