1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác quản lý công nợ của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

73 778 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng công tác quản lý công nợ của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Tác giả Nguyễn Trung Quyết
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
Trường học Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Thái Nguyên
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 600 KB

Nội dung

Thực trạng công tác quản lý công nợ của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Góp vào bức tranh toàn cảnh nền kinh tế Việt Nam chính là sự đóng gópcủa tất cả các doanh nghiệp với nhiều thành phần khác nhau Chính sự năngđộng của các doanh nghiệp trước thời cơ mới, vận hội mới đã thúc đẩy toàn

bộ nền kinh tế Việt Nam chuyển mình đứng dậy Tuy nhiên, cùng với nhữngthuận lợi thì mỗi doanh nghiệp đều đứng trước những nguy cơ và thách thứcrất lớn, đó là sự cạnh tranh khốc liệt trên thương trường Vì vậy, để góp phầnvào sự phát triển chung của đất nước, mỗi doanh nghiệp phải tìm cho mìnhmột hướng đi đúng trong hoạt động kinh doanh, trong công tác quản lý củamình đặc biệt là trong công tác quản lý tài chính

Trong công tác quản lý tài chính không thể không đề cập đến công táccông nợ của doanh nghiệp bởi khả năng thanh toán công nợ là một trongnhững mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư, các nhà cung ứng, các tổchức tín dụng trước khi họ đưa ra quyết định đầu tư của mình Mặt kháccông nợ của doanh nghiệp còn góp phần phản ánh chân thực tình trạng tàichính của doanh nghiệp đồng thời chỉ ra những ưu điểm và nhược điểmtrong công tác quản lý và tổ chức thanh toán công nợ của doanh nghiệp để từ

đó đưa ra những ý kiến bổ sung nhằm giúp doanh nghiệp hoàn thiện công tácquản lý công nợ của mình Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản

lý công nợ và xuất phát từ thực trạng về công tác quản lý công nợ tại Xínghiệp ô tô 2-9 là nơi mà em đang thực tập vì vậy mà em đã quyết định lựachọn đề tài: "Giải pháp hoàn thiện quản lý công nợ tại Xí nghiệp ô tô 2-9)"làm luận văn tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được trìnhbày theo 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về công nợ và quản lý công nợ của các

doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Trang 2

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý công nợ của các doanh nghiệp

trong nền kinh tế thị trường

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý công nợ.

Do những hạn chề về trình độ và thời gian vì vậy luận văn này của emkhông thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong được sự góp ý củacác thầy cô và bạn đọc Qua đây, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới ThS.Nguyễn Thị Minh Hạnh cùng toàn thể các cô chú, anh chi trong phòng kếtoán tài chính của Xí nghiệp ô tô 2-9 đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành luậnvăn này

Trang 3

Ngạn ngữ có câu "Buôn tài không bằng dài vốn" hay "Mạnh vì gạo, bạo

vì tiền", phải chăng muốn khẳng định một điều rằng, trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, ngoài những kiến thức, kinh nghiệm, nghệ thuật cầnthiết, vốn luôn là điều kiện vật chất không thể thiếu đối với sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp Vốn quyết định quy mô, hiệu quả kinh doanh, vốnphải luôn được duy trì vừa đủ ở mức cần thiết cho các phương án, kế hoạchkinh doanh, kế hoạch đầu tư Không có bất kỳ một doanh nghiệp nào kinhdoanh bằng toàn bộ vốn tự có bời vì các doanh nghiệp cần một lượng vốn rấtlớn để mua, thuê cửa hàng, nhà xưởng, máy móc, trang bị, mua hàng hoá,nguyên vật liệu, trả công người lao động Và rất nhiều các khoản chi phíkhác nữa Vốn tự có thường không đủ trang trải

Sự phát triển kinh doanh với quy mô ngày càng lớn hơn của doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường, đòi hỏi doanh nghiệp phải có lượng vốnngày càng nhiều Ngày nay sự tiến bộ của khoa học và công nghệ phát triểnvới tốc độ cao, thêm vào đó các doanh nghiệp phải hoạt động kinh doanhtrong nền kinh tế mở với xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá ngày càng cao, sựcạnh tranh trên thị trường ngày càng mạnh mẽ, dẫn đến nhu cầu vốn cho hoạtđộng kinh doanh, và nhất là nhu cầu vốn dài hạn của các doanh nghiệp chođầu tư phát triển ngày càng lớn Mặt khác, đặc điểm tuần hoàn vốn tiền tệ củacác quá trình tái sản xuất và lưu thông hàng hoá Do đó nếu như mua bán

Trang 4

không khớp nhau về không gian, thời gian và số lượng sẽ nảy sinh nhu cầuvốn tạm thời cần được bổ sung ngay để tiến hành xản xuất kinh doanh liêntục.

Trong xã hội, xét tại một thời điểm bất kỳ nào đó luôn xảy ra hiện tượng

có những người có vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, có đơn vị lại thiếu vốn do đó

họ có thể cho vay hoặc đi vay để bổ sung vốn thiếu hụt trong kinh doanh Khi

đi vay vốn, doanh nghiệp phải đảm bảo vốn vay được hoàn trả đầy đủ đúng

kỳ hạn cả gốc và lãi theo cam kết do vậy vốn vay là một trong những nguồnchính hình thành nên công nợ phải trả của doanh nghiệp Nguồn vốn vay lànguồn vốn mà các doanh nghiệp thường khai thác, huy động khi thiếu vốncho sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp có thể vay vốn từ các ngân hàng,

tổ chức tín dụng và các đối tượng khác Trong điều kiện hiện nay, nguồn vốntín dụng được coi là nguồn vốn dễ khai thác và tìm kiếm

Bên cạnh đó, nguồn vốn chiếm dụng trong thanh toán cũng là một yếu tốquan trọng hình thành nên công nợ phải thu của doanh nghiệp Trong quátrình hoạt động, các doanh nghiệp có thể chiếm dụng vốn của các chủ thểkhác nhau Tín dụng thương mại là một hình thức chiếm dụng, đó là quan hệmua bán chịu hàng hoá do đặc điểm thời vụ của sản xuất và mua hoặc bán sảnphẩm Do có một số doanh nghiệp có hàng hoá muốn bán, trong đó lại có một

số doanh nghiệp với tư cách là người bán muốn tiêu thụ sản phẩm của mình

họ có thể bán chịu hàng hoá của mình cho người mua Bên cạnh đó, doanhnghiệp có thể chiếm dụng các khoản nợ ngân sách nhà nước bằng cách chậmnộp thuế, các khoản nợ lương cán bộ công nhân viên

Doanh nghiệp có thể huy động vốn từ công chúng với chi phí sử dụngkhông cao lắm qua hình thức phát hành chứng khoán Tuy nhiên hình thứcnày chỉ áp dụng cho các công ty lớn được kiểm nghiệm qua thị trường chứngkhoán

Trang 5

Tóm lại, chính các chính sách tín dụng và các giải pháp huy động vốn

đã làm nảy sinh các vấn đề công nợ trong doanh nghiệp, buộc các doanhnghiệp phải có trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn mộtcách hợp lý, theo dõi sát sao tình hình thanh toán công nợ chi tiết theo từngđối tượng

1.2 Khái niệm và đặc điểm của công nợ

Khái niệm:

Công nợ trong doanh nghiệp bao gồm công nợ phải thu và công nợ phảitrả, đây là hai mặt trái ngược của một vấn đề nhưng chúng luôn tồn tại songsong và khách quan với nhau, chúng có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tàichính của doanh nghiệp

Trang 6

thành nên các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp đối với các bạn hàng,các tổ chức, cá nhân hay các khoản phải trả đối với các chủ nợ.

Như vậy, công nợ không bao giờ tách khỏi quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp dù doanh nghiệp có ở bất kỳ một vị trí nào trongchu kỳ sống của mình, từ khi doanh nghiệp được thành lập đi vào hoạtđộng đến khi doanh nghiệp đang ở trên bờ vực phá sản

+ Công nợ phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp: Khi đànhgiá một doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các chủ ngân hàng hay các đối táckinh doanh thường quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Khiphân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp các nhà đầu tư, các ngânhàng, các đối tác kinh doanh thường quan tâm đến vấn đề công nợ củadoanh nghiệp để thấy được tình hình tài chính của doanh nghiệp có lànhmạnh hay không, doanh nghiệp có phải đối đầu với những khoản nợ chiếm

tỷ trọng lớn hay không, tình hình tự chủ tài chính trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp ra sao thông qua việc đánh giá các chỉ tiêu,con số liên quan đến tình hình công nợ của doanh nghiệp

1.3 Các loại công nợ

1.3.1 Công nợ phải thu

1.3.1.1 Khái niệm

Công nợ phải thu là toàn bộ tài sản của doanh nghiệp đang bị các đơn

vị khác hoặc cá nhân chiếm dụng một cách hợp pháp hay bất hợp pháp màdoanh nghiệp có trách nhiệm phải thu hồi để đáp ứng cho nhu cầu tái sảnxuất của doanh nghiệp

- Toàn bộ tài sản của doanh nghiệp đang bị các đơn vị hoặc cá nhânkhác chiếm dụng mà doanh nghiệp có trách nhiệm thu hồi, ở đây có thể làtiền, tài sản, các loại vật chất có thể quy đổi ra tiền, các khoản thiệt hại docác tổ chức cá nhân khác gây ra mà các đơn vị này phải bồi thường

Trang 7

- Các đơn vị ở đây có thể là các doanh nghiệp, khách hàng, mà trongquá trình mua hàng của doanh nghiệp đã nợ tiền của doanh nghiệp; Doanhnghiệp báng hàng cho doanh nghiệp: là các doanh nghiệp đã nhận tiền muahàng ứng trước cho doanh nghiệp; các tổ chức tài chính: trong quá trìnhhoạt động kinh doanh trên thương trường việc các tổ chức tài chính có thểhuy động vốn của doanh nghiệp nếu như doanh nghiệp có vốn nhàn rỗihoặc chi phí cơ hội giữa việc kinh doanh và việc cho các tổ chức tài chínhvay thì tỷ suất lợi nhuận cho các tổ chức tài chính vay là cao hơn

- Các cá nhân có thể là các cá nhân bên trong hay bên ngoài doanhnghiệp, họ đã chiếm giữ tiền hoặc tài sản của doanh nghiệp, khoản tiềnhoặc tài sản chiếm giữ này là hợp pháp nếu nó đúng pháp luật, phục vụmục đích của doanh nghiệp, có sự chấp nhận của doanh nghiệp và ngượclại

1.3.1.2 Nội dung

Các khoản công nợ phải thu của doanh nghiệp bao gồm:

+ Các khoản phải thu từ khách hàng: Là những khoản cần phải thu dodoanh nghiệp bán chịu hàng hoá, thành phẩm hoặc cung cấp lao vụ, dịch

vụ cho khách hàng

+ Thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ: Chỉ phát sinh ở những

cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng theophương pháp khấu trừ Thuế GTGT được khấu trừ là số thuế đầu vào củahàng hoá, dịch vụ, TSCĐ mà cơ sở kinh doanh mua vào dùng cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh chịu thuế GTGT

+ Các khoản phải thu nội bộ: Là các khoản phải thu phát sinh giữadoanh nghiệp với đơn vị cấp trên, giữa các đơn vị trực thuộc hoặc các đơn

vị phụ thuộc trong một đơn vị độc lập, các doanh nghiệp độc lập trongtổng công ty về các khoản vay mượn, chi hộ, trả hộ, thu hộ, hoặc các

Trang 8

khoản mà doanh nghiệp cấp dưới có nghĩa vụ nộp lên đơn vị cấp trên hoặccấp trên phải cấp cho cấp dưới.

+ Các khoản phải thu khó đòi: Là những khoản phải thu từ các đốitượng mà doanh nghiệp xét thấy khả năng khó đòi hoặc có khả năng khôngthể đòi được vào cuối kỳ kế toán do khách nợ làm ăn thua lỗ không có khảnăng chi trả hoặc bị phá sản, giải thể

+ Các khoản tạm ứng cho công nhân viên: Là những khoản tiền hoặcvật tư do doanh nghiệp giao cho cán bộ công nhân viên để thực hiện mộtnhiệm vụ được giao hoặc giải quyết một công việc như mua hàng, trả chiphí, đi công tác Sau khi hoàn thành, kết thúc công việc được giao ngườinhận tạm ứng phải có trách nhiệm báo cáo thanh toán tạm ứng với doanhnghiệp

+ Cầm cố, ký quỹ, ký cược

Cầm cố: Là việc doanh nghiệp mang tài sản của mình giao cho ngườinhận cầm cố giữ để vay vốn hoặc để nhận cac loại bảo lãnh Tài sản cầm

cố có thể là vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, ô tô, xe máy và cũng có thể

là những giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu về nhà, đất hoặc tài sản Nhữngtài sản đã mang cầm cố, doanh nghiệp có thể không còn quyền sử dụngtrong thời gian đang cầm cố Sau khi thanh toán tiền vay, doanh nghiệpnhận lại những tài sản đã cầm cố

Ký quỹ: Là việc doanh nghiệp gửi một khoản tiền hoặc kim loại quý,

đa quý hay các giấy tờ có giá trị vào tài khoản phong toả tại Ngân hàng đểđảm bảo việc thực hiện bảo lãnh cho doanh nghiệp và ràng buộc tráchnhiệm pháp lý về việc thực hiện bảo lãnh cho doanh nghiệp và ràng buộctrách nhiệm pháp lý về việc thực hiện các nghĩa vụ thoả thuận trong hợpđồng đã ký kết

Ký cược: Là việc doanh nghiệp đi thuê tài sản giao cho bên thuê mộtkhoản tiền oặc kim khí quým đá quý hoặc các vật có giá trị cao khác

Trang 9

nhằm mục đích ràng buộc và nâng cao trách nhiệm của người đi thuê tàisản phải quản lý, sử dụng tốt tài sản đi thuê và hoàn trả tài sản đúng thờigian quy định Tiền đặt cược do bên có tài sản cho thuê quy định có thểbằng hoặc cao hơn giá trị của tài sản cho thuê.

+ Khoản trả trước cho người bán

Đâyy là khoản tiền mà doanh nghiệp trả trước cho người bán để muahàng hoá, thành phẩm hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp chưa được giao hàng + Khoản phải thu khác:

- Các khoản cho vay, cho mượn vật tư, tiền vốn có tính chất tạm thờikhông lấy lãi

- Các khoản đã chi cho hoạt động sự nghiệp, chi dự án, chi đầu tưXDCB, chi phí sản xuất kinh doanh nhưng không được cấp có thẩm quyềnphê duyệt phải thu hồi

- Các khoản đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu chi hộ cho đơn vị uỷ thácxuất khẩu về phí ngân hàng, phí giám định hải quan, phí vận chuyển, bốcvác

- Các khoản phải thu phát sinh khi cổ phần hoá công ty nhà nước như:Chi phí cổ phần hoá, trợ cấp cho lao động thôi việc, mất việc

- Tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ các hoạt động đầu tư tài chính

- Các khoản phải thu khác ngoài các khoản trên

1.3.2 Công nợ phải trả

1.3.2.1 Khái niệm

Trang 10

Công nợ phải trả là nguồn vốn kinh doanh được tài trợ từ bên trong haybên ngoài doanh nghiệp, là số tiền vốn doanh nghiệp đi vay, đi chiếm dụngcủa đơn vị, tổ chức, cá nhân và do vậy doanh nghiệp phải có trách nhiệmhoàn trả.

Các đơn vị, tổ chức, cá nhân ở đây có thể là ngân hàng, tổ chức tín dụng,nhà cung ứng các yếu tố đầu vào, công nhân viên trong bản thân các doanhnghiệp

1.3.2.2 Nội dung

Các khoản công nợ phải trả của doanh nghiệp bao gồm:

+ Vay ngắn hạn: Là các khoản vay có thời hạn trả trong một chu kỳ sảnxuất, kinh doanh bình thường hoặc trong vòng một năm tài chính nhằm mụcđích chủ yếu để đáp ứng nhu cầu về vốn lưu động

Mục đích:

- Bổ sung vốn lưu động

- Mua sắm vật tư, hàng hoá dự trữ

- Vay thanh toán nợ cho nhà cung cấp

- Vay để trả nợ vay đén hạn, quá hạn

+ Nợ dài hạn đến hạn trả: Là các khoản nợ dài hạn đã đến hạn phải trảcho chủ nợ trong niện độ kế toán hiện hành

+ Khoản phải trả cho người bán: Là toàn bộ giá trị hàng hoá, nguyên vậtliệu, lao vụ, dịch vụ mà doanh nghiệp mua chịu, đã nhận hàng nhưng chưathanh toán tiền

+ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước:

- Thuế GTGT: Là loại thuế gián thu được tính trên khoản giá trị tăngthêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thôngđến tiêu dùng

- Thuế tiêu thụ đặc biệt: Là loại thuế gián thu đánh vào một số hàng hoá,dịch vụ nhất định thuộc một trong hai nhóm sau:

Trang 11

Những hàng hoá, dịch vụ Nhà nước không khuyến khích sản xuất, nhậpkhẩu, tiêu dùng

Những hàng hoá, dịch vụ mà chỉ có những người có thu nhập cao mới cóthể sử dụng

+ Thuế xuất, nhập khẩu: Là các loại thuế gián thu đánh vào hàng hoáxuất khẩu, nhập khẩu qua các cửa khẩu và biên giới Việt Nam Thuế xuấtkhẩu, nhập khẩu là một trong những công cụ quan trọng của Nhà nước đểquản lý các hoạt động kinh tế đối ngoại

+ Thuế thu nhập doanh nghiệp: Là loại thuế trực thu đánh vào thu nhậpchịu thuế của các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ.+ Các loại thuế, phí và lệ phí khác;

- Thuế môn bài: Là loại thuế đánh vào tất cả các tổ chức, cá nhân thuộccác thành phần kinh tế có hoạt động sản xuất, kinh doanh trừ các đối tượngphải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp Thông qua thuế môn bài giúp Nhànước quản lý tình hình sản xuất, kinh doanh của các cơ sở kinh doanh

- Thuế nhà, thuế đất: Là thuế thu đối với nhà và đối với việc xây dựng và

sử dụng nhà ở, khuyến khích tổ chức, cá nhân sử dụng đất tiết kiệm phù hợpvới luật đất đai, động viên sự đóng góp của chủ sở hữu và người sử dụng nhà,đất vào ngân sách Nhà nước

Các khoản phải nộp khác là các khoản thuế phải nộp vào ngân sách Nhànước ngaòi các loại kể trên

Trang 12

+ Các khoản phải trả công nhân viên: Là các khoản tiền doanh nghiệpphải trả cho công nhân viên như tiền lương, tiền công, tiền thường, bảo hiểm

xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động

Chi phí phải trả: Là những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh, nhưngđược tính trước vào chi phí hoạt động kinh doanh trong kỳ hạch toán cho cácđối tượng chịu chi phí, để đảm bảo khi các khoản chi trả phát sinh thực tế sẽkhông gây đột biến cho chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

+ Các khoản phải trả nội bộ: Là các khoản phải trả giữa doanh nghiệpđộc lập với các đơn vị trực thuộc, phụ thuộc trong một doanh nghiệp độc lập,tổng công ty, công ty về các khoản phải trả, phải nộp, phải cấp hoặc cáckhoản mà các đơn vị trong doanh nghiệp độc lập đã chi, đã thu hộ cấp trên,cấp dưới hoặc đơn vị thành viên khác

+ Vay dài hạn: Là khoản tiền vay có thời hạn thanh toán trên một năm đểđầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm TSCĐ, đầu tư, cải tiến kỹ thuật, mở rộngsản xuất kinh doanh, đầu tư dài hạn khác

+ Các khoản nhận ký quỹ, ký cược: Là các khoản tiền, tài sản mà doanhnghiệp nắm giữ của đối tác kinh doanh trong hợp đồng kinh tế để đảm bảocho các dịch vụ liên quan đến sản xuất, kinh doanh được thực hiện đúng hợpđồng kinh tế đã ký kết

+ KHoản người mua ứng trước: Là khoản tiền mà khách hàng ứng trướccho doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho hoạt động của hợp đồng được ký kếtgiữa hai bên sẽ được thự hiện

+ Các khoản phải trả phải nộp khác:

- Tài sản thừa chờ xử lý: Là tài sản doanh nghiệp phát hiện thừa so với sốliệu ghi trên sổ sách kế toán của doanh nghiệp mà chưa có biện pháp xử lý

- Kinh phí công đoàn: Là khoản kinh phí nhằm phục vụ cho hoạt độngcủa tổ chức công đoàn, được thành lập theo luật công đoàn, do đó doanhnghiệp phải trích lập kinh phí công đoàn Quỹ này được hình thành bằng cách

Trang 13

trích theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả và được tính vào chi phí hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ Theo quy định hiện nay, tỷ lệnày là 2%.

- Bảo hiểm xã hội: Là khoản trợ cấp trả cho người lao động trong trườnghợp người lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như: ốm đau, tainạn lao động,hư trí sẽ được hưởng trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn trongcuộc sống quỹ này được tạo bằng cách trích theo tỷ lệ phần trăm tiền lươngphải thanh toán cho công nhân viên Theo quy định hiện nay, tỷ lệ này là 20%trong doanh nghiệp chịu 15% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp còn 5% là người lao động phải chịu

- Bảo hiểm y tế: Nhằm xã hôịo hoá việc khám chữa bệnh, người lao độngcần được hưởng chế độ khám chữa bệnh không mất tiền bao gồm: các khoảnviện phí, thuốc mem khi ốm đau Theo quy định hiện nay bảo hiểm y tếđược trích lập theo tỷ lệ 3% trên lương phải trả công nhân viên, trong đó tínhvào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ là 2% và ngườilao động chịu 1%

- Phải trả, phải nộp khác: Là các tài sản không thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp mà doanh nghiệp có trách nhiệm hoàn trả ngoài các khoản trên

II QUẢN LÝ CÔNG NỢ CỦA DOANH NGHIỆP

2.1 Mục đích, ý nghĩa công tác quản lý công nợ

Trang 14

tổ chức tín dụng, các cá nhân từ bên ngoài Trong công tác nguồn vốn cầnđảm bảo chữ "Tín" phải thắt chặt quan hệ và tranh thủ sự giúp đỡ của cácngân hàng, các tổ chức tín dụng Để có thể huy động vốn từ cơ sở pháp lý vàthực tiễn vững chắc, hiệu quả và đặc biệt là có đủ khả năng tài chính để có thểđảm bảo được nợ theo đúng hạn.

Khả năng tài chính được xem như một bức tranh sống động về sự tồn tạicủa một doanh nghiệp trên những nội dung cơ bản và quan trọng như: quy

mô, hiệu quả kinh doanh, khả năng thanh toán nợ, Trong quan hệ tín dụng,xem xét quyết định đầu tư vốn hay không Ngạn ngữ có câu " Trông giò bỏthóc" với ý nghĩa đó, tổ chức tín dụng chỉ cho vay vốn đối với các khách hàng

có khả năng tài chính lành mạnh, ngày càng được cải thiện, có đủ khả năngcần thiết để trả nợ cho tổ chức tín dụng đúng kỳ hạn đã cam kết Để đáp ứngđược yêu cầu đó đòi hỏi công tác quản lý công nợ của doanh nghiệp cũngphải có hiệu quả Điều này đòi hỏi năng lực quản lý cũng như sự chỉ đạo củađội ngũ cán bộ trong công tác quản lý tài chính nói chung và công nợ nóiriêng đạt được những kết quả và thành tích khả quan để sao cho khi nhìn vàonhững "Con số biết nói" trên các báo cáo của doanh nghiệp thì các nhà đầu tưđểu mong muốn mình sẽ được làm đối tác của doanh nghiệp Như vậy mụcđióh của công tác quản lý công nợ trong doanh nghiệp là gì?

Doanh nghiệp sẽ căn cứ vào các số liệu trên các bản báo cáo, bảng Cânđói kế toán, số liệu ký kết và thực hiện các hợp đồng vay vốn, mua hàng, các

sổ sách hạch toán tổng hợp và chi tiết công nợ, tránh tình trạng sai lệnh,không khớp về số liệu giữa doanh nghiệp với khách nợ và giữa doanh nghiệpvới chủ nợ Đồng thời kết hợp với các chỉ tiêu về tình hình công nợ phải trảdoanh nghiệp có thể nhận thức và đánh giá được tình hình biến động tănggiảm, cơ cấu và tính chất của các khoản nợ, qua đó thấy được những nguyênnhân tăng giảm, đánh giá được tình hình trả nợ và khả năng trả nợ của doanhnghiệp trong hiện tại và trong tương lai Từ đó đề xuất những biện pháp và kế

Trang 15

hoạch trả nợ, tránh tình trạng chậm trả nợ, để nợ quá hạn gây mất uy tín vớicác chủ nợ.

Mặt khác, căn cứ vào các số liệu về tình hình công nợ phải thu của kỳbáo cáo và kỳ trước để thấy được số chênh lệnh tăng giảm và phân tíchnhững nguyên nhân tăng giảm theo từng khoản mục, nhất là khoản mục phảithu khó đòi để có biện pháp thích hợp trong việc thu hồi công nợ nhờ đố màdoanh nghiệp sẽ đưa ra được các quyết định kịp thời, đúng đắn và hợp lý, lậpcác quỹ dự phòng nợ phải thu khó đòi

Tóm lại, quản lý công nợ đó chính là việc kiểm soát và duy trìn tài chínhdoanh nghiệp ở trạng thái ổn định, tận dụng tối đa những lợi thế của nguồnvốn chiếm dụng nhưng phải đảm bảo phù hợp với pháp luật để phát triển

Quản lý tốt công nợ phải thu giúp cho công tác tổ chức thu hồi công nợđược thực hiện nhanh chóng hiệu quả hơn, thông qua các biện pháp khéo léotrong việc đòi nợ giúp doanh nghiệp giảm thiểu được những tổn thất rủi ro màvẫn không để mất khách hàng và giảm hiệu quả cạnh tranh trên thươngtrường

Quản lý tốt công nợ phải trả giúp xãc định được hiệu quả việc sử dụngvốn cũng như tình hình trả nợ và khả năng trả nợ của doanh nghiệp ở hiện tại

và tương lai, tìm ra được những nguyên nhân tăng giảm biến động của công

nợ, sự phân bố của công nợ trong một thời kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh,

Trang 16

từ đó tìm ra được sự hợp lý và bất hợp lý trong công tác tổ chức và thanh toán

mà kịp thời đưa ra biện pháp khắc phục có kế hoạch trả nợ tránh tình trạng trảchậm, để nợ quá hạn gây mất uy tín với chủ nợ

Mặt khác, quản lý công nợ trong doanh nghiệp có hiệu quả tạo nền tảngvững chắc về nguồn lực cũng như cơ sở pháp lý ổn định, tạo uy tín lòng tincho các nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng, khả năng huy động vốn được nângcao

Tóm lại, nhờ công tác quản lý công nợ đúng đắn, hợp lý hoá mà doanhnghiệp luôn ở thế chủ động về mặt tài chính, giúp cho việc huy động vốnđược thuận lợi và hoạt động sử dụng vốn của doanh nghiệp được linh hoạt vàhiệu quả

2.1.3 Các vấn đề liên quan

Để hiểu được công nợ chúng ta phải đi vào xem xét các vấn đề liên quanđến công nợ, nhằm nâng cao trình độ quản lý công nợ

2.1.3.1 Phạm vi và quy mô công nợ

+ Phạm vi: Công nợ có thể phát sinh ở mọi ngành nghề, mọi lĩnh vựctrên toàn thế giới Ở đâu, ở bất cứ khu vực nào khi có các giao dịch mua vàbán, khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, khối lượng hàng hoá được traođổi mua bán thì ở đó đều có thể phát sinh công nợ Do vậy phạm vi của công

nợ rất lớn nó hiện hữu trong toàn bộ nền kinh tế Đôi khi chính công nợ - haychính sách mua bán chịu lại kích thích hànghoá lưu thông và duy trì đượchoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và các thành phần kinh tế, các tổchức, các cá nhân Hiện nay với xu thế hội nhập quốc tế, chính sách buôn bángiữa các quốc gia thông thoáng hơn, vì vậy công nợ phát sinh không chỉtrong phạm vi lãnh thổ quốc gia mà đã vượt ra ngoài phạm vi quốc gia Chính

vì vậy doanh nghiệpcàn chú ý để có thể thu hồi được tất cả các khoản công nợphát sinh của doanh nghiệp, đảm bảo các khoản thu được thu hồi đầy đủ,đúng thời gian, hạn chế thấp nhấp các rủi ro có thể gặp phải khi giao dịch mua

Trang 17

bán Để làm được điều này thì các nhà quản trị tài chính phải được trau dồinhững kiến thức nhất định về công nợ, về thương mại quốc tế.

+ Quy mô: Quy mô của công nợ phát sinh lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào tínhchất của hàng hoá trên thị trường Quy mô của công nợ nói lên số lượng tiền

nợ nhiều hay ít Giá trị của từng đơn bán chịu hay của từng tín dụng thươngmại thể hiện lượng tiền hay tài sản mà các đơn vị đối tác nợ doanh nghiệp.Trên diện rộng, đối với từng chủ nợ, khách nợ thì quy mô của công nợ đượcthể hiện là tổng tài sản mà doanh nợ các đối tác và các đối tác, các đơn vị kinh

tế khác nợ doanh nghiệp Bênh cạnh đó thì tiêm flực tài chính cũng quyếtđịnh quy mô công nợ và chính sách tín dụng mà doanh nghiệp áp dụng Nếudoanh nghiệp cho phép các hoá đơn thanh toán được thanh toán chậm trảnhiểu thì quy mô công nợ sẽ lớn và ngược lại Tiểm lực tài chính của doanhnghiệp mạnh, doanh nghiệp muốn tăng doanh số bán ra và các hoá đơn đượcthanh toán chậm trả thì quy mô công nợ ngày càng tăng Doanh nghiệp nên

áp dụng chính sách tín dụng thương mại phù hợp và nghiên cứu kỹ lưỡng vềkhách hàng để chính sách bán chịu không phải chịu rủi ro và đảm bảo cáckhoản thu được thu hồi nhanh chóng, chi phí thu hồi công nợ thấp

2.1.3.2 Thời hạn công nợ

Thời hạn công nợ là khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp ký hoá đơnmua bán chịu hay hợp động vay vốn đến khi hoá đơn, hợp đồng đó đượcthanh toán

Đây chính là giới hạn thời gian để doanh nghiệp có các biện pháp thuhồi các khoản nợ phải thu và thanh toán các khoản nợ phải trả Đối với cácdoanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh thì trong chính sách tín dụng thươngmại, để tăng tính hấp dẫn với khách hàng doanh nghiệp có thể gia tăng thờihạn trả nợ Nhưng khi đó doanh nghiệp phải đầu tư lớn vào các khoản phảithu, nợ kéơ dài sẽ tăng, bù lại sẽ thu hút thêm được nhiều khách hàng mới,doanh thu tiêu thụ sẽ tăng lên Như vậy một quyết định tăng hay giảm thời

Trang 18

hạn bán chịu cần xem xét cân nhắc kỹ giữa chi phí phải bỏ ra và lợi nhuậnđem lại.

Doanh nghiệp nên xác định cho mình một thời hạn công nợ mà có lợinhất cho mình nhưng đồng thời cũng phải có lợi cho bên thanh toán để công

nợ được thu hồi nhanh chóng, đầy đủ hạn chế được rủi ro và chi phí thu hồicông nợ

Khi xem xét thời hạn của công nợ phải thu doanh nghiệp cần chú ý đếnmột số tiêu thức sau:

- Thời hạn cho vay: Là khoảng thời gian kể từ khi khách hàng ký nhận

nợ đến khi khách hàng thanh quyết toán hết các khoản nợ

- Kỳ hạn trả nợ: Cấu thành trong thời hạn cho vay là các kỳ hạn trả nợ

Kỳ hạn trả nợ là các khoảng thời gian trong thời gian trong thời hạn cho vay

đã được thoả thuận giữa doanh nghiệp và các đối tác, mà cuối mỗi khoảngthời gian đó các đối tác phải trả một phần hay toàn bộ số tiền đã nợ cho doanhnghiệp

- Thời hạn trả nợ: Là lúc mà các khoản nợ đến hạn thanh toán Thôngthường các doanh nghiệp thường để cho thời hạn trả nợ được dao động trongmột khoảng thời gian ngắn nhất định Trong khoảng thời gian đó thì cáckhoản nợ sẽ được thanh toán

2.1.3.3 Lãi suất công nợ:

Lãi suất là một trong những biến số được theo dõi chặt chẽ nhất trongnền kinh tế Nó không những ảnh hưởng trực tiếp tới quyết định của các nhàdoanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các cá nhân mà còn ảnh hưởng đến biếnđộng của nền kinh tế Để hiểu thực chất về lãi suất, ta cần hiểu về kỳ hạn trả

nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, lãi suất quá hạn, khái niệm về lãi xuất hoàn vốn

là một khái niệm quan trọng để xem xét mức lãi suất nào là mức lãi suất cóthể chấp nhận được, do có sự khác nhau giữa một đồng nhận được hôm nay

và một đồng nhận được trong tương lai

Trang 19

Lãi suất của công nợ phải thu không tính riêng và trả riêng như lãi suấtcủa ngân hàng mà được tính vào giá bán của sản phẩm hàng hoá và đượcthanh toán cùng khi thanh toán hết thời hạn tín dụng.

- Gia hạn nợ: được áp dụng trong trường hợp đến thời hạn thanh toánnhưng doanh nghiệp trả nợ không có khả năng trả nợ thì phải xin gia hạn nợtrong một thời gian nhất định với chủ nợ và được sự đồngý của chủ nợ màkhông phải chịu sự ràng buộc gì

- Lãi suất hoàn vốn: Là lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của khoảntiền thanh toán nhận được theo một công nợ với giá trị hôm nay của công nợđó

Khi doanh nghiệp bán hàng theo chính sách cấp tín dụng thươngmại chokhách hàng thì giá bán hàng thanh toán trả chậm sẽ bằng giá bán hàng thanhtoán nay cộng thêm phần lãi suất Phần lãi suất này sẽ được tính trên phần giátrị của lô hàng bán với thời hạn thanh toán chậm trả Nếu khách hàng thanhtoán tiền lô hàng trong thời hạn tín dụng thì khách hàng sẽ được hưởng chiếtkhấu thanh toán Thực chất đó không phải là do doanh nghiệp giảm giá chokhách hàng mà đó chính là phần lãi suất mà khách hàng phải trả nếu kháchhàng thanh toán sau

Trường hợp mà sau khi gia hạn nợ mà khách hàng vẫn chưa thanh toánđược cho doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ xử lý nợ phải trả theo từng cấp

độ, bình thường sẽ chuyển sang nợ quá hạn và ép bên nợ phải trả lãi nợ quáhạn Lãi suất nợ quá hạn thường gấp 1.5 lần lãi suất cho vay cao nhất của tổchức tín dụng tại thời điểm chuyển sang nợ quá hạn

Lãi nợ quá hạn = Dư nợ quá hạn * Thời gian nợ quá

Lãi suất nợ quáhạn (%/ngày)

Trang 20

Nghiên cứu lãi suất giúp doanh nghiệp tính toán được chính xác giá bántrả chậm, đảm bảo lãi suất hoàn vốn được tính đúng, hạn chế rủi ro và cóđược biện pháp vừa cứng rắn vừa mềm mỏng đối với các khoản nợ quá hạn.

2.2 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình thanh toán công nợ

* Đối với công nợ phải thu:

 Tỷ lệ thanh toán các

khoản phải thu so vớicác khoản phải trả

= Tổng nợ phải thu * 100Tổng nợ phải trả

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ các khoản doanh nghiệp bị chiếmdụng so với các khoản đi chiếm dụng là bao nhiêu % Nếu chỉ tiêu này lớnhơn 100% thì chứng tỏ số vốn của doanh nghiệp đang bị chiếm dụng nhiềuhơn số vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng, còn nếu chỉ tiêu này nhở hơn100% thì chứng tổ doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn của doanh nghiệpkhác nhiều hơn số vốn mà các doanh nghiệp chiếm dụng vốn của doanhnghiệp

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ kinh doanh khoản nợ phải thu màdoanh nghiệp đã thu được luận chuyển được bao nhiêu vòng và thấy đượctình hình quản lý, công tác thu hồi nợ của doanh nghiệp có tốt hay không

 Kỳ thu tiền bình quân =

Giá trị các khoản phảithu bình quânDoanh thu bán chịu bìnhquân một ngày

Trang 21

Thời gian quay vòng

Các khoản phải thu

Nợ phải thu đã thu được trong kỳ

Số ngày trong kỳ phân tích

=

Thời gian quay vòng

Các khoản phải thu

Số dư bình quân các khoản phải thu Mức thu nợ bình quân 1 ngày

=

Số ngày một vòng quay các khoản phải thu

Số ngày trong kỳ

Số vòng quay các khoản phải thu trong kỳ

=

Trang 22

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ các khoản doanh nghiệp đi chiếm

dụng so với các khoản mà doanh nghiệp bị chiếm dụng là bao nhiêu % Nếu

chỉ tiêu này lớn hơn 100% chứng tỏ số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng lớn

hơn số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng, khả năng huy động vốn từ bên ngoài

là tốt, ngược lại nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 100% chứng tỏ số vốn của doanh

nghiệp bị chiếm dụng lớn hơn số vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng được, như

vậy khả năng thu hồi vốn của doanh nghiệp là chưa tốt

Trong đó:

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ kinh doanh các khoản nợ phải trả

mà doanh nghiệp đã trả trong kỳ được luân chuyển bao nhiêu vòng Nếu chi

tiêu lớn chứng tỏ doanh nghiệp đã thanh toán tốt các khoản nợ phải trả, nhưng

nếu chi tiêu này quá cao sẽ ảnh hường không tốt tới kết quả kinh doanh của

doanh nghiệp do doanh nghiệp phải huy động một nguồn vốn lớn để trả nợ

Ý nghĩa: Hệ số này cho biết có bao nhiêu bốn chủ sở hữu trong tổng

nguồn kinh doanh, từ đó thấy được mức độ độc lập về tài chính của doanh

nghiệp Theo quy định của Bộ tài chính nếu hệ số tài trợ của doanh nghiệp lớn

Hệ số tự tài trợ =

Tổng nguồn vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn kinh doanh

Trang 23

hơn 0,5 và có xu hướng tăng thì doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính.Còn hệ số này nhỏ hơn 0,5 và có xu hướng giảm, thì khả năng tự chủ tài chính

là thấp, doanh nghiệp sẽ bị phụ thuộc vào bên ngoài

Trong đó số ngày trong kỳ nếu là : 1 tháng : 30 ngày

1 quý : 90 ngày

1 năm: 360 ngàyHoặc:

Ý nghĩa: Hai chỉ tiêu này phản ánh các khoản phải trả quay được mộtvòng thì mất bao nhiêu thời gian (ngày) Nếu thời gian quay bòng các khoảnphải trả càng dài thì tốc độ thanh toán các khoản phải trả chậm Nếu thời giannày càng ngắn thì chứng tỏ tốc độ thanh toán các khoản phải trả của doanhnghiệp là nhanh, doanh nghiệp có nguồn lực tài chính tốt

Số vòng quay các khoản phải trả trong kỳ

Thời gian quay vòng

Trang 24

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán tổng quát của doanhnghệp Nếu chỉ tiêu này lớn hơn hoặc bằng 1 thì khả năng thanh toán củadoanh nghiệp được đảm bảo, và ngược lại nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 thìdoanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán các khoản nợ của mình.

Ý nghĩa: Hệ số này nói lên khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạnbằng tài sản ngắn hạn là cao hay thấp Nếu hệ số này lứon hơn hoặc bằng 1 thìdoanh nghiệp đảm bảo khản năng thanh toán nợ ngắn hạn

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này nói lên khả năng thanh toán các khoản nợ dài hạnbằng tài sản dài hạn là cao hay thấp Nếu chỉ tiêu này lớn hơn hoặc bằng 1 thìdoanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán nợ dài hạn Nếu chỉ tiêu này nhỏhơn 1 thì khả năng thanh toán nợ dài hạn của doanh nghiệp là thấp, doanhnghiệp cần tìm biện pháp thích hợp để cải thiện tình hình

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh:

Hệ số khả năng thanh

toán nợ dài hạn

=

Tổng tài sản dài hạnTổng số nợ dài hạn

Trang 25

Nếu hai hệ số này lớn hơn 1 và có xu hướng tăng thì tình hình thanhtoán của doanh nghiệp sẽ khả quan, doanh nghiệp chủ động trong công tácthanh toán công nợ Nếu hai hệ số này nhỏ hơn 1 và có xu hướng giảm thìdoanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.Mặt khác, nếu hai hệ số này quá lớn thì doanh nghiệp sẽ bị ứ đọng vốn do vốnbằng tiền của doanh nghiệp nhiều, vòng quay vốn chậm làm giảm hiệu quả

sử dụng vốn Trên thực tế hai hệ số này gần bằng 1 là hợp lý, doanh nghiệp cókhả năng thanh toán nợ ngắn hạn mà không ảnh hưởng đến tình hình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp

2.3 Các yếu tố ảnh hường đến công nợ

2.3.1 Ảnh hưởng các nhân tố khách quan đến công nợ

Các nhân tố khách quan là các nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát củadoanh nghiệp

Có rất nhiều những nhân tố khách quan ảnh hưởng đến công nợ, dướiđây chúng ta sẽ xem xét một số những nhân tố sau:

* Môi trường kinh doanh

Doanh nghiệp đóng vai trò là chủ thể của nền kinh tế, do đó đây thực sự

là một hệ thống các nhân tố ảnh hưởng có tính chất quyết định đến sự tồn tại

và phát triển, nếu môi trường kinh doanh phù hợp thì nó tạo điều kiện chodoanh nghiệp phát triển, ngược lại thì nó kìm hãm thậm chí có thể đưa doanhnghiệp đến chỗ làm ăn thua lỗ hoặc phá sản Vì vậy, khi môi trường kinhdoanh có những thay đổi, biến động thì công tác tổ chức tài chính của doanhnghiệp cũng phải có những biến đổi phù hợp, đó là việc đưa ra những giảipháp, những cách thức mới trong quá trình huy động và sử dụng các nguồn tàichính thích ứng với đòi hỏi của thị trường nhằm đạt tới mục tiêu lợi nhuận,

mà vẫn đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp do đãhuy động, đồng thời nâng cao uy tín doanh nghiệp

Thuộc nhóm nhân tố này bao gồm các nhân tố cụ thể sau:

Trang 26

+ Sự ổn định của nền kinh tế, của hệ thống pháp luật và các chính sáchkinh tế của nhà nước:

Đây được coi là môi trường pháp lý quan trọng cho hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp, thể hiện chủ trương, đường lối về kinh tế củaquốc gia trong từng thời kỳ nhất định Môi trường pháp lý bình đẳng, thôngthoáng, rõ ràng sẽ tạo điều kiện thuận lợi và đòi hỏi doanh nghiệp phát triển,ngược lại gây khó khăn thậm chí kìm hãm Khi đó thì các khoản phải thu vàphải trả của doanh nghiệp cũng sẽ rơi vào hoàn cảnh như trên đó là một doanhnghiệp sẽ thu được đầy đủ các khoản nợ và thanh toán đầy đủ các khoản nợcủa mình khi đó doanh nghiệp sẽ làm ăn phát đạt, uy tín của doanh nghiệptrên thị trường ngày càng được củng cố Ngược lại khi có sự biến động củanền kinh tế thì tất cả các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng, các cá nhân đề bịảnh hưởng với các mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào mối liên hệ với môitrường bên ngoài Thực tế cho thấy khi nền kinh tế đang trong tình trạngkhủng hoảng có nhiều biến động về tình hình tài chính thì khả năng thanhtoán giảm Do đó các giao dịch buôn bán thường được diễn ra dưới hình thứctrả chậm, công nợ phát sinh nhiều và có thể tạo nên dây truyền công nợ giữacác doanh nghiệp,các tổ chức kinh tế, các cá nhân

Hệ thống luật pháp về kinh tế nói chung và hệ thống luật pháp về ngânhàng nói riêng nếu chặt chẽ sẽ giúp doanh nghiệp ký kết được các hợp đồngkinh tế an toàn, các khoản nợ sẽ thu hồi được đầy đủ và nhanh chóng, cáckhoản huy động từ ngân hàng với mức lãi suất thấp và ổn định sẽ giúp doanhnghiệp tăng vốn để có thể mở rộng quy mô kinh doanh

+ Sự biến động của các nhân tố giá cả, lãi suất, thuế ảnh hưởng khôngnhỏ tới công tác quản lý cong nợ của doanh nghiệp

Đây là các nhân tố thuộc môi trường kinh tế, nơi diễn ra các hoạt độngkinh tế, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải được đặt trong bối cảnh

cụ thể như phát triển hay suy thoái của nền kinh tế, mỗi sự thay đổi của các

Trang 27

nhân tố trên đều dẫn đến tác động tích cực hay tiêu cực Nếu giá cả, lãi suất

và thuế đưa ra phù hợp với doanh nghiệp thì sẽ thúc đẩy doanh nghiệp pháttriển và khi đó các khoản công nợ của doanh nghiệp cũng được thanh toánđầy đủ đúng thời hạn Ngược lại thì các khoản thanh toán sẽ không đượcthanh toán đầy đủ đúng hạn và doanh nghiệp sẽ lâm vào tình trạng nợ nầnchồng chất, các khoản phải thu thì sẽ không thu được dẫn đến công tác tổchức quản lý công nợ gặp nhiều khó khăn

+ Môi trường hợp tác, hội nhập kinh tế:

Trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế hiện nay, sự phụ thuộc về kinh tế vàquan hệ kinh tế là tất yếu Sự hợp tác và hội nhập quốc tế mở ra cho cácdoanh nghiệp nhiều cơ hội để mở rộng thị trường, liên kết sản xuất, thu hútvốn đầu tư nhưng nó cũng trở thành thách thức cho doanh nghiệp trong mộtmôi trường mới đầy biến động và rủi ro, đòi hỏi các doanh nghiệp phải chủđộng trong hợp tác và hội nhập, tự hoàn thiện để nâng cao uy tín và chấtlượng trong quan hệ kinh tế quốc tế

Để thuận tiện cho quá tình hợp tác và hội nhập thì hệ thống luật pháptrong nước phải chặt chẽ thì mới bảo vệ được lợi ích của doanh nghiệp, cònnếu lỏng lẻo thì rủi ro cho các doanh nghiệp sẽ cao Khu vực thì có các chế tài

về kinh tếa và ngoại thương nếu đưa ra phù hợp với các doanh nghiệp thì sẽthúc đẩy doanh nghiệp phát triển, các khoản nợ sẽ được thanh toán đầy đủđúng thời hạn, ngược lại sẽ kìm hãm các doanh nghiệp và rủi ro trong thanhtoán sẽ cao

Các hiệp định song phương hoặc đa phương khi ký kết giữa cqác quốcgia mà được xem xét kỹ lưỡng thì sẽ hạn chế được rủi ro cho các doanhnghiệp Trong đó có quan hệ hàng hoá - tín dụng ảnh hưởng đến tình hình tàichính của doanh nghiệp Trên phạm vi rộng thì sự biến động của nền kinh tếthế giới hay nền kinh tế khu vực cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp

Trang 28

đến nền kinh tế trong nước từ đó ảnh hưởng đến khả năng thanh toán củadoanh nghiệp.

* Nhu cầu của khách hàng: Hiện nay trên thị trường tồn tại hiện tượng

"trăm người mua vạn người bán", hơn nữa doanh nghiệp nào cũng trong tìnhtrạng thiếu vốn kinh doanh, phải đi huy động từ các nguồn khác ngoài vốnchủ sở hữu, nên các doanh nghiệp luôn có xu hướng đi chiếm dụng vốn củacác đối tác (doanh nghiệp khác) trong một thời gian nhất định nhằm phục vụcho nhu cầu, mục tiêu của doanh nghiệp Vì vậy các doanh nghiệp muốn bánđược hàng thì một công cụ, đòn bẩy kinh tế có hiệu quả là cấp tín dụng (bánhàng theo phương thức trả chậm, trả góp) cho khách hàng của doanh nghiệptrong một thời gian nhất định nhằm lôi kéo khách hàng, tăng doanh thu chodoanh nghiệp

* Chữ tín của doanh nghiệp với các đối tác: Trong nền kinh tế thị trườnghiện nay bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển được thìngoài các yếu tố cần thiết như chất lượng sản phẩm, mức độ thoả mãn nhucầu khách hàng thì một yếu tố vô cùng quan trọng và ngày càng có tínhquyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó là chữ tín, chữ tín

ở đây không chỉ để cập đến sự đảm bảo chất lượng sản phẩm với khách hàng(quan hệ giữa khách hàng và doanh nghiệp) mà còn là sự đảm bảo uy tíntrong quan hệ tài chính giữa các đối tác kinh doanh, các tổ chức tín dụng Vìvậy, công tác quản lý tài chính nói chung và công tác quản lý công nợ nóiriêng phải có kế hoạch huy động, sử dụng và có kế hoạch trả nợ đúng hạntheo cam kết, khi đó doanh nghiệp sẽ có lợi thế trong việc huy động vốn,giảm chi phí huy động vốn, tình hình tài chính ổn định

2.3.2 Ảnh hưởng nhân tố chủ quan:

Các khoản phải thu và các khoản phải trả tồn tại một cách tất yếu trongquá trình kinh doanh và quá trình thanh toán của doanh nghiệp, khó có thể có

số dư các khoản phải thu và phải trả ở mọi thời điểm bằng không bởi mua

Trang 29

chịu và việc bán chịu là việc thường xuyên xảy ra trong kinh doanh, và nó sẽảnh hưởng đến chính sách bán hàng và chính sách thanh toán của doanhnghiệp Vì vậy kiểm soát các khoản phải thu, phải trả hợp lý, phù hợp với khảnăng tài chính của doanh nghiệp Chính vì điều đó mà chúng ta nên xem xétcác nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến tình hình thanh toán của doanh nghiệp

để hạn chế thất thoát và có biện pháp để nâng cao khả năng thanh toán củadoanh nghiệp

Số lượng các khoản phải thu và độ lớn của nó thay đổi theo thời gian,phụ thuộc vào tốc độ thu hồi công nợ cũ và tạo ra nợ mới, nói cách khác nóphụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp và chính sách kinh doanh của doanhnghiệp

Các yếu tố đó bao gồm:

+ Trình độ quản lý của doanh nghiệp

Đây là yếu tố quan trọng nhất quyết định, nếu trình độ quản lý của cácnhà quản trị tài chính nói chung và các nhà quản trị công nợ nói riêng tốt biết

tổ chức các nhân viên kinh doanh hợp lý, đề ra chính sách bán chịu phù hợp,các tiêu chuẩn tín dụng đưa ra có thể thu hút được khách hàng đồng thời cónhững biện pháp để thẩm định khách hàng trước khi áp dụng chính sách bánchịu thì sẽ giảm thiểu được rủi ro trong thanh toán Bên cạnh đó biết sử dụngviệc phát hành trái phiếu để tăng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp vừa

an toàn mà lại ổn định, doanh nghiệp có nguồn vốn bổ sung để phát triển vàtrang trải các khoản nợ Trình độ quản lý còn thể hiện ở việc biết tổ chức hợp

lý công nợ, phân chia công nợ hợp lý từ đó sẽ có biện pháp để thu hồi công

nợ, hạn chế được rủi ro như phân chia công nợ theo tuổi thọ, theo khả năngthu hồi nợ và đối tượng nợ từ đó doanh nghiệp sẽ biết được khoản nợ nào đãđến hạn, khoản nợ nào quá hạn để có biện pháp thu hồi

Ngoài ra trình độ quản lý còn quyết định:

- Khối lượng sản phẩm hàng hoá bán chịu cho khách hàng:

Trang 30

Để có thể tăng thêm lợi nhuận từ việc mở rộng số lượng các sản phẩmtiêu thụ doanh nghiệp sẽ khuyến khích người mua bằng cách cấp tín dụngthương mại cho khách hàng Khi đó sẽ tăng các khoản nợ phải thu và chi phíliên quan ( chi phí quản lý tốt các khoản phải thu, chi phí này thì doanhnghiệp sẽ không thu được nợ hoặc sẽ phải chịu chi phí thu hồi nợ cao Doanhnghiệp nên nghiên cứu kỹ trước khi bán chịu cho khách hàng.

- Tính chất thời vụ của sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh:

Đối với doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm mang tính chất thời vụ thìtrong thời kỳ sản phẩm của doanh nghiệp có nhu cầu tiêu thụ cao cần cónhững biện pháp để khuyến khích tiêu thụ sản phẩm nhằm thu hồi vốn nhanh

Do đó quy mô công nợ thường phát sinh lớn vào thời vụ của sản phẩm màdoanh nghiệp kinh doanh

- Chính sách tín dụng của doanh nghiệp: Trong hoạt động sản xuất kinhdoanh, doanh nghiệp vừa là người mua đồng thời lại vừa là người bán Làngười mua doanh nghiệp nhận được tín dụng thương mại từ nhà cung cấphình thành nên các khoản phải thu Do đó việc đánh giá chính sách tín dụngthương mại ta cần chú ý cân nhắc một số yếu tố sau:

Trang 31

cao tư cách tín dụng của doanh nghiệp, tránh tình trạng doanh nghiệp mất khảnăng thanh toán nợ, bị phụ thuộc vào bên ngoài và dẫn đến suy thoái

+ Tác động của các khoản phải trả

Trong thương trường làm ăn buôn bán với nhau cần sòng phẳng, có đi

có lại Cho nên để tạo được uy tín và vị thế của mình trên thị trường thì doanhnghiệp cần xây dựng cho mình một hình ảnh tốt, để làm được điều này thìdoanh nghiệp cần phải thanh toán đầy đủ các khoản nợ đầy đủ đúng thời hạn,

có như vậy thì các khoản phải thu của doanh nghiệp cũng sẽ được thu hồi đầy

đủ và đúng hạn, rủi ro trong thanh toán thấp Bên cạnh đó hệ thống thông tinbây giờ rất phát triển, các thông tin của doanh nghiệp sẽ được các đối tác nắmrất rõ vì vậy khi kinh doanh trên thương trường doanh nghiệp phải chú ý mốiquan hệ qua lại lẫn nhau giữa các doanh nghiêp, doanh nghiệp không nên đichiếm dụng vốn quá nhiều và cũng không để các doanh nghiệp khác chiếmdụng vốn của mình quá nhiều, có như vậy thì việc kinh doanh m ới đạt kếtquả khả quan và thuận lợi

Trang 32

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÔNG NỢ TẠI

XÍ NGHIỆP Ô TÔ 2 - 9

I Đặc điểm tình hình kinh doanh của xí nghiệp

1.1 Khái quát lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Xí nghiệp ô tô 2-9

Tên đơn vị: Xí nghiệp ô tô 2-9

Địa chỉ: Ngách 35/17 Đường Đặng Thái Mai Phường Quảng An Quận Tây Hồ - Hà Nội

ký kinh doanh số 0114000219 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấpngày 07/06/2004 Công ty Hồ Tây có địa chỉ là số 9 - Đường Đặng Thái Mai -Phường Quảng An - Quận Tây Hồ - Hà Nội, công ty có tư cách pháp nhân và

có tài khoản riêng tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam số tài khoản:001.1 000014904

Từ khi được thành lập cho đến nay, cùng với sự phát triển chung của cảnước cũng như của ngành, Xí nghiệp đã lớn mạnh không ngừng về doanh số,

cơ sở vật chất, tài sản, nhân sự nhờ việc tăng cường sức mạnh cả về quản lý

và thay đổi máy móc thiết bị hiện đại, chất lượng sản phẩm dịch vụ của Xínghiệp không ngừng được nâng cao và luôn được khách hàng tín nhiệm,

Trang 33

doanh thu tăng qua các năm và góp phần tăng đóng góp vào ngân sách Nhànước.

1.2 Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp ô tô 2-9

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ

Xí nghiệp ôt tô 2-9 hiện nay đang chuyên kinh doanh 2 loại hình dịch vụsau:

1) Dịch vụ vận tải

2) Dịch vụ sửa chữa ô tô

1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh

Theo giấy phép đăng ký kinh doanh hiện nay Xí nghiệp ô tô 2-9 chuyêntrung đại tu, phục hồi máy, gầm, điện, điện lạnh, gò hàn, sơn cho tất cả cácloại xe ô tô, lắp đặt thiết bị theo yêu cầu của khách hàng, cung cấp phụ tùng ô

tô chính hiệu của tất cả các loại xe Ngoài ra Xí nghiệp còn cung cấp dịch vụcho thuê phương tiện có người lái

1.3 Cơ cấu tổ chức

1.3.1 Cơ cấu tổ chức Bộ máy quản lý của Xí nghiệp

Xí nghiệp ô tô 2-9 là đơn vị chi nhánh vì vậy đề nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh Xí nghiệp phải có một bộ máy quản lý gọn gàng, đơn giảnnhưng chặt chẽ giúp cho việc quản lý dễ dàng Bộ máy quản lý của Xí nghiệpgồm: đứng đầu là giám đốc, sau đó là phó giám đốc, và các phòng ban phânxưởng

1/ Giám đốc Xí nghiệp: Là người đại diện pháp nhân của Xí nghiệp,phải chịu trách nhiệm trước công ty Hồ Tây, trước pháp luật và nhà nước vềmọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Giám đốc là người cóquyền điều hành cao nhất trong Xí nghiệp như tài chính, kế hoạch, tổ chứchoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 34

2/ Phó giám đốc Xí nghiệp: Là người dưới quyền giám đốc trực tiếpđiều hành giải quyết các công việc liên quan đến hoạt động sản xuất kinhdoanh, quản lý thiết bị, vật tư theo sự phân công của giám đốc.

3/ Phòng kỹ thuật công nghệ: Làm công tác quản lý về mặt kỹ thuật sảnxuất, sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, đảm bảo nhiên liệu vật tư và phụ tùng thaythế

4/ Phòng tài chính - kế toán : Tiến hành hạch toán kết quả sản xuất kinhdoanh, tập hợp toàn bộ chi phí phục vụ cho việc tính giá thành, xác định kếtquả và các khoản thu chi một cách hợp lý, thực hiện thanh toán lương cho cán

bộ công nhân viên hàng tháng, quyết toán về tài chính với công ty Hồ Tây,thực hiện nghĩa vụ thuế với ngân sách nhà nước

5/ Các phân xưởng: Là nơi diễn ra hoạt động sản xuất dưới sự giám sátcủa quản lý phân xưởng

Sơ đồ bộ máy quản lý của Xí nghiệp ô tô 2-9

Phân xưởng sơn

Phân xưởng

gò hàn

Trung tâm bảo

Trang 35

1.3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Cơ cấu:

Xí nghiệp ô tô 2-9 là một doanh nghiệp có quy mô vừa được hoạt độngtrên một địa bàn tập trung nên Xí nghiệp tổ chức kế toán theo hình thức kếtoán tập trung, toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tập trung ở phòng Tàichính - Kế toán Tại các phân xưởng không bố trí các nhân viên kế toán màchỉ có các nhân viên làm nhiệm vụ thu thập, lưu trữ chứng từ ban đầu và gửi

về phòng tài chính - Kế toán tạo điều kiện thuận cho việc kiểm tra chỉ đạonghiệp vụ vừa đảm bảo sự tập trung thống nhất của kế toán trưởng cũng như

sự chỉ đạo kịp thời của ban giám đốc Xí nghiệp đối với toàn bộ hoạt động sảnxuất kinh doanh Mô hình kế toán này tạo điều kiện thuận lợi trong việc phâncông chuyên môn hoá công việc đối với kế toán viên, đồng thời thực tiện choviệc trang bị sử dụng máy vi tính trong quản lý và hạch toán Bộ máy kế toáncủa Xí nghiệp được tổ chức phù hợp với hình thức tổ chức công tác kế toántập trung

Bộ máy kế toán được tóm tắt qua sơ đồ sau:

Kế toán trưởng

Kế toán trưởng Kế toán trưởng Kế toán trưởng Kế toán trưởng

Trang 36

Trong sơ đồ trên:

Kế toán trưởng:

Là nười chịu trách nhiệm tổ chức bộ máy kế toán, kiểm tra giám sát việchạch toán của kế toán viên, lập kế toán thu chi tài chính, dự toán chi phí vàgiám đốc tình hình thực hiện dự toán, chỉ đạo và thực hiện toàn bộ công tác

kế toán Cùng với ban giám đốc Xí nghiệp phân tích tình hình hoạt động kinh

tế, đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Kế toán vật tư hàng hoá

Có nhiệm vụ viết phiếu nhập, xuất kho vật tư hàng hoá, theo dõi thườngxuyên và liên tục sự biến động tăng, giảm vật tư hàng hoá, kết hợp với thủ tụckiểm kê vật tư hàng hoá tồn khi và có trách nhiệm tính giá thực tế vật liệuxuất kho

Kế toán tiền lương à TSCĐ

Có nhiệm vụ ghi chép kịp thời, phản ánh chính xác số ngày công, dựavào quỹ lương và các định mức tính toán chính xác số tiền lương phải trả chocác bộ công nhân viên và các khoản trích, phụ cấp liên quan đến người laođộng Với TSCĐ phản ánh đầy đủ số thực tế có theo nguyên giá, tình hìnhtăng giảm TSCĐ của công ty, giám đốc chặt chẽ chi phí sửa chữa, nâng cấpTSCĐ Tính đúng, kịp thời số khấu hao hàng kỳ, tiến hành phân bổ chính xácvào các đối tượng sử dụng TSCĐ Khi thanh lý TSCĐ phải lập đầy đủ cácchứng từ liên quan

Kế toán thanh toán

Có nhiệm vụ theo dõi các số phát sinh liên quan đến các khoản phải thu,phải trả bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

Kế toán tổng hợp doanh thu và chi phí

Ngày đăng: 05/08/2013, 09:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Giáo trình tài chính doanh nghiệp thương mại - Trường ĐH Thương Mại Khác
2) Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp thương mại _Trường ĐH Thương Mại Khác
3) Quản trị tài chính doanh nghiệp_Bộ tài chính Khác
4) Hệ thống chuẩn mực kế toán doanh nghiệp_Bộ tài chính 5) Chế độ kế toán doanh nghiệp_Bộ tài chính Khác
6) Điều lệ hoạt động của Xí nghiệp ôtô 2-9 Khác
7) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp ôtô 2-9 8) Bảng cân đối kế toán của Xí nghiệp ôtô 2-9 Khác
11) Và các tài liệu liên quan khác Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bộ máy quản lý của Xí nghiệp ô tô 2-9 - Thực trạng công tác quản lý công nợ của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Sơ đồ b ộ máy quản lý của Xí nghiệp ô tô 2-9 (Trang 34)
Bảng tổng hợp  chi tiếtSổ cái - Thực trạng công tác quản lý công nợ của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Bảng t ổng hợp chi tiếtSổ cái (Trang 37)
Bảng 4: Bảng phân tích kết cấu các khoản phải thu của Xí nghiệp ô tô 2-9 - Thực trạng công tác quản lý công nợ của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Bảng 4 Bảng phân tích kết cấu các khoản phải thu của Xí nghiệp ô tô 2-9 (Trang 49)
Bảng 5: Phân tích tốc độ thu hồi nợ phải thu khách hàng của Xí nghiệp - Thực trạng công tác quản lý công nợ của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Bảng 5 Phân tích tốc độ thu hồi nợ phải thu khách hàng của Xí nghiệp (Trang 52)
Bảng 6: Bảng phân tích kết cấu các khoản nợ phải trả - Thực trạng công tác quản lý công nợ của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Bảng 6 Bảng phân tích kết cấu các khoản nợ phải trả (Trang 55)
Bảng 7: Bảng phân tích tốc độ trả nợ của khoán phải trả người bán của Xí nghiệp - Thực trạng công tác quản lý công nợ của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Bảng 7 Bảng phân tích tốc độ trả nợ của khoán phải trả người bán của Xí nghiệp (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w