1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu những đặc điểm chung của vùng Trung Bộ và nhìn nhận riêng vùng văn hoá Huế

40 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 113,27 KB

Nội dung

Tìm hiểu những đặc điểm chung của vùng Trung Bộ và nhìn nhận riêng vùng văn hoá Huế.Vùng văn hóa khái niệm này đặc trưng cho từng bản sắc riêng của từng vùng dưới sự thống nhất do cùng cội nguồn tạo ra bẳn sắc chung. Nó làm nên tính đa dạng cho bức tranh văn hóa dân tộc. Vùng văn hóa do đó chỉ sự khác nhau của đặc trưng văn hóa tộc người theo không gian địa lý trên mọi lãnh thổ. Những nhóm tộc người khác nhau ở những chỗ khác nhau tạo nên sự phân hóa vùng văn hóa. Từ xa xưa ông cha ta đã ý thức về việc phân biệt văn hóa vùng miền và ngày càng được chú trọng một cách ý thức trong giới nghiên cứu ngày nay. Theo đó, về tổng quát vùng lãnh thổ Việt Nam chia làm 6 vùng văn hóa trong đó có vùng văn hóa Trung Bộ.Trung Bộ, ngoại trừ Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh, từng là nơi định cư của các tiểu vương quốc Chămpa. Vì vậy đặc điểm căn bản văn hoá vùng Trung Bộ chủ yếu mang dấu tích của văn hoá Chămpa. So với 2 vùng Bắc Bộ và Nam Bộ thì Trung Bộ thể hiện rõ nét là một vùng đệm mang tính trung gian. Nơi đây phần nào đã chịu sự ảnh hưởng từ các yếu tố tự nhiên là núi non, biển, sông ngòi, các đầm và đồng bằng, vào trong các thành tố văn hoá vùng. Thể hiện qua các loại hình văn hóa, tập tục xã hội nói chung và cuộc sống trong các làng, xã đồng bằng ven biển nói riêng. Các làng nghề nông nghiệp, ngư nghiệp, thủ công, có hoạt động đan xen, hỗ trợ nhau. Điển hình là các ngày lễ cúng đình của làng nghề nông nghiệp và đồng thời là lễ cúng cá ông của làng nghề đánh cá, phần do vùng Trung Bộ gồm có những tiểu đồng bằng nhỏ hẹp, bám sát vào các chân núi ven biển. Khí hậu quanh năm trong vùng không được thuận lợi và tính chất văn hoá vùng miền chịu sự chi phối mạnh của điều kiện tự nhiên vốn luôn khắc nghiệt này. Tuy văn hóa Trung Bộ có những đặc điểm riêng biệt với các vùng khác, nhưng xuất phát từ hệ thống địa lý liền một dải, lại có mối quan hệ tương hỗ giữa các vùng miền trong lịch sử phát triển nên vừa có tính đặc trưng lại vừa tương đồng với nền văn hoá chính thể. Bên cạnh đó, ta còn biết được giá trị văn hóa vùng Trung Bộ qua lĩnh vực du lịch và ẩm thực mà cụ thể là tiểu vùng văn hóa xứ Huế và sự phát triển của nó. Chính những đặc điểm tự nhiên, xã hội, lịch sử này của Trung Bộ đã tạo cho vùng văn hóa Trung Bộ những đặc điểm riêng, so với các vùng văn hóa khác của Việt Nam. Để biết được rõ hơn về “ văn hóa đặc trưng cũng như các giá trị văn hóa của vùng văn hóa Trung Bộ”, chúng ta sẽ đi tìm hiểu những đặc điểm chung của vùng Trung Bộ và nhìn nhận riêng vùng văn hoá Huế.Phần I. Cơ sở lý thuyếtTrong các nhân tố thúc đẩy sự phát triển của văn hóa, các điều kiện này khác nhau ở các vùng tạo ra sự phát triển văn hóa giữa các vùng có nhiều điểm không tương đồng và tạo nên một khái niệm đặc trưng cần nghiên cứu: không gian văn hóa – vùng văn hóa.1.1.Không gian văn hóaKhông gian văn hóa là khái niệm liên quan chặt chẽ nhưng không đồng nhất với khái niệm lãnh thổ. Nó bao quát tất cả những vùng lãnh thổ mà ở đó dân tộc đã tồn tại qua các thời đại, nghĩa là được xem xét qua một chiều dài thời gian. Khái niệm không gian văn hóa rộng hơn khái niệm không gian lãnh thổ. Như vậy, không gian văn hóa là khái niệm chỉ những vùng lãnh thổ qua sự tích lũy của bề dày thời gian lịch sử. Nó thường là khái niệm mang tính tương đối , không tách bạch như không gian lãnh thổ, thậm chí không gian văn hóa của hai dân tộc cạnh nhau thường có phần chồng lên nhau có miền giáp ranh .Chẳng hạn không gian văn hóa Việt Nam có liên hệ mật thiết nhưng không đồng nhất với không gian lãnh thổ. Nó không chỉ giới hạn trong giới hạn lãnh thổ mà có ảnh hưởng qua lại đến văn hóa các dân tộc, lãnh thổ lân cận như: Trung Hoa, Lào, Campuchia,...với các miền giáp ranh tương ứng.Xét từ nguồn cội, không gian văn hóa Việt Nam vốn được hình thành trên nền của không gian văn hóa khu vực Đông Nam Á. Nó được hình dung như một hình tròn bao quát toàn bộ Đông Nam Á lục địa và phần hải đảo. 1.2.Vùng văn hóaKhái niệm đặc trưng cho bản sắc riêng của từng vùng dưới sự thống nhất do cùng cội nguồn tạo ra bản sắc chung. Nó làm nên tính đa dạng cho bức tranh văn hóa dân tộc. Vùng văn hóa do đó chỉ sự khác nhau của đặc trưng văn hóa tộc người theo không gian địa lý trên một lãnh thổ. Những nhóm tộc người khác nhau ở những chỗ khác nhau tạo nên sự phân hóa vùng văn hóa.Từ xa xưa ông cha đã ý thức việc phân biệt văn hóa vùng miền và ngày càng được chú trọng một cách ý thức trong giới nghiên cứu ngày nay. Tuy nhiên hiện còn nhiều ý kiến không đồng nhất theo từng khuynh hướng từng tác giả.1.3.Di sản văn hóaDi sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khácPhần II. Khái quát vùng văn hóa Trung Bộ2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên Trung Bộa)Vị trí ,địa hìnhTrung bộ là miền đất được giới hạn phía Bắc giáp với khu vực đồng bằng sông Hồng và Trung du miền núi Bắc Bộ , phía Nam giáp với các tỉnh Bình Phước, Đồng Nai, Bà Ria Vũng Tàu; phía Tây giáp 2 nước LàovàCampuchia.Vùng trung bộ bao gồm các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên,Khánh Hòa,Ninh Thuận,Bình Thuận và thành phố Đã Nẵng hiện nay. Trung bộ bao gồm Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung BộĐịa hình vùng Trung Bộ bị cắt xẻ bởi các đèo và sông :Địa hình miền trung chia cắt theo chiều dọc Bắc Nam bởi các đèo tách từ núi đồi đâm từ dãy Trường Sơn ra biển .Sông ở trung bộ chảy theo hướng Tây – Đông ra biển sông ngắn nước biếc xanh ít phù sa châu thổ hẹp , nhiều cửa sông tạo thành các vịnh, cảng. Vùng Trung Bộ còn có nhiều đảo , quần đảo lớn như Hoàng Sa , Trường Sa , Hòn Gio( Quảng Bình ) , Cồn Cỏ ( Quảng Trị), Cù Lao Chàm ( Quảng Nam ) , Lý Sơn( Quảng Ngãi ) , Phú Qúy ( Phú Yên ) , Hòn Tre( Khánh Hòa) ..Đường bờ biển kéo dài, ưỡn cong ra biển Đông tuy là hướng gió ,bão sóng thần nhưng đây cũng là nơi có luồng cá biển chạy gần bờ hơn so với miền bắc.Ngoài ra sát bờ biển , từ Quảng Bình trở vô Nam , Ngãi , Bình Phú có các dải cồn cát chạy dọc dài Bắc Nam . Ở giữa các dải cồn cát là vùng trũng nổi ,chân cồn là những vùng nước ngọt.b) Khí hậuMiền Trung có mùa mưa lệch pha so với hai đầu Bắc Nam của đất nước, chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng thổi từ Lào sang.Khí hậu Trung Bộ được chia ra làm hai khu vực chính là Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ.Khu vực Bắc Trung Bộ (bao gồm toàn bộ phía Bắc đèo Hải Vân ). Vào mùa đông , do gió mùa thổi theo hướng Đông Bắc mang theo hơi nước từ biển vào nên toàn khu vực chịu ảnh hưởng của thời tiết lạnh kèm theo mưa. Đây là điểm khác biệt với thời tiết khô hanh vào mùa Đông vùng Bắc Bộ. Đến mùa hè, không còn hơi nước từ biển vào nhưng có thêm gió mùa Tây Nam(còn gọi là gió Lào) thổi ngược lên gây nên thời tiết khô nóng, vào thời điểm này nhiệt độ ngày có thể lên tới trên 40độC, trong khi đó độ ẩm không khí lại rất thấp.Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (bao gồm khu vực đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ thuộc phía Nam đèo Hải Vân). Gió mùa Đông Bắc khi thổi đến đây thường suy yếu đi do bị chặn lại bởi dãy Bạch Mã. Vì vậy khi về mùa hè khi xuất hiện gió mùa Tây Nam thổi mạnh từ vịnh Thái Lan và tràn qua dãy núi Trường Sơn sẽ gây ra thời tiết khô nóng cho toàn bộ khu vực.c) Tài nguyên thiên nhiên Bắc Trung Bộ •Là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch với các bãi biển đẹp như: Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Nhật Lệ (Quảng Bình), Cửa Tùng (Quảng Trị), Thuận An, Lăng Cô (Thừa Thiên – Huế)…•Nhiều cảnh quan thiên nhiên đặc sắc như: sông Hương, phá Tam Giang, cầu Hai (Thừa Thiên – Huế), núi Thiên Cầm, hồ Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh)…•Các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia: Bến En (Thanh Hóa), Pù Huống, Pù Mát (Nghệ An), Vũ Quang, Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh), Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình), Bạch Mã (Thừa Thiên – Huế)…•Những di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc có giá trị: Kinh thành Huế, đường mòn Hồ Chí Minh hay địa đạo Vịnh Mốc, nghĩa trang Trường Sơn, căn cứ Cồn Tiên, Thành cổ Quảng Trị…Nơi đây còn

LỜI MỞ ĐẦU Vùng văn hóa - khái niệm đặc trưng cho sắc riêng vùng thống cội nguồn tạo bẳn sắc chung Nó làm nên tính đa dạng cho tranh văn hóa dân tộc Vùng văn hóa khác đặc trưng văn hóa tộc người theo không gian địa lý lãnh thổ Những nhóm tộc người khác chỗ khác tạo nên phân hóa vùng văn hóa Từ xa xưa ông cha ta ý thức việc phân biệt văn hóa vùng miền ngày trọng cách ý thức giới nghiên cứu ngày Theo đó, tổng quát vùng lãnh thổ Việt Nam chia làm vùng văn hóa có vùng văn hóa Trung Bộ Trung Bộ, ngoại trừ Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh, nơi định cư tiểu vương quốc Chăm-pa Vì đặc điểm văn hoá vùng Trung Bộ chủ yếu mang dấu tích văn hố Chăm-pa So với vùng Bắc Bộ Nam Bộ Trung Bộ thể rõ nét vùng đệm mang tính trung gian Nơi phần chịu ảnh hưởng từ yếu tố tự nhiên núi non, biển, sơng ngòi, đầm đồng bằng, vào thành tố văn hoá vùng Thể qua loại hình văn hóa, tập tục xã hội nói chung sống làng, xã đồng ven biển nói riêng Các làng nghề nơng nghiệp, ngư nghiệp, thủ cơng, có hoạt động đan xen, hỗ trợ Điển hình ngày lễ cúng đình làng nghề nông nghiệp đồng thời lễ cúng cá ông làng nghề đánh cá, phần vùng Trung Bộ gồm có tiểu đồng nhỏ hẹp, bám sát vào chân núi ven biển Khí hậu quanh năm vùng khơng thuận lợi tính chất văn hoá vùng miền chịu chi phối mạnh điều kiện tự nhiên vốn khắc nghiệt Tuy văn hóa Trung Bộ có đặc điểm riêng biệt với vùng khác, xuất phát từ hệ thống địa lý liền dải, lại có mối quan hệ tương hỗ vùng miền lịch sử phát triển nên vừa có tính đặc trưng lại vừa tương đồng với văn hố thể Bên cạnh đó, ta biết giá trị văn hóa vùng Trung Bộ qua lĩnh vực du lịch ẩm thực mà cụ thể tiểu vùng văn hóa xứ Huế phát triển Chính đặc điểm tự nhiên, xã hội, lịch sử Trung Bộ tạo cho vùng văn hóa Trung Bộ đặc điểm riêng, so với vùng văn hóa khác Việt Nam Để biết rõ “ văn hóa đặc trưng giá trị văn hóa vùng văn hóa Trung Bộ”, tìm hiểu đặc điểm chung vùng Trung Bộ nhìn nhận riêng vùng văn hố Huế Phần I Cơ sở lý thuyết Trong nhân tố thúc đẩy phát triển văn hóa, điều kiện khác vùng tạo phát triển văn hóa vùng có nhiều điểm khơng tương đồng tạo nên khái niệm đặc trưng cần nghiên cứu: khơng gian văn hóa – vùng văn hóa 1.1 Khơng gian văn hóa Khơng gian văn hóa khái niệm liên quan chặt chẽ không đồng với khái niệm lãnh thổ Nó bao quát tất vùng lãnh thổ mà dân tộc tồn qua thời đại, nghĩa xem xét qua chiều dài thời gian Khái niệm khơng gian văn hóa rộng khái niệm khơng gian lãnh thổ Như vậy, khơng gian văn hóa khái niệm vùng lãnh thổ qua tích lũy bề dày thời gian lịch sử Nó thường khái niệm mang tính tương đối , khơng tách bạch khơng gian lãnh thổ, chí khơng gian văn hóa hai dân tộc cạnh thường có phần chồng lên có miền giáp ranh Chẳng hạn khơng gian văn hóa Việt Nam có liên hệ mật thiết không đồng với không gian lãnh thổ Nó khơng giới hạn giới hạn lãnh thổ mà có ảnh hưởng qua lại đến văn hóa dân tộc, lãnh thổ lân cận như: Trung Hoa, Lào, Campuchia, với miền giáp ranh tương ứng Xét từ nguồn cội, khơng gian văn hóa Việt Nam vốn hình thành khơng gian văn hóa khu vực Đơng Nam Á Nó hình dung hình tròn bao qt tồn Đơng Nam Á lục địa phần hải đảo 1.2 Vùng văn hóa Khái niệm đặc trưng cho sắc riêng vùng thống cội nguồn tạo sắc chung Nó làm nên tính đa dạng cho tranh văn hóa dân tộc Vùng văn hóa khác đặc trưng văn hóa tộc người theo khơng gian địa lý lãnh thổ Những nhóm tộc người khác chỗ khác tạo nên phân hóa vùng văn hóa Từ xa xưa ơng cha ý thức việc phân biệt văn hóa vùng miền ngày trọng cách ý thức giới nghiên cứu ngày Tuy nhiên nhiều ý kiến khơng đồng theo khuynh hướng tác giả 1.3 Di sản văn hóa Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác Phần II Khái quát vùng văn hóa Trung Bộ 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên Trung Bộ a) Vị trí ,địa hình Trung miền đất giới hạn phía Bắc giáp với khu vực đồng sông Hồng Trung du miền núi Bắc Bộ , phía Nam giáp với tỉnh Bình Phước, Đồng Nai, Bà Ria Vũng Tàu; phía Tây giáp nước LàovàCampuchia Vùng trung bao gồm tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n,Khánh Hòa,Ninh Thuận,Bình Thuận thành phố Đã Nẵng Trung bao gồm Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ - Địa hình vùng Trung Bộ bị cắt xẻ đèo sông :  Địa hình miền trung chia cắt theo chiều dọc Bắc Nam đèo tách từ núi đồi đâm từ dãy Trường Sơn biển  Sông trung chảy theo hướng Tây – Đông biển sơng ngắn nước biếc xanh phù sa châu thổ hẹp , nhiều cửa sông tạo thành vịnh, cảng Vùng Trung Bộ có nhiều đảo , quần đảo lớn Hồng Sa , Trường Sa , Hòn Gio( Quảng Bình ) , Cồn Cỏ ( Quảng Trị), Cù Lao Chàm ( Quảng Nam ) , Lý Sơn( Quảng Ngãi ) , Phú Qúy ( Phú Yên ) , Hòn Tre( Khánh Hòa) - Đường bờ biển kéo dài, ưỡn cong biển Đơng hướng gió ,bão sóng thần nơi có luồng cá biển chạy gần bờ so với miền bắc Ngồi sát bờ biển , từ Quảng Bình trở vơ Nam , Ngãi , Bình Phú có dải cồn cát chạy dọc dài Bắc Nam Ở dải cồn cát vùng trũng ,chân cồn vùng nước b) Khí hậu Miền Trung có mùa mưa lệch pha so với hai đầu Bắc Nam đất nước, chịu ảnh hưởng gió Tây khơ nóng thổi từ Lào sang.Khí hậu Trung Bộ chia làm hai khu vực Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ Khu vực Bắc Trung Bộ (bao gồm tồn phía Bắc đèo Hải Vân ) Vào mùa đơng , gió mùa thổi theo hướng Đông Bắc mang theo nước từ biển vào nên toàn khu vực chịu ảnh hưởng thời tiết lạnh kèm theo mưa Đây điểm khác biệt với thời tiết khô hanh vào mùa Đông vùng Bắc Bộ Đến mùa hè, khơng nước từ biển vào có thêm gió mùa Tây Nam(còn gọi gió Lào) thổi ngược lên gây nên thời tiết khơ nóng, vào thời điểm nhiệt độ ngày lên tới 40độC, độ ẩm khơng khí lại thấp Vùng Dun hải Nam Trung Bộ (bao gồm khu vực đồng ven biển Nam Trung Bộ thuộc phía Nam đèo Hải Vân) Gió mùa Đông Bắc thổi đến thường suy yếu bị chặn lại dãy Bạch Mã Vì mùa hè xuất gió mùa Tây Nam thổi mạnh từ vịnh Thái Lan tràn qua dãy núi Trường Sơn gây thời tiết khô nóng cho tồn khu vực c) Tài ngun thiên nhiên Bắc Trung Bộ  Là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch với bãi biển đẹp như: Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Nhật Lệ (Quảng Bình), Cửa Tùng (Quảng Trị), Thuận An, Lăng Cô (Thừa Thiên – Huế)…  Nhiều cảnh quan thiên nhiên đặc sắc như: sông Hương, phá Tam Giang, cầu Hai (Thừa Thiên – Huế), núi Thiên Cầm, hồ Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh)…  Các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia: Bến En (Thanh Hóa), Pù Huống, Pù Mát (Nghệ An), Vũ Quang, Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh), Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình), Bạch Mã (Thừa Thiên – Huế)…  Những di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc có giá trị: Kinh thành Huế, đường mòn Hồ Chí Minh hay địa đạo Vịnh Mốc, nghĩa trang Trường Sơn, Cồn Tiên, Thành cổ Quảng Trị… Nơi quê hương nhiều lễ hội độc đáo như: lễ hội Lam Kinh (Thanh Hóa), lễ hội đền Cng (Nghệ An), lễ hội điện Hòn Chén (Thừa Thiên – Huế); đặc biệt Festival Huế tổ chức định kỳ năm lần trở thành kiện văn hóa mang tầm quốc tế nhiều du khách nước quan tâm Khu vực nơi tập trung di sản giới UNESCO công nhận Thành nhà Hồ, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quần thể di tích cố Huế Nhã nhạc – Âm nhạc cung đình Việt Nam Đây quê hương nhiều danh nhân tiếng Việt Nam như: Hồ Chí Minh, Nguyễn Du, Phan Bội Châu, Trần Phú, Võ Nguyên Giáp, Lê Duẩn ; vua nhà Lê, nhà Hồ, nhà Nguyễn, chúa Nguyễn, chúa Trịnh Duyên hải Nam Trung Bộ Khu vực có địa hình phức tạp, đồi - núi - rừng - biển đan xen tạo nên nhiều kỳ quan, thắng cảnh hùng vĩ bãi tắm với biển xanh, cát trắng, nắng vàng thơ mộng Đây điều kiện thuận lợi để tỉnh khu vực phát triển du lịch mà trọng tâm du lịch biển - đảo Biển Đà Nẵng Tạp chí Forbes (Mỹ) bình chọn bãi biển hấp dẫn hành tinh Nha Trang với nhiều vũng, vịnh, bãi tắm sóng gió miên man làm mê hồn du khách như: vịnh Cam Ranh, vịnh Vân Phong, bãi biển Đại Lãnh, bãi Trũ, Tằm Phú Yên với bờ biển dài 190km, nhiều nơi núi - biển liền kề tạo nên nhiều vịnh, đầm mang vẻ đẹp tự nhiên, hoang sơ như: vịnh Vũng Rô, vịnh Xuân Đài, vũng Lắm, đầm Cù Mông, đầm Ô Loan, ghềnh Đá Đĩa… Du lịch biển đảo: Cù lao Chàm (Quảng Nam), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Ninh Chữ - Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận) Hai quần đảo Trường Sa Hồng Sa nằm địa phận tỉnh Duyên hải Nam Trung Đây sở để phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng, thể thao trênbiển, cát nguồn tài nguyên vô quý giá để phát triển loại hình du lịch sinh thái biển, lặn biển tương lai Những di tích văn hóa, lịch sử độc đáo quần thể đền tháp Champa, thành cổ Trà Bàn, thành Trường Lũ Duyên hải Nam Trung Bộ có Di sản văn hóa giới UNESCO công nhận đô thị Hội An khu đền tháp Mỹ Sơn, hàng năm thu hút đơng du khách ngồi nước đến tham quan, khám phá 2.2 Đặc điểm người Trung Bộ: Con người Trung Bộ ln chịu thương chịu khó chăm cần cù thiên nhiên khác nghiệt Tuy nhiên người miền trung thật mộc mạc chân chất có lòng hiếu khách yêu thương Điều kiện tự nhiên khí hậu khắc nghiệt miền Trung Bộ có danh nam thắng cảnh đẹp, có đường bờ biển dài thuận lợi co phát triển du lịch biển người miền trung thật thà, thân thiện hiếu khách 2.3 Khơng gian văn hóa vùng Trung Bộ Khác với hai vùng châu thổ hai đầu đất nước, vùng Trung Bộ nơi chịu phân cắt mạnh địa hình, tạo thành tiểu vùng, giới hạn dải núi từ dãy Trường Sơn phía tây vươn tới biển Các dòng sơng vùng thường ngắn dốc, chảy theo hướng đông - tây biển, lưu vực nhỏ, cửa sông thường bị chế ngự cồn cát chạy dài dọc bờ biển Vì tồn vùng khơng có liên kết trực tiếp mạng lưới đường thủy vùng châu thổ Bắc Bộ Nam Bộ Với đặc điểm cấu tạo địa vậy, khơng gian văn hóa vùng dun hải miền Trung thường bao hợp khơng gian văn hóa biển đảo, văn hóa dun hải, văn hóa nơng thơn đồng văn hóa miền núi - trung du a) Văn hóa biển đảo Trong nhiều kỷ trước, số đảo vùng duyên hải miền Trung có người cư trú Trong đó, quần đảo Cù Lao Chàm bến cảng nằm “con đường tơ lụa biển” nối liền từ đơng sang tây, có tính chất niên đại với cảng Kokokhao, Laempho Nam Thái Lan, cảng Mantai Srilanca khoảng kỷ IX – X Do thiên nhiên tạo nên vùng biển miền Trung luồng hải lưu gần bờ, đem đến cho vùng biển luồng cá lớn sát bờ, địa hình có núi vươn sát biển, hoạt động nơng nghiệp khó khăn đồng chật hẹp, nên thiên di tới vùng đất này, người Việt buộc phải thích nghi với biển Vì vậy, nói, chất biển đậm màu văn hóa người Việt vùng đất này, thể nếp sống văn hóa với phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội dân gian b) Văn hóa thị: Những đặc điểm địa hình không tạo cho vùng Trung Bộ mang diện mạo tự nhiên đặc trưng mà hình thành nên phong cách văn hóa mở Phía trước biển đem lại cho cư dân nơi không khơng gian biển đầy sóng gió nguồn lợi phong phú từ đại dương, mà tạo cho họ phong cách sống, lối tư khoáng đạt, rộng mở, sẵn sàng đón nhận luồng dịch chuyển văn hóa mạnh mẽ từ bên ngồi vào Phong cách sống, lối tư đặc trưng với thời gian, với sóng, gió với quần cư số đông người ven sơng diện mạo thị hình thành Dưới thời chúa Nguyễn cai trị Đàng Trong (1558 - 1775), nhiều đô thị thương cảng hình thành phát triển rực rỡ Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Huế), Nước Mặn (Bình Định) Những đô thị cổ thường nằm bên sơng lớn, thuận tiện cho việc lại vận chuyển hàng hóa đường thủy Những cảng thị xuất tất yếu khơng gian văn hóa vùng dun hải miền Trung, chúng nhà nghiên cứu gọi “mặt tiền văn hóa” miền đất Chính đô thị nơi gặp gỡ luồng văn hóa khác nước quốc tế Sự giao lưu với luồng văn hóa từ bên ngồi thơng qua sơng tạo dựng nên lối tư cư dân đô thị thương cảng Trong vùng Trung Bộ hình thành chuỗi đô thị với hàng trăm năm tuổi: Huế, Đà Nẵng, Hội An, Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Tuy Hòa, Nha Trang… Tuy nhiên, so với đô thị lớn hai đầu đất nước, đô thị miền Trung đô thị quy mô nhỏ, tầng lớp thị dân thị có gốc gác trực tiếp với tầng lớp nơng dân ven Vì văn hóa thị vùng dun hải miền Trung có tính chất đặc thù, khác với văn hóa thị thị lớn, có mối quan hệ chặt chẽ với vỉa tầng văn hóa khác vùng c) Văn hóa duyên hải: Vùng duyên hải miền Trung che chắn cồn cát nằm ven biển chạy dọc từ bắc xuống nam.Phía sau cồn cát rộng lớn có đầm hồ hẹp, dấu tích vụng biển cũ Trên vùng này, tiến dần phương Nam mở cõi, người Việt gặp biển theo truyền thống nông nghiệp, họ “quai đê lấn biển”, khai phá vùng sình lầy, phù sa ven biển sử dụng số biện pháp khử mặn, rửa chua, hóa đất… Cư dân vùng sống ven biển điều kiện môi trường phương tiện khai thác thủy, hải sản hạn chế, nên phận số họ sinh sống nghề biển Phần dân cư lại sống nghề nơng, trồng loại hoa màu công nghiệp ngắn ngày khoai, sắn, đậu phụng, thuốc vùng động cát lúa nước dải đất hẹp cồn bàu ven biển.Chính điều tạo nên nét văn hóa mang đặc trưng riêng Cư dân vùng tiếp xúc với biển nhiều luồng văn hóa khác nên tích lũy số kiến thức nhằm khai thác biển, nhận thức tượng tự nhiên, độ nơng sâu, thoải dốc bờ, dòng hải lưu nóng lạnh, chế độ thủy triều, chu kỳ nước, loại hải vật sinh hoạt chúng không gian thời gian, công cụ đánh bắt, hướng gió, mây, trăng, sao… kiêng kỵ hình thành đời sống văn hóa họ d) Văn hóa nơng thơn đồng bằng: Các nhà địa lý, địa chất cho rằng, đồng có nguồn gốc khác Đất phù sa đồng thường màu mỡ nên người dân nơi chủ yếu trồng lúa loại hoa màu mía, khoai, đậu phụng bắp Một số 10 phép gia đình khách.Người đàn ơng gia đình đề cao, đặc biệt người chồng, người cha có vị trị quan trọng, trụ cột gia đình.Người cha, người chồng gia đình có quyền định chuyện gia đình, ý kiến gia đình đặc biệt người cha ảnh hưởng nhiều đến lựa chọn gia đình Người Huế sống tiết kiệm chắt chiu Khác hẳn với thành phố Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh, người Huế tiêu tiền cẩn thận, tính tốn chi li khoản, cân nhắc nhiều định chi tiêu tiền bạc, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh người ta khơng phải suy nghĩ nhiều đến thế, có tiền tiêu đã, làm hơm tiêu hơm nay, ngày mai tiêu ngày mai Thời tiết khắc nghiệt, mưa bão nhiều, không thuận lợi phát triển kinh tế, thiên tai thất thường khiến cho người Huế ln tích trữ lương thực đặc biệt tiền bạc cho lúc cần dùng đến, ốm đau bệnh tật,… tất tạo nên tính cách riêng Huế Người Huế cầu kì chế biến ẩm thực Với người Huế, nấu ăn để thể đam mê nghệ thuật Với quan niệm “ăn” trước hết “ăn mắt”, nên người phụ nữ Huế dụng công việc tạo hình ăn cách nghệ thuật, tạo nên truyền cảm mạnh mẽ ngồi vào bàn tiệc Tất kinh nghiệm chế biến truyền dạy từ hệ qua hệ khác ngày hoàn thiện Người Huế sống thánh thiện Đây đánh giá phần đông người hỏi, theo họ người Huế sống hiền lành, họ thích làm việc thiện, thường xuyên chùa lễ Phật để tích đức cho cháu 26 Người Huế sống gần gũi với thiên nhiên Điều thể cụ thể lối kiến trúc Nhà Vườn mà Huế có.Những người đến Huế thích ngơi nhà vườn Huế, ngơi rợp bóng mát trái 3.2.1.2 Nghệ thuật biểu diễn Về nghệ thuật biểu diễn,những điệu hò, điệu hát li, hát trò, hát sắc bùa, ca sông nước Hương Giang Nét độc đáo dân ca xứ Huế âm sắc, ngữ âm địa phương không lẫn với vùng đất nước ta, đồng thời ảnh hưởng dân ca, âm nhạc Chăm-pa dân ca xứ Huế điều phủ nhận Sau nữa, lễ hội dân gian xứ Huế, vừa giống vừa khác với lễ hội dân gian đồng Bắc Bộ, lễ hội dân gian gắn với tục thờ cúng cá voi, tiếp thu tín ngưỡng thờ cá voi người Chăm rõ nét Cũng trung tâm văn hóa, nhiều trí thức, nhà thơ gắn bó với xứ Huế, trưởng thành từ xứ huế, thời nhà Nguyễn Tựu trung, xứ Huế tiểu vùng văn hóa nằm vùng văn hóa Trung Bộ, có sắc thái riêng, tiêu biểu cho văn hóa Việt Nam kỉ XIX 3.2.1.3 Ẩm thực xứ Huế Ngày nay, cơm Cung đình (còn gọi cơm Vua) trở thành thương hiệu du lịch Huế, biết bữa cơm cung đình du khách thưởng thức hàng ngày nhà hàng, có thực tế sử dụng trước bữa cơm Hoàng tộc triều Nguyễn 27 Sử liệu triều Nguyễn ghi chép bữa ăn vua có từ 30 đến 50 ăn Một bữa yến vua ban cho quần thần, triều đình chiêu đãi phái đồn ngoại quốc quan trọng có đến 161 ăn Các ẩm thực chay Huế tạo dấu ấn riêng Tại Festival nghề truyền thống Huế gần giới thiệu chay nhà chùa gia đình Phật tử thực hiện.Chỉ riêng cách dạy nấu chay có 100 thơ dạy nấu ăn khắc in thành "Thực Phổ Bách Thiên" trưng bày bên cạnh Chè Huế phong phú không kém, với khoảng 36 loại khác nhau, từ chè đậu ván, chè bột lọc bọc thịt quay, chè đậu xanh đánh đến chè bắp…, đủ sức níu chân du khách đến Huế Món ăn dân dã Huế giản dị, phong phú, mang hương vị độc đáo sảnvật nơi đồng ruộng, đầm phá… đặc sản muối sả mà người Huế thường hay ăn vào dịp Đơng Hay cơm hến, ăn đượm đầy hương vị đồng quê, làm sẵn từ sản vật có lòng sơng xứ Huế Một đêm sông Hương hấp dẫn với thuyền bán đồ ăn phục vụ khách nghe ca Huế thả đèn hoa đăng sông Hương thơ mộng 3.2.1.4 Về nghệ thuật kiến trúc Cố đô Huế kiến trúc quyến rũ Tọa lạc bên bờ sông Hương xanh biếc êm đềm vốn xưa chảy lững lờ qua lòng thị quần thể kiến trúc nghệ thuật Kinh đô Huế xây dựng triều Nguyễn Ở bờ Bắc dòng Kinh thành – Hoàng thành Tử Cẩm Thành với hàng chục cung điện vàng son lộng lẫy Xa xa phía Nam sơng Hương lăng tẩm vị vua từ Gia Long đến 28 Khải Định, Đàn Nam Giao (nơi vua tế trời đất) Đây xem cơng trình nghệ thuật tuyệt đẹp chốn đồi núi linh thiêng này.Sự hài hòa kiến trúc thiên nhiên kinh thành Huế đạt đến mức tuyệt diệu hoàn chỉnh.Kinh thành xem thành lũy có hình ngơi mà đêm trơng tinh tú đẹp lung linh, huyền ảo Kinh thành Huế thiết kế thành lũy với hệ thống phức hợp công trình kiến trúc liên quan chặt chẽ với mang tính phòng thủ vững chắc, bao gồm phận kể từ thành bên ngồi như: lũy, pháo đài, tường bắn, pháo nhãn, phòng lộ, hào, thành giai, đường kín Hình khối kiến trúc cơng trình kinh thành Huế mái thẳng, đường nét nhã phù hợp với cấu kiện gỗ hướng đến chiều cao xác định phù hợp với tỷ lệ Rõ ràng, hài hòa kiến trúc tạo hình thời Nguyễn phản ánh mối giao hòa tâm lý “Thiên - Địa - Nhân” sâu sắc người Huế Chính mỹ thuật dân gian phả vào mỹ thuật cung đình sức sống mới; ngược lại mỹ thuật cung đình trang nhã, trang trọng tác động trở lại khiến cho mỹ thuật dân gian thêm phần sinh động Chính tương tác bổ sung tạo cho kinh thành Huế có sức sống bền bỉ mang giá trị văn hóa lớn lao trường tồn đến hơm 3.2.1.5 Về tín ngưỡng Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên: Lễ nghi cúng tế nét đẹp văn hố dòng họ người dân Huế nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Nét đặc biệt nghi thức thờ cúng dòng tộc xứ Huế ngày huý kỵ thường tổ chức trước Ví dụ dòng họ tổ chức giỗ kỵ vị thuỷ tổ vào ngày mồng tháng Âm Lịch có nghĩa ngày ngài phải ngày mồng tháng 1Âm Lịch Điều cháu muốn tưởng nhớ đến tổ tiên ngày sống cuối dương xem 29 ông bà sống gia tộc Trước ngày kỵ, ông Từ (người trông coi nhà thờ họ) quét dọn gọn gàng, nhà thờ, lau chùi bàn thờ để chuẩn bị cho lễ kỵ Theo nghi lễ truyền thống, ngày kỵ giỗ cháu phải dâng hai lễ: lễ Tiên thường lễ Chính kỵ Lễ Tiên thường diễn vào buổi chiều ngày hơm trước ngày h kỵ, lễ Chính kỵ tổ chức vào ngày huý kỵ Lễ Chính kỵ lễ long trọng có đầy đủ cỗ bàn đông đảo cháu họ tham dự, lễ Tiên thường ngày chuẩn bị để cháu cáo yết với tổ tiên lo sắm sửa đầy đủ lễ vật Ở quy mô dòng họ, lễ thức cúng kỵ thường niên, người tham dự giới hạn bậc đứng đầu Chi, Phái, thành viên nam giới lập gia đình số cháu trai chưa thành gia thất đại diện cho gia đình dự Phụ nữ chủ yếu người lo việc bếp núc, mâm cỗ; họ bà thím, bà bác, chị em dâu cháu gái họ chưa lấy chồng Trong lễ cúng kỵ phải có đầy đủ nhang, đèn, trầu, cau, trà, rượu, hoa, mâm cỗ thịnh soạn Vị chủ lễ (trưởng họ) thắp hương vái tổ tông, đọc lời khấn nguyện; tiếp đến vị cao niên vào lễ bái tổ tiên theo bậc Thứ, Phái, Chi rõ ràng Bên cạnh đó, phải kể thêm vào hệ thống lễ nghi cúng tế dòng tộc hình thức tảo mộ Lễ tảo mộ với ý nghĩa xin sửa sang, thu dọn cỏ rác để tỏ lòng thành người sống với người khuất lời khấn mời gọi vong linh tổ tiên trở dự chạp giỗ cháu dòng tộc Có thể nói tảo mộ nghi thức tế lễ quan trọng, khơng cơng việc lao động bình thường mà qua cháu sống kí gửi tất thành kính, lòng biết ơn tổ tiên Thiên Tiên Thánh giáo: Tín ngưỡng độc đáo người Huế 30 Sự đời tín ngưỡng Thiên Tiên Thánh giáo Huế xuất phát từ gắn kết Hội Sơn Nam với điện Huệ Nam thời Nguyễn Hội Sơn Nam người dân từ Nam Định di cư vào Huế từ thời tiền Nguyễn Tín ngưỡng đặc trưng hội tín ngưỡng thờ Mẫu kết hợp với việc thờ Đạo giáo thối hóa (khơng thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế, Thái Thượng, Huyền Thiên, Xương Văn, Thái Ất) Người theo đạo Thiên Tiên Thánh giáo Huế thờ Tam Phủ Theo họ, giới có ba cõi Thượng thiên, Thượng ngàn Thủy phủ Mỗi cõi vị Thánh Mẫu cầm đầu, Mẫu Trung Thiên, Mẫu Thượng Ngàn Mẫu Thủy Phủ Dưới Mẫu lại có Thánh bà hầu hạ mà người ta thường gọi Đức Chầu Dưới quyền sai phái Mẫu có năm vị Quan Lớn từ Đệ Ngũ tới Đệ Nhất, 10 ông Hồng, 12 Tiên cơ, cậu Quận vong linh chết non (sút sảo, tảo vong) hiển linh thường gọi Bé hay Cậu Ngồi ra, tín ngưỡng thờ Phật A Di Đà, Bồ Tát Quán Thế Âm, Quan Công, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lẫn Đức Thánh Trần Hưng Đạo đại vương Thiên Tiên Thánh giáo không kinh điển luật lệ thức Sinh hoạt tín đồ Thiên Tiên Thánh giáo mang tính tự phát, tự túc, tự nguyện Dăm bảy vài chục người họp thành “phổ”, đến ngày 14, rằm, 30, mùng âm lịch tháng tín đồ tới am miễu định để dâng lễ, cúng cầu, hầu giá Họ cữ kiêng vài loại thực phẩm “ăn sợ mắc tội” thịt chó, thịt trâu, bồ câu, cá chép Tín ngưỡng có nghi thức độc đáo lên đồng Lễ hội quan trọng tín ngưỡng lễ hội điện Huệ Nam tổ chức vào tháng tháng Âm lịch (xuân thu nhị kỳ) Đó đại hội hầu bóng lớn năm Huế 31 3.2.2 Du lịch xứ Huế Với nguồn tài nguyên đa dạng phong phú, xứ Huế vùng đất có tiềm để phát triển du lịch - Du lịch sinh thái Khu du lịch phục hồi sức khoẻ suối nước nóng Thanh Tân xem địa du lịch hấp dẫn “ăn khách "nhất Huế Năm 2000, Công ty Cổ phần Thanh Tân mạnh dạn đầu tư hàng chục tỷ đồng xây dựng nhiều hạng mục cơng trình, hồ trượt, hồ tạo sóng, dịch vụ mát xa, xoa bóp chỗ 41 phòng ngủ với hệ thống nhà sàn khép kín Từ vùng núi hoang sơ, sau đầu tư xây dựng, mảnh đất phủ xanh vườn cây, mọc lên thác hồ dãy dài nhà sàn phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi du khách Những ngày cao điểm, Khu Du lịch đón hàng ngàn lượt khách, khách quốc tế chiếm 30%, giải việc làm cho gần 100 lao động Thành công Khu du lịch Thanh Tân biết phát huy lợi du lịch thái cách bền vững Sự bền vững việc phát triển dịch vụ có quy hoạch, cơng trình dịch vụ xây dựng cách hài hòa với cảnh quan thiên nhiên không đầu tư khai thác mà Khu Du lịch trọng đến bảo tồn giá trị thiên nhiên Thác Kazan (Nam Đông) trở thành địa du lịch hút khách Tại nhà trưng bày vật văn hóa đồng bào Cờ tu phục dựng Sau thời gian ngắn khai thác du lịch, Khu Du lịch thác Kazan đón hàng chục đồn khách quốc tế đến tham quan, nghỉ dưỡng mua sắm sản phẩm cư dân địa phương Khu du lịch sinh thái hồ Thủy Tiên sau đầu tư xây dựng trở thành địa du lịch hấp dẫn du khách 32 Có thể nói, khai thác tiềm du lịch sinh thái nhân tố quan trọng để Thừa Thiên Huế phát triển du lịch bền vững góp phần chuyển dịch cấu kinh tế đưa dịch vụ, du lịch lên hàng đầu Nhằm thúc đẩy phát triển sản phẩm du lịch ngành du lịch Thừa Thiên Huế triển khai thực loạt dự án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Bên cạnh trì khu du lịch sinh thái có, tập trung đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái Lăng Cô - Bạch Mã - Cảnh Dương, Hải Vân - Sơn Trà, tuyến du lịch sinh thái hành lang Đông Tây dọc theo đường Hồ Chí Minh xếp, quy hoạch lại điểm du lịch theo hướng kết hợp loại hình du lịch sinh thái biển - nhà vườn - rừng, đầu tư phát triển loại hình du lịch trở thành sản phẩm du lịch chất lượng cao - Du lịch tâm linh Lâu nay, Huế tiếng với du lịch (DL) di sản DL văn hóa Còn DL tâm linh, tiềm phong phú chưa có phát triển xứng tầm Từ lâu, Huế công nhận trung tâm Phật giáo miền Trung Huế có tới 80% dân cư theo đạo Phật; 400 chùa lớn nhỏ, với hệ thống đền, miếu đa dạng Đạo Phật Huế sâu vào đời sống người dân có phát triển đa dạng hình thức lẫn nội dung Dưới góc nhìn DL, thực nguồn tài nguyên quý giá để thu hút du khách thập phương đến tìm hiểu, trải nghiệm Những địa như: điện Hòn Chén, Phật đài Quan Thế Âm, đền thờ Huyền Trân công chúa, chùa Từ Hiếu, thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã nơi khơng thể bỏ qua hành trình DL tâm linh xứ Huế Điện Hòn Chén tọa lạc núi Ngọc Trản, dòng sơng Hương thơ mộng, cách trung tâm TP Huế 10km Điện người Chăm xây dựng vào kỷ XVI để thờ nữ thần Ponagar Sau đó, người Việt tiếp tục thờ bà danh xưng Thánh mẫu Thiên Y A Na Năm 1886, điện Hòn Chén xây dựng lại với quy 33 mơ kiến trúc lớn hơn.Ngồi giá trị nơi phục vụ tín ngưỡng, tâm linh tơn giáo, điện Hòn Chén địa điểm linh thiêng bậc Huế Phật đài Quan Thế Âm nằm núi bên cạnh ngã ba Bằng Lãng nơi có nhiều nhà sư, phật tử du khách lui tới để chiêm bái, cầu nguyện, phóng sanh với hy vọng hòa bình, hạnh phúc Trung tâm Văn hóa Huyền Trân phía Đơng Nam TP Huế - nơi có đền thờ Huyền Trân cơng chúa với diện tích 28ha tọa lạc chân núi Ngũ Phong Bên điện thờ tượng công chúa Huyền Trân ngồi ngai với khuôn mặt phúc hậu, uy nghiêm Phía sau điện lầu bát giác dựng tượng ni sư Hương Tràng (pháp danh Huyền Trân công chúa sau xuất gia tu hành) Tiếp đến đền thờ vua Trần Nhân Tơng - người có cơng lớn nghiệp dựng nước giữ nước, vị tổ thiền phái Trúc Lâm Chùa Từ Hiếu tọa lạc đồi bao bọc xung quanh rừng thông xanh mướt, cách trung tâm thành phố chưa đầy 5km, có khí hậu lành, mát mẻ Đến đây, ngồi vãn cảnh chùa để tìm hiểu di tích lịch sử, văn hóa gắn liền với triều đại phong kiến nhà Nguyễn, du khách tọa thiền để tìm thản, tĩnh lặng tâm hồn Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã sừng sững núi rừng Bạch Mã, soi mặt nước hồ Truồi, nằm cách TP Huế 30km phía Nam Đây địa cho khách hành hương tìm với cội nguồn đạo Phật dân tộc 34 Đền thờ Huyền Trân công chúa - điểm du lịch tâm linh xứ Huế Ngoài ra, xứ Huế có ngơi chùa cổ như: Thiên Mụ, Báo Quốc, Từ Đàm, Thuyền Tôn Hệ thống di tích kinh xưa như: đàn Nam Giao (tế trời), đàn Xã Tắc (tế thần Lúa, thần Đất), Văn Miếu, Võ Miếu, Triệu Miếu, Thái Miếu, Thế Miếu nhiều lễ hội truyền thống độc đáo liên quan đến văn hóa tâm linh người dân nơi DL tâm linh xu hướng nhiều du khách giới quan tâm Tại buổi gặp gỡ với nhà báo đoàn presstrip Vietravel tổ chức, ơng Ngơ Hòa, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết: “Lâu nay, DL Huế phát triển dựa hai tảng DL di sản, DL văn hóa Với tiềm mình, thời gian tới, chúng tơi đẩy mạnh loại hình DL tâm linh để trở thành sản phẩm đặc biệt Huế” Ở Huế lưu giữ gần tồn tinh hoa mặt nghi lễ, kiến trúc nếp sống tự viện; Vấn đề đặt khai thác tiềm để thực trở thành tour, tuyến hấp dẫn riêng Theo ông Lê Hữu Minh, Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao DL tỉnh Thừa Thiên - Huế: “Những năm gần đây, ngành DL tỉnh số doanh nghiệp quan tâm việc liên kết hình 35 thành tour DL văn hóa di tích lịch sử gắn với DL tâm linh Tuy nhiên, Huế chưa tạo sản phẩm hoàn chỉnh nghĩa DL tâm linh; thế, cần có đầu tư, quảng bá, giới thiệu nhiều tiềm này” Hiện tại, Huế có tour DL tâm linh như: tour DL chùa Huế, tour chùa Thiên Mụ - Điện Hòn Chén - Lăng Minh Mạng - Tự Đức, tour hệ thống chùa cổ phía Tây - Nam TP Huế với di tích lịch sử Chín Hầm - chùa Ba Đồn - chùa Từ Hóa - đền thờ Huyền Trân công chúa - đàn Nam Giao, tour Bạch Mã với Bạch Vân tự - Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã - chùa Túy Vân… “Ở Huế nhiều tiềm loại hình DL tâm linh chưa khai thác, chưa phát huy hết hiệu nó.Chính thế, lượng khách DL đến điểm, tham gia tour DL tâm linh khiêm tốn”, ơng Hồng Văn Khánh - Giám đốc Chi nhánh Vietravel Huế chia sẻ Được biết, nay, tỉnh Thừa Thiên - Huế có chiến lược phát huy khai thác hiệu tiềm DL tâm linh; tăng cường đầu tư, quảng bá điểm di tích, tín ngưỡng, tơn giáo; phối hợp với ngành, tổ chức để thẩm định lại giá trị đích thực loại hình văn hóa DL tâm linh; phối hợp với hãng lữ hành, doanh nghiệp DL để mở tour, tuyến, định hướng cho khách đến với điểm DL tâm linh Phần IV Định hướng giải pháp nâng cao phát triển văn hóa vùng Trung Bộ 4.1 Giải pháp chung - Đầu tư, tôn tạo di tích, khơi phục làng nghề truyền thống, tổ chức tốt lễ hội - Đầu tư cải tạo sở hạ tầng, mạng lưới giao thông 36 - Cần có phân cơng phối hợp đồng quan, ban ngành hữu quan - Đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng bá, xúc tiến du lịch nước - Tăng cường giáo dục ý thức trân trọng giá trị văn hoá dân tộc - Mở lớp bồi dưỡng, hội nghị, hội thảo, chuyên đề khai thác sắc văn hóatrong phát triển du lịch Trung Bộ - Xây dựng quy định, thể chế hoạt động văn hoá, sinh hoạt xã hội theo hướng sắc văn hoá dân tộc Việt Nam 4.2 Đối với chiến lược phát triển du lịch tháp Chăm duyên hải miền Trung Việt Nam - Củng cố sở hạ tầng, kết hợp với q trình tơn tạo trùng tu bảo vệ di tích,khai thác có trọng điểm gắn với bảo tồn trùng tu hiệu quả, hướng tới phát triển du lịch bền vững - Tại Mỹ Sơn quy hoạch xây dựng khu làng người Chăm với làng nghề truyền thống làm gốm, dệt, chế biến ăn Chăm nghệ nhân Chăm làm du lịch Mỹ Sơn chắn đa dạng tạo hiệu ứng cao hơn, thực tế chứng minh du lịch ẩm thực tạo thích thú quan tâm lượng lớn khách nước, khách nội địa - Xây dựng sách quản lý đồng bào dân tộc Chăm quan chủ quản, giám sát sở văn hóa thể thao du lịch Xây dựng quy chế quản lý, khai thác Khu di tích xã Duy Phú, Duy Hòa, Duy Tân Dựa vào quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch huyện, khu di tích mà tổ chức 37 loại hình, hoạt động du lịch Gắn lợi ích Nhà nước, tập thể người dân; lấy lực lượng thiếu niên làm xung kích cơng tác bảo vệ di tích, danh thắng - Nhà nước quyền địa phương cần đẩy mạnh việc phát triển kinh tế xã hội đồng bào Chăm Trong có du lịch, nhà nước khơng kêu gọi mà cần có sách khuyến khích tạo điều kiện phát triển du lịch cộng đồng - Xây dựng phát triển chương trình du lịch chun biệt văn hóa Chăm có dấu ấn văn hóa Chăm chương trình du lịch địa phương chương trình liên tuyến - Tích cực quảng bá tháp Chăm văn hóa Chăm nhiều Quảng bá có trọng điểm, tạo khác biệt tránh nhầm lẫn mặt hình ảnh Sự nhầm lẫn nói đến tên đền tháp không với hình miêu tả(có thể thấy số trang web, số giáo trình đại học), điều dễ nhận thấy với khu tháp quen thuộc Phú Hài, Po Klong Giarai Điều lại gây nhầm lẫn cho du khách muốn tìm hiểu thông tin mạng Đây giải pháp dễ thực không thực Đối với hệ thống tháp Chăm thu hút quan tâm tìm hiểu du khách đặc biệt du khách nước ngoài, thánh địa Mỹ Sơn chứng hùng hồn Đối với địa phương khác nhiều tiềm tháp Bình Định, Quảng Nam việc xây dựng sản phẩm du lịch hấp dẫn có tính thường niên tạo sức hút lâu dài bền vững du khách Ở bỏ qua vai trò cơng ty du lịch khơng phải họ khơng nhận thức giá trị chương trình du lịch mà họ khơng có đủ sở để họ tin 38 họ lợi nhuận lâu dài thực chương trình Hay nói cần phải có đảm bảo địa phương công ty du lịch Sự đảm bảo quy chế quy định hợp tác phát triển du lịch hay tối thiểu đảm bảo quyền lợi doanh nghiệp thực chương trình 4.3 Đối với chiến lược phát triển du lịch tiểu vùng văn hóa xứ Huế - Ưu tiên xây dựng làm sản phẩm du lịch tập trung nâng cao chất lượng loại hình du lịch di sản, mở rộng phạm vi trưng bày tham quan, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ di tích Hồng Thành, lăng vua, địa điểm khác mà du khách quan tâm - Chọn lựa, huy động doanh nghiệp dịch vụ chuyên nghiệp đầu tư nhằm đột phá, làm gia tăng sản phẩm đặc thù với mục đích khai thác - Tiếp tục xây dựng kế hoạch cụ thể để phát huy loại hình du lịch tâm linh, nghiên cứu đầu tư triển khai hiệu dự án Khu du lịch sinh thái tâm linh nghỉ dưỡng Bạch Mã, Thiền viện Trúc Lâm xem mạnh riêng Huế nhằm thu hút nhà nghiên cứu du khách quan tâm đến loại hình - Ưu tiên đầu tư sản phẩm du lịch biển Thuận An, Lăng Cơ để phát triển mang tính chun nghiệp Đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch gắn với thương hiệu ẩm thực Huế, xem sản phẩm có tính cạnh tranh cao Trong đó, khai thác triệt để yếu tố cung đình, dân gian, y học ẩm thực để giới thiệu, hấp dẫn du khách - Kết nối giao thơng thuận lợi cho q trình phát triển du lịch, tạo liên kết với doanh nghiệp mở đường bay nội địa để nối tiếp Huế - Cần Thơ, Nha Trang đường bay quốc tế nối Huế với cố đô vùng 39 40 ... riêng, so với vùng văn hóa khác Việt Nam Để biết rõ “ văn hóa đặc trưng giá trị văn hóa vùng văn hóa Trung Bộ , tìm hiểu đặc điểm chung vùng Trung Bộ nhìn nhận riêng vùng văn hoá Huế Phần I Cơ... trị văn hóa vùng Trung Bộ qua lĩnh vực du lịch ẩm thực mà cụ thể tiểu vùng văn hóa xứ Huế phát triển Chính đặc điểm tự nhiên, xã hội, lịch sử Trung Bộ tạo cho vùng văn hóa Trung Bộ đặc điểm riêng, ... trạng du lịch 3.1 Vùng đất chứa nhiều dấu tích văn hóa Chăm Pa du lịch văn hóa vùng a) Yếu tố kiến trúc, điêu khắc Chăm vùng văn hóa Trung Bộ Dễ nhận thấy vùng văn hóa Trung Bộ Việt Nam yếu tố

Ngày đăng: 14/04/2019, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w