LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến to lớn, đặc biệt là sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, hệ thống doanh nghiệp nói chung,
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến to lớn, đặcbiệt là sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, hệ thống doanhnghiệp nói chung, các doanh nghiệp XDCB nói riêng dưới tác động của quy luật cạnhtranh đã và đang vươn lên tự chủ trong sản xuất kinh doanh Để làm tốt mục tiêu sảnxuất kinh doanh có lãi trước tiên là doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh đúngđắn, phải giám sát tất cả các khâu của quá trình sản xuất, nhất là khâu đầu của quátrình sản xuất kinh doanh đó là các yếu tố đầu vào.
Nguyên vật liệu là một trong 3 yếu tố cơ bản, không thể thiếu của quá trình sảnxuất Trong các doanh nghiệp XDCB thì NVL chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sảnphẩm, nó tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh bởi vì sự biến động vềNVL luôn kéo theo sự biến động tỷ lệ nghịch với lợi nhuận.
Từ thực tế trên cho ta thấy các doanh nghiệp XDCB nói chung, công ty TNHHĐầu tư và Xây dựng Thành Long nói riêng phải chú trọng tới việc quản lý, hạch toánNVL nhằm đảm bảo sản xuất đạt hiệu quả cao
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán NVL cho nêntrong thời gian thực tập tại công ty, em đã đi sâu nghiên cứu hạch toán kế toán NVLtại công ty.
Qua quá trình tập trung nghiên cứu tình hình thực tế, với kiến thức thu thậpđược trong thời gian học tại trường, dưới sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Trần ThịPhượng cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ phòng kế toán tài chính của công tyTNHH Đầu tư và Xây dựng Thành Long, em đã mạnh dạn viết luận văn tốt nghiệp
với đề tài: “ Hoàn thiện hạch toán NVL với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng tại công ty TNHH Đầu Tư và Xây Dựng Thành Long”
Ngoài hai phần mở đầu và kết luận, luận văn tốt nghiệp gồm 3 chương chính:
Chương I – Lý luận chung về hạch toán NVL với việc nâng cao hiệu quả sử dụngvốn lưu động tại doanh nghiệp xây dựng cơ bản.
Chương II - Thực trạng hạch toán NVL với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốnlưu động tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng Thành Long.
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 1
Trang 2Chương III – Phương hướng hoàn thiện hạch toán NVL với việc nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng Thành Long.
Với khả năng và thời gian có hạn, hiểu biết trong lĩnh vực kế toán còn nhiềuhạn chế nên mặc dù bản thân em đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn luận văn khôngtránh khỏi những thiếu xót Rất mong được sự góp ý của thầy cô giáo và các bạn
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Phạm Thị Xuân
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 2
Trang 3CHƯƠNG I – LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN NVL VỚI VIỆC NÂNGCAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP XÂY
Sản phẩm xây dựng là các công trình, hạng mục công trình có đủ điều kiện đưavào sử dụng và phát huy tác dụng Sản phẩm của ngành xây dựng thường luôn gắn liềnvới một địa điểm nhất định nào đó, có thể là mặt nước, đất liền, mặt biển, thềm lục địa.Các sản phẩm này có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian xây dựng dài và có giátrị lớn Bên cạnh đó sản phẩm của ngành xây lắp mang tính đơn chiếc và cố định, vìnơi sản xuất ra sản phẩm cũng là nơi sản phẩm được hoàn thành và đưa vào sử dụng.Mặt khác mỗi công trình được thi công, xây dựng theo một thiết kế kỹ thuật riêng, tạimỗi địa điểm khác nhau thì mang những ý nghĩa khác nhau
Mặc dù sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất nhưng các điều kiện sản xuấtkhác như lao động, vật tư, thiết bị luôn phải di chuyển theo mặt bằng và vị trí thicông, các công trình xây dựng cơ bản được tiến hành thi công ngoài trời nên thườngchịu ảnh hưởng thời tiết, khí hậu dễ gây tình trạng hao hụt, mất mát, lãng phí vật tư, tàisản làm tăng thiệt hại trong tổng chi phí sản xuất
Sản phẩm xây lắp hoàn thành được tiêu thụ ngay theo giá dự toán hoặc giá thoảthuận với chủ đầu tư từ trước do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắp không rõ.
2 – Vai trò và sự cần thiết của công tác kế toán NVL
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 3
Trang 4Nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp XDCB nói riêng Thiếu NVL thì sẽ làmgián đoạn quá trình sản xuất, gây tổn thất cho doanh nghiệp
Chính vì lẽ đó công tác kế toán NVL là một công việc quan trọng trong cácdoanh nghiệp sản xuất và nó cần được tổ chức, thực hiện nghiêm chỉnh có hiệu quảcao nhằm giúp doanh nghiệp duy trì sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả tốt
3 – Nhiệm vụ của hạch toán NVL
Việc hạch toán NVL là một phần công việc rất quan trọng đối với bản thân mỗidoanh nghiệp nhằm cung cấp các số liệu chính xác, kịp thời cho công tác quản lýNVL Chính vì vậy, kế toán NVL phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực kịp thời số lượng cũngnhư chất lượng và giá thực tế của NVL nhập kho
- Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lượng và giá trị NVL xuấtkho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao NVL
- Phân bổ giá trị NVL sử dụng vào các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh.
- Tính toán và phản ánh chính xác số lượng và giá trị NVL tồn kho, phát hiện kịp thời NVL thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế đến mức tối đa thiệt hại có thể xảy ra.
4 – Đặc điểm và vai trò của NVL
Để có thể tiến hành sản xuất thì cần có đủ ba yếu tố: đối tượng lao động, tư liệulao động và lao động trong đó nguyên vật liệu là đối tượng lao động và là một trong bayếu tố cơ bản của quá trình sản xuất NVL là những đối tượng lao động đã được thểhiện dưới dạng vật hoá như: cát, sỏi, xi măng trong doanh nghiệp xây dựng, vải,sợi trong doanh nghiệp may mặc
Khác với tư liệu lao động, NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất địnhvà khi tham gia vào quá trình sản xuất, dưới tác động của lao động, chúng bị tiêu haotoàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo hình thái vật chất của sản phẩm
Chính những đặc điểm quan trọng trên nên công tác tổ chức hạch toán NVL từkhâu tính giá, hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết là rất quan trọng và cần đượcquan tâm.
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 4
Trang 5II – Phân loại và tính giá NVL1 – Phân loại NVL
Thông thường NVL trong doanh nghiệp sử dụng rất đa dạng và phong phú.Chính vì vậy mà để quản lý tốt việc hạch toán NVL thì doanh nghiệp phải tiến hànhphân loại NVL Thực tế, có nhiều tiêu thức để các doanh nghiệp tiến hành phân loạinhư sau:
1.1 – Phân loại theo vai trò và công dụng của NVL Theo cách phân loại này thì
NVL được chia thành các loại sau:
Nguyên vật liệu chính (NVLC): Là vật liệu khi tham gia vào quá trình sảnxuất nó cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm Các doanh nghiệp khácnhau thì sử dụng NVLC không giống nhau
Nguyên vật liệu phụ (NVLP): là những vật liệu khi tham gia vào quá trìnhsản xuất nó kết hợp với NVLC để làm thay đổi màu sắc, mùi vị hoặc nâng caochất lượng sản phẩm hoặc bảo đảm cho công cụ dụng cụ hoạt động bìnhthường.
Nhiên liệu là loại vật liệu mà khi sử dụng chúng có tác dụng cung cấp nhiệtlượng Nó tồn tại ở cả 3 dạng: thể rắn có than, gỗ, củi ; thể lỏng có xăng, dầu;thể khí có gas
Phụ tùng thay thế là loại phụ tùng dùng để thay thế những bộ phận hư hỏngcủa những TSCĐ HH hoặc công cụ dụng cụ
Vật liệu, thiết bị đầu tư xây dựng cơ bản đó là loại vật liệu, vật kết cấu, làthiết bị cần lắp, không cần lắp sử dụng cho hoạt động xây dựng cơ bản
Vật liệu khác là các loại vật liệu ngoài các loại vật liệu kể trên
Ý nghĩa của việc phân loại:
- Biết được vai trò, công dụng của từng loại trong quá trình sản xuất- Để sử dụng TK kế toán cho phù hợp gồm TK cấp 1, 2, 3
- Để tổ chức kho tàng và hạch toán chi tiết NVL
1.2 – Phân loại theo nguồn nhập vật liệu
Vật liệu mua ngoài: là loại vật liệu doanh nghiệp mua ở thị trường sử dụngcho quá trình sản xuất kinh doanh
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 5
Trang 6 Vật liệu tự sản xuất là loại vật liệu là sản phẩm hoàn thành của doanhnghiệp lại sử dụng chính cho quá trình sản xuất tiếp theo
Vật liệu nhập từ nguồn khác: do Nhà nước cấp, do các cổ đông góp vốnhoặc vật liệu được biếu, tặng
Ý nghĩa của cách phân loại:
- Biết được cơ cấu nguồn nhập vật liệu trong doanh nghiệp- Để tính giá đúng vật liệu
2 – Tính giá NVL
Khái niệm: Tính giá NVL là xác định giá trị ghi sổ kế toán gọi là giá gốc, là giá
có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 6
Trang 72.1 – Tính giá NVL nhập kho
Vật liệu do ta mua ngoài
Trong đó:- Giá mua: + Nếu là vật liệu mua vào sử dụng để sản xuất kinh doanh mặthàng chịu thuế GTGT hoặc tính thuế theo phương pháp khấu trừ thì giá mua là giáchưa tính thuế GTGT
+ Nếu vật liệu mua vào dùng để sản xuất kinh doanh mặt hàng chịu thuế GTGTtính theo phương pháp trực tiếp hoặc vật liệu mua vào dùng để sản xuất kinh doanhkhông chịu thuế GTGT hoặc vật liệu mua vào sử dụng cho phúc lợi sự nghiệp, chochương trình dự án thì giá mua là giá có tính thuế GTGT
- Chi phí thu mua: + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ từ nơi mua về doanh nghiệp (dongười mua chịu)
+ Chi phí bảo quản thuê kho bãi + Hao hụt trong định mức khi mua + Chi phí bảo hiểm (nếu có)
+ Công tác phí của người thu mua vật liệu
- Khoản giảm trừ: + Chiết khấu thương mại : Khi người mua, mua hàng với sốlượng lớn 1 lần hoặc nhiều lần
+ Giảm giá là khoản tiền ng ười bán giảm cho người mua khigiao hàng không đúng chất lượng
Vật liệu do doanh nghiệp tự sản xuất
Giá thực tế của vật liệu là giá thành để sản xuất ra sản phẩm đó
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 7
Giá thực tế Giá mua ghi Chi phí Chiết khấu thương vật liệu = trên hoá đơn + thu - mại, giảm giá hàng nhập của người bán mua mua (nếu có)
Giá thực tế Giá trị vật liệu Chi phí chế biến
vật liệu = xuất để + phát sinh chế biến
Trang 8 Vật liệu do Nhà nước cấp
Giá thực tế của vật liệu là giá trị của vật liệu ghi trên biên bản giao nhận cộng vớicác khoản chi phí khác (nếu có)
Vật liệu do các cá nhân, cổ đông, các bên góp vốn liên doanh góp bằng vật liệu
Giá thực tế vật liệu là giá do hội đồng định giá xác định cộng các khoản chi phíkhác (nếu có)
Vật liệu được biều tặng
Giá thực tế vật liệu là giá tính theo giá trị vật liệu được biếu tặng (nếu công khai)hoặc tham khảo giá trị vật liệu tương đương trên thị trường
Đối với vật liệu phế liệu thu hồi
Giá thực tế vật liệu tính theo giá ước tính không điều chỉnh hoặc giá bán trên thịtrường
2.2 – Tính giá NVL xuất kho
2.2.1 – Tính giá NVL xuất kho theo giá thực tế2.2.1.1 – Giá thực tế bình quân gia quyền
a Giá thực tế bình quân gia quyền đầu kỳ (Cuối kỳ trước): Căn cứ vào giá thực tế
bình quân kỳ trước để tính giá trị vật liệu sử dụng trong kỳ
Ưu điểm: Tính giá trị vật liệu xuất kho trong kỳ đơn giản, nhanh chóngNhược điểm: Không chính xác
b Giá thực tế bình quân gia quyền cuối kỳ (cả kỳ dự trữ): Khi xuất vật liệu ra sử
dụng nên chưa xác định giá trị vật liệu xuất Cuối kỳ, cuối tháng tính ra giá bình quâncả kỳ dự trữ
Ưu điểm: Tính giá trị vật liệu xuất sử dụng trong kỳ tương đối chính xác
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 8
Giá thực tế Giá thực tế tồn kho đầu kỳ + Giá thực tế nhập kho trong kỳ bình quân = - cả kỳ dự trữ Số lượng VL tồn kho đầu kỳ + Số lượng VL nhập kho trong kỳ
Giá trị vật liệu Số lượng vật liệu Giá đơn vị thực tế bình quân = x
xuất kho trong kỳ xuất kho trong kỳ cả kỳ dự trữ
Trang 9Nhược điểm : Tính toán phức tạp, công việc dồn vào cuối tháng
c Giá bình quân gia quyền sau mối lần nhập ( liên hoàn ): Sau mỗi lần nhập kho
tính ra giá đơn vị bình quân nên tính được ra giá trị vật liệu xuất sử dụng ngay sau lầnnhập đó
Ưu điểm: Tính giá trị vật liệu xuất sử dụng trong kỳ là chính xác nhất
Nhược điểm: Tính toán phức tạp nên chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp sử dụng
ít loại vật liệu, số lần nhập trong tháng ít.
2.2.1.2 – Giá thực tế nhập trước xuất trước (FIFO)
Theo phương pháp này, NVL được tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định là lô NVL nào nhập vào kho trước sẽ được xuất dùng trước Vì vậy, lượng NVL xuất kho thuộc lần nhập nào thì tính theo giá thực tế của lần nhập đó.
Ưu điểm: cho phép kế toán có thể tính giá NVL xuất kho kịp thời
Nhược điểm: phải tính giá theo từng danh điểm NVL và phải hạch toán chi tiết
NVL tồn kho theo từng loại giá nên tốn nhiều công sức Ngoài ra, phương pháp này làm cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp không phản ứng kịp thời với giá cả thị trường của NVL.
Phương pháp nhập trước - xuất trước chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểm NVL, số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều
2.2.1.3 – Giá thực tế nhập sau xuất trước (LIFO)
Theo phương pháp này, NVL được tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định là lô NVL nào nhập vào kho sau sẽ được xuất dùng trước , vì vậy việc tính giá xuất của NVL được làm ngược lại với phương pháp nhập trước - xuất trước.
Về cơ bản ưu, nhược điểm và điều kiện vận dụng của phương pháp nhập sau - xuất trước cũng giống như phương pháp nhập trước - xuất trước giúp cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh kịp thời với giá cả thị trường của NVL.
2.2.1.4 – Giá thực tế đích danh ( trực tiếp)
Vật liệu nhập kho theo giá nào thì xuất kho theo giá đó, không quan tâm đến
thời gian nhập, xuất vật liệu
Ưu điểm: công tác tính giá NVL được thực hiện kịp thời và thông qua việc tính
giá NVL xuất kho, kế toán có thể theo dõi được thời gian bảo quản của từng lô NVL
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 9
Trang 10Nhược điểm: chỉ thích hợp với doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng
lô NVL nhập kho tức là doanh nghiệp phải có hệ thống kho tàng đảm bảo
2.2.1.5 – Giá thực tế tồn kho cuối kỳ
Cuối kỳ, kiểm kê kho NVL xác định giá trị vật liệu tồn kho theo giá muathực tế, lần cuối cùng từ đó tính ra giá trị vật liệu xuất sử dụng trong kỳ
Ưu điểm: Tính toán đơn giản, nhanh chóngNhược điểm: Độ chính xác chưa cao
2.2.2 – Tính giá NVL xuất kho theo giá hạch toán
Tính giá vật liệu nhập trong kỳ
Giá vật liệu xuất trong kỳ ghi theo giá hạch toán
Giá thực tế Giá hạch toán Hệ số giữa giá thực tế vật liệu = vật liệu x và giá hạch toánxuất kho trong kỳ xuất kho trong kỳ của vật liệu
Hệ số giá Giá thực tế VL tồn kho đầu kỳ + Giá thực tế VL nhập kho trong kỳ =
vật liệu (K) Giá hạch toán VL tồn kho đầu kỳ + Giá hạch toán VL nhập kho trong kỳ
Trang 11-K = 1 : Giá thực tế bằng giá hạch toánK > 1 : Giá thực tế lớn hơn giá hạch toánK < 1 : Giá thực tế nhỏ hơn giá hạch toán
K có thể tính cho từng loại VL hay từng nhóm VL
Ưu điểm: giá hạch toán là loại giá ổn định, doanh nghiệp có thể sử dụng trong
thời gian dài để hạch toán nhập, xuất, tồn kho vật liệu trong khi chưa tính được giáthực tế của nó Đồng thời sử dụng giá hạch toán để giảm bớt khối lượng cho công táckế toán nhập, xuất vật liệu hàng ngày
Nhược điểm: cuối tháng phải tính chuyển giá hạch toán của vật liệu xuất, tồn
kho theo giá thực tế Vì vậy, công việc kế toán tập trung vào cuối tháng nhiều.
Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại NVL và độingũ kế toán có trình độ chuyên môn cao.
III – Hạch toán chi tiết NVL trong các doanh nghiệp xây lắp1 – Chứng từ và thủ tục nhập – xuất NVL
1.1 – Chứng từ và thủ tục nhập NVL
- Chứng từ sử dụng: + Hợp đồng kinh tế + Hoá đơn GTGT+ Phiếu nhập kho
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư+ Biên bản xử lý vật tư thiếu
- Thủ tục nhập kho NVL: Căn cứ vào hoá đơn GTGT hay phiếu giao hàng củanhà cung cấp, thủ kho và cán bộ phụ trách cung ứng có trách nhiệm kiểm tra vật liệuthu mua cả về số lượng, chất lượng quy cách, chủng loại Thủ kho lập phiếu nhập khoghi rõ số phiếu nhập và ngày tháng năm lập phiếu, họ tên người nhập Thủ kho ghi sốlượng thực nhập vào kho rồi chuyển cho cán bộ phụ trách cung tiêu kiểm duyệt, ký xácnhận, thủ kho cùng người giao hàng ký, ghi rõ họ tên Phiếu nhập kho lập thành 2 liên:liên 1 lưu tại gốc; liên 2 thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho phòng kếtoán để ghi vào sổ kế toán Trường hợp phát hiện thừa, thiếu, sai quy cách, thủ khophải báo cho bộ phận cung ứng biết va cùng người giao hàng lập biên bản
1.2 – Chứng từ và thủ tục xuất NVL
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 11
Trang 12- Chứng từ sử dụng
+ Phiếu xuất kho
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
+ Phiếu xuất kho kèm theo hợp đồng gia công chế biến+ Hoá đơn GTGT
+ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
- Thủ tục xuất kho NVL: Khi có nhu cầu sử dụng vật tư, bộ phận có nhu cầu sửdụng lập phiếu xin lĩnh vật tư có chữ ký của người phụ trách bộ phận , giao cho ngườicầm phiếu xuống kho để lĩnh Thủ kho lập phiếu xuất kho ghi tên, địa chỉ của đơn vị,số và ngày tháng năm lập phiếu Sau khi xuất kho thủ kho ghi số lượng thực tế xuấtkho, ngày tháng năm xuất kho và cùng người nhận vật tư ký tên vào phiếu Sau đóchuyển cho kế toán để ghi đơn giá và tính thành tiền của từng loại vật tư Cuối cùngphụ trách bộ phận cung tiêu ký phiếu xuất kho để hoàn tất chứng từ Phiếu xuất kholập thành 3 liên: liên 1 lưu tại gốc; liên 2 thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho sau đó chuyểncho kế toán làm cơ sở ghi sổ và hạch toán kế toán; liên 3 người nhận giữ để ghi sổ kếtoán bộ phận sử dụng.
2 – Hạch toán chi tiết NVL
- Hạch toán chi tiết vật liệu là việc ghi chép kịp thời chính xác sự biến động củavật liệu cả về hiện vật và giá trị cho từng loại vật liệu trong doanh nghiệp
- Hạch toán chi tiết vật liệu được thực hiện ở cả 2 nơi: Kho và phòng kế toán
- Hạch toán chi tiết vật liệu trong doanh nghiệp được thực hiện theo 3 phươngpháp:
+ Ở kho: Thủ kho ghi chép sự biến động nhập, xuất, tồn của vật liệu về hiện vật
trên thẻ kho Mỗi loại vật liệu hạch toán riêng trên một thẻ kho
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 12
Trang 13+ Ở phòng kế toán: Kế toán vật liệu ghi chép sự biến động nhập - xuất - tồn vậtliệu cả về hiện vật và giá trị ghi trên sổ chi tiết vật liệu Mỗi loại vật liệu mở 1 tranghoặc một số trang trên sổ chi tiết
- Trình tự hạch toán : như sơ đồ 1
Sơ đồ 1 : Hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song
Chú thích:
- Ưu điểm: đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu
- Nhược điểm: tăng khối lượng ghi chép của kế toán vì còn sự trùng lắp về chỉ
tiêu số lượng giữa thủ kho và kế toán.
- Điều kiện áp dụng: phương pháp này áp dụng với doanh nghiệp có quy mô
chi tiết NVL
Bảng tổng hợp chi tiết (Nhập
Xuất Tồn)NVL
Sổ kế toán tổng hợp NVLThẻ kho
: Ghi hàng ngày: Ghi cuối kỳ
: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Trang 142.2 – Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Nguyên tắc hạch toán
+ Ở kho: giống phương pháp hạch toán thẻ song song
+ Ở phòng kế toán: Kế toán vật liệu theo dõi sự thay đổi Nhập - Xuất - TồnNVL cả về hiện vật và giá trị
- Trình tự hạch toán: như sơ đồ 2
Sơ đồ 2: Hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Sổ đối chiếu luân chuyển
Bảng kê xuất NVL
Bảng tổng hợp chi tiết (Nhập-Xuất- Tồn ) NVL
Sổ kế toán tổng hợp về NVL
: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng
:Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Trang 15- Nhược điểm: Vẫn còn trùng lắp về chỉ tiêu số lượng và công việc lại dồn vào
+ Ở phòng kế toán: Kế toán NVL ghi chép sự biến động Nhập Xuất Tồn của VL về giá trị trên bảng kê luỹ kế Nhập - Xuất - Tồn
Trình tự hạch toán: như sơ đồ 3
Sơ đồ 3: Hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ số dư
Chú thích:
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 15
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Sổ số dư
Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Bảng luỹ kế nhập,
Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Sổ kế toán tổng hợp vềNVL
: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Trang 16Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 16
Trang 17- Ưu điểm: Tránh được sự trùng lặp về số lượng kế toán giữa thủ kho và kế toán
trên phòng Vì vậy, giảm bớt được khối lượng ghi chép của kế toán trên máy
- Nhược điểm: Vì thủ kho phản ánh chỉ tiêu số lượng, kế toán phản ánh theo chỉ
tiêu giá trị Vì vậy, việc kiểm tra đối chiếu phần hạch toán chi tiết giữa kho và phòngkế toán phức tạp hơn.
- Điều kiện áp dụng: Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có trình
độ kế toán cao.
IV – Hạch toán tổng hợp NVL
1 – Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.1 – Khái niệm: Là phương pháp theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ
thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, hàng hoá trên sổ kế toán.
1.2 – Tài khoản sử dụng
TK sử dụng: TK 151, 152, 133, 111, 112, 331 , các tài khoản chi phí như TK 621,627, 641, 642…
Kết cấu TK 152
Bên Nợ : - Trị giá thực tế của NVL nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia
công, chế biến, nhận vốn góp hoặc từ các nguồn khác- Trị giá NVL thừa phát hiện khi kiểm kê
Bên Có : - Trị giá thực tế của NVL xuất kho dùng vào sản xuất, kinh doanh, để bán,
thuê ngoài gia công chế biến hoặc đưa đi góp vốn
- Trị giá NVL trả lại người bán hoặc được giảm giá hàng mua- Chiết khấu thương mại NVL khi mua được hưởng
- Trị giá NVL hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê
SD Nợ: Trị giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ
1.3 – Quy trình hạch toán
1.3.1 – Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: theo sơ đồ 4
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 17
Trang 18Sơ đồ 4: HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NVL THEO PHƯƠNG PHÁP KKTX
(Tính thuế theo phương pháp khấu trừ)
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 18
TK 621,627, 641, 642,241
TK 1381,1388,334,632TK 3332,3332
TK 222
NVL đã xuất sử dụng trong kỳ không hết nhập lại kho
Hàng mua đang đi đường
Hàng đi đường về nhập kho
NVL xuất dùng cho sxkd, cho XDCB
TK 632NVL xuất để thuê ngoài gia
công chế biến hoặc tự chếXuất NVL để góp liên doanh
Xuất NVL hoàn trả vốn góp liên doanh
Trị giá NVL thiếu khi kiểm kê kho
Trang 191.3.2 – Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: Về cơ bản quy
trình hạch toán giống với doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ nhưng chỉkhác là thuế GTGT được tính vào trị giá NVL
2 – Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK)
2.1 – Khái niệm: là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để
phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra trị giávật tư, hàng hoá đã xuất trong kỳ theo công thức
2.2 – Tài khoản sử dụng:
Các tài khoản hàng tồn kho 151, 152,153, 154 vẫn được sử dụng khi doanhnghiệp áp dụng phương pháp KKĐK trong hạch toán hàng tồn kho Tuy nhiên, các tàikhoản này không theo dõi quá trình biến động nhập xuất trong kỳ mà chỉ phản ánh giátrị tồn đầu kỳ hoặc cuối kỳ Giá trị hàng mua vào và xuất kho trong kỳ được theo dõitrên tài khoản 611 – Mua hàng.
Kết cấu TK 611 – Mua hàng
Bên Nợ : - Kết chuyển giá gốc NVL tồn kho đầu kỳ (Theo kết quả kiểm kê)
- Giá gốc NVL mua trong kỳ, NVL đã bán bị trả lại
Bên Có : - Kết chuyển giá gốc NVL tồn kho cuối kỳ (Kết quả kiểm kê)
- Giá gốc NVL hoặc giá gốc NVL xuất bán ( Chưa được xác định là đã bántrong kỳ)
- Giá gốc NVL mua vào trả lại cho người bán hoặc được giảm giá
TK 611 không có số dư cuối kỳ
- TK 611 – Mua hàng có 2 TK cấp 2
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 19
Trị giá vật tư, Tổng trị giá vật tư Trị giá vật tư Trị giá vật tư, hàng hoá = hàng hoá mua vào + hàng hoá - hàng hoá xuất trong kỳ trong kỳ và các TH tồn đầu kỳ tồn cuối kỳ
nhập khác
Trang 20+ TK 6111 – Mua NVL+ TK 6112 – Mua hàng hoá
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 20
Trang 212.2 – Quy trình hạch toán
2.2.1 – Doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ: theo sơ đồ 5
Sơ đồ 5: HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NVL THEO PHƯƠNG PHÁP KKĐK
(Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
Được quyên tặng, phế liệu thu hồi từ thanh lý TSCĐ
Nhập do mua ngoài
Thuế nhập khẩu, thuế TTĐB của hàng nhập khẩu
Nhận vốn góp liên doanh, góp cổ phần, được NN, cấp trên cấp vốn bằng NVL
K/c tồn cuối kỳ
Các khoản được giảm trừ
Xuất cho sxkd (ghi 1 lần vào
TK 811TK 711,3387
TK 621,627,632
Trang 222.2.2 – Doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp trực tiếp: Về cơ bản giống như
trường hợp doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ nhưng chỉ khác là thuếGTGT tính vào trị giá NVL
3 – Hạch toán kiểm kê NVL
3.1 – Trường hợp kiểm kê phát hiện thừa: trình tự hạch toán theo sơ đồ 6
Sơ đồ 6: Kiểm kê phát hiện thừa NVL
(1) : Căn cứ vào biên bản kiểm kê, kế toán ghi(2) : Khi có quyết định xử lý
3.2 – Trường hợp kiểm kê phát hiện thiếu: trình tự hạch toán theo sơ đồ 7
Sơ đồ 7: Kiểm kê phát hiện thiếu NVL
(1) : Căn cứ vào biên bản kiểm kê
(2) : Nếu người chịu trách nhiệm phải bồi thường
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 22
TK 152(2)
TK 632TK 138,334,111
(3)
Trang 23(3) : Giá trị vật liệu thiếu hụt còn lại sau khi trừ tiền bồi thường
V – Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong hạch toán NVL
- Khái niệm: Sổ kế toán là hình thức biểu hiện của phương pháp đối ứng tài
khoản, là phương tiện vật chất cơ bản để hệ thống hoá số liệu kế toán trên cơ sở chứngtừ gốc và các tài liệu kế toán khác
1 – Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức “ Nhật ký chung”
- Khái niệm: Sổ Nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian Bên cạnh đó thực hiệnviệc phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản (định khoản kế toán) để phục vụ việc ghisổ cái.
- Quy trình ghi sổ: theo sơ đồ 9
Sơ đồ 9: Quy trình ghi sổ hạch toán NVL theo hình thức Nhật ký chung
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 23
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký đặc biệt
Sổ, thẻ kế toán chi tiết NVL
Bảng tổng hợp nhập chi tiết ( N-X- T) NVLNhật ký chung
Sổ cái TK 152, (611)
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Trang 24- Ưu điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, tiện đối chiếu kiểm tra, thích hợp với kế toán
- Nhược điểm: Vẫn còn ghi trùng lặp Trong điều kiện kế toán thủ công thì rất khó
phân công lao động kế toán
- Điều kiện áp dụng: hình thức này áp dụng phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp,
mọi trình độ quản lý, trình độ kế toán và rất phù hợp với các doanh nghiệp sử dụng kếtoán bằng máy vi tính
2 – Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức “ Nhật ký – sổ cái”
- Khái niệm: Nhật ký - sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh tất cả các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và hệ thống hoá theo nội dung kinhtế ( theo tài khoản kế toán)
- Quy trình ghi sổ: theo sơ đồ 10
Sơ đồ 10: Quy trình ghi sổ hạch toán NVL theo hình thức Nhật ký - sổ cái
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 24
Chú thích:
: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng
: Đối chiếu, kiểm tra
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Nhật ký - sổ cái TK 152
Sổ, thẻ kế toán chi tiết NVL
Bảng tổng hợp chi tiết (N-X-T)NVL
Báo cáo tài chínhChứng từ gốc
về NVL
Trang 25- Ưu điểm: Quy mô nhỏ, sử dụng ít TK, đơn giản công tác kế toán- Nhược điểm: mẫu sổ đơn giản
- Điều kiện áp dụng: hình thức sổ này áp dụng phù hợp doanh nghiệp có quy mô nhỏ
trình độ quản lý, nghiệp vụ của cán bộ kế toán không cao, số lượng lao động kế toán,số lượng tài khoản sử dụng trong doanh nghiệp ít và thực hiện công tác kế toán bằngthủ công.
3 – Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức “ Chứng từ ghi sổ”
- Khái niệm: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian ( nhật ký) Sổ này vừa dùng để đăngký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra, đối chiếusố liệu với Bảng cân đối số phát sinh.
- Quy trình ghi sổ: theo sơ đồ 11
Sơ đồ 11: Trình tự ghi sổ hạch toán NVL theo hình thức chứng từ ghi sổ
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 25
Chú thích:
: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng
: Đối chiếu, kiểm tra
Chứng từ gốc NVL
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổSổ (thẻ) kế toán chi tiết NVL
Sổ cái TK 152 (611)
Bảng cân đối số phát Báo cáo tài chính
Trang 26Chú thích:
- Ưu điểm: mẫu sổ đơn giản phù hợp với kế toán máy, phù hợp với mọi loại hình
doanh nghiệp, mọi trình độ quản lý
- Nhược điểm: Ghi trùng lặp, giảm hiệu suất của công tác kế toán
- Điều kiện áp dụng: Hình thức này phù hợp với mọi quy mô của doanh nghiệp; với
mọi trình độ quản lý, trình độ kế toán và phù hợp với kế toán bằng máy vi tính.
4 – Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức “Nhật ký chứng từ”
-Khái niệm: Nhật ký chứng từ là sổ kế toán tổng hợp, dùng để phản ánh toàn bộ các
nghiệp vụ theo vế Có của các tài khoản, đối ứng với Nợ của các TK khác có liên quan.Một NKCT có thể mở cho một tài khoản hoặc có thể mở cho một số tài khoản có nộidung kinh tế giống nhau hoặc có quan hệ đối ứng mật thiết với nhau.
- Quy trình ghi sổ: theo sơ đồ 12
Sơ đồ 12: Quy trình ghi sổ hạch toán NVL theo hình thức nhật ký chứng từ
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 26
: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Bảng tổng hợp chi tiết (N- X- T) NVL
Nhật kí chứng từ số 1,2,4,10
Chứng từ gốc NVL
Bảng kê số 4,5,6
Bảngkêsố3Nhật kí
chứng từ số 5
Nhật kí chứng từ số 7
Sổ cái TK152 (611)
Báo cáo kế toán
Trang 27Chú thích:
- Ưu điểm: Không còn ghi trùng lặp; đối chiếu kiểm tra chặt chẽ; tránh sai sót- Nhược điểm: Mẫu sổ phức tạp không phù hợp với kế toán máy; trình độ kế
toán cao.
- Điều kiện áp dụng : Hình thức này áp dụng phù hợp với doanh nghiệp có quy
mô lớn, trình độ quản lý và kế toán tương đối cao và thực hiện công tác kế toán chủyếu bằng thủ công.
VI – Mối quan hệ giữa hạch toán NVL với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốnlưu động
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 27
: Ghi hàng ngày: Ghi cuối kì
Trang 281 – Vai trò của hạch toán NVL với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l ưuđộng
Hạch toán NVL giúp cung cấp thông tin về số lượng cũng như giá trị của từngloại vật tư tồn kho sử dụng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mức tiêu haocủa những vật tư trên Thông tin kế toán chính xác sẽ giúp cho nhà quản lý đưa rađược những quyết định hợp lý để vừa đảm bảo vật tư cho sản xuất tiến hành bìnhthường vừa không để lượng vật tư lưu kho quá lớn làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng của doanh nghiệp.
Tỷ lệ % hoàn thành kế Số lượng NVL loại i thực tế nhập kho trong kỳ
hoạch cung ứng về khối = lượng NVL loại i Số lượng NVL loại i cần mua(theo kế hoạch trong kỳ)
-1.2 – Phân tích tình hình sử dụng NVL
Sử dụng tiết kiệm NVl là một trong những mục tiêu cơ bản để giảm chi phí sảnxuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng mức lợi nhuận cho doanh nghiệp Bởi vậy, việc phântích tình hình sử dụng NVL vào sản xuất sản phẩm phải được tiến hành thường xuyên,định kỳ trên các mặt: khối lượng NVL, định mức tiêu hao NVL để sản xuất ra đơn vịsản phẩm.
Để phân tích tình hình sử dụng NVL, người ta sử dụng một số chỉ tiêu sau:1 Lượng NVL dùng cho sản xuất sản phẩm
2 Hệ số đảm bảo NVL cho sản xuất
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 28
Lượng NVL Lượng NVL Lượng NVLxuất dùng sản = xuất cho sản xuất - còn lại chưa hoặcxuất sản phẩm sản phẩm không dùng đến
Hệ số đảm bảo Lượng NVL dự trữ đầu kỳ + Lượng NVL nhập trong kỳ NVL = -cho sản xuất Lượng NVL cần dùng trong kỳ
Trang 293 Mức tiêu dùng NVL cho sản xuất đơn vị sản phẩm M
m = QTrong đó:
-M – Khối lượng NVL dùng vào sản xuất sản phẩm trong kỳQ – Khối lượng sản phẩm hoàn thành
4 Tổng mức chi phí NVL cho sản xuất sản phẩm
Chỉ tiêu để phân tích tình hình dự trữ NVL M = t x m
Trong đó:
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 29
Trang 302 – Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp sản xuất
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sửdụng vốn lưu động của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình kinhdoanh với tổng chi phí thấp nhất
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động1 Sức sản xuất của tài sản lưu động
Trong đó :
2 Sức sinh lợi của tài sản lưu động
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 30
Sức sản xuất Tổng giá trị sản xuất
của tài sản = lưu động Tài sản lưu động bình quân
-Giá trị tài sản Tổng giá trị TSLĐ hiện có đầu kỳ và cuối kỳ lưu động = - bình quân 2
Sức sinh lợi Lợi nhuận thuần trước thuế ( LNT sau thuế) của = - tài sản lưu động Tài sản lưu động bình quân
Hệ số quay Giá thực tế NVL sử dụng trong kỳ
Kho = NVL Giá thực tế NVL tồn kho bình quân
Thời gian một Thời gian kỳ phân tích
vòng quay kho = NVL Hệ số quay kho
Trang 31-Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 31
Trang 323 Sức hao phí của TSLĐ
4 Số vòng quay của vốn lưu động (N)
5 Thời gian của một vòng luân chuyển ( TV)
6 Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động (H)
7 Vốn lưu động tiết kiệm hay lãng phí
VII – So sánh giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩn mực kế toán quốc tếvề hạch toán hàng tồn kho nói chung và hạch toán NVL nói riêng
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 32
Sức hao phí Tài sản lưu động bình quân
của = tài sản lưu động LNT trước thuế hoặc sau thuế hay tổng giá trị sx
Số vòng quay Tổng số luân chuyển thuần (R) của = - vốn lưu động (N) Vốn lưu động bình quân (V )
Thời gian của Thời gian của kỳ phân tích ( T1)
một vòng = luân chuyển Số vòng quay của vốn lưu động ( N )
Hệ số đảm nhiệm Vốn lưu động bình quân ( V) của = - vốn lưu động Tổng số luân chuyển thuần ( R )
Vốn lưu động Số ngày của Số ngày của DTT kỳ phân tích tiết kiệm = 1 vòng quay - 1 vòng quay * - hay lãng phí kỳ phân tích kỳ gốc Số ngày trong kỳ pt
Trang 33Chuẩn mực kế toán Việt Nam nhìn chung có nhiều điểm tương đồng với chuẩnmực kế toán quốc tế Tuy nhiên, do đặc điểm kinh tế xã hội nước ta có nhiều nét riêngvì vậy mà áp dụng vào thực tế có những khác biệt với các nước trên thế giới
1 – So với chuẩn mực KTQT1.1 – Giống nhau
- Phương pháp tính giá: đều sử dụng giá nhập kho theo giá thực tế và xuất kho
sử dụng theo 1 trong 4 phương pháp: giá bình quân gia quyền; giá thực tế đích danh;phương pháp FIFO; phương pháp LIFO
1.2 – Khác nhau
Vì mỗi nước có đặc điểm kinh tế xã hội khác nhau nên khi áp dụng vào thực tếmỗi nước thì có những sự biến đổi cho phù hợp: như hệ thống tài khoản kế toán là mộtđặc trưng.
2 – So với kế toán Pháp2.1 – Những điểm giống nhau
- Để hạch toán tổng hợp HTK, kế toán Pháp cũng sử dụng phương pháp kiểmkê định kỳ
- Sự biến động tăng, giảm của HTK được ghi sổ theo giá thực tế- Cũng sử dụng 3 phương pháp tính giá hàng tồn kho:
+ Bình quân cả kỳ dự trữ+ FIFO
+ Bình quân sau mỗi lần nhập
- Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào giá thị trường để tiến hành lập dự phònggiảm giá NVL
2.2 – Những điểm khác nhau
- Phương pháp hạch toán tổng hợp NVL: Ở kế toán Pháp, trong kế toán tài
chính sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, còn phương pháp kê khai thường xuyênchỉ được sử dụng trong kế toán phân tích
Ở phương pháp kiểm kê định kỳ, kế toán Pháp sử dụng 2 tài khoản : TK 6031:Chênh lệch tồn kho NVL để kết chuyển NVL tồn đầu kỳ và tồn cuối kỳ và TK 601:Mua tồn trữ NVL khi mua hàng
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 33
Trang 34Còn ở Việt Nam sử dụng duy nhất một tài khoản: TK 611- Mua hàng
- Giá thực tế mua hàng: Kế toán Pháp hạch toán chi phí thu mua vào TK 601
hoặc TK 608 - Phụ phí mua, còn ở Việt Nam chi phí thu mua hạch toán vào TK 611
- Lập và hoàn nhập dự phòng: Kế toán Pháp lập dự phòng đưa vào TK 681 (chi
phí kinh doanh), hoàn nhập dự phòng đưa vào thu nhập kinh doanh trong kỳ (TK 781).Còn ở Việt Nam, tiến hành lập dự phòng ghi tăng TK 632, hoàn nhập ghi giảm TK632.
3 – So với kế toán Mỹ
3.1 – Những điểm giống nhau
- Phương pháp hạch toán tổng hợp NVL: cũng giống kế toán Việt Nam là sử
dụng cả hai phương pháp : kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ
- Giá nhập kho NVL là giá thực tế
- Giá thực tế xuất kho NVL cũng sử dụng một trong 4 phương pháp như kế toán
Nhìn chung chuẩn mực kế toán của Việt Nam cũng gần sát với chuẩn mực kếtoán quốc tế như về cách hạch toán, cách tính, cách xác định Có thể nói đây là mộtthuận lợi rất lớn để Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 34
Trang 35CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN NVL VỚI VIỆC NÂNG CAOHIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ
Tên công ty : Công ty TNHH Đầu Tư và Xây Dựng Thành Long
Tên giao dịch : Thanhlong construction and investment company limitedTên viết tắt : THANH LONG C&I CO., LTD
Địa chỉ trụ sở chính : 8B/2 Láng Hạ - Thành Công - Ba Đình – Hà Nội Số Fax : 047.721.045
Số điện thoại : 048.314.046Email : Thanhlongco@fpt.vn
Số tài khoản giao dịch : 00-7300-01872 Ngân hàng Lào Việt, chi nhánh Hà NộiMã số thuế : 0101135282
2 Đặc điểm sản xuất- kinh doanh
Trang 36-Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng(chủ yếu là buôn bán vật tư, vậtliệu xây dựng, các loại máy móc thiết bị phục vụ thi công đo đạc, kiểm định côngtrình);
3 Tổ chức quản lý, sản xuất tại Công ty TNHH Đầu Tư và Xây Dựng ThànhLong
3.1 Đặc điểm tổ chức quản lý
Bộ máy quản lí của công ty được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng, đây làmột cơ cấu tối ưu, hạn chế được những nhược điểm trong quản lý điều hành Theo đóbộ máy quản lý bao gồm:
- Ban giám đốc công ty gồm :+ Giám đốc công ty
+ Phó giám đốc phụ trách kinh doanh+ Phó giám đốc phụ trách kĩ thuật - Các phòng ban
- Các đội công trình
Bộ máy quản lý được tổ chức theo sơ đồ 13
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 36
Trang 37Sơ đồ 13: Cơ cấu tổ chức công ty TNHH Đầu Tư và Xây Dựng Thành Long
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C
PhòngKinh doanh
Đội thi công cơ giới
PhòngKỹ thuật - KCSPhòng
Vật tư – Thiết bị
PhòngTài vụPhòng
Tổ chức – Nhân chính
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐCPHỤ TRÁCH KỸ THUẬTPHÓ GIÁM ĐỐC
PHỤ TRÁCH KINH DOANH
37
Trang 38-Giám đốc công ty : đại diện pháp nhân của công ty và chịu trách nhiệmtrước cơ quan pháp luật về mọi hoạt động sxkd của công ty.Giám đốc công ty làngười điều hành cao nhất trong công ty.
-Phó giám đốc kinh doanh : là người có kiến thức kinh doanh nhạy cảmtrong việc nắm bắt và tìm kiếm thị trường, có nhiệm vụ tư vấn cho giám đốc trongviệc kí kết các hợp đồng sao cho đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
-Phó giám đốc kĩ thuật : là người có trình độ cao, nắm vững kiến thức vềchuyên ngành, tư vấn cho giám đốc về vấn đề kĩ thuật Đồng thời chỉ đạo giám sát,kiểm tra chất lượng các công trình để cung cấp cho khách hàng sản phẩm tốt nhất.
-Phòng kinh doanh : tham mưu cho chủ nhiệm dự án về công tác lập dự toán,lập kế hoạch hàng tháng về nhu cầu vốn, vật tư phục vụ thi công, kí các hợp đồngliên quan đến dự án, nghiệm thu thanh toán hàng tháng giá trị các khoản khấu trừ,bù giá vật liệu với chủ đầu tư, thanh quyết toán công trình với chủ đầu tư khi hoànthành bàn giao.
Tham mưu cho chủ đầu tư về công tác thanh toán, tạm ứng các khoản khấutrừ đối với các đội thi công và làm hồ sơ hoàn công.
-Phòng tổ chức nhân chính : Tham mưu cho chủ nhiệm dự án về các mặt:quản lí tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương, thực hiện các chế độ chính sách, chếđộ tiền lương đối với người lao động, quản lí hành chính, điều kiện ăn ở sinh hoạtlàm việc cho văn phòng và các đội Quan hệ đối nội, đối ngoại với các địa phươngxung quanh cơ quan, giải quyết các chế độ chính sách Nhà nước quy định trực tiếpquản lí điều hành bộ phận phục vụ kĩ sư tư vấn, điện nước, bảo quản thay thế sửachữa nhà ở, đồ dùng xe cộ, văn phòng phẩm và các thiết bị.
-Phòng tài vụ : Tham mưu cho chủ nhiệm dự án về kế hoạch cung cấp đủvốn cho công trình thi công theo đúng tiến độ trong biện pháp tổ chức thi công,theo dõi thu chi tài chính, cập nhật chứng từ theo dõi sổ sách thu chi của văn phòng,phần phục vụ kĩ sư tư vấn và các khoản cấp phát, cho vay và thanh toán khối lượnghàng tháng đối với các đội thi công sau khi được chủ công trình duyệt Thực hiệntốt các chế độ, chính sách của Nhà nước về tài chính, chế độ bảo hiểm, thuế, tiềnlương cho văn phòng và các đội, báo cáo định kì và quyết toán công trình.
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 38
Trang 39-Phòng vật tư -thiết bị: Có trách nhiệm đảm bảo máy móc thiết bị sẵn sànghoạt động Tìm nguồn và chịu trách nhiệm về chất lượng vật tư cung cấp để sửachữa thiết bị, có trách nhiệm theo dõi, giám sát việc xuất nhập vật tư cho công trình(tuy nhiên đội sản xuất vẫn là đơn vị chủ động trong việc xuất nhập, tìm nguồn vậttư) Ngoài ra bộ phận này phải nên được phương án duy tu bảo dưỡng máy móc màkhông ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình
-Phòng kĩ thuật –KCS : Có trách nhiệm tham mưu cho chủ dự án về công táclập, thiết kế, tổ chức thi công các hạng mục công trình để làm việc với kĩ sư tư vấn,lập tiến độ thi công, điều chỉnh tiến độ các mũi thi công sao cho phù hợp với tiến độchung của dự án Chỉ đạo các đội về công tác kĩ thuật, đảm bảo thi công đúng quytrình và thường xuyên làm việc với kĩ sư tư vấn để thống nhất về giải pháp thi công,được kĩ sư tư vấn chấp thuận, cùng phòng kinh doanh nghiệm thu khối lượng đã thicông hàng tháng để thanh toán với chủ công trình, tổng nghiệm thu toàn bộ côngtrình, lập hồ sơ hoàn công và bàn giao công trình cho chủ đầu tư.
-Đội thi công : Thực hiện nhiệm vụ do chủ nhiệm điều hành dự án giao vàchịu trách nhiệm về kĩ thuật chất lượng, tiến độ công trình, chỉ đạo đội có nhiệm vụlo ăn ở làm việc, đảm bảo an toàn giao thông vầ an toàn lao động trong quá trình thicông, kho xưởng, bến bãi, phương tiện, thiết bị, nhân lực phù hợp với tiến độ côngnghệ Kiểm tra đôn đốc hàng ngày về quy trỉnh thi công đúng thiết kế đảm bảo chấtlượng, hạch toán riêng đề nghị thanh toán, duy trì mọi hoạt động vẫn tiến hành điềuhành không được ngưng trệ.
Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C 39
Trang 40Sơ đồ 14: Sơ đồ bố trí tổ chức điều hành hiện trường
Tài chính-kế toánBộ phận
Thí nghiệm-KSTK
Đội công trình 1 Đội công trình 2
40