1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng lãnh đạo quá trình bình thường hóa và phát triển quan hệ của việt nam với hoa kỳ (1976 2006)

28 765 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 616,04 KB

Nội dung

Đảng lãnh đạo q trình bình thƣờng hóa phát triển quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ (1976-2006) Nguyễn Anh Cƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; Khoa Lịch sử Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Mã số: 62 22 56 01 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Phạm Xanh Năm bảo vệ: 2012 Abstract Trình bày vai trị Đảng Cộng sản Việt Nam q trình bình thƣờng hóa phát triển quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ Khái quát trình lãnh đạo Đảng tiến tới bình thƣờng hóa quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ từ năm 1976 đến năm 1995 thời kỳ phát triển quan hệ hai nƣớc nhiều lĩnh vực từ năm 1996 đến năm 2006 Chỉ đƣợc thành tựu hạn chế trình bình thƣờng hóa nhƣ thời gian phát triển quan hệ hai nƣớc Rút số kinh nghiệm trình lãnh đạo, đạo Đảng việc thiết lập đẩy mạnh quan hệ với Hoa Kỳ Keywords Lịch sử Đảng; Đảng Cộng sản Việt Nam; Quan hệ ngoại giao; Việt Nam; Hoa Kỳ Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỹ quốc gia có kinh tế lớn giới, thị trƣờng khổng lồ, nƣớc công nghiệp phát triển hàng đầu giới với tiềm to lớn vốn, công nghệ, khoa học quản lý, khoa học kỹ thuật, giáo dục Việt Nam đƣờng phát triển, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức, nên cần hợp tác với Mỹ để học tập, tranh thủ kế thừa thành tựu tiến họ Thực đƣờng lối đổi Đảng, từ năm 1986, Việt Nam thu đƣợc nhiều thắng lợi Mỹ nƣớc bị ảnh hƣởng nặng nề khứ với Việt Nam, đấu tranh đến bình thƣờng hố thúc đẩy quan hệ Việt Nam với Mỹ gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, khác biệt hệ thống trị, văn hố hiểu biết lẫn yếu tố bất lợi quan hệ hai nƣớc Mặc dù vậy, với đƣờng lối lãnh đạo đắn Đảng, Việt Nam bƣớc phá bao vây cấm vận Mỹ, tích cực chủ động bình thƣờng hóa mở rộng quan hệ Việt - Mỹ, làm Mỹ bƣớc công nhận hợp tác với Việt Nam Điều khẳng định tƣ trị nhạy bén, sâu sắc, linh hoạt sáng tạo Đảng ta Năm 1978, Mỹ cấm vận toàn diện Việt Nam Năm 1995, Việt Nam thành cơng chủ động bình thƣờng hố quan hệ với Mỹ Năm 2001 hai bên bắt đầu thực Hiệp định thƣơng mại Việt - Mỹ (BTA) Năm 2006 quy chế thƣơng mại bình thƣờng vĩnh viễn (PNTR) Mỹ với Việt Nam có hiệu lực Sự tiến triển liên tục quan hệ hai nƣớc góp phần khẳng định nâng cao vị nhƣ uy tín nƣớc ta trƣờng quốc tế, tạo điều kiện để Việt Nam giải tốt bƣớc tiến trình hội nhập với giới Tuy nhiên kết chƣa phản ánh đầy đủ khả năng, triển vọng nhƣ tiềm hai nƣớc Có thể coi thắng lợi bƣớc đầu Khó khăn trở ngại không đặc thù quan hệ Việt Nam Mỹ, mà mối quan hệ nào, tồn mâu thuẫn tránh khỏi, cho dù quan hệ đồng minh hay quan hệ đối tác Nghiên cứu cách hệ thống tồn diện q trình bình thƣờng hóa, phát triển quan hệ hợp tác hai nƣớc Việt Nam - Hoa Kỳ dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Qua đó, làm sáng tỏ chủ trƣơng đắn, sáng tạo Đảng, khó khăn hạn chế quan hệ hai nƣớc, góp phần tiếp tục hồn thiện phƣơng sách quan hệ với Hoa Kỳ; rút kinh nghiệm bƣớc đầu việc đẩy mạnh quan hệ với đối tác Mỹ, góp phần thúc đẩy hội nhập Việt Nam vào khu vực giới Chính chúng tơi chọn đề tài “Đảng lãnh đạo q trình bình thường hố phát triển quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ (1976 - 2006)” làm luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu vấn đề Liên quan đến vấn đề quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu, chủ yếu tập trung vào vấn đề sau: Về quan hệ ngoại giao có cơng trình tiêu biểu nhƣ: WWS Case Study, Diplomacy of Isolation United States Unilateral Sanctions Policy and Vietnam 1975-1995, (Olivrer Babson, 2002) - Chính sách trừng phạt cô lập đơn phƣơng ngoại giao Mỹ với Việt Nam 1975-1995 - Tác giả cơng trình trình bày tính tốn Mỹ thi hành sách ngoại giao nƣớc lớn nhằm lập Việt Nam, nhƣ xem Hà Nội nhƣ nơi cân chiến lƣợc với Liên Xô Trung Quốc Qua đó, luận án khẳng định rõ ràng tính tốn lợi ích Mỹ Việt Nam có thật quyền Mỹ khơng thành công việc cô lập Việt Nam Việt Nam bƣớc vào thời kỳ đổi Đặc biệt vấn đề có Luận án Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (1995-2005) (luận án tiến sĩ lịch sử Trần Nam Tiến) trình bày phân tích kiện quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ thời gian từ năm 1995 đến 2005 Luận án tập trung phản ánh quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ lĩnh vực trị - ngoại giao, kinh tế, nhân đạo xã hội nhằm khắc phục hậu chiến tranh, văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ nghiên cứu vịng 10 năm từ 1995 đến 2005 Mặc dù luận án Trần Nam Tiến phản ánh chi tiết hoạt động ngoại giao Nhà nƣớc Việt Nam với quyền Mỹ, nhƣng khơng trình bày phân tích đƣợc phát triển tƣ đối ngoại Đảng nói chung Mỹ nói riêng Về quan hệ kinh tế lĩnh vực khác có cơng trình tiêu biểu nhƣ: Cuốn sách Quan hệ kinh tế Việt Nam- Hoa Kỳ Đỗ Đức Định (Nhà xuất Thế Giới ấn hành năm 2000) Cuốn sách sâu tìm hiểu quan hệ kinh tế hai nƣớc ba thời kỳ chính, Thời kỳ chiến tranh 1954 - 1975, Thời kỳ cấm vận trừng phạt 1975 1995, Thời kỳ bình thƣờng hóa từ 1995 Trọng tâm nghiên cứu tập trung vào ba lĩnh vực quan hệ thƣơng mại, đầu tƣ viện trợ Cuốn sách Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ hướng phía trước Nguyễn Mại chủ biên (Nhà xuất Tri thức, 2008) nghiên cứu số vấn đề lịch sử gắn với chiến tranh Mỹ gây Việt Nam có tác động đến quan hệ hai nƣớc; thực trạng mối quan hệ xu hƣớng phát triển thời gian tới; sở kiến nghị hệ thống giải pháp cần thực để mở rộng quan hệ Việt Nam với Mỹ Cuốn sách Việt Nam - Hoa Kỳ quan hệ thương mại đầu tư Nguyễn Thiết Sơn, (Nhà xuất Khoa học xã hội, 2004) trình bày cách khái qt, có hệ thống tiến trình bình thƣờng hoá quan hệ kinh tế Việt Nam Mỹ, kết đạt đƣợc quan hệ thƣơng mại, đầu tƣ hai nƣớc, vấn đề, khó khăn bƣớc đầu mà Việt Nam vấp phải triển vọng quan hệ kinh tế Việt- Mỹ Với nhƣ tên gọi sách, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ tập trung đƣợc lĩnh vực thƣơng mại đầu tƣ U.S - Việt Nam Relation: Background and Issues for Congress (Quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ: bối cảnh vấn đề dành cho Quốc hội) Mark E.Manyin (2008), tập hợp thông tin quan hệ nhiều mặt Hoa Kỳ Việt Nam nhƣ sơ lƣợc lịch sử quan hệ hai nƣớc từ năm 1975 đến 2008 nhằm phục vụ Quốc hội Mỹ Mark E.Manyin có đề cập đến quan hệ quân sự, quan hệ kinh tế viện trợ kinh tế, tình hình nhân quyền vấn đề di sản từ chiến tranh Việt Nam Bản báo cáo cho thấy đánh giá ngƣời Mỹ chiến lƣợc chiến thuật đằng sau nỗ lực Việt Nam nhằm nâng cấp quan hệ với Mỹ Bản báo cáo giúp tác giả luận án trả lời cho câu hỏi ngƣời Mỹ lại cố gắng lập phủ cộng sản Việt Nam sau năm 1975 nay, Mỹ lại quan tâm đến mối quan hệ với Việt Nam Các nghiên cứu: Mỹ - Việt Nam quyền sở hữu trí tuệ Steven Robinson (Châu Mỹ ngày số năm 1998); Một số nét quan hệ nông nghiệp Mỹ Việt Nam thời gian gần Nguyễn Điền (Châu Mỹ ngày nay, số 5- 1997); Những ghi nhận sau bình thường hố quan hệ Việt- Mỹ Nguyễn Hữu Cát (Châu Mỹ ngày nay, số - 1997); Quan hệ thương mại Việt - Mỹ sau năm nhìn lại Phạm Hồng Tiến (Châu Mỹ ngày số - 2000); Đầu tư trực tiếp Mỹ vào Việt Nam Trần Đình Vƣợng (Châu Mỹ ngày số - 2000); Trao đổi khoa học Việt - Mỹ vấn đề song phương khu vực (Thông tin khoa học xã hội, số năm 1998) hoạt động hai nƣớc khía cạnh kinh tế nhằm thúc đẩy quan hệ hai nƣớc… Ngồi cịn nhiều viết học giả ngƣời nƣớc viết mối quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ đăng Tài liệu tham khảo đặc biệt Thông xã Việt Nam; Cùng với nhiều sách tài liệu khác viết đề cập liên quan nhiều tới sách Mỹ với Việt Nam Việt Nam với Mỹ nhƣ Chính sách Hoa Kỳ Asean sau chiến tranh lạnh Lê Khƣơng Thùy (Nhà xuất khoa học Xã hội, năm 2003), Cuốn sách giới thiệu nội dung sau: Chƣơng 1: Mỹ - Đông Nam Á : Những tiền đề lịch sử, Chƣơng 2: Chính sách Mỹ ASEAN thời kỳ chiến tranh lạnh (1967 - 1991), Chƣơng 3: Chính sách Mỹ ASEAN thời kỳ sau chiến tranh lạnh (1991 - 1995) Cuốn sách khái quát phân tích sâu dính líu ngƣời Mỹ với nƣớc khu vực Đơng Nam Á Vì quan hệ Mỹ với Việt Nam, sách có thơng tin lịch sử quan trọng Cuốn Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ với Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Thị Lệ (Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 2007), trình bày bối cảnh hình thành, nội dung, bƣớc điều chỉnh chiến lƣợc an ninh quốc gia Mỹ thời sau chiến tranh lạnh Sự triển khai chiến lƣợc an ninh quốc gia Mỹ Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh tác động việc triển khai chiến lƣợc an ninh quốc gia Mỹ với Đông Nam Á Việt Nam Cuốn sách cung cấp nhìn tổng quát chiến lƣợc an ninh quốc gia Mỹ Việt Nam Đơng Nam Á Các nói, viết nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc, Bộ Ngoại giao có nhiều giá trị việc khẳng định nhiều quan điểm chủ trƣơng đƣờng lối Đảng quan hệ với Mỹ nhƣ “Tuyên bố Thủ tướng Võ Văn Kiệt việc Tổng thống Hoa Kỳ Bin Cliton định bình thường hóa quan hệ với Việt Nam” hay “Thư Chủ tịch nước Việt Nam Trần Đức Lương gửi ngài George W.Bush, Tổng thống hợp chủng quốc Hoa Kỳ (ngày tháng 10 năm 2001)”… Qua viết, đề tài với nhiều cách tiếp cận khác nhau, lĩnh vực khác cho thấy phong phú, đa dạng, khó khăn, thuận lợi lĩnh vực, ngành khác thời điểm lịch sử cụ thể Việt Nam Hoa Kỳ, nhƣng tất cơng trình chƣa giải cách trọn vẹn toàn mối quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ từ sau năm 1975 đến Đặc biệt, chƣa có cơng trình cơng bố đề cập cách hệ thống, bản, toàn diện, trực tiếp lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam q trình bình thƣờng hóa phát triển quan hệ hai nƣớc Việt Nam Hoa Kỳ thời gian từ năm 1976 đến 2006 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ vai trị Đảng Cộng sản Việt Nam trình bình thƣờng hóa phát triển quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ - Tập trung làm rõ trình bình thƣờng hố phát triển quan hệ hai nƣớc thời gian từ 1976 đến 2006 - Chỉ đƣợc thành tựu hạn chế trình bình thƣờng hóa nhƣ thời gian phát triển quan hệ hai nƣớc - Rút số kinh nghiệm trình lãnh đạo, đạo Đảng việc thiết lập đẩy mạnh quan hệ với Hoa Kỳ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày diễn biến quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ - Phân tích nhận thức, chủ trƣơng đƣờng lối Đảng thời kỳ bƣớc tác động đến trình bình thƣờng hóa đẩy mạnh hợp tác hai Việt Nam Hoa Kỳ nhƣ - Tổng hợp, thống kê, phân tích biểu hiện, thành tựu hạn chế quan hệ hai nƣớc để rút số nhận xét kinh nghiệm lãnh đạo đạo Đảng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Bối cảnh quốc tế nƣớc, xu vận động thời đại, đòi hỏi thời tác động tới trình bình thƣờng hóa quan hệ hai nƣớc - Chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng; sách, động thái hành động Mỹ giai đoạn thiết lập quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ - Những thành tựu, hạn chế kinh nghiệm Đảng suốt trình bình thƣờng hóa thiết lập quan hệ hai nƣớc 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng điều kiện lịch sử cụ thể nhằm gỡ bỏ cấm vận, tiến tới bình thƣờng hóa phát triển quan hệ hai nƣớc Việt Nam - Hoa Kỳ thời gian từ 1976 đến 2006 Sở dĩ luận án nghiên cứu từ năm 1976 thời điểm đánh dấu thống mặt Nhà nƣớc Việt Nam, thời điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội lần thứ IV - lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nƣớc Thời điểm kết thúc nghiên cứu luận án năm 2006, thời điểm đánh dấu quan hệ kinh tế hai nƣớc thức hồn tồn bình thƣờng Mỹ phê chuẩn áp dụng Quy chế thƣơng mại bình thƣờng vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam vào tháng 12/2006 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu - Tài liệu liên quan đến đƣờng lối đối ngoại Đảng Nhà nƣớc, bao gồm văn kiện Đảng, nói, viết nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc,… - Các tài liệu liên quan tới sách đối ngoại Mỹ, bao gồm sách Mỹ xuất bản, nghiên cứu học giả, phát biểu quan chức Chính phủ Mỹ,… - Tài liệu đƣợc cơng bố cơng trình tác giả nƣớc quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đƣợc in thành sách, đƣợc công bố báo, tạp chí, hội thảo quốc tế - Các đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, tài liệu phục vụ cán chủ chốt quân đội có liên quan tới đề tài 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Dựa giới quan, phƣơng pháp luận khoa học theo chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm có ý nghĩa phƣơng pháp luận Chủ tịch Hồ Chí Minh - Sử dụng phƣơng pháp lịch sử lơgic, ngồi có sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh nhằm làm sáng tỏ nội dung đề tài Đóng góp luận án - Luận án làm rõ cách hệ thống phát triển tƣ đối ngoại Đảng với Hoa Kỳ với giới, nhƣ quan điểm quyền Mỹ quan hệ với Đơng Nam Á Việt Nam - Dựng lại trình lãnh đạo Đảng tiến tới bình thƣờng hóa quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ từ năm 1976 đến năm 1995 thời kỳ phát triển quan hệ hai nƣớc nhiều lĩnh vực từ năm 1996 đến năm 2006 Qua thấy đƣợc vai trị Đảng Cộng sản Việt Nam, lợi ích khó khăn phải lƣờng trƣớc quan hệ với Mỹ - Bƣớc đầu, luận án đƣa số nhận xét kinh nghiệm lãnh đạo Đảng có giá trị lý luận thực tiễn thiết lập quan hệ với Hoa Kỳ - Luận án tài liệu tham khảo có giá trị nghiên cứu hay phục vụ giảng dạy cho vấn đề có liên quan đến đề tài Kết cấu luận án Đề tài “Đảng lãnh đạo q trình bình thƣờng hóa phát triển quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ (1976 - 2006)” gồm có chƣơng: Chƣơng Đảng lãnh đạo q trình bình thƣờng hóa quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ (1976 - 1995) (67 trang) Chƣơng Đảng lãnh đạo phát triển quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ (1996 2006) (60 trang) Chƣơng Một số nhận xét kinh nghiệm lịch sử (29 trang) Ngồi chƣơng, mục, luận án cịn có phần Mở đầu (18 trang), Kết luận (4 trang), Mục lục (3 trang), Danh mục cơng trình tác giả liên quan đến đề tài luận án (1 trang), Tài liệu tham khảo (28 trang), Phụ lục (76 trang) CHƢƠNG Q TRÌNH BÌNH THƯỜNG HĨA QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VỚI HOA KỲ (1976 - 1995) 1.1 Những địi hỏi q trình cải thiện quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ (1976-1986) 1.1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trước năm 1976 Mốc lịch sử đánh dấu quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ gặp gỡ Hoàng tử Cảnh đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Thomas Jefferson vào đầu năm 1787, Pari - Pháp, Từ tiếp xúc năm sau dƣới Triều Nguyễn, ngƣời Mỹ không trở lại Việt Nam Trong thời gian nƣớc Việt Nam thuộc địa Pháp, Mỹ có đặt Lãnh qn Sài Gịn Hà Nội Mãi chiến tranh giới thứ Hai bùng nổ (1939), Chính phủ Mỹ bắt đầu ý tới Đông Dƣơng Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, với cƣơng vị Chủ tịch Bộ trƣởng Bộ Ngoại giao phủ lâm thời, Hồ Chí Minh quan hệ với phủ Hoa Kỳ công hàm, thƣ, điện gửi Tổng thống H Truman ngoại trƣởng G Byrnes Nhƣng Chính phủ Mỹ ủng hộ Pháp quay trở lại chiếm đóng Đơng Dƣơng Họ định chọn đƣờng giúp Pháp để tự lao vào “một chiến tranh làm lòng ngƣời gây chia rẽ kỷ lịch sử nƣớc Mỹ” Từ tháng năm 1975, sau chiến tranh kết thúc, quyền Sài Gịn sụp đổ, quyền Mỹ tiếp tục thực sách thù địch Việt Nam Mỹ đặt toàn quan hệ kinh tế với Việt Nam vào diện đối tƣợng quy định hạn chế vốn áp dụng với miền Bắc Việt Nam Đó sách cấm vận trừng phạt Việt Nam gần nhƣ toàn diện (15-5-1975) 1.1.2 Bối cảnh lịch sử đòi hỏi quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Thế giới sau năm 1975 Từ năm 1970, cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ Nhiều công nghệ đời nhƣ tin học, vật liệu mới, lƣợng mới, tự động hóa… Những thành tựu cách mạng khoa học công nghệ tác động sâu sắc đến mặt đời sống xã hội, kể mối quan hệ quốc tế sách đối ngoại nƣớc Việt Nam bước vào thời kỳ Sau thắng lợi hoàn toàn kháng chiến chống Mỹ mùa xuân 1975, kỷ nguyên mở đất nƣớc Việt Nam: hịa bình, độc lập, thống nhất, nƣớc vào xây dựng hòa bình, độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Nước Mỹ sau chiến tranh xâm lược Việt Nam Cuộc khủng hoảng lƣợng giới năm 1973 làm cho Mỹ lâm vào khủng hoảng suy thoái kéo dài đến năm 1982 Tuy bị khủng hoảng, song Mỹ đứng đầu giới phát triển kinh tế Tây Âu Nhật Bản vƣơn lên, trở thành trung tâm kinh tế giới, cạnh tranh với Mỹ Mỹ tiến hành điều chỉnh chiến lƣợc: giảm cam kết bên ngồi, thúc đẩy hịa hỗn với đối thủ chính, tập trung ƣu tiên giải vấn đề nƣớc để củng cố địa vị Mỹ hệ thống tƣ chủ nghĩa 1.1.3 Những nấc thang quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ từ năm 1975 đến năm 1978 Tháng 6-1975, Chính phủ Việt Nam chủ động thƣơng lƣợng với Mỹ việc thiết lập quan hệ ngoại giao yêu cầu Mỹ phải thực điều khoản hiệp định Paris (1-1973) Nhƣng quyền Ford bác bỏ yêu cầu Việt Nam vấn đề viện trợ.Trong thời gian 1975-1976 Mỹ ba lần phủ đơn xin gia nhập Liên Hợp Quốc Việt Nam Đầu năm 1977, lên cầm quyền, Tổng thống Carter thi hành số điều chỉnh sách Việt Nam, chủ trƣơng bình thƣờng hố quan hệ với Việt Nam Để thúc đẩy q trình bình thƣờng hóa, Việt Nam Mỹ tiến hành hai đợt đàm phán Pari tháng 5-1977, tháng 6-1977 Từ năm 1978, Việt Nam khơng địi hỏi Hoa Kỳ phải đóng góp vào việc hàn gắn vết thƣơng chiến tranh công xây dựng Việt Nam sau chiến tranh Nhƣng lúc này, Mỹ quay sang câu kết với số nƣớc khu vực, tập hợp lực lƣợng bao vây, cấm vận Việt Nam Từ đến năm 1990, Mỹ tiếp tục nƣớc phƣơng Tây, Trung Quốc ASEAN bao vây, cấm vận, cô lập Việt Nam Quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ từ năm 1979 đến năm 1986 Thực đƣờng lối đối ngoại Đảng, thời gian cho dù Việt Nam cố gắng quan hệ với Mỹ nhƣng “riêng với Mỹ, quan hệ chƣa đƣợc cải thiện đƣợc sách thù địch Oa-sinh-tơn” Vin vào lý Việt Nam “xâm lƣợc” Campuchia lợi dụng lo ngại nƣớc ASEAN, Mỹ thổi phồng gọi “mối đe dọa Liên Xô qua bàn tay ngƣời thừa hành Việt Nam” Mỹ tiếp tục sách gây sức ép trị, ngoại giao, bao vây kinh tế Việt Nam, Campuchia Lào Lúc này, Việt Nam tiếp tục vừa đấu tranh chống sách thù địch, vừa đề cao cảnh giác với âm mƣu diễn biến hịa bình Mỹ Nắm bắt xu hƣớng quyền R Reagan, năm 1985, Việt Nam tuyên bố sẵn sàng đàm phán với Chính phủ Mỹ để giải vấn đề ngƣời Mỹ tích vịng năm đƣợc dƣ luận ủng hộ Chính phủ Mỹ nhanh chóng đáp ứng 1.2 Thúc đẩy hợp tác tiến tới bình thường hóa quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ (1986 - 1995) 1.2.1 Những nhân tố địi hỏi bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Về phía Việt Nam, từ năm 1975 - 1985 Việt Nam gặp nhiều khó khăn chồng chất, vừa phải khôi phục kinh tế bị nhiều năm chiến tranh tàn phá nặng nề, vừa phải xây dựng đƣờng lối cơng nghiệp hố bối cảnh viện trợ nƣớc xã hội chủ nghĩa có xu hƣớng giảm đi, cấm vận Hoa Kỳ ngày tăng lên Hợp tác với Mỹ Việt Nam hy vọng vốn đầu tƣ kỹ thuật công nghiệp, kinh nghiệm quản lý Mỹ đặc biệt hy vọng tìm thấy thị trƣờng xuất quan trọng cho kinh tế Việt Nam Quan hệ kinh tế Việt Nam Hoa Kỳ tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế Việt Nam bƣớc hội nhập vào kinh tế giới Phía Mỹ có hai quan niệm khác nhau: Loại quan niệm thứ nhất, cho rằng: Việt Nam không quan trọng Mỹ, Loại quan niệm thứ hai thuộc số đông, đánh giá Việt Nam có tầm quan trọng xứng đáng Đơng Dƣơng Đơng Nam Á Song nhờ đổi tồn diện Việt Nam tình hình quốc tế sau chiến tranh lạnh, ngƣời Mỹ dần thay đổi nhận thức muốn có quan hệ bình thƣờng với Việt Nam Sự thay đổi diễn bƣớc tƣơng ứng với trình thực chủ trƣơng đấu tranh Đảng nhà nƣớc ta nhằm bình thƣờng hóa quan hệ với Mỹ Nó đƣợc thể tƣơng đối rõ nét trình nới lỏng bƣớc sách Mỹ Việt Nam cuối năm 80 đầu năm 90 kỷ XX 1.2.2 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam Ngày 12-6-1986, Bộ Chính trị nghị số 32 nhấn mạnh: chủ động tạo ổn định để tập trung vào xây dựng kinh tế, chủ động chuyển sang giai đoạn đấu tranh dƣới hình thức tồn hịa bình ba nƣớc Đơng Dƣơng với Trung Quốc, với nƣớc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), với Mỹ, xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hịa bình ổn định hợp tác Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (tháng 12-1986) xác định Mỹ, Đảng Nhà nƣớc Việt Nam chủ trƣơng “tiếp tục bàn bạc với Mỹ để giải vấn đề nhân đạo chiến tranh để lại sẵn sàng cải thiện quan hệ với Mỹ lợi ích hồ bình, ổn định Đơng Nam Á” Tháng 5-1988 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khố VI thơng qua Nghị 13 nêu phƣơng thức đấu tranh mới: “Chủ động chuyển đấu tranh từ trạng thái đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hịa bình” với tất đối tác Nghị chủ trƣơng bước bình thường hố quan hệ với Mỹ… Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VI (3-1990) chủ trƣơng: “Tiếp tục mở rộng quan hệ đối ngoại theo phƣơng châm thêm bạn, bớt thù, giữ vững hịa bình để xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đẩy lùi bƣớc sách bao vây, cấm vận nƣớc ta; kiên trì phấn đấu cho giải pháp trị Campuchia phù hợp với lợi ích cách mạng Campuchia, hịa bình ổn định khu vực” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (6-1991) bối cảnh đất nƣớc giới có nhiều thay đổi Tại Đại hội này, Mỹ, Đảng chủ trƣơng “thúc đẩy q trình bình thường hố quan hệ với Hoa Kỳ” Hội nghị toàn quốc nhiệm kỳ họp tháng 1-1994 kiểm điểm việc thực nghị đại hội VII, khẳng định “Đạt số tiến trình đấu tranh địi Mỹ bỏ cấm vận thực bình thƣờng hóa quan hệ” Báo cáo trị Hội nghị đề nhiệm vụ trƣớc mắt, nhiệm vụ thứ là: Tiếp tục mở rộng quan hệ đối ngoại 1.2.3 Tiến trình bình thường hóa Từ năm 1986, Việt Nam chủ trƣơng không đối đầu với Mỹ mà bàn bạc với Mỹ để bƣớc cải thiện quan hệ với họ Thực tƣ đối ngoại đổi theo nghị 13 Bộ trị (8-1988), quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đƣợc trọng cải thiện Ngày 29-9-1990, hai bên đến trí thúc đẩy mạnh mẽ việc giải vấn đề nhân đạo liên quan tới hậu chiến tranh Việt Nam Phía Hoa Kỳ đặc biệt nhấn mạnh quan tâm ƣu tiên vấn đề MIA Do thiện chí hợp tác phía Việt Nam việc giải vấn đề mà Mỹ quan tâm (Campuchia, POW/MIA) nên từ nửa cuối năm 1990, phía Mỹ có điều chỉnh sách với Việt Nam tạo bƣớc chuyển biến từ đối đầu sang đối thoại, mở đầu cho trình bình thƣờng hố quan hệ Việt - Mỹ Đối với vấn đề Campuchia, sau Việt Nam rút hết quân tình nguyện nƣớc (91989); ký Hiệp định Paris Campuchia (10-1991), vấn đề Campuchia coi nhƣ đƣợc giải toả quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Đối với vấn đề POW/MIA, Việt Nam coi MIA tuý nhân đạo tích cực hợp tác để giải Từ năm 1992, Việt Nam kiên trì thúc đẩy q trình bình thƣờng hóa quan hệ với Mỹ, phù hợp với nghị đại hội VII (6-1991) Đảng “thúc đẩy q trình bình thường hố quan hệ với Hoa Kỳ” Từ tiến triển quan hệ, ngày 27-1-1994, Thƣợng viện Hoa Kỳ ủng hộ đề nghị Tổng thống B Clinton việc bãi bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận Việt Nam Trên sở đó, ngày 3-2-1994, Chính phủ Mỹ tun bố bãi bỏ lệnh cấm vận Việt Nam Vào ngày 11-7-1995 Tổng thống Mỹ tuyên bố thức bình thƣờng hố quan hệ với Việt Nam Ngay sau (12-7-1995) Hà Nội, Thủ tƣớng Võ Văn Kiệt long trọng tuyên bố: “sẵn sàng phủ Hoa Kỳ thỏa thuận khuôn khổ cho quan hệ hai nƣớc” CHƢƠNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VỚI HOA KỲ (19962006) 2.1 Chủ trương Đảng phát triển quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 2.1.1 Bối cảnh lịch sử Sau nƣớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xơ sụp đổ, tình hình giới có nhiều biến đổi Trong đó, Việt Nam có hội thách thức lớn Lúc này, giới, Mỹ chủ trƣơng thực đƣờng lối chiến lƣợc phù hợp với tình hình giới có nhiều biến đổi: Vào thời B.Clinton cầm quyền (1993-2001), ông ta điều chỉnh chiến lƣợc toàn cầu tập trung vào hƣớng chính: Xây dựng kinh tế Mỹ vững mạnh, giành lại vị trí lãnh đạo Mỹ kinh tế giới; Duy trì, củng cố ƣu quân Mỹ giới; Thúc đẩy dân chủ nƣớc ngoài, mở rộng kinh tế thị trƣờng tự do, phát huy ƣu trị Mỹ giới Dƣới quyền B.Clinton, chiến lƣợc ngoại giao Mỹ đƣợc thể nội dung quan trọng sau: Mỹ phải lãnh đạo giới; Chính sách ngoại giao phải ƣu tiên phục vụ chiến lƣợc kinh tế phục hƣng nƣớc Mỹ; Tăng cƣờng, củng cố dân chủ thị trƣờng giới; Ủng hộ lực lƣợng cải cách Nga, nƣớc SNG Đơng Âu, khuyến khích q trình dân chủ hoá tƣ nhân hoá, thúc đẩy chuyển sang kinh tế toán tự tƣ chủ nghĩa dân chủ kiểu phƣơng Tây, nhằm triệt để ngăn chặn phục hồi chủ nghĩa xã hội nƣớc này; Giƣơng cao cờ dân chủ, nhân quyền thị trƣờng tự nhằm tập hợp lực lƣợng giới giai đoạn nay; Chuyển trọng tâm chiến lƣợc an ninh quốc gia sách ngoại giao sang đối phó với tình hình khu vực, giải xung đột khu vực theo hƣớng có lợi cho lãnh đạo Mỹ; Thiết lập trật tự giới Mỹ điều khiển Năm 2001 G.W.Bush lên nhậm chức Tổng thống thứ 43 nƣớc Mỹ Chính quyền Mỹ tiếp tục thực mục tiêu mở rộng bá quyền toàn giới Nội dung tiếp nối Chính sách an ninh quốc gia - cam kết mở rộng Tổng thống Bill Clinton Ngoài Chính quyền Bush chuyển trọng tâm chiến lƣợc tồn cầu từ châu Âu sang khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng Chính sách Hoa Kỳ Việt Nam: Mục tiêu lâu dài chiến lƣợc toàn cầu Mỹ thiết lập trật tự giới Mỹ thống trị, áp đặt dân chủ văn hóa Mỹ tồn giới Việt Nam nƣớc xã hội chủ nghĩa nằm khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng, đƣợc Mỹ quan tâm nhằm để thực mục tiêu quán xoá bỏ chủ nghĩa xã hội 2.1.2 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam Từ năm 1996, quan hệ Việt Nam với Mỹ đƣợc thực theo chủ trƣơng đối ngoại rộng mở nhƣ nƣớc khác giới Trong mối quan hệ đặc biệt này, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trƣơng ƣu tiên nƣớc lớn có ảnh hƣởng mạnh mẽ giới nhằm mục đích thực thúc đẩy phát triển kinh tế có lợi cho hai bên nhƣng ln cảnh giác giữ vững an ninh, quốc phòng, bảo đảm độc lập, chủ quyền, cảnh giác trƣớc âm mƣu “diễn biến hồ bình” Nhận thức rõ Mỹ nƣớc phát triển, trung tâm kinh tế - trị có ảnh hƣởng khơng nhỏ tới kinh tế an ninh giới, nên Đại hội VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam nêu quan điểm “coi trọng quan hệ với nƣớc phát triển trung tâm kinh tế - trị giới” Rõ ràng, quan điểm xuất phát từ lợi ích dân tộc dành ƣu tiên cho phát triển kinh tế Hơn nữa, Mỹ thành viên đầy đủ có tiếng nói quan trọng tổ chức nhƣ APEC WTO, Nghị Hội nghị lần thứ tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng khoá VIII chủ trƣơng: “Tiến hành khẩn trƣơng vững việc đàm phán hiệp định thƣơng mại với Mỹ, gia nhập APEC WTO… mở rộng thị trƣờng Mỹ…” “Trong thực đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phƣơng hoá, đa dạng hoá, coi trọng việc xây dựng quan hệ hợp tác lâu dài, nhiều mặt với Hoa Kỳ” Trong mối quan hệ nhiều mặt “hai bên thoả thuận trƣớc hết cần thúc đẩy nhanh quan hệ kinh tế thƣơng mại để tới bình thƣờng hố hồn tồn mối quan hệ nhƣ thoả thuận hai nƣớc thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1995” Tuy nhiên, Việt Nam biết Mỹ nƣớc đứng đầu nƣớc đế quốc Mỹ “bao coi tồn chủ nghĩa xã hội nƣớc xã hội chủ nghĩa uy hiếp sống chủ nghĩa tƣ bản… lật đổ nƣớc xã hội chủ nghĩa, lật đổ lãnh đạo Đảng Cộng sản, phủ định hình thái ý thức chủ nghĩa Mác - Lênin, trì giới thống theo chủ nghĩa tƣ bản” mục tiêu lâu dài Do vậy, ngày 27-11-2001 Bộ Chính trị nghị số 07-NQ/TW chủ trƣơng “kết hợp chặt chẽ trình hội nhập kinh tế quốc tế với u cầu giữ vững an ninh, quốc phịng, thơng qua hội nhập để tăng cƣờng sức mạnh tổng hợp quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền an ninh đất nƣớc, cảnh giác với mƣu toan thông qua hội nhập để thực ý đồ “diễn biến hồ bình” nƣớc ta” Cũng nhƣ quan hệ với nƣớc lớn phải xác định “đối tác”, “đối tƣợng” để tạo đan xen lợi ích nƣớc với ta, tránh bị rơi vào đối đầu lập hay lệ thuộc Từ Mỹ, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nghị Trung ƣơng khóa IX (7-2003): chủ động đối thoại, khuyến khích xu hƣớng mong muốn trì, phát triển quan hệ với Việt Nam; tranh thủ rộng rãi giới, doanh nghiệp, tầng lớp xã hội, hạn chế chống phá giới cực đoan; xác định khuôn khổ quan hệ ổn định với Mỹ Đây biểu rõ rệt đƣờng lối đối ngoại Việt Nam: “Việt Nam bạn đối tác tin cậy nƣớc cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực” 2.2 Đẩy mạnh quan hệ nhiều mặt với Hoa Kỳ 2.2.1 Quan hệ trị, ngoại giao, an ninh, quốc phịng Chính trị, ngoại giao Sau quan hệ Việt - Mỹ bình thƣờng hóa, mong muốn Việt Nam nhƣ lời tuyên bố Thủ tƣớng Võ Văn Kiệt xây dựng “khuôn khổ mới” cho mối quan hệ Đáp ứng mong muốn Việt Nam, sau năm, phía Mỹ thức khẳng định xây dựng khn khổ quan hệ bền vững theo hƣớng đối tác hai nƣớc Tuy nhiên quan hệ hai nƣớc số vấn đề cần giải triệt để là: Hội chứng Việt Nam lòng nước Mỹ; Vấn đề người tích hai bên; Vấn đề dân chủ nhân quyền; Vấn đề khu vực; Vấn đề hiểu biết lẫn nhau, Các tiếp xúc trao đổi hai nƣớc giúp giảm dần khác biệt nghi kỵ, tăng hiểu biết tơn trọng lẫn nhau, tạo khơng khí trị thuận lợi cho mối quan hệ lĩnh vực khác Quan hệ an ninh, quốc phòng 10 References TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Hoàng Anh (2005), “Những thƣ biết nói”, Tạp chí Việt - Mỹ, xuân Ất Dậu, tr 3-5 Lê Văn Anh (2009), Quan hệ Mỹ - ASEAN (1967-1997) lịch sử triển vọng, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Cù Đình Bá (1983), Chiến lược Rigân, Bài nói trƣờng Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc ngày 20-5, Thƣ viện Quân đội Lê Thanh Bình (2002), Kinh tế đối ngoại bối cảnh tồn cầu hố, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Hữu Tiến (2003), Góp phần nhận thức giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngơ Xn Bình (1995), “Về chuyển động để tới bình thƣờng hóa quan hệ Mỹ - Việt Nam”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (1), tr 27-36 Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia Ban Đối ngoại Trung ƣơng (1989), Việt Nam: vấn đề thủ tục pháp lý cho khả Mỹ bình thường hố quan hệ ngoại giao kinh tế, Báo cáo số 89-631 F CRS - Thƣ viện quốc hội Mỹ, Hà Nội Ban Đối ngoại Trung ƣơng (1992), Tinh thần nghị hội nghị Trung ương lần thứ ba (khóa VII), Tài liệu lƣu trữ Ban Đối ngoại Trung ƣơng (1993), Mỹ điều chỉnh sách châu Á - Thái Bình Dương thập kỷ 90, Hà Nội Ban Đối ngoại Trung ƣơng (1993), Quan hệ Việt Nam - Mỹ: tranh luận việc bình thường hố, Theo New York Time ngày 24-10-1991, Hà Nội Ban đối ngoại Trung ƣơng (1993), Tóm lược tài liệu “Bộ ngoại giao Mỹ năm 2000”, Hà Nội Ban Đối ngoại Trung ƣơng (1994), “Cuộc tuyển cử lớn năm 1992 với đổi trào lưu trị Mỹ”, Theo Tạp chí “Nghiên cứu nƣớc Mỹ” số 2-1993 Ban tƣ tƣởng văn hóa trung ƣơng (2006), Chuyên đề nghiên cứu nghị Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia Báo Nhân dân (2000), “Bước tiến tích cực quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ”, ngày 15-7, tr Nguyễn Đình Bin (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Thanh Bình chủ biên (2008), Lịch sử giới đại, 1, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Bộ Ngoại giao (1986), Chiến lược toàn cầu đế quốc Mỹ, Hà Nội Bộ Ngoại giao (1995), Hội nhập giữ vững sắc Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 399-400 Bộ Ngoại giao (2008), Biên niên ngoại giao Việt Nam 20 năm đổi (19862006), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Nguyễn Hữu Cát (1997), “Quan hệ Việt - Mỹ sau bình thƣờng hố”, Tạp chí Cơng tác tư tưởng văn hóa (6), tr 30 14 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Nguyễn Mạnh Cầm (2000), “Ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Cộng sản (9), tr 14-18 Nguyễn Mạnh Cầm (1993), “Trên đƣờng triển khai sách đối ngoại theo định hƣớng mới”, Tạp chí Cộng sản (4), tr 11-15 Lý Thực Cốc (1996), Mỹ thay đổi lớn chiến lược tồn cầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phí Nhƣ Chanh chủ biên (2004), Thế giới, khu vực số nước lớn bước vào năm 2004, Tham khảo nội bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Mai Chi (2002), “Cuộc chiến catfish - thách thức triển khai hiệp định thƣơng mại Việt - Mỹ”, Những vấn đề kinh tế giới (1), tr 59 Hoàng Thị Chỉnh (1997), “Sự phát triển quan hệ kinh tế Việt - Mỹ sau năm lệnh cấm vận đƣợc bãi bỏ”, Phát triển kinh tế (79), tr 39 Hoàng Thị Chỉnh (2000), “Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ: biến đổi triển vọng”, Phát triển kinh tế (10), tr 25 Cục tham mƣu - Tổng cục I - Bộ Nội vụ (1995), “Xung quanh việc Mỹ bình thƣờng hố quan hệ với Việt Nam”, Tài liệu tham khảo (3), tr 13-18 Xuân Danh (2004), “Quan hệ Việt - Mỹ tạo đà phát triển mạnh cho năm 2005”, Thanh Niên online, ngày 20-12 Đỗ Lộc Diệp chủ biên (1998), Hoa Kỳ - xu hướng thay đổi chiến lược kinh tế sau chiến tranh lạnh, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Lộc Diệp chủ biên (1999), Hoa Kỳ - tiến trình văn hóa trị, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Bá Diến, Hoàng Ngọc Giao (2002), Về việc thực thi hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Kim Dung (1996), “Quan hệ Việt - Mỹ qua hoạt động OSS SO Việt Nam năm 1945”, Tạp chí Lịch sử Đảng (6), tr 62 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các nghị Trung ương Đảng 19961999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VI), Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (khoá VII), Lƣu hành nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Quý Độ (2000), Chính sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương kể từ sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Danh Đức (1999), “Từ hội nghị trƣởng ngoại giao ASEAN đến hiệp đinh kinh tế Việt - Mỹ”, Tạp chí Phát triển kinh tế (106), tr 36 Danh Đức (2001), “Quan hệ Việt - Mỹ nhìn chuẩn đại sứ Mỹ Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế (11), tr 39 Ngơ Huy Đức (2000), Một số sách kinh tế Việt Nam thời kỳ độ sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trần Hữu Đính, Lê Trung Dũng (1997), Quan hệ Việt - Mỹ Cách mạng Tháng Tám, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Đức Định (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ, Nxb Thế giới, Hà Nội Freymond Facques (1981), Chính sách ngoại giao Hoa Kỳ giai đoạn 19761978, Thƣ viện quân đội lục, Hà Nội Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Thị Lê (2007), Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ với Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Vũ Thu Giang (2009), “Về viện trợ Mỹ cho Việt Nam từ năm 1995 đến nay”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử (11), tr 23-29 Gurtow M (1973), Đông Nam Á ngày mai - vấn đề triển vọng đường lối Mỹ, Vụ tình hình Bộ ngoại thƣơng phát hành, Hà Nội Hồng Hà (1992), “Tình hình giới sách đối ngoại Đảng ta”, Tạp chí Cộng sản (12), tr 10-13 Hoàng Văn Hiển, Nguyễn Viết Thảo (1998), Quan hệ quốc tế từ 1945 đến 1995, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Quang Hiển (2001), “Q trình đổi sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam (1986-2000)”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (3), tr 17-25 Vũ Đăng Hinh chủ biên (2001), Đặc điểm hệ thống trị Mỹ, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Đăng Hinh chủ biên (2002), Chính sách kinh tế Mỹ thời Bill Clinton, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Herring George (1998), Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mỹ, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Học viện Ngoại giao (2009), Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển, Hà Nội Học viện quan hệ quốc tế (1995), Hội thảo khoa học, 50 năm ngoaị giao Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Học viện quan hệ quốc tế - Bộ Ngoại giao (1998), Hội thảo Việt - Mỹ (2) tr 5051 Học viện quan hệ quốc tế (2000), Chuyên khảo vấn đề quốc tế ngoại giao Việt Nam tập 2, Thông tin khoa học quan hệ quốc tế, tháng 12 16 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 Học viện quan hệ quốc tế - Bộ Ngoại giao (2001) Quan hệ kinh tế Mỹ Nhật Bản với Việt Nam từ năm 1995 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện ngoại giao (2009), Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển, Hà Nội Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện lịch sử Đảng (2002), Đảng Cộng sản Việt Nam trang sử vẻ vang (1930-2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện Hà Nội (2001), Tập giảng quan hệ quốc tế sách đối ngoại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Hợp tác đấu tranh quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ nay, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Học viện hành quốc gia (2000), Quan hệ Chính trị quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hỏi đáp tình hình giới sách đối ngoại Đảng nhà nước ta (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khổng Doãn Hợi (1985), Đế quốc Mỹ “sau Việt Nam”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 1992 (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Quốc Hoàn (1977), Báo cáo trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc tháng 4-1977 Tƣ liệu tham khảo, Viện quan hệ quốc tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Đỗ Hồng (1992), Bàn “diễn biến hịa bình”, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Hoàng Lan Hoa (1999), “Quan hệ thƣơng mại, đầu tƣ Việt Nam - Mỹ khứ triển vọng”, Tạp chí Kinh tế châu Á Thái Bình Dương (4), tr 43 Hà Văn Hội (2004), Chính sách thương mại Mỹ khu vực Châu Á Thái Bình Dương năm 1990, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Hội đồng thƣơng mại Mỹ - Việt (1999), “Bình thƣờng hóa quan hệ kinh tế Mỹ - Việt Nam lịch trình bƣớc tiếp theo”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (6), tr 17-22 Hsiung Jame C (1984), “Chiến lƣợc Mỹ châu Á”, Tài liệu ư\ Ưtham khảo TTXVN (6) Vũ Dƣơng Huân (2002), Hệ thống trị Mỹ, cấu tác động q trình hoạch định sách đối ngoại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hà Thị Mỹ Hƣơng (2001), Sự vận động quan hệ Nga - Mỹ sau chiến tranh lạnh ảnh hưởng quan hệ đến Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, Hà Nội Nguyễn Văn Huệ, Phan Xuân Hà (2007), Vai trò Việt Nam ASEAN, Nxb Thông tấn, Hà Nội Đỗ Quang Hƣng (2005), “Vấn đề “tự tôn giáo nhân quyền Việt Nam”, Tạp chí cộng sản (6) Nguyễn Thái Yên Hƣơng (2003), Vấn đề trừng phạt kinh tế sách đối ngoại Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Văn Khải (2002), Phát triển đất nước nhanh bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 Trần Bá Khoa (2000), Tìm hiểu thay đổi lớn chiến lược quân Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khoa lịch sử - Đại Học Sƣ phạm (2001), Một số vấn đề lịch sử, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Vũ Khoan (1993), “Kiên định lập trƣờng, phƣơng châm, nguyên tắc hoạt động đối ngoại nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc”, Thông tin chuyên đề (1-2), tr 10-20 Kokko Ari (1996), Việt Nam chặng đường cải cách, Nxb Chính trị quốc gia Vũ Đồn Kết (2001), Trích văn kiện Đảng quan hệ quốc tế sách đối ngoại, tập (1930-1945), Học viện quan hệ quốc tế Lê Linh Lan (2006), “Quá trình bình thƣờng hóa quan hệ Việt - Mỹ: kinh nghiệm học”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế (1) Nguyễn Anh Lân (1993), Chiến lược diễn biến hồ bình đế quốc Mỹ lực phản động quốc tế chống chủ nghĩa xã hội chống Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Tổng cục II Bộ Quốc Phòng Nguyễn Thành Lê (1998), Cuộc đàm phán Pari Việt Nam (1968-1973), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Thái Văn Long (1996), Ngoại giao nhân quyền Mỹ can thiệp vào tiến trình bình thường hố quan hệ Việt - Mỹ, Tổng luận phân tích, Trung tâm thông tin tƣ liệu khoa học công nghệ quốc gia Quang Lợi (1993), “Việt - Mỹ đến lúc hƣớng tƣơng lai”, Báo Sài Gòn giải phóng, ngày 14 tháng Quang Lợi (1993), “Vẫn dƣới vạch xuất phát”, Quân đội nhân dân, ngày 17 tháng 9, tr Lƣu Văn Lợi (1998), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam (1945-1995), tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lukin V.P (1976), “Về số quan điểm Mỹ châu Á sau Việt Nam, sách Mỹ châu Á”, Tạp chí Nước Mỹ trị, kinh tế, tư tưởng (5), tr 67-71 Trần Đức Lƣơng (2002), Kiên định đường lối đổi Việt Nam vững bước tiến vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dƣơng Văn Lƣợng (2000), “Cảnh giác với âm mƣu thủ đoạn Mỹ Việt Nam nay”, Tạp chí thơng tin cơng tác tư tưởng (2), tr 17-18 Cao Văn Lƣợng (1991), Việt Nam 1975-1990 thành tựu kinh nghiệm, Nxb Sự Thật, Hà Nội Little John William (2003), Việt Nam chiến tranh ngoại giao Mỹ: chiến lược cho cân Đông Nam Á, Viện nghiên cứu chiến lƣợc khoa học công an Lukin V.P (1978), Sau Việt Nam, sách Mỹ châu Á, Thƣ viện quân đội lục, Hà Nội Đinh Xuân Lý (2002), Thiết lập quan hệ Việt Nam với tổ chức APEC - tiến trình thành tựu kinh nghiệm (1989-1998), Đề tài khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Mai (1995), “Về quan hệ Việt - Mỹ gần đây”, Tạp chí Cơng tác tư tưởng văn hóa (3), tr 32 Nguyễn Mại chủ biên (2008), Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ hướng phía trước, Nxb Tri thức, Hà Nội 18 110 Marle Ratner (1992), “Xây dựng tình đồn kết hữu nghị nhân dân Mỹ Việt Nam”, Thông tin chuyên đề (1), tr 48-56 111 Mathilde L.Genovese (1990), “Quan hệ Mỹ - Việt Nam”, Quân nước (4), tr 17-22 112 Một số văn pháp luật quan hệ Việt Nam với cộng đồng châu Âu, Hoa Kỳ Nhật Bản (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 Lê Khánh Minh, Nguyễn Viết Vinh, Phạm Thị Hồng (2002), Sổ tay cam kết hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 114 Đỗ Mƣời (1997), Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Trình Mƣu, Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Hồng Giáp (2005), Q trình triển khai thực sách đối ngoại đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 116 Phan Doãn Nam, Lê Linh Lan, Đinh Hiền Lƣơng (2000), Chuyên khảo vấn đề quốc tế ngoại giao Việt Nam, Thông tin khoa học quan hệ quốc tế, Hà Nội 117 Phạm Thu Nga (2004), Quan hệ Việt - Mỹ (1939-1954), Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 118 Nguyễn Nguyên (2001), Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa giới tồn cầu hố, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 119 Phạm Tiến Nhiệm (1994), “Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam”, Tạp chí Cơng tác tư tưởng văn hóa (3), tr 28 120 Trần Văn Nhung (2002), Hướng dẫn quan hệ quốc tế giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 Nguyễn Dy Niên (2000), “Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản (9), tr 10 - 13 122 Nguyễn Dy Niên (2000), “Ngoại giao Việt Nam tiếp tục đổi phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân (7), tr 18-21 123 Nguyễn Dy Niên, Nguyễn Mạnh Cầm, Nguyễn Thị Bình (2000) , Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 Nguyễn Dy Niên (2001), Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh thực đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 Vũ Dƣơng Ninh (2000), “Thành tựu thử thách quan hệ đối ngoại thời đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng (7), tr 21-26 126 Vũ Dƣơng Ninh (2007), Việt Nam - giới hội nhập: số công trình tuyển chọn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 Phạm Lan Phƣơng (1994), “Mỹ cấm vận triển vọng quan hệ Việt - Mỹ”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế (2), tr 11-16 128 Lê Khả Phiêu (1998), Thực thắng lợi nghị Đại hội VIII Đảng vững bước tiến vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 129 Nguyễn Trọng Phúc (2001), Một số kinh nghiệm Đảng Cộng sản Việt Nam q trình lãnh đạo nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 130 Nguyễn Trọng Phúc chủ biên (2003), Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua Đại hội Hội nghị trung ƣơng 1930-2002, Nxb Lao động, Hà Nội 19 131 Đặng Phong (1991), 21 năm viện trợ Mỹ Việt Nam, Viện nghiên cứu thị trƣờng giá cả, Hà Nội 132 Lê Văn Quang (2005), Quan hệ Việt - Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh (19902000), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 133 Phịng tƣ liệu - học viện trị quân (1995), Lịch sử sách cấm vận Mỹ công đổi Việt Nam, Hà Nội 134 Randall B Ripley Rames M Lindsay (2002), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 135 Lê Kim Sa (2003), Quan hệ kinh tế Mỹ với Nhật Bản năm 1990 tác động với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 136 Lê Văn Sang, Trần Quang Lâm, Đào Lê Minh (2002), Chiến lược quan hệ kinh tế Mỹ - EU - Nhật Bản kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 137 Bùi Thanh Sơn (1994), “Những yếu tố chi phối lựa chọn sách Mỹ khu vực Đơng Á Thái Bình Dƣơng thập kỷ 90”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế (1), tr 19-22 138 Nguyễn Thiết Sơn (2002), Nước Mỹ năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 139 Nguyễn Thiết Sơn (2003), Mỹ điều chỉnh sách kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 140 Nguyễn Thiết Sơn (2003), “Một năm thực Hiệp định Thƣơng mại Việt Mỹ vấn đề”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (1), tr 7-12 141 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Việt Nam - Hoa Kỳ: Quan hệ thương mại đầu tư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 142 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Hoa Kỳ - kinh tế quan hệ quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 143 Phạm Minh Sơn (2008), Chính sách đối ngoại số nước lớn giới, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 144 Tạp chí Cơng tác tư tưởng văn hóa (1995) (8), tr 28 145 Phạm Thành Tâm (2001), “Nhân hiệp định thƣơng mại Việt - Mỹ đƣợc tổng thống Mỹ phê chuẩn thử nhìn lại quan hệ kinh tế Việt - Mỹ 1954-1975”, Tạp chí Phát triển kinh tế (132), tr 39 146 Teeds David (1980), Đánh giá vai trò Mỹ châu Á, Thƣ viện quân đội lục, Hà Nội 147 Văn Thanh (1990), “Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ có mới”, Báo nhân dân, ngày 16 tháng 10, tr 148 Phúc Thành (1995), “Vài nét quan hệ thƣơng mại đầu tƣ Việt - Mỹ”, Con số kiện (10), tr 20 149 Mạch Quang Thắng (1997), “Nhìn lại sách đối ngoại Đảng ta thời kỳ đổi mới”, Tạp chí lịch sử Đảng (8), tr 28-30 150 Đinh Hoàng Thắng (1992), “Gặt hái định hƣớng đúng”, Tạp chí Quan hệ quốc tế (38), tr 4-5 151 Vũ Phạm Quyết Thắng (1994), Kinh tế đối ngoại Việt Nam: nội dung, giải pháp, hiệu quả, nxb Thống kê, Hà Nội 152 Ngơ Đức Thắng (2001), Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế (cơ hội, thách thức, giải pháp), Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Bộ Ngoại giao 20 153 Phạm Thị Thi (2001), “Đầu tƣ Mỹ vào Việt Nam”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (5), tr 35-41 154 Thông xã Việt Nam (1977), “Quan hệ Mỹ - Việt Nam”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 1-2, tr.15-16 155 Thơng xã Việt Nam (1978), Chính sách đối ngoại Mỹ, Hà Nội 156 Thông xã Việt Nam (1978), Quan hệ Việt Nam - Mỹ, Hà Nội 157 Thông xã Việt Nam (1984), “Chiến lƣợc Mỹ châu Á”, Tài liệu tham khảo, tháng 6, Hà Nội 158 Thông xã Việt Nam (1984), “Bản tin UNHCR nói ngƣời di tản Đông Dƣơng”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 234, ngày 12/12 159 Thông xã Việt Nam (1993), “Năm lý khiến Clinton khơng bác bỏ cấm vận chống Việt Nam”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 21 tháng 9, tr 12 160 Thông xã Việt Nam (1993), “Washington cần có sách Việt Nam”, Tài liệu tham khảo (7), tr 21-23 161 Thông xã Việt Nam (1994), “Xung quanh vấn đề POW/MIA”, Tài liệu tham khảo đặc biệt (14), tháng 1, tr 27-28 162 Thông xã Việt Nam (1994), “Clinton chơi Việt Nam”, Tài liệu tham khảo đặc biệt (77), ngày tháng 4, tr 2-5 163 Thông xã Việt Nam (1994), “Quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ tiến thêm bƣớc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt (123), ngày 30 tháng 5, tr 7-8 164 Thông xã Việt Nam (1994), “Thủ đoạn ngoại giao Mỹ”, Tài liệu tham khảo (5), tr 7-11 165 Thông xã Việt Nam (1994), “Mỹ việc bình thƣờng hố quan hệ với Việt Nam”, Tài liệu tham khảo (12), tr 3-7 166 Thông xã Việt Nam (1995), “Ba nhân tố chiến lƣợc kinh tế Mỹ Việt Nam”, Tin tham khảo chủ nhật, ngày 22 tháng 10, tr 1-3 167 Thơng xã Việt Nam (1995), “Bình thƣờng hố quan hệ Việt - Mỹ vấn đề thời gian”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 29 tháng 5, tr 3-7 168 Thông xã Việt Nam (1995), “Trích tài liệu phủ tổng thống Mỹ”, Tin tham khảo chủ nhật, ngày 30 tháng 7, tr 1-4 169 Thông xã Việt Nam (1996), “Việt Nam - Mỹ: Một năm bình thƣờng hố quan hệ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt (163), ngày 15 tháng 7, tr 3-5 170 Thơng xã Việt Nam (1996), “Chính sách Mỹ Việt Nam Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt (251), ngày 26 tháng 10, tr 4-6 171 Thông xã Việt Nam (1997), “Nền ngoại giao Việt Nam năm 1997”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày tháng 1, tr 3-7 172 Thông xã Việt Nam (1997), “Quan hệ Mỹ - Việt Nam”, Tài liệu tham khảo đặc biệt (51), ngày tháng 3, tr 2-3 173 Thông xã Việt Nam (1998), (Washington 29/12/1997) - David Lamb (Thời báo Los Angeles 29/12/1997), “Vấn đề MIA với sách Mỹ Việt Nam” Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 5/1, tr 6-7 174 Thông xã Việt Nam (1999), “Quan hệ thƣơng mại Việt - Mỹ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt (35), ngày 11 tháng 2, tr 3-5 175 Thông xã Việt Nam (2000), “Về hiệp định thƣơng mại Việt - Mỹ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 24 25 tháng 3, tr 1-3 176 Thông xã Việt Nam (2000), “Việt - Mỹ từ đối thủ tới đối tác”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 22 tháng 7, tr 1-2 21 177 Thông xã Việt Nam (2000), “Hiệp định thƣơng mại Việt - Mỹ: vấn đề trƣớc hiệp định có hiệu lực”, Tài liệu tham khảo đặc biệt (180), ngày tháng 8, tr 2-4 178 Thông xã Việt Nam (2000), “Dƣ luận với chuyến thăm Việt Nam Tổng thống Clinton”, Tài liệu tham khảo đặc biệt (270), ngày 21 tháng 11, tr 1-4 179 Thông xã Việt Nam (2001), “Quan hệ Việt Nam - Mỹ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 14-12, tr 2-4 180 Thông xã Việt Nam (2002), “Vấn đề chất độc da cam trách nhiệm Mỹ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt (57), ngày 13-3, tr 3-5 181 Thông xã Việt Nam (2002), “Trở lại vấn đề “catfish” quan hệ thƣơng mại Việt - Mỹ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 26 tháng 4, tr 7-9 182 Lê Khƣơng Thùy (2003), Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 183 Vũ Văn Thƣ (2001), “Vấn đề bình thƣờng hố quan hệ Việt - Mỹ bối cảnh quốc tế nay”, Tạp chí Khoa học trị (6), tr 20 184 Phan Hữu Thƣ (2002), Hiệp định cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại - thời thách thức, Nxb Công an nhân dân 185 Thƣ viện Quân đội (1981), Bản tin tham khảo TTXVN có chọn lọc từ tin quốc tế, số 28-7-1981, Hà Nội, 186 Thƣ viện quân đội (1987), Khu vực Thái Bình Dương chiến lược quyền Rigân, dịch “chủ nghĩa khu vực Thái Bình Dƣơng: quan niệm thực tại” Nxb Nawka, 1983, lục 187 Thƣ viện quân đội (2002), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ, lục, Hà Nội 188 Thƣ viện quân đội (2002), Vài nét sách đối ngoại Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương Việt Nam, Hà Nội 189 Thƣ viện Quân đội (2002), Chiến lược “diễn biến hồ bình Mỹ lực phản động quốc tế Việt Nam từ sau chiến tranh lạnh đến nay, Tài liệu nghiên cứu phục vụ lãnh đạo, Hà Nội 190 Thƣ viện quân đội (2002), Mỹ sử dụng “ngoại giao nhân quyền” quan hệ với Việt Nam số giải pháp chống “ngoại giao nhân quyền”, Tài liệu nghiên cứu phục vụ lãnh đạo, Hà Nội 191 Thƣ viện quân đội (2007), Về chiến chống khủng bố điều chỉnh chiến lược đối ngoại Mỹ, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Hà Nội 192 Nguyễn Đình Thực (2001), Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ đối ngoại với ASEAN (1967-1995), Luận án tiến sĩ lịch sử, Hà Nội 193 Vũ Tiên (1982), “Tình hình giới sách đối ngoại Đảng Nhà nƣớc ta”, Tạp chí Cộng sản (5), tr 85-94 194 Phạm Hồng Tiến (2000), “Quan hệ thƣơng mại Việt - Mỹ sau năm nhìn lại”, Châu Mỹ ngày (5), tr 17-24 195 Trần Nam Tiến (2008), Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1995-2005, Luận án tiến sĩ lịch sử, TP Hồ Chí Minh 196 Lại Văn Tồn (1996), “Việt Nam, Đơng Nam Á sách Mỹ”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội (11), tr 3-9 197 Trần Trọng Toàn, Đinh Nguyên Khiêm (1999), Tồn cầu hố hội nhập kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 198 Tổng cục V - Bộ Nội vụ (1998), Mỹ điều chỉnh sách châu Á Thái Bình Dương, Tài liệu tham khảo, Hà Nội 22 199 Tổng cục V - Bộ Công an (2000), Chiến lược an ninh quốc gia cho kỷ mới, Hà Nội 200 Tổng cục V Bộ công an (2002), “Chủ nghĩa khủng bố sách đối ngoại Mỹ”, Tài liệu tham khảo, tháng 1-2002, Hà Nội 201 Mai Trang (1996), “Một nhịp cầu thúc đẩy bƣớc phát triển quan hệ Việt Mỹ”, Tạp chí Tài (11), tr 15-19 202 Phạm Quốc Trụ, Trần Ngọc Bảo…(2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hố - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia 203 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1995), Hoa Kỳ sách quan trọng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 204 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1974), Báo cáo hoạt động đoàn điều tra tội ác chiến tranh Đế quốc Mỹ Việt Nam Nhật Bản năm 1974, Phông phủ Thủ tƣớng 205 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1975), Hồ sơ kỳ họp thứ Quốc hội khóa V ngày đến 6-6-1975, Tập 4: Phiên họp ngày 4-6-1975: Báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ đường lối đối ngoại Đảng, công tác Ủy ban thường vụ Quốc hội, Phông Quốc hội 206 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1976), Báo cáo công tác đối ngoại từ 71974 đến 2-1976 Ủy ban đối ngoại Quốc hội, Phông Quốc hội 207 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1977), Tập tài liệu chuyến Đoàn Ủy ban Tổng thống Mỹ tháng 3-1977, Phông phủ Thủ tƣớng 208 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1977), Hồ sơ kỳ họp thứ Quốc hội khóa VI từ ngày 19 đến 28-12-1977, Tập 9: Phiên họp ngày 24-12-1977 Lược ghi phát biểu đồng chí Trường Chinh, báo cáo Bộ Ngoại giao tình hình giới hoạt động đối ngoại Nhà nước năm 1977, Phông Quốc hội 209 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III, Báo cáo Bộ Ngoại giao tình hình giới hoạt động đối ngoại Nhà nước năm 1977, Phông phủ Thủ tƣớng 210 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1978), Báo cáo Hội luật gia Việt Nam hoạt động đoàn luật gia Mỹ thời gian thăm Việt Nam năm 1978, Phông phủ Thủ tƣớng 211 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1979), Công văn Phủ Thủ tướng hợp tác khoa học kỹ thuật với Mỹ năm 1979, Phông phủ Thủ tƣớng 212 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1981), Công văn Bộ Ngoại giao thị cho Bộ Quốc phịng tiếp tục tìm kiếm người Mỹ tích năm 1981, Phông phủ Thủ tƣớng 213 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1981), Báo cáo Hội đồng Bộ trưởng tình hình giới cơng tác đối ngoại Nhà nước ta năm 1981 kỳ họp thứ Quốc hội khóa VII (12-1981), Phơng Quốc hội 214 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1981), Hồ sơ kỳ họp thứ Quốc hội khóa VII từ ngày 20 đến 30-12-1981, Tập 4: Phiên họp ngày 22-12-1981 báo cáo tình hình giới cơng tác đối ngoại Nhà nước năm 1981, Phông Quốc hội 215 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1982), Công văn báo cáo Hội đồng Bộ trưởng, Bộ Ngoại giao người tích trao trả hài cốt lính Mỹ năm 1983, Phơng phủ Thủ tƣớng 216 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1982), Báo cáo công tác năm 1982 vụ Đối ngoại, Phông Quốc hội 217 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1982), Hồ sơ phiên họp thứ Hội đồng Nhà nước khóa VII ngày 23-2-1982 cơng tác ngoại giao, Phông Quốc hội 23 218 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1983), Hồ sơ việc thành lập Ủy ban hỗn hợp Mỹ - Việt Nam nghiên cứu hậu chiến tranh hóa học Mỹ Việt Nam năm 1983, Phông phủ Thủ tƣớng 219 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1983), Công văn Hội đồng Bộ trưởng, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài cho phép đại diện tư nhân Mỹ đặt đại diện Hà Nội năm 1983 Phông phủ Thủ tƣớng 220 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1983), Báo cáo công tác năm 1983 vụ Đối ngoại Quốc hội, Phông Quốc hội 221 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1983), Hồ sơ kỳ họp thứ Quốc hội khóa VII từ ngày 19 đến 28-12-1983, Tập 6: phiên họp ngày 22-12-1983 công tác đối ngoại, Phông Quốc hội 222 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1984), Công văn Hội đồng Bộ trưởng, Bộ Ngoại giao việc trao trả hài cốt Mỹ năm 1984, Phông phủ Thủ tƣớng 223 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1984), Báo cáo Viện khoa học Việt Nam việc hợp tác với Ủy ban Hợp tác khoa học với Việt Nam nhà khoa học Hoa Kỳ năm 1984, Phông phủ Thủ tƣớng 224 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1984), Hồ sơ việc hợp tác nghiên cứu với Liên Xô hậu chiến tranh hóa học Mỹ Việt Nam năm 1983, Phông phủ Thủ tƣớng 225 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1984), Báo cáo công tác năm 1984 Vụ Đối ngoại, Phông Quốc hội 226 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1984), Báo cáo đối ngoại tháng đầu năm 1984 (đọc kỳ họp quốc hội tháng 6-1984), Phông Quốc hội 227 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1984), Hồ sơ kỳ họp thứ Quốc hội khóa VII từ ngày 20 đến 27-12-1984, Tập 5: báo cáo Bộ ngoại giao tình hình giới thời gian qua hoạt động đối ngoại Nhà nước, Phông Quốc hội 228 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1985), Công văn Hội đồng Bộ trưởng việc trao trả hài cốt cho Mỹ năm 1985, Phông phủ Thủ tƣớng 229 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1985), Báo cáo Vụ Bắc Mỹ -Bộ Ngoại giao kết làm việc với đoàn tiền trạm thứ đoàn kinh doanh Mỹ vào Việt Nam từ 23 đến 29-3-1985, Phông phủ Thủ tƣớng 230 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1985), Hồ sơ kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa VII từ ngày 23 đến 28-12-1985, tập 5: phiên họp ngày 25-12-1985: Báo cáo Bộ ngoại giao tình hình hoạt động kinh tế đối ngoại năm 1985, Phông Quốc hội 231 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1985), Báo cáo công tác năm 1985 vụ Đối ngoại, Phông Quốc hội 232 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1985), Báo cáo tình hình giới công tác đối ngoại nước ta tháng năm 1985, Phông Quốc hội 233 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1986), Báo cáo Bộ Ngoại giao tình hình giới cơng tác đối ngoại Việt Nam năm 1986, Phông Quốc hội 234 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1986), Báo cáo công tác năm 1986 Vụ Đối ngoại, Phông Quốc hội 235 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1987), Báo cáo công tác năm 1987 Vụ Đối ngoại, Phông Quốc hội 24 236 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1987), Hồ sơ kỳ họp thứ Quốc hội khóa VIII từ 23 đến 29-12-1987, Tập 12: Báo cáo Hội đồng Bộ trưởng tình hình quốc tế cơng tác đối ngoại nước ta năm 1987, Phông Quốc hội 237 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1987), Hồ sơ việc Mỹ cung cấp trang thiết bị cho ta để tìm kiếm người Mỹ tích năm 1987, Phơng Văn phịng Chính phủ 238 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1988), Báo cáo tổng quát tình hình giới cơng tác đối ngoại ta năm 1988 (trình kỳ họp Quốc hội tháng 12-1988), Phông Quốc hội 239 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1988), Hồ sơ kỳ họp thứ Quốc hội khóa VIII từ 22 đến 23-6-1988, Tập 10: Báo cáo Bộ trưởng Ngoại giao tình hình quốc tế, cơng tác đối ngoại Nhà nước ta tháng đầu năm 1988, Phông Quốc hội 240 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1988), Hồ sơ việc tìm kiếm hài cốt người Mỹ tích năm 1988, Phơng Văn phịng Chính phủ 241 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1989), Hồ sơ kỳ họp thứ Quốc hội khóa VIII từ ngày 19 đến 30-6-1989, tập 8: Phiên họp ngày 19-6-1989 qn tình nguyện Campuchia, đối ngoại, Phơng Quốc hội 242 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1992), Hồ sơ kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa VIII từ ngày 13-3 đến 15-4-1992 Tập 9: Báo cáo Hội đồng Bộ trưởng công tác đối ngoại tháng đầu năm 1992, Phông Quốc hội 243 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1992), Báo cáo Bộ Ngoại giao chuyến công tác nước đoàn đại biểu cấp cao Đảng Nhà nước ta năm 1992, Phơng Văn phịng Chính phủ 244 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1992), Hồ sơ việc triển khai đợt 19 tìm kiếm MIA người Mỹ tích năm 1992, Phơng Văn phịng Chính phủ 245 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1993), Hồ sơ việc tổ chức hội thảo triển vọng quan hệ Việt - Mỹ năm 1993, Phông Văn phịng Chính phủ 246 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1993), Hồ sơ việc tìm kiếm người Mỹ tích năm 1993, Phơng Văn phịng Chính phủ 247 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1994), Hồ sơ quan hệ với Mỹ năm 1994, Phơng Văn phịng Chính phủ 248 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1994), Hồ sơ đàm phán tài sản ngoại giao với Mỹ năm 1994, Phơng Văn phịng Chính phủ 249 Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III (1995), Hồ sơ quan hệ viện trợ với ICMC Mỹ năm 1995, Phơng Văn phịng Chính phủ 250 Trung tâm Thơng tin - Bộ kế hoạch đầu tƣ (1996), Một số vấn đề N FDI Việt Nam, , Hà Nội 251 Trung tâm thông tin khoa học công nghệ công an (2002), Chiến lược an ninh quốc gia hợp chủng quốc Hoa Kỳ (tháng năm 2002), Hà Nội 252 Trung tâm thông tin khoa học quân (1992), Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ: Tổng thống Bush đọc tháng 8-1991, Tài liệu tham khảo, Hà Nội 253 Trung tâm thông tin khoa học quân (2009), Chính sách đối ngoại Mỹ, Tài liệu tham khảo, Hà Nội 254 Trung tâm thông tin khoa học cơng nghệ Quốc phịng kinh tế (1995), Nước Mỹ - số liệu thông tin chuyên đề, Hà Nội 25 255 Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam (2002), Đưa Quan hệ đối tác vào hoạt động Việt Nam, Báo cáo khơng thức cho hội nghị tƣ vấn nhà tài trợ Việt Nam 256 Trung tâm thông tin thƣ viện - Học viện quan hệ quốc tế (2002), Tình hình quốc tế sách đối ngoại Việt Nam, 3, 4, Hà Nội, 2002 257 Trung tâm thông tin tƣ liệu - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng (1999), Tác động việc Hoa Kỳ dành quy chế tối huệ quốc cho Việt Nam, Hà Nội 258 Trung tâm thông tin khoa học công nghệ môi trƣờng (2008), Chính sách đối ngoại Mỹ, Tài liệu tham khảo, Hà Nội 259 Trung tâm thông tin khoa học công nghệ môi trƣờng (2007), Mỹ với vấn đề châu Á - Thái Bình Dương, Hà Nội 260 Nguyễn Ngọc Trƣờng (1990), “Quan hệ Việt - Mỹ: Điểm ngoặt tiến trình”, Tạp chí quan hệ quốc tế (11), tr 24-29 261 Nguyễn Anh Tuấn (1994), Đầu tư nước vào Việt Nam: sở pháp lý, trạng, hội, triển vọng, Nxb giới, Hà Nội 262 Nguyễn Anh Tuấn (1998), “Tác động khủng hoảng tiền tệ Đông Nam Á Mỹ, Trung Quốc Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế (1), tr 32-34 263 Hà Huy Tuấn (2003), Cơ sở lý luận thực tiễn trình hội nhập quốc tế tài Việt Nam, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 264 Nguyễn Vũ Tùng chủ biên (2005), Khuôn khổ quan hệ đối tác Việt Nam, Học viện quan hệ Quốc tế, Hà Nội 265 Nguyễn Vũ Tùng biên soạn (2007), Chính sách đối ngoại Việt Nam tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy (tập II: 1975-2006), Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội 266 “Tuyên bố chung Việt Nam - Mỹ” (1992), Báo Quân đội nhân dân, ngày 20 tháng 10, tr 267 Đào Trí Úc (2002), Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 268 Uỷ ban khoa học nhà nƣớc (1995), Tìm hiểu hợp tác kinh doanh với Mỹ, Hà Nội 269 Viện lịch sử Đảng (2000), Một số thị Chính phủ năm 1997-1998 270 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (1994), Chính sách đối ngoại Mỹ kỷ XXI, Hà Nội 271 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (1994), Sự thù địch, hài kịch đối đầu năm mới, Hà Nội 272 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (1995), Bối cảnh việc xây dựng sách đối ngoại Mỹ, Hà Nội 273 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (1995), Năm Clinton, Hà Nội, 1995 274 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (1996), Chiến lược an ninh Mỹ khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương, Hà Nội 275 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (1996), Cơng tác đối ngoại từ Đại hội VII Đảng đến nay: quan điểm sách thành tựu 26 276 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (1996), Bình thường hóa quan hệ kinh tế Mỹ - Việt Nam Hoạch định bước tiếp theo, Tài liệu tham khảo, Hà Nội 277 Viện nghiên cứu châu Mỹ (2009), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ bối cảnh quốc tế mới, Hội thảo khoa học, Hà Nội 278 Viện thông tin khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1994) Thống kê Bộ Lao động thương binh xã hội 10-1993, Tƣ liệu tham khảo 279 Viện thông tin khoa học xã hội (2008), Chiến lược kinh tế - trị, sách đối ngoại Mỹ Đơng Á, Châu Á - Thái Bình Dương vấn đề liên quan (2006-2007), Hà Nội 280 Viện thông tin khoa học xã hội (2008), Mỹ mối quan hệ với nước châu Á - Thái Bình Dương vấn đề liên quan đến Mỹ (2006-2007), Hà Nội 281 Việt Nam 2000 (1997), nxb Thống kê, Hà Nội 282 Việt Nam 2000-2001 (2001), Nxb Thế giới, Hà Nội 283 Việt Nam biên niên kiện 2000 (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 284 Việt Nam đường cải cách (Việt Nam qua mắt nhà báo nước ngoài) (2000), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 285 Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế (2002), Nxb Chính trị quốc gia 286 Việt Nam số kiện (1945-1989) (1990), Nxb Sự thật,Hà Nội 287 Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (2003), Nxb Thống kê 288 Vũ Quang Vinh (2000), Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại thời kỳ 1986-1996, luận án tiến sỹ lịch sử, Hà Nội 289 Vụ luật pháp điều ƣớc - Bộ Ngoại giao (1999), Niên giám điều ước quốc tế nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1990-1991, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 290 Phạm Xanh (1999), “Những tiếp xúc Việt - Mỹ đƣới triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr 58 291 Phạm Xanh (2006), Góp phần tìm hiểu lịch sử quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 292 Cfred Bergsten (2005), The United State and The World Economy: Foreign Economic Policy for The Next Decade, Institute for International Economic, Washington 293 Edward and Regula Boorstein (1990), Counter Revolution: US Foreign Policy, International Publishers, New York 294 Frederick Z.Brown (2003), “Institutions and the Making of American Foreign Policy: The Impact of September 11 on U.S - Vietnam Relations”, Dialogue on U.S - Vietnam Relation, The Asia Foundation 295 Ikenberry G.J (1999), “Why Export Democracy? The Hidden Grand Strategy of American Foreign Policy is Reemerging into Plan View after A Long Cold War Hibemation”, The Wilson Quarterly, Spring 1999, Woodrow Wilson International Center for Scholars, Connecticut 296 Ian Storey (2005), Vietnam and the United States 2004-2005: Still Sensitive, But Moving Forward, Asia-Pacific for Security Studies 297 John Brandon (2004), “Global and Regional Influences on U.S - Vietnam Relations”, Dialogue on U.S - Vietnam Relations, The Asia Foudation 27 298 Mark E Manyin (2008), U.S - Vietnam Relation: Background and Issues for Congress, Prepared for Members and Committees of Congress 299 Matt Daley, Assistant Secretary (2003), Testimony before Subcommittee on East Asia and Public Affais, House Committee on Foreign Relations, 26 March 2003, Washington D.C US Interests and Policy Priorities in Southeast Asia 300 Malcolm Mc Connell (1995), Inside Hanoi’s Secret Archives Solving The MIA mystery, Simon & Schuster, New York 301 Michael F Martin (2008), Vietnamese Victims of Agend Orange and U.S Vietnam Relation, CRS Report for Congress 302 Poul M Kattenburg (1982), The Vietnam Trauma in American Foreign Policy 1945-1975, Transaction Inc, New Brunswick 303 Robert M.Blum (1982), Drawing The Line: The Origin of The American Containment Policy in East Asia, WW Norton & Company, New York London 304 Robert Hopkins Miller (1990), The Unite State and Vietnam 1787-1941, National Defense University Press, Washington 305 Stern L.M (2005), Defense Relation Between the United States and Vietnam, McFarland & Co, Portland 306 Steven S.Smith (1993), The American Congress, Houghton Mifflin 307 Strategy For Peace: Twenty Fifth annual US Foreign Policy Conference Report October 11/13 (1984), Iowa: The Stanley Foundation 308 The Vietnam War: Problem in Pocus (1998), Ed.Lowe Macmillan Press ltd, Manchester 309 United States General Accounting Office (1995), U.S Vietnam Relation Issues and Implications, Washington D.C 310 White House Daze (1994), The Unmaking of Domestic Policy in The Bush Years, C Kolb, The Free Press 311 William G.Mayer (1992), The Changing American mind: How and Why American Public Opinion Changed Between 1960 and 1988, The University of Michigan 312 William P.Bundy (1978), American and The World, Pergamon, New York, C 1979 313 William E Brock, Robert D.Hormats (1990), The Global Economy: American Role in The Decade Ahead, WW Norton & Co, New York London 314 Will Hutton (2003), A Declaration of Interdefendence: Why America Should Join The World, WW Norton & Company, New York London 315 WWS Case Study (2002), Diplomacy of Isolation United States Unilateral Sanctions Policy and Vietnam 1975-1995, Olivrer Babson 28 ... cách hệ thống phát triển tƣ đối ngoại Đảng với Hoa Kỳ với giới, nhƣ quan điểm quyền Mỹ quan hệ với Đông Nam Á Việt Nam - Dựng lại trình lãnh đạo Đảng tiến tới bình thƣờng hóa quan hệ Việt Nam Hoa. .. sàng phủ Hoa Kỳ thỏa thuận khn khổ cho quan hệ hai nƣớc” CHƢƠNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VỚI HOA KỲ (199 62006) 2.1 Chủ trương Đảng phát triển quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 2.1.1... liên quan đến đề tài Kết cấu luận án Đề tài ? ?Đảng lãnh đạo trình bình thƣờng hóa phát triển quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ (1976 - 2006)? ?? gồm có chƣơng: Chƣơng Đảng lãnh đạo trình bình thƣờng hóa quan

Ngày đăng: 15/01/2014, 12:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w