1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu quan hệ việt nam angiêri trong đấu tranh giải phóng dân tộc vầ xây dựng đất nước

76 842 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 401 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, với giúp đỡ thầy cô giáo bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh thầy, cô giáo tổ Lịch sử giới dạy dỗ, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình năm học tập thực đề tài khóa luận Qua tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS.GVC Phan Hoàng Minh đề xuất ý tưởng tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời nhận quan tâm, giúp đỡ động viên từ phía gia đình, bạn bè, q quan nơi sưu tầm tài liệu Tôi xin chân thành cảm ơn! Khóa luận tốt nghiệp hồn thành với nỗ lực học tập nghiên cứu nghiêm túc, trung thực sở kế thừa thành tựu người trước Mặc dù cố gắng thời gian trình độ cịn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp chắn cịn nhiều khiếm khuyết, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2009 Lê Thị Thương Huyền DANH MỤC VIẾT TẮT AAPSA Tổ chức đoàn kết nhân dân Á - Phi APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - TBD ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á OAU Tổ chức thống châu Phi IAEA Cơ quan lượng nguyên tử ICAO Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ILO Tổ chức lao động quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế IMO Olympic toán quốc tế LHQ Liên Hiệp Quốc UNCTAD Hội nghị LHQ thương mại phát triển UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa LHQ FAO Tổ chức nông nghiệp lương thực giới WHO Tổ chức y tế giới TTXVN Thông xã Việt Nam Tcn Trước công nguyên CNXH Chủ nghĩa xã hội CNTB Chủ nghĩa tư MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .3 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu .5 Bố cục đề tài B NỘI DUNG Chương 1: Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Angiêri 1.1 Nhân tố tự nhiên, người 1.1.1 Angiêri .7 1.1.2 Việt Nam 10 1.2 Nhân tố xã hội 15 1.2.1 Angiêri 15 1.2.2 Việt Nam 17 1.3 Nhân tố lịch sử 20 Chương 2: Quan hệ Việt Nam – Angiêri nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc 2.1 Việt Nam với đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Angiêri 25 2.1.1 Sự ủng hộ mặt tinh thân 25 2.1.2 Sự ủng hộ mặt vật chất .30 2.2 Nhân dân Angiêri đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam .34 2.2.1 Sự ủng hộ mặt tinh thân 34 2.2.2 Sự ủng hộ mặt vật chất .38 Chương 3: Quan hệ Việt Nam – Angiêri nghiệp xây dựng phát triển đất nước 1991 – 2008 3.1 Quan hệ hợp tác trị, ngoại giao 41 3.2 Hợp tác lĩnh vực kinh tế – thương mại 47 3.3 Hợp tác số lĩnh vực khác 54 3.4 Triển vọng quan hệ Việt Nam – Angiêri 57 3.4.1 Thuận lợi 57 3.4.2 Khó khăn 60 3.4.3 Giải pháp 62 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 PHỤ LỤC 71 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam Angiêri xa cách địa lý, từ lâu nước ta nước châu Phi nói chung Angiêri nói riêng có quan hệ hữu nghị hợp tác tốt đẹp Việt Nam nhiều nước châu Phi chung cảnh ngộ, có nét tương đồng lịch sử: Trước bị bọn đế quốc, thực dân đô hộ ngày nước phát triển, thành viên cộng đồng pháp ngữ, thành viên Phong trào Không liên kết Việt Nam Angiêri tích cực ủng hộ, giúp đỡ lẫn đấu tranh dành độc lập tự cho dân tộc Angiêri hết lòng ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mỹ, coi Việt Nam gương phong trào giải phóng dân tộc giới Cũng quốc gia khác châu Phi, Angiêri nước phát triển Angiêri nước nằm miền bắc châu Phi với diện tích 220.000Km nơi có nhiều tài nguyên phong phú loại quặng sắt, chì, kẽm, dầu mỏ loại động thực vật phong phú Angiêri có vị trí quan trọng, đầu mối giao thông ba châu lục Á, Âu, Phi nên thường xun bị người ngoại tộc nhịm ngó, xâm nhập người Phênixe, người La Mã, người Van đan, người Ảrập, người Thổ Nhĩ Kỳ cuối thực dân Pháp Ngày 8.10.1962 Việt Nam – Angiêri thiết lập quan hệ ngoại giao Kể từ năm 1962 đến trải qua 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao tình hữu nghị hợp tác giúp đỡ lẫn đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng phát triển đất nước nhân dân hai nước khơng ngừng củng cố gắn bó thiết chặt Trong đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc thực dân Angiêri có nét tương đồng với Việt Nam Angiêri Việt Nam có quan hệ thân thiết đấu tranh chống kẻ thù chung chủ nghĩa thực dân Pháp Nguyễn Ái Quốc người đặt móng cho mối quan hệ hai nước Việt Nam – Angiêri từ năm tháng hoạt động tìm đường cứu nước Người Trong thời kỳ nhân dân Việt Nam đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Pháp, nhân dân Angiêri dành tình cảm chân thành đồng tình ủng hộ chân tình Khi nhân dân Việt Nam giành chiến thắng Điện Biên Phủ, nhân dân Angiêri mở hội ăn mừng coi thắng lợi Nhân dân Việt Nam hết lịng ủng hộ Angiêri nghiệp đấu tranh giành độc lập Hàng loạt hoạt động nhân dân Việt Nam ủng hộ Angiêri diễn sơi Do hồn cảnh lịch sử, Việt Nam ln có quan hệ trị, ngoại giao tốt đẹp với nước châu Phi nói chung, Angiêri nói riêng Ngày Việt Nam – Angiêri nước châu Phi khác tiếp tục xây dựng quan hệ hợp tác hữu nghị nhiều lĩnh vực: kinh tế, khoa học – kỷ thuật, văn hoá, giáo dục, nghệ thuật… Mỗi quan hệ tăng cừơng qua chuyến thăm lãnh đạo cao cấp hai bên, hợp tác diễn đàn quốc tế Tuy quan hệ thương mại Việt Nam Angiêri có bước phát triển quan trọng song cịn có mức độ thấp chưa thật tương xứng với quan hệ trị ngoại giao tốt đẹp tiềm hai nước Để tăng cường quan hệ hợp tác tồn diện bình đẳng có lợi hai nước Việt Nam – Angiêri, hiểu biết lẫn phương diện đề quan trọng cần thiết, để phát triển quan hệ hợp tác giữu hai nước Do mạnh dạn chọn đề tài “Tìm hiểu quan hệ Việt Nam – Angiêri đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước” làm khoá luận tốt nghiệp đại học Thực đề tài muốn tái lại tranh quan hệ Việt Nam – Angiêri nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nghiệp xây dựng đất nước Đồng thời hy vọng từ việc tiến hành đề tài trình độ kiến thức thân nâng lên, tích luỹ thêm vốn hiểu biết làm phong phú cho hành trang trí tuệ góp phần hồn thành nghiệp vụ chuyên môn sau tốt nghiệp trường thêm chút tài liệu tham khảo cho người quan tâm lịch sử Angiêri, lịch sử quan hệ Việt Nam – Angiêri Lịch sử vấn đề nghiên cứu Các vấn đề lịch sử Angiêri nói chung quan hệ Việt Nam – Angiêri nói riêng từ lâu học giả giới quan tâm nghiên cứu cho đời nhiều cơng trình nhiều tiếng Anh tiếng Pháp Điều đáng tiếc trình độ ngoại ngữ chúng tơi cịn hạn chế nên chưa đủ sức tiếp cận nguồn tài liêu phong phú Tài lệu lịch sử châu Phi, Angiêri, đặc biệt quan hệ Việt Nam – Angiêri tiếng việt tác giả Việt Nam nhìn chung chưa nhiều, luận văn tốt nghiệp đại học hệ sinh viên lớp trước lịch sử quan hệ Việt Nam – Angiêri cịn ỏi Tuy nhiên số học giả Việt Nam quan tâm nghiên cứu cho cơng trình có giá trị lịch sử nước châu Phi nước thuộc địa Pháp có Angiêri Ngồi cịn có số báo, nghiên cứu số tác giả đăng tạp chí chun ngàng thơng tin website TTXVN, Bộ Ngoại giao, Bộ Thương mại… Về quan hệ Việt Nam – Châu Phi Angiêri nghiệp đấu tranh dành độc lập trước quan hệ hợp tác đấu tranh hồ bình hữu nghị, ổn định phát triển Trong số cơng trình xin kể đến ấn phẩm sau: - Angiêri kháng chiến Nguyễn Thục, xuất năm 1960, nêu lên đấu tranh anh dũng nhân dân Angiêri chống chủ nghĩa đế quốc thực dân lãnh đạo Đảng cộng sản Angiêri - Những mẫu chuyện Angiêri đau thương anh dũng Nguyễn Xuân Trâm, xuất năm 1957 tác giả mơ tả đời sống khổ cực ách thống trị chủ nghĩa thực dân phong kiến đấu tranh dũng nhân dân Angiêri - Việt Nam – Châu Phi nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Võ Kim Cương xuất 2004 đề cập đến số vấn đề đấu tranh dành độc lập nước châu Phi quan hệ Việt Nam nước châu Phi qua thời kỳ đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân hồ bình độc lập dân chủ - Bình minh xua tan bóng tối châu Phi Phan Hồng xuất năm 1962 tác giả giới thiệu vị trí chiến lược quan trọng châu Phi, âm mưu thủ đoạn chủ nghĩa đế quốc châu Phi, thức tỉnh nhân dân châu Phi tình đồn kết loại người u chuộng hồ bình tiến giới dành cho nhân dân châu Phi đấu tranh giành độc lập - Luận văn tốt nghiệp đại học Phan Thị Cẩm Vân: Tìm hiểu phong trào giải phóng dân tộc Angiêri (1954 – 1962) Tác giả tái lại tranh phong trào đấu tranh chống thực dân pháp giành dành độc lập nhân dân Angiêri tình đồn kết hữu nghĩ giúp đỡ lẫn nhân dân hai nước Việt Nam – Angiêri kháng chiên chống thực dân Pháp giµnh độc lập dân tộc - Luận văn tốt nghiệp đại học Phạm Văn Tồn : Tìm hiểu phong trào giải phóng dân tộc châu Phi (1945 – 1994) đặc điểm nó” tác giả tái lại phong trào chống xâm lược phong trào giải phóng dân tộc châu Phi từ 1945 – 1994) từ khái quát lên đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc châu Phi (1945 – 1994) - Các nước châu Phi nhà xuất thật, Hà Nội 1957 giới thiệu địa lý, kinh tế, trị số nước châu Phi Angiêri, Marốc, Tuynidi, Ai Cập - Châu Phi độc lập dân tộc tiến xã hội, tập thể tác giả Nguyễn Phương Bá, Võ Kim Cương, Lê Trung Dũng, xuất năm 1986 “ Lịch sử châu Phi” Đỗ Đức Định, xuất năm 2006 đề cập đến vấn đề lịh sử đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân để dành độc lập cảu nhân dân nước châu Phi Ngồi chúng tơi cịn có nhiều báo khoa học có nội dung liên quan đến vấn đề Angêri quan hệ Việt Nam – Angêri nhiều tác giả khác công bố tạp chí, trang web như: http://www google.com.vn; http://www.ambalgvn.org.vn; hay http://www.Iafrica.com Trên sở tiếp cận xử lý nguồn tài liệu có chúng tơi kế thừa kết nghiên cứu người trước để thực đề tài khoá luận Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài - Nhiệm vụ: Đề tài không vấn đề liên quan đến mảng chưa nhiều học giả nước, sinh viên hệ trước quan tâm nên tơi khó khăn tư liệu Tuy nhiên sở tiếp cận xử lý nguồn tài liệu có chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài giám đặt nhiệm vụ bước đầu tái lại tranh quan hệ Việt Nam – Angiêri nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước - Phạm vi nghiên cứu: Trên sở nhiệm vụ cần xác định, phạm vi đề tài chủ yếu từ thực dân Pháp xâm lược, đặt ách thống trị Việt Nam, Angêri, đến kháng chiến chống thực dân Pháp quan hệ tình đồn kết hữu nghị giúp đỡ nhân dân hai nước Việt Nam – Angiêri công chống thực dân Pháp giải phóng dân tộc nghiệp xây dựng phát triển đất nước (1991 – 2008) Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu - Nguồn tài liệu: Để tiến hành đề tài , tiến hành sưu tầm tư liệu thư viện trường Đại học Vinh, Thư viện quốc gia Việt Nam, Thư viện tỉnh Nghệ An, Trung tâm nghiên cứu châu Phi, thư viện trường đại học khoa học xã hội nhân văn… từ chúng tơi sử dụng nguồn tài liệu sau: - Các sách giáo trình giảng dạy dành cho trường đại học cao đẳng - Các tài liệu chuyên khảo phong trào dân tộc châu phi Và quan hệ Việt Nam – Angêri.- Các báo, nghiên cứu phong trào giải phóng dân tộc Angiêri quan hệ Việt Nam – Angiêri đăng tải tạp chí.- Các thơng tin trang website đáng tin cậy TTXVN, Bộ Ngoại giao, Bộ Thương mại - Các hiệp định, Tuyên bố chung ký kết Việt Nam – Angiêri - Phương pháp nghiên cứu: Đây đề tài lịch sử, nên sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, dựa sở phương pháp luận sử học Macxít để giải nhiệm vụ đề tài đặt Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khoá luận gồm ba chương: Chương 1: Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam – Angiêri Chương 2: Quan hệ Việt Nam – Angiêri nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Chương 3: Quan hệ Việt Nam – Angiêri nghiệp xây dựng phát triển đất nước 1991 - 2008 B NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM – ANGIÊRI 1.1 Nhân tố tự nhiên , người 1.1.1 Angiêri Cộng hoà Angiêri nằm khu vực Bắc Phi, có biên giới chung với Marốc, Tuyduyni, Libi, Mali Nigiê Với diện tích rộng 2.381.740 km Là nước lớn thứ hai châu Phi (sau Xu đăng) thứ mười giới Dân số Angiêri vào năm 1962 11triệu người đến khoảng 32,5 triệu người (theo số liệu năm 2005) người ẢRập chiếm 80%; 20% người BecBe Ngơn ngữ thức tiếng ẢRập, tơn giáo đạo Hồi quốc đạo, chiếm 90% dân số, ngồi có đạo Thiên Chúa Thành phố thủ đô Angiêri Angiê Các thành phố lớn chủ yếu tập trung nửa phía bắc đất nước thành phố Ơran, Cônxtanti, Bon, Philippovin, Meliana… Đất nước Angiêri chia làm ba miền: + Ven bờ §ịa Trung Hải miền đồng Ten phì nhiêu màu mỡ, vựa lúa mì, vườn cam, quýt dãy đồi trồng ô lưu lấy ép dầu cánh đồng nho trĩu + Ở miền trung vùng cao nguyên màu mỡ, với đồng cỏ chăn nuôi cừu, lừa, ngựa cánh đồng trồng ô lưu để lấy dầu + Miền Nam vùng tiếp giáp sa mạc Xahara, nơi có nhiều gỗ q sến, thơng nơi có loại anpha quý dùng để lấy bột chế tạo giấy ảnh thuốc súng Loại mọc tự nhiên bãi cát rộng, khơng cơng chăm bón, đem lại hiệu kinh tế cao Angiêri có 1.500 km bờ biển nhìn Địa Trung Hải, với nhiều cửa biển thuận lợi cho giao thông nước với nước ngoài, đồng thời thuận lợi cho việc đánh cá 10 tế biết chuẩn bị triển khai hợp tác Ngành y tế có đội ngũ giáo sư, bác sĩ, y tá, nhân viên y tế đông đảo có trình độ chun mơn tốt, đâu nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu đa dạng Angiêri có mong muốn tiếp nhận chuyên gia lao động y tế Việt Nam sang làm việc Tuy nhiên, bên cạnh cịn gặp khơng khó khăn: Angiêri vào ổn định, kinh tế bước đầu phát triển nhiều yêu tố gây bất ổn, điều kiện sống sinh hoạt chun gia cịn khó khăn, có lúc Angiêri tiếp nhận nợ chuyên gia Việt Nam thời gian dài, số mức lương trả cho chun gia cịn thấp Khó khăn nguồn chun gia có kỹ thuật cao, kinh tế nước ta ngày phát triển, thu nhập nhữn cán kỹ thuật cải thiện đáng kể nên không muốn làm chuyên gia xa gia đình lại có nguy bị cắt biên chế nước Triển vọng: Hiện Việt Nam cịn số chuyên gia y tế làm việc Angiêri Angiêri tốt lên phủ hai nước ký kết lại hiệp định hợp tác chuyên gia y tế để đảm bảo mức tiền lương phù hợp cho chuyên gia Việt Nam y tế tiếp tục cử chuyên gia y tế sang Angiêri làm việc Nhìn chung, để tiếp tục phát triển quan hệ hợp tác chuyên gia y tế với Angiêri Chúng ta cần có nỗ lực nhiền mặt, từ đẩy mạnh quan hệ ngoại giao đến việc có sách ưu đãi, hỗ trợ cho cán làm chuyên gia nước châu Phi nói chung Angiêri nói riêng như: Đảm bảo vệ biên chế, tiền lương thời gian cán học ngoại ngữ chuyên môn, miễn thuế thu nhập , hỗ trợ chuyên gia Về văn hoá: Tại Hà Nội từ ngày 25 tháng 11đến ngày 02 tháng 12 năm 2005 nhân kỷ niệm lần thứ 51 quốc khánh Angiêri, Việt Nam tổ chức triển lãm ảnh Cảnh sắc chân dung Việt Nam mắt người Angiêr Triển lãm ảnh phong cảnh rực rỡ mn hình mn vẻ ngợi ca vẻ đẹp sức sống Việt Nam Những khn hình tràn đầy màu sắc ánh sáng thể nghiên cứu công phu tay nghề điêu luyện kết hợp cách hài hoà với nhạy cảm người nghệ sĩ trước sống xung quanh 62 Cuộc triển lãm ảnh thành 20 năm say mê ghi chép hình ảnh đất nước người chuyến khắp Việt Nam suốt từ Bắc đến Nam Ở đây, điều đặc sắc lịng cảm xúc người bạn chân thành Việt Nam Đất nước Việt Nam tiếng phong cảnh thiên nhiên rực rỡ di sản văn hố độc đáo, điều thật quý báu tất Trong trái tim người Angiêri, Việt Nam không gương đấu tranh giải phóng trước mà cịn đất nước bình người thân tình đơn hậu Hoạt động trao đổi văn hoá làm cho dân tộc giới gần tính đa dạng văn hố làm phong phú đời sống tinh thần va giúp thêm hiểu Tiếp theo hình ảnh đất nước Việt Nam bị tàn phá chiến tranh liên tiếp, cần giới thiệu với công chúng vẻ đẹp đất nước người Việt Nam Trên sở quan hệ trị tốt đẹp, với trình phát triển quan hệ hợp tác kinh tế song phương, thấy năm tới quan hệ trao đổi văn hoá Angiêri Việt nam bước vào giai đoạn phát triển Đây khởi đầu hoạt động tương tự phong phú hai nước lĩnh vực trao đổi văn hoá 3.4 Một số nhận xét nhằm đẩy mạnh quan hệ Việt Nam – Angiêri 3.4.1 Thuận lợi Trong xu hội nhập quốc tế thời đại không quốc gia dù lớn hay nhỏ lại tồn tách biệt với giới xung quanh Vì quốc gia phải thành viên thiếu cộng đồng quốc tế Trên sở có lợi nước vượt qua cách trở để mở hội quan hệ hợp tác Trong kinh tế luôn phát triển nay, trình phát triển nước phải tập trung xây dựng nội lực để phát triển kinh tế bên cạnh nhu cầu tiếp cận với để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm thiếu Việt Nam – Angiêri hai quốc gia có mối quan hệ truyền thống tốt đẹp từ khứ tất yếu mối quan hệ phát triển tốt 63 tương lại Đây nhân tố quan trọng tác động thuận lợi cho Việt Nam Angiêri xây dựng, trì mối quan hệ Tại nước châu Phi nói chung Angiêri nói riêng nước ta có lợi mà khơng phải nước có được, ấn tượng tốt đẹp đất nước người Việt Nam lịng phủ nhân dân Angiêri Điều tảng tạo nên mối quan hệ trị – ngoại giao truyền thống hữu nghị đoàn kết Đây thực mạnh biết tận dụng nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác phát triển tất lĩnh vực Vì Việt Nam – Angiêri khơng ngừng củng cố phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, tạo triển vọng vô lớn hai quốc gia dân tộc Chủ trương phủ, quan quản lý nhà nước, phận doanh nghiệp coi Angiêri thị trường đầy tiềm năng, cần phải tích cực thăm dị, thâm nhập khai thác Chủ trương đắn tiền đề thuận lợi để có bước thích hợp thúc đẩy mối quan hệ thương mại với Angiêri Có thể nói Việt Nam Angiêri cách xa địa lý có nhiều nét tương đồng lịch sử xây dựng phát triển đất nước Cả hai bị nước thực dân phương Tây xâm lược bóc lột tàn bạo Đều phải chiến đấu chống lại kẻ thù chung chủ nghĩa Thực dân, Đế quốc để dành độc lập tự cho dân tộc Hiện nay, hai nước phải đối phó với thách thức chung nước phát triển xây dựng phát triển kinh tế hội nhập kinh tế giới Những điều tạo nên cảm thông, giúp đỡ lẫn quan hệ hai nước, đồng thời tạo nên thuận lợi to lớn cho quan hệ hợp tác hai bên Bên cạnh đó, trình độ phát triển kinh tế Việt Nam Angiêri khơng có chênh lệch lớn Đây vừa mặt thuận lợi đồng thời thách thức cho hợp tác hai bên Hàng hoá Việt Nam xuất vào thị trường Angiêri có nhiều thuận lợi như: Angiêri đất nước phát triển có thu nhập bình qn đầu người tương đối cao so với nhiều nước châu Phi khác, thị trường rộng lớn đà chuyển đổi, không khắt khe tiêu chuẩn, chất 64 lượng so với nhiều nước khác Có thể khẳng định tiềm thương mại Việt Nam Angiêri lớn Nếu hai bên nỗ lực khai thác, tìm cách tháo gỡ bất cập, rào cản thương mại lĩnh vực có nhiều triển vọng quan hệ hợp tác nhiều năm tới Quan hệ trị ngoại giao tốt đẹp coi tảng hoạt động kinh tế thương mại hai nước Quan hệ ngoại giao Việt Nam Angiêri xác lập thời gian dài, trở thành cầu nối hình thành cung pháp lý cho hoạt động thương mại thị trường Angiêri Việc viếng thăm lẫn đoàn đại biểu cấp cao hai nước thời gian gần mở kỷ nguyên cho quan hệ hợp tác hai nước Đồng thời thể tâm Đảng nhà nước ta việc tăng cường hợp tác nhiều mặt với Angiêri trước thềm kỷ XXI Việc tổ chức thành công kỳ họp lần thứ Uỷ ban liên phủ Việt Nam – Angiêri, kỳ họp đề nhiều mục tiêu, phương hướng cho quan hệ hợp tác hai nướclà minh chứng cho điều Việt Nam có số sở đại diện chỗ (sứ quán, thương vụ) sử dụng trung tâm xúc tiến phát triển quan hệ trị ngoại giao kinh tế thương mại, thâm nhập mở rộng thị trường Việt Nam đặt quan đại diện Angiêri ngược lại Giữa nước tavà Angiêri có trao đổi thương mại mức độ định Hàng hoá nước ta bước đầu có chỗ đứng thị trường nước này, người tiêu dùng Angiêri biết đến sản phẩm Việt Nam, bắt đầu có thói quen dùng hàng Việt Nam Đặc biệt quan hệ thương mại có thay đổi tích cực chất thể số điểm sau: + Xuất nước ta sang Angiêri trước chủ yếu nhờ chương trình trả nợ phủ từ năm 1998 trở lại tất qua hình thức bn bán thơng thường có tăng trưởng + Cơ cấu mặt hàng buôn bán ngày đa dạng Từ chỗ xuất số mặt hàng nông sản đến Việt Nam xuất sang Angiêri nhiều chủng loại mặt hàng khác nhau, từ hàng nông sản, dệt may, giày dép, đến sản phẩm điện cơ, hàng tiêu dùng 65 + Angiêri thị trường tiêu thu nhiều chủng loại hàng hố đa dạng, có nhiều mặt hàng mạnh xuất nước ta, hàng nông sản, lương thực thực phẩm, dệt may, giày dép, hàng tiêu dùng, Yêu cầu chất lượng hàng hố khơng khắt khe Angiêri có nhu cầu mặt hàng bình dân, chất lượng vừa phải, giá rẻ, phù hợp với sức mua người dân Đồng thời Angiêri nơi cung cấp ngun liệu, nhiên liệu, khống sản, có nhiều loại mang tính chiến lược mà nước ta khai thác phục vụ việc cơng nghiệp hoá đại hoá Giữa Việt Nam Angiêri sách hợp tác lĩnh vực hai nước dựa tảng mối quan hệ ngoại giao, hữu nghị, tốt đẹp Chính phủ nước bạn đánh giá cao thành tựu kinh tế thương mại Việt Nam năm qua vai trò ngày quan trọng Việt Nam khu vực giới Vì phủ Việt Nam Angiêri mong muốn thúc đẩy hợp tác lĩnh vực hai phía lên tầm cao mới, xứng đáng với tiềm mạnh hai bên Mong muốn khơng thể qua hiệp định hay thoả thuận hợp tác song phương ký, mà qua gắn bó diễn đàn đa phương Tuy nhiên, thuận lợi bước đầu quan hệ hợp tác hai quốc gia Chúng ta cần thấy rằng, quan hệ cịn có mặt hạn chế tồn đọng cần phải giải Từ rút học kinh nghiệm, tìm hướng giải pháp cụ thể nhằm thúc đảy quan hệ hai nước phục vụ công phát triển nước 3.4.2 Khó khăn - Bên cạnh điều kiện thuận lợi hợp tác Việt Nam – Angiêri gặp thách thức sau: Angiêri Việt Nam nước phát triển, sở hạ tầng kinh tế lẫn kỷ thuật pháp lý thấp, khả thủ tục toán giao dịch thương mại trược tiếp cịn nhiều khó khăn Đây coi cản trở lớn quan hệ nước ta với Angiêri đặc biệt kinh tế thương mại 66 Khoảng cách xa địa lý Việt Nam Angiêri không thực thuận lợi cho hoạt động trao đổi kinh tế – thương mại – đầu tư làm tăng chi phí giao dịch, hàng hoá, dịch vụ bối cảnh giá dầu giới tiếp tục tăng, Giá cước vận chuyển hàng hoá từ Việt Nam sang Angiêri ngược lại làm giảm lợi cạnh tranh hàng hoá Việt Nam so với nước có gần gũi địa lý với Angiêri Những khác biệt ngôn ngữ hệ thống pháp luật , luật lệ kinh doanh Việt Nam Angiêri làm cản trở đến quan hệ kinh tế Việt Nam với đất nước Bên cạnh đó, Việt Nam cịn thiếu quan nghiên cứu sách thương mại hợp tác với Angiêri, chưa rút đặc trưng bạn thị trường nay, kinh nghiệm thâm nhập thị trường, để giúp phủ hoạch định sách xuất cho đứng hướng giúp cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường dễ dàng Hai bên chưa thực chủ động đầu tư, quan tâm xây dựng quan hệ đối tác, thiếu hiểu biết nhu cầu thị trường, môi trường pháp lý , tập quán thương mại Phía nhà nước ta chưa có khả hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, liên doanh hợp tác, chưa có khả hỗ trợ doanh nghiệp thơng qua hình thức viện trợ phát triển Hệ thống quan đại diện nước ta Angiêri mạnh so với khu vực châu Phi nói chung cịn chưa đầy đủ Sứ quán thương vụ làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, thiếu kinh phí, thiếu nhân lực nên khó phát triển mạnh quan hệ hợp tác mặt nhà nước đáp ứng nhu cầu xúc tiến thương mại doanh nghiệp Trong nhiều trường hợp quan hệ cấp nhà nước dừng lại hình thức trao đổi đồn cấp cao thực tế, Việc trao đổi đồn khơng thường xun Mỗi lần trao đổi đoàn hội doanh nghiệp việc tiếp xúc, thâm nhập thị trường, kết thúc số hợp đồng mua bán số mặt hàng định Nếu thực tế tiếp tục khó tạo tảng thúc đẩy hoạt động trao đổi hợp tác lâu dài bền vững số lượng chât lượng 67 Hệ thống chiến lược, sách hỗ trợ phát triển thương mại quan hệ hợp tác khác hâu chưa có hình thành thời gian gần đây, đặc biệt chưa có chiến lược phủ phát triển thương mại hợp tác với Angiêri nói riêng châu Phi nói chung Năng lực cạnh tranh thân doanh nghiệp nước ta thị trương Angiêri yếu, bao gồm khả cạnh tranh sản phẩm lực tài chính, lực quản lý Khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam chưa thật cao về: mẫu mã, chất lượng giá Các doanh nghiệp Việt Nam thời gian dài hoạt động moi trường bảo hộ cao phủ nên nhiều quen với chế độ bảo hộ, dẫn đến ỷ lại chịu va chạm với bên ngồi Đây bất cập lớn doanh nghiệp Việt Nam muốn mở rộng quan hệ làm ăn thị trường nước ngồi Vì vậy, nhiều doanh nghiệp thường lựa chọn xuất vào Bắc Phi thông qua trung gian cơng ty thứ ba nước ngồi, dần đến gía thành sản phẩm tăng, giảm khả cạnh tranh hàng Việt Nam Angiêri nói riêng châu Phi nói chung Hơn lại khơng cho phép thiết lập quan hệ bạn hàng trực tiếp với đối tác châu lục Về mặt khách quan, bên cạnh khó khăn vĩ mơ tình hình trị – xã hội Angiêri chưa thực ổn định, sở hạ tầng lạc hậu, khó khăn cụ thể sau cho doanh nghiệp nước ta thâm nhập thị trường này: Các doanh nghiệp Angiêri nhìn chung khả tài dồi dào, dẫn đến việc doanh nghiệp nước ta ngại làm ăn đối tác Angiêri đòi hỏi trả chậm toán Cước vận tải sang Angiêri cao nước khác Nhu cầu mặt hàng thị trường Angiêri phong phú, đa dạng, thay đổi thất thường Đặc biệt nhu cầu mặt hàng nông sản phụ thuộc nhiều vào tình hình sản xuất lương thực hàng năm Điều dẫn đến tình trạng bn bán mang tính thời vụ năm nhiều năm ít, khơng thật ổn định 3.4.3 Giải pháp Mặc dù tồn đọng khó khăn quan hệ hợp tác thương mại hai bên cần thấy rằng, Angiêri xem 68 thị trường quan trọng, nhiều tiền năng, “cửa ngõ” để vào vùng đất Châu Phi rộng lớn Cần khẳng định nơi thị trường đầy tiền năng, hoàn toàn tận dụng khai thác nhiều đường, nhiều hình thức, bước nâng cao vị Việt Nam nước châu Phi trường quốc tế Mặt khác, cần phải xác định Angiêri thị trường tiêu thụ cho nhiều loại hàng hoá nước ta thị trường cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp quan trọng Việt Nam luyện kim, hố dầu, khí, phân bón, vàng bạc đá quý để đáp ứng tốt yêu cầu tận dụng tốt tiềm thị trường xin đưa số giải pháp sau: Về phía nhà nước, cần tiếp tục tăng cường trao đổi đoàn cấp cao, đoàn cấp bộ, ngành, nhằm thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam Angiêri Chính Phủ cần quan tâm đến việc đẩy mạnh quan hệ phát triển hạ tầng giao thông ta Angiêri Thành lập quan liên ngành chuyên trách quan hệ kinh tế thương mại với thị trường Angiêri Củng cố mối quan hệ trị ngoại giao hai bên tạo tiền đề thuận lợi cho quan hệ thương mại cách thường xuyên trao đổi đoàn lãnh đạo cấp cao Thực tế cho thấy từ chuyến viếng thăm lãnh đạo cấp cao hai bên, nhiều vấn đề quan hệ thương mại song phương khai thơng, nhiều hợp đồng kí kết, đồng thời cần củng cố quan đại diện ngoại giao thương vụ sẵn có theo hướng chuyên sâu đủ số lượng, cao chất lượng đảm bảo phương tiện làm việc cần thiết nhằm nâng cao trình tìm hiểu, xúc tiến mở rộng quan hệ hợp tác hai bên nhiều lĩnh vực Đẩy mạnh đàm phán kí kết văn bản, hiệp định song phương với nước châu Phi Các bộ, ngành trước hết thương mại cần rà soát lại văn pháp lý, đối chiếu, so sánh với quy định quốc tế, cam kết trình hội nhập kinh tế đặc biệt hiệp định thương mại kí kết, bổ sung văn thiếu điều chỉnh cho phù hợp Thiết lập khuôn khổ pháp lý đầy đủ thống để mở rộng quan hệ kinh tế - thương mại với 69 Angiêri Đồng thời cần phải củng cố quan đại diện ngoại giao có theo hướng chuyên sâu, đủ số lượng, cao chất lượng, đảm bảo phương tiện cần thiết chuẩn bị cho việc tìm hiểu, xúc tiến mở rộng quan hệ hợp tác lĩnh vực Angiêri nước có vị trí quan trọng châu Phi nên tất nước châu Phi đêu có đại diện ngoại giao thương mại thủ đô nước điều kiện thuận lợi để thương vụ ta gặp gỡ tiệp xúc, tìm hiểu thêm thơng tin thị trường nước châu Phi gửi nước Chủ trương phát triển quan hệ thương mại vơi Angiêri nói riêng châu Phi nói chung cần phải cụ thể hố thơng qua thường xun trao đổi đồn lãnh đạo cấp cao Từ chuyến thăm lãnh đạo cao cấp hai bên, nhiều vấn đề quan hệ song phương khai thơng Ngồi qua nhữg chuyến thăm này, ký hiệp định, biên ghi nhớ hợp đồng cấp phủ mở đường cho hoạt động thương mại hai chiều Cần lưu ý hệ lãnh đạo Angiêri hệ sinh trưởng thành từ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trước kia, có cảm tình với Việt Nam Vì thiết phải biết tận dụng tình cảm có Việt Nam nhà lãnh đạo Angiêri, lấy làm sở tảng để phát triển mối quan hệ hợp tác lĩnh vực Hỗ trợ tài từ phía nhà nước biện pháp mang tính định nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại nước ta với Angiêri nói riêng nước châu Phi nói chung Đặc biệt giai đoạn đầu có tính khai phá thị trường nay, điều kiện yếu tài doanh nghiệp Việt Nam địi hỏi phải có hỗ trợ nhà nước với tư cách “Người mở đường” người “bảo trợ” Vấn đề thơng tin có vai trị to lớn việc tiếp xúc hoạt động thương mại Thực tế thông tin hai chiều nước ta Angiêri thiếu thốn Hơn có thơng tin chủ yếu dừng lại cấp lãnh đạo quan quản lý nhà nước, chưa xuống đến doanh nghiệp Vì vậy, quan quản lý nhà nước phải quan tâm phát triển cơng tác thơng tin nhằm đảm bảo có hợp tác chặt chẽ Bộ, ngành, tạo nguồn 70 thông tin phong phú, tin cậy thị trường Angiêri, từ nâng cao nhận thức cho nhận thức cho doanh nghiệp đơn vị có liên quan tiềm to lớn thị trường Khi mà doanh nghiệp chưa có nhận thức đầy đủ đắn thị trường Angiêri thiếu thơng tin chủ trương nhà nước khó phát huy hiệu Bên cạnh đó, cần thấy chưa có tuyến giao thơng đường biển hàng khơng trực tiếp nước ta Angiêri nói riêng nước khu vực châu Phi nói chung Mà ln phải cảnh qua nước thứ ba, chi phí vận chuyển người hàng hố nước ta nước châu Phi tốn nhiều thời gian chi phí Đây thực yếu tố bất lợi, cản trở hoạt động thông thương Thời gian tới, nước ta cần xem xét lại với Angiêri nói riêng nước châu Phi nối chung hiệp định hợp tác hàng khơng hàng hải, tìm cách rút ngắn đường chuyên chở từ nước ta sang Angiêri ngược lại với mục tiêu cao giảm chí phí thời gian chun chở Ngồi ra, cần tổ chức phát huy hiệu ngành dịch vụ phụ tợ hoạt động vận tải tổ chức vận tải đa phương thức, giao nhận đường biển, giao nhận đường hàng không, đại lý hàng hải, dịch vụ tiếp vận chuyển phát nhanh, vận chuyển hàng cảng 71 C KẾT LUẬN Là hai quốc gia hai châu lục khác nhau, Việt Nam Angiêri có nhiều nét tương đồng hồn cảnh lịch sử, có mối quan hệ truyền thống mối quan hệ Việt Nam – Angiêri từ năm 1962 đến 2007 trải qua nhiều bước thăng trầm Nhưng khẳng định rằng, trải qua 45 năm qua, kể từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao nay, quan hệ hai nước chủ yếu quan hệ trị, ngoại giao hợp tác Đặc biệt từ năm 1991 sau, hai nước có mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp tồn diện nhiều lĩnh vực khơng đơn trị ngoại giao mà cịn hợp tác tốt nhiều lĩnh vực khác Trong quan hệ Việt Nam – Angiêri thấy mối quan hệ gắn bó từ lâu đời Cùng chung hoàn cảnh, chung kẻ thù, nguyện vọng ước mơ nhân dân Việt nam nhân dân Angêri dễ thông cảm nhau, kết sớm hiểu biết lẫn nhau, sát cánh với Mối quan hệ qua lại hữu hình thành q trình đấu tranh giải phong dân tộc nước, chủ tịch Hồ Chí Minh nhà yêu nước, chiến sĩ đấu tranh giải phóng dân tộc, đặt móng chăm lo vun đặp Từ phong trào giải phóng dân tộc , nhân dân Angiêri nhân dân Việt Nam có tình cảm gắn bó, cảm thông chia sẻ sâu sắc trứoc ánh thống trị chủ nghĩa đế quốc tàn bạo Trong phong trào dành độc lập dân tộc, nhân dân Việt Nam nhận giúp đỡ to lớn vật chất lẫn tinh thần từ phía Angiêri ngược lại nhân dân Việt Nam hết lòng ủng hộ nhân dân Angiêri mặt Sau thời gian gián đoạn, đến khoảng từ năm 1991, công hội nhập quốc tế với tinh thần sẵn sàng làm bạn mong muốn hợp tác với tất nước giới Đảng Nhà nước ta quan hệ Việt Nam Angiêri có bước phát triển thực thụ đáng khích lệ Tạo đà cho việc mở rộng quan hệ thương mại song phương ngang tầm với mối quan hệ trị tốt đẹp hai nước Với bốn thập kỷ quan hệ hợp tác với nhau, Việt Nam 72 Angiêri không ngừng củng cố phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, tạo triển vọng vô to lớn hai quốc gia, dân tộc Tuy nhiên, thuận lợi bước đầu quan hệ hợp tác hai quốc gia Chúng ta cần thấy rằng, quan hệ cịn có mặt hạn chế, tồn đọng cần phải giải Từ rút học kinh nghiệm, tìm hướng giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước, phục vụ công phát triển nước Quan hệ kinh tế Việt Nam – Angiêri chưa thực phát triển tương xứng với quan hệ trị ngoại giao tốt đẹp Chính vậy, để phát triển thương mại năm tiếp theo, Việt Nam cần phải có biện pháp thích hợp để đẩy mạnh xuất mặt hàng truyền thống Đồng thời tăng cường số mặt hàng mà Angiêri phải nhập từ nước khác Việt Nam Angiêri tăng cường tuyên truyền tổ chức hội thảo, hội chợ triển lãm hàng hoá, giao lưu toạ đàm cho doanh nghiệp hai nước có điều kiện tìm hiểu thị trường Với đường lối ngoại giao hồ bình, với chủ trương không can thiệp vào công việc nội nước khác, phủ CHXHCN Việt Nam ln coi trọng tình đồn kết quan hệ hữu nghị với phủ nhân dân Angiêri với nước khác châu Phi giới Đường lối nầy minh chứng qua thành tựu ngoại giao tốt đẹp mà Việt Nam Angiêri đạt quan hệ song phương thời gian qua Với nỗ lực hai nước, Quan hệ Việt Nam – Angiêri chắn đạt nhiều thành tựu nhiều phương diện, lợi ích chung hai nước, hai dân tộc Hơn nữa, mối quan hệ hưũ nghị Việt Nam – Angiêri thành tố góp phần bảo đảm hồ bình, ổn định an ninh trị phát triển hai nước 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Anh: Những khó khăn nước phát triển phương hướng giải quyết, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Hà Nội, 1993 Benjamin Stora: Lịch sử Angiêri thời thuộc địa 1830-1954, Phụ san Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội, 1996 Lương Ngọc Chấn: Chính sách Pháp châu Phi, Tuần tin tức, số 26, 1994 Lê Cung (2001), Hồ Chí Minh với châu Phi, NXB Thuận Hoá, Huế Võ Kim Cương: Việt Nam châu Phi nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Võ Kim Cương: Vài nét phong trào giải phóng dan tộc châu Phi từ sau cách mạng tháng Mười, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, 1977 Đảng cộng sản Angiêri: Nhân dân Angiêri định thắng, Nxb Sự thật, Hà Nội 1961 Đảng cộng sản Angiêri: Đấu tranh cho độc lập hoàn toàn, Nxb Sự thật, Hà Nội 1962 Đảng cộng sản Angiêri: Đảng Cộng sản Angiêri đấu tranh cho độc lập dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 1960 10.Đỗ Đức Định (2006), tình hình kinh tế – trị châu Phi NXB khoa học xã hội, Hà Nội 11.Ngô Phương Hà, Võ Kim Cương, Lê Trung Dũng: Châu Phi độc lập dân tộc tiến xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1986 12 Phan Hồng: Bình minh xua tan bóng tối châu Phi, Nxb Sự thật, Hà nội 1962 13 Nguyễn Văn Hồng, Vũ Dương Ninh, Võ Mai Bạch Tuyết: Lịch sử cận đại giới, 3, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1995 74 12 Nguyễn Khắc: Angiêri vinh quang, Nxb phổ thông, Hà Nội, 1962 13 Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình: Vấn đề dân tộc nay:lí luận thực tiễn, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 5, 1992 14 Trịnh Nhu, Nguyễn Gia Phu: Đại cương lịch sử giới cổ đại, tập I, II, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 1990 15 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng: Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, 2002 16 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La: Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, 1998 17 Hoàng Phi, Thế Duy: Nước Cộng hoà Angiêri đời, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 11, 1962 18 Hà Quang: Angiêri anh dũng, Nxb Phổ thông, Hà Nội 1960 19 Văn Quân: Vấn đề Angiêri, Nxb Sự thật, Hà Nội 1957 20 Lê Văn Sáu-Đặng Xuân Kì: Lịch sử yếu lược phong trào cộng sản công nhân quốc tế thời kì đại (1917-1967) tập I,II,III Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1969 21 Chiêm Tế: Lịch sử giới cổ đại, tập I, Nxb Đại học quốc giai Hà Nội, 2000 22 Chiêm Tế: Lịch sử giới cổ đại, Tập II, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 23 Nguyễn Anh Thái (chủ biên): Lịch sử giới đại 1945-1975.Nxb Giáo dục, 1986 24 Nguyễn Anh Thái (chủ biên): Lịch sử giới đại từ 1945-1995, tập IV, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 25 Nguyễn Anh Thái – Vũ Ngọc Oanh - Đặng Thanh Toán (1998) Lịch sử quan hệ quốc tế phong trào giải phóng dân tộc Á-Phi-Mĩ La Tinh( từ năm 1918 đến năm 1995) NXB Giáo dục 26.Văn Ngọc Thành (2000), Lịch sử nước Á-Phi-Mĩ La Tinh từ 1945nay( dùng cho sinh viên khoa sử) Tủ sách Đại Học Vinh 75 27 Nguyễn Hữu Thuỳ: Chủ nghĩa thực dân Mĩ phong trào chống Mĩ châu Phi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1968 28 Nguyễn Thức: Angiêri kháng chiến, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1960 29 Đỗ Đức Thịnh: Lịch sử châu Phi (giản yếu), Nxb Thế giới, Hà Nội 2006 30 Nguyễn Xuân Trâm: Những mẩu chuyện Angiêri đau thương anh dũng, Nxb Lao động, Hà Nội, 1957 31 Nguyễn Khắc Viện: Bàn giới thứ ba, Nxb Thơng tin lí luận, Hà Nội 1985 32.Chiến lược phát triển xuất nhập thời kì 2001-2010 Bộ thương mại, 2001 33.Kỉ yếu 55 năm thương mại Việt Nam(1946-2001), Bộ thương mại, 2001 34.Các nước số lãnh thổ giới trước ngưỡng cửa kỉ XXI Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 2001 35 Vài nét tình hình châu Phi năm 80, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 1, 1992 76 ... nhân dân hai nước Việt Nam – Angiêri 27 28 CHƯƠNG QUAN HỆ VIỆT NAM – ANGIÊRI TRONG SỰ NGHIỆP ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 2.1 Việt Nam với đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Angiêri 2.1.1 Sự... 1.2.2 Việt Nam 17 1.3 Nhân tố lịch sử 20 Chương 2: Quan hệ Việt Nam – Angiêri nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc 2.1 Việt Nam với đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Angiêri. .. mặt đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Angêri Cách mạng Việt Nam đóng góp phần đáng kể vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Angêri 2.2 nhân dân Angêri đấu tranh giải phóng dân tộc

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Văn Anh: Những khó khăn của các nước đang phát triển và phương hướng giải quyết, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khó khăn của các nước đang phát triển và phươnghướng giải quyết
2. Benjamin Stora: Lịch sử Angiêri thời thuộc địa 1830-1954, Phụ san Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Angiêri thời thuộc địa 1830-1954", Phụ san Tạp chí"Nghiên cứu lịch sử
3. Lương Ngọc Chấn: Chính sách của Pháp đối với châu Phi, Tuần tin tức, số 26, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách của Pháp đối với châu Phi
4. Lê Cung (2001), Hồ Chí Minh với châu Phi, NXB Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh với châu Phi
Tác giả: Lê Cung
Nhà XB: NXB Thuận Hoá
Năm: 2001
5. Võ Kim Cương: Việt Nam và châu Phi trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam và châu Phi trong sự nghiệp đấu tranh giải phóngdân tộc
Nhà XB: Nxb chính trị quốc gia
6. Võ Kim Cương: Vài nét về phong trào giải phóng dan tộc ở châu Phi từ sau cách mạng tháng Mười, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về phong trào giải phóng dan tộc ở châu Phi từ saucách mạng tháng Mười", Tạp chí" Nghiên cứu lịch sử
7. Đảng cộng sản Angiêri: Nhân dân Angiêri nhất định thắng, Nxb Sự thật, Hà Nội 1961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân dân Angiêri nhất định thắng
Nhà XB: Nxb Sự thật
8. Đảng cộng sản Angiêri: Đấu tranh cho độc lập hoàn toàn, Nxb Sự thật, Hà Nội 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đấu tranh cho độc lập hoàn toàn
Nhà XB: Nxb Sự thật
9. Đảng cộng sản Angiêri: Đảng Cộng sản Angiêri trong cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 1960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Angiêri trong cuộc đấu tranh chođộc lập dân tộc
Nhà XB: Nxb Lao động
10.Đỗ Đức Định (2006), tình hình kinh tế – chính trị cơ bản của châu Phi. NXB khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: tình hình kinh tế – chính trị cơ bản của châu Phi
Tác giả: Đỗ Đức Định
Nhà XB: NXBkhoa học xã hội
Năm: 2006
11.Ngô Phương Hà, Võ Kim Cương, Lê Trung Dũng: Châu Phi vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châu Phi vì độc lập dântộc và tiến bộ xã hội
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
12. Phan Hoàng: Bình minh đang xua tan bóng tối ở châu Phi, Nxb Sự thật, Hà nội 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình minh đang xua tan bóng tối ở châu Phi
Nhà XB: Nxb Sự thật
13. Nguyễn Văn Hồng, Vũ Dương Ninh, Võ Mai Bạch Tuyết: Lịch sử cận đại thế giới, quyển 3, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cậnđại thế giới
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
13. Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình: Vấn đề dân tộc hiện nay:lí luận và thực tiễn, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 5, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân tộc hiện nay:lí luận và thựctiễn", Tạp chí "Thông tin khoa học xã hội
14. Trịnh Nhu, Nguyễn Gia Phu: Đại cương lịch sử thế giới cổ đại, tập I, II, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử thế giới cổ đại
Nhà XB: NxbĐại học và Giáo dục chuyên nghiệp
15. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng: Lịch sử thế giới cận đại, Nxb Giáo dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cận đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
16. Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La: Lịch sử thế giới trung đại, Nxb Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sửthế giới trung đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
17. Hoàng Phi, Thế Duy: Nước Cộng hoà Angiêri ra đời, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 11, 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước Cộng hoà Angiêri ra đời", Tạp chí "Nghiên cứulịch sử
18. Hà Quang: Angiêri anh dũng, Nxb Phổ thông, Hà Nội 1960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Angiêri anh dũng
Nhà XB: Nxb Phổ thông
19. Văn Quân: Vấn đề Angiêri, Nxb Sự thật, Hà Nội 1957 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề Angiêri
Nhà XB: Nxb Sự thật

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w