1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

48 473 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 439 KB

Nội dung

Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian thu hồi luân chuyển giá trị từ 1 năm trở lên. Một tài sản được coi là tài sản cố định nếu thỏa mãn đồng thời 3 điều kiện sau: - Tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với tư cách là tư liệu lao động. - Có thời gian sử dụng dài thường từ 1 năm trở lên. - Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên. 1.2. Đặc điểm Thông thường các loại tài sản cố định có đặc điểm chung như sau: - Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. - Trong quá trình tồn tại, hình thái vật chất ban đầu không thay đổi nhưng giá trị và giá trị sử dụng giảm dần. 2. Phân loại TSCĐ Tùy theo các tiêu thức cụ thể khác nhau mà tài sản cố định được phân loại như sau 2.1. Phân loại theo hình thái biểu hiện - TSCĐ hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất cụ thể và thỏa mãn các tiêu chuẩn về giá trị thời gian sử dụng và các qui định khác của Nhà nước. - TSCĐ vô hình: là tài sản không có hình thái vật chất và thỏa mãn các tiêu chuẩn về giá trị, thời gian sử dụng và các qui định khác của Nhà nước. 2.2. Phân loại theo mục đích sử dụng - TSCĐ sử dụng cho mục đích kinh doanh: là các tài sản do doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động cụ thể khác nhau nhưng nhằm mục đích kinh doanh. - TSCĐ sử dụng cho mục đích phúc lợi sự nghiệp, an ninh, quốc phòng: là những tài sản do doanh nghiệp quản lý và sử dụng cho hoạt động phúc lợi sự nghiệp, an ninh, quốc phòng trong doanh nghiệp - TSCĐ bảo quản hộ,giữ hộ: là những TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp có trách nhiệm bảo quản hộ giữ hộ cho nhà nước hay cho doanh nghiệp khác

Trang 1

PHẦN 1: Những lý luận chung về TSCĐ và các giải pháp

nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

- Có thời gian sử dụng dài thường từ 1 năm trở lên

- Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên

1.2 Đặc điểm

Thông thường các loại tài sản cố định có đặc điểm chung như sau:

- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh

- Trong quá trình tồn tại, hình thái vật chất ban đầu không thay đổinhưng giá trị và giá trị sử dụng giảm dần

2 Phân loại TSCĐ

Tùy theo các tiêu thức cụ thể khác nhau mà tài sản cố định đượcphân loại như sau

2.1 Phân loại theo hình thái biểu hiện

- TSCĐ hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình tháivật chất cụ thể và thỏa mãn các tiêu chuẩn về giá trị thời gian sử dụng vàcác qui định khác của Nhà nước

Trang 2

- TSCĐ vô hình: là tài sản không có hình thái vật chất và thỏa mãncác tiêu chuẩn về giá trị, thời gian sử dụng và các qui định khác của Nhànước.

2.2 Phân loại theo mục đích sử dụng

- TSCĐ sử dụng cho mục đích kinh doanh: là các tài sản do doanhnghiệp sử dụng trong hoạt động cụ thể khác nhau nhưng nhằm mục đíchkinh doanh

- TSCĐ sử dụng cho mục đích phúc lợi sự nghiệp, an ninh, quốcphòng: là những tài sản do doanh nghiệp quản lý và sử dụng cho hoạt độngphúc lợi sự nghiệp, an ninh, quốc phòng trong doanh nghiệp

- TSCĐ bảo quản hộ,giữ hộ: là những TSCĐ không thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp có trách nhiệm bảo quản hộ giữ

hộ cho nhà nước hay cho doanh nghiệp khác

2.3 Phân loại theo công dụng kinh tế

- Nhà cửa, vật kiến trúc: đây là các TSCĐ được hình thành qua quátrình thi công, xây dựng như nhà xưởng, văn phòng, nhà kho, hàng rào,tháp nước, sân bãi, đương xá,…

- Máy móc thiết bị, phần mềm máy vi tính: là toàn bộ máy móc thiết

bị, phần mềm máy vi tính dùng trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, như máy móc thiết bị động lực, máy công tác, thiết bị chuyên dùng,

- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vậntải như vận tải đường sắt, đường thủy, đường bộ, đương ống và các thiết bịtruyền dẫn như hệ thống điện, hệ thống nước, băng tải,…

- Thiết bị dụng cụ quản lý, phần mềm quản lý: là các thiết bị dụng

cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 3

như máy vi tính, phần mềm máy vi tính dùng trong quản lý,thiết bị điện tửphụcvụ quản lý, thiết bị dụng cụ đo lường kiểm tra chất lượng máy hút ẩm,

2.4 Phân loại theo tình hình sử dụng

- TSCĐ đang sử dụng tại doanh nghiệp: là những TSCĐ của doanhnghiệp sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, phúc lợi, sựnghiệp, an ninh quốc phòng của doanh nghiệp

- TSCĐ cho thuê: là nhữngTSCD do doanh nghiệp đầu tư song hiệntại doanh nghiệp không trực tiếp khai thác sử dụng mà cho các đơn vị khácthuê theo những điều kiện ràng buộc nhất định

- TSCĐ chưa cần dùng: là những TSCĐ của doanh nghiệp cần thiếtcho các hoạt động của doanh nghiệp song hiện tại chưa được đưa ra sửdụng, đang trong quá trình dự trữ cất trữ để sử dụng cho sau này

- TSCĐ không cần dùng chờ nhượng bán thanh lý: là những TSCĐkhông cần thiết hay không phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp hoặc

đã hư hỏng cần nhượng bán thanh lý để giải phóng mặt bằng thu hồi vốnđầu tư

2.5 Phân loại theo quyền sở hữu

- TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp: là các loại TSCĐđược đầu tư bằng nguồn vốn của doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền sởhữu và sử dụng chúng, được đăng ký đứng tên doanh nghiệp

Trang 4

- TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp: là nhữngTSCĐ của đơn vị khác nhưng doanh nghiệp được quyền quản lý và sửdụng theo những điều kiện ràng buộc nhất định Bao gồm: TSCĐ nhận củađối tác liên doanh, TSCĐ thuê ngoài, TSCĐ nhận giữ hộ bảo quản hộ.

2.6 Phân loại theo chế độ quản lý của Nhà nước

- TSCĐ hữu hình: ( Theo chuẩn mực kế toán số 03) là những tài sản

có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho họat độngsản xuất kinh doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữuhình

Một TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn dưới đây:Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy

Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên

Có giá trị theo qui định hiện hành( hiện nay là 10 triệu đồng trở lên)

- TSCĐ vô hình: ( Theo chuẩn mực kế toán số 04) là tài sản không

có hình thái vật chất, nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắmgiữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đốitượng khác thuê, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình

Bốn tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình:

Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lạiNguyên giá tài sản phải đựoc xác định đáng tin cậy

Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm

Có đủ giá trị theo qui định hiện hành

- TSCĐ thuê tài chính: là những TSCĐ được hình thành theophương thức thuê tài chính

Trang 5

II KHẤU HAO TSCĐ

- Về mặt giá trị: hao mòn hữu hình là sự giảm dần giá trị của TSCĐ Nguyên nhân của hao mòn vô hình là do TSCĐ tham gia vào các hoạt độngcủa doanh nghiệp nên bị bào mòn cơ, lý, hóa và do tác động của các điềukiện tự nhiên như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng của môi trường sử dụng TSCĐgây ra Mức độ hao mòn phụ thuộc vào mức độ tác động của các nhân tố,cường độ sử dụng TSCĐ, việc chấp hành qui trình kỹ thuật và chất lượngchế tạo TSCĐ

1.1 Hao mòn vô hình

Là sự giảm đi thuần túy về mặt giá trị của TSCĐ do tác động chủ yếu củatiến bộ khoa học kỹ thuật

Có 3 loại hao mòn vô hình

- TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do sự xuất hiện của TSCĐ như cũnhưng với giá rẻ hơn Nguyên nhân chủ yếu là do tiến bộ của khoa học kỹthuật được áp dụng vào sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, kếtquả là giá thành sản xuất TSCĐ giảm xuống nên doanh nghiệp sản xuấtTSCĐ có thể giảm giá bán

- TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do xuất hiện những TSCĐ mới, hoànthiện và hiện đại hơn về tính năng kỹ thuật Nguyên nhân cũng là do tiến

Trang 6

hiện đại hơn và có thể thay thế TSCĐ cũ, làm cho giá trị trao đổi củaTSCĐ cũ bị giảm.

- TSCĐ bị mất hoàn toàn giá trị trao đổi do sự kết thúc chu kỳ sốngsản phẩm dẫn đến những TSCĐ dùng để sản xuất ra những sản phẩm đó bịlạc hậu mất tác dụng Đó là do sự phát triển của khoa học kỹ công nghệ dẫnđến sự xuất hiện của những sản phẩm mới thay thế và làm kết thúc chu kỳsống của sản phẩm cũ

2 Khấu hao TSCĐ

1.2 Khái niệm

Khấu hao được hiểu là quá trình tính toán xác định và thu hồi phần giá trịhao mòn TSCĐ đã dịch chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh hay giáthành sản phẩm của doanh nghiệp

Dưới góc độ kế toán, khấu hao là việc tính toán và phân bổ một cách có hệthống nguyên giá TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong thời gian sửdụng của TSCĐ

Căn cứ để tính khấu hao

- Nguyên giá TSCĐ: được hiểu là toàn bộ các chi phí thực tế doanhnghiệp bỏ ra để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa TSCĐ đó vào trạngthái sẵn sàng sử dụng

- Thời gian sử dụng TSCĐ : là thời gian doanh nghiệp dự kiến thờigian sử dụng TSCĐ vào họat động sản xuất kinh doanh hoặc được xác địnhtheo số lượng, khối lượng sản phẩm dự kiến sản xuất được từ việc sử dụngTSCĐ theo qui định hiện hành, ở điều kiện bình thường phù hợp với cácthông số kinh tế kỹ thuật của TSCĐ và các yếu tố khác có liên quan đến sựhoạt động của TSCĐ

Trang 7

- Các căn cứ khác: như sản lượng, diện tích canh tác,…được xácđịnh trên cơ sở những thông số kinh tế kỹ thuật của TSCĐ cho phép đolường hay lượng hóa chúng và mức độ khai thác sử dụng TSCĐ.

1.3 Các phương pháp tính khấu hao

1.3.1 Phương pháp khấu hao theo đường thẳng

- Khái niệm: Là phương pháp khấu hao mà tỷ lệ khấu hao và mứckhấu hao hàng năm được xác định theo một mức cố định trong suốt thờigian sử dụng TSCĐ

- Công thức: M = NG / T

Trong đó : NG : nguyên giá của TSCĐ

T : thời gian sử dụng của TSCĐ ( năm)

M : mức khấu hao trung bình hàng nămNếu đặt K = 1 /T gọi là tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm thì công thứctrên là : M = K * NG

- Điều kiện áp dụng: tất cả TSCĐ phục vụ cho kinh doanh thuộcphạm vi phải trích khấu hao đều có thể áp dụng

- Ưu điểm: cách tính toán đơn giản, dễ hiểu, phân bổ chi phí đều đặn

do vậy ổn định được giá thành sản phẩm giúp nâng cao sức cạnh tranh trênthị trường

- Nhược điểm: mức khấu hao không phản ánh được mức độ khaithác và sử dụng TSCĐ

1.3.2 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều

chỉnh

- Khái niệm: Là phương pháp khấu hao mà theo đó mức khấu haotrong những năm đầu của thời gian sử dụng TSCĐ được xác định bằngcách lấy giá trị còn lại của TSCĐ nhân với một tỷ lệ khấu hao không đổi,

Trang 8

còn trong những năm cuối của thời gian sử dụng mức khấu hao được xácđịnh theo phương pháp đường thẳng dựa trên giá trị còn lại và thời gian sửdụng còn lại của tài sản.

- Công thức: M(t) = G(t) * Kđc

Kđc = K * HTrong đó :

G(t) : Giá trị còn lại của TSCĐ năm thứ tM(t) : Mức khấu hao năm thứ t

Kđc : Tỷ lệ khấu hao điều chỉnh

K : Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng

T : Thời gian sử dụng của TSCĐ

t : Số thứ tự của năm sử dụng TSCĐ, t phải là số nguyên

- Ưu điểm : thu hồi phần lớn số vốn đầu tư ngay từ những năm đầu

do vậy tạo điều kiện giúp doanh nghiệp đổi mới nâng cấp hiện đại hóaTSCĐ nhằm khắc phục hao mòn vô hình

- Nhược điểm : phương pháp tính toán phức tạp, công thức áp dụngkhông thống nhất trong suốt thời gian tồn tại của tài sản

Trang 9

1.3.3 Phương pháp khấu hao theo sản lượng

- Khái niệm : Là phương pháp khấu hao trong đó tỷ lệ khấu hao vàmức khấu hao được xác định trên cơ sở số lượng và khối lượng sản phẩm

ma TSCĐ tạo ra trong kỳ và sản lượng biểu hiện thời gian sử dụng hữu íchcủa TSCĐ

- Công thức : M(t) = S(t) * mo

mo = NG / SoTrong đó : NG : nguyên giá TSCĐ

M(t) : mức trích khấu hao TSCĐ trong kỳ thứ t

So : tổng sản lượng theo công suất thiết kế của TSCĐS(t) : sản lượng thực tế mà TSCĐ sản xuất được trong kỳ thứt

mo : mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sảnphẩm

+ mức khấu hao gắn liền với mức độ khai thác sử dụng TSCĐ do

đó phản ánh tương đối chính xác mức độ hao mòn của TSCĐ do khai thác

và sử dụng

+ mức khấu hao không lệ thuộc vào thời gian sử dụng do vậy chophep doanh nghiệp chủ động khai thác triệt để công suất, công dụng củaTSCĐ nhằm nhanh chóng thu hồi vốn để đổi mới TSCĐ

- Nhược điểm:

Trang 10

+ phạm vi áp dụng bị giới hạn vì không phải tất cả TSCĐ đều cóthông số biểu thị thời gian sử dụng hữu ích Bên cạnh đó việc xác định cácthông số còn phụ thuộc vào môi trường khai thác và sử dụng.

+ trong trường hợp mức độ khai thác và sử dụng TSCĐ thấp thìmức độ khấu hao sẽ không thể phản ánh mức độ hao mòn do tiến bộ củakhoa học kỹ thuật và điều kiện tự nhiên gây ra do vậy kéo dài thời gian thuhồi vốn

III QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ.

1 Sự cần thiết của việc nâng cao và quản lý TSCĐ

Trong doanh nghiệp thương mại, tỷ trọng của TSCĐ chiềm phần nhỏhơn so với tài sản lưu động, nhưng đây cũng là bộ phận quan trọng khôngthể thiếu được đối với bất kỳ doanh nghiệp nào Vì để thực hiện hoạt độngsản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều cần ba yếu tố cơ bản là: tư liệulao động, sức lao động, đối tượng lao động Mà trong tư liệu lao động thìTSCĐ là phần quan trọng nhất tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh

Bên cạnh đó, trong quá trình khai thác và sửdụng TSCĐ có thể bị thất thoát, lãng phí như bị hư hỏng, không sử dung hay

bị giảm giá Do đó các doanh nghiệp cần chú trọng công tác quản lý và nângcao hiệu quả sử dung TSCĐ để bảo toàn, phát triển giá trị của chúng, gópphần nâng cao hiệu quả sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp Điều này sẽgiúp quá trình kinh doanh được thuận lợi, không bị ảnh hưởng và đây là mộtnội dung quan trọng trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp

1 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng TSCĐ

2.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp

2.1.1 Chính sách kinh tế của Nhà nước

Trang 11

Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết

vĩ mô nền kinh tế Thông qua luật pháp và các chính sách kinh tế Nhà nướctạo môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp hoạt động Hệ thống chínhsách, luật pháp thể hiện đường lối chiến lược phát triển kinh tế của Nhànước, điều này giúp doanh nghiệp định hướng đúng đắn cho hoạt động củamình Do vậy doanh nghiệp cần xét đến các chính sách của Nhà nước để cóđược hướng đi đúng và thuận lợi trong kinh doanh

2.1.2 Lãi suất của tiền vay

Đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí đầu tư của doanhnghiệp Vốn đầu tư TSCĐ là rất lớn do vậy doanh nghiệp cần tính đến khoảnchi phí này trong dự án đầu tư TSCĐ

2.1.3 Thị trường và cạnh tranh

Thị trường luôn biến động và có sự cạnh tranh gay gắt, bất cứ doanhnghiệp nào cũng phải đối mặt với những thay đổi và cạnh tranh khốc liệt vàphải có những giải pháp để biến những thay đổi đó thành yếu tố có lợi chomình hoặc hạn chế nhất những rủi ro có thể xảy đến do những biến cố manglại Hoạt động sử dụng TSCĐ tốt sẽ giúp doanh nghiệp rất nhiều trong việcnày

2.1.4 Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật

Khoa học kỹ thuật có tác động mạnh mẽ tới việc sử dụng TSCĐ vì

nó là nguyên nhân chính trong việc gây ra hao mòn vô hình của TSCĐ dovậy doanh nghiệp cần có những biện pháp nâng cao việc quản lý và sử dụngTSCĐ

Trang 12

2.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp

2.2.1 Chính sách của doanh nghiệp

Là yếu tố quyết định đến hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanhnghiệp Nếu doanh nghiệp có những chính sách đầu tư TSCĐ đúng đắn, quiđịnh yêu cầu về việc quản lý và sử dụng tài sản phù hợp với qui trình sảnxuất thì tài sản sẽ được sử dụng một cách có hiệu quả, đạt kết quả trong kinhdoanh và ngược lại sẽ cho kết quả xấu Doanh nghiệp cần có các biên phápnhư:

- Khai thác và tạo lập nguồn vốn thích hợp để hình thành và duy trìquy mô TSCĐ phù hợp

- Xây dựng và tổ chức thực hiện đúng qui trình sử dụng, bảo quản,bảo dưỡng và sửa chữa TSCĐ nhằm duy trì năng lực phục vụ của TSCĐ vàngăn ngừa tình trạng TSCĐ hư hỏng trước thời hạn sử dụng

- Khai thác tối đa công suất, công dụng của TSCĐ

- Bảo toàn và phát triển bộ phận gía trị đầu tư vào TSCĐ

2.2.2 Yếu tố con người:

Người lao động là người sử dụng trực tiếp TSCĐ, do vậy doanhnghiệp cần có chính sách đào tạo, khen thưởng hay kỷ luật đúng đắn để giúpcho công tác quản lý và sử dụng TSCĐ có hiệu quả

3 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ

- Hiệu suất sử dụng TSCĐ ( Ký hiệu H4): Chỉ tiêu này cho biết mức

độ khai thác sử dụng TSCĐ trong kỳ bằng bao nhiêu % so với công suấtthiết kế của TSCĐ

H4 = Tổng công suất khai thác thực tế trong kỳTổng công suất thiết kê của tài sản cố định

Trang 13

Hệ số phục vụ của TSCĐ ( Ký hiệu H5): chỉ tiêu này cho biết trong kỳ mộtđồng vốn đầu tư cho TSCĐ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thựchiện.

Trang 14

PHẦN 2: Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ ở Công ty cổ

phần tư vấn và đầu tư xây dựng Thái Nguyên

I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP TV& ĐT XD THÁI NGUYÊN

1 Quá trình hoạt động và đặc điểm kinh doanh của công ty

Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng Thái Nguyên được thànhlập tháng 6 năm 1977 tiền thân là Viện thiết kế quy hoạch, Sở xây dựng BắcThái, là doanh nghiệp Nhà nước chuyển đổi sang công ty cổ phần năm 2003,hoạt động theo luật doanh nghiệp, các qui định của pháp luật và điều lệ tổchức hoạt động của công ty đã được đại hội đồng cổ đông thông qua và chủtịch HĐQT phê duyệt

Địa chỉ: Số 5/1 – Đường Bắc Kạn, Phường Hoàng Văn Thụ, Thànhphố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên

Tháng 1 năm 2004 Công ty đã xây dựng và áp dụng hệ thống quản lýchất lượng ISO 9001- 2000 do Trung tâm chứng nhận QUACET thuộc Tổngcục đo lường chất lượng Bộ khoa học và công nghệ đánh gía chứng nhận Làdoanh nghiệp liên tục đạt danh hiệu Đơn vị lao động giỏi cấp Tỉnh và của

Bộ xây dựng, được Bộ xây dựng, Công đoàn ngành xây dựng Việt Nam tặng

4 huy chương vàng cho 4 sản phẩm chất lượng cao và 5 công trình được giảithưởng văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên

Công ty luôn bảo toàn và phát triển vốn trong kinh doanh Hiện nayCông ty hoàn toàn chủ động vốn, các công trình do Công ty đảm nhận nhưcông tác tư vấn, khảo sát, thiết kế và có khả năng huy động vốn đối với cáccông trình xây lắp do Công ty bao thầu

Trang 15

2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động kinh doanh

a Chức năng:

Công ty thực hiện hoạt động ngành nghề kinh doanh theo giâychứng nhận đăng ký kinh doanh số 1703000058 do phòng đăng ký kinhdoanh- sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp ngày 6 tháng 8 năm

2003 Đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 14 tháng 10 năm 2005

- Hoạt động về thiết kế kiến trúc xây dựng dân dụng, công nghiệp, giaothông, đường điện và trạm biến áp, hệ thống cấp thoát nước

- Thiết kế qui hoạch đô thị và nông thôn, công trình hạ tầng đô thị,nông thôn, thiết kế trang trí nội ngoại thất, thiết kế kiến trúc cảnh quan, thiết

kế các hệ thống kỹ thuật liên quan đến công trình

- Giám sát kỹ thuật xây dựng và các tư vấn xây dựng khác

- Lập dự án đầu tư xây dựng, lập hồ sơ mời thầu, phân tích đánh giá hồ

sơ dự thầu xây lắp và mua sắm thiết bị, quản lý dự án xây dựng

- Khảo sát địa chất công trình, địa chất thủy văn, thí nghiệm địa kỹthuật, đo đạc lập bản đồ địa hình, khoan thăm dò và khai thác nước

- Thẩm tra, thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán công trình, kiểmđịnh công trình xây dựng

- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, công trình kỹ thuật, kếtcấu công trình, san lấp mặt bằng, lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xâydựng, đầu tư kinh doanh nhà ở

- Xây dựng công trình hạ tầng khu công nghiệp, đô thị, đường giaothông đô thị và nông thôn, hệ thống cấp thoát nước, điện động lực, điện dândụng, đường dây và trạm biến áp, hệ thống thu lôi chống sét, hệ thống phòngcháy chữa cháy, vườn hoa cây cảnh

Trang 16

- Đổi mới công tác quản lý, công tác lãnh đạo, kiện toàn công tác tổ chứcđảm bảo khoa học hợp lý.

- Chú trọng công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ, cổđông, lao động trong Công ty

- Đầu tư nâng cấp hệ thống trang thiết bị tiên tiến, hiện đại phù hợp đápứng yêu cầu sản xuất và chất lượng sản phẩm

- Xây dựng mục tiêu chiến lược sản xuất kinh doanh trước mắt cũng nhưlâu dài nhằm thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu từ Nghị quyết Đại hội đồng cổđông đã đề ra

- Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, cổ đông, lao độngtrong Công ty, đảm bảo đủ việc làm, thu nhập ngày càng cao

- Giữ vững sự ổn định và đảm bảo sự tăng trưởng phát triển kinh tế hàngnăm là 16%

Trang 17

c Đặc điểm công nghệ sản xuất sản phẩm.

Qui trình công nghệ sản xuất của đơn vị chủ yếu dựa vào các tiêu chuẩn, quiđịnh, qui phạm của ngành liên quan

- Từ yêu cầu của khách hàng cần tư vấn thiết kế một sản phẩm côngtrình, bộ phận hành chính kế toán tổng hợp (HCKTTH) lập hợp đồng ký kếtgiữa khách hàng với đại diện Công ty (Giám đốc) và phân giao nhiệm vụthiết kế cho các bộ phận liên quan như: xưởng thiết kế, đội khảo sát địahình, khảo sát địa chất, phòng thí nghiệm địa vật lý

- Các bộ phận được phân công thực hiện sẽ phân giao trách nhiệm chocán bộ chủ trì và các thành viên trong nhóm triển khai bao gồm: khảo sátthực địa, điều tra lấy số liệu, yêu cầu sử dụng lập đề cương, nhiệm vụ khảosát, thiết kế và thông qua ý kiến đồng ý của khách hàng

- Tiến hành thực hiện giai đoạn khảo sát thiết kế, bao gồm: khảo sát bản

đồ địa hình, khảo sát khoan thăm dò địa chất, thiết kế cơ sở, báo cáo cácphương án, thiết kế lựa chọn các phương án tối ưu, trình cấp có thẩm quyềnphê duyệt phương án qui hoạch tổng thể và phương án thiết kế cơ sở

- Xưởng thiết kế tổ chức lập thiết kế bản vẽ KTTC và tính dự toán theophương án đã được duyệt, sau đó chuyển hồ sơ thiết kế đến bộ phận QLKTxem xét kiểm tra đánh giá

- Xưởng thiết kế trình hồ sơ đã được kiểm tra lên giám đốc công ty kýphê duyệt sau đó chuyển sang bộ phận in ban hành theo qui định

- Phòng HCKTTH căn cứ khối lượng công việc thực hiện tiến hànhnghiệm thu khối lượng giá trị hợp đồng với khách hàng

- Thực hiện thanh lý hợp đồng thu tiền và bàn giao sản phẩm cho kháchhàng Tổ chức giám sát quyền tác giả đối với công trình và giải quyết cáctồn tại (Nếu có)

Trang 18

SƠ ĐỒ QUY TRèNH CễNG NGHỆ SẢN XUẤT

SẢN PHẨM TƯ VẤN THIẾT KẾ

Hợp đồng thiết

kế Chỉ định chủ trì

Lập ph ơng án thiết kế sơ bộ

Duyệ t

Trang 19

3 Cơ cấu tổ chức quản lý và mạng lưới kinh doanh

Công ty hoạt động trong lĩnh vực tư vấn xây dựng, đầu tư và thi côngxây lắp

Công ty luôn đáp ứng mọi nhu cầu về công tác tư vấn xây dựng và thicông xây lắp công trình trong và ngoài tỉnh và được đánh giá là 1 trung tâmkhoa học kỹ thuật của ngành xây dựng tỉnh Thái Nguyên

a Bộ máy quản lý

Công ty thực hiện phân cấp quản lý theo mô hình trưc tuyến đảmbảo chế độ một thủ trưởng, có tính thống nhất và tính tổ chức cao, phát huyđược năng lực chuyên môn của các bộ phận phòng, xưởng, đội, đảm bảoquyền làm chủ của người lao động Cơ cấu đơn giản thống nhất trong mệnhlệnh, tính trách nhiệm cao, chất lượng các quyết định quản lý tăng lên, phâncông trách nhiệm rõ ràng tránh sự đùn đẩy chồng chéo nhiệm vụ

Hình thức tổ chức của Công ty chuyên môn hóa, theo tính chất yêucầu của sản phẩm, hệ thống, được sắp xếp theo thứ tự, thiết kế sản phẩmtheo yêu cầu từng hạng mục công trình và có qui trình thiết kế khép kín và

có tổ chức thiết kế theo sự chuyên môn hóa công việc của từng hạng mục.Hình thức này có ưu điểm là đạt năng suất chất lượngcao

Trang 20

SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN Lí CễNG TY.

Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của cỏc bộ phận quản lý Cụng ty:

*Giỏm đốc:

Là người cú quyền cao nhất toàn diện về mọi mặt hoạt động sản xuấtkinh doanh của Cụng ty, chịu trỏch nhiệm trước Hội đồng quản trị và trướcphỏp luật về việc thực hiện cỏc quyền và nhiệm vụ được giao

Đội

KS địa hình

Đội

t vấn GS

Trang 21

doanh, công tác sử dụng lao động, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, cổ đông và lao động.

*Phòng quản lý chất lượng:

Soát xét, kiểm tra kỹ thuật các sản phẩm của đơn vị, tham gia xétduyệt hồ sơ thiết kế, đề xuất các biện pháp, qui định về công tác quản lý kỹthuật trong nội bộ Công ty

* Các bộ phận sản xuất: Phòng, xưởng, đội

Thực hiện nhiệm vụ sản xuất sản phẩm và hạch toán kinh doanh

* Xí nghiệp đầu tư xây lắp:

Thực hiện nhiệm vụ thi công xây lắp và lắp đặt thiết bị các công trìnhxây dựng dân dụng, công nghiệp và các công trình kỹ thuật hạ tầng

Kế toán chi phí nhân công

Kế toán tổng hợp

Kế toán tại xí nghiệp

Trang 22

Chức năng của từng bộ phận:

- Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn vàkiểm tra toàn bộ công tác tài chính, kế toán tại doanh nghiệp, cung cấp thôngtin kế toán và giúp lãnh đạo phân tích hoạt động kinh tế để đề ra được cácquyết định kinh tế

- Bộ phận kế toán vốn bằng tiền, thanh toán và nguồn vốn: ghi chépvốn bằng tiền, công nợ và nguồn vốn chủ sở hữu

- Bộ phận kế toán tài sản cố định và hàng tồn kho: thực hiện ghi chépkết toán tổng hợp và kế toán chi tiết TSCĐ, hàng tồn kho nhằm quản lý chặtchẽ tài sản hiện vật ở doanh nghiệp

- Bộ phận kế toán chi phí nhân công: thực hiện ghi chép kế toán tiềnlương, trích và thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản thanh toánliên quan đến chi phí nhân công

- Bộ phận kế toán tổng hợp: thực hiện các phần kế toán còn lại và cáccông việc liên quan đến lập báo cáo kế toán định kỳ

- Kế toán tại xí nghiệp: ghi chép, tổnh hợp số liệu trên chứng từ và gửi

về công ty

Trang 23

4 Kết quả kinh doanh 2 năm 2005 và 2006

250.000 38.063

17,96

Qua bảng trên ta thấy, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua 2 năm

2005 và 2006 khá ổn định và phát triển Tổng giá trị sản xuất và tổng doanhthu thuần đều tăng Tổng giá trị sản xuất năm 2006 tăng so với năm 2005 là1.485.000 đồng với tỷ lệ tăng là 12,01% Còn doanh thu năm 2006 so vớinăm 2005 cũng tăng 170.828 đồng với tỷ lệ tăng là 22,45% Điều này chothấy Công ty đã mở rộng sản xuất kinh doanh, làm ăn có lãi Lợi nhuận tăngnăm 2005 là 211.937 đồng, năm 2006 tăng đến 250.000 đồng, tăng 38.036đồng, tỷ lệ tăng là 17,96% Còn tình hình nộp ngân sách nhà nước rất tốt,năm 2006 nộp tăng so với năm 2005 là 170.828 đồng với tỷ lệ tăng cao31,98 % cho thấy Công ty hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước ở mức độ cao

Trang 24

năm, năm 2006 tổng quỹ lương tăng so với năm 2005 là 616.413 đồng với tỷ

lệ tăng là 16,34% còn lương bình quân cũng tăng 118 so với năm 2005 vàvới tỷ lệ tăng là 4,73

II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TSCĐ CỦA CÔNG TY

CP TV & ĐT XD THÁI NGUYÊN

1 Khái quát về tình hình tài sản và nguồn vốn ở Công ty

Để xem xét tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty, có biểu sốliệu 1.1

Về tài sản, tổng tài sản năm 2006 tăng so với năm 2005 là555.204.397 đồng, tỷ lệ tăng là 6,78% Điều đó cho thấy sang năm 2006Công ty đã mở rộng qui mô sản xuất Tuy nhiên nguyên nhân chính là do tàisản lưu động tăng 602.904.879 đồng với tỷ lệ tăng là 9,34% và trong đó chủyếu là do lượng tiền mặt tăng rất lớn, đây không phải là dấu hiệu tốt do vậyCông ty cần chú ý xem xét

Về nguồn vốn, phần nợ phải trả có sự tăng nhẹ năm 2006 so với năm

2005 là 460.109.524 đồng tỷ lệ tăng là 6,65% Nhưng phần nguồn vốn chủ

sở hữu có tốc độ tăng nhanh hơn, tỷ lệ tăng là 7,49% với số tiền95.094.873 đồng Trong đó chủ yếu do nguồn vốn quĩ tăng91.494.674 đồng, tỷ lệ tăng 7,74%, nguồn kinh phí và quĩ cũng tăng3.600.199 đồng

Ngày đăng: 08/08/2013, 10:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM TƯ VẤN THIẾT KẾ - giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM TƯ VẤN THIẾT KẾ (Trang 18)
hình - giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
h ình (Trang 20)
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY. - giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY (Trang 20)
Qua bảng trờn ta thấy, tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty qua 2 năm 2005 và 2006 khỏ ổn định và phỏt triển - giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
ua bảng trờn ta thấy, tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty qua 2 năm 2005 và 2006 khỏ ổn định và phỏt triển (Trang 23)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w