MỤC LỤC
Các tài sản này được đăng ký đứng tên doanh nghiệp, doanh nghiệp được quyền định đoạt như nhượng bán, thanh lý… trên cơ sở chấp hành đúng các thủ tục theo quy định của pháp luật. + Tài sản cố định không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp: là những tài sản cố định của đơn vị khác(của liên doanh, liên kết, tài sản cố định nhận bảo quản hộ, giữ hộ và tài sản cố định thuê ngoài) nhưng doanh nghiệp được quyền quản lý, sử dụng theo điều kiện rằng buộc nhất định.
+ Quy mô của doanh nghiệp biểu hiện ở cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại, đánh giá sự phát triển của doanh nghiệp chúng ta cũng cần đánh giá ở sự tăng trưởng về quy mô của cơ sở vật chất bởi có phát triển, có thu nhập thì doanh nghiệp mới có sự đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật. Tài sản cố định được cải tiến theo sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ngày càng ra tăng điều đó có nghĩa là tài sản cố định ngày càng có sự hoàn thiện đổi mới để phù hợp với thời đại khoa học kỹ thuật.
Mặt khác việc sử dụng nó có thể bị thất thoát, lãng phí dưới các hình thức TSCĐ bị hư hỏng trước thời hạn, TSCĐ bị ứ đọng không sử dụng được, các khoản đầu tư dài hạn có thể không thu hồi được hoặc bị thua lỗ, giá trị của TSCĐ có thể bị giảm sút do tác động của lạm phát tiền tệ, tỷ giá,…. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải thì TSCĐ là một bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản vì vậy việc quản lý và sử dụng TSCĐ có ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Đây là một yêu cầu quan trọng, vì việc áp dụng phương pháp khấu hao cho các tài sản cố định trong doanh nghiệp có liên quan tới quá trình phân biệt với chi phí đầu tư ban đầu, liên quan tới quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, liên quan tới thu nhập kinh doanh, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp…Vì vậy ngay từ khi mua sắm TSCĐ doanh nghiệp phải xác định được thời gian sử dụng của TSCĐ một cách hợp lý và lựa chọn được phương pháp khấu hao thích hợp. Thứ năm: Phải thường xuyên phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng cũng như lợi ích do tài sản cố định đem lại, cung cấp các thông tin để nhà quản lý nắm bắt được việc sử dụng tài sản cố định có hợp lý không?, bố trí cơ cấu tài sản trong doanh nghiệp đã đảm bảo phát huy được năng lực của tài sản hay chưa, cơ cấu tài sản cố định trong cơ cấu chung của doanh nghiệp.
Hoặc khi tài sản cố định bị hư hỏng và thanh lý, phải xác định được giá trị thanh lý của tài sản, phần giá trị thanh lý sẽ giảm được phí tổn đã đầu tư vào tài sản của doanh nghiệp. Tài sản cố định là bộ phận quan trọng trong tổng tài sản của doanh nghiệp cho nên cần được quản lý chặt chẽ nhằm phát huy được hiệu quả cao nhất trong quá trình sử dụng.
Nguyên nhân của sự hao mòn hữu hình là do TSCĐ tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên bị bào mòn cơ lý hoá và do tác động của các điều kiện tự nhiên như nhiệt độ, độ ẩm,…Mức độ hao mòn phụ thuộc vào sự tác động các nhân tố, cường độ sử dụng TSCĐ và việc chấp hành các quy định kỹ thuật…. Doanh nghiệp không được tính và trích khấu hao đối với những tài sản cố định đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh, những tài sản chưa khấu hao hết nhưng đã hỏng, doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thường, thiệt hại…và tính vào chi phí khác.
Nh÷ng bộ phận thu hồi nằm dưới hình thức tiền khấu hao( nằm trong giá trị tài sản lưu động của doanh nghiệp) vẫn phải đựơc theo dừi và quản lý chặt chẽ theo đúng nguồn hình thành để đảm bảo trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các nguồn vốn đã huy động. Hơn nữa, trong tổng tài sản của các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải thì TSCĐ luôn chiếm một tỷ trọng lớn và nó ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp tới năng lực sản xuất, năng lực kinh doanh của chính doanh nghiệp.
Trong thực tế sự tác động của chính sách kinh tế của Nhà nước đối với hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp được thể hiện rừ nhất ở cỏc văn bản về tài chính, kế toán, thống kê, quy chế đầu tư và nhất là các quy định về tính khấu hao, trích lập các quỹ và các văn bản về thuế. Những nhân tố này thường là thiên tai, hoả hoạn, lũ lụt, động đất, song thần,…Chúng sẽ tàn phá , huỷ hoại hoặc làm giảm năng suất, chất lượng cũng như hiệu quả của tài sản cố định vì những nhân tố này làm tài sản cố định bị bào mòn về mặt hiện vật tức là hao mòn hữu hình tăng nhanh.
-Khai thác triệt để công suất, công dụng của TSCĐ hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng TSCĐ bị ứ đọng, mất mát, bị giảm giá trị trước những tác động của các nhân tố bên trong và ngoài doanh nghiệp. Quan trọng hơn cả, là đưa ra được các biện pháp để khi sử dụng thiết bị máy móc đó không gây ra những tiếng ồn quá mức, không làm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm cũng như người lao động và toàn xã hội.
Tinh thần làm việc của cán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng nâng cao, mọi ngời đã có ý thức tiết kiệm và có trách nhiệm với công việc của mình hơn, luôn cố gắng phấn đấu hoàn thành kế hoạch, hiệu suất công tác và hiệu quả hoạt động kinh doanh ngày càng tốt hơn. Sự nhất trí trong cán bộ chủ chốt của Công ty từ các nghị quyết của Đảng uỷ, hội đồng quản trị đến sự điều hành của Giám đốc Công ty là sự chỉ đạo thống nhất cao.
Để tiến hành hoạt động kinh doanh công ty cần có đủ phơng tiện vận tải, bến bãi, máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu, nhân công và các yếu khác Các… yếu tố này đợc sử dụng một cách cân đối hài hoà dựa trên kế hoạch đã đợc định sẵn từ trớc. +Phòng kỹ thuật quản lý xe căn cứ vào năm sản xuất của các phơng tiện, chu kỳ bảo dỡng sửa chữa, số Km hoạt động và nguồn trích của từng đầu xe xây dựng kế hoạch cả năm, từng quý, từng tháng toàn bộ phơng tiện vận tải để trình giám đốc duyệt.
Công ty cổ phần xe khách Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh, chứng từ sổ sách kế toán đều do công ty chịu trách nhiệm trớc cơ quan chủ quản. Cuối năm tài chính Công ty lập hồ sơ quyết toán cho cục thuế sau đó cơ quan thuế sẽ cử cán bộ xuống quyết toán với doanh nghiệp, đầu năm hoạt động của một năm tài chính thờng có cán bộ chuyên môn đợc cử xuống công ty để kiểm tra, kiểm soát tình hình thực hiện chế độ, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc và hoạt.
Công ty chuyển đổi sang cổ phần hóa từ năm 1999 và hình thái huy động vốn của Công ty vẫn là nằm trong phạm vi hẹp, Công ty không vay vốn ngân hàng cũng nh các tổ chức tín dụng khác.
Để thấy rừ hơn tỡnh hỡnh sử dụng tài sản cố định của Cụng ty, ta nghiờn cứu tiếp chỉ tiêu: Giá trị còn lại của tài sản cố định, qua chỉ tiêu này không những thấy.
Mục đích của việc phân tích này là sau mỗi kỳ kinh doanh của Doanh nghiệp có thể đánh giá đợc tài sản của Doanh nghiệp tăng hay giảm so với các kỳ của năm trớc, xem xét sự biến động của tài sản trong kỳ có lớn không, có. Trên cơ sở đó tìm ra những nguyên nhân của sự biến động này và đánh giá khái quát đợc tình hình biến động.
Điều này chứng tỏ năm 2005 các phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị h hỏng chờ thanh lý giảm đi, có nghĩa là chất lợng tài sản cố định đợc nâng cao hơn. Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty cổ phần xe khách Hà Nội, trớc hết ta phân tích hiệu quả hoạt động hay là công suất phục vụ của từng.
+ Hệ số sử dụng tài sản cố định + Hệ số phục vụ tài sản cố định + Hệ số sinh lợi của tài sản cố định.
Trong những năm qua công ty cổ phần xe khách đã tiến hành đổi mới, nâng cấp đợc một số tài sản cố định nh phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị, nhà cửa, sân bãi, đồng thời với việc đầu t đổi mới Công ty tiến hành thanh lý những tài sản cố định là phơng tiện vận tải đã hết thời hạn sử dụng hoặc không sử dụng đợc để đảm bảo chất lợng phơng tiện vận tải phục vụ khách. +Công tác tổ chức các lớp đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân viên đã phần nào đáp ứng đợc về việc nâng cao trình độ chuyên môn nhng việc tổ chức các lớp đào tạo này lại không đợc tiến hành thờng xuyên liên tục, phải chờ có máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải mới nhập về.
Luận văn tốt nghiệp Khoa kế toán- tài chính 38D6 ởng phạt nghiêm minh áp dụng cho các lái xe nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của lái xe đối với những chuyến xe, tạo niềm tin cho khách hàng. Do đú cú thể thấy phơng hớng rừ nhất của công ty đó là tăng quy mô hoạt động và đổi mới tài sản cố định cho phù hợp vớ tình hình thực tế của nền kinh tế và sự phát triển của đất nớc.
Mặc dù Công ty đợc trang bị một số những tài sản cố định hiện đại, tuy nhiên đa phần các phơng tiện vận tải đã sử dụng đợc nhiều năm, có rất nhiều phơng tiện vận tải không còn dùng đợc nữa chờ thanh lý. Các cuộc khủng hoảng về nguuyên nhiên vật liệu trên thế giới, các cuộc chiến tranh, thiên tai sảy ra khiến cho giá cả của nguyên nhiên vật liệu biến động không ngừng đặc biệt là nhiên liệu( xăng dầu) gần đây tăng rất cao.
Hơn nữa trong công ty số nhân viên nữ cũng chiếm một tỷ trọng đáng kể mà vấn đề kỹ thuật của phơng tiện vận tải có thể còn hạn chế hơn những nam nhân viên Để giải quyết vấn đề này công ty cần tổ chức thờng xuyên các lợp bổ túc về công nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại hiện nay và lớp kỹ thuật tìm hiểu về phơng tiện vận tải máy móc thiết bị để toàn công ty ai cũng nắm bắt đợc tình hình tài sản của công ty. Luận văn tốt nghiệp Khoa kế toán- tài chính 38D6 mới phơng tiện vận tải, dễ dẫn đến tình trạng sẽ có những phơng tiện vận tải không đủ tiêu chuẩn kỹ thuật đẻ phục vụ hành khách nhng vẫn tham gia phục vụ hành khách đi lại, điều đó không chỉ làm thiệt hại về mặt kinh tế mà nghiêm trọng hơn nó còn ảnh hởng đến tính mạng của hành khách, của ngời d©n.
Khai thác và tạo lập nguồn vốn thích hợp để hình thành và duy trì quy mô tài sản cố định phù hợp ..15. Một số kết quả đạt đợc và hạn chế trong công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định..60.