Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
135 KB
Nội dung
Khoa Sử Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp đề tài: TìmHiểuNhữngĐặcĐiểmTrongphongtràogiảiphóngdântộcInđônêxiavàviệtnam A - Phần mở đầu : 1. Lý do chọn đề tài : ViệtNam - Inđônêxia ngăn cách nhau bởi biển lớn , xa nhau hàng ngàn cây số, nhng hai nớc có nhiều điểm giống nhau về thiên nhiên ,khí hậu ,lịch sử con ngời, hai dântộc có nhiều nét tơng đồng về phong tục, tập quán văn hoá lịch sử. Nhân dânViệtNam - Inđônêxia cần cù, sáng tạo trong lao động xây dựng đất nớc, cải tạo thiên nhiên và đều có truyền thống đấu tranh anh dũng chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc. Từ xa xa hai dântộc đã phải đơng đầu với những cuộc xâm lợc tàn bạo của các triều đại phong kiến Phơng Bắc . Vào thế kỷ XIII, ba cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông của Đại Việt phối hợp rất đẹp với cuộc chiến đấu của nớc Xinôxari (vùng đảo Giava hồi ấy ) đánh tan đoàn chiến thuyền giặc , kết thúc giấc mộng bình thiên hạ của triều đình nhà Nguyên, ngay sau khi vó ngựa của chúng giày xéo các nớc Bắc , Trung và một phần châu Âu . Cuộc chiến tranh giảiphóngcủa Lê Lợi thế kỷ XV tiêu diệt quân xâm lợc diễn ra đúng vào lúc triều Minh cho bảy vạn chiến thuyền đánh chiếm Gia va, Xumatơra, ấn Độ, vùng vịnh Pécxích Cùng là nạn nhân của chủ nghĩa thực dânPhơng Tây, nhân dân hai nớc liên tục đứng dậy đấu tranh chống bọn xâm lợc. Cuộc kháng chiến của nhân dân Achê (1873-1913) chống Hà Lan, kéo dài trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân Inđônêxia, gần trùng hợp với thời gian nổ ra cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884- 1913), cuộc khởi nghĩa kéo dài của nhân dânViệtNam chống Pháp . Trongnhững nămchiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân hai nớc cùng tiến hành cuộc cách mạng tháng Tám và tuyên bố độc lập . Từ khi hai nớc giành đợc độc lập , mối quan hệ giữa nhân dân hai nớc càng đợc tăng cờng , nhằm ủng hộ nhau trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, tự Sv: Nguyễn Thị Hoà GVHD: Lê Tiến Giáp 1 Khoa Sử Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp do. trong Hội nghị Côlômbô tháng 4-1954 chính phủ Inđônêxia cùng một số n- ớc khác ở Đông Nam đã lên tiếng đòi thực dân pháp chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. Năm 1959, Hồ Chủ Tịch dẫn đầu phái đoàn chính phủ ViệtNamdân chủ cộng hoà tới thăm Inđônêxia. Cuộc viếng thăm này đánh dấu mốc quan trọngtrong quan hệ hữu nghị vàhiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hai nớc . Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của nhân dân ta, Inđônêxia là nớc duy nhất trong các nớc ASEAN đặt quan hệ ngoại giao với ViệtNam . Inđônêxia khớc từ mọi lôi kéo và áp lực của Oasinhtơn , không tiếp tay cho Mỹ lao vào cuộc chiến tranh đầy tội ác . Nhân dânInđônêxia luôn tỏ cảm tình với cuộc kháng chiến của nhân dânViệt Nam. Tuy đứng trong tổ chức ASEAN, Inđônêxia có tiếng nói riêng của mình trên tinh thần độc lập tự chủ - Inđônêxia là nớc duy nhấ trong A seAn không dính vào cuộc xâm lợc của Mỹ ở Đông D- ơng , là nớc duy nhất trong vùng ủng hộ sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc của nhân dân Đông Dơng , tham gia ủng hộ ban quốc tế kiểm sát và dám sát việc thi hành hiệp định Pari về ViệtNamnăm 1973 . Đặc biệt quan hệ giữa hai nớc ngày càng đợc củng cố và phát triển khi hai nớc cùng tiến hành cuộc chiến tranh chống bọn bành trớng bá quyền . Thời gian qua , hai nớc ViệtNam , Inđônêxia đại diện cho hai nhóm n- ớc Đông Dơng và ASEAN có những hoạt động đối thoại tích cực . Những cuộc đi thăm lẫn nhau của các đoàn đại biểu chính phủ giữa hai nớc , hội thảo khoa học "hoà bình , ổn định và hữu nghị ở Đông Nam " Do việc quan hệ quốc tế và việc nghiên cứu chiến lợc Inđônêxia CSiS tổ chức ở Hà Nội và GiaCácTa (1984-1985) có tác dụng tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau, góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa hai nớc, vì lợi ích của hai dân tộc, hoà bình và ổn định ở Đông Namvà thế giới . Ơ châu nói chung và Đông Nam nói riêng, phongtràotrào đấu tranh giảiphóngdântộc còn cuộc dâng lên sau chiến tranh thế giới thứ hai. Đông Nam trở thành khu vực bảo táp cách mạng. Nhân Sv: Nguyễn Thị Hoà GVHD: Lê Tiến Giáp 2 Khoa Sử Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp dân Đông Nam , mổi dântộc tuỳ theo điều kiện và khả năng khác nhau đả chiến đáu một cách ngoan cờng, nhng thắng lợi của đáu tranh của các dântộc lại tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan, khách quan của từng quốc gia dântộc . Tháng tám năm 1945 đã mở đầu hai cuộc cách mạng thắng lợi ở Đông Nam . Nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói "Nhân dân hai nớc chúng ta đã cùng nhau gắn bó trong cuộc đấu tranh cách mạng của các dântộcphơng Đông, chống chủ nghĩa thực dân đế quốc Ngày 17-8-1945 dới sự lãnh đạo của vị Lãnh tụ Sucacnô, Inđônêxia đã tuyên bố độc lập. Ngày 19-8-1945 toàn thể nhân dânViệtNam chúng tôi đã vũ trang giành đợc chính quyền. Cách mạng tháng Tám ở InđônêxiavàViệtNam đồng thời thắng lợi. Nguyện vọng độc lập tha thiết của nhân dân hai nớc chúng ta đã thực hiện cùng một thời gian. Nớc ViệtNamDân Chủ Cộng Hoà và Nớc Cộng Hoà Inđônêxia ra đời". [Hồ Chí Minh tuyển tập Nhà xuất bản sự thật 1960- tr 710 - 711]. Lịch sử hàng ngàn năm đã gắn bó hai dântộcViệtNamvàInđônêxia bằng những mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp. Cuộc cách mạng tháng 8-1945 lại làm cho mối quan hệ hữu nghị giữa hai nớc càng thêm thân thiết vì cùng chung một mục tiêu đấu tranh cho độc lập tự do. Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng các dântộc trên thế giới trong lịch sử đã dựa trên những điều kiện cụ thể của mình, sáng tạo nên con đờng riêng biệt. và đó cũng chính là những đóng góp riêng của các dântộc vào con đờng đa dạng đầy hấp dẫncủa lịch sử. Với ý nghĩa đó, chúng tôi muốn bớc đầu tìmhiểunhữngđặcđiểm tơng đồng và dị biệt trongphongtràogiảiphóngdântộccủa hai nớc góp phần giảng dạy tốt hơn phần lịch sử thế giới nói chung, lịch sử Inđônêxia nói riêng . Thực hiện đề tài này chúng tôi không có tham vọng tìm ra những điều mới mẽ mang tính phát hiện mà chỉ đặt ra nhiệm vụ là thông qua việc nghiên cứu để có thêm hiểu biết và nhận thức sâu thêm của bản thân về phongtràogiảiphóngdântộccủa hai n- ớc Inđônêxia - ViệtNam . Sv: Nguyễn Thị Hoà GVHD: Lê Tiến Giáp 3 Khoa Sử Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp Vì những lý do trên nên chúng tôi chọn đề tài "Tìm hiểunhữngđặcđiểmtrongphongtràogiảiphóngdântộccủaInđônêxiavàViệtNam " làm khoá luận tốt nghiệp. 2. Lịch sử vấn đề : Tìmhiểu về đặcđiểmtrongphongtràogiảiphóngdântộccủa một số n- ớc ở châu không phải là vấn đề mới mẻ . Đây là vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm , do vậy đã có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học vê vấn đề này, và với những cách đánh giá khác nhau . Trớc hết phải kể đến công trình nghiên cứu của Nguyễn Văn Hồng với tác phẩm "Mấy vấn đề về lịch sử Châu vàViệtNam một cách nhìn "; trong tác phẩm này tác giả đã đề cập đến nhiều vấn đề lịch sử châu , và cũng đã đa ra nhận xét về một số đặc trng của chặng đờng lịch sử cách mạng dântộccủaInđônêxiavà có sự so sánh giữa InđônêxiavàViệtNam . Đỗ Thanh Bình chủ biên "Con đờng cứu nớc trong đấu tranh giảiphóngdântộc ở một số nớc châu " mặc dù có những đánh giá cha đợc chính xác, song đây là một công trình có nhiều đóng góp khi đánh giặc về phongtràogiảiphóngdântộccủa một số nớc ở châu . Ngoài ra còn có một số tác phẩm và các bài viếttrong các cuốn tạp chí đề cập đến cuộc đấu tranh giảiphóngcủa hai dântộc nh "cách mạng Inđônêxiavà nhiệm vụ cấp bách của đảng cộng sản " của Ai Đích - Nhà xuất bản Sự Thật - Hà Nội - 1964. Lịch sử các quốc gia Đông Nam á của Hall - Nhà xuất bản chính trị Quốc gia - Hà Nội 1997. Kế thừa các nguồn tài liệu nêu trên và các kiến giảicủanhững ngời đi tr- ớc, để nâng cao hiểu biết cho mình chúng tôi tiếp tục tìmhiểunhữngđặcđiểm nổi bật củaphongtràogiảiphóngdântộc ở hai nớc, khuynh hớng phát triển của hai đất nớc. Do điều kiện thời gian hạn chế, năng lực nghiên cứu có hạn và khả năng tiếp cận t liệu còn yếu cho nên không thể tránh khỏi những sai sót, hạn chế và Sv: Nguyễn Thị Hoà GVHD: Lê Tiến Giáp 4 Khoa Sử Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp sai lệch. Chúng tôi mong nhận đợc sự chỉ đạo của thầy, cô giáo và sự góp ý của độc giả quan tâm. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Khoá luận tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống nhữngđặcđiểmtrongphongtràogiảiphóngdântộccủa nhân dân hai nớc InđônêxiavàViệt Nam. Khoá luận nêu ra đợc những nét giống nhau và khác nhau trong con đờng giảiphóngdântộccủa hai quốc gia. Mặc dù nghiên cứu đề tài TìmhiểunhữngđặcđiểmtrongphongtràogiảiphóngdântộccủaInđônêxiavàViệt Nam, song chúng tôi không coi là điều hoàn toàn mới mẽ mà chỉ là thừa kế và phát tiển. Nội dung chủ yếu của đề tài tập trung chủ yếu trong gia đoạn 1945 - 1975 . 4. Phơng pháp nghiên cứu. Đây là một đề tài về khoa học xã hội, nghiên cứu về đặcđiểmphongtràogiảiphóngdântộccủa hai nớc, do đó phải đặt nó trong bối cảnh chung của quốc tế và khu vực và từng quốc gia cụ thể để đánh giá khách quan . Để làm đợc điều đó, trong quá trình làm khoá luận này chúng tôi đã sử dụng nhiều phơng pháp nh so sánh, phân tích, khái quát, lôgíc, lịch sử, tổng hợp vànhữngphơng pháp đó đều dựa trên lập trờngcủa chủ nghĩa Mác - LêNin. Đề tài đợc hớng dẫn tận tình của thầy giáo - GVC- Thạc sĩ Lê Tiến Giáp, các thầy cô giáo trong khoa và các bạn sinh viên đã động viên, góp ý, giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khoá luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này. 5. Bố cục khoá luận . Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của khoá luận gồm 3 chơng . Chơng 1: Tổng quát đặcđiểm địa lý lịch sử của hai nớc InđônêxiavàViệt Nam. Sv: Nguyễn Thị Hoà GVHD: Lê Tiến Giáp 5 Khoa Sử Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp 1.1 Tổng quát đặcđiểm địa lý, lịch sử của Inđônêxia. 1.1.1- Đặcđiểm địa lý. 1.1.2- Lịch sử. 1.2 Tổng quát đặcđiểm địa lý , lịch sử củaViệt Nam. 1.2.1- Đặcđiểm địa lý . 1.2.2- Lịch sử. Tiểu kết chơng 1. Chơng 2: Khái quát quá trình đấu tranh giảiphóngdântộccủa nhân dânInđônêxiavàViệt Nam. 2.1 Khái quát quá trình đấu tranh giảiphóngdântộccuả nhân dân Inđônêxia. 2.2 Khái quát phongtrào đấu tranh giảiphóngdântộccủa nhân dânViệt Nam. Tiểu kết chơng 2. Chơng 3: Nhữngđặcđiểm giống nhau và dị biệt trongphongtrào đấu tranh giảiphóngdântộccủaInđônêxiavàViệt Nam. 3.1 Nhữngđặcđiểm giống nhau. 3.2 Nhữngđặcđiểm khác nhau . Tiểu kết chơng 3. Kết luận. Tài liệu tham khảo. Mục lục. B- PHần nội dung. Chơng 1: Tổng quát về đặcđiểm địa lý , lịch sử của hai nớc InđônêxiavàViệt Nam. 1.1- Tổng về đặcđiểm địa lý, lịch sử của Inđônêxia. 1.1.1- Về đặcđiểm địa lý. Sv: Nguyễn Thị Hoà GVHD: Lê Tiến Giáp 6 Khoa Sử Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp Cộng Hoà Inđônêxia chiếm một phần lớn diện tích vùng quần đảo lớn nhất thế giới- quần đảo Mã Lai, nằm dọc theo hai bên đờng xích đạo giữa ấn Độ Dơng và Thái Bình Dơng. Đất nớc quần đảo này trải dài 5110 km từ tây sang đông (từ kinh độ 95 đến kinh độ141 đông) và vơn rộng 1888 km từ bắc xuống nam (từ vĩ độ 6 bắc tới 11 độ vĩ nam ). Diện tích Inđônêxia, nếu tính cả vùng hải phận rộng gần 5 triệu km 2 , trong đó diện tích đất liền là 1905,569 km 2 . Nh vậy, về diện tích lãnh thổ Inđônêxia là nớc lớn thứ ba trên thế giới và là nớc rộng lớn nhất khu vực Đông Nam á. Hình thể tơng tự nh một chuổi ngọc bích vấn vào đờng xích đạo. Hơn thế nữa Inđônêxia còn là quốc gia đảo lớn nhất hành tinh. Vì thế mà Inđônêxia thờng đợc gọi là đất nớc của hơn 3000 hòn đảo. Thế nhng trên thực tế Inđônêxia có tới 13677 đảo lớn nhỏ, trong đó có những đảo lớn nh Niughinê, Calimantan và Xumatơra với diện tích từng đảo rộng tới cả hàng trăm nghìn Km 2 và có những đảo rất nhỏ, chỉ rộng chừng vài héc ta. Biên giới củaInđônêxia chủ yếu là biên giới biển ở phía Tây Bắc, eo biển Malắcca tách Inđônêxia ra khỏi Tây Malaxia và Xingapo, ở phía Đông Bắc biển Xulavexi ngăn cách Inđônêxia với Philíppin, ở phía Đông Nam biển Timo và biển Araphura tách Inđônêxia với Otrâylia. Biên giới đất liền chạy trên đảo Calimantan chia hòn đảo ra làm hai phần của Malaixia và phía Nam là phần của Inđônêxia. Và ở đảo Niughinê, dọc theo kinh tuyến 141 đông là đờng biên giới trên đất liền củaInđônêxia với Papua Niughinê. Quần đảo Inđônêxia có thể chia làm ba khu vực: Nhóm đảo Xunđan bao gồm các đảo lớn phía Tây Inđônêxia nh Xumatơra, Calimantan, Giava vànhững đảo nhỏ nằm kế cận nằm trên thềm lục địa. Sunđan nối liền với Đông Nam á, nhóm đảo nằm trên thềm lục địa Sahun nối liền với lục địa châu úc bao gồm đảo Tânghinê và các đaỏ nhỏ nằm gần biển Araphura; nhóm đảo nằm giữa hai thềm lục địa trên nh Xulavêxi và quần đảo Môlucu nằm trên vùng biển sâu khoảng 4500 m. Sv: Nguyễn Thị Hoà GVHD: Lê Tiến Giáp 7 Khoa Sử Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp Xét về mặt vị trí chiến lợc thì Inđônêxianằm một nơi rất thuận lợi ở trên ngã t đờng biển và đờng hàng không quốc tế nối châu Âu, châu á với châu Đại Dơng và nối châu Mỹ với châu á và châu Âu. Quần đảo Inđônêxianằmtrong khu vực xích đạo và nhiệt đới cho nên có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Mùa ma kéo dài từ tháng 12 đến tháng 3, do gió mùa đông bắc khi thổi qua xích đạo chuyển hớng thành gió tây bắc gây ma. Mùa khô kéo dài từ tháng 6 đến tháng 9 do gió mùa đông nam khô nóng từ lục địa úc thổi lên. Do sự hiện diện của các dãy núi hình vòng cung, hiệu ứng gió phơn xuất hiện làm cho các sờn hứng gió ma nhiều hơn sờn khuất gió . Điều kiện tự nhiên đã làm cho Inđônêxia thành một nớc có hàng vạn loại thực vật nhiệt đới, hàng trăm loại động vật và hàng chục loại khoáng sản, tài nguyên rừng rất phong phú với nhiều loại cây có giá trị kinh tế cao nh: lim, mun, gụ, tếch quế, lông não, dẻ Nh vậy là Inđônêxia có vị trí địa lý hết sức quan trọng ở Đông Nam á, là đất nớc có nguồn tài nguyên phong phú. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho Inđônêxia phát triển trên con đờng đi của mình . 1.1.2- Về lịch sử đất nớc. Đất nớc những đảo dừa có một lịch sử lâu đời. Ngời ta đã tìm thấy rãi rác trên các hòn đảo những công cụ, những dấu vết của ngời xa, Inđônêxia là một trongnhững chiếc nôi của quá trình phát sinh phát triển của loài ngời . Đến đầu công nguyên, chế độ công xã ở Inđônêxia tan rã và bớc đầu hình thành xã hội có giai cấp . Quốc gia đầu tiên mà ngày nay ngời ta biết tới là Taruma, ở phía Tây Giava và quốc gia Cantôli trên đảo Xumatơra. Tại đây các ông vua đầu tiên của đất nớc đã tôn thờ đạo Bàlamôn, đồng thời cũng chú ý tới việc làm thuỷ lợi . Họ cũng có mối quan hệ buôn bán với nớc ngoài (Trung Quốc ) . Sv: Nguyễn Thị Hoà GVHD: Lê Tiến Giáp 8 Khoa Sử Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp Cuối thế kỷ VII, quốc gia Xrivigiaya hình thành và phát triển. Cùng lúc đó trên đảo Giava xuất hiện quốc gia Calinga. Đây là quốc gia phát triển tơng đối mạnh. Đặc biệt Calinga là một vơng quốc sùng đạo, vì vậy nó đã trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng vào các thế kỷ VII - VIII. Nhiều đền đài đợc xây dựng, nổi tiếng nhất là ngôi tháp Bôrubudua, một kỳ quan của đất nớc những đảo dừa. Thế kỷ XI, Inđônêxia bớc vào thời kỳ thịnh trị dới triều Vua Erơlanga vị Hoàng đế trẻ tuổi này là ngời đặt cơ sở cho sự thống nhất Inđônêxia sau những cuộc thôn tính cớp bóc lẫn nhau của các tiểu vơng. Nhng vào đầu thế kỷ XIII, các vơng quốc Inđônêxia không còn đợc duy trì một chính quyền trung ơng vững mạnh, chia rẽ và xung đột lại tiếp diễn. Đúng lúc đó, một hạm đội Quân Nguyên đổ bộ vào GiaVa quân GiaVa không chống cự nổi. Quân Nguyên chiếm đợc thành tố Môgiôpahít và bắt đựơc một số quan lại, binh sĩ. Nhng sau 3 lần thất bại ở Việt Nam, một bộ phận binh lực quan trọngcủa quân Nguyên đã bị tiêu hao quân sĩ, đã mất ý chí chiến đấu. Mặt khác Inđônêxia lại ở xa, xung khoanh có biển bao bọc, quân Nguyên vấp phải rất nhiều khó khăn. Trong lúc đó, nhân dânInđônêxia nổi dậy chống cự vô cùng quyết liệt, nên 1 năm sau, quân Nguyên phải kéo toàn quân ra khỏi đất nớc những đảo dừa. Sau khi đánh tan đợc quan xâm lợc, 1 ngời chỉ huy có tài nổi lên tronggiai đoạn này đã lên làm vua, tên là Critaragiaza hiệu là Vigiaya (thắng lợi). Ông đóng đô ở Môgiôpahit và bắt đầu xây dựng quốc gia Môgiôpahit vững mạnh ở Giava. Vơng quốc Môgiôpahit phát triển cực thịnh dới thời vua Hayamvuruc hiệu là Rugiasanagena (1359 - 1389) và vẫn giữ đợc thanh thế đến đầu thế kỷ XVI. Sau đó, quốcc gia này bị phân liệt thành những nớc nhỏ hồi giáo. Do vị trí củaInđônêxianằm trên con đờng hàng hải từ tây sang đông, nên ngay từ thế kỷ XVI, nhiều thơng nhân Bồ Đào Nha đã đặt chân đến đây. Họ chiếm Malacca Sv: Nguyễn Thị Hoà GVHD: Lê Tiến Giáp 9 Khoa Sử Đại học Vinh Luận văn tốt nghiệp và lập một số thơng điếm trên các đảo Xumatơra, Giava, Calmantan Ngời Hà Lan đến Inđônêxia muộn hơn, nhng họ ráo riết cạnh tranh nhằm đẩy bọn thơng nhân Bồ Đào Nha ra khỏi những hòn đảo giàu hơng liệu này. Từ thế kỷ XVII, công ty Đông ấn của Hà Lan (VOC) ra sức hoành hành ở Inđônêxia. Chúng cớp phá tàn sát nhân dân một cách không thơng tiếc. Công ty Đông ấn còn thu mua nguyên liệu của5 nhân dân với giá rẽ mạt. Đến năm 1814 xảy ra cuộc tranh chấp giữa Anh và Hà Lan ở Inđônêxia cuối cùng Anh phải ký hiệp ớc thoả thuận để Hà Lan đợc tiếp tục thống trị ở Inđônêxia. Nhân cơ hội này, Hà Lan đẩy mạnh việc bành trớngvà chiếm nốt các đảo còn lại. Nhiều cuộc chiến tranh đẫm máu với các tiểu vơng diễn ra, và mãi đến năm 1904, Hà Lan mới chiếm đợc toàn bộ quần đảo. Sống dới ách áp bức bóc lột nặng nề của bọn thực dân, nhân dânInđônêxia đã nhiều lần vùng lên đấu tranh. Năm 1825, cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Đipônêgôrô đã lôi kéo đông đảo tầng lớp xã hội tham gia từ nông dân cho đến cả tu sĩ, thơng nhân và các tiểu lãnh chúa. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, luồng t tởng dân chủ t sản phơng Tây đã truyền sang Inđônêxia. Nhiều ngời có học thức đã đấu tranh đòi quyền bình đẳng, tự do, dân chủ, bảo vệ quyền sống của phụ nữ, chống những tập tục cũ. Đi tiên phongtrongphongtrào là ngời con gái yêu nớc Cáctini. Cũng trong thời gian này, phongtràogiảiphóngdântộccủa nhân dânInđônêxia ngày càng phát triển. Đặc biệt là sự trởng thành củagiai cấp công nhân. Ngày 23 - 5 - 1920, Đảng cộng sản Inđônêxia đợc thành lập. Dới sự lãnh đạo của Đảng, phongtrào biểu tình bãi công lên cao. ý chí kiên cờng bất khuất củanhững ngời khởi nghĩa đợc ghi lại trong bài thơ Rúcmanđa của A.S Đácta, cao trào đấu tranh giảiphóngdântộcnăm 1927 dẫn đến việc ra đời của Đảng Quốc Dân do Sucácnô đứng đầu. Cuối năm 1941, phát xít Nhật tấn công xâm lợc Inđônêxia . Nhân dân sống trên những đảo dừa sống quằn quại dới gót dày và lỡi lê của phát xít Nhật, Sv: Nguyễn Thị Hoà GVHD: Lê Tiến Giáp 10 . đờng giải phóng dân tộc của hai quốc gia. Mặc dù nghiên cứu đề tài Tìm hiểu những đặc điểm trong phong trào giải phóng dân tộc của Inđônêxia và Việt Nam, . tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Inđônêxia và Việt Nam 2.1 - Khái quát phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Inđônêxia. Lịch sử Inđônêxia