1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính- kế toán trong việc phân tích tình hình tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay

27 1,2K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 95 KB

Nội dung

Phương hướng hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính- kế toán trong việc phân tích tình hình tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay

Trang 1

Đề tài : Phơng hớng hoàn thiện hệ thống báo cáo tài kế toán trong việc phân tích tình hình tài chính nhằmnâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp tạiViệt Nam hiện nay.

chính-Lời mở đầu

Trong nền kinh tề thị trờng hiện nay, các thành phần kinh tế,đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nớc đều có khả năng phát huy quyềnchủ động của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh tronghoạt động tài chính Để thích ứng với sự biến động lớn của nền kinh tếđồng thời để đứng vững trong cạnh tranh , các doanh nghiệp đều phảiđề ra những chiến lợc phát triển dài hạn và ngắn hạn, mà một trongnhững nhiệm vụ quan trọng quyết định đó là quan tâm tới tình hình tàichính của doanh nghiệp Nếu nh việc cung ứng, sản xuất và tiêu thụsản phẩm…trôi chảy là tiền đề đảm bảo cho hoạt động tài chính đtrôi chảy là tiền đề đảm bảo cho hoạt động tài chính đợchiệu quả thì việc tổ chức và huy động các nguồn vốn kịp thời, việcquản lý và phân phối nguồn vốn đúng đắn sẽ tạo điều kiện cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục và có lợi nhuận cao.Do đó, để đáp ứng một phần các yêu cầu mang tính chiến lợc củamình , các doanh nghiệp cần tiến hành định kỳ phân tích, đánh giátình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua hệ thống các báo cáotài chính để từ đó phát triển mặt tích cực, hạn chế tiêu cực của hoạtđộng tài chính , xác định nguyên nhân cơ bản đã ảnh hởng đến cácmặt này để từ đó đa ra các biện pháp cần thiết , kịp thời nhằm cải tiếnhoạt động tài chính , tạo tiền đề tăng hiệu quả của sản xuất kinh doanh Nh vậy việc phân tích tình hình tài chính thông qua các bản báo cáotài chính không những có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giánhững tiềm lực vốn có của doanh nghiệp , xem xét khả năng và thếmạnh trong sản xuất kinh doanh mà còn thông qua đó xác định đợc xuhớng phát triển của doanh nghiệp tìm ra những bớc đi vững chắc , hiệuquả trong tơng lai gần Nó thực sự là một công cụ trong công tác quảnlý của chủ doanh nghiệp nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanhnói chung.

Trang 2

Hiện nay, trong chặng đờng đầu tiên của công cuộc Côngnghiệp hoá- hiện đại hóa, hệ thống các bản báo cáo tài chính áp dụngcho các doanh nghiệp còn nhiều bất cập Đặc biệt, hệ thống thuế cũngnh các văn bản quy định việc thu sử dụng vốn của các doanh nghiệp ,phơng pháp hạch toán, kế toán tài sản cố định, tài sản lu động ảnh h-ởng rất lớn đến việc lập bản báo cáo tài chính của các doanh nghiệp.Từ nhận thức về tầm quan trọng của phân tích tình hình tài chính quabáo cáo tài chính của doanh nghiệp, em quyết định chọn đề tài :

“ Phơng hớng hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính- kế toán trongviệc phân tích tình hình tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốncủa doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay”

Trang 3

Phần 1

Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp thông qua hệ thống báo cáo

Hoạt động tài chính nhằm đảm bảo thực hiện các vấn đề tàichính trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh: + Đảm bảo nguồn vốn tài chính của doanh nghiệp, giúp doanhnghiệp có thể tiến hành hoạt động kinh doanh bình thờng, đều đặn + Huy động nguồn vốn kinh doanh với chi phí thấp nhất.

+ Đảm bảo việc sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có hiệu quả + Tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp

+ Nhìn nhận đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp ở thời điểmhiện tại, từ đó hoạch định các chính sách tài chính trong tơng lai.

Và nhiệm vụ của hoạt động tài chính nhằm giải quyết một số câuhỏi:

1 Đầu t vào đâu và nh thế nào cho phù hợp với hình thù kinhdoanh đã chọn, nhằm đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp?

2 Nguồn vốn tài trợ đợc huy động ở đâu, vào thời điểm nào vớimột cơ cấu vốn tối u và chi phí vốn thấp nhất?

Trang 4

3 Lợi nhuận của doanh nghiệp đợc sử dụng nh thế nào?

4 Phân tích, đánh giá, kiểm tra các hoạt động tài chính nh thế nàođể thờng xuyên đảm bảo trạng thái cân bằng tài chính?

5 Quản lý các hoạt động tài chính nh thế nào để đa ra các quyếtđịnh thu, chi phù hợp

6 Các câu hỏi trên đây cha phải là tất cả mọi vấn đề của họatđộng tài chính doanh nghiệp nhng đó là những câu hỏi quan trọng nhấtliên quan đến cách thức tổ chức, quản lý tài chính doanh nghiệp.

1.1.2 Các quan hệ tài chính

Căn cứ vào hoạt động của một doanh nghiệp trong một môi btrờngkinh tế xã hội có thể thấy quan hệ tài chính rất phong phú, đa dạng,xuyên suốt cuộc đời của các doanh nghiệp Các quan hệ đó là:

a Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà n ớc:

Quan hệ này phát sinh trong quá trình trao đổi hàng hoá dịch vụphân phối sản phẩm quốc dân giữa Nhà nớc với doanh nghiệp Cácdoanh nghiệp phải nộp thuế cho Nhà nớc theo luật định Nhà nớc cấpvốn cho doanh nghiệp hoạt động( đối với doanh nghiệp Nhà nớc).

Quan hệ tài chính với doanh nghiệp tài chính :

Doanh nghiệp thực hiện quá trình trao đổi mua bán các sản phẩmtài chính nhằm thoả mãn nhu cầu vốn của mình Trong quá trình đó,doanh nghiệp luôn phải tiếp xúc với thị trờng tài chính mà chủ yếu làthị trờng tiền tệ và thị trờng vốn.

Với thị trờng tiền tệ: thông qua thị trờng các ngân hàng, doanhnghiệp có thể tạo đợc nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn để tài trợ chohoạt động kinh doanh của mình Đồng thời các doanh nghiệp đều phảimở tài khoản tại một ngân hàng nhất định và thực hiện các giao dịchmua bán qua chuyển khoản Do đó, quan hệ tài chính giữa doanhnghiệp và các ngân hàng trở thành quan hệ vốn có bền vững.

Với thị trờng vốn: Doanh nghiệp có thể tạo đợc nguồn vốn dài hạnbằng cách phát hành các chứng khoán cuả mình nh: cổ phiếu, kỳphiếu…trôi chảy là tiền đề đảm bảo cho hoạt động tài chính đmặt khác doanh nghiệp có thể tiến hành kinh doanh chứngkhoán trên thị trờng này để kiếm lời.

Trang 5

c Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị tr ờng khác:

Với t cách là chủ thể kinh doanh, doanh nghiệp quan hệ với thị ờng cung cấp đầu vào và thị trờng phân phối tiêu thụ đầu ra, đó là thịtrờng hàng hoá dịch vụ, thị trờng sức lao động…trôi chảy là tiền đề đảm bảo cho hoạt động tài chính đ Thông qua các thị tr-ờng này, doanh nghiệp có thể xác định nhu cầu sản phẩm và dịch vụcung ứng, trên cơ sở đó doanh nghiệp xác định số tiền vốn đầu t sảnxuất, nghiên cứu thị trờng…trôi chảy là tiền đề đảm bảo cho hoạt động tài chính đ nhằm thoả mãn các nhu cầu thị trờng vàthu đợc lợi nhuận tối đa với lợng chi phí bỏ ra thấp nhất, có khả năngcạnh tranh cao nhất

d Quan hệ tài chính phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp :

Biểu hiện của quan hệ này là sự luân chuyển vốn trong doanhnghiệp Đây là các quan hệ tài chính giữa các bộ phận sản xuất kinhdoanh với nhau, giữa các đơin vị thành viên với nhau, giữa quyền sửdụng vốn và quyền sở hữu vốn Các quan hệ này đợc biểu hiện thôngqua chính sách tài chính của doanh nghiệp nh: Chính sách phân phốithu nhập, chính sách về cơ cấu nguồn vốn, chính sách về đầu t và cơcấu đầu t…trôi chảy là tiền đề đảm bảo cho hoạt động tài chính đ

e Các quan hệ tài chính khác :

Bên cạnh các quan hệ tài chính Nhà nớc, các thị trờng và nội bộdoanh nghiệp, cần có các quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với cácnhà đầu t, các nhà quản lý…trôi chảy là tiền đề đảm bảo cho hoạt động tài chính đ trong việc quyết định đầu t hay rút luiđầu t của doanh nghiệp và các quan hệ tài chính giữa các doanhnghiệp với nhau.

Thông qua việc giải quyết mối quan hệ tài chính của doanh nghiệpvới môi trờng xung quanh giúp doanh nghiệp xác định nhu cầu cácyếu tố đầu vào, khả năng cung ứng hàng hoá và dịch vụ đầu ra, tạođiều kiện cho doanh nghiệp huy động đủ, kịp thời nghuồn vốn phục vụkinh donh, sử dụng linh hoạt các công cụ huy động vốn, xác địnhchính xác giá trị doanh nghiệp trên thị trờng nhằm thúc đẩy doanhnghiệp không ngừng hoàn thiệ các phơng thức kinh doanh để đạt hiệuquả cao hơn.

1.2.Sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính

Trang 6

Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đốichiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện hành của doanh nghiệp vớiquá khứ hay so sánh giữa các doanh nghiệp khác nhau trong cùng mộtngành kinh tế Thông qua việc phân tích tình hình tài chính, ngời sửdụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng hiệu quả kinh doanh cũngnh những rủi ro trong tơng lai và triển vọng của doanh nghiệp Bởivậy, việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là mối quantâm của nhiều nhóm ngời khác nhau nh: Hội đồng quản trị, Ban giámđốc, các nhà đầu t, các cổ đông, các chủ nợ, các nhà cho vay tín dụng,các nhà quản lý, các nhân viên ngân hàng, các nhà bảo hiểm, kể cả cáccơ quan chính phủ và ngời lao động Mỗi một nhóm ngơig này cónhững nhu cầu thông tin khác nhau nên có những cách nhìn khác nhauvề tình hình tài chính của công ty Song trên thực tế, những nhóm ngờinày đều dựa trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp cần quan tâmđể đa ra các quyết định đầu t đúng đắn nhất, phù hợp với họ nhất.

Đối vói doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mốiquan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ.Thông thờng, để tối đa hoá nguồn vốn chủ sở hữu, các doanh nghiệpthờng có xu hớng sử dụng đòn bẩy tài chính Nhng cái gì cũng có mặttrái của nó đó là rủi ro rất cao có thể dẫn tới nguy cơ phá sản củadoanh nghiệp do tính thanh khoản của các dòng tiền thấp, không có đủkhả năng trả nợ Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp không đi vay, khônghuy động thêm vốn để mở rộng khả năng kinh doanh của mình thìnguồn vốn chủ sỏ hữu của doanh nghiệp có thể bị bào mòn dần và sẽkhông tiếp tục kinh doanh đợc Do đó, đối với các doanh nghiệp ViệtNam hiện nay, điều đặc biệt cần lu ý đó là phải có các chính sách bổsung kịp thời nhằm điều tiết sự chênh lệch giữa việc huy động vốn vàsử dụng vốn của mình một cách hợp lý thông qua việc phân tích cácchỉ tiêu từ các bản báo cáo tài chính.

Đối với các chủ ngân hàng và các tổ chức tín dụng, mối quantâm của họ chủ yếu hớng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp Vìvậy, họ đăc biệt chú ý tới số lợng tiền mặt, các chứng khoán khả mại,các khoản phải thu, hàng tồn kho tức tài sản lu động của doanh nghiệp

Trang 7

và khả năng chuyển đổi thành thành tiền nhanh của chúng, từ đó sosánh với số nợ ngắn hạn để biết đợc khả năng thanh toán tức thời củadoanh nghiệp đó Bên cạnh đó, các chủ ngân hàng và các tổ chức tíndụng còn quan tâm tới nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bởi vìđó chình là khoản bảo hiểm cho họ trong trờng hợp doanh nghiệp kinhdoanh gặp phải rủi ro Do vậy, việc phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp sẽ giúp cho họ tránh đợc những rủi ro đáng tiếc trongquan hệ tín dụng nh hiện tợng thông tin không cân xứng hay rủi ro đạođức.

Đối với các nhà đầu t, họ cần có những thông tin về điều kiệntài chính, tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh và các tiềm năngtăng trởng của doanh nghiệp để nắm đợc các yếu tố về rủi ro, thời gianhoàn vốn, mức sinh lãi, khả năng thanh toán vốn Đồng thời, các nhàđầu t cũng quan tâm tới việc điều hành hoạt động và tính hiệu quả củacông tác quản lý Những điều đó nhằm đảm bảo sự an toàn và tínhhiệu quả cho các nhà đầu t đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế ViệtNam hiện nay đang bắt đầu thành lập thị trờng chứng khoán buộc cácdoanh nghiệp đăng ký niêm yiết chứng khoán phải công khai tình hìnhtài chính thông qua các báo cáo tài chính- kế toán dới sự giám sát củacác công ty kiểm toán.

Đối với các nhà cung ứng sản phẩm hàng hoá đầu vào họ cầnphải xem xem có nên cho doanh nghiệp mua chịu hàng hoá haykhông Do đó họ cần phải biết khả năng thanh toán của khách hànghiện tại và thời gian sắp tới cũng nh uy tín của khách hàng trong quanhệ vay mợn, thanh toán nợ.

Phân tích tài chính còn rất cần thiết đối với các co quan thuế, cơquan tài chính, thống kê, chủ quản những ngời lao động…trôi chảy là tiền đề đảm bảo cho hoạt động tài chính đSở dĩ họ cầnnhững thông tin này là do họ có liên quan đến quyền lợi và tráchnhiệm của doanh nghiệp nh nghĩa vụ nộp thuế giá trị gia tăng, thuếtiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp cũng nh quyền lợi đợchoàn lại thuế và hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp từ phía Chínhphủ.

Trang 8

Nh vậy, phân tích tình hình tài chính là rất cần thiết, nhó đó màgiúp những ngời ra quyết định lựa chọn phơng án kinh doanh tối u vàđánh giá chính xác thực trạng, tiềm năng của doanh nghiệp.

II Hệ thống báo cáo tài chính – công cụ để phân công cụ để phântích tình hình tài chính của doanh nghiệp

2.1 Mục đích và nội dung của báo cáo tài chính

* Mục đích của báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hìnhtài sản, vốn và công nợ cũng nh tình hình tài chính và kết quả kinhdoanh trong kỳ của doanh nghiệp Những báo cáo này do kế toán soạnthoả theo định kỳ nhằm mục đích cung cấp thông tin về kết quả vàtình hình tài chính của doanh nghiệp Bởi vậy, hệ thống báo cáo tàichính của doanh nghiệp đợc lập với mục đích sau:

+ Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hìnhtài sản, công nợ, nguồn vốn, tình hình và kết quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán nh: Tài sản lu động, tài sảncố định, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, nguồn vốn chủ sở hữu trong bảngcân đối kế toán hay doanh thu, thu nhập trớc lãi và thuế, thu nhập sauthuế trong báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp…trôi chảy là tiền đề đảm bảo cho hoạt động tài chính đ.

+ Cung các các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việcđánh giá tình hình và kết quả hoạt động, thực trạng tài chính củadoanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua và những dự đoán trong tơnglai Thông tin của báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng để đè ranhững quyết định về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinhdoanh, hoặc đầu t vào doanh nghiệp của chủ sở hữu, các nhà đầu t, cácchủ nợ hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp.

*Nội dung của hệ thống báo cáo tài chính.

Báo cáo tài chính quy định cho các doanh nghiệp gồm 4 biểu mẫu báocáo:

Trang 9

+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN)

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DN)+ Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN)

+ Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B04-DN)

Ngoài ra còn tồn tại một số báo cáo khácphục vụ các yêu cầu củadoanh nghiệp nh báo cáo giá thanhf sản phẩm dịch vụ, báo cáo chi tiếtkết quả kinh doanh, báo cáo chi tiết công nợ…trôi chảy là tiền đề đảm bảo cho hoạt động tài chính đ

Nội dung phơng pháp tính toán, hình thức trình bày các chỉ tiêutrong từng báo cáo quy định trong chế độ này đợc áp dụng thống nhấtcho các doanh nghiệp.

2.2.Trách nhiệm, thời hạn lập báo cáo tài chính

+ Tất cả các doanh nghiệp độc lập ( không nằm trong cơ cấu tổchức của một doanh nghiệp khác) có t cách pháp nhân đầy đủ đều phảilập và gửi báo cáo tài chính theo đúng quy định Riêng báo cáo luchuyển tiền tệ, tạm thời cha quy định là phải lập và gửi nhng Nhà nớcđang khuyến khích các doanh ghiệp thực hiện điều này.

+ Báo cáo tài chính quý:

 Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc nh các doanh nghiệp trongtổng công ty và các doanh nghiệp hạch toán độc lập không nằm trongtổng công ty lập và gửi báo cáo tài chính quý chậm nhất là 20 ngày kểtừ ngày kết thúc quý

 Đối với doang nghiệp cấp tổng công ty lập và gửi chậm nhất là45 ngày kể từ ngày kết thúc quý.

+ Báo cáo tài chính năm:

 Đối với các doanh nghiệp hạch toán độc lập và hạch toán phụthuộc tổng công ty ; các doanh nghiệp hạch toán độc lập không nằmtrong tổng công ty thòi hạn lập và gửi báo cáo tài chính chậm nhất là30 ngày kể từ ngày kết thúc năm.

 Đối với tổng công ty, thời hạn lập và gửi báo cáo chậm nhất là90 ngày kể từ ngày kết thúc năm.

 Đối với các doanh nghiệp t nhân, công ty hợp danh, thời hạnlập và gửi chậm nhất là 30 ngày.

Trang 10

 Đối với các loại hình doanh nghiệp khác, nếu có năm tài chínhkhác với năm lịch thì thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính chậm nhấtlà 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.

2.3.Bảng cân đối kế toán

2.3.1 Bản chất và ý nghĩa của bảng cân đối kế toán.

Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) là báo cáo tài chính tổng hợp,phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thànhtài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.

Số liệu trên BCĐKT cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có củadoanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn hìnhthành các tài sản đó Căn cứ vào BCĐKT có thể nhận xét, đành giákhái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.

2.3.2 Nội dung và kết cấu của BCĐKT

BCĐKT đợc chia làm 2 phần: Phần Tài sản và Phần Nguồn

* Phần Tài Sản: Các chỉ tiêu ở phần Tài sản phản ánh toàn bộgiá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tai thời điểm báo cáo theo cơcấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Tài sản đợc phân chia nh sau:

+ Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn gồm: Tiền ( tiền mặt tại quỹ,tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển); Các khoản phải thu ( phải thucủa khách hàng, trả trớc cho ngời bán, phải thu nội bộ, các khoản phảithu khác, dự phòng các khoản phải thu khó đòi…trôi chảy là tiền đề đảm bảo cho hoạt động tài chính đ); Hàng tồn kho(TSLĐ nằm trong quá trình dự trữ chuẩn bị sản xuất, TSLĐ đang trongquá trình trực tiếp sản xuất, TSLĐ nằm trong quá trình dự trữ tiêu thụ,dự phòng giảm giá hàng tồn kho) ; TSLĐ khác nh tạm ứng cho ngờilao động, chi phí trả trớc, các khoản cầm cố, ký quỹ ngắn hạn, ký cợc ;Vốn lu động thờng xuyên cần thiết…trôi chảy là tiền đề đảm bảo cho hoạt động tài chính đ

Tài sản đầu t ngắn hạn bao gồm những tài sản đầu t tài chính cóthời hạn thu hồi vốn không quá 1 năm hoặc trong một chu kỳ kinhdoanh.

+Tài sản cố định và tài sản đầu t dài hạn

Trang 11

Tài sản cố định bao gồm nhà xởng, máy móc, thiết bị…trôi chảy là tiền đề đảm bảo cho hoạt động tài chính đ củadoanh nghiệp.

Tài sản đầu t dài hạn gồm những tài sản đầu t tài chính có thờihạn hồi vốn trên một năm.

Về mặt ý nghĩa kinh tế: Qua xem xét phần tài sản cho phépđánh giá tổng quát năng lực và trình độ sử dụng tài sản.

Về mặt ý nghĩa pháp lý: Thể hiện tiềm lực mà doanh nghiệp cóquyền quản lý sử dụng lâu dài gắn với mục đích thu đợc các khoản lợiích trong tơng lai.

*Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành tải sản hiện cócủa doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo Các chỉ tiêu nguồn vốn thểhiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quảnlý và sự dụng của doanh nghiệp Nguồn vốn đợc chia ra:

Hai phần của BCĐKT là tài sản và nguồn vốn có số tổng baogiờ cũng bằng nhau cụ thể là:

Tổng Tài Sản = Tổng Nguồn Vốn

Hoặc Tổng Tài Sản = Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả

Hay Tài sản lu động + Tài sản cố định = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu

Ngoài ra, BCĐKT còn có thêm các phần phụ phản ánh các chỉtiêu dài hạn không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nh: Ngoại tệ

Trang 12

các loại, vốn khấu hao, tài sản thuê ngoài, hàng hoá nhận gia công chếbiến…trôi chảy là tiền đề đảm bảo cho hoạt động tài chính đ

* Các công việc phải làm tr ớc khi lập BCĐKT :

+ Kiểm tra kỹ nội dung phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phátsinh vào sổ kế toán có liên quan.

+ Khoá sổ và rút số d các tài khoản.

+ Đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan* Ph ơng pháp lập :

+ Cột sốđầu năm căn cứ vào số liệu ở cột số cuối kỳ trên bảngcân đối tài sản ngàu 31/12 năm trớc để ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng.

+ Đối với số cuối kỳ của những chỉ tiêu phản ánh ở phần tàisản căn cứ vào số d bên nựo của các tài khoản cấp 1 hoặc cấp 2 trongsoỏ cái tơng ứng để ghi Đối với chỉ tiêu điều chỉnh giảm tài sản nh :Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn (TK 129); Dự phòng các khoảnphải thu khó đòi ( TK 139); Dự phòng giảm giá hàng tồn kho( TK159); Giá trị hao mòn luỹ kế (TK214); Dự phòng giảm giá đầu tdài hạn ( TK 229) luôn có số d bên Có khi lập BCĐKT vẫn phải phảnánh ở phần tài sản nhng đợc ghi đỏ.

+ Đối với cột số cuối kỳ của những chỉ tiêu ở phần nguồn vốnthì đợc ghi bằng cách lấy số d bên Có của các tài khoản cấp 1 hoặccấp 2 tơng ứng Nhng riêng các chỉ tiêu: Chênh lệch đánh giá lại tàisản( TK 412), Chênh lệch tỷ giá( TK 413); và lãi cha phân phối( TK421) có cả d Nợ và d Có Vì vậy, nếu các tài khoản này có số d bên Cóthì ghi bằng mực đen bình thờng vì là nguồn vốn chủ sử hữu tăng lên.Ngợc lại, nếu các tài khoản đó có số d bên Nợ thì đợc ghi với số âm

+ Đối với các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán thì đợc ghitheo sổ cái các tài khoản tơng ứng.

Trang 13

BCĐKT tuy là báo cáo quan trọng nhất trong các báo cáo tàichính nhng nó chỉ phản ánh một cách toỏng quát tình thình tài sản củadoanh nghiệp, nó không cho biết về kết quả hoạt động kinh doanhtrong kỳ nh các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lọi nhuận Nh vậy, để biếtthêm các chỉ tiêu đó chúng ta cần xem xét trên báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh.

2.4 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (BCKQHĐSXKD)

2.4.1 Bản chất và ý nghĩa của BCKQHĐSXKD

BCKQHĐSXKD là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổngquát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanhnghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt độngkhác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà Nớc về thuế và các khoảnphải nộp khác.

2.4.2 Nội dung và kết cấu của BCKQHĐSXKD

Báo cáo gồm 3 phần:

+ Phần 1: Lãi, lỗ: phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp, bao gồm hoạt động kinh doanh và hoạt độngkhác Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày số liệu của kỳtrớc ( để so sánh) tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo và số luỹ kế từđầu năm đến cuối kỳ báo cáo.

+ Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc nh nộp

thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và các khoảnnộp khác Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều đợc trình bày: Số cònphải nộp kỳ trớc chuyển sang; Số phải nộp phát sinh trong kỳ báo cáo;Số đã nộp trong kỳ báo cáo; Số còn phải nộp đến kỳ báo cáo.

+ Phần 3: Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc

miễn giảm: phnr ánh số thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ, số thuế giátrị gia tăng đợc hoàn lại, đã hoàn lại và còn đợc hoàn lại, số thuế giátrị gia tăng đợc miễn giảm, đã miễn giảm và còn đợc miễn giảm cuốikỳ Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày số phát sinh trongkỳ báo cáo và số luỹ kể từ đầu năm cho đến cuối kỳ báo cáo.

Ngày đăng: 14/11/2012, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w