1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản cố định tại Công ty cổ phần xe khách Hà Nội.DOC

82 1,1K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 443 KB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản cố định tại Công ty cổ phần xe khách Hà Nội.

Trang 1

Lời mở đầu

Trong lịch sử phỏt triển loài người, mỗi xó hội đều cú một nền văn minh đặc trưng riờng cho từng xó hội ấy Đi cùng với nền văn minh ấy cú những cỏch thức, phương thức, cụng cụ lao động và cơ sở vật chất đặc trưng riờng.

Ngày nay với sự phỏt triển như vũ bóo của khoa học kỹ thuật thỡ lao động thủ cụng phải nhường chỗ cho cỏc mỏy múc thiết bị hiện đại Có thể nói tài sản cố định đóng một vai trò quan trọng trong lao động sản xuất và góp phần tạo ra những thành tựu của xã hội Do vậy dù là loại hình doanh nghiệp nào, thuộc bất cứ thành phần kinh tế gì, quy mô lớn hay nhỏ, muốn tồn tại và cạnh tranh thành công thì đều phải hết sức quan tâm đầu t cho tài sản cố định, yêu cầu đặt ra là phải quản lý một cách chặt chẽ và hiệu quả đối với tài sản cố định.

Tuy nhiên trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, thì tài sản cố định của các doanh nghiệp vì nhiều lý do mà bị hao mòn, sử dụng không hợp lý, lãng phí làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Xuất phát từ thực trạng trên, có thể thấy rằng hơn lúc nào hết, đã đến lúc ta phải quan tâm, đầu t nhiều hơn nữa để đổi mới, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định, có nh vậy mới đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả

Sau một thời gian thực tập tại Cụng ty cổ phần xe khỏch Hà Nội, xuất phát từ thực tế thực tế tình hình sử dụng tài sản cố định tại Công ty, trên cơ sở những kiến thức đã đợc trang bị trong quá trình học tập tại nhà trờng, em đã lựa

chọn đề tài“ Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng Tài sản cố

định tại Cụng ty cổ phần xe khỏch Hà Nội”

Đề tài được thực hiện với mục đớch: Hệ thống húa một cỏch khoa học và làm rừ những lý luận chung về Tài sản cố định hiện hành ở Việt Nam.

Xuất phỏt từ thực tế tỡnh hỡnh sử dụng Tài sản cố định trong cỏc doanh nghiệp ở Việt Nam núi chung và Cụng ty cổ phần xe khỏch Hà Nội núi riờng để tỡm ra những mặt cũn tồn tại, hạn chế cần khắc phục của việc quản lý sử dụng tài sản cố định.

Trang 2

Đề tài kết hợp lý luận đó học ở trường với tỡm hiểu thực tế trờn cơ sở thực tập tại Cụng ty cổ phần xe khỏch Hà Nội để thu thập những thụng tin định tớnh, định lượng về tài sản cố định Đồng thời sử dụng phương phỏp tổng hợp, phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc tổ chức sử dụng tài sản cố định của Cụng ty, từ đú đề xuất những giải phỏp thớch hợp.

Kết cấu của luận văn gồm 3 chương

Chương I: Những vấn đề cơ bản về TSCĐ và nõng cao hiệu quả sử dụngTSCĐ trong cỏc doanh nghiệp hiện nay.

Chương II: Thực trạng quản lý và sử dụng TSCĐ tại Cụng ty cổ phần xekhỏch Hà Nội.

Chương III: Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tạiCụng ty cổ phần xe khỏch Hà Nội.

Chơng I

Những Vấn đề chung về TSCĐ và nâng cao hiệu quảsử dụng tSCĐ trong các doanh nghiệp hiện nayI Vai trũ của TSCĐ đối với hoạt động của cỏc Doanh nghiệp.

Trang 3

1.1.Khái niệm.

Trong bất cứ một quá trình kinh doanh nào đều phải có 3 yếu tố cơ bản: đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động Bộ phận tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài(như nhà xưởng, văn phòng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải…)được gọi là những TSCĐ.

Tài sản cố định theo nghĩa chung nhất được hiểu là tất cả những tư liệu lao động có giá trị tương đối lớn, thời gian sử dụng tương đối dài và tham gia vào nhiều chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.

Theo cách hiểu trên thì TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu phục vụ cho quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp trong nhiều chu kỳ kinh doanh Hay đây là bộ phận quan trọng biểu hiện quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu của doanh nghiệp mà biểu hiện của nó trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận chuyển là các phương tiện vận tải, nhà xưởng, bến bãi…

Trong thực tế tùy theo mỗi quốc gia mà TSCĐ được quy định theo những tiêu chuẩn khác nhau, thậm chí ngay trong cả một quốc gia ở những thời kỳ khác nhau mà cũng có thể đưa ra các tiêu chuẩn khác nhau về TSCĐ, mục đích là để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế trong các thời kỳ đó.

Ở Việt nam hiện nay, căn cứ vào quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ trưởng bộ tài chính ban hành ngày 12/12/2003: Các tài sản được nghi nhận là tài sản cố định phải thoả mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn sau:

+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lại hoặc từ việc sử dụng tài sản đó.

+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy + Thời gian sử dụng ước tính trên một năm.

+ Có đủ giá trị theo quy định hiện hành.

Những tài sản không hội đủ các tiêu chuẩn trên được coi là tài sản lưu động của doanh nghiệp, bao gồm những tài sản là đối tượng lao động với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và những tư liệu lao động có giá trị

Trang 4

nhỏ hoặc thời gian sử dụng ngắn Việc nhận biết và phân biệt TSCĐ với tài sản lưu động của Doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng không chỉ trong công tác nghiên cứu mà còn giúp cho Doanh nghiệp quản lý, sử dụng tài sản một cách tốt nhất Do đó để phân biệt được TSCĐ và tài sản lưu động ta cần biết TSCĐ có những đặc điểm gì?.

1.2 Đặc điÓm của TSCĐ.

Trong thực tế có nhiều loại TSCĐ khác nhau và được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, song chúng đều có những đặc điểm chung sau:

- TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với vai trò là các tư liệu lao động chủ yếu.

- Trong quá trình tồn tại, hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ hầu như không thay đổi Song giá trị và giá trị sử dụng giảm dần Khi các TSCĐ tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì giá trị của chúng được dịch chuyển dần từng bộ phận vào chi phí kinh doanh hay vào giá trị sản phẩm, dịch vụ tạo ra Bộ phận dịch chuyển này là yếu tố cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nó phải được bù đắp lại dưới hình thái giá trị mỗi sản phẩm, dịch vụ được tiêu thô.

2 Phân loại TSCĐ.

Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu và công tác quản lý của từng Doanh nghiệp với những đặc thù khác nhau, mà người ta phân loại TSCĐ thành những tiêu thức khác nhau Phân loại TSCĐ được hiểu là việc phân chia tổng thể TSCĐ đang thuộc quyÒn quản lý, theo dõi, sử dụng của doanh nghiệp thành những nhóm, loại nhất định theo những tiêu thức cụ thể nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu và quản lý của Doanh nghiệp Sau đây là một số cách phân loại

Trang 5

2.1 Căn cứ vào hình thái biểu hiện.

Theo tiêu thức này thì TSCĐ được chia làm 2 loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.

Theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ trưởng bộ tài chính ban hành ngày 12/12/2003 thì TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình được quy định như sau:

TSCĐ hữu hình:

Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thỏa mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn dưới đây thì được gọi là TSCĐ hữu hình:

a Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.

b Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy c Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.

d Có giá trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng ) trở lên.

Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cố định độc lập.

Đối với súc vật làm viÖc và/ hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là tài sản cố định hữu hình.

Trang 6

Đối với vườn cây lâu năm thì từng mảnh vườn cây, hoặc cây thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn tài sản cố định được coi là tài sản cố định hữu hình.

TSCĐ vô hình

Là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp như một số chi phí liên quan đến quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả…

Tài sản cố định vô hình bao gồm các loại sau:

Quyền sử dụng đất, quyền phát hành, bằng phát minh sáng chế, nhãn hiệu thương mại…

Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định vô hình:

Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời cả bốn điều kiện quy định như trên mà không hình thành tài sản cố định hữu hình thì được coi là tài sản cố định vô hình Những khoản chi phí không đồng thời thoả mãn cả bốn tiêu chuẩn thì được hạch toán trực tiếp hoặc được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.

Riêng các chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là tài sản cố định vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp nếu thoả mãn được bảy điều kiện sau:

a Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản cố định vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán:

b Doanh nghiệp dự tính hoàn thành tài sản cố định vô hình để sử dụng hoặc để bán:

c Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó; d Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai; đ Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật tài chính và các nguồn lực khác để hoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó;

Trang 7

e Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó;

g Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định cho tài sản cố định vô hình.

Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo phát sinh trước khi thành lập doanh nghiệp, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm, lợi thế thương mại không phải là tài sản cố định vô hình mà được phân bổ vào chi phí kinh doanh trong thời gian tối đa không quá 3 năm kể từ khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động.

*Việc phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy được cơ cấu vốn đầu tư vào tài sản cố định theo hình thái biểu hiện, từ đó có thể đưa ra các quyết định đầu tư, khai thác sử dụng TSCĐ hay điều chỉnh cơ cấu này sao cho phù hợp và có hiệu quả nhất.

2.2.Căn cứ vào mục đích sử dụng.

Theo căn cứ này TSCĐ của doanh nghiệp được chia làm 3 loại Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh:

Bao gồm tất cả các tài sản cố định được dùng phục vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở các bộ phận trực tiếp sản xuất kinh doanh, bộ phận quản lý doanh nghiệp chẳng hạn như kho tàng, cửa hàng, nhà xưởng, máy móc thiết bị, giá trị quyền sử dụng đất…

TSCĐ sử dụng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốcphòng:

Bao gồm các tài sản cố định được phép sử dụng để phục vụ đời sống văn hoá, nhà truyền thống, thư viện, nhà trẻ…,hoặc các tài sản cố định phục vụ an ninh quốc phòng trong toàn doanh nghiệp.

Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nước.

Trang 8

Là những tài sản cố định doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cất giữ hộ Nhà nước theo quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền TSCĐ này không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp có trách nhiệm bảo quản , giữ hộ cho Nhà nước hay cho các doanh nghiệp khác.

*Với việc phân loại này sẽ giúp cho doanh nghiệp biết được kết cấu tài sản cố định theo mục đích sử dụng đồng thời sẽ giúp quản lý và phân tích đúng đắn tình hình, hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, phải làm rõ hiệu quả thực sự do tài sản cố định đã được sử dụng trong quá trình kinh doanh so sánh với tổng giá trị tài sản cố định hiện có, từ đó có kế hoặch khai thác, sử dụng TSCĐ một cách hữu hiệu nhất.

2.3 Căn cứ vào công dụng kinh tế.

Toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp được chia thành các loại sau:

- Nhà cửa vật kiến trúc: là tài sản cố định của doanh nghiệp được hình

thành sau quá trình thi công xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nước, sân bãi, các công trình trang trí cho nhà cửa, đường xã, cầu cống, đường sắt, cầu tầu, cầu cảng…

- Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền công nghÖ, những máy móc đơn lẻ…

- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vận tải

gồm phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không, đường ống và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước…

- Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công

tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính phục vụ

Trang 9

cụng tỏc quản lý, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, mỏy hỳt ẩm, hỳt bụi, chống mối mọt…

- Vườn cõy lõu năm, sỳc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm: là cỏc loại

cõy lõu năm như vườn cà phờ, vườn chố, vườn cao su, vườn cõy ăn quả, thảm cỏ, thảm cõy xanh…, sỳc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm như đàn voi, đàn ngựa, đàn trõu, đàn bũ…

- Cỏc loại tài sản cố định khỏc: là toàn bộ cỏc loại tài sản cố định khỏc

chưa liệt kờ vào năm loại trờn như tranh ảnh, tỏc phẩm nghệ thuật…

*Cỏch thức phõn loại này cho thấy cụng dụng cụ thể của từng loại tài sản cố định của doanh nghiệp từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp cú thể đưa ra cỏc biện phỏp, quản lý khai thỏc sử dụng và trớch khấu hao hợp lý.

2.4.Căn cứ vào tỡnh hỡnh sử dụng.

Theo cỏch phõn loại này tài sản cố định được chia thành 3 loại:

+ Tài sản cố định đang sử dụng tại doanh nghiệp: Đõy là những tài sản

cố định của doanh nghiệp sử dụng cho cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh, phỳc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phũng của doanh nghiệp.

+ Tài sản cố định chưa cần dựng: là những tài sản cố định của doanh

nghiệp cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp song hiện tại chưa được sử dụng, đang trong quỏ trỡnh dự trữ, cất giữ để sử dụng sau này.

+ Tài sản cố định khụng cần dựng chờ nhượng bỏn, thanh lý: là những

tài sản cố định khụng cần thiết hay khụng phự hợp với hoạt động của doanh nghiệp hoặc đó hư hỏng cần được nhượng bỏn, thanh lý để giải phúng mặt bằng, thu hồi vốn đầu tư.

*Với cỏch phõn loại này sẽ giỳp cho doanh nghiệp thấy được tỡnh hỡnh khai thỏc và sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp để từ đú cú thể đề ra cỏc biện phỏp trong quỏ trỡnh quản lý và trớch khấu hao tài sản cố định.

2.5 Căn cứ vào nguồn vốn hỡnh thành.

Trang 10

Theo cách này tài sản cố định của doanh nghiệp được chia thành các loại sau:

+ Tài sản cố định thuộc nguồn vốn ngân sách: Bao gồm những tài sản

cố định được Nhà nước cấp khi doanh nghiệp bước vào hoạt động, hoặc được xác định là có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước thực hiện giao vốn cho doanh nghiệp, hoặc là những tài sản cố định do mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản mà Nhà nước cấp cho doanh nghiệp.

+ Tài sản cố định thuộc nguồn vốn tự bæ sung: Bao gồm những tài sản

cố định được xây dựng, mua sắm bằng các nguồn vốn, quỹ chuyên dùng của doanh nghiệp như mua sắm bằng quỹ đầu tư phát triÓn, quỹ phúc lợi hoặc tài sản được biếu tặng, viện trợ không hoàn lại.

+ Tài sản cố định thuộc nguồn vốn vay: Bao gồm những tài sản cố định

được xây dựng, mua sắm bằng nguồn vốn vay từ ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các đối tượng khác.

+ Tài sản cố định thuộc nguồn vốn liên doanh: Bao gồm những tài sản

cố định do các bên liên doanh tham gia đóng góp, hoặc được xây dựng, mua sắm bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản do các bên tham gia liên doanh tài trợ.

2.6 Căn cứ vào quyền sở hữu

Theo cách phân loại này TSCĐ được chia làm 2 loại chính:

+ Tài sản cố định thuộc quyÒn sở hữu của doanh nghiệp: là các loại tài

sản cố định được đầu tư từ nguồn vốn của doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền sở hữu và sử dụng chúng Các tài sản này được đăng ký đứng tên doanh nghiệp, doanh nghiệp được quyền định đoạt như nhượng bán, thanh lý… trên cơ sở chấp hành đúng các thủ tục theo quy định của pháp luật.

+ Tài sản cố định không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp: là

Trang 11

nhận bảo quản hộ, giữ hộ và tài sản cố định thuê ngoài) nhưng doanh nghiệp được quyền quản lý, sử dụng theo điều kiện rằng buộc nhất định.

3 Vai trò của tài sản cố định trong các doanh nghiệp

Trong lịch sử phát triển của con người, các cuộc đại cách mạng xẩy ra đều tập trung vào gi¶i quyết các vấn đề cơ khí hoá, tự động hoá, hiện đại hoá các quá trình sản xuất mà thực chất là đổi mới, cải tiến và hoàn thiện tài sản cố định.

Để đánh giá sự tồn taị, phát triển của doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao hay không và có chỗ đứng trên thị trường hay không thì chắc chắn chúng ta phải xem xét đánh giá cơ sở vật chất, máy móc thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp đó như thế nào? thực chất của vấn đề là xem xét tài sản cố định của doanh nghiệp đó Có thể nói tài sản cố định có vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp, bởi nó vừa là động lực vừa là yếu tố tích cực biểu hiện sự tăng năng suất lao động:

+ Tài sản cố định là bộ phận tư liệu chủ yếu trong quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất kỹ thuật cho mọi quá trình sản xuất kinh doanh.

+ Tài sản cố định được coi là điều kiện để tăng năng suất lao động, phát triển nền kinh tế quốc dân Việc trang bị tài sản cố định thể hiện trình độ, năng lực hoạt động và sự phát triển của mỗi doanh nghiệp.

+ Quy mô của doanh nghiệp biểu hiện ở cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại, đánh giá sự phát triển của doanh nghiệp chúng ta cũng cần đánh giá ở sự tăng trưởng về quy mô của cơ sở vật chất bởi có phát triển, có thu nhập thì doanh nghiệp mới có sự đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật Không những thế, điều đó còn thể hiện sự quan tâm và nâng đời sống làm việc của công nhân viên trong công ty từ đó góp phần nâng cao hiệu quả làm việc tăng năng suất lao động tiết kiệm chi phí.

Từ đó ta có thể khẳng định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp thì tài sản cố định là cơ sở vật chÊt có ý nghĩa quan trọng hàng đầu

Trang 12

trong quá trình chế tạo sản phẩm Tài sản cố định được cải tiến theo sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ngày càng ra tăng điều đó có nghĩa là tài sản cố định ngày càng có sự hoàn thiện đổi mới để phù hợp với thời đại khoa học kỹ thuật Đó cũng là điều kiện để tồn tại và phát triển cho các doanh nghiệp, mà sự tồn tại và phát triển của các doanh sẽ là đòn bẩy thúc đẩy nền kinh tế đất nước ngày một lớn mạnh.

II.Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ1.Mục đích và yêu cầu.

1.1.Mục đích.

Tài sản cố định có ý nghĩa quan trọng cho nên quản lý và sử dụng TSCĐ sao cho có hiệu quả là một nội dung không thể thiếu được trong các doanh nghiệp hiện nay.

Tài sản cố định là một bộ phận quan trọng và không thể thiếu được đối với mỗi doanh nghiệp Mặt khác việc sử dụng nó có thể bị thất thoát, lãng phí dưới các hình thức TSCĐ bị hư hỏng trước thời hạn, TSCĐ bị ứ đọng không sử dụng được, các khoản đầu tư dài hạn có thể không thu hồi được hoặc bị thua lỗ, giá trị của TSCĐ có thể bị giảm sút do tác động của lạm phát tiền tệ, tỷ giá,… gây ra Do đó, doanh nghiệp cần phải quản lý và nâng cao hiệu quả TSCĐ nhằm bảo toàn, phát triển giá trị của chúng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp.

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải thì TSCĐ là một bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản vì vậy việc quản lý và sử dụng TSCĐ có ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Do đã việc quản lý và sử dụng TSCĐ sao có hiệu quả cần phải đảm bảo theo các yêu cầu đề ra trong công tác quản lý và sử dụng TSCĐ

Trang 13

Thứ nhất: Phải nắm được toàn bộ tài sản cố định hiện có đang sử dụng ở

doanh nghiệp cả về hiện vật và giá trị, doanh nghiệp phải tổ chức theo dõi TSCĐ về cả hai mặt, có phương pháp xác định chính xác giá trị của tài sản cố định Việc xác định giá trị của tài sản cố định phải dựa trên nguyên tắc đánh giá nhất định, từ đó cung cấp được các thông tin tổng quát về toàn bộ năng lực của TSCĐ phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế Phải có tiêu thức phân loại hợp lý để có thể quản lý một cách chặt chẽ và cung cấp thông tin một cách chính xác về tình hình hiện có của TSCĐ.

Thứ hai: Phải nắm chắc được tình hình sử dụng tài sản cố định trong các

bộ phận của doanh nghiệp, cung cấp thông tin phục vụ cho bộ phận phân tích đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định và đảm bảo an toàn cho tài sản cố định trong quá trình sử dụng.

Trước hết doanh nghiệp phải xây dựng được quy chế trách nhiệm vật chất đối với người bảo quản sử dụng tài sản phải có phương pháp để theo dõi tài sản cố định hiện đang sử dụng ở từng bộ phận trong doanh nghiệp cả về hiện vật và giá trị Khi thực hiện yêu cầu này, doanh nghiệp sẽ có các thông tin cụ thể chi tiết về tài sản cố định đang sử dụng ở bộ phận nào, từ đó có các biện pháp kịp thời để phát huy năng lực tài sản cố định trong kinh doanh.

Thứ ba: Phải xây dựng các phương pháp khấu hao một cách khoa học,

hợp lý áp dụng trong quá trình sử dụng tài sản cố định.

Đây là một yêu cầu quan trọng, vì việc áp dụng phương pháp khấu hao cho các tài sản cố định trong doanh nghiệp có liên quan tới quá trình phân biệt với chi phí đầu tư ban đầu, liên quan tới quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, liên quan tới thu nhập kinh doanh, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp…Vì vậy ngay từ khi mua sắm TSCĐ doanh nghiệp phải xác định được thời gian sử dụng của TSCĐ một cách hợp lý và lựa chọn được phương pháp khấu hao thích hợp Đồng thời trong quá trình sử dụng TSCĐ phải phân tích xem xét mức khấu hao đó có phù hợp với thực tế và thực trạng của TSCĐ hay không? để

Trang 14

có biện pháp điều chỉnh kịp thời phương pháp khấu hao cũng như mức khấu hao theo yêu cầu.

Thứ tư: Tài sản cố định phải được quản lý từ khi đầu tư, xây dựng, mua

sắm đến quá trình sử dụng tài sản và cả cho đến khi không còn sử dụng( hư hỏng, thanh lý, nhượng bán).

Do chi phí để có một tài sản thường rất lớn, trong quá trình sử dụng phải phân bổ chi phí đã đầu tư ban đầu của doanh nghiệp hoặc tài sản bị lỗi thời, doanh nghiệp cần có biện pháp sử lý như nhượng bán để thay thế bằng tài sản cố định khác Hoặc khi tài sản cố định bị hư hỏng và thanh lý, phải xác định được giá trị thanh lý của tài sản, phần giá trị thanh lý sẽ giảm được phí tổn đã đầu tư vào tài sản của doanh nghiệp.

Thứ năm: Phải thường xuyên phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng cũng

như lợi ích do tài sản cố định đem lại, cung cấp các thông tin để nhà quản lý nắm bắt được việc sử dụng tài sản cố định có hợp lý không?, bố trí cơ cấu tài sản trong doanh nghiệp đã đảm bảo phát huy được năng lực của tài sản hay chưa, cơ cấu tài sản cố định trong cơ cấu chung của doanh nghiệp Từ đó có những biện pháp chỉ đạo trong khâu đầu tư, sử dụng để đem lại hiệu quả cao nhất đối với tài sản cố định.

2.Nội dung công tác quản lý tài sản cố định.

Tài sản cố định là bộ phận quan trọng trong tổng tài sản của doanh nghiệp cho nên cần được quản lý chặt chẽ nhằm phát huy được hiệu quả cao nhất trong quá trình sử dụng Công tác quản lý TSCĐ của một doanh nghiệp bao gồm nhiều nội dung liªn quan mật thiết với nhau.

2.1 Khai thác và tạo lập nguồn vốn thích hợp để hình thành và duytrì quy mô TSCĐ phù hợp.

Trang 15

Đây đựơc coi là một nội dung hoạt động tài chính khởi nguồn cho các hoạt động khai thác và sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp Việc khai thác và tạo lập nguồn hình thành tài sản cố định sẽ quyết định đến quy mô và ảnh hưởng tới sự tồn tại của TSCĐ Do đó để tạo lập nguồn vốn thích hợp, trước hết các doanh nghiệp phải xác định nhu cầu đầu tư TSCĐ hiện tại và tương lai, đồng thời cần xác định đặc điểm của tài sản dài hạn, thời gian luân chuyển của từng loại tài sản để có kế hoặch chủ động trong việc khai thác các nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp có thể khai thác và tạo lập nguồn vốn hình thành TSCĐ từ nhiều nguồn khác nhau bao gồm:

+Quỹ khấu hao, quỹ đầu tư phát triển, lợi nhuận để lại của doanh nghiệp +Nguồn vốn tài trợ từ ngân sách Nhà nước

+Nguồn vốn vay, nguồn vốn phát hành chứng khoán +Nguồn vốn liên doanh liên kết.

+Nguồn vốn khác.

Tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp, chi phí sử dụng vốn khác nhau, doanh nghiệp có thể lựa chọn nguồn tài trợ phù hợp cho mình.

2.2 Quản lý quá trình sử dụng tài sản cố định.

2.2.1.Quản lý quá trình đầu tư hình thành kết cấu TSCĐ hợp lý.

Thực chất đây là quá trình quản lý về mặt hiện vật của TSCĐ: Công tác quản lý TSCĐ của doanh nghiệp phải quan tâm đến các nội dung sau:

+ Thực hiện đúng quy chế về quản lý đầu tư và xây dựng Tất cả các dự án đầu tư hình thành TSCĐ của doanh nghiệp đều phải được lập, thẩm định, tổ chức thực hiện và quản lý đúng theo các quy định của Nhà nước Công tác này

Trang 16

sẽ giúp cho doanh nghiệp có được các dự án đầu tư TSCĐ mang tính khả thi và có hiệu quả nhất.

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện đúng các quy trình sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa các TSCĐ nhằm duy trì năng lực phục vụ của các TSCĐ và ngăn ngừa, hạn chế tình trạng TSCĐ bị hư hỏng trước thời hạn sử dụng Nếu phải sửa chữa lớn TSCĐ thì cần phải cân nhắc hiệu quả kinh tế của nghiệp vụ này.

+ Khai thác tối đa công suất, công dụng của TSCĐ và tránh tình trạng TSCĐ không sử dụng được, bị mất mát, bị ứ đọng.

+ Nhượng bán và thanh lý nhanh chóng những TSCĐ không cần dïng và đã hư hỏng để giải phóng mặt bằng, đảm bảo an toàn lao động và thu hồi phần giá trị bị ứ đọng nhằm tái tạo tài sản cố định mới.

2.2.2.Quản lý quá trình khấu hao và thu hồi vốn khấu hao.a.Hao mòn và khấu hao TSCĐ

a.1.Hao mòn TSCĐ

TSCĐ tham gia vào chiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trong quá trình tồn tại và sử dụng của TSCĐ, giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ bị giảm đi do nhiều tác động của nhiều yếu tố Hiện tượng này được gọi là sự hao mòn TSCĐ Giá trị của TSCĐ được dịch chuyển dần vào giá trị của sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp đã tạo ra Trong thực tế có hai loại hao mòn:

 Hao mòn TSCĐ hữu hình:

Đây là hao mòn về hiện vật và giá trị của TSCĐ trong quá trình tồn tại và sử dụng tài sản Hình thức hao mòn này được biểu hiện ở 2 khía cạnh.

- -Về mặt hiện vật: Giá trị sử dụng TSCĐ giảm đi thể hiện ở sự thay đổi trạng thái vật lý ban đầu của TSCĐ, sự bào mòn cơ lý, hoá các chi tiết của TSCĐ, sự giảm

Trang 17

-Về mặt giá trị: Hao mòn hữu hình là sự giảm dần giá trị của TSCĐ và phần giá trị hao mòn này được dịch chuyển vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp, hay giá trị sản phẩm dịch vụ tạo ra.

Nguyên nhân của sự hao mòn hữu hình là do TSCĐ tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên bị bào mòn cơ lý hoá và do tác động của các điều kiện tự nhiên như nhiệt độ, độ ẩm,…Mức độ hao mòn phụ thuộc vào sự tác động các nhân tố, cường độ sử dụng TSCĐ và việc chấp hành các quy định kỹ thuật…

 Hao mòn vô hình:

Hao mòn vô hình là sự giảm đi thuần tuý về mặt giá trị(giá trị trao đổi) của TSCĐ do tác động chủ yếu của tiến bộ khoa học kỹ thuật Thông thường có 3 hình thức hao mòn vô hình.

-Do sự xuất hiện của TSCĐ giống như cũ nhưng với giá mua rẻ hơn nên TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi Nguyên nhân cơ bản là do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật được áp dụng vào sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, kết quả là giá thành sản xuất TSCĐ giảm xuống từ đó doanh nghiệp có điều kiện đÓ hạ giá bán.

-Do sự xuất hiện của TSCĐ mới, hoàn thiện và hiện đại hơn về tính năng kỹ thuật nhưng với giá mua như cũ nên TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi Nguyên nhân là do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật được áp dụng vào sản xuất tạo ra những TSCĐ hoàn thiện và hiện đại hơn với giá thành và giá bán gần như cũ.

-Do kết thúc chu kỳ sống của sản phẩm dẫn đến những TSCĐ sử dụng sản xuất ra sản phẩm đó cũng bị lạc hậu, mất tác dụng Kể cả trường hợp máy móc thiết bị, quy trình công nghệ còn nằm trên các dự án thiết kế song đã trở nên lạc hậu tại thời điểm đó.

Vậy nguyên nhân cơ bản của hao mòn vô hình là do sự phát triển của khoa học công nghệ.

Trang 18

a.2.Khấu hao TSCĐ.

TSCĐ bị giảm dần giá trị và giá trị sử dụng trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, và đến một lúc nào đó TSCĐ không thể sử dụng được nữa Vì vậy doanh nghiệp cần phải đổi mới và thay thế TSCĐ để hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục Để có nguồn tài chính đảm bảo đầu tư khi cần thiết, doanh nghiệp phải tính toán, xác định phần giá trị hao mòn TSCĐ và đưa nó vào chi phí sản xuất kinh doanh hay giá trị sản phẩm dịch vụ tạo ra… phần giá trị này sẽ được bù đắp và tích luỹ lại mỗi khi hàng hóa được tiêu thụ Quá trình này được gọi là quá trình khấu hao TSCĐ Như vậy, Khấu hao TSCĐ được hiểu là quá trình tính toán, xác định và dịch chuyển phần giá trị hao mòn TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh hay giá trị sản phẩm, dịch vụ tạo ra.

Trong thực tế, một mặt do xác định chính xác giá trị hao mòn TSCĐ không thể thực hiện được Hơn nữa, mục đích của khấu hao là để thu hồi vốn cố định và đầu tư vào tài sản cố định, tích luỹ lại nhằm đảm bảo vốn cho tái đầu tư tài sản cố định Do đó việc đạt được mục đích khấu hao là rất quan trọng, công tác khấu hao là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá tài sản cố định vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng.

Theo quyết định 206/2003 của bộ trưởng Bộ tài chính, mọi tài sản cố định của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao Mức trích khấu hao tài sản cố định được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ Doanh nghiệp không được tính và trích khấu hao đối với những tài sản cố định đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh, những tài sản chưa khấu hao hết nhưng đã hỏng, doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thường, thiệt hại…và tính vào chi phí khác.

Trang 19

b.1 Néi dung qu¶n lý c«ng t¸c tÝnh khÊu hao

Thực chất của công tác tính khấu hao là việc bảo toàn và phát triển bộ phận giá trị đã đầu tư vào TSCĐ cả về mặt hiện vật và giá trị:Bảo toàn về mặt hiện vật là tiền đề để bảo toàn TSCĐ về mặt giá trị Bảo toàn về mặt hiện vật là việc bảo toàn duy trì được quy mô ban đầu của TSCĐ và duy trì thường xuyên năng lực phục vụ của nó Bảo toàn TSCĐ về mặt giá trị có nghĩa là phải duy trì được sức mua của TSCĐ ở thời điểm ban đầu trước những tác động của các yếu tố giá cả, tỷ giá hối đoái, lạm phát tiền tệ, và ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật Nếu doanh nghiệp không những duy trì được quy mô ban đầu của TSCĐ mà còn mở rộng nó thì thực chất doanh nghiệp đã phát triển giá trị TSCĐ của mình.

Để bảo toàn được giá trị ban đầu của TSCĐ thì ngoài nội dung trên, doanh nghiệp cần đảm bảo các công tác sau:

* Xác định và phản ánh đúng nguyên giá và thời gian sử dụng TSCĐ Đây là cơ sở để xác định đúng quy mô của vốn đầu tư ban đầu và là căn cứ để tính khấu hao chính xác

- Nguyên giá TSCĐ được hiểu là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có được TSCĐ và cho tới khi đưa nó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng ( nguyên giá của TSCĐ được xác định căn cứ vào QĐ206/2003 của bộ tài chính ban hành)

- Thời gian sử dụng TSCĐ: Đây là khoảng thời gian doanh nghiệp dự kiến sử dụng TSCĐ vào hoạt động kinh doanh trong điều kiện bình thường, phù hợp với các thông số kinh tế kỹ thuật và các yếu tố khác có liên quan trực tiếp đến TSCĐ.

+ Hiện nay, để đánh giá thời gian sử dụng của TSCĐ người ta căn cứ vào các chỉ tiêu sau:

Trang 20

Căn cứ vào tiêu thức tuổi thọ kinh tế và tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế.

Căn cứ vào hiện trạng của TSCĐ.

Căn cứ vào quy định của bộ tài chính về khung thời gian sử dụng TSCĐ *Đánh giá đúng giá trị của TSCĐ để tạo điều kiện xác định đúng quy mô vốn hiện có, quy mô vốn phải bảo toàn, đồng thời điều chỉnh kịp thời giá trị TSCĐ để tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao.

b.2.Quản lý quá trình thu hồi vốn khấu hao.

Quản lý chặt chẽ quá trình luân chuyển của bộ phận phận giá trị đầu tư ban đầu vào TSCĐ Do đặc điểm của TSCĐ là tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp, trong quá trình ấy hình thái vật chất ban đầu hầu như không đổi, song giá trị đầu tư ban đầu của TSCĐ bị giảm dần và dịch chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh Vì vậy giá trị TSCĐ dễ bị mất mát thất thoát cho nên cần phải quản lý và theo dõi chặt chẽ quá trình luân chuyển của bộ phận giá trị đầu tư vào TSCĐ nhằm thu hồi bộ phận giá trị đó một cách tèt nhất để bù đắp chi phí ban đầu đã đầu tư vào TSCĐ Để làm được điều đó doanh nghiệp phải giải quyết các vấn đề sau:

Xác định mức khấu hao thích hợp: có nghĩa là doanh nghiệp phải chọn cho mình một phương pháp tính khấu hao phù hợp nhất nhằm thu hồi bộ phận giá trị đã đầu tư vào TSCĐ Về nguyên tắc mức khấu hao phải phù hợp và phản ánh mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ Nếu mức khấu hao thấp hơn giá trị hao mòn thực tế của TSCĐ thì sẽ không đảm bảo việc thu hồi vốn đầy đủ kịp thời làm cho số vốn thực tế còn lại ở TSCĐ nhỏ hơn trên sổ sách Ngược lại nếu mức khấu hao cao hơn giá trị hao mòn thực tế của TSCĐ thì sẽ làm tăng chi phí và giá thành một cách giả tạo Do vậy doanh nghiệp cần lựa chọn cho mình một

Trang 21

phương pháp tính khấu hao thích hợp nhất để vừa đảm bảo thu hồi vốn, vừa không gây ra những đột biến về giá cả.

Quản lý và theo dõi tiền khấu hao theo đúng nguồn hình thành TSCĐ: Mặc dù giá trị TSCĐ luôn bị giảm dần và chuyển hoá thành giá trị tài sản lưu động trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Nh÷ng bộ phận thu hồi nằm dưới hình thức tiền khấu hao( nằm trong giá trị tài sản lưu động của doanh nghiệp) vẫn phải đựơc theo dõi và quản lý chặt chẽ theo đúng nguồn hình thành để đảm bảo trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các nguồn vốn đã huy động Nguyên tắc: TSCĐ đựơc hình thành từ nguồn vốn vay thì tiền khấu hao phải được dùng để trả nợ vay, TSCĐ được hình thành từ vốn liên doanh liên, liên kết thì tiền khấu hao được dïng để trả cho các đối tác…

3.Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

3.1.Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, hiện nay đang phát triển ngày càng đang dạng hơn với nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau Các doanh nghiệp cạnh tranh gay gắt nhằm tìm cho mình một chỗ đững vững chắc trên thị trường, tuy nhiên sự cạnh tranh đó luôn diễn ra trong khuôn khổ của pháp luật Các doanh nghiệp bình đẳng trưíc pháp luật, Nhà nước không can thiệp vào hoạt động của doanh nghiệp nhưng Nhà nước tạo điều kiện và hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp tham gia Hiện nay, doanh nghiệp Nhà nước không còn chiếm vị trí “độc tôn” như trước kia và cũng không còn nhận được sự bao cấp của Nhà nước Song cũng nhờ đó các doanh nghiệp được toàn quyền chủ động trong việc sử dụng vốn và tài sản của mình vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật Trong điều kiện như vậy tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc hoàn toàn vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, uy tín cũng như thế mạnh của doanh nghiệp trên thị trường Việc

Trang 22

các doanh nghiệp tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận là điều tất yếu.

Một trong các biện pháp doanh nghiệp phải làm là nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, thúc đẩy mở rộng sản xuất phát triển, tăng quy mô sản xuất, từ đó tăng lợi nhuận.

Đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải nói riêng thì TSCĐ là bộ phận quan trọng bởi vì để sản xuất ra các sản phẩm, dịch vụ của mình thì doanh nghiệp cần có cơ sở vật chất, phương tiện vận tải Quan trọng hơn là bộ phận này khi sử dụng phải thu được kết quả cao, do đó việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ là rất cần thiết.

Hơn nữa, trong tổng tài sản của các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải thì TSCĐ luôn chiếm một tỷ trọng lớn và nó ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp tới năng lực sản xuất, năng lực kinh doanh của chính doanh nghiệp Do đó việc các doanh nghiệp tìm ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả TSCĐ, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh là hoàn toàn cần thiết, nhất là trong nền kinh tế thị trường khi mà sự canh tranh ngày cang khốc liệt Việc sử dụng lãng phí bất kỳ một yếu tố nào trong quá trình kinh doanh nhất là TSCĐ thì tức là doanh nghiêp đã làm giảm tính cạnh tranh của sản phẩm và của doanh nghiệp.

3.2.Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản cố định của doanh nghiệp chịu hiều ảnh hưởng từ nhiều nhân tố tác động Các nhân tố được chia làm 2 nhóm chính: nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan.

3.2.1.Nhân tố khách quan.

Trang 23

Nhân tố khách quan hay còn gọi là nhân tố bên ngoài, các nhân tố này tác động ngoài ý muốn của doanh nghiệp Thông thường tác động này theo hai chiều hướng: thuận lợi hay bất lợi.

Nếu các nhân tố tác động có lợi cho doanh nghiệp thì không những nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ mà còn thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, tạo cho doanh nghiệp nhiều cơ hội khác nhau để mở rộng quy mô, tăng năng suất, tăng lợi nhuận Ngược lại nếu như những tác động này có ảnh hưởng bất lợi thì doanh nghiệp phải thay đổi phương thức quản lý và hoạt động của mình sao cho phù hợp để tránh hoặc giảm thiểu rủi ro không mong muốn có thể gặp phải.

Dưới đây là một số nhân tố khách quan ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp.

*Chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước.

Mỗi một quốc gia khi xây dựng thể chế của mình đều có những chính sách phát triển kinh tế đặc thù khác biệt so với các quốc gia khác Trong mỗi giai đoạn phát triển khác nhau của nền kinh tế thì quốc gia đó cũng có những chính sách phát triển khác nhau, các chính sách này mang tính định hướng phát triển cho cả nền kinh tế quốc dân Đây chính là môi trường và hành lang pháp lý mà Nhà nước tạo cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và hướng hoạt động theo sự phát triển chung của nền kinh tế.

Trong thực tế sự tác động của chính sách kinh tế của Nhà nước đối với hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp được thể hiện rõ nhất ở các văn bản về tài chính, kế toán, thống kê, quy chế đầu tư và nhất là các quy định về tính khấu hao, trích lập các quỹ và các văn bản về thuế.

*Thị trường cạnh tranh:

Để có thể tồn tại trong cơ chế thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh nhạy trong kinh doanh và thấm nhuần nguyên tắc: bán

Trang 24

cái mà thị trường cần chứ không phải bán cái mà mình thích, mình có sẵn Sản phẩm của doanh nghiệp có được thị trường chấp nhận thì mới đảm bảo cho phát triển của doanh nghiệp được bền vững.

Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì máy móc thiết bị, dây truyền công nghệ sản xuất hay TSCĐ của doanh nghiệp có ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp tới việc sản phẩm của doanh nghiệp có đáp ứng được yêu cầu chất lượng và thị hiếu của thị trường hay không?

Do đó việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường là điều mà bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào cũng phải quan tâm Trong đó, sự đầu tư mới công nghệ cũng là một trong những yếu tố quan tâm hµng đầu.

Cụ thể, khi TSCĐ của doanh nghiệp để sản xuất ra sản phẩm vẫn còn sử dụng được tốt, thời gian sử dụng còn lâu dài, chất lượng của sản phẩm vẫn tốt Nhưng do nhu cầu thị hiếu của thị trường thay đổi, do đó sản phẩm của doanh nghiệp không còn đáp ứng, thoả mãn được yêu cầu của thị trường Nếu doanh nghiệp không sớm tìm ra biện pháp cải tiến, nâng cấp hoặc đầu tư mới TSCĐ thì sớm muộn gì cũng sẽ dẫn tới sự thất bại trong kinh doanh

Tóm lại, thị trường và cạnh tranh chi phối mọi quyết định của doanh nghiệp, bao gồm cả đầu tư, quản lý và sử dụng TSCĐ, từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TSCĐ.

*Lãi suất và tiền vay.

Lãi suất và tiền vay là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới sự đầu tư mới TSCĐ của doanh nghiệp Bởi lãi suất và tiền vay ảnh hưởng tới chi phí để đầu tư mới tài sản cố định, ảnh hưởng tới việc huy động các nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, từ đó ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

Trang 25

Sự thay đổi lãi suất kéo theo những biến đổi cơ bản về dự án đầu tư, doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi đưa ra các quyết định liên quan đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

*Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật công nghệ.

Theo cơ chế phát triển của xã hội thì khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển đi lên với những tầm cao mới, trên thị trường ngày càng nhiều những sản phẩm thể hiện sự hiện đại của khoa học kỹ thuật Những sản phẩm mới khi xuất hiện thay thế các sản phẩm cũ, lạc hậu Tài sản cố định của các doanh nghiệp cũng không nằm ngoài vấn đề này, khoa học kỹ thuật công nghệ càng cao thì càng cho ra những tài sản cố định mới hiện đại hơn và công suất hoạt động cao hơn dần dần thay thế các tài sản cố đÞnh cũ, lạc hậu Tốc độ phát triển của khoa học ngày càng nhanh thì tài sản cố định đầu tư mua sắm càng nhanh bị lạc hậu và mức độ mất giá tương đối tăng nhanh hay nói cách khác hao mòn vô hình tăng nhanh Sự hao mòn vô hình này chắc chắn cũng sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp.

*Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, môi trường.

Đây là những nhân tố bất khả kháng, mặc dù doanh nghiệp không mong muốn nhưng nó vÉn xảy ra và ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp Những nhân tố này thường là thiên tai, hoả hoạn, lũ lụt, động đất, song thần,…Chúng sẽ tàn phá , huỷ hoại hoặc làm giảm năng suất, chất lượng cũng như hiệu quả của tài sản cố định vì những nhân tố này làm tài sản cố định bị bào mòn về mặt hiện vật tức là hao mòn hữu hình tăng nhanh.

Để đối phó với những nhân tố này thì doanh nghiệp chỉ đưa ra các giải pháp dự phòng hoặc hạn chế giảm nhẹ mức độ thiện hại do thiên tai gây ra mà thôi.

Trang 26

Núi túm lại: những nhõn tố khỏch quan là những nhõn tố nằm ngoài sự kiểm soỏt của doanh nghiệp, doanh nghiệp khụng thể trực tiếp điều chỉnh được mà chỉ đưa ra được cỏc biện phỏp khắc phục nhằm giảm nhẹ sự ảnh hưởng của chỳng tới quỏ trỡnh sử dụng tài sản cố định Hạn chế một cỏch tối thiểu sự tỏc động bất lợi của chỳng gõy ra đối với hiệu quả sử dụng tài sản cố định bởi khụng thể loại bỏ được những rủi ro này Trong quỏ trỡnh sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp cần phõn tớch kỹ lưỡng những tỏc động cú lợi hay bất lợi để cú những biện phỏp đối phú kịp thời, giỳp doanh nghiệp nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

3.2.2.Nhõn tố chủ quan.

Nhõn tố chủ quan hay cũn gọi là những nhõn tố tỏc động từ bờn trong Doanh nghiệp, Doanh nghiệp hoàn toàn cú thể điều chỉnh được cỏc tỏc động này để thỳc đẩy nõng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng tài sản cố định của mỡnh Sau đõy là một số nhõn tố chủ quan tỏc động tới hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp

*Nhõn tố con người.

Con người là nhõn tố quan trọng của quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh, mục đớch cuối cựng của hoạt động sản xuất kinh doanh là phục vụ nhu cầu của con người Hơn thế nữa, nếu khụng cú nhõn tố con người thỡ tài sản cố định dự cú hiện đại đến đõu thỡ cũng khụng thể vận hành được Khụng phải chỉ dừng ở chỗ giải quyết vấn đề nhõn lực, dù cho con người cú đông nhưng khụng cú khả năng lao động và khụng cú trỡnh độ thỡ hoạt động sản xuất cũng khụng cú hiệu quả Vỡ vậy nhõn tố con người là yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng của tài sản cố định, con người vừa tạo ra TSCĐ vừa là người sử dụng nú Việc bộ mỏy sản xuất cựng toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp cú được sử

Trang 27

Do vậy, doanh nghiệp cần tuyển chọn được đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình đé, tinh thần trách nhiệm và ý thức kỷ luật cao, tự giác, nhiệt tình trong sử dụng và bảo vệ tài sản cố định.

Bên cạnh đó cần kết hợp tăng cường giáo dục về ý thức với việc đào tạo nâng cao tay nghề của công nhân trực tiếp sử dụng máy móc thiết bị, phương tiện vận tải… của doanh nghiệp.

Tóm lại nhân tố con người là nhân tố chủ quan tác động trực tiếp tới hiệu quả sử dụng tài sản cố định, doanh nghiệp hoàn toàn điều chỉnh được nhân tố này để từ đó có tác động tốt tới hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại chính doanh nghiệp.

*Chính sách của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp phải có các chính sách quản lý và nâng cao hiệu quả tài sản cố định, các chính sách của doanh nghiệp quyết định cách thức cũng như phương hướng hoạt động của doanh nghiệp Chính sách có phù hợp mới khích lệ, thúc đẩy nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Ngược lại sẽ dẫn tới sử dụng lãng phí, mất nhiều chi phí không cần thiết,… từ đó làm giảm năng suất lao động của máy móc thiết bị, giảm hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp.

3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ.

TSCĐ là bộ phận chủ yếu của tư liệu lao động, có ảnh hưởng lớn đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để đánh giá được hiệu quả sử dụng tài sản cố định, người ta thường dùng các chỉ tiêu sau:

Trang 28

*Hệ số phục vụ của TSCĐ.

Chỉ tiêu n y cho biày cho bi ết 1 đồng TSCĐ tham gia tạo bao nhiêu đồng doanh thu thực hiện trong kỳ.

Doanh thu thực hiện trong kỳ Hệ số phục vụ TSCĐ =

Tổng nguyên giáTSCĐ bình quân trong kỳ

*Hàm lợng TSCĐ.

Chỉ tiêu này là chỉ tiêu nghịch đảo của chi tiêu 1 Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ để tạo ra một đồng doanh thu thì doanh nghiệp phảI sử dụng bao nhiêu đồng TSCĐ.

Tổng nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ Hàm lợng TSCĐ =

Doanh thu thực hiện trong kỳ

*Hệ số sinh lợi của TSCĐ.

Hay còn gọi là tỷ suất lợi nhuận của TSCĐ Chỉ tiêu này cho biết mối quan hệ giữa lợi nhuận thu đợc sau thuế của doanh nghiệp với tổng vốn cố định đã đầu t Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ tham gia trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp Hệ số sinh lợi của TSCĐ =

Tổng nguyên giáTSCĐ bình quân trong kỳ

*Hiệu suất sử dụng TSCĐ

Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ về công suất thực tế sử dụng và công suất theo thiết kế của TSCĐ trong kỳ Sử dụng hết công suất thiết kế của TSCĐ là doanh nghiệp đã tận dụng toàn bộ khả năng phục vụ TSCĐ, tránh lãng phí TSCĐ Chỉ tiêu này cho biết mức độ khai thác, sử dụng TSCĐ trong kỳ bằng bao nhiêu % so với công suất thiết kế của TSCĐ.

Tổng công suất khai thác thực tế trong kỳ Hiệu suất sử dụng TSCĐ =

Trang 29

*Hệ số sinh lời của chi phí sử dụng TSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ một đồng chi phí sử dụng TSCĐ tham gia tạo bao nhiêu đồng lợi nhuận doanh nghiệp.

Hệ số sinh lời Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp của chi phí =

sử dụngTSCD Tổng chi phí sử dụng TSCĐ trong kỳ

Trong đó, tổng chi phí sử dụng TSCĐ trong kỳ bao gồm: chi phí khấu hao tài sản cố định và chi phí thuê tài sản cố định trong kỳ.

3.4.Một số biện phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Về nguyờn tắc, để nõng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ thỡ doanh nghiệp cần tỡm ra cỏc biện phỏp nhằm tỏc động đến quỏ trỡnh đầu tư, sử dụng và quản lý TSCĐ sao cho cỏc chỉ tiờu hiệu quả của TSCĐ được biểu hiện tốt nhất: Cú 2 nhúm biện phỏp sau:

+ Nhúm cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ về mặt kỹ thuật + Nhúm cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ về mặt kinh tế.

a.Nhúm cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ về mặt kỹ thuật.

Cơ sở của nhúm biện phỏp này là phải khai thỏc sử dụng triệt để cụng suất của cỏc loại tài sản cố định, trỏnh việc sử dụng lóng phớ sử dụng khụng hết cụng suất thiết kế của mỏy múc thiết bị Thụng thường, cỏ biện phỏp này được ỏp dụng ngay trong quỏ trỡnh đầu tư TSCĐ và trong quỏ trỡnh sử dụng TSCĐ Chỳng bao gồm cỏc biện phỏp sau:

- Xõy dựng thẩm định, lựa chọn cỏc phương ỏn đầu tư TSCĐ tối ưu nhất - Tổ chức thực hiện và quản lý tốt quỏ trỡnh đầu tư TSCĐ để đảm bỏo đỳng tiến độ đầu tư hỡnh thành TSCĐ và tiết kiệm chi phớ trong quỏ trỡnh đầu tư - Trong khai thỏc vốn tài trợ cho TSCĐ, phải quỏn triệt nguyờn tắc: nguồn vốn ngắn hạn đầu tư cho tài sản lưu động, cũn nguồn vốn dài hạn đầu tư cho tài

Trang 30

sản cố định Không được lạm dụng nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư cho tài sản cố định để tránh cho doanh nghiệp bị rơi vào tình trạng thiếu khả năng thanh toán.

-Tăng cường công tác quản lý TSCĐ, đẩy mạnh việc phân cấp quản lý TSCĐ Đồng thời đưa các chính sách, quy định trong sử dụng và bảo quản TSCĐ nhằm khai thác tối đa, hợp lý, tránh việc khai thác không hết hoặc quá mức công suất thiết kế của TSCĐ Mặt khác doanh nghiệp cũng phải có những bịên pháp nhằm hạn chế các tác động xấu từ điều kiện tự nhiên tới hiệu quả sử dụng TSCĐ.

-Xây dựng và thực hiện tốt qui trình sử dụng bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa TSCĐ nhằm nâng cao năng lực phục vụ của TSCĐ, ngăn ngừa và hạn chế tình trạng TSCĐ bị hư hỏng trước thời hạn sử dụng.

-Khai thác triệt để công suất, công dụng của TSCĐ hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng TSCĐ bị ứ đọng, mất mát, bị giảm giá trị trước những tác động của các nhân tố bên trong và ngoài doanh nghiệp.

-Nâng cao chất lượng lao động cả về trình độ và tinh thần làm việc của cán bộ công nhân viên cũng có tác động tốt tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ về mặt kỹ thuật Bởi lẽ người sử dụng có trình độ và hiểu biết thì máy móc mới được sử dụng đúng và hiệu quả hơn “của bền tại người” Sự bền bỉ của máy móc ngoài tính năng kỹ thuật ban đầu của bản thân , nó còn phụ thuộc vào trình độ của người trực tiếp sử dụng nó.

-Đánh giá đúng giá trị TSCĐ, tính đúng, tính đủ hao mòn TSCĐ, thực hiện khấu hao nhanh kết hợp với việc khai thác triệt để công suất công dụng của TSCĐ để thu hồi vốn nhanh Việc làm này giúp cho doanh nghiệp vó điều kiện nhanh chóng đổi mới TSCĐ để tránh tụt hậu, nâng cao chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh trên thị trừơng.

b.Nhóm các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ về mặt kinh tế.

Trang 31

Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định về mặt kinh tế là góp phần tiết kiệm chi phí đầu tư, sử dụng tài sản cố định và tăng doanh thu cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp Quan trọng hơn cả, là đưa ra được các biện pháp để khi sử dụng thiết bị máy móc đó không gây ra những tiếng ồn quá mức, không làm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm cũng như người lao động và toàn xã hội.

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ về mặt kinh tế có mối quan hệ mật thiết đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ về mặt kỹ thuật Bởi vì khi nâng cao đîc các đặc tính kỹ thuật, năng suất của máy móc thiết bị… thì đó là cơ sở để doanh nghiệp có thể giảm chi phí, hạ giá thành, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, và sức cạnh tranh Cũng từ đó doanh nghiệp có điều kiện quan tâm hơn đến các công tác xã hội và người lao động, hạn chế được các tác hại do việc sử dụng TSCĐ đó gây ra, đồng thời cũng nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định về mặt kinh tế.

Trang 32

Chơng II

Thực trạng quản lý và sử dụng TSCĐ tạicông ty cổ phần xe khách hà nộiI.Tổng quan về Công ty cổ phần xe khách Hà Nội

1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 1.1.Giới thiệu về Công ty cổ phần xe khách Hà Nội.

 Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần xe khách Hà Nội -Kinh doanh vận tải hành khách -Kinh doanh khai thác bến xe -Sửa chữa phơng tiện vận tải  Nhiệm vụ của công ty

-Tổ chức vận chuyển hành khách đi các tỉnh phía Bắc và bus nội đô -Tổ chức dịch vụ trông giữ xe ôtô ngày và đêm

-Tổ chức kinh doanh khai thác dịch vụ: hàng nớc: nhà vệ sinh; trông xe đạp, xe máy; bốc xếp hàng hóa

-Tổ chức bảo dỡng, sửă chữa phơng tiện ôtô của công ty, khai thác dịch vụ sửa chữa ôtô bên ngoài.

1.2.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần xe kháchHà Nội.

*Tiền thân của Công ty cổ phần xe khách Hà Nội là công ty Xe khách

thống nhất Hà Nội đợc thành lập năm 1960 Ngay từ khi ra đời công ty xe khách thống nhất đã đợc giao nhiệm vụ phục vụ và vận chuyển hành khách đi các tuyến nội thành và các tỉnh kế cận Trong những năm kháng chiến chống mỹ cứu nớc Công ty xe khách thống nhất đã cùng quân dân cả nớc vận chuyển hành khách thuận tiện an toàn nhanh chóng góp phần làm nên chiến thắng lịch sử mùa xuân

Trang 33

trên tất cả các luồng tuyến nội tỉnh, công ty tách ra thành 3 công ty theo quyết định số 343/QĐUB đó là:

-Công ty xe buýt Hà Nội

-Công ty xe khách Nam Hà Nội

-Công ty vận tải hành khách Phía Bắc Hà Nội

Ngày 24/3/1993 Công ty Vận tải hành khách phía Bắc đợc thành lập theo quyết định số 1193/QĐUB thành phố Hà Nội, đợc cấp giấy phép kinh doanh số 105920/DNNN do trọng tài kinh tế Hà Nội cấp ngày 1/4/1993 Trụ sở chính của công ty gác 2 bến xe Gia Lâm, nhiệm vụ chính là vận chuyển và phục vụ hành

khách đi các tuyến phía Bắc, với 289 lao động, tổng nguồn vốn là: 4.500.000.000

Tháng 7/1996 theo quyết định của UBND thành phố Công ty tách một phần quản lý bến xe Gia Lâm chuyển về Công ty quản lý bến xe.

Ngày 23/6/1999 Theo quyết định số 2582/QĐUB của UBND thành phố Hà Nội thực hiện chủ trơng cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc Công ty vận tải hành khách Phía Bắc thành công ty cổ phần xe khách Hà Nội Khi chuyển sang Công ty cổ phần hoạt động kinh doanh vận tải hành khách của Công ty tập trung chủ yếu ở phía Bắc, đông bắc và các tuyến kế cận Hà Nội Khi đó Công ty

có 321 lao động, với số vốn điều lệ 4.330.000.000 đồng và tổng nguồn vốnlà:7.482.936.560 đồng.

Đến nay quy mô của công ty là: có 162 lao động, tổng nguồn vốn

17.195.847.558 đồng Công ty có 2 bãi xe: Bãi xe Gia Lâm với tổng diện tích đất

là:8.360 m2, Bãi xe Phúc Xá(bến Long Biên)có 2.800m2 đất.

Từ khi xoá bỏ bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng, Công ty cổ phần xe khách Hà Nội đã gặp rất nhiều khó khăn thử thách, trên các luồng tuyến vận tải có rất nhiều thành phần kinh tế tham gia, các tuyến xe vận chuyển phải qua nhiều cầu phà đồi núi, đờng giao thông chất lợng kém bến bãi không ổn định, hành khách đi lại rất thấp Phơng tiện vận tải hầu hết là xe W50 cũ nát đã hoạt động đợc từ 10-20 năm Song dới sự lãnh đạo của Đảng uỷ, Ban giám đốc, sự hỗ trợ của Ban chấp hành Công đoàn Công ty, tập thể cán bộ công nhân viên đã có nhiều cố gắng phấn đấu vơn lên mạnh mẽ, khắc phục mọi khó khăn, đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả và luôn hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.

2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần xe khách HàNội :

Trang 34

Công cổ phần xe khách Hà Nội luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ đợc giao

bởi vì ngay từ khi thành lập công ty luôn quán triệt khâu tổ chức quản lý phải chặt chẽ , gồm các phòng ban, chức năng mỗi phòng ban đảm nhiệm một nhiệm vụ riêng và có mối quan hệ mật thiết với nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ chung của Công ty.

Mô hình tổ chức quản lý quản lý của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ : Mô hình tổ chức quản lý của Công ty

Trang 35

Ghi chú: Quan hệ trực tiếp

-Bầu giám đốc, phó giám đốc

2.2 Ban giám đốc điều hành

Trang 36

+ Giám đốc: Phụ trách chung, chịu trách nhiệm điều hành và quản lý mọi

hoạt động kinh doanh của công ty Giám đốc bổ nhiệm các chính sách, quản lý các bộ phận phòng ban…

+ Phó giám đốc kinh doanh phụ trách:

- 2 đoàn xe

- Bến xe Phúc Xá - Ban dịch vụ bảo vệ

+ Phó giám đốc kỹ thuật phụ trách:

- Phòng kỹ thuật quản lý xe - Xởng sửa chữa bảo dỡng - Ban giám sát

Phó giám đốc chịu trách nhiệm về kinh doanh và chịu trách nhiệm điều hành hoạt động khi giám đốc vắng mặt.

2.3 Tổ chức các phòng ban của Công ty.

Khối phòng ban nghiệp vụ là những đơn vị có chức năng tham mu cho Ban giám đốc về các mặt nghiệp vụ quản lý hoạt động kinh doanh Cụ thể hoá mọi chủ trơng, chính sách, phơng thức quản lý mới của cấp trên và Nhà nớc cho phù hợp với tình hình.

Số lợng phòng ban bao gồm: 4 phòng và 2 ban.

* Phòng tổ chức hành chính: Gồm hai bộ phận Tổ chức và hành chính.

Chức năng: Phòng tổ chức hành chính giúp ban giám đốc quản lý lao động và điều hành hoạt động kinh doanh.

Nhiệm vụ:

- Đề ra các nội quy, quy chế phục vụ cho sản xuất kinh doanh đồng thời là nơi thực hiện mọi chủ trơng, chính sách, chế độ của Đảng và Nhà nớc đối với ngời lao động.

- Quy hoạch cán bộ theo tổng thời gian ngắn, dài hạn để đề xuất lên Giám đốc, Đảng uỷ Công ty đề bạt những cán bộ công nhân viên có năng lực theo phân cấp quản lý.

- Căn cứ vào nhu cầu sản xuất của công ty tuyển chọn lao động, điều động lao động cân đối trong Công ty.

- Quản lý hồ sơ, giải quyết các thủ tục, chế độ, theo dõi, kiểm tra và thực hiện việc phân phối kết quả lao động và quản lý quỹ lơng, bảo hiểm xã hội, quỹ khen thởng.

- Bảo vệ an toàn về an ninh chính trị, kinh tế cho Công ty.

Trang 37

- Tiếp chuyển và lu giữ văn th, con dấu

- Bảo quản thiết bị văn phòng, mua sắm vật phẩm và trang thiết bị văn phòng.

- Tổ chức khám điều trị mua bảo hiểm y tế cho CBCNV trong Công ty

* Phòng kế toán thống kê:

Chức năng:Là bộ phận tham mu cho Ban giám đốc quản lý các mặt tài chính, quản lý toàn bộ công tác kế toán, quản lý chặt chẽ chế độ hạch toán và chế độ quản lý kinh tế tài chính trong toàn công ty.

Nhiệm vụ của phòng kế toán thống kê là:

- Lập kế hoạch tài chính hàng năm, lập sổ sách ghi chép phản ánh kịp thời, chủ dộng thu hồi vốn, vay vốn, sử dụng vốn hợp lý, là phòng phản ánh chính xác, kịp thời liên tục cho Ban giám đốc về tình hình biến động của vốn, nguồn vốn, tài sản.

- Tính toán cụ thể mọi chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành vé, cớc vận chuyển, kết quả lỗ lãi và các khoản mục thanh toán đối với ngân sách và cấp trên.

- Tổ chức hạch toán kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế hàng năm, quyết toán hoạt động kinh doanh và kiêm kê tài sản hàng năm.

*Phòng kỹ thuật:

Chức năng: Là phòng tham mu cho Ban giám đốc công ty về theo dõi hoạt động kinh doanh và kiểm kê tài sản hàng năm.

Nhiệm vụ của phòng kỹ thuật:

- Lập kế hoạch theo dõi ngày xe tốt, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch sửa chữa bảo dỡng xe.

- Tổ chức thực hiện kế hoạch đầu t phơng tiện, thanh lý phơng tiện và trang thiết bị kỹ thuật.

- Theo dõi giấy phép lu hành xe, bảo hiểm phơng tiện vận tải và giải quyết các vụ tai nạn giao thông.

- In ấn và bảo quản vé, phơi lệnh và các biểu bảng phục vụ cho công tác quản lý công ty.

*Phòng kế hoạch:

- Nhiệm vụ: Đề ra mọi quy chế phơi lệch vận chuyển, kinh doanh, dịch vụ… đồng thời lập các phơng án, kế hoạch hoạt động kinh doanh theo từng mức

Trang 38

độ ngắn hạn, dài hạn cho các đoàn xe, bến xởng, tổ chức và quản lý việc ký kết các hợp đồng kinh tế với các tổ chức, cá nhân để liên doanh, liên kết mở rộng hoạt động kinh doanh.

*Xởng sửa chữa và bảo dỡng:

Chức năng: Bảo dỡng sửa chữa phơng tiện theo kế hoạch và đột xuất nhằm nâng cao chất lợng và duy trì tính năng kỹ thuật của đầu xe.

Nhiệm vụ:

- Lập kế hoạch bảo dỡng sửa chữa các cấp, kế hoạch thu chi tài chính và hạch toán nội bộ, khai thác dịch vụ sửa chữa bên ngoài

- Tổ chức bảo dỡng, sửa chữa phơng tiện các đoàn xe và sửa chữa phơng tiện các đơn vị khác có nhu cầu.

- Trang bị đầy đủ các dụng cụ phòng cháy chữa cháy và an toàn lao động

*Ban giám sát:

Kiểm tra việc chấp hành nội quy, quy chế của các đơn vị và cá nhân trong Công ty, phát hiện các sai phạm, thiếu sót trong hoạt động kinh doanh của Công ty.

*Ban dịch vụ và bảo vệ:

Là đơn vị tổ chức và sắp xếp bến bãi trông gửi xe ôtô, bảo vệ trật tự bến xe ô tô, khai thác các dịch vụ khác và bảo vệ trật tự an toàn của bãi gửi xe cũng nh toàn Công ty.

2.4 Các đoàn xe:

Trớc năm 2003 công ty có 3 đoàn xe, nhng đến năm 2003 đoàn xe 3 đợc sát nhập vào đoàn xe 2 và 1 nên công ty hiện có 2 đoàn xe

Các đoàn xe chịu trách nhiệm vận chuyển hành khách đi các tỉnh Phía Bắc

Đoàn xe 1:với tổng số xe biên chế là: 61 xe đợc giao nhiệm vụ tổ chức

vận chuyển hành khách trên các tuyến: -Hà Nội - Sặt: 7 xe, có 8 lái xe

-Hà Nội - Gia Lơng: 8 xe, có 8 lái xe -Hà Nội - Đại Bái: 1 xe, có 1 lái xe -Hà Nội - Cẩm Giàng: 1 xe, có 1 lái xe -Hà Nội - Yên Mỹ: 7 xe, có 8 lái xe -Hà Nội - Bắc Ninh: 15 xe, có 15 lái xe

-Hà Nội - Thái Nguyên CLC: 15 xe, có 15 lái xe -Hà Nội - Thái Nguyên CL: 5 xe, có 6 lái xe

Trang 39

-Hà Nội - Hng Hà: 1 xe, có 2 lái xe -Hà Nội - Nỷ- Phổ Yên: 2 xe, có 3 lái xe -Hà Nội - Cao Bằng: 1 xe, có 1 lái xe -Hà Nội - Bắc Giang: 2 xe, có 2 lái xe

Đoàn xe 2: với tổng số xe biên chế là: 41 xe đợc giao nhiệm vụ tổ chức

vận chuyển hành khách trên các tuyến:

-Hà Nội -Tuyên Quang CL: 3 xe, có 5 lái xe -Hà Nội - Hải Phòng CLC: 12 xe, có 14 lái xe -Hà Nội - Bãi Cháy CLC: 12 xe, có 12 lái xe -Hà Nội - Phúc Yên: 3 xe, có 3 lái xe

-Hà Nội - Vĩnh Yên: 1 xe, có 1 lái xe -Hà Nội - Yên Bái: 2 xe, có 2 lái xe

-Hà Nội - Hơng Canh: 1 xe CL, có 1 lái xe -Hà Nội - Cẩm Phả CL: 7 xe, có 7 lái xe

3.Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của Công ty.3.1.Thực hiện chế độ thủ trởng.

Giám đốc là ngời chỉ huy cao nhất và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về mọi hoạt động và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.

Giám đốc nắm chắc toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty, kịp thời đề ra những chủ trơng và những biện pháp để thực hiện các công tác quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh trong công ty, giải quyết những vấn đề cụ thể thuộc phạm vi hoạt động kinh doanh, quản lý công việc hàng ngày theo quyền hạn và nhiệm vụ quy định.

Sự lãnh đạo của tổ chức Đảng trong Công ty phải bảo đảm thấu suốt đờng lối chính sách của Đảng trong hoạt động của Công ty.

Phân định lĩnh vực hoạt động trong công ty và phân công giữa giám đốcvà phó giám đốc.

Trong quá trình làm việc giám đốc giao nhiệm vụ rõ ràng cho phó giám đốc, điều hành, phối hợp và kiểm tra công việc của phó giám đốc bảo đảm sự phân công ăn khớp với nhau và sự chỉ huy hoạt động kinh doanh thông suốt từ, giám đốc, phó giám đốc, đoàn trởng, xởng trởng…

3.2 Tổ chức chỉ huy sản xuất trong Công ty.

Công ty cổ phần xe khách Hà Nội tổ chức chỉ huy hoạt động kinh doanh kết hợp giữa hai nguyên tắc trực tuyến với tham mu Giám đốc công ty đợc sự giúp đỡ của ban tham mu bao gồm các phòng ban chức năng giúp giám đốc tìm

Trang 40

ra những biện pháp tối u cho những vấn đề phức tạp, quyền quyết định ấy thuộc về giám đốc.

Mỗi một bộ phận, mỗi cấp quản lý có ngời đứng đầu chịu trách nhiệm về mọi việc trong bộ phận đó, các phòng ban không có quyền chỉ huy các đoàn xe, xởng sửa chữa nhng có trách nhiệm theo dõi, hớng dẫn kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch.

3.3.Các phơng pháp khoán.

Công ty nằm dới sự quản lý của Sở giao thông công chính Thực hiện quyết định 08, 09 của bộ giao thông vận tải, giá cớc mà Công ty áp dụng chính là mức giá đã đợc các đơn vị vận tải hiệp thơng đợc Sở giao thông công chính phê chuẩn, Công ty không đợc phép thay đổi hay áp dụng mức giá khác một cách tuỳ tiện.

Công ty thực hiện cơ chế khoán: Với quan điểm thu đúng chi đủ, đặt hiệu

quả kinh doanh lên hàng đầu Cơ chế khoán gồm hai phần: -Khoán tổng doanh thu phải nộp -Khoán chi phí sản xuất.

Đi đôi với phơng thức khoán là các biện pháp quản lý, Công ty có hai biện pháp quản lý chính:

- Quản lý bằng quy chế vận chuyển: Công ty có quy chế lệnh vận chuyển riêng Quy chế lệnh vận chuyển nhằm quản lý chặt chẽ một hành trình xe chạy, trong đó có quy định thời gian hoạt động, tuyến xe chạy, giờ xe xuất phát hai đầu bến, định mức khách và doanh thu phải nộp.

- Quản lý bằng kiểm tra kiểm soát trên đờng: Biện pháp này có tác dụng quản các xe chạy không lệnh vận chuyển, xe vợt tuyến và các vi phạm quy chế vận chuyển khác chống thất thu cho Công ty.

Trong quá trình thực hiện có đầu xe vợt và hụt mức khoán, có đầu xe kinh doanh lãi, lỗ, công ty đều có mức thởng phạt nghiêm minh đối với từng đầu xe, lái xe và từng đoàn xe.

4.Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty trong hai năm gần đây Từ khi thành lập đến nay Công ty cổ phần xe khách Hà Nội không tham

gia vào thị trờng tài chính bên ngoài Công ty, Công ty không vay vốn của một ngân hàng hay một tổ chức tín dụng nào trên thị trờng và Công ty cũng không có bất kỳ một khoản đầu t tài chính ngắn hạn hay dài hạn nào Chính vì thế tài sản của Công ty đơn giản chỉ có tài sản lu động và tài sản cố định mà thôi Công ty

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ : Mô hình tổ chức quản lý của Công ty - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản cố định tại Công ty cổ  phần xe khách Hà Nội.DOC
h ình tổ chức quản lý của Công ty (Trang 37)
Sơ đồ : Mô hình tổ chức quản lý của Công ty - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản cố định tại Công ty cổ  phần xe khách Hà Nội.DOC
h ình tổ chức quản lý của Công ty (Trang 37)
Biểu 1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản cố định tại Công ty cổ  phần xe khách Hà Nội.DOC
i ểu 1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty (Trang 44)
TSCĐ hữu hình 29.132.156 99,52 28.711.495 99,51 -420.661 -1,44 -0,01 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản cố định tại Công ty cổ  phần xe khách Hà Nội.DOC
h ữu hình 29.132.156 99,52 28.711.495 99,51 -420.661 -1,44 -0,01 (Trang 51)
2.2.Tình hình nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản cố định tại Công ty cổ  phần xe khách Hà Nội.DOC
2.2. Tình hình nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty (Trang 53)
Để thấy rõ hơn tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty, ta nghiên cứu tiếp chỉ tiêu: Giá trị còn lại của tài sản cố định, qua chỉ tiêu này không những thấy  đợc tình hình sử dụng tài sản cố định ngoài ra ta còn thấy đợc giá trị hao mòn của  tài sản  - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản cố định tại Công ty cổ  phần xe khách Hà Nội.DOC
th ấy rõ hơn tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty, ta nghiên cứu tiếp chỉ tiêu: Giá trị còn lại của tài sản cố định, qua chỉ tiêu này không những thấy đợc tình hình sử dụng tài sản cố định ngoài ra ta còn thấy đợc giá trị hao mòn của tài sản (Trang 54)
Biểu 7: Tình hình tăng giảm giá trị tài sản cố định theo nguyên giá - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản cố định tại Công ty cổ  phần xe khách Hà Nội.DOC
i ểu 7: Tình hình tăng giảm giá trị tài sản cố định theo nguyên giá (Trang 56)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy các đoàn xe đều hoạt động có hiệu quả qua 2 năm và hiệu suất phục vụ của các đoàn xe hoàn toàn hợp lý vì phù hợp với  số lợng xe ở các đoàn xe - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản cố định tại Công ty cổ  phần xe khách Hà Nội.DOC
h ìn vào bảng số liệu trên ta thấy các đoàn xe đều hoạt động có hiệu quả qua 2 năm và hiệu suất phục vụ của các đoàn xe hoàn toàn hợp lý vì phù hợp với số lợng xe ở các đoàn xe (Trang 58)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w