Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính: Công cụ đắc lực cho doanh nghiệp phân tích tình hình tài chính

MỤC LỤC

Bảng cân đối kế toán

+ Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn gồm: Tiền ( tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển); Các khoản phải thu ( phải thu của khách hàng, trả trớc cho ngời bán, phải thu nội bộ, các khoản phải thu khác, dự phòng các khoản phải thu khó đòi ); Hàng tồn kho… (TSLĐ nằm trong quá trình dự trữ chuẩn bị sản xuất, TSLĐ đang trong quá trình trực tiếp sản xuất, TSLĐ nằm trong quá trình dự trữ tiêu thụ, dự phòng giảm giá hàng tồn kho) ; TSLĐ khác nh tạm ứng cho ngời lao. Về mặt pháp lý: Ngời sử dụng BCĐKT thấy đợc trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã đăng ký kinh doanh của Nhà Nớc, về số tài sản đợc hình thành từ các nguồn vay ngân hàng, vay của các đối t- ợng khác cũng nh… trách nhiệm phải thanh toán các khoản nợ với ngời lao động, với Nhà Nớc, với nhà cung cấp…. + Đối với số cuối kỳ của những chỉ tiêu phản ánh ở phần tài sản căn cứ vào số d bên nựo của các tài khoản cấp 1 hoặc cấp 2 trong soỏ cái tơng ứng để ghi.

BCĐKT tuy là báo cáo quan trọng nhất trong các báo cáo tài chính nhng nó chỉ phản ánh một cách toỏng quát tình thình tài sản của doanh nghiệp, nó không cho biết về kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ nh các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lọi nhuận.

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (BCKQH§SXKD)

+ Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc nh nộp thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và các khoản nộp khác. Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều đợc trình bày: Số còn phải nộp kỳ trớc chuyển sang; Số phải nộp phát sinh trong kỳ báo cáo;. + Phần 3: Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm: phnr ánh số thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ, số thuế giá trị gia tăng đợc hoàn lại, đã hoàn lại và còn đợc hoàn lại, số thuế giá trị gia tăng đợc miễn giảm, đã miễn giảm và còn đợc miễn giảm cuối kỳ.

Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày số phát sinh trong kỳ báo cáo và số luỹ kể từ đầu năm cho đến cuối kỳ báo cáo.

Báo cáo lu chuyển tiền tệ

+ Quá trình thanh toán cổ tức và các quá trính phân phối khác cho chủ sở hữu nh các cổ đông thờng , cổ đông u đãi và các đối tợng khác nh trái chủ, các tổ chức tín dụng. + Các dòng tiền mặt trả cho ngời bán hàng hoặc ngời cung cấp dịch vụ, tiền thanh toán cho công nhân về tiền lơng và bảo hiểm xã hội, ,… các chi phí khác bằng tiền nh chi văn phòng phẩm, công tác phí…. Việc báo cáo lợng tiền lu chuyển theo ba mặt hoạt động có tác dụng giúp doanh nghiệp nắm đợc tngf mặt hoạt động đã tạo ra các luồng tiền vào doanh nghiệp bằng cách nào và việc chi dùng tiền cho từng hoạt.

NH vậy, hai phơng pháp này mặc dù xuất phát từ hai chỉ tiêu khác nhau nhng lại giống nhau ở chỗ đều phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh nên cuối cùng cả hai sẽ cùng dẫn đến một kết quả thống nhất lợng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh.

Thuyết minh báo cáo tài chính 1.Bản chất và ý nghĩa

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo + Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trớc hoặc năm trớc 2.6.4.Phơng pháp chung để lập thuyết minh báo cáo tài chính. + Chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố: Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm: Chi phí nguyên liệu, vật liệu; Chi phí nhân công; Chi phí khấu hao tài sản cố định; Chi phí dịch vụ mua ngoài; Chi phí khác bằng tiền. + Các khoản phải thu và nợ phải trả: phản ánh tình hình tăng giảm các khoản phải thu và nợ phải trả, các khoản đã quá hạn thanh toán, đang tranh chấp hoặc mất khả năng thanh toán trong kỳ báo cáo theo từng đối tợng cụ thể và lý do chủ yếu.

+ Một số chỉ tiêu để đánh giá khái quát tình hình hoạt độg của doanh nghiệp nh bố trí cơ cấu vốn, tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ nợ phải trả so với toàn bộ tài sản, khả năng thanh toán.

Sử dụng các báo cáo tài chính để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

Thông qua việc sử dụng báo cáo lu chuyển tiền tệ, các nhà quản lý có thể nắm đợc các dòng tiền ra vào thờng xuyên của doanh nghiệp từ đó có thể đánh giá đợc khả năng thanh toán cũng nh dự đoán lợng tiền tiếp theo nh thế nào. Đặc biệt, báo cáo này đa ra những thông tin hữu ích cho doanh nghiệp trong việc hớng dẫn họ đầu t vào đâu là có lợi nhất, rủi ro ít nhất. Tóm lại, các báo cáo tài chính tỏ ra hữu dụng trong phân tích và các báo cáo này có thể cho thấy các điểm mạnh và yếu trong hoạt động và tài chính của một doanh nghiệp.

Các nhà quản lý doanh nghiệp có nghĩa vụ giải thích hợp lý cá số liệu trong cá báo cáo tài chính và thực hiện việc hiệu chỉnh khi cần thiết.

Phân tích các nguồn vốn và sử dụng các nguồn vèn

Phơng pháp sử dụng các báo cáo tài chính trong việc phân tích tình hình tài chính của. + Doanh nghiệp phát sinh thua lỗ trong thời kỳ trớc đó + Doanh nghiệp chi trả cổ tức tiền mặt. Việc phân tích các nguồn vốn và việc sử sụng nguồn vốn có thể giúp cá nhà quản lý tài chính của doanh nghiệp xác định liệu việc doanh nghiệp huy động và phân phối các khoản vốn có rơi vào tình trạng mất cân bằng hay không.

Hoạt động này cho phép doanh nghiệp biết nên dựa vào các nguồn vốn nội bộ hay huy động các nguồn vốn bên ngoài.

Phân tích các hệ số tài chính

Các hệ số về khả năng thanh toán

Tính thanh khoản của tài sản phụ thuộc vào mức độ dễ dàng chuyển đổi tài sản thành tiền mặt mà không phát sinh thua lỗ lớn. Việc quản lý khả năng thanh toán bao gồm việc khớp các yêu cầu trả nợ với thời hạn của tài sản và các nguồn tiền mặt khác nhằm tránh mất khả. Làm nh vậy sẽ làm tăng khả năng của doanh nghiệp để trang trải nghĩa vụ hiện thời, mở rộng sản xuất và tìm kiếm cơ hội.

• Hệ số tài sản tiền tệ : chỉ ra khả năng của doanh nghiệp đối với việc trang trải nợ ngắn hạn bằng tiền mặt, chứng khoán có thể bán trên thị trờng.

Tình trạng nợ của doanh nghiệp

• Lu chuyển tiền tệ: phản ánh số tiền đợc tạo ra bởi hoạt động của doanh nghiệp. Lu chuyển tiền tệ âm nghĩa là doanh nghiệp thua lỗ và có thể khó khăn để trang trải nợ ngắn hạn. Hệ số nợ càng thấp thì hiệu ứng đòn bẩy tài chính càng ít, rủi ro thấp nhng lãi cũng nhỏ và ngợc lại.

• Hệ số thu nhập trả lãi định kỳ: dùng để đánh giá khả năng sử dụng thu nhập hoạt động ( thu nhập trớc thuế và lãi _ EBIT ) để trả lãi vay của một doanh nghiệp.

Các hệ số về khả năng sinh lời

Khi chi phí lao động và chi phí nguyên liệu tăng nhanh, hệ số tổng lợi nhuận chắc chắn giảm xuống, trừ khi doanh nghiệp có thể chuyển các chi phí này cho khách hàng của mình dời hình thức nâng giá. • Hệ số lợi nhuận hoạt động : cho biết chủ doanh nghiệp đã thành công đến mức nào trong việc tạo ra lợi nhuận từ hoạt động của công ty. Tử số của hệ số này là thu nhập trớc lãi và thuế hay chính là thu nhập tính đợc sau khi lâý doanh thu trừ trị giá hàng đã bán tính theo giá.

Nh vậy, thông qua hệ thống báo cáo tài chính, sử dụng số liệu từ các báo cáo này, các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp Việt Nam phải thờng xuyên phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp mình để đề ra những mục tiêu, biện pháp cải thiện tình hình tài chính cũng nh để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.

Thực trạng và phơng hớng hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính Cùng với quá trình hoàn thiện dần hệ thống kế toán chung trên thế

Qua báo cáo lu chuyển tiền tệ, những thiếu sót của việc lập kế hoạch trớc đây, các mối quan hệ các chỉ tiêu dùng cho những mục đích lâu dài sẽ nhanh chóng đợc xác định. Với vai trò và ý nghĩa nh vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần thực hiện nghiêm khắc việc lập báo cáo lu chuyển tiền tệ để từ đó có thể giúp doanh nghiệp đánh giá chính xác hơn về tình hình tài chính, hiệu quả sử dụng vốn cũng nh giúp doanh nghiệp xây dựng tốt kế hoạch phát triển kinh doanh. Do đó việc thực hiện tốt công tác này có vai trò rất tích cực đối với việc quản lý vốn, tài sản và phân tích các hoạt động tài chính trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Đồng thời, các doanh nghiệp cũng cần phải đa ra các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính trong tơng lai bằng cách dự báo và lập ngân sách.

Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng báo cáo tài chÝnh

Các số liệu kế toán còn cha đầy đủ, không đúng với thực tế khiến cho các nhà quản lý rất lúng túng trong việc chỉ đạo kinh doanh. Bộ Tài chính cần có sự ổn địng tơng đối trong việc ra các chế độ chính sách về quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh nhất là khi nền kinh tế thi trờng ở Việt Nam bớc đầu ổn định, phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc hạch toán kinh doanh, lập báo biểu kế toán- tài chính và dễ dàng tính các chỉ tiêu trong phân tích tài chính. Hiện nay vẫn còn nhiều doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng trực tiếp không đúng theo chuẩn mực của phơng pháp tính thuế gây khó khăn cho công tác hạch toán của các doanh nghiệp khác có liên quan.

Vì vậy, trong một tơng lai gần, Chính Phủ nên quy định bắt buộc các doanh nghiệp phải tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp gián tiếp.