Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

89 406 0
Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

Lời Nói đầuXây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập tạo nên cơ sở hạ tầng cho xã hội, tạo ra nền móng phát triển của mỗi Quốc gia. Đứng trớc xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá, thị trờng xây dựng cơ bản đang diễn ra một cách đa dạng và phức tạp. Các doanh nghiệp luôn luôn đẩy mạnh tiến độ thi công, nâng cao chất lợng công trình để nâng cao uy tín với các doanh nghiệp khác, và đó là sự cạnh tranh trong thị trờng xây dựng cơ bản. Trong xây dựng cơ bản, việc Sản xuất cái gì, sản xuất cho ai đã đợc các chủ đầu t có yêu cầu rất cụ thể, rất chi tiết trong hồ thiết kế. Vấn đề còn lại, các nhà thầu phải tự xác định cần phải làm nh thế nào để vừa đảm bảo chất lợng công trình vừa tiết kiệm đợc chi phí, rút ngắn thời gian xây dựng sao cho giá bán ( giá dự thầu ) có thể cạnh tranh đợc. Vì vậy, để tồn tại và phát triển trong một thị trờng có sự cạnh tranh, giải pháp quan trọng là phải sử dụnghiệu quả các nguồn lực, đòi hỏi các doanh nghiệp xây lắp phải xắp xếp công việc và thực hiện một cách khoa học, phải nắm bắt kịp thời, đầy đủ mọi thông tin cụ thể, chi tiết. Để có đợc điều đó các doanh nghiệp luôn phải nghiên cứu để tìm ra cho mình một mô hình tổ chức, quản lý, và thực hiện công việc một cách tốt nhất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty. Trong đó có công tác kế toán TSCĐ và quản lý TSCĐ ỏ các bộ phận trong Công ty Nhìn chung, công tác hạch toán nói chung và việc hạch toán và quản lý TSCĐ ở các doanh nghiệp xây dựng cơ bản hiện nay còn nhiều thiết sót và cha phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Xuất phát từ tình hình thực tế, trong thời gian thực tập ở Công ty xây dựng số 2 Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam em đã chọn đề tài Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty xây dựng số 2 Vinaconco2 để thực hiện Luận văn tốt nghiệp. Nội dung của luận văn bao gồm ba phần:Phần I: Cơ sở lý luận chung về hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp-1- Phần II: Thực trạng hạch toán tài sản cố định tại công ty xây dựng số 2- vinaconco2Phần III: Phơng hớng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty xây dựng số 2 - Vinaconco2Do sự hiểu biết còn hạn chế nên luận văn còn nhiều thiếu xót, rất mong thầy giáo chỉ bảo để luận văn đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo trần quý liên đã tận tình chỉ bảo giúp em hoàn thiện đề tài này.-2- Phần ICơ sở lý luận chung về hạch toán tài sản cố địnhvới vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệpI. Tài sản cố định - đặc điểm và nhiệm vụ hạch toán tài sản cố định.1.1. Khái niệm tài sản cố địnhTài sản cố định (TSCĐ) là t liệu lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Song không phải tất cả các t liệu lao động trong doanh nghiệp đều là tài sản cố định mà tài sản cố định chỉ gồm những t liệu chủ yếu có đủ tiêu chuẩn về mặt giá trị và thời gian sử dụng quy định trong chế độ tài chính hiện hành của Nhà nớc.Theo quyết định số 166/ 1999/ QĐ - BTC ngày 30/ 12/ 1999 và quyết định số 149/ 2001/ QĐ - BTC ngày 31/ 12/ 2001 của Bộ trởng Bộ tài chính. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình: TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình. Các tài sản đợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời tất cả bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau:+ Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó;+ Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy;+ Thời gian sử dụng ớc tính trên một năm; + Có đủ tiêu chuẩn theo tiêu chuẩn ghi nhận hiện hành.Khi xác định các bộ phận cấu thành TSCĐ hữu hình, doanh nghiệp phải áp dụng các tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình cho từng trờng hợp cụ thể. Doanh nghiệp có thể hợp nhất các bộ phận riêng biệt không chủ yếu nh khuôn đúc, công cụ, khuôn dập và áp dụng các tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình vào tổng giá trị đó. Các phụ tùng và thiết -3- bị phụ trợ thờng đợc coi là tài sản lu động và đợc hạch toán vào chi phí khi sử dụng. Các phụ tùng chủ yếu và các thiết bị bảo trì đợc xác định là TSCĐ hữu hình khi doanh nghiệp ớc tính thời gian sử dụng chúng nhiều hơn một năm. Nếu phụ tùng và thiết bị bảo trì chỉ đợc dùng gắn liền với TSCĐ hữu hình và việc sử dụng chúng là không thờng xuyên thì chúng đợc hạch toánTSCĐ hữu hình riêng biệt và đợc khấu hao trong thời gian ít hơn thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình liên quan. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình:TSCĐ vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhng xác định đợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.Một tài sản vô hình đợc ghi nhận là TSCĐ vô hình phải thoả mãn đồng thời: Định nghĩa về TSCĐ vô hình và thoả mãn cả bốn điều kiện trên mà không hình thành TSCĐ hữu hình. Nh vậy qua những phân tích trên có thể rút ra định nghĩa về TSCĐ trong doanh nghiệp: Tài sản cố định là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh. Khác với đối tợng lao động, tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc h hỏng.1.2. Đặc điểm của tài sản cố địnhTrong quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhng giá trị của nó giảm dần sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh. Vì vậy, trong công tác quản lý TSCĐ các doanh nghiệp cần theo dõi cả về mặt hịên vật và mặt giá trị của TSCĐ.+ Về mặt hiện vật: Trong quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ giữ nguyên đợc hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc h hỏng.+ Về mặt giá trị: Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh.1.3 Nhiệm vụ của hạch toán TSCĐ -4- Hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp phải đẩm bảo các nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lợng, giá trị tài sản cố định hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng tài sản cố định trong phạm vi an toàn của đơn vị, cũng nh tại từng bộ phận sử dụng tài sản cố định, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thờng xuyên việc giữ gìn, bảo quản tài sản cố định và kế hoạch đầu t đổi mới tài sản cố định trong từng đơn vị. Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao tài sản cố định và chi phí sản xuất kinh doanh theo độ hao mòn của tài sản và chế độ quy định. Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa tài sản cố định, giám sát việc sửa chữa tài sản cố định về chi phí và kết quả của công việc sửa chữa. Tính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổi mới nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá tài sản cố định cũng nh tình hình thanh lý, nhợng bán tài sản cố định. Hớng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận trực thuộc trong các doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về tài sản cố định; mở các sổ, thẻ kế toán cần thiết và hạch toán TSCĐ chế độ quy định. Tham gia kiểm tra đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của Nhà nớc và yêu cầu bảo quản vốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động bảo quản, sử dụng tài sản cố định tại đơn vị.II. Phân loại và đánh giá tài sản cố định 2.1. Phân loại tài sản cố địnhTài sản cố định có nhiều loại, nhiều thứ, có đặc điểm và yêu cầu quản lý rất khác nhau. Để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán tài sản cố định, cần thiết phải phân loại tài sản cố định.2.1.1. Theo hình thái biểu hiệnTSCĐ đợc phân thành tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình.- Tài sản cố định hữu hình: là những tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể. Thuộc về loại này gồm có:-5- + Nhà cửa vật kiến trúc: Bao gồm các công trình XDCB nh: nhà cửa, vật kiến trúc, hàng rào, bể tháp nớc, các công trình cơ sở hạ tầng nh đờng xá, cầu cống+ Máy móc thiết bị: Bao gồm các loại thiết bị dùng trong SX KD.+ Thiết bị phơng tiện vận tải truyền dẫn: Là các phơng tiện vận tải truyền dẫn nh các loại đầu máy, đờng ống và các phơng tiện khác (ôtô, máy kéo, xe goòng, xe tải ).+ Thiết bị, dụng cụ dùng cho quản lý: Bao gồm dụng cụ đo lờng, máy vi tính, máy điều hoà+ Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: Bao gồm các loại cây lâu năm (cà phê, chè, cao su), súc vật làm việc, nuôi lấy sản phẩm (bò sữa, súc vật sinh sản ).+ Tài sản cố định hữu hình khác: Bao gồm những tài sản cố định cha đựoc quy đinh phản ánh vào các loại trên (tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ thuật ).- TSCĐ vô hình: Là các TSCĐ không có hình thái vật chất nhng có giá trị kinh tế lớn. Thuộc về TSCĐ vô hình gồm có:+ Quyền sử dụng đất: Bao gồm toàn bộ chi phí mà doanh ngiệp bỏ ra liên quan đến việc giành quyền sử dụng đất đai, mặt nớc trong một khoảng thời gian nhất định.+ Chi phí thành lập, chuẩn bị sản xuất: Bao gồm các chi phí nh chi cho công tác nghiên cứu thăm dò, lập dự án đầu t, chi phí về huy động vốn ban đầu+ Bằng phát minh sáng chế: Là các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để mua lại các bản quyền tác giả, bằng sáng chế, công trình nghiên cứu+ Chí phí nghiên cứu, phát triển: Là các chi phí cho việc nghiên cứu phát triển do doanh nghiệp thực hiện hoặc thuê ngoài.+ Lợi thế thơng mại: Là các khoản chi phí về lợi thế thơng mại do doanh nghiệp phải trả thêm ngoài giá trị thực tế của các TSCĐ hữu hình bởi sự thuận lợi củavị trí thơng mại, sự tín nhiệm đối với khách hàng hoặc danh tiếng của doanh nghiệp.+ TSCĐ vô hình khác: Bao gồm quyền đặc nhợng, bản quyền tác giả, quyền sử dụng hợp đồng2.1.2. Theo quyền sở hữuTSCĐ đợc phân thành TSCĐ tự có và thuê ngoài.-6- - TSCĐ tự có: Là những tài sản cố định xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng nguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách cấp, do đi vay của Ngân hàng, bằng nguồn vốn tự bổ xung- TSCĐ đi thuê: Lại đựoc phân thành:+ TSCĐ thuê hoạt động: Là những TSCĐ đơn vị đi thuê của đơn vị khác để sử dụng trong một thời hạn nhất định theo hợp đồng ký kết.+ TSCĐ thuê tài chính: Thực chất đang là sự thuê vốn, là những TSCĐ mà doanh nghiệp có quyền sử dụng, còn quyền sở hữu sẽ thuộc về doanh nghiệp nếu đã trả hết nợ.2.1.3. Theo nguồn hình thành, TSCĐ đợc phân thành:- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn đợc cấp (ngân sách hoặc cấp trên).- TSCĐ mua sắm, xây dựn bằng nguồn vốn bổ sung của đơn vị (quỹ phát triẻn sản xuất, quỹ phúc lợi ).- TSCĐ nhận góp vốn liên doanh bằng hiện vật.2.1.4. Theo công cụ và tình hình sử dụng, TSCĐ đợc phân thành các loại sau:- TSCĐ dùng trong SX KD: Đây là TSCĐ đang thực tế sử dụng trong các hoạt động SX- KD của đơn vị. Những TSCĐ này bắt buộc phải trích khấu hao và tình vào chi phí SX KD.- TSCĐ hành chính sự nghiệp: Là TSCĐ của các đơn vị hành chính sự nghiệp (đoàn thể quần chúng, tổ chức y tế, văn hoá thể thao ).- TSCĐ phúc lợi: Là những TSCĐ của đơn vị dùng cho nhu cầu phúc lợi công cộng (nhà văn hoá, nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà nghỉ mát ).- TSCĐ chờ xử lý: Bao gồm những TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng vì thừa so với nhu cầu sử dụng hoặc vì không thích hợp với sự đổi mới quy trình công nghệ, bị h hỏng chờ thanh lý.2.2. Đánh giá tài sản cố địnhTrong mọi trờng hợp, tài sản cố định phải đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. Do vậy, việc ghi sổ phải bảo đảm phản ánh đợc tất cả 3 chỉ tiêu về giá trị của tài sản cố định là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại:-7- Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mònCần lu ý rằng, đối với các cơ sỏ thuộc đối tợng nộp thuế giá trị giá tăng theo phơng pháp khấu trừ, trong chỉ tiêu nguyên giá tài sản cố định không bao gồm phần thuế giá trị gia tăng đầu vào. Ngợc lại, đối với các cơ sỏ thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hay trờng hợp tài sản cố định mua sắm dùng để sản xuất - kinh doanh những mặt hàng không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT, trong chỉ tiêu nguyên giá tài sản cố định lại gồm cả thuế giá trị gia tăng đầu vào. Xác định nguyên giá tài sản cố định hữu hình Tuỳ theo từng loại tài sản cố định cụ thể, từng cách thức hình thành, nguyên giá tài sản cố định sẽ đợc xác định khác nhau. Cụ thể:- Tài sản cố định mua sắm (bao gồm cả mua mới và cũ): Nguyên giá tài sản cố định mua sắm gồm giá mua thực tế phải trả (đã trừ (-) các khoản triết khấu thợng mại hoặc giảm giá đợc hởng) và cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại) cùng với các khoản phí tổn mới chi ra liên quan đến việc đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, thuế trớc bạ, chi sửa chữa, tân trang ).- Tài sản cố định do bộ phận xây dựng cơ bản tự làm bàn giao: Nguyên giá là giá thành thực tế của công trình xây dựng cùng với khoản chi phí khác có liên quan và thuế trớc bạ (nếu có). Khi tính nguyên giá, cần loại trừ các khoản lãi nội bộ, các khoản chi phí không hợp lý, các chi phí vợt qua mức bình thờng trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế.- Tài sản cố định do bên nhận thầu (bên B) bàn giao: Nguyên giá là giá trị phải trả cho bên B cộng với các khoản phí tổn mới trớc khi dùng (chạy thử, thuế trớc bạ, ) trừ đi các khoản giảm giá (nếu có).- Tài sản cố định đợc cấp, đợc điều chuyển đến:+ Nếu là đơn vị hạch toán độc lập: Nguyên giá bao gồm giá trị còn lại ghi sổ ở đơn vị cấp (hoặc giá trị đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận) cộng với các phí tổn mới trớc khi dùng mà bên nhận phải chi ra (vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử ).-8- + Nếu điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc: Nguyên giá, giá trị còn lại và số khấu hao luỹ kế đợc ghi theo sổ của đơn vị cấp. Các phí tổn mới trớc khi dùng đợc phản ánh trực tiếp vào chi phí kinh doanh mà không tính vào nguyên giá TSCĐ.- Tài sản cố định nhận góp vốn liên doanh, nhận tặng thởng, viện trợ, nhận lại góp vốn liên doanh . Nguyên giá tính theo giá trị đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cùng với các phí tổn mới tróc khi dùng (nếu có). Nguyên giá tài sản cố định thuê dài hạnTheo chế độ tài chính quy định hiện hành, ở Việt Nam, khi đi thuê dài hạn tài sản cố định, bên thuê căn cứ vào các chứng từ liên quan do bên cho thuê chuyển đến để xác định nguyên giá tài sản cố định đi cho thuê. Nói cách khác, nguyên giá tài sản cố định thuê dài hạn đợc căn cứ vào nguyên giá do bên thuê chuyển giao. Nguyên giá tài sản cố định vô hình.Nguyên giá tài sản cố định vô hình là toàn bộ các chi phí thực tế phải bỏ ra để có đợc tài sản cố định vô hình tính đến thời điểm đa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính. Cụ thể, theo chuẩn mực số 04 (chuẩn mực kế toán Việt Nam), việc xác định nguyên giá tài sản cố định vô hình trong các trờng hợp sau:- Tài sản cố định vô hình mua ngoài: Nguyên giá đã bao gồm giá mua (đã trừ (-) chiết khấu thơng mại hoặc giảm giá hàng mua đợc hởng), cộng (+) các khoản thuế (không gồm các khoản thuế đợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào sử dụng theo dự tính.Trờng hợp quyền dử dụng đất đợc mua cùng nhà cửa, vật kiến trúc trên đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải đợc xác định riêng biệt và ghi nhận là tài sản cố định vô hình.- Tài sản cố định vô hình đợc Nhà nớc cấp hoặc đợc biếu, tặng: Nguyên giá đợc xác định theo giá trị hợp lý ban đầu cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản cố định vào sử dụng theo dự tính.- Tài sản cố định đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp: Nguyên giá là toàn bộ các chi phí phát sinh trực tiếp hoặc đợc phân bổ theo tiêu thức hợp lý và -9- nhất quán từ khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm đến chuẩn bị đa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính. Thay đổi nguyên giá tài sản cố địnhNguyên giá tài sản cố định chỉ thay đổi khi doanh nghiệp đánh giá lại tài sản cố định, sửa chữa nâng cấp tài sản cố định, tháo gỡ hoặc bổ xung một số bộ phận của tài sản cố định. Khi thay đổi nguyên giá, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại, số khấu hao luỹ kế của TSCĐ và phản ánh kịp hời vào sổ sách.III. tổ chức hạch toán kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp3.1. Thủ tục và hồ sơTrong quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định của doanh nghiệp th-ờng xuyên biến động. Để quản lý tốt tài sản cố định, kế toán cần phải theo dõi chặt chẽ, phản ánh mọi trờng hợp biến động tăng, giảm tài sản cố định.Mỗi khi tài sản cố định tăng thêm, doanh nghiệp phải thành lập ban nghiệm thu, kiểm nhận tài sản cố định. Ban này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng với đại diện đơn vị giao tài sản cố định, lập biên bản giao, nhận tài sản cố định. Biên bản này lập cho từng đối tợng tài sản cố định. Với những tài sản cố định từng loại, giao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên bản. Sau đó phòng kế toán phải sao cho mỗi đối tợng một bản để lu vào hồ riêng. Hồ đó bao gồm biên bản giao nhận tài sản cố định, các bản sao tài liệu kỹ thuật, các hoá đơn, giấy vận chuyển, bốc dỡ. Phòng kế toán dữ lại để làm căn cứ hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết tài sản cố định.Căn cứ vào hồ sơ, phòng kế toán mở thẻ để hạch toán chi tiết tài sản cố định theo mẫu thống nhất. Thẻ tài sản cố định đợc lập một bản và để tại phòng kế toán để theo dõi, phản ánh diễn biến phát sinh trong quá trình dử dụng. Toàn bộ thẻ tài sản cố định đợc bảo quản tập chung tại hòm thẻ, trong đó chia thành nhiều ngăn để xếp thẻ theo yêu cấu phân loại tài sản cố định. Mỗi ngăn đợc dùng để xếp thẻ của một nhóm tài sản cố định, chi tiết theo đơn vị sử dụngsố hiệu tài sản. Mỗi nhóm này đựoc lập chung một phiếu hạch toán tăng, giảm hàng tháng trong năm.-10- [...]... thời gian hữu dụng -2 8 - Phần II Thực trạng hạch toán tàI sản cố định tại công ty xây dựng số 2- vinaconco2 I.giới thiệu chung về công ty xây dựng số 2 vinaconco 1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty Công ty xây dựng số 2 Vinaconco2 Tổng công ty XNKXD Việt Nam Bộ xây dựng đợc thành lập vào ngày: 01/04/1970 Tên công trờng xây dựng Xuân Hoà, tiền thân của Công ty xây dụng số 2 ngày nay +... giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định, ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu khác nh mức độ trang bị TSCĐ, hệ số hao mòn 7 .2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý TSCĐ Để nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp thì cần phải tiến hành theo các quy định sau: + Quản lý chặt chẽ TSCĐ, việc điều động TSCĐ phải có giấy tờ + Thờng xuyên tiến hành kiểm tra TSCĐ + Quản lý TSCĐ cả... sau Biểu 6 .2: Tổng công ty XNK xd việt nam sổ cái các tài khoản Vinaconex Công ty xây dựng số 2 Ngày Ngày Số ghi sổ CT Tháng năm Diễn giải CT TK đối ứng Số PS Nợ Có Số d Nợ Có Số d đầu kỳ: Tổng cộng: Số d cuối kỳ VII Vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tàI sản cố định 7.1 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định ngời ta sử dụng một số chỉ tiêu... đã sử dụng hình thức kế toán nhật ký chung áp dụng trên máy vi tính Vì thế với một lợng thông tin lớn, với nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳĐối với một công ty có quy mô lớn nh Công ty xây dựng số 2 VINACONEX, việc áp dụng máy vi tính vào quản lý hạch toán kế toán là rất hợp lý và mang lại hiệu quả cao trong công việc Để phù hợp và đơn giản hoá công tác quản lý hạch toán kế toán cũng nh việc. .. kế toán TSCĐ Thủ trưởng Kế toán trưởng Nghiệp vụ TSCĐ Hội đồng (ban ) Kế toán TSCĐ (2) (3) (1) Ra quyết định về TSCĐ Giao nhận TSCĐ (chứng từ TSCĐ ) 3 .2. 2 Tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ (4) Lưu hồ kế toán Lập thẻ, huỷ thẻ, bảng tính khấu hao, ghi sổ (4) -1 2Quy trình hạch toán chi tiết TSCĐ Chứng từ TSCĐ (hồ giao nhận) Lập thẻ, huỷ thẻ Sổ chi tiết Tổng hợp tăng, giảm TSCĐ Báo cáo kế toán Hàng... chứng từ gốc TSCĐ nh biên bản giao nhận, thanh lý TSCĐ kế toán lập hoặc huỷ thẻ TSCĐ đợc mở cho từng TSCĐ, trên cơ sở đó kế toán tiến hành vào sổ chi tiết TSCĐ Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết TSCĐ kế toán tiến hành lập sổ tổng hợp tăng giảm TSCĐ và đa ra các báo cáo kế toán 3.3 Hạch toán tổng hợp TSCĐ 3.3.1 Tài khoản sử dụng Theo chế độ kế toán hiện hành, để hạch toán TSCĐ kế toán sử dụng các tài... của TSCĐ nh cải tạo, thay thế, xây lắp, trang bị, bổ xung thêm một số bộ phận của TSCĐ Việc hạch toán sửa chữa nâng cấp đợc tiến hành nh sửa chữa lớn mang tính phục hồi, nghĩa là chi phí phát sinh đợc -2 2 tập hợp riêng theo từng công trình qua tài khoản 24 1 (24 13) Khi công trình sửa chữa nâng cấp hoàn thành, bàn giao, giá trị nâng cấp sẽ đợc ghi tăng nguyên giá TSCĐ bằng bút toán (không phân biệt sửa... TSCĐ -2 5 Để phân tích tình hình tăng, giảm và đổi mới TSCĐ, cần tính và phân tích các chỉ tiêu sau: + Hệ số tăng TSCĐ: Hệ số tăng TSCĐ Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ = Giá trị TSCĐ bình quân dùng vào sản xuất, kinh doanh trong kỳ + Hệ số giảm TSCĐ: Hệ số giảm TSCĐ Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ = Giá trị TSCĐ bình quân dùng vào sản xuất, kinh doanh trong kỳ + Hệ số đổi mới TSCĐ: Hệ số đổi mới TSCĐ Giá trị TSCĐ... nhiều, yêu cầu quản lý cao, trình độ nhân viên cao và thờng sử dụng máy tính trong công tác hạch toán kế toán -2 3 - Chứng từ gốc Nhật ký đặc biệt Sổ, thẻ kế toán chi tiết TSCĐ Nhật ký chung Sổ cái TK 21 1, 21 2, 21 3, 21 4 Bảng cân đối phát sinh Chú thích: Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra đồ 6.1: Khái quát trình tự ghi sổ TSCĐ theo hình thức... toàn bộ chi phí sửa chữa vào các tài khoản thích hợp: Nợ TK 335: Giá thành sửa chữa trong kế hoạch Nợ TK 24 2: Giá thành sửa chữa ngoài kế hoạch (nếu lớn) Nợ TK liên quan ( 627 , 641, 6 42) : Giá thành sửa chữa ngoài kế hoạch Có TK 24 1 (24 13): Giá thành thực tế công tác sửa chữa 5.3 Trờng hợp sửa chữa nâng cấp Sửa chữa nâng cấp là công việc sửa chữa nhằm kéo dài tuổi thọ của TSCĐ hay nâng cao năng suất, . hớng hoàn thiện hạch toán tài sản c định nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản c định tại C ng ty xây dựng số 2 - Vinaconco2 Do sự hiểu biết c n hạn chế. vi c nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản c định trong doanh nghiệp- 1- Phần II: Th c trạng hạch toán tài sản c định tại c ng ty xây dựng số 2- vinaconco2 Phần

Ngày đăng: 13/11/2012, 17:03

Hình ảnh liên quan

- Tài khoản 211 Tài sản cố định hữu hình ”” Tài khoản này dùng để phản ánh nguyên giá của toàn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp hiện  có, biến động tăng, giảm trong kỳ. - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

i.

khoản 211 Tài sản cố định hữu hình ”” Tài khoản này dùng để phản ánh nguyên giá của toàn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp hiện có, biến động tăng, giảm trong kỳ Xem tại trang 12 của tài liệu.
+ Hao mòn hữu hình: Là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ sát, ăn mòn, h hỏng… - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

ao.

mòn hữu hình: Là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ sát, ăn mòn, h hỏng… Xem tại trang 16 của tài liệu.
Sơ đồ 6.1: Khái quát trình tự ghi sổ TSCĐ theo hình thức nhật ký chung - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

Sơ đồ 6.1.

Khái quát trình tự ghi sổ TSCĐ theo hình thức nhật ký chung Xem tại trang 23 của tài liệu.
VII. Vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tàI sản cố định - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

n.

đề nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tàI sản cố định Xem tại trang 24 của tài liệu.
7.1.1 Chỉ tiêu đánh giá tình hình biến động TSCĐ - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

7.1.1.

Chỉ tiêu đánh giá tình hình biến động TSCĐ Xem tại trang 24 của tài liệu.
Để phân tích tình hình tăng, giảm và đổi mới TSCĐ, cần tính và phân tích các chỉ tiêu sau: - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

ph.

ân tích tình hình tăng, giảm và đổi mới TSCĐ, cần tính và phân tích các chỉ tiêu sau: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bộ máy kế toán tài chình của Công ty bao gồm 11 ngời đều có trình độ đại học và các nhân viên kế toán tại các đội sản xuất. - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

m.

áy kế toán tài chình của Công ty bao gồm 11 ngời đều có trình độ đại học và các nhân viên kế toán tại các đội sản xuất Xem tại trang 32 của tài liệu.
2.1. Đặc điểm và tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ tại Công ty 2.1.1. Phân loại và đặc điểm tài sản cố định: - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

2.1..

Đặc điểm và tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ tại Công ty 2.1.1. Phân loại và đặc điểm tài sản cố định: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình thức thanh toán ……………..MS: 010010589 51 - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

Hình th.

ức thanh toán ……………..MS: 010010589 51 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình thức thanh toán ……………..MS: 010010589 51 - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

Hình th.

ức thanh toán ……………..MS: 010010589 51 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Sau đó kế toán TSCĐ lập bảng kê hạch toán trình Kế toán trởng phê duyệt. Bảng kê hạch toán đợc đính kèm với các chứng từ phản ánh nghiệp vụ tăng giảm  TSCĐ và đợc lu giữ trong một tập hồ sơ do kế toán TSCĐ quản lý. - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

au.

đó kế toán TSCĐ lập bảng kê hạch toán trình Kế toán trởng phê duyệt. Bảng kê hạch toán đợc đính kèm với các chứng từ phản ánh nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ và đợc lu giữ trong một tập hồ sơ do kế toán TSCĐ quản lý Xem tại trang 49 của tài liệu.
Kế toán lập bảng kê hoạch toán trình Kế toán trởng phê duyệt và đính kèm với các chứng từ liên quan. - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

to.

án lập bảng kê hoạch toán trình Kế toán trởng phê duyệt và đính kèm với các chứng từ liên quan Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng kê hạch toán Số: TS01Q1-4 Căn cứ - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

Bảng k.

ê hạch toán Số: TS01Q1-4 Căn cứ Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng kê hạch toán Số: TS02Q1-9 Căn cứ - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

Bảng k.

ê hạch toán Số: TS02Q1-9 Căn cứ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình thức thanh toán ……………..MS: - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

Hình th.

ức thanh toán ……………..MS: Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng kê hạch toán Số: TS02Q1-9 Căn cứ - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

Bảng k.

ê hạch toán Số: TS02Q1-9 Căn cứ Xem tại trang 63 của tài liệu.
Dựa trên bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán tiến hành định khoản: Nợ TK 627: 333885345. - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

a.

trên bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán tiến hành định khoản: Nợ TK 627: 333885345 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng kê hạch toán Số: TS01Q1-9 Căn cứ - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

Bảng k.

ê hạch toán Số: TS01Q1-9 Căn cứ Xem tại trang 69 của tài liệu.
Biểu 3.1: Bảng phân tích biến động TSCĐ - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

i.

ểu 3.1: Bảng phân tích biến động TSCĐ Xem tại trang 70 của tài liệu.
Biểu 3.2: Bảng phân tích nguồn vốn hình thành TSCĐ - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

i.

ểu 3.2: Bảng phân tích nguồn vốn hình thành TSCĐ Xem tại trang 72 của tài liệu.
Nhìn vào bảng phân tích trên ta thấy nguyên giá TSCĐ bình quân tăng 1.052 lần trong khi đó doanh thu thuần tăng 1.341 lần tăng cao hơn mức tăng của nguyên  giá TSCĐ bình quân - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

h.

ìn vào bảng phân tích trên ta thấy nguyên giá TSCĐ bình quân tăng 1.052 lần trong khi đó doanh thu thuần tăng 1.341 lần tăng cao hơn mức tăng của nguyên giá TSCĐ bình quân Xem tại trang 73 của tài liệu.
Việc ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung đôi khi tổng hợp số liệu, báo cáo không kịp thời, đầy đủ nên sự phân công công việc của cán bộ kế toán  không hợp lý và việc ghi chép còn trùng lặp giữa các bộ phận. - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

i.

ệc ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung đôi khi tổng hợp số liệu, báo cáo không kịp thời, đầy đủ nên sự phân công công việc của cán bộ kế toán không hợp lý và việc ghi chép còn trùng lặp giữa các bộ phận Xem tại trang 78 của tài liệu.
Sau đó, kế toán lập bảng kê hạch toán trình Kế toán trởng phê duyệt và tiến hành phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào Sổ Nhật ký chung. - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại C.ty Xây dựng số 2 - VINACONCO 2

au.

đó, kế toán lập bảng kê hạch toán trình Kế toán trởng phê duyệt và tiến hành phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào Sổ Nhật ký chung Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan