Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty CP xe khách Hà Nội
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong lịch sử phát triển loài người, mỗi xó hội đều có một nền văn minhđặc trưng riờng cho từng xó hội ấy Đi cùng với nền văn minh ấy có những cáchthức, phương thức, công cụ lao động và cơ sở vật chất đặc trưng riêng.
Ngày nay với sự phỏt triển như vũ bóo của khoa học kỹ thuật thỡlao động thủ công phải nhường chỗ cho các máy móc thiết bị hiện đại Có thểnói tài sản cố định đóng một vai trò quan trọng trong lao động sản xuất và gópphần tạo ra những thành tựu của xã hội Do vậy dù là loại hình doanh nghiệpnào, thuộc bất cứ thành phần kinh tế gì, quy mô lớn hay nhỏ, muốn tồn tại vàcạnh tranh thành công thì đều phải hết sức quan tâm đầu tư cho tài sản cố định,yêu cầu đặt ra là phải quản lý một cách chặt chẽ và hiệu quả đối với tài sản cốđịnh.
Tuy nhiên trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, thì tàisản cố định của các doanh nghiệp vì nhiều lý do mà bị hao mòn, sử dụng khônghợp lý, lãng phí làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Xuất phát từ thực trạng trên, có thể thấy rằng hơn lúc nào hết, đã đến lúcta phải quan tâm, đầu tư nhiều hơn nữa để đổi mới, nâng cao hiệu quả sẻ dụngtài sản cố định, có như vậy mới đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạthiệu quả
Sau một thời gian thực tập tại Cụng ty cổ phần xe khỏch Hà Nội, xuấtphát từ thực tế thực tế tình hình sử dụng tài sản cố định tại Công ty, trên cơ sởnhững kiên thức đã được trang bị trong quá trình học tập tại nhà trường, em đã
lựa chọn đề tài“ Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng Tài sảncố định tại Công ty cổ phần xe khách Hà Nội”
Đề tài được thực hiện với mục đích: Hệ thống hóa một cách khoa học vàlàm rừ những lý luận chung về Tài sản cố định hiện hành ở Việt Nam.
Trang 2Xuất phỏt từ thực tế tỡnh hỡnh sử dụng Tài sản cố định trong các doanhnghiệp ở Việt Nam nói chung và Công ty cổ phần xe khách Hà Nội nói riêng đểtỡm ra những mặt cũn tồn tại, hạn chế cần khắc phục của việc quản lý sử dụngtài sản cố định.
Đề tài kết hợp lý luận đó học ở trường với tỡm hiểu thực tế trờn cơ sởthực tập tại Công ty cổ phần xe khách Hà Nội để thu thập những thông tin địnhtính, định lượng về tài sản cố định Đồng thời sử dụng phương pháp tổng hợp,phân tích, đánh giá thực trạng công tác tổ chức sử dụng tài sản cố định của Côngty, từ đó đề xuất những giải phỏp thớch hợp.
Kết cấu của luận văn gồm 3 chương
Chương I: Những vấn đề cơ bản về TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụngTSCĐ trong các doanh nghiệp hiện nay.
Chương II: Thực trạng quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần xekhách Hà Nội.
Chương III: Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tạiCông ty cổ phần xe khách Hà Nội.
Trang 3CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TSCĐ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢSỬ DỤNG TSCĐ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP HIỆN NAYI Vai trũ của TSCĐ đối với hoạt động của các Doanh nghiệp.1 Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ
1.1.Khỏi niệm.
Trong bất cứ một quỏ trỡnh kinh doanh nào đều phải có 3 yếu tố cơ bản :đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động Bộ phận tư liệu lao độngcó giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài(như nhà xưởng, văn phũng, mỏy múcthiết bị, phương tiện vận tải…)được gọi là những TSCĐ.
Tài sản cố định theo nghĩa chung nhất được hiểu là tất cả những tư liệulao động có giá trị tương đối lớn, thời gian sử dụng tương đối dài và tham giavào nhiều chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
Theo cỏch hiểu trờn thỡ TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu phục vụcho quá trỡnh kinh doanh của cỏc doanh nghiệp trong nhiều chu kỳ kinh doanh.Hay đây là bộ phận quan trọng biểu hiện quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếucủa doanh nghiệp mà biểu hiện của nó trong các doanh nghiệp kinh doanh dịchvụ vận chuyển là các phương tiện vận tải, nhà xưởng, bến bói…
Trong thực tế tùy theo mỗi quốc gia mà TSCĐ được quy định theo nhữngtiêu chuẩn khác nhau, thậm chí ngay trong cả một quốc gia ở những thời kỳkhác nhau mà cũng có thể đưa ra các tiêu chuẩn khác nhau về TSCĐ, mục đíchlà để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế trong các thời kỳ đó.
Ở Việt nam hiện nay, căn cứ vào quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ trưởng bộ tài chính ban hành ngày 12/12/2003: Các tài sản được nghi nhậnlà tài sản cố định phải thoả món đồng thời cả 4 tiêu chuẩn sau:
Trang 4+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó manglại hoặc từ việc sử dụng tài sản đó.
+ Nguyờn giỏ tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.+ Thời gian sử dụng ước tính trên một năm.
+ Có đủ giá trị theo quy định hiện hành.
Những tài sản không hội đủ các tiêu chuẩn trên được coi là tài sản lưuđộng của doanh nghiệp, bao gồm những tài sản là đối tượng lao động với quátrỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và những tư liệu lao động có giá trịnhỏ hoặc thời gian sử dụng ngắn Việc nhận biết và phân biệt TSCĐ với tài sảnlưu động của Doanh nghiệp cú ý nghĩa quan trọng khụng chỉ trong cụng tỏcnghiờn cứu mà cũn giỳp cho Doanh nghiệp quản lý, sử dụng tài sản một cỏch tốtnhất Do đó để phân biệt được TSCĐ và tài sản lưu động ta cần biết TSCĐ cónhững đặc điểm gỡ?.
Trang 52 Phân loại TSCĐ.
Để phục vụ cho quá trỡnh nghiờn cứu và cụng tỏc quản lý của từngDoanh nghiệp với những đặc thù khác nhau, mà người ta phân loại TSCĐ thànhnhững tiêu thức khác nhau Phân loại TSCĐ được hiểu là việc phân chia tổngthể TSCĐ đang thuộc quyền quản lý, theo dừi, sử dụng của doanh nghiệp thànhnhững nhóm, loại nhất định theo những tiêu thức cụ thể nhằm phục vụ cho mụcđích nghiên cứu và quản lý của Doanh nghiệp Sau đây là một số cỏch phõn loạithụng dụng:
2.1 Căn cứ vào hỡnh thỏi biểu hiện.
Theo tiờu thức này thỡ TSCĐ được chia làm 2 loại: TSCĐ hữu hỡnh vàTSCĐ vô hỡnh.
Theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ trưởng bộ tài chính banhành ngày 12/12/2003 thỡ TSCĐ hữu hỡnh và TSCĐ vô hỡnh được quy địnhnhư sau:
TSCĐ hữu hỡnh:
Tư liệu lao động là những tài sản hữu hỡnh cú kết cấu độc lập, hoặc làmột hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thựchiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nàotrong đó thỡ cả hệ thống khụng thể hoạt động được, nếu thỏa món đồng thời cả4 tiêu chuẩn dưới đây thỡ được gọi là TSCĐ hữu hỡnh:
a Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tàisản đó.
b Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy.c Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
d Có giá trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng ) trở lên.
Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết vớinhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu
Trang 6thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạtđộng chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đũi hỏiphải quản lý riờng từng bộ phận tài sản thỡ mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùngthoả món đồng thời cả 4 tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cốđịnh độc lập.
Đối với súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm, thỡ từng con sỳc vật thoảmón đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là tài sản cố định hữuhỡnh.
Đối với vườn cây lâu năm thỡ từng mảnh vườn cây, hoặc cây thoả mónđồng thời bốn tiêu chuẩn tài sản cố định được coi là tài sản cố định hữu hỡnh.
TSCĐ vô hỡnh
Là những tài sản khụng cú hỡnh thỏi vật chất, thể hiện một lượng giá trịđó được đầu tư thoả món cỏc tiờu chuẩn của tài sản cố định vô hỡnh tham giavào nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp như một số chi phí liên quan đếnquyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả…
Tài sản cố định vô hỡnh bao gồm cỏc loại sau:
Quyền sử dụng đất, quyền phát hành, bằng phát minh sáng chế, nhón hiệuthương mại…
Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định vô hỡnh:
Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đó chi ra thoả món đồng thờicả bốn điều kiện quy định như trên mà không hỡnh thành tài sản cố định hữuhỡnh thỡ được coi là tài sản cố định vô hỡnh Những khoản chi phớ khụng đồngthời thoả món cả bốn tiờu chuẩn thỡ được hạch toán trực tiếp hoặc được phân bổdần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
Riêng các chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là tàisản cố định vô hỡnh được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp nếu thoả món được bảyđiều kiện sau:
Trang 7a Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tàisản cố định vô hỡnh vào sử dụng theo dự tớnh hoặc để bán:
b Doanh nghiệp dự tính hoàn thành tài sản cố định vô hỡnh để sử dụnghoặc để bán:
c Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bỏn tài sản vụ hỡnh đó;d Tài sản vụ hỡnh đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai;đ Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật tài chính và các nguồn lực khác đểhoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hỡnh đó;
e Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giaiđoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hỡnh đó;
g Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy địnhcho tài sản cố định vô hỡnh.
Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảngcáo phát sinh trước khi thành lập doanh nghiệp, chi phí cho giai đoạn nghiêncứu, chi phí chuyển dịch địa điểm, lợi thế thương mại không phải là tài sản cốđịnh vô hỡnh mà được phân bổ vào chi phí kinh doanh trong thời gian tối đakhông quá 3 năm kể từ khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động.
*Việc phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy được cơ cấu vốn đầu tưvào tài sản cố định theo hỡnh thỏi biểu hiện, từ đó có thể đưa ra các quyết địnhđầu tư, khai thác sử dụng TSCĐ hay điều chỉnh cơ cấu này sao cho phù hợp vàcó hiệu quả nhất.
Trang 8bộ phận quản lý doanh nghiệp chẳng hạn như kho tàng, cửa hàng, nhà xưởng,máy móc thiết bị, giá trị quyền sử dụng đất…
TSCĐ sử dụng cho mục đích phỳc lợi, sự nghiệp, an ninh quốcphũng:
Bao gồm các tài sản cố định được phép sử dụng để phục vụ đời sống vănhoá, nhà truyền thống, thư viện, nhà trẻ…,hoặc các tài sản cố định phục vụ anninh quốc phũng trong toàn doanh nghiệp.
Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nước.
Là những tài sản cố định doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vịkhác hoặc cất giữ hộ Nhà nước theo quy định của cơ quan Nhà nước có thẩmquyền TSCĐ này không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanhnghiệp có trách nhiệm bảo quản , giữ hộ cho Nhà nước hay cho các doanhnghiệp khác.
*Với việc phân loại này sẽ giúp cho doanh nghiệp biết được kết cấu tàisản cố định theo mục đích sử dụng đồng thời sẽ giúp quản lý và phõn tớch đúngđắn tỡnh hỡnh, hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ trong quá trỡnh hoạt động củadoanh nghiệp, phải làm rừ hiệu quả thực sự do tài sản cố định đó được sử dụngtrong quá trỡnh kinh doanh so sỏnh với tổng giỏ trị tài sản cố định hiện có, từ đócó kế hoặch khai thác, sử dụng TSCĐ một cách hữu hiệu nhất.
2.3 Căn cứ vào cụng dụng kinh tế.
Toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp được chia thành các loại sau:
- Nhà cửa vật kiến trỳc: là tài sản cố định của doanh nghiệp được hỡnh
thành sau quỏ trỡnh thi cụng xõy dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào,tháp nước, sân bói, cỏc cụng trỡnh trang trớ cho nhà cửa, đường xó, cầu cống,đường sắt, cầu tầu, cầu cảng…
Trang 9- Mỏy múc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc chuyên dùng, thiết bị cụng tỏc,dõy chuyền cụng nghệ, những máy móc đơn lẻ…
- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vận tải
gồm phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không,đường ống và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện,đường ống nước…
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dựng trong cụng
tỏc quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính phục vụcông tác quản lý, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng,máy hút ẩm, hút bụi, chống mối mọt…
- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm: là các loại
cây lâu năm như vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn cây ăn quả, thảm cỏ,thảm cây xanh…, súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm như đàn voi, đànngựa, đàn trâu, đàn bũ…
- Các loại tài sản cố định khác: là toàn bộ các loại tài sản cố định khác
chưa liệt kê vào năm loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật…
*Cách thức phân loại này cho thấy công dụng cụ thể của từng loại tài sảncố định của doanh nghiệp từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể đưa ra cácbiện pháp, quản lý khai thỏc sử dụng và trớch khấu hao hợp lý.
2.4.Căn cứ vào tỡnh hỡnh sử dụng.
Theo cách phân loại này tài sản cố định được chia thành 3 loại:
+ Tài sản cố định đang sử dụng tại doanh nghiệp: Đây là những tài sản
cố định của doanh nghiệp sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, phúclợi, sự nghiệp, an ninh quốc phũng của doanh nghiệp.
+ Tài sản cố định chưa cần dùng: là những tài sản cố định của doanh
nghiệp cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp song hiện tại chưa được sửdụng, đang trong quá trỡnh dự trữ, cất giữ để sử dụng sau này.
Trang 10+ Tài sản cố định không cần dùng chờ nhượng bán, thanh lý: là những
tài sản cố định không cần thiết hay không phù hợp với hoạt động của doanhnghiệp hoặc đó hư hỏng cần được nhượng bán, thanh lý để giải phóng mặt bằng,thu hồi vốn đầu tư.
*Với cách phân loại này sẽ giúp cho doanh nghiệp thấy được tỡnh hỡnhkhai thỏc và sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp để từ đó có thể đề ra cácbiện pháp trong quá trỡnh quản lý và trớch khấu hao tài sản cố định.
2.5 Căn cứ vào nguồn vốn hỡnh thành.
Theo cách này tài sản cố định của doanh nghiệp được chia thành các loạisau:
+ Tài sản cố định thuộc nguồn vốn ngân sách: Bao gồm những tài sản
cố định được Nhà nước cấp khi doanh nghiệp bước vào hoạt động, hoặc đượcxác định là có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước thực hiện giao vốn cho doanhnghiệp, hoặc là những tài sản cố định do mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốnđầu tư xây dựng cơ bản mà Nhà nước cấp cho doanh nghiệp.
+ Tài sản cố định thuộc nguồn vốn tự bổ sung: Bao gồm những tài sản
cố định được xây dựng, mua sắm bằng các nguồn vốn, quỹ chuyên dùng củadoanh nghiệp như mua sắm bằng quỹ đầu tư phát triển, quỹ phúc lợi hoặc tài sảnđược biếu tặng, viện trợ không hoàn lại.
+ Tài sản cố định thuộc nguồn vốn vay: Bao gồm những tài sản cố định
được xây dựng, mua sắm bằng nguồn vốn vay từ ngân hàng, các tổ chức tíndụng và các đối tượng khác.
+ Tài sản cố định thuộc nguồn vốn liên doanh: Bao gồm những tài sản
cố định do các bên liên doanh tham gia đóng góp, hoặc được xây dựng, mua sắmbằng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản do các bên tham gia liên doanh tài trợ.
Trang 112.6 Căn cứ vào quyền sở hữu
Theo cách phân loại này TSCĐ được chia làm 2 loại chính:
+ Tài sản cố định thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp: là các loại tài
sản cố định được đầu tư từ nguồn vốn của doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyềnsở hữu và sử dụng chúng Các tài sản này được đăng ký đứng tên doanh nghiệp,doanh nghiệp được quyền định đoạt như nhượng bán, thanh lý… trờn cơ sở chấphành đúng các thủ tục theo quy định của pháp luật.
+ Tài sản cố định không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp: là
những tài sản cố định của đơn vị khác(của liên doanh, liên kết, tài sản cố địnhnhận bảo quản hộ, giữ hộ và tài sản cố định thuê ngoài) nhưng doanh nghiệpđược quyền quản lý, sử dụng theo điều kiện rằng buộc nhất định.
3 Vai trũ của tài sản cố định trong các doanh nghiệp
Trong lịch sử phát triển của con người, các cuộc đại cách mạng xẩy ra đềutập trung vào giải quyết các vấn đề cơ khí hoá, tự động hoá, hiện đại hoá các quátrỡnh sản xuất mà thực chất là đổi mới, cải tiến và hoàn thiện tài sản cố định.
Để đánh giá sự tồn taị, phát triển của doanh nghiệp có khả năng cạnhtranh cao hay không và có chỗ đứng trên thị trường hay không thỡ chắc chắnchúng ta phải xem xét đánh giá cơ sở vật chất, máy móc thiết bị, quy trỡnh cụngnghệ sản xuất của doanh nghiệp đó như thế nào? thực chất của vấn đề là xemxét tài sản cố định của doanh nghiệp đó Có thể nói tài sản cố định có vai trũquan trọng đối với các doanh nghiệp, bởi nó vừa là động lực vừa là yếu tố tíchcực biểu hiện sự tăng năng suất lao động:
+ Tài sản cố định là bộ phận tư liệu chủ yếu trong quá trỡnh sản xuất, làcơ sở vật chất kỹ thuật cho mọi quá trỡnh sản xuất kinh doanh.
+ Tài sản cố định được coi là điều kiện để tăng năng suất lao động, pháttriển nền kinh tế quốc dân Việc trang bị tài sản cố định thể hiện trỡnh độ, nănglực hoạt động và sự phát triển của mỗi doanh nghiệp.
Trang 12+ Quy mô của doanh nghiệp biểu hiện ở cơ sở vật chất kỹ thuật, trangthiết bị hiện đại, đánh giá sự phát triển của doanh nghiệp chúng ta cũng cần đánhgiá ở sự tăng trưởng về quy mô của cơ sở vật chất bởi có phát triển, có thu nhậpthỡ doanh nghiệp mới cú sự đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật Không nhữngthế, điều đó cũn thể hiện sự quan tõm và nõng đời sống làm việc của công nhânviên trong công ty từ đó góp phần nâng cao hiệu quả làm việc tăng năng suất laođộng tiết kiệm chi phí.
Từ đó ta có thể khẳng định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của từngdoanh nghiệp thỡ tài sản cố định là cơ sở vật chất cú ý nghĩa quan trọng hàngđầu trong quá trỡnh chế tạo sản phẩm Tài sản cố định được cải tiến theo sự tiếnbộ của khoa học kỹ thuật, các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ngày càng ratăng điều đó có nghĩa là tài sản cố định ngày càng có sự hoàn thiện đổi mới đểphù hợp với thời đại khoa học kỹ thuật Đó cũng là điều kiện để tồn tại và pháttriển cho các doanh nghiệp, mà sự tồn tại và phát triển của các doanh sẽ là đũnbẩy thỳc đẩy nền kinh tế đất nước ngày một lớn mạnh.
II.Quản lý và nõng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ1.Mục đích và yêu cầu.
1.1.Mục đích.
Tài sản cố định có ý nghĩa quan trọng cho nờn quản lý và sử dụng TSCĐsao cho có hiệu quả là một nội dung không thể thiếu được trong các doanhnghiệp hiện nay.
Tài sản cố định là một bộ phận quan trọng và không thể thiếu được đốivới mỗi doanh nghiệp Mặt khác việc sử dụng nó có thể bị thất thoát, lóng phớdưới các hỡnh thức TSCĐ bị hư hỏng trước thời hạn, TSCĐ bị ứ đọng không sửdụng được, các khoản đầu tư dài hạn có thể không thu hồi được hoặc bị thua lỗ,giá trị của TSCĐ có thể bị giảm sút do tác động của lạm phát tiền tệ, tỷ giá,…gây ra Do đó, doanh nghiệp cần phải quản lý và nõng cao hiệu quả TSCĐ nhằm
Trang 13bảo toàn, phát triển giá trị của chúng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tổngtài sản của doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải thỡ TSCĐ là một bộphận chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản vỡ vậy việc quản lý và sử dụng TSCĐcó ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Do đó việcquản lý và sử dụng TSCĐ sao có hiệu quả cần phải đảm bảo theo các yêu cầu đềra trong công tác quản lý và sử dụng TSCĐ
1.2.Yờu cầu của cụng tỏc quản lý.
Thứ nhất: Phải nắm được toàn bộ tài sản cố định hiện có đang sử dụng ở
doanh nghiệp cả về hiện vật và giỏ trị, doanh nghiệp phải tổ chức theo dừiTSCĐ về cả hai mặt, có phương pháp xác định chính xác giá trị của tài sản cốđịnh Việc xác định giá trị của tài sản cố định phải dựa trên nguyên tắc đánh giánhất định, từ đó cung cấp được các thông tin tổng quát về toàn bộ năng lực củaTSCĐ phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế Phải cú tiờu thức phõn loại hợp lý để cóthể quản lý một cách chặt chẽ và cung cấp thụng tin một cỏch chớnh xỏc vềtỡnh hỡnh hiện cú của TSCĐ.
Thứ hai: Phải nắm chắc được tỡnh hỡnh sử dụng tài sản cố định trong các
bộ phận của doanh nghiệp, cung cấp thông tin phục vụ cho bộ phận phân tíchđánh giá tỡnh hỡnh sử dụng tài sản cố định và đảm bảo an toàn cho tài sản cốđịnh trong quá trỡnh sử dụng.
Trước hết doanh nghiệp phải xây dựng được quy chế trách nhiệm vật chấtđối với người bảo quản sử dụng tài sản phải có phương pháp để theo dừi tài sảncố định hiện đang sử dụng ở từng bộ phận trong doanh nghiệp cả về hiện vật vàgiá trị Khi thực hiện yêu cầu này, doanh nghiệp sẽ có các thông tin cụ thể chitiết về tài sản cố định đang sử dụng ở bộ phận nào, từ đó có các biện pháp kịpthời để phát huy năng lực tài sản cố định trong kinh doanh.
Trang 14Thứ ba: Phải xây dựng các phương pháp khấu hao một cách khoa học,
hợp lý ỏp dụng trong quỏ trỡnh sử dụng tài sản cố định.
Đây là một yêu cầu quan trọng, vỡ việc ỏp dụng phương pháp khấu haocho các tài sản cố định trong doanh nghiệp có liên quan tới quỏ trỡnh phõn biệtvới chi phí đầu tư ban đầu, liên quan tới quá trỡnh hoạt động sản xuất kinhdoanh, liờn quan tới thu nhập kinh doanh, thuế thu nhập doanh nghiệp phảinộp…Vỡ vậy ngay từ khi mua sắm TSCĐ doanh nghiệp phải xác định được thờigian sử dụng của TSCĐ một cách hợp lý và lựa chọn được phương pháp khấuhao thích hợp Đồng thời trong quá trỡnh sử dụng TSCĐ phải phân tích xem xétmức khấu hao đó có phù hợp với thực tế và thực trạng của TSCĐ hay không? đểcó biện pháp điều chỉnh kịp thời phương pháp khấu hao cũng như mức khấu haotheo yêu cầu.
Thứ tư: Tài sản cố định phải được quản lý từ khi đầu tư, xây dựng, mua
sắm đến quá trỡnh sử dụng tài sản và cả cho đến khi không cũn sử dụng( hưhỏng, thanh lý, nhượng bán).
Do chi phí để có một tài sản thường rất lớn, trong quá trỡnh sử dụng phảiphõn bổ chi phớ đó đầu tư ban đầu của doanh nghiệp hoặc tài sản bị lỗi thời,doanh nghiệp cần cú biện phỏp sử lý như nhượng bán để thay thế bằng tài sản cốđịnh khác Hoặc khi tài sản cố định bị hư hỏng và thanh lý, phải xác định đượcgiá trị thanh lý của tài sản, phần giỏ trị thanh lý sẽ giảm được phí tổn đó đầu tưvào tài sản của doanh nghiệp.
Thứ năm: Phải thường xuyên phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng cũng
như lợi ích do tài sản cố định đem lại, cung cấp các thông tin để nhà quản lýnắm bắt được việc sử dụng tài sản cố định có hợp lý khụng?, bố trớ cơ cấu tàisản trong doanh nghiệp đó đảm bảo phát huy được năng lực của tài sản haychưa, cơ cấu tài sản cố định trong cơ cấu chung của doanh nghiệp Từ đó cónhững biện pháp chỉ đạo trong khâu đầu tư, sử dụng để đem lại hiệu quả caonhất đối với tài sản cố định.
Trang 152.Nội dung cụng tỏc quản lý tài sản cố định.
Tài sản cố định là bộ phận quan trọng trong tổng tài sản của doanh nghiệpcho nên cần được quản lý chặt chẽ nhằm phát huy được hiệu quả cao nhất trongquá trỡnh sử dụng Cụng tỏc quản lý TSCĐ của một doanh nghiệp bao gồmnhiều nội dung liên quan mật thiết với nhau.
2.1 Khai thác và tạo lập nguồn vốn thích hợp để hỡnh thành và duytrỡ quy mụ TSCĐ phù hợp.
Đây đựơc coi là một nội dung hoạt động tài chính khởi nguồn cho cáchoạt động khai thác và sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp Việc khai thỏc và tạolập nguồn hỡnh thành tài sản cố định sẽ quyết định đến quy mô và ảnh hưởng tớisự tồn tại của TSCĐ Do đó để tạo lập nguồn vốn thích hợp, trước hết các doanhnghiệp phải xác định nhu cầu đầu tư TSCĐ hiện tại và tương lai, đồng thời cầnxác định đặc điểm của tài sản dài hạn, thời gian luân chuyển của từng loại tài sảnđể có kế hoặch chủ động trong việc khai thác các nguồn vốn đáp ứng cho nhucầu sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cú thể khai thỏc và tạo lập nguồn vốn hỡnh thành TSCĐ từnhiều nguồn khác nhau bao gồm:
+Quỹ khấu hao, quỹ đầu tư phát triển, lợi nhuận để lại của doanh nghiệp.+Nguồn vốn tài trợ từ ngân sách Nhà nước
+Nguồn vốn vay, nguồn vốn phỏt hành chứng khoỏn.+Nguồn vốn liờn doanh liờn kết.
+Nguồn vốn khỏc.
Tuỳ thuộc vào loại hỡnh doanh nghiệp, chi phớ sử dụng vốn khỏc nhau,doanh nghiệp cú thể lựa chọn nguồn tài trợ phự hợp cho mỡnh.
Trang 162.2 Quản lý quỏ trỡnh sử dụng tài sản cố định.
2.2.1.Quản lý quỏ trỡnh đầu tư hỡnh thành kết cấu TSCĐ hợp lý.
Thực chất đây là quá trỡnh quản lý về mặt hiện vật của TSCĐ: Công tácquản lý TSCĐ của doanh nghiệp phải quan tâm đến các nội dung sau:
+ Thực hiện đúng quy chế về quản lý đầu tư và xây dựng Tất cả các dựán đầu tư hỡnh thành TSCĐ của doanh nghiệp đều phải được lập, thẩm định, tổchức thực hiện và quản lý đúng theo các quy định của Nhà nước Công tác nàysẽ giúp cho doanh nghiệp có được các dự án đầu tư TSCĐ mang tính khả thi vàcó hiệu quả nhất.
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện đúng các quy trỡnh sử dụng, bảo quản,bảo dưỡng và sửa chữa các TSCĐ nhằm duy trỡ năng lực phục vụ của cácTSCĐ và ngăn ngừa, hạn chế tỡnh trạng TSCĐ bị hư hỏng trước thời hạn sửdụng Nếu phải sửa chữa lớn TSCĐ thỡ cần phải cõn nhắc hiệu quả kinh tế củanghiệp vụ này.
+ Khai thác tối đa công suất, công dụng của TSCĐ và tránh tỡnh trạngTSCĐ không sử dụng được, bị mất mát, bị ứ đọng.
+ Nhượng bán và thanh lý nhanh chóng những TSCĐ không cần dùng vàđó hư hỏng để giải phóng mặt bằng, đảm bảo an toàn lao động và thu hồi phầngiá trị bị ứ đọng nhằm tái tạo tài sản cố định mới.
2.2.2.Quản lý quỏ trỡnh khấu hao và thu hồi vốn khấu hao.a.Hao mũn và khấu hao TSCĐ
a.1.Hao mũn TSCĐ
TSCĐ tham gia vào chiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,trong quá trỡnh tồn tại và sử dụng của TSCĐ, giá trị và giá trị sử dụng củaTSCĐ bị giảm đi do nhiều tác động của nhiều yếu tố Hiện tượng này được gọilà sự hao mũn TSCĐ Giá trị của TSCĐ được dịch chuyển dần vào giá trị của
Trang 17sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp đó tạo ra Trong thực tế cú hai loại haomũn:
-Về mặt giỏ trị: Hao mũn hữu hỡnh là sự giảm dần giỏ trị của TSCĐ vàphần giá trị hao mũn này được dịch chuyển vào chi phớ kinh doanh của doanhnghiệp, hay giỏ trị sản phẩm dịch vụ tạo ra.
Nguyờn nhõn của sự hao mũn hữu hỡnh là do TSCĐ tham gia vào cáchoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên bị bào mũn cơ lý hoỏ vàdo tỏc động của các điều kiện tự nhiên như nhiệt độ, độ ẩm,…Mức độ hao mũnphụ thuộc vào sự tỏc động các nhân tố, cường độ sử dụng TSCĐ và việc chấphành các quy định kỹ thuật…
Hao mũn vụ hỡnh:
Hao mũn vụ hỡnh là sự giảm đi thuần tuý về mặt giá trị(giá trị trao đổi)của TSCĐ do tác động chủ yếu của tiến bộ khoa học kỹ thuật Thông thường có3 hỡnh thức hao mũn vụ hỡnh.
-Do sự xuất hiện của TSCĐ giống như cũ nhưng với giá mua rẻ hơn nênTSCĐ bị giảm giá trị trao đổi Nguyên nhân cơ bản là do sự tiến bộ của khoahọc kỹ thuật được áp dụng vào sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, kếtquả là giá thành sản xuất TSCĐ giảm xuống từ đó doanh nghiệp có điều kiện đểhạ giỏ bỏn.
Trang 18-Do sự xuất hiện của TSCĐ mới, hoàn thiện và hiện đại hơn về tính năngkỹ thuật nhưng với giá mua như cũ nên TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi Nguyênnhân là do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật được áp dụng vào sản xuất tạo ranhững TSCĐ hoàn thiện và hiện đại hơn với giá thành và giá bán gần như cũ.
-Do kết thúc chu kỳ sống của sản phẩm dẫn đến những TSCĐ sử dụng sảnxuất ra sản phẩm đó cũng bị lạc hậu, mất tác dụng Kể cả trường hợp máy mócthiết bị, quy trỡnh cụng nghệ cũn nằm trờn cỏc dự ỏn thiết kế song đó trở nờnlạc hậu tại thời điểm đó.
Vậy nguyên nhân cơ bản của hao mũn vụ hỡnh là do sự phỏt triển củakhoa học cụng nghệ.
a.2.Khấu hao TSCĐ.
TSCĐ bị giảm dần giá trị và giá trị sử dụng trong quá trỡnh tham gia vàohoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, và đến một lúc nào đó TSCĐkhông thể sử dụng được nữa Vỡ vậy doanh nghiệp cần phải đổi mới và thay thếTSCĐ để hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục Để có nguồn tài chínhđảm bảo đầu tư khi cần thiết, doanh nghiệp phải tính toán, xác định phần giá trịhao mũn TSCĐ và đưa nó vào chi phí sản xuất kinh doanh hay giá trị sản phẩmdịch vụ tạo ra… phần giá trị này sẽ được bù đắp và tích luỹ lại mỗi khi hàng hóađược tiêu thụ Quá trỡnh này được gọi là quá trỡnh khấu hao TSCĐ Như vậy,Khấu hao TSCĐ được hiểu là quá trỡnh tớnh toỏn, xỏc định và dịch chuyểnphần giá trị hao mũn TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh hay giá trị sảnphẩm, dịch vụ tạo ra.
Trong thực tế, một mặt do xác định chính xác giá trị hao mũn TSCĐkhông thể thực hiện được Hơn nữa, mục đích của khấu hao là để thu hồi vốn cốđịnh và đầu tư vào tài sản cố định, tích luỹ lại nhằm đảm bảo vốn cho tái đầu tưtài sản cố định Do đó việc đạt được mục đích khấu hao là rất quan trọng, công
Trang 19tác khấu hao là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá tàisản cố định vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng.
Theo quyết định 206/2003 của bộ trưởng Bộ tài chính, mọi tài sản cố địnhcủa doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấuhao Mức trích khấu hao tài sản cố định được hạch toán vào chi phí kinh doanhtrong kỳ Doanh nghiệp không được tính và trích khấu hao đối với những tài sảncố định đó khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh, nhữngtài sản chưa khấu hao hết nhưng đó hỏng, doanh nghiệp phải xỏc định nguyênnhân, quy trách nhiệm đền bù, đũi bồi thường, thiệt hại…và tính vào chi phíkhác.
b.Nội dung quản lý cụng tỏc tớnh khấu hao và thu hồi vốn khấu hao.
b.1.Thực chất của công tác tính khấu hao là việc bảo toàn và phát triểnbộ phận giá trị đó đầu tư vào TSCĐ cả về mặt hiện vật và giá trị:Bảo toàn về
mặt hiện vật là tiền đề để bảo toàn TSCĐ về mặt giá trị Bảo toàn về mặt hiệnvật là việc bảo toàn duy trỡ được quy mô ban đầu của TSCĐ và duy trỡ thườngxuyên năng lực phục vụ của nó Bảo toàn TSCĐ về mặt giá trị có nghĩa là phảiduy trỡ được sức mua của TSCĐ ở thời điểm ban đầu trước những tác động củacác yếu tố giá cả, tỷ giá hối đoái, lạm phát tiền tệ, và ảnh hưởng của tiến bộ khoahọc kỹ thuật Nếu doanh nghiệp không những duy trỡ được quy mô ban đầu củaTSCĐ mà cũn mở rộng nú thỡ thực chất doanh nghiệp đó phỏt triển giỏ trịTSCĐ của mỡnh.
Để bảo toàn được giá trị ban đầu của TSCĐ thỡ ngoài nội dung trờn,doanh nghiệp cần đảm bảo các công tác sau:
* Xác định và phản ánh đúng nguyên giá và thời gian sử dụng TSCĐ Đâylà cơ sở để xác định đúng quy mô của vốn đầu tư ban đầu và là căn cứ để tínhkhấu hao chính xỏc
Trang 20- Nguyên giá TSCĐ được hiểu là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đóbỏ ra để có được TSCĐ và cho tới khi đưa nó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.( nguyên giá của TSCĐ được xác định căn cứ vào QĐ206/2003 của bộ tài chínhban hành)
- Thời gian sử dụng TSCĐ: Đây là khoảng thời gian doanh nghiệp dựkiến sử dụng TSCĐ vào hoạt động kinh doanh trong điều kiện bỡnh thường, phùhợp với các thông số kinh tế kỹ thuật và các yếu tố khác có liên quan trực tiếpđến TSCĐ.
+ Hiện nay, để đánh giá thời gian sử dụng của TSCĐ người ta căn cứ vàocác chỉ tiêu sau:
Căn cứ vào tiêu thức tuổi thọ kinh tế và tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theothiết kế.
Căn cứ vào hiện trạng của TSCĐ.
Căn cứ vào quy định của bộ tài chính về khung thời gian sử dụng TSCĐ*Đánh giá đúng giá trị của TSCĐ để tạo điều kiện xác định đúng quy môvốn hiện có, quy mô vốn phải bảo toàn, đồng thời điều chỉnh kịp thời giá trịTSCĐ để tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao.
b.2.Quản lý quỏ trỡnh thu hồi vốn khấu hao.
Quản lý chặt chẽ quỏ trỡnh luõn chuyển của bộ phận phận giá trị đầu tưban đầu vào TSCĐ Do đặc điểm của TSCĐ là tham gia vào nhiều chu kỳ kinhdoanh của doanh nghiệp, trong quá trỡnh ấy hỡnh thỏi vật chất ban đầu hầu nhưkhông đổi, song giá trị đầu tư ban đầu của TSCĐ bị giảm dần và dịch chuyểnvào chi phớ sản xuất kinh doanh Vỡ vậy giỏ trị TSCĐ dễ bị mất mát thất thoátcho nên cần phải quản lý và theo dừi chặt chẽ quỏ trỡnh luõn chuyển của bộphận giỏ trị đầu tư vào TSCĐ nhằm thu hồi bộ phận giá trị đó một cách tốt nhấtđể bù đắp chi phí ban đầu đó đầu tư vào TSCĐ Để làm được điều đó doanhnghiệp phải giải quyết các vấn đề sau:
Trang 21Xác định mức khấu hao thích hợp: có nghĩa là doanh nghiệp phải chọncho mỡnh một phương pháp tính khấu hao phù hợp nhất nhằm thu hồi bộ phậngiá trị đó đầu tư vào TSCĐ Về nguyên tắc mức khấu hao phải phù hợp và phảnánh mức độ hao mũn thực tế của TSCĐ Nếu mức khấu hao thấp hơn giá trị haomũn thực tế của TSCĐ thỡ sẽ khụng đảm bảo việc thu hồi vốn đầy đủ kịp thờilàm cho số vốn thực tế cũn lại ở TSCĐ nhỏ hơn trên sổ sách Ngược lại nếu mứckhấu hao cao hơn giá trị hao mũn thực tế của TSCĐ thỡ sẽ làm tăng chi phí vàgiá thành một cách giả tạo Do vậy doanh nghiệp cần lựa chọn cho mỡnh mộtphương pháp tính khấu hao thích hợp nhất để vừa đảm bảo thu hồi vốn, vừakhông gây ra những đột biến về giá cả.
Quản lý và theo dừi tiền khấu hao theo đúng nguồn hỡnh thành TSCĐ:Mặc dù giá trị TSCĐ luôn bị giảm dần và chuyển hoá thành giá trị tài sản lưuđộng trong quá trỡnh kinh doanh của doanh nghiệp Những bộ phận thu hồi nằmdưới hỡnh thức tiền khấu hao( nằm trong giỏ trị tài sản lưu động của doanhnghiệp) vẫn phải đựơc theo dừi và quản lý chặt chẽ theo đúng nguồn hỡnh thànhđể đảm bảo trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các nguồn vốn đó huy động.Nguyên tắc: TSCĐ đựơc hỡnh thành từ nguồn vốn vay thỡ tiền khấu hao phảiđược dùng để trả nợ vay, TSCĐ được hỡnh thành từ vốn liờn doanh liờn, liờnkết thỡ tiền khấu hao được dung để trả cho các đối tác…
3.Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
3.1.Sự cần thiết nõng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, hiện nay đangphát triển ngày càng đang dạng hơn với nhiều loại hỡnh doanh nghiệp khỏcnhau Cỏc doanh nghiệp cạnh tranh gay gắt nhằm tỡm cho mỡnh một chỗ đữngvững chắc trên thị trường, tuy nhiên sự cạnh tranh đó luôn diễn ra trong khuônkhổ của pháp luật Cỏc doanh nghiệp bỡnh đẳng trước pháp luật, Nhà nước
Trang 22không can thiệp vào hoạt động của doanh nghiệp nhưng Nhà nước tạo điều kiệnvà hành lang pháp lý cho cỏc doanh nghiệp tham gia Hiện nay, doanh nghiệpNhà nước không cũn chiếm vị trớ “độc tôn” như trước kia và cũng không cũnnhận được sự bao cấp của Nhà nước Song cũng nhờ đó các doanh nghiệp đượctoàn quyền chủ động trong việc sử dụng vốn và tài sản của mỡnh vào hoạt độngsản xuất kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật Trong điều kiện như vậy tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc hoàn toàn vào kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh, uy tín cũng như thế mạnh của doanh nghiệp trên thị trường.Việc các doanh nghiệp tỡm ra cỏc biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận là điều tất yếu.
Một trong các biện pháp doanh nghiệp phải làm là nâng cao hiệu quả sửdụng TSCĐ, thúc đẩy mở rộng sản xuất phát triển, tăng quy mô sản xuất, từ đótăng lợi nhuận.
Đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp kinh doanhdịch vụ vận tải nói riêng thỡ TSCĐ là bộ phận quan trọng bởi vỡ để sản xuất racác sản phẩm, dịch vụ của mỡnh thỡ doanh nghiệp cần cú cơ sở vật chất,phương tiện vận tải Quan trọng hơn là bộ phận này khi sử dụng phải thu đượckết quả cao, do đó việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ là rất cần thiết.
Hơn nữa, trong tổng tài sản của các doanh nghiệp đặc biệt là doanhnghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải thỡ TSCĐ luôn chiếm một tỷ trọng lớn và nóảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp tới năng lực sản xuất, năng lực kinh doanh củachính doanh nghiệp Do đó việc các doanh nghiệp tỡm ra cỏc biện phỏp để nângcao hiệu quả TSCĐ, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh là hoàn toàn cầnthiết, nhất là trong nền kinh tế thị trường khi mà sự canh tranh ngày cang khốcliệt Việc sử dụng lóng phớ bất kỳ một yếu tố nào trong quỏ trỡnh kinh doanhnhất là TSCĐ thỡ tức là doanh nghiờp đó làm giảm tớnh cạnh tranh của sảnphẩm và của doanh nghiệp.
Trang 233.2.Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản cố định củadoanh nghiệp chịu hiều ảnh hưởng từ nhiều nhân tố tác động Các nhân tố đượcchia làm 2 nhóm chính: nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan.
3.2.1.Nhõn tố khỏch quan.
Nhõn tố khỏch quan hay cũn gọi là nhõn tố bờn ngoài, cỏc nhõn tố nàytỏc động ngoài ý muốn của doanh nghiệp Thụng thường tác động này theo haichiều hướng: thuận lợi hay bất lợi.
Nếu các nhân tố tác động có lợi cho doanh nghiệp thỡ khụng nhữngnâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ mà cũn thỳc đẩy doanh nghiệp phát triển, tạocho doanh nghiệp nhiều cơ hội khác nhau để mở rộng quy mô, tăng năng suất,tăng lợi nhuận Ngược lại nếu như những tác động này có ảnh hưởng bất lợi thỡdoanh nghiệp phải thay đổi phương thức quản lý và hoạt động của mỡnh sao chophự hợp để tránh hoặc giảm thiểu rủi ro không mong muốn có thể gặp phải.
Dưới đây là một số nhân tố khách quan ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụngtài sản cố định của doanh nghiệp.
*Chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước.
Mỗi một quốc gia khi xõy dựng thể chế của mỡnh đều có những chínhsách phát triển kinh tế đặc thù khác biệt so với các quốc gia khác Trong mỗigiai đoạn phát triển khác nhau của nền kinh tế thỡ quốc gia đó cũng có nhữngchính sách phát triển khác nhau, các chính sách này mang tính định hướng pháttriển cho cả nền kinh tế quốc dân Đây chính là môi trường và hành lang pháp lýmà Nhà nước tạo cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và hướnghoạt động theo sự phát triển chung của nền kinh tế.
Trong thực tế sự tác động của chính sách kinh tế của Nhà nước đối vớihiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp được thể hiện rừ nhất ở cỏc văn bản
Trang 24về tài chính, kế toán, thống kê, quy chế đầu tư và nhất là các quy định về tínhkhấu hao, trích lập các quỹ và các văn bản về thuế.
*Thị trường cạnh tranh:
Để có thể tồn tại trong cơ chế thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt đũi hỏidoanh nghiệp phải nhanh nhạy trong kinh doanh và thấm nhuần nguyờn tắc: bỏncỏi mà thị trường cần chứ không phải bán cái mà mỡnh thớch, mỡnh cú sẵn Sảnphẩm của doanh nghiệp cú được thị trường chấp nhận thỡ mới đảm bảo cho pháttriển của doanh nghiệp được bền vững.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất thỡ mỏy múc thiết bị, dõy truyềncụng nghệ sản xuất hay TSCĐ của doanh nghiệp có ảnh hưởng mạnh mẽ trựctiếp tới việc sản phẩm của doanh nghiệp có đáp ứng được yêu cầu chất lượng vàthị hiếu của thị trường hay không?
Do đó việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ nhằm đáp ứng yêu cầu củathị trường là điều mà bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào cũng phải quan tâm.Trong đó, sự đầu tư mới công nghệ cũng là một trong những yếu tố quan tõmhàng đầu.
Cụ thể, khi TSCĐ của doanh nghiệp để sản xuất ra sản phẩm vẫn cũn sửdụng được tốt, thời gian sử dụng cũn lõu dài, chất lượng của sản phẩm vẫn tốt.Nhưng do nhu cầu thị hiếu của thị trường thay đổi, do đó sản phẩm của doanhnghiệp không cũn đáp ứng, thoả món được yêu cầu của thị trường Nếu doanhnghiệp không sớm tỡm ra biện phỏp cải tiến, nõng cấp hoặc đầu tư mới TSCĐthỡ sớm muộn gỡ cũng sẽ dẫn tới sự thất bại trong kinh doanh
Tóm lại, thị trường và cạnh tranh chi phối mọi quyết định của doanhnghiệp, bao gồm cả đầu tư, quản lý và sử dụng TSCĐ, từ đó ảnh hưởng đến hiệuquả sử dụng TSCĐ.
Trang 25*Lói suất và tiền vay.
Lói suất và tiền vay là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới sự đầu tưmới TSCĐ của doanh nghiệp Bởi lói suất và tiền vay ảnh hưởng tới chi phí đểđầu tư mới tài sản cố định, ảnh hưởng tới việc huy động các nguồn vốn để mởrộng sản xuất kinh doanh, từ đó ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
Sự thay đổi lói suất kộo theo những biến đổi cơ bản về dự án đầu tư,doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi đưa ra các quyết định liên quanđến hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
*Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cụng nghệ.
Theo cơ chế phát triển của xó hội thỡ khoa học kỹ thuật ngày càng phỏttriển đi lên với những tầm cao mới, trên thị trường ngày càng nhiều những sảnphẩm thể hiện sự hiện đại của khoa học kỹ thuật Những sản phẩm mới khi xuấthiện thay thế các sản phẩm cũ, lạc hậu Tài sản cố định của các doanh nghiệpcũng không nằm ngoài vấn đề này, khoa học kỹ thuật công nghệ càng cao thỡcàng cho ra những tài sản cố định mới hiện đại hơn và công suất hoạt động caohơn dần dần thay thế các tài sản cố định cũ, lạc hậu Tốc độ phỏt triển của khoahọc ngày càng nhanh thỡ tài sản cố định đầu tư mua sắm càng nhanh bị lạc hậuvà mức độ mất giá tương đối tăng nhanh hay nói cách khác hao mũn vụ hỡnhtăng nhanh Sự hao mũn vụ hỡnh này chắc chắn cũng sẽ làm giảm hiệu quả sửdụng tài sản cố định của doanh nghiệp.
*Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, môi trường.
Đây là những nhân tố bất khả kháng, mặc dù doanh nghiệp không mongmuốn nhưng nó vẫn xảy ra và ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng tàisản cố định của doanh nghiệp Những nhân tố này thường là thiên tai, hoả hoạn,lũ lụt, động đất, song thần,…Chúng sẽ tàn phá , huỷ hoại hoặc làm giảm năngsuất, chất lượng cũng như hiệu quả của tài sản cố định vỡ những nhõn tố này
Trang 26làm tài sản cố định bị bào mũn về mặt hiện vật tức là hao mũn hữu hỡnh tăngnhanh.
Để đối phó với những nhân tố này thỡ doanh nghiệp chỉ đưa ra các giảipháp dự phũng hoặc hạn chế giảm nhẹ mức độ thiện hại do thiên tai gây ra màthôi.
Núi túm lại: những nhõn tố khỏch quan là những nhõn tố nằm ngoài sựkiểm soỏt của doanh nghiệp, doanh nghiệp không thể trực tiếp điều chỉnh đượcmà chỉ đưa ra được các biện pháp khắc phục nhằm giảm nhẹ sự ảnh hưởng củachúng tới quá trỡnh sử dụng tài sản cố định Hạn chế một cách tối thiểu sự tácđộng bất lợi của chúng gây ra đối với hiệu quả sử dụng tài sản cố định bởikhông thể loại bỏ được những rủi ro này Trong quá trỡnh sử dụng tài sản cốđịnh doanh nghiệp cần phân tích kỹ lưỡng những tác động có lợi hay bất lợi đểcó những biện pháp đối phó kịp thời, giỳp doanh nghiệp nõng cao hiệu quả sửdụng tài sản cố định.
3.2.2.Nhõn tố chủ quan.
Nhõn tố chủ quan hay cũn gọi là những nhân tố tác động từ bên trongDoanh nghiệp, Doanh nghiệp hoàn toàn có thể điều chỉnh được các tác động nàyđể thúc đẩy nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng tài sản cố định của mỡnh Sauđây là một số nhân tố chủ quan tác động tới hiệu quả sử dụng tài sản cố định củadoanh nghiệp
*Nhân tố con người.
Con người là nhân tố quan trọng của quá trỡnh hoạt động sản xuất kinhdoanh, mục đích cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh là phục vụ nhucầu của con người Hơn thế nữa, nếu không có nhân tố con người thỡ tài sản cốđịnh dù có hiện đại đến đâu thỡ cũng khụng thể vận hành được Không phải chỉdừng ở chỗ giải quyết vấn đề nhân lực, nuế con người dù cú đông nhưng không
Trang 27có khả năng lao động và không có trỡnh độ thỡ hoạt động sản xuất cũng khụngcú hiệu quả Vỡ vậy nhõn tố con người là yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sửdụng của tài sản cố định, con người vừa tạo ra TSCĐ vừa là người sử dụng nó.Việc bộ máy sản xuất cùng toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp có được sửdụng hợp lý hay khụng là phụ thuộc vào con người.
Do vậy, doanh nghiệp cần tuyển chọn được đội ngũ cỏn bộ cụng nhõnviờn cú trỡnh độ, tinh thần trỏch nhiệm và ý thức kỷ luật cao, tự giỏc, nhiệt tỡnhtrong sử dụng và bảo vệ tài sản cố định.
Bên cạnh đó cần kết hợp tăng cường giáo dục về ý thức với việc đào tạonâng cao tay nghề của công nhân trực tiếp sử dụng máy móc thiết bị, phươngtiện vận tải… của doanh nghiệp.
Tóm lại nhân tố con người là nhân tố chủ quan tác động trực tiếp tớ hiệuquả sử dụng tài sản cố định, doanh nghiệp hoàn toàn điều chỉnh được nhân tốnày để từ đó có tác động tốt tới hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại chính doanhnghiệp.
*Chớnh sỏch của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp phải cú cỏc chớnh sỏch quản lý và nõng cao hiệu quả tàisản cố định, các chính sách của doanh nghiệp quyết định cách thức cũng nhưphương hướng hoạt động của doanh nghiệp Chính sách có phù hợp mới khíchlệ, thúc đẩy nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Ngược lại sẽ dẫn tới sửdụng lóng phớ, mất nhiều chi phớ khụng cần thiết,… từ đó làm giảm năng suấtlao động của máy móc thiết bị, giảm hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanhnghiệp.
Trang 283.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ.
TSCĐ là bộ phận chủ yếu của tư liệu lao động, có ảnh hưởng lớn đối vớiquá trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để đánh giá được hiệu quả sửdụng tài sản cố định, người ta thường dùng các chỉ tiêu sau:
Tổng nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳHàm lượng TSCĐ =
Doanh thu thực hiện trong kỳ
*Hệ số sinh lợi của TSCĐ.
Hay còn gọi là tỷ suất lợi nhuận của TSCĐ Chỉ tiêu này cho biết mốiquan hệ giữa lợi nhuận thu được sau thuế của doanh nghiệp với tổng vốn cố địnhđã đầu tư Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ tham gia trong kỳ tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệpHệ số sinh lợi của TSCĐ =
Trang 29Tổng nguyên giáTSCĐ bình quân trong kỳ
*Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ về công suất thực tế sử dụng và côngsuất theo thiết kế của TSCĐ trong kỳ Sử dụng hết công suất thiết kế của TSCĐlà doanh nghiệp đã tận dụng toàn bộ khả năng phục vụ TSCĐ, tránh lãng phíTSCĐ Chỉ tiêu này cho biết mức độ khai thác, sử dụng TSCĐ trong kỳ bằngbao nhiêu % so với công suất thiết kế của TSCĐ.
Tổng công suất khai thác thực tế trong kỳHiệu suất sử dụng TSCĐ =
Tổng công suất thiết kế của TSCĐ
*Hệ số sinh lời của chi phí sử dụng TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ một đồng chi phí sử dụng TSCĐ tham giatạo bao nhiêu đồng lợi nhuận doanh nghiệp.
Hệ số sinh lời Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp của chi phí =
sử dụngTSCD Tổng chi phí sử dụng TSCĐ trong kỳ
Trong đó, tổng chi phí sử dụng TSCĐ trong kỳ bao gồm: chi phí khấu haotài sản cố định và chi phí thuê tài sản cố định trong kỳ.
3.4.Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Về nguyên tắc, để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ thỡ doanh nghiệpcần tỡm ra cỏc biện pháp nhằm tác động đến quá trỡnh đầu tư, sử dụng và quảnlý TSCĐ sao cho các chỉ tiêu hiệu quả của TSCĐ được biểu hiện tốt nhất: Có 2nhóm biện pháp sau:
+ Nhóm các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ về mặt kỹ thuật
Trang 30+ Nhúm cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ về mặt kinh tế.
a.Nhóm các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ về mặt kỹ thuật.
Cơ sở của nhóm biện pháp này là phải khai thác sử dụng triệt để côngsuất của các loại tài sản cố định, tránh việc sử dụng lóng phớ sử dụng khụng hếtcụng suất thiết kế của máy móc thiết bị Thông thường, cá biện pháp này đượcáp dụng ngay trong quá trỡnh đầu tư TSCĐ và trong quá trỡnh sử dụng TSCĐ.Chúng bao gồm các biện pháp sau:
- Xây dựng thẩm định, lựa chọn các phương án đầu tư TSCĐ tối ưu nhất.- Tổ chức thực hiện và quản lý tốt quỏ trỡnh đầu tư TSCĐ để đảm báođúng tiến độ đầu tư hỡnh thành TSCĐ và tiết kiệm chi phí trong quá trỡnh đầutư.
- Trong khai thác vốn tài trợ cho TSCĐ, phải quán triệt nguyên tắc: nguồnvốn ngắn hạn đầu tư cho tài sản lưu động, cũn nguồn vốn dài hạn đầu tư cho tàisản cố định Không được lạm dụng nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư cho tài sản cốđịnh để tránh cho doanh nghiệp bị rơi vào tỡnh trạng thiếu khả năng thanh toán.
-Tăng cường công tác quản lý TSCĐ, đẩy mạnh việc phân cấp quản lýTSCĐ Đồng thời đưa các chính sách, quy định trong sử dụng và bảo quảnTSCĐ nhằm khai thác tối đa, hợp lý, tránh việc khai thác không hết hoặc quámức công suất thiết kế của TSCĐ Mặt khác doanh nghiệp cũng phải có nhữngbịờn phỏp nhằm hạn chế cỏc tác động xấu từ điều kiện tự nhiên tới hiệu quả sửdụng TSCĐ.
-Xõy dựng và thực hiện tốt qui trỡnh sử dụng bảo quản, bảo dưỡng và sửachữa TSCĐ nhằm nâng cao năng lực phục vụ của TSCĐ, ngăn ngừa và hạn chếtỡnh trạng TSCĐ bị hư hỏng trước thời hạn sử dụng.
-Khai thác triệt để công suất, công dụng của TSCĐ hạn chế đến mức thấpnhất tỡnh trạng TSCĐ bị ứ đọng, mất mát, bị giảm giá trị trước những tác độngcủa các nhân tố bên trong và ngoài doanh nghiệp.
Trang 31-Nâng cao chất lượng lao động cả về trỡnh độ và tinh thần làm việc củacán bộ công nhân viên cũng có tác động tốt tới việc nâng cao hiệu quả sử dụngTSCĐ về mặt kỹ thuật Bởi lẽ người sử dụng có trỡnh độ và hiểu biết thỡ mỏymúc mới được sử dụng đúng và hiệu quả hơn “của bền tại người” Sự bền bỉ củamáy móc ngoài tính năng kỹ thuật ban đầu của bản thân , nó cũn phụ thuộc vàotrỡnh độ của người trực tiếp sử dụng nó.
-Đánh giá đúng giá trị TSCĐ, tính đúng, tính đủ hao mũn TSCĐ, thựchiện khấu hao nhanh kết hợp với việc khai thác triệt để công suất công dụng củaTSCĐ để thu hồi vốn nhanh Việc làm này giúp cho doanh nghiệp vó điều kiệnnhanh chóng đổi mới TSCĐ để tránh tụt hậu, nâng cao chất lượng sản phẩm vàsức cạnh tranh trên thị trừơng.
b.Nhóm các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ về mặt kinh tế.
Nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định về mặt kinh tế là góp phần tiếtkiệm chi phí đầu tư, sử dụng tài sản cố định và tăng doanh thu cũng như lợinhuận của doanh nghiệp Quan trọng hơn cả, là đưa ra được các biện pháp đểkhi sử dụng thiết bị máy móc đó không gây ra những tiếng ồn quá mức, khônglàm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm cũng như người laođộng và toàn xó hội.
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ về mặt kinh tế có mối quan hệ mậtthiết đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ về mặt kỹ thuật Bởi vỡ khinõng cao được các đặc tính kỹ thuật, năng suất của mỏy múc thiết bị… thỡ đó làcơ sở để doanh nghiệp có thể giảm chi phí, hạ giá thành, tăng doanh thu, tăng lợinhuận, và sức cạnh tranh Cũng từ đó doanh nghiệp có điều kiện quan tâm hơnđến các công tác xó hội và người lao động, hạn chế được các tác hại do việc sửdụng TSCĐ đó gây ra, đồng thời cũng nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố địnhvề mặt kinh tế.
Trang 32CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TSCĐ TẠICÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH HÀ NỘII.Tổng quan về Công ty cổ phần xe khách Hà Nội
1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 1.1.Giới thiệu về Công ty cổ phần xe khách Hà Nội.
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần xe khách Hà Nội
Trụ sở chính: Gác 2 bến xe Gia Lâm Tài khoản1: 102020000027878
Tại: Sở giao dịch ngân hàng Công Thương Việt Nam Tài khoản 2: 102010000048776
Tại Ngân hàng Công Thương khu vực Chương Dương Mã số thuế: 010010601-7
Điện thoại: 04 827192382
Fax: 04 71923 - 04 8733780
Chức năng của công ty:-Kinh doanh vận tải hành khách-Kinh doanh khai thác bến xe-Sửa chữa phương tiện vận tải Nhiệm vụ của công ty
-Tổ chức vận chuyển hành khách đi các tỉnh phía Bắc và bus nội đô.-Tổ chức dịch vụ trông giữ xe ôtô ngày và đêm
-Tổ chức kinh doanh khai thác dịch vụ: hàng nước: nhà vệ sinh; trông xeđạp, xe máy; bốc xếp hàng hóa
-Tổ chức bảo dưỡng, sửă chữa phương tiện ôtô của công ty, khai thác dịchvụ sửa chữa ôtô bên ngoài.
1.2.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần xe kháchHà Nội.
Trang 33*Tiền thân của Công ty cổ phần xe khách Hà Nội là công ty Xe khách
thống nhất Hà Nội được thành lập năm 1960 Ngay từ khi ra đời công ty xekhách thống nhất đã được giao nhiệm vụ phục vụ và vận chuyển hành khách đicác tuyến nội thành và các tỉnh kế cận Trong những năm kháng chiến chống mỹcứu nước Công ty xe khách thống nhất đã cùng quân dân cả nước vận chuyểnhành khách thuận tiện an toàn nhanh chóng góp phần làm nên chiến thắng lịchsử mùa xuân năm 1975 Năm 1992, do nhu cầu vận chuyển hành khách ngàymột bức thiết trên tất cả các luồng tuyến nội tỉnh, công ty tách ra thành 3 công tytheo quyết định số 343/QĐUB đó là:
-Công ty xe buýt Hà Nội
-Công ty xe khách Nam Hà Nội
-Công ty vận tải hành khách Phía Bắc Hà Nội
Ngày 24/3/1993 Công ty Vận tải hành khách phía Bắc được thành lậptheo quyết định số 1193/QĐUB thành phố Hà Nội, được cấp giấy phép kinhdoanh số 105920/DNNN do trọng tài kinh tế Hà Nội cấp ngày 1/4/1993 Trụ sởchính của công ty gác 2 bến xe Gia Lâm, nhiệm vụ chính là vận chuyển và phục
vụ hành khách đi các tuyến phía Bắc, với 289 lao động, tổng nguồn vốn là:4.500.000.000 đồng.
Tháng 7/1996 theo quyết định của UBND thành phố Công ty tách mộtphần quản lý bến xe Gia Lâm chuyển về Công ty quản lý bến xe.
Ngày 23/6/1999 Theo quyết định số 2582/QĐUB của UBND thành phốHà Nội thực hiện chủ trương cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước Công ty vậntải hành khách Phía Bắc thành công ty cổ phần xe khách Hà Nội Khi chuyểnsang Công ty cổ phần hoạt động kinh doanh vận tải hành khách của Công tytập trung chủ yếu ở phía Bắc, đông bắc và các tuyến kế cận Hà Nội Khi đó
Công ty có 321 lao động, với số vốn điều lệ 4.330.000.000 đồng và tổng nguồnvốn là:7.482.936.560 đồng.
Trang 34Đến nay quy mô của công ty là: có 162 lao động, tổng nguồn vốn17.195.847.558 đồng Công ty có 2 bãi xe: Bãi xe Gia Lâm với tổng diện tíchđất là:8.360 m2, Bãi xe Phúc Xá(bến Long Biên)có 2.800m2 đất.
Từ khi xoá bỏ bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường, Công ty cổphần xe khách Hà Nội đã gặp rất nhiều khó khăn thử thách, trên các luồng tuyếnvận tải có rất nhiều thành phần kinh tế tham gia, các tuyến xe vận chuyển phảiqua nhiều cầu phà đồi núi, đường giao thông chất lượng kém bến bãi không ổnđịnh, hành khách đi lại rất thấp Phương tiện vận tải hầu hết là xe W50 cũ nát đãhoạt động được từ 10-20 năm Song dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ, Ban giámđốc, sự hỗ trợ của Ban chấp hành Công đoàn Công ty, tập thể cán bộ công nhânviên đã có nhiều cố gắng phấn đấu vươn lên mạnh mẽ, khắc phục mọi khó khăn,đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả và luôn hoàn thành nhiệm vụ đượcgiao.
2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần xe khách HàNội :
Công cổ phần xe khách Hà Nội luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao
bởi vì ngay từ khi thành lập công ty luôn quán triệt khâu tổ chức quản lý phảichặt chẽ , gồm các phòng ban, chức năng mỗi phòng ban đảm nhiệm một nhiệmvụ riêng và có mối quan hệ mật thiết với nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ chungcủa Công ty.
Mô hình tổ chức quản lý quản lý của Công ty được thể hiện qua sơ đồsau:
Trang 35Sơ đồ : Mô hình tổ chức quản lý của Công ty
Ghi chú: Quan hệ trực tiếpQuan hệ chức năng
2.1.Hội đồng quản trị: là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty có
BAN GIÁM
PHÒNG TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH
PHÒNG KẾ TOÁN
BAN DỊCH
VỤPHÒNG
KẾ HOẠCH
XƯỞNG SỬA
CHỮA
CÁC ĐOÀN
XE 1,2…
HĐQT
Trang 362.2 Ban giám đốc điều hành
(Gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc)
Phân công trong Ban giám đốc.
+ Giám đốc: Phụ trách chung, chịu trách nhiệm điều hành và quản lý mọi
hoạt động kinh doanh của công ty Giám đốc bổ nhiệm các chính sách, quản lýcác bộ phận phòng ban…
+ Phó giám đốc kinh doanh phụ trách:
- 2 đoàn xe
- Bến xe Phúc Xá- Ban dịch vụ bảo vệ
+ Phó giám đốc kỹ thuật phụ trách:
- Phòng kỹ thuật quản lý xe- Xưởng sửa chữa bảo dưỡng- Ban giám sát
Phó giám đốc chịu trách nhiệm về kinh doanh và chịu trách nhiệm điềuhành hoạt động khi giám đốc vắng mặt.
2.3 Tổ chức các phòng ban của Công ty.
Khối phòng ban nghiệp vụ là những đơn vị có chức năng tham mưu choBan giám đốc về các mặt nghiệp vụ quản lý hoạt động kinh doanh Cụ thể hoámọi chủ trương, chính sách, phương thức quản lý mới của cấp trên và Nhà nướccho phù hợp với tình hình.
Số lượng phòng ban bao gồm: 4 phòng và 2 ban.
* Phòng tổ chức hành chính: Gồm hai bộ phận Tổ chức và hành chính.
Chức năng: Phòng tổ chức hành chính giúp ban giám đốc quản lý laođộng và điều hành hoạt động kinh doanh.
Nhiệm vụ:
Trang 37- Đề ra các nội quy, quy chế phục vụ cho sản xuất kinh doanh đồng thời lànơi thực hiện mọi chủ trương, chính sách, chế độ của Đảng và Nhà nước đối vớingười lao động.
- Quy hoạch cán bộ theo tổng thời gian ngắn, dài hạn để đề xuất lên Giámđốc, Đảng uỷ Công ty đề bạt những cán bộ công nhân viên có năng lực theophân cấp quản lý.
- Căn cứ vào nhu cầu sản xuất của công ty tuyển chọn lao động, điều độnglao động cân đối trong Công ty.
- Quản lý hồ sơ, giải quyết các thủ tục, chế độ, theo dõi, kiểm tra và thựchiện việc phân phối kết quả lao động và quản lý quỹ lương, bảo hiểm xã hội,quỹ khen thưởng.
- Bảo vệ an toàn về an ninh chính trị, kinh tế cho Công ty.- Giao dịch tiếp khách
- Tiếp chuyển và lưu giữ văn thư, con dấu
- Bảo quản thiết bị văn phòng, mua sắm vật phẩm và trang thiết bị vănphòng.
- Tổ chức khám điều trị mua bảo hiểm y tế cho CBCNV trong Công ty
* Phòng kế toán thống kê:
Chức năng:Là bộ phận tham mưu cho Ban giám đốc quản lý các mặt tàichính, quản lý toàn bộ công tác kế toán, quản lý chặt chẽ chế độ hạch toán vàchế độ quản lý kinh tế tài chính trong toàn công ty.
Nhiệm vụ của phòng kế toán thống kê là:
- Lập kế hoạch tài chính hàng năm, lập sổ sách ghi chép phản ánh kịpthời, chủ dộng thu hồi vốn, vay vốn, sử dụng vốn hợp lý, là phòng phản ánhchính xác, kịp thời liên tục cho Ban giám đốc về tình hình biến động của vốn,nguồn vốn, tài sản.
Trang 38- Tính toán cụ thể mọi chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành vé, cước vậnchuyển, kết quả lỗ lãi và các khoản mục thanh toán đối với ngân sách và cấptrên.
- Tổ chức hạch toán kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế hàng năm, quyếttoán hoạt động kinh doanh và kiêm kê tài sản hàng năm.
*Phòng kỹ thuật:
Chức năng: Là phòng tham mưu cho Ban giám đốc công ty về theo dõihoạt động kinh doanh và kiểm kê tài sản hàng năm.
Nhiệm vụ của phòng kỹ thuật:
- Lập kế hoạch theo dõi ngày xe tốt, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kếhoạch sửa chữa bảo dưỡng xe.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch đầu tư phương tiện, thanh lý phương tiện vàtrang thiết bị kỹ thuật.
- Theo dõi giấy phép lưu hành xe, bảo hiểm phương tiện vận tải và giảiquyết các vụ tai nạn giao thông.
- In ấn và bảo quản vé, phơi lệnh và các biểu bảng phục vụ cho công tácquản lý công ty.
*Phòng kế hoạch:
- Nhiệm vụ: Đề ra mọi quy chế phơi lệch vận chuyển, kinh doanh, dịchvụ… đồng thời lập các phương án, kế hoạch hoạt động kinh doanh theo từngmức độ ngắn hạn, dài hạn cho các đoàn xe, bến xưởng, tổ chức và quản lý việcký kết các hợp đồng kinh tế với các tổ chức, cá nhân để liên doanh, liên kết mởrộng hoạt động kinh doanh.
*Xưởng sửa chữa và bảo dưỡng:
Chức năng: Bảo dưỡng sửa chữa phương tiện theo kế hoạch và đột xuấtnhằm nâng cao chất lượng và duy trì tính năng kỹ thuật của đầu xe.
Trang 39*Ban dịch vụ và bảo vệ
Là đơn vị tổ chức và sắp xếp bến bãi trông gửi xe ôtô, bảo vệ trật tự bếnxe ô tô, khai thác các dịch vụ khác và bảo vệ trật tự an toàn của bãi gửi xe cũngnhư toàn Công ty.
2.4 Các đoàn xe:
Trước năm 2003 công ty có 3 đoàn xe, nhưng đến năm 2003 đoàn xe 3được sát nhập vào đoàn xe 2 và 1 nên công ty hiện có 2 đoàn xe
Các đoàn xe chịu trách nhiệm vận chuyển hành khách đi các tỉnh Phía Bắc
Đoàn xe 1:với tổng số xe biên chế là: 61 xe được giao nhiệm vụ tổ chức
vận chuyển hành khách trên các tuyến:-Hà Nội - Sặt: 7 xe, có 8 lái xe
-Hà Nội - Gia Lương: 8 xe, có 8 lái xe-Hà Nội - Đại Bái: 1 xe, có 1 lái xe-Hà Nội - Cẩm Giàng: 1 xe, có 1 lái xe-Hà Nội - Yên Mỹ: 7 xe, có 8 lái xe-Hà Nội - Bắc Ninh: 15 xe, có 15 lái xe
Trang 40-Hà Nội - Thái Nguyên CLC: 15 xe, có 15 lái xe-Hà Nội - Thái Nguyên CL: 5 xe, có 6 lái xe-Hà Nội - Khoái Châu: 1 xe, có 1 lái xe-Hà Nội - Hưng Hà: 1 xe, có 2 lái xe-Hà Nội - Nỷ- Phổ Yên: 2 xe, có 3 lái xe-Hà Nội - Cao Bằng: 1 xe, có 1 lái xe-Hà Nội - Bắc Giang: 2 xe, có 2 lái xe
Đoàn xe 2: với tổng số xe biên chế là: 41 xe được giao nhiệm vụ tổ chức
vận chuyển hành khách trên các tuyến:
-Hà Nội -Tuyên Quang CL: 3 xe, có 5 lái xe-Hà Nội - Hải Phòng CLC: 12 xe, có 14 lái xe-Hà Nội - Bãi Cháy CLC: 12 xe, có 12 lái xe-Hà Nội - Phúc Yên: 3 xe, có 3 lái xe
-Hà Nội - Vĩnh Yên: 1 xe, có 1 lái xe-Hà Nội - Yên Bái: 2 xe, có 2 lái xe
-Hà Nội - Hương Canh: 1 xe CL, có 1 lái xe-Hà Nội - Cẩm Phả CL: 7 xe, có 7 lái xe
3.Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của Công ty.3.1.Thực hiện chế độ thủ trưởng.
Giám đốc là người chỉ huy cao nhất và chịu trách nhiệm trước Hội đồngquản trị về mọi hoạt động và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
Giám đốc nắm chắc toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty, kịp thờiđề ra những chủ trương và những biện pháp để thực hiện các công tác quản lý,điều hành sản xuất kinh doanh trong công ty, giải quyết những vấn đề cụ thểthuộc phạm vi hoạt động kinh doanh, quản lý công việc hàng ngày theo quyềnhạn và nhiệm vụ quy định.
Sự lãnh đạo của tổ chức Đảng trong Công ty phải bảo đảm thấu suốtđường lối chính sách của Đảng trong hoạt động của Công ty.