1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thực trạng hoạt động giao dịch qua trung gian tại Việt Nam

26 2,1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 33,65 KB

Nội dung

Tìm hiểu thực trạng hoạt động giao dịch qua trung gian tại Việt Nam .Trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa, hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các thương nhân với nhau thông qua mua bán là điều kiện quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Khi mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trên thị trường, tùy thuộc vào đối tượng giao dịch, thị trường cũng như tính chất, thời cơ của từng thương vụ, thương nhân có thể lựa chọn các phương thức giao dịch cho phù hợp. Trong đó hình thức giao dịch qua trung gian đóng một vai trò quan trọng. Với xu thế toàn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ hơn, khi các nước ngày càng mở rộng thị trường, đặc biệt là Việt Nam, thì hoạt động xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong quá trình thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Hoạt động xuất nhập khẩu với nhiều phương thức giao dịch với những đặc điểm và ưu thế riêng. Giao dịch qua trung gian là một hình thức của hoạt động xuất nhập khẩu. Việc giao dịch qua trung gian ngày càng có vai trò quan trọng hơn trong hoạt động này. Chính vì nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động này, nhóm 1 đã chọn đề tài: “ Tìm hiểu thực trạng hoạt động giao dịch qua trung gian tại Việt Nam “ để có thể tìm hiểu rõ hơn về hình thức này.Phần 1: cơ sở lý luận1.1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động giao dịch qua trung gian.a. Khái niệm.Khoản 11 Điều 3 Luật thương mại 2005 quy định: Các hoạt động trung gian thương mại là hoạt động của thương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một số thương nhân được xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, uỷ thác mua bán hàng hoá và đại lý thương mại . Như vậy, giao dịch qua trung gian trong hoạt động thương mại là phương thức giao dịch trong đó mọi quá trình trao đổi giữa người bán với người mua (người bán và người mua có trụ sở kinh doanh đặt ở các quốc gia khác nhau) để thỏa thuận vê giá cả và điều kiện thương mại khác đều phải thông qua các trung gian thương mại.b. Đặc điểm của hoạt động trung gian thương mại.Các hoạt động trung gian thương mại có các đặc điểm sau: •Hoạt động trung gian thương mại là hoạt động cung ứng dịch vụ thương mại do một chủ thể trung gian thực hiện vì lợi ích của bên thuê dịch vụ để hưởng thù lao: Trước hết, hoạt động trung gian thương mại là hoạt động cung ứng dịch vụ thương mại. Đó là việc cung ứng các dịch vụ : đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại. Giống với các hoạt động cung ứng dịch vụ khác , bên thuê dịch vụ là bên có nhu cầu sử dụng dịch vụ và phải có nghĩa vụ trả thù lao cho bên thực hiện dịch vụ còn bên cung ứng dịch vụ là bên có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho bên thuê dịch vụ và nhận được thù lao.Tuy nhiên, các hoạt động trung gian thương mại có khác biệt cơ bản so với các hoạt động cung ứng dịch vụ khác ở phương thức thực hiện. Các hoạt động cung ứng dịch vụ theo phương thức giao tiếp trực tiếp, chỉ có sự tham gia của hai bên. Các bên tham gia quan hệ trực tiếp giao dịch với nhau, bàn bạc, thỏa thuận nội dung giao dịch. Trong hoạt động dịch vụ trung gian thương mại có sự tham gia của ba bên (3 chủ thể là : bên ủy nhiệm, bên thực hiện dịch vụ và bên thứ ba). Trong các hoạt động dịch vụ trung gian thương mại này, bên được thuê làm dịch vụ (bên thực hiện dịch vụ) là người trung gian nhận sự ủy nhiệm của bên thuê dịch vụ (bên ủy nhiệm) và có thể thay mặt bên thuê dịch vụ thực hiện các hoạt động thương mại với bên thứ ba. Bên trung gian có nhiệm vụ tìm hiểu thị trường, đối tác, đàm phán giao dịch với bên thứ ba đề thực hiện việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho bên ủy nhiệm theo yêu cầu của họ. Hoạt động dịch vụ trung gian thương mại khác với các hoạt động dịch vụ liên quan đến bên thứ ba như : dịch vụ vận tải, dịch vụ giao nhận hàng hóa…ở chỗ những dịch vụ này được thực hiện trực tiếp giữa bên làm dịch vụ với bên thuê dịch vụ mà không có sự tham gia của bên trung gian. Khi giao dịch với bên thứ ba, thương nhân trung gian có thể sử dụng danh nghĩa của mình hoặc của bên thuê dịch vụ, tùy thuộc loại hình dịch vụ mà họ cung ứng, Theo quy định của Luật Thương mại 2005, trong trường hợp thực hiện dịch vụ đại lí thương mại, ủy thác hàng hóa hoặc môi giới thương mại, thương nhân trung gian sử dụng danh nghĩa chính mình khi giao dịch với bên thứ ba, điều đó có nghĩa là tự họ phải chịu trách nhiệm về các hành vi của mình. Đối với dịch vụ đại diện cho thương nhân thì thương nhân trung gian sẽ nhận sự ủy quyền và nhân danh bên giao đại diện để giao dịch với bên thứ ba, do đó những hành vi do bên đại diện thực hiện trong phạm vi ủy quyền trực tiếp đem lại hậu quả pháp lý cho bên giao đại diện. Trong hoạt động dịch vụ trung gian thương mại, bên trung gian có vai trò làm cầu nối giữa bên thuê dịch vụ và bên thứ ba. Bên trung gian thực hiện việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại với bên thứ ba không vì lợi ích của bản thân mình mà vì lợi ích của bên thuê dịch vụ. Tuy nhiên, bên trung gian sẽ được hưởng thù lao khi hoàn thành nhiệm vụ mà bên ủy nhiệm giao phó. Do đó, mục đích của bên trung gian trong các hoạt động trung gian thương mại là nhằm tới thù lao mà bên thuê dịch vụ sẽ trả cho họ chứ không mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ nhằm lợi ích bản thân họ.•Trong hoạt động dịch vụ trung gian thương mại, bên trung gian phải là thương nhân, có tư cách pháp lý độc lập với bên thuê dịch vụ và bên thứ ba: Đề thực hiện hoạt động dịch vụ trung gian thương mại, bên trung gian phải có những điều kiện nhất định để có thể được bên thuê dịch vụ tin tưởng ủy nhiệm thực hiện công việc vì lợi ích của họ. Điều 6, Luật Thương mại 2005 đã quy định bên trung gian phải là thương nhân. Theo điều này, thương nhân phải là tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng kí kinh doanh. Đối với một số dịch vụ trung gian thương mại như : dịch vụ ủy thác mua bán hàng hóa, dịch vụ đại lí thương mại, ngoài điều kiện là thương nhân, bên trung gian còn phải có điều kiện khác như phải là thương nhân kinh doanh mặt hàng phù hợp với hàng hóa được ủy thác thì mới trở thành bênh nhận ủy thác mua bán hàng hóa. Trong quan hệ với bên thuê dịch vụ và bên thứ ba, người trung gian thực hiện các hoạt động thương mại với tư cách pháp lý hoàn toàn độc lập và tự do. Người trung gian là những thương nhân độc lập, hành nghề cung ứng dịch vụ trung gian thương mại một cách chuyên nghiệp. Điều này thể hiện qua việc chủ thể trung gian có trụ sở riêng, có tư cách pháp lý độc lập, tự định đoạt thời gian làm việc, tự chịu trách nhiệm về các hoạt động của mình. Đặc điểm này giúp ta phân biệt chủ thể trung gian trong hoạt động thương mại với các chi nhánh, văn phòng đại diện do thương nhân lập ra để thực hiện hoạt động kinh doanh của thương nhân, những người lao động làm thuê cho thương nhân, những người có chức năng đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp... các chủ thể nói trên không có tư cách pháp lý độc lập và chỉ được thực hiện các hoạt động trong phạm vi, quyền hạn theo quy định trong nội bộ thương nhân đó.•Dịch vụ trung gian thương mại được xác lập trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương: Để thực hiện các hoạt động trung gian thương mại, trước tiên bên có nhu cầu sử dụng dịch vụ của người trung gian và bên cung ứng dịch vụ trung gian phải thiết lập được quan hệ với nhau. Bên ủy nhiệm và bên được ủy nhiệm thỏa thuận nội dung công việc mà bên được ủy nhiệm thực hiện thay mặt bên ủy nhiệm giao dịch với bên thứ ba cũng như quyền và nghĩa vụ của hai bên đối với nhau.Bởi vậy có thể thấy trong hoạt động trung gian thương mại, quan hệ giữa bên ủy nhiệm và bên được ủy nhiệm thường có mối quan hệ gắn bó, chặt chẽ và phát sinh trên cơ sở hợp đồng. Đó là các hợp đồng đại diện cho thương nhân, hợp đồng môi giới, hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa và hợp đồng đại lý. Các hợp đồng này, đều có tính chất là hợp đồng song vụ, ưng thuận và có tính đền bù. Hình thức của các hợp đồng này bắt buộc phải được thực hiện bằng văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương với văn bản.1.2. Vai trò của hoạt động giao dịch qua trung gian.Phương thức kinh doanh thương mại qua trung gian chủ yếu bao gồm các hoạt động đại diện thương mại, môi giới thương mại, uỷ thác thương mại được coi là phương thức kinh doanh truyền thống, được các thương nhân sử dụng khá sớm trong lịch sử phát triển thương mại và ngày nay vẫn được ưa chuộng. Việc sử dụng các dịch vụ trung gian thương mại có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh doanh của thương nhân cũng như nền kinh tế quốc dân, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hoá, bởi những tác dụng sau:Thứ nhất, hoạt động trung gian thương mại mang lại hiệu quả lớn cho các thương nhân trong quá trình tổ chức mạng lưới phân phối, tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ ở trong nước cũng như ở ngoài nước.Thứ hai, các hoạt động trung gian thương mại góp phần thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hoá và từ đó thúc đẩy kinh tế phát triển. Hoạt động trung gian thương mại phát triển làm cho khối lượng hàng hoá lưu thông trên thị trường tăng lên, giao lưu kinh tế giữa các vùng trong một nước cũng như giữa các nước với nhau được đẩy mạnh góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế của đất nước. Hơn nữa thông qua các trung gian thương mại mà người sản xuất có thể thiết lập một hệ thống phân phối hàng hoá đa dạng. Mặt khác, các trung gian thương mại giúp thương nhân nắm bắt những thông tin cần thiết về nhu cầu thị trường trong nước, thị trường ngoài nước một cách kịp thời. Từ đó, đánh giá chính xác nhu cầu thị trường và tiến hành các hoạt động kinh doanh theo nhu cầu của thị

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa, hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa cácthương nhân với nhau thông qua mua bán là điều kiện quan trọng cho sự tồn tại và pháttriển của xã hội Khi mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trên thị trường, tùy thuộc vàođối tượng giao dịch, thị trường cũng như tính chất, thời cơ của từng thương vụ, thươngnhân có thể lựa chọn các phương thức giao dịch cho phù hợp Trong đó hình thức giaodịch qua trung gian đóng một vai trò quan trọng Với xu thế toàn cầu hóa ngày càngmạnh mẽ hơn, khi các nước ngày càng mở rộng thị trường, đặc biệt là Việt Nam, thì hoạtđộng xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong quá trình thúc đẩy sự phát triển củanền kinh tế Hoạt động xuất nhập khẩu với nhiều phương thức giao dịch với những đặcđiểm và ưu thế riêng Giao dịch qua trung gian là một hình thức của hoạt động xuất nhậpkhẩu Việc giao dịch qua trung gian ngày càng có vai trò quan trọng hơn trong hoạt độngnày

Chính vì nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động này, nhóm 1 đã chọn đề tài: “ Tìm hiểu thực trạng hoạt động giao dịch qua trung gian tại Việt Nam “ để có thể tìm hiểu rõ hơn

về hình thức này

Trang 2

Phần 1: cơ sở lý luận

1.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động giao dịch qua trung gian.

a Khái niệm

Khoản 11 Điều 3 Luật thương mại 2005 quy định: " Các hoạt động trung gian thương mại

là hoạt động của thương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một

số thương nhân được xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giớithương mại, uỷ thác mua bán hàng hoá và đại lý thương mại"

Như vậy, giao dịch qua trung gian trong hoạt động thương mại là phương thức giao dịchtrong đó mọi quá trình trao đổi giữa người bán với người mua (người bán và người mua

có trụ sở kinh doanh đặt ở các quốc gia khác nhau) để thỏa thuận vê giá cả và điều kiệnthương mại khác đều phải thông qua các trung gian thương mại

b Đặc điểm của hoạt động trung gian thương mại

Các hoạt động trung gian thương mại có các đặc điểm sau:

• Hoạt động trung gian thương mại là hoạt động cung ứng dịch vụ thương mại domột chủ thể trung gian thực hiện vì lợi ích của bên thuê dịch vụ để hưởng thù lao:

Trước hết, hoạt động trung gian thương mại là hoạt động cung ứng dịch vụ thương mại

Đó là việc cung ứng các dịch vụ : đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủythác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại Giống với các hoạt động cung ứng dịch vụkhác , bên thuê dịch vụ là bên có nhu cầu sử dụng dịch vụ và phải có nghĩa vụ trả thù laocho bên thực hiện dịch vụ còn bên cung ứng dịch vụ là bên có nghĩa vụ thực hiện dịch vụcho bên thuê dịch vụ và nhận được thù lao

Tuy nhiên, các hoạt động trung gian thương mại có khác biệt cơ bản so với các hoạt độngcung ứng dịch vụ khác ở phương thức thực hiện Các hoạt động cung ứng dịch vụ theophương thức giao tiếp trực tiếp, chỉ có sự tham gia của hai bên Các bên tham gia quan hệtrực tiếp giao dịch với nhau, bàn bạc, thỏa thuận nội dung giao dịch Trong hoạt động

Trang 3

dịch vụ trung gian thương mại có sự tham gia của ba bên (3 chủ thể là : bên ủy nhiệm,bên thực hiện dịch vụ và bên thứ ba) Trong các hoạt động dịch vụ trung gian thương mạinày, bên được thuê làm dịch vụ (bên thực hiện dịch vụ) là người trung gian nhận sự ủynhiệm của bên thuê dịch vụ (bên ủy nhiệm) và có thể thay mặt bên thuê dịch vụ thực hiệncác hoạt động thương mại với bên thứ ba Bên trung gian có nhiệm vụ tìm hiểu thịtrường, đối tác, đàm phán giao dịch với bên thứ ba đề thực hiện việc mua bán hàng hóa,cung ứng dịch vụ cho bên ủy nhiệm theo yêu cầu của họ Hoạt động dịch vụ trung gianthương mại khác với các hoạt động dịch vụ liên quan đến bên thứ ba như : dịch vụ vậntải, dịch vụ giao nhận hàng hóa…ở chỗ những dịch vụ này được thực hiện trực tiếp giữabên làm dịch vụ với bên thuê dịch vụ mà không có sự tham gia của bên trung gian.

Khi giao dịch với bên thứ ba, thương nhân trung gian có thể sử dụng danh nghĩa củamình hoặc của bên thuê dịch vụ, tùy thuộc loại hình dịch vụ mà họ cung ứng, Theo quyđịnh của Luật Thương mại 2005, trong trường hợp thực hiện dịch vụ đại lí thương mại,

ủy thác hàng hóa hoặc môi giới thương mại, thương nhân trung gian sử dụng danh nghĩachính mình khi giao dịch với bên thứ ba, điều đó có nghĩa là tự họ phải chịu trách nhiệm

về các hành vi của mình Đối với dịch vụ đại diện cho thương nhân thì thương nhân trunggian sẽ nhận sự ủy quyền và nhân danh bên giao đại diện để giao dịch với bên thứ ba, do

đó những hành vi do bên đại diện thực hiện trong phạm vi ủy quyền trực tiếp đem lại hậuquả pháp lý cho bên giao đại diện

Trong hoạt động dịch vụ trung gian thương mại, bên trung gian có vai trò làm cầu nốigiữa bên thuê dịch vụ và bên thứ ba Bên trung gian thực hiện việc mua bán hàng hóa,cung ứng dịch vụ thương mại với bên thứ ba không vì lợi ích của bản thân mình mà vì lợiích của bên thuê dịch vụ Tuy nhiên, bên trung gian sẽ được hưởng thù lao khi hoàn thànhnhiệm vụ mà bên ủy nhiệm giao phó Do đó, mục đích của bên trung gian trong các hoạtđộng trung gian thương mại là nhằm tới thù lao mà bên thuê dịch vụ sẽ trả cho họ chứkhông mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ nhằm lợi ích bản thân họ

Trang 4

• Trong hoạt động dịch vụ trung gian thương mại, bên trung gian phải là thươngnhân, có tư cách pháp lý độc lập với bên thuê dịch vụ và bên thứ ba:

Đề thực hiện hoạt động dịch vụ trung gian thương mại, bên trung gian phải có những điềukiện nhất định để có thể được bên thuê dịch vụ tin tưởng ủy nhiệm thực hiện công việc vìlợi ích của họ Điều 6, Luật Thương mại 2005 đã quy định bên trung gian phải là thươngnhân Theo điều này, thương nhân phải là tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cánhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng kí kinh doanh.Đối với một số dịch vụ trung gian thương mại như : dịch vụ ủy thác mua bán hàng hóa,dịch vụ đại lí thương mại, ngoài điều kiện là thương nhân, bên trung gian còn phải cóđiều kiện khác như phải là thương nhân kinh doanh mặt hàng phù hợp với hàng hóađược ủy thác thì mới trở thành bênh nhận ủy thác mua bán hàng hóa

Trong quan hệ với bên thuê dịch vụ và bên thứ ba, người trung gian thực hiện các hoạtđộng thương mại với tư cách pháp lý hoàn toàn độc lập và tự do Người trung gian lànhững thương nhân độc lập, hành nghề cung ứng dịch vụ trung gian thương mại một cáchchuyên nghiệp Điều này thể hiện qua việc chủ thể trung gian có trụ sở riêng, có tư cáchpháp lý độc lập, tự định đoạt thời gian làm việc, tự chịu trách nhiệm về các hoạt động củamình Đặc điểm này giúp ta phân biệt chủ thể trung gian trong hoạt động thương mại vớicác chi nhánh, văn phòng đại diện do thương nhân lập ra để thực hiện hoạt động kinhdoanh của thương nhân, những người lao động làm thuê cho thương nhân, những người

có chức năng đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp các chủ thể nói trên không có tưcách pháp lý độc lập và chỉ được thực hiện các hoạt động trong phạm vi, quyền hạn theoquy định trong nội bộ thương nhân đó

• Dịch vụ trung gian thương mại được xác lập trên cơ sở hợp đồng bằng văn bảnhoặc hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương:

Để thực hiện các hoạt động trung gian thương mại, trước tiên bên có nhu cầu sử dụngdịch vụ của người trung gian và bên cung ứng dịch vụ trung gian phải thiết lập được quan

hệ với nhau Bên ủy nhiệm và bên được ủy nhiệm thỏa thuận nội dung công việc mà bên

Trang 5

được ủy nhiệm thực hiện thay mặt bên ủy nhiệm giao dịch với bên thứ ba cũng nhưquyền và nghĩa vụ của hai bên đối với nhau.Bởi vậy có thể thấy trong hoạt động trunggian thương mại, quan hệ giữa bên ủy nhiệm và bên được ủy nhiệm thường có mối quan

hệ gắn bó, chặt chẽ và phát sinh trên cơ sở hợp đồng Đó là các hợp đồng đại diện chothương nhân, hợp đồng môi giới, hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa và hợp đồng đại lý.Các hợp đồng này, đều có tính chất là hợp đồng song vụ, ưng thuận và có tính đền bù.Hình thức của các hợp đồng này bắt buộc phải được thực hiện bằng văn bản hoặc cáchình thức khác có giá trị pháp lý tương đương với văn bản

1.2 Vai trò của hoạt động giao dịch qua trung gian.

Phương thức kinh doanh thương mại qua trung gian chủ yếu bao gồm các hoạt động đạidiện thương mại, môi giới thương mại, uỷ thác thương mại được coi là phương thức kinhdoanh truyền thống, được các thương nhân sử dụng khá sớm trong lịch sử phát triểnthương mại và ngày nay vẫn được ưa chuộng Việc sử dụng các dịch vụ trung gianthương mại có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh doanh của thương nhân cũngnhư nền kinh tế quốc dân, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hoá, bởi những tác dụng sau:Thứ nhất, hoạt động trung gian thương mại mang lại hiệu quả lớn cho các thương nhântrong quá trình tổ chức mạng lưới phân phối, tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ ở trong nướccũng như ở ngoài nước

Thứ hai, các hoạt động trung gian thương mại góp phần thúc đẩy sản xuất, lưu thônghàng hoá và từ đó thúc đẩy kinh tế phát triển Hoạt động trung gian thương mại phát triểnlàm cho khối lượng hàng hoá lưu thông trên thị trường tăng lên, giao lưu kinh tế giữacác vùng trong một nước cũng như giữa các nước với nhau được đẩy mạnh góp phầnthúc đẩy hoạt động kinh tế của đất nước Hơn nữa thông qua các trung gian thương mại

mà người sản xuất có thể thiết lập một hệ thống phân phối hàng hoá đa dạng Mặt khác,các trung gian thương mại giúp thương nhân nắm bắt những thông tin cần thiết về nhucầu thị trường trong nước, thị trường ngoài nước một cách kịp thời Từ đó, đánh giáchính xác nhu cầu thị trường và tiến hành các hoạt động kinh doanh theo nhu cầu của thị

Trang 6

trường Trên cơ sở đó mà mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá, nâng cao hiệu quả và sứccạnh tranh của nền kinh tế.

1.3Các loại hình giao dịch qua trung gian

Giao dịch qua trung gian là hình thức mua bán quốc tế được thực hiện nhờ sự giúp đỡ củatrung gian thứ ba Người thứ ba này sẽ được hưởng một khoản tiền nhất định

Các hình thức trung gian phổ biến trong thương mại quốc tế là đại lý và môi giới

1.3.2 Đại lý

Theo Điều 166 Luật Thương mại năm 2005, Đại lý thương mại là hoạt động thương mại,theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thoả thuận việc bên đại lý nhân danh chính mìnhmua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý chokhách hàng để hưởng thù lao

Tham gia quan hệ đại lý thương mại có hai bên: bên giao đại lý và bên đại lý Bên giaođại lý là thương nhân giao hàng hóa cho đại lý bán hoặc giao tiền mua hàng cho đại lýmua hoặc là thương nhân ủy quyền thực hiện dịch vụ cho đại lý cung ứng dịch vụ Bênđại lý là thương nhận hàng hóa để làm đại lý bán, nhận tiền mua hàng để làm đại lý muahoặc là bên nhận ủy quyền cung ứng dịch vụ Theo quy định của Luật Thương mại

doanh phù hợp với hàng hóa đại lý

 Đặc điểm Đặc Đặc điểm điểm Đặc điểm

- Chủ thể: Bên giao đại lý và bên đại lý

- Điều kiện: Cả hai bên đều phải là thương nhân

- Trong quan hệ thương mại này, bên đại lý sẽ nhân danh chính mình để giao dịch vớikhách hàng

Trang 7

- Phạm vi: Bên đại lý sẽ theo thỏa thuận, thực hiện bán hàng cho bên giao đại lý hoặcmua hàng hóa cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ giao đại lý cho khách hàng.

- Hình thức pháp lý: Hợp đồng ủy thác phải được lập thành văn bản hoặc bằng hình thứckhác có giá trị pháp lý tương đương

 Đặc điểm Phân Đặc điểm loại Đặc điểm

 Căn cứ vào mối quan hệ với người ủy nhiệm có

– Đại lý ủy thác (Trust agent): người đại lý được hành động mọi việc thay cho người ủythác với danh nghĩa và chi phí do người ủy thác chịu Tiền thù lao thường là một khoảntiền hay tỷ lệ % trị giá của lô hàng thực hiện

– Đại lý hoa hồng (Commission agent ): người đại lý hoạt động theo danh nghĩa củachính mình, nhưng chi phí do angười ủy thác cung cấp, và ăn theo hoa hồng do sản phẩmhoăc dịch vụ làm được

– Đại lý kinh tiêu (Merchant Agent): là người đại lý hoạt động với danh nghĩa và chi phícủa mình, tiền công là hoa hồng do bán hàng trích lại

 Căn cứ vào phạm vi quyền hạn được ủy thác có:

– Đại lý toàn quyền ( Universal agent ): Được toàn quyền thay mặt người ủy thác làmnhững công việc mà người ủy thác làm

– Tổng đại lý (General agent ): Chỉ được quyền thay mặt người ủy thác làm một số việcnhất định nào đó như ký hợp đồng hoặc phân phối hàng hóa

– Đại lý đặc biệt ( Special agent ) : người đại lý chỉ được làm một số công việc nào đó,trong một thời gian giới hạn do ngưới ủy thác quyết định, ví dụ ủy thác thu mua mộtlượng gạo tại địa phương trong một thời gian nào đó

 Căn cứ vào số đại lý cùng thực hiện một công việc trên cùng một địa bàn

Trang 8

- Đại lý phổ thông:

- Đại lý đôc quyền: là hình thức đại lý mà tại một khu vực nhất định, có thể là trên quy

mô toàn quốc hay quy mô khu vực (thí dụ khu vực 3 nước Đông Dương), bên giao đại lýchỉ giao cho một đại lý độc quyền việc mua, bán một hoặc một số mặt hàng

1.3.2 Môi giới

Theo Luật Thương mại 2005: “Môi giới thương mại là hoạt động thương mại, theo đómột thương nhân làm trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bên mua bán hàng hoá,cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng muabán hàng hoá, dịch vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới”

 Đặc điểm Đặc Đặc điểm điểm:

- Chủ thể: Bên môi giới và bên được môi giới

- Điều kiện: Theo quy định của Luật Thương mại 2005, bên môi giới bắt buộc phải làthương nhân và phải có đăng kí kinh doanh ngành nghề môi giới thương mại

- Phạm vi môi giới: Phạm vi môi giới thương mại khá rộng, bao gồm tất cả các hàng hóa,dịch vụ mà pháp luật cho phép Và không được chiếm giữ hàng hóa của hợp đồng muabán

- Hình thức pháp lí: Thông qua hợp đồng ủy thác theo từng thương vụ

- Quan hệ người ủy thác và môi giới dựa trên việc ủy thác từng lần một chứ không hợpđồng lâu dài

1.4 Những vấn đề cần chú ý khi áp dụng giao dịch qua trung gian

Việc sử dụng giao dịch qua trung gian có nhiều ưu điểm nhưng cũng tồn tại nhữnghạn chế nhất định Vì vậy khi sử dụng hình thức này cần có những cân nhắc cho phù hợp

Trang 9

- Thứ nhất: hình thức này thường áp dụng cho các doanh nghiệp mới xâm nhập một thịtrường nào đó hay tập quán kinh doanh của ngành hàng của doanh nghiệp đòi hỏi Hìnhthức này thường được các doanh nghiệp vừa và nhỏ lựa chọn bởi nó “ lợi cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ.”

- Thứ hai: xem xét kỹ trong việc lựa chọn trung gian

- Thứ ba: tùy theo mục đích kinh doanh mà đưa ra mức độ hợp tác cho phù hợp

Phần 2: Thực trạng hoạt động giao dịch qua trung gian tại Việt Nam Liên hệ hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam vào Hoa Kì.

2.1Thực trạng chung hoạt động giao dịch qua trung gian tại Việt Nam

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Hoạt động thương mại và sự ra đời của tầng lớp thương nhàn, kết quả tất yếu của quátrình phân công lao động xã hội và trao đòi hàng hoá, đã xuất hiện khá sớm trong lịch sửphát triển xã hội loài người

Đầu thế kỷ XIII trong lĩnh vực mua bán hàng hoá quốc tế, hoạt động ủy thác hoa hồng đãxuất hiện trên thế giới và đó là khởi nguồn của các hoạt động trung gian thương mại Vào thời đó, để có thể vừa điều hành hoạt động kinh doanh ở trong nước, vừa có thể đưahàng hoá của mình sang nước khác bằng đường biển, thương nhân giao ủy thác đã ở lạiđất nước của mình và ủy quyền cho một người khác (người nhận uỷ thác) áp tài hàng trêncác chuyến tàu, thực hiện việc giao hàng tại các cảng biển xa xôi Người nhận ủy thác sẽđược trả tiền công là một phần lợi nhuận của người uỷ thác

Từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XIX uỷ thác mua bán hàng hoá hưởng hoa hồng làmột hình thức hoạt động thương mại phổ biến trên thế giới

Trang 10

Dần dần, chức năng hoạt động của uỷ thác mua bán hàng hoá hưởng hoa hồng ngày càngtrở lên ít quan trọng bởi sự xuất hiện hoạt động đại diện thương mại vào cuối thế kỷ XIXđầu thế kỷ XX Hoạt động thương mại này ra đời do những nguyên nhân chủ yếu sau:(i) Sự phát triển của các phương tiện vận tải và thông tin liên lạc cùng với sự ra đời củadịch vụ bưu chính thời đó.

Điều đó đã cho phép thương nhân sử dụng các đại diện thương mại theo ủy quyền Ngườiđại diện cho thương nhân, thực hiện hoạt động đại diện một cách độc lập nhưng nhândanh thương nhân giao đại diện để giao dịch với bên thứ ba vì vậy, giúp thương nhângiao đại diện quảng bá rộng rãi danh tiếng của mình

(ii) Vào nửa cuối thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp làm cho nền sản xuất côngnghiệp đạt tới quy mô sản xuất lớn chưa từng có với rất nhiều loại sản phẩm phong phú,

đa dạng, do đó đối với thương nhân việc tiêu thụ sản phẩm giữ một vai trò quan trọng.Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, các thương nhân đã thấy rằng để cạnh tranh thànhcông, họ không phải chỉ cung cấp sản phẩm và dịch vụ tốt hơn đối thủ cạnh tranh mà cònphải làm cho chúng sẵn có ở đúng thời gian, địa điểm và phương thức theo nhu cầu củangười tiêu dùng

(iii) Xét trên phương diện quốc tế một nhân tố khác thúc đẩy thương nhân sử dụng cácđại diện thương mại ở nước ngoài là vì họ lo ngại những tác động còn lại sau các cuộckhủng hoàng về chính trị ở một số nước Do đó, nếu sử dụng đại diện thương mại ở nướcngoài sẽ giúp họ tránh được đáng kể những rủi ro này Đồng thời, họ có thể dễ dàng từ bỏmột thị trường nào đó khi cần thiết mà không phải chịu các thiệt hại lớn về tài chính

Ở Việt Nam, trong nền kinh tế kế hoạch tập trung, hoạt động thương mại chủ yếu do các

cơ sở thương nghiệp nhà nước đảm nhận và được thực hiện chủ yếu theo phương thứcgiao dịch trực tiếp, phương thức giao dịch qua trung gian không được chú trọng

Tuy nhiên, trong thời gian này, các hoạt động đại lý, môi giới, uỷ thác đã bắt đầu được ápdụng đối với các cơ sở kinh tế quốc doanh, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội

Trang 11

của nhà nước chứ không vì mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Trong hoạt động ủythác mua bán hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, do thực hiện chính sách nhà nước độcquyền ngoại thương nên chỉ các cơ sở kinh tế quốc doanh mới có thể là bên ủy thác hoặcbên nhận uỷ thác xuất khẩu hoặc nhập khẩu và được thực hiện trên cơ sở kế hoạch hàngnăm do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân địa phương trực thuộc Trung ương đề nghị và được BộNgoại thương chấp nhận (xem Thông tư số 03-BNgT/XNK ngày 11-1- 1984 của BộNgoại thương quy định chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu hàng hoá).

Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, nền kinh tế đất nước chuyển đổi từnền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Việc chuyển đổi này, tạo điều kiện cho hoạt động thương mại của các cơ sở kinh doanhthuộc mọi thành phần kinh tế tồn tại và phát triển vì mục tiêu lợi nhuận Trong đó, cáchoạt động trung gian thương mại đã bắt đầu xuất hiện và dần khẳng định vai trò của mìnhtrong việc phát triển kinh doanh

2.1.2 Tình hình các doanh nghiệp nước ngoài làm đại lý cho VN tại nước ngoài(luật

VN quy định trách nhiệm, quyền hạn của 2 bên)

Đối với quan hệ đại lý hàng hóa, quyền sở hữu trong đại lý thương mại được quy định tạiĐiều 170 LTM 2005, theo đó: “Bên giao đại lý là chủ sở hữu đối với hàng hoá hoặc tiềngiao cho bên đại lý” Vậy nên, đối với hàng hóa nhập khẩu thì quyền sở hữu đối với hànghóa đó vẫn thuộc về bên giao đại lý là doanh nghiệp Việt Nam Việc thiết lập quan hệ đại

lý phải được lập thành hợp đồng đại lý dưới hình thức văn bản hoặc hình thức khác có giátrị pháp lý tương đương (Điều 168 LTM 2005)

Về hình thức đại lý theo điều 169 LTM 2005, đại lý có thể dưới các hình thức như đại lýbao tiêu, đại lý độc quyền hay tổng đại lý mà do các bên thỏa thuận: hoa hồng đại lý, bánđúng giá hưởng hoa hồng và hợp đồng kinh tế có thỏa thuận với quan hệ đại lý thì cácbên giao địa lý và bên đại lý có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của LTM 2005 vềđại lý thương mại

Trang 12

Điều 172 quy định về quyền của bên giao đại lý:

“Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên giao đại lý có các quyền sau đây:

1 ấn định giá mua, giá bán hàng hoá, giá cung ứng dịch vụ đại lý cho khách hàng;

2 Ấn định giá giao đại lý;

3 Yêu cầu bên đại lý thực hiện biện pháp bảo đảm theo quy định của pháp luật;

4 Yêu cầu bên đại lý thanh toán tiền hoặc giao hàng theo hợp đồng đại lý;

5 Kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng của bên đại lý.”

Điều 173 quy định vè nghĩa vụ bên giao đại lý:

Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên giao đại lý có các nghĩa vụ sau đây:

1 Hướng dẫn, cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho bên đại lý thực hiện hợp đồng đại lý;

2 Chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa của đại lý mua bán hàng hóa, chất lượng dịch

vụ của đại lý cung ứng dịch vụ;

3 Trả thù lao và các chi phí hợp lý khác cho bên đại lý;

4 Hoàn trả cho bên đại lý tài sản của bên đại lý dùng để bảo đảm (nếu có) khi kết thúchợp đồng đại lý;

5 Liên đới chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm pháp luật của bên đại lý, nếu nguyênnhân của hành vi vi phạm pháp luật đó có một phần do lỗi của mình gây ra

Điều 174 quy định về quyền của bên đại lý:

Trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác, bên đại lý có các quyền sau đây:

1 Giao kết hợp đồng đại lý với một hoặc nhiều bên giao đại lý, trừ trường hợp quy địnhtại khoản 7 Điều 175 của Luật này;

Trang 13

2 Yêu cầu bên giao đại lý giao hàng hoặc tiền theo hợp đồng đại lý; nhận lại tài sản dùng

để bảo đảm (nếu có) khi kết thúc hợp đồng đại lý;

3 Yêu cầu bên giao đại lý hướng dẫn, cung cấp thông tin và các điều kiện khác có liênquan để thực hiện hợp đồng đại lý;

4 Quyết định giá bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho khách hàng đối với đại lý bao tiêu;

5 Hưởng thù lao, các quyền và lợi ích hợp pháp khác do hoạt động đại lý mang lại

Điều 175 quy định về nghĩa vụ của bên đại lý:

Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên đại lý có các nghĩa vụ sau đây:

1 Mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho khách hàng theo giá hàng hóa, giá cung ứngdịch vụ do bên giao đại lý ấn định;

2 Thực hiện đúng các thỏa thuận về giao nhận tiền, hàng với bên giao đại lý;

3 Thực hiện các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo quy định của phápluật;

4 Thanh toán cho bên giao đại lý tiền bán hàng đối với đại lý bán; giao hàng mua đối vớiđại lý mua; tiền cung ứng dịch vụ đối với đại lý cung ứng dịch vụ;

5 Bảo quản hàng hoá sau khi nhận đối với đại lý bán hoặc trước khi giao đối với đại lýmua; liên đới chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa của đại lý mua bán hàng hóa, chấtlượng dịch vụ của đại lý cung ứng dịch vụ trong trường hợp có lỗi do mình gây ra;

6 Chịu sự kiểm tra, giám sát của bên giao đại lý và báo cáo tình hình hoạt động đại lý vớibên giao đại lý;

7 Trường hợp pháp luật có quy định cụ thể về việc bên đại lý chỉ được giao kết hợp đồngđại lý với một bên giao đại lý đối với một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định thì phảituân thủ quy định của pháp luật đó

Ngày đăng: 13/06/2016, 11:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w