1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn

82 454 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất chonền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất của xã hội Hoạt độngsản xuất thực chất là quá trình sử dụng các tư liệu lao động để tác động vào đối tượng laođộng để tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người Đối với các doanh nghiệp,TSCĐ là nhân tố đẩy mạnh quá trình sản xuất kinh doanh thông qua việc nâng cao năngsuất của người lao động Bởi vậy TSCĐ được xem như là thước đo trình độ công nghệ, nănglực sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Trong những năm qua, vấn đề nâng cao hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ đặc biệt đượcquan tâm Đối với một doanh nghiệp, điều quan trọng không chỉ là mở rộng quy mô TSCĐmà còn phải biết khai thác có hiệu quả nguồn tài sản cố định hiện có Do vậy một doanhnghiệp phải tạo ra một chế độ quản lý thích đáng và toàn diện đối với TSCĐ, đảm bảo sửdụng hợp lý công suất TSCĐ kết hợp với việc thường xuyên đổi mới TSCĐ.

Kế toán là một trong những công cụ hữu hiệu nằm trong hệ thống quản lý TSCĐ củamột doanh nghiệp Kế toán TSCĐ cung cấp những thông tin hữu ích về tình hình TSCĐ củadoanh nghiệp trên nhiều góc độ khác nhau Dựa trên những thông tin ấy, các nhà quản lý sẽcó được những phân tích chuẩn xác để ra những quyết định kinh tế Việc hạch toán kế toánTSCĐ phải tuân theo các quy định hiện hành của chế độ tài chính kế toán Để chế độ tàichính kế toán đến được với doanh nghiệp cần có một quá trình thích ứng nhất định Nhànước sẽ dựa vào tình hình thực hiện chế độ ở các doanh nghiệp, tìm ra những vướng mắc đểcó thể sửa đổi kịp thời

Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn là một doanh nghiệp Nhànước trực thuộc Bộ Quốc Phòng hoạt động trong lĩnh vực xây lắp Tài sản cố định đóngmột vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Do đặc thù củangành sản xuất kinh doanh, các TSCĐ được sử dụng tại công ty hầu hết là các loại máy mócthiết bị thi công Trong những năm qua, Công ty đã mạnh dạn đầu tư vốn vào các loạiTSCĐ, đặc biệt là các loại máy móc thiết bị thi công, đồng thời từng bước hoàn thiện quátrình hạch toán kế toán TSCĐ Bên cạnh những thành quả đã đạt được, Công ty vẫn cònnhững mặt hạn chế cần khắc phục

Từ những hiểu biết của bản thân trong quá trình thực tập tại Công ty Xây dựng 472 –Tổng công ty xây dựng Trường Sơn cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Trương

Anh Dũng, em đã chọn đề tài: "Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sửdụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn cho chuyên

đề tốt nghiệp của mình.

Trang 2

Ngoài lời nói đầu và kết luận, chuyên đề tốt nghiệp có kết cấu gồm 3 phần:

Phần I : Đặc điểm chung về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tyxây dựng 472 - Tổng công ty xây dựng Trường Sơn

Phần II : Thực trạng công tác hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quảsử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng 472- Tổng công ty xây dựng Trường Sơn

Phần III: Phương hướng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng caohiệu quả quản lý và sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng 472 –Tổng công ty xâydựng Trường Sơn.

Trang 3

nghiệp đều là tài sản cố định Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời giansử dụng lâu dài Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần

và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh Tài sản cố địnhtham gia vào nhiều chu kì kinh doanh và giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi bị hư hỏng.

Quyết định số 507/TC/ĐTXD ngày 22/7/1986 của Bộ Tài chính quy định: tài sản cố định lànhững tư liệu lao động có giá trị trên 100.000 đồng và thời gian sử dụng trên một năm Quyếtđịnh số 215/TC ngày 2/10/1990 của Bộ Tài Chính lại quy định tài sản cố định là những tài sảncó giá trị trên 500.000 đồng và thời gian sử dụng trên một năm Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC quy định tài sản cố định phải thoả mãn điều kiện là giá trị từ 5 triệu đồng trở lên và thờigian sử dụng từ một năm trở lên Quyết định số 206/2003 QĐ- BTC quy định tài sản cố địnhphải thoả mãn từ 10 triệu đồng trở lên và thời gian sử dụng từ một năm trở lên

Chuẩn mực kế toán Việt Nam quy định rõ tiêu chuẩn ghi nhận riêng biệt cho tài sản cốđịnh hữu hình và tài sản cố định vô hình.(Xem phần 2.1)

1.2 Đặc điểm của tài sản cố định

Tài sản cố định sử dụng trong một doanh nghiệp có những đặc điểm sau:

Tài sản cố định là một trong ba yếu tố không thể thiếu của nền kinh tế của một quốc gianói chung và trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng.

Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh.

Giá trị của tài sản cố định được chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh thông quaviệc doanh nghiệp trích khấu hao Hàng quý, doanh nghiệp phải tích luỹ phần vốn này đểhình thành Nguồn vốn Khấu hao cơ bản.

TSCĐ hữu hình giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi bị hư hỏng còn TSCĐ vôhình không có hình dạng vật chất nhưng lại có chứng minh sự hiện diện của mình qua Giấychứng nhận, Giao kèo, và các chứng từ có liên quan khác.

2 Phân loại và đánh giá tài sản cố định.

Trang 4

Do tài sản cố định trong doanh nghiệp có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện, tínhchất đầu tư, công dụng và tình trạng sử dụng khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý vàhạch toán tài sản cố định cần phải phân loại tài sản cố định một cách hợp lý theo từng nhómvới những đặc trưng nhất định Ví dụ như theo hình thái biểu hiện, theo nguồn hình thành,theo quyền sở hữu…

2.1.2 Phân loại tài sản cố định.a) Phân loại theo hình thái biểu hiện.

Nếu phân loại theo hình thái biểu hiện thì tài sản cố định bao gồm tài sản cố định hữuhình và tài sản cố định vô hình

Tài sản cố định hữu hình là những tài sản cố định có hình thái vật chất do doanh nghiệpnắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thoả mãn những tiêu chuẩn ghi nhậnsau:

- Chắc chắn có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản.- Nguyên giá của tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.

- Có thời gian sử dụng trên một năm.

- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.

Trong trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ kết hợp với nhau,mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và cả hệ thống không thể hoạt độngbình thường nếu thiếu một trong các bộ phận Nếu do yêu cầu quản lý riêng biệt, các bộphận đó có thể được xem như những tài sản cố định hữu hình độc lập Ví dụ như các bộphận trong một máy bay.

Tài sản cố định vô hình là những tài sản cố định không có hình thái vật chất nhưng xácđịnh được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh,cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sảncố định vô hình tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04 (Giống như 4 tiêu chuẩn đối với tàisản cố định hữu hình).

b) Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu:

Tài sản cố định phân loại theo tiêu thức này bao gồm tài sản cố định tự có và tài sản cốđịnh thuê ngoài.

Tài sản cố định tự có là tài sản cố định doanh nghiệp mua sắm, xây dựng hoặc chế tạo

Trang 5

bằng nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn do ngân sách cấp, do đi vay của ngân hànghoặc do nguồn vốn liên doanh.

Tài sản cố định thuê ngoài bao gồm 2 loại: Tài sản cố định thuê hoạt động (Những tàisản cố định mà doanh nghiệp thuê của đơn vị khác trong một thời gian nhất định theo hợpđồng đã ký kết) và Tài sản cố định thuê tài chính ( Những tài sản cố định mà doanh nghiệpđi thuê dài hạn và được bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu tài sản cố định)

c) Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành.

Tài sản cố định phân loại theo tiêu thức này bao gồm:

- Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn nhà nước cấp.

- Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn doanh nghiệp tự bổ sung.- Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn liên doanh.

- Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng nguồn vay.

d) Phân loại tài sản cố định theo công dụng và tình trạng sử dụng.

Tài sản cố định phân loại theo tiêu thức này bao gồm:

Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh: Là những tài sản cố định thực tế đang

được sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đây là những tàisản cố định mà doanh nghiệp tính và trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh trongkỳ.

Tài sản cố định sử dụng cho hoạt động hành chính sự nghiệp: Là những tài sản cố định

mà doanh nghiệp sử dụng cho các hoạt động hành chính sự nghiệp

Tài sản cố định phúc lợi: Là những tài sản cố định sử dụng cho hoạt động phúc lợi công

cộng như nhà trẻ, nhà văn hoá, câu lạc bộ.

Tài sản cố định chờ xử lý: Bao gồm những tài sản cố định mà doanh nghiệp không sử

dụng do bị hư hỏng hoặc thừa so với nhu cầu, không thích hợp với trình độ đổi mới côngnghệ.

2.2 Đánh giá tài sản cố định (TSCĐ)

Trang 6

Tài sản cố định được đánh giá theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại theo côngthức:

Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn.

2.2.2 Giá trị hao mòn của tài sản cố định.

Hao mòn tài sản cố định là sự giảm dần giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do tham giavào hoạt động sản xuất kinh doanh Hao mòn tài sản bao gồm 2 loại: Hao mòn vô hình vàhao mòn hữu hình Hao mòn hữu hình là hao mòn do sự bào mòn của tự nhiên (cọ sát, bàomòn, hư hỏng) Hao mòn vô hình là hao mòn do tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong quátrình hoạt động của tài sản cố định

3 Yêu cầu tổ chức quản lý tài sản cố định.

Việc quản lý tài sản cố định cần phải tuân theo một số yêu cầu sau:

Phải quản lý TSCĐ như là một yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh góp phần tạo ranăng lực sản xuất của đơn vị

Quản lý tài sản cố định như là một bộ phận vốn cơ bản đầu tư dài hạn của doanh nghiệpvới tính chất chu chuyển chậm, độ rủi ro lớn

Phải quản lý phần giá trị TSCĐ đã sử dụng vào chi phí sản xuất kinh doanh

II Hạch toán tài sản cố định

1 Sự cần thiết phải hạch toán tài sản cố định:

Tài sản cố định là một trong những tư liệu sản xuất chính của quá trình sản xuất kinhdoanh của một doanh nghiệp Tài sản cố định luôn biến đổi liên tục và phức tạp đòi hỏi yêucầu và nhiệm vụ ngày càng cao của công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định Việc tổ chứctốt công tác hạch toán tài sản cố định nhằm mục đích theo dõi một cách thường xuyên tìnhhình tăng giảm TSCĐ về số lượng, giá trị, tình hình sử dụng và hao mòn tài sản cố định Việchạch toán tài sản cố định có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý, sử dụng đầy đủ, hợp lýcông suất tài sản cố định góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn nhanh để tái đầu tư, đổi mớitài sản cố định.

2 Nhiệm vụ của hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp.

Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tănggiảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn đơn vị, cũng như tại từng bộ phận sử dụng,cung cấp thông tin cho kiểm tra, giám sát thường xuyên việc bảo quản, giữ gìn TSCĐ và kế

Trang 7

hoạch đầu tư mới cho tài sản cố định.

Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanhtheo mức độ hao mòn của tài sản cố định và chế độ quy định.

Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa tài sản cố định, giám sátviệc sửa chữa TSCĐ về chi phí và công việc sửa chữa.

Tính toán và phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổi mới, nângcấp hoặc tháo gỡ bớt hệ thống làm tăng giảm nguyên giá tài sản cố định.

Tham gia kiểm tra đánh giá TSCĐ theo quy định của nhà nước và yêu cầu bảo toànvốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động, bảo quản, sử dụng TSCĐ tại đơn vị.

3 Hạch toán chi tiết tài sản cố định.

Khi có tài sản cố định tăng thêm, doanh nghiệp phải thành lập ban nghiệm thu, kiểmnhận tài sản cố định Ban này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng với đại diện bên giao tài sảncố định lập Biên bản giao nhận tài sản cố định Biên bản này lập cho từng đối tượng tài sảncố định Với những tài sản cố định cùng loại, giao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vịchuyển giao thì có thể lập chung một biên bản Sau đó phòng kế toán phải sao lục cho mỗiđối tượng một bản, lưu vào bộ hồ sơ riêng Hồ sơ đó bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ,các tài liệu kỹ thuật, hoá đơn mua TSCĐ, hoá đơn vận chuyển, bốc dỡ Phòng kế toán giữ lạimột bản để làm cơ sở hạch toán tổng hợp và chi tiết TSCĐ.

Căn cứ vào hồ sơ, phòng kế toán mở thẻ để hạch toán chi tiết TSCĐ Thẻ chi tiết TSCĐđược lập một bản và lưu tại phòng kế toán để theo dõi diễn biến phát sinh trong quá trình sửdụng.

Thẻ tài sản cố định được sử dụng để đăng ký vào sổ chi tiết tài sản cố định Sổ chi tiết

TSCĐ có thể lập cho toàn doanh nghiệp theo Biểu số 1.1 hoặc theo đơn vị sử dụng theo Biểusố 1.2.

Khi giảm TSCĐ, tuỳ theo từng trường hợp giảm TSCĐ mà doanh nghiệp có thể phải sửdụng các chứng từ như: Biên bản thanh lý tài sản cố định, Hợp đồng mua bán TSCĐ Căn cứvào các chứng từ này, Phòng Kế toán huỷ thẻ TSCĐ và ghi giảm sổ chi tiết TSCĐ

4 Hạch toán tổng hợp TSCĐ

4.1 Hạch toán tình hình biến động TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình

Trang 8

a) Việc hạch toán tài sản cố định được theo dõi trên tài khoản 211"Tài sản cố định hữuhình".

Nội dung tài khoản 211: Phản ánh nguyên giá của toàn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyềnsở hữu của doanh nghiệp và tình hình biến động tăng giảm TSCĐ trong kỳ.

Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ hữu hình theo nguyên giá.Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ hữu hình theo nguyên giá.Dư Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có.

Tài khoản 211 được chi tiết thành 6 tiểu khoản

2112 - Nhà cửa vật kiến trúc.2113 - Máy móc thiết bị.

2114 - Phương tiện vận tải truyền dẫn.2115 - Thiết bị dụng cụ quản lý.

2116 - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.2118 - Tài sản cố định hữu hình khác

b) Để theo dõi tình hình biến động của TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp kế toán sửdụng tài khoản 213"Tài sản cố định vô hình".

Nội dung tài khoản 213: Phản ánh nguyên giá của toàn bộ TSCĐ vô hình thuộc quyềnsỏ hữu của doanh nghiệp và tình hình biến động tăng giảm TSCĐ vô hình trong kỳ.

Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ vô hình.Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ vô hìnhDư Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có.

Tài khoản 213 được chi tiết thành các tiểu khoản sau:2131: Quyền sử dụng đất.

2132: Quyền phát hành.

2133: Bản quyền, bằng sáng chế.2134: Nhãn hiệu hàng hoá.

Trang 9

2136: Giấy phép và giấy phép nhượng quyền.2138: Tài sản cố định vô hình khác.

Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan nhưtài khoản 214, 331, 111, 112.

4.1.2 Hạch toán tình hình tăng tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình tại các

doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

Quá trình hạch toán tình hình tăng tài sản cố định được phản ánh ở sơ đồ số 1.1 Nội

dung các bút toán trên sơ đồ số 1.1 được trình bày như sau:

a) Trường hợp 1: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình tăng do mua sắm, do XDCB bàn

giao bằng vốn chủ sở hữu.

(1): Mua TSCĐ bằng tiền mặt, tiền ngân hàng…thuộc nguồn vốn chủ sở hữu Trongtrường hợp này cũng như một số trường hợp khác (mua trả chậm, mua sắm thông qua lắpđặt…), kế toán phải phản ánh bút toán kết chuyển nguồn vốn:

Nợ TK liên quan (414,441,431)

Có TK 411: Nếu TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Nếu như TSCĐ mua bằng quỹ phúc lợi phục vụ cho các hoạt động phúc lợi thì khôngđược khấu trừ thuế GTGT, Kế toán thực hiện kết chuyển:

Nợ TK 4312: Quỹ phúc lợi

Có TK 4313: Quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản cố định

(3): TSCĐ tăng do mua trả chậm, kế toán ghi tăng nguyên giá theo giá mua trả ngay(bao gồm cả chi phí liên quan), lãi trả chậm hạch toán vào bên Nợ TK 635.

b) Trường hợp 2 : TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình tăng do mua sắm, do XDCB

bàn giao bằng vốn vay dài hạn.

(3): Kế toán không thực hiện kết chuyển nguồn.

b) Trường hợp 3: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình tăng do nhận vốn góp, nhận

tặng thưởng, do trao đổi và các nguyên nhân khác.

(4): TSCĐ tăng do đổi TSCĐ tương đương Kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ nhận về

Trang 10

(5): TSCĐ tăng do đổi TSCĐ không tương đương Kế toán hạch toán như việc bánTSCĐ để mua TSCĐ khác thông qua tài khoản trung gian 131”Phải thu của người mua” Kếtoán ghi tăng nguyên giá TSCĐ nhận về theo tổng giá thoả thuận.

(6): TSCĐ tăng phải thông qua lắp đặt Mọi chi phí được tập hợp vào bên Nợ TK 241(2411) Khi hoàn thành nghiệm thu, đưa vào sử dụng, kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐvào bên Nợ TK 211 đối ứng có TK 2411 Các chi phí không hợp lý được ghi giảm vào bênCó TK 2411 đối ứng nợ các TK 111,112,334 và TK 632 (phần trừ vào giá vốn).

(7): Phản ánh TSCĐ hữu hình tăng do xây dựng cơ bản thực hiện và TSCĐ vô hình tăng

sau giai đoạn triển khai Trong giai đoạn triển khai, các chi phí được tập hợp vào bên Nợ TK241 (2412), khi kết thúc giai đoạn triển khai, kế toán ghi Nợ TK 213 đối ứng có TK 2412cùng bút toán kết chuyển nguồn vốn tương ứng.

(8): Chuyển công cụ dụng cụ thành TSCĐ Nếu công cụ, dụng cụ còn mới thì kế toánghi tăng nguyên giá TSCĐ theo giá trị của công cụ dụng cụ, nếu đã cũ thì ghi tăng nguyêngiá TSCĐ theo giá trị còn lại chưa phân bổ vào chi phí vào bên Nợ TK 211 đối ứng có TK142 (1421)

(9): Nguyên giá TSCĐ tăng do đánh giá lại.

(10): Chuyển thành phẩm thành TSCĐ Ngoài bút toán phản ánh nguyên giá TSCĐ kếtoán còn phải phản ánh bút toán giá vốn hàng bán như nghiệp vụ bán hàng thông thườngbằng cách ghi Nợ TK 632 đối ứng Có TK liên quan (154,155).

(11): TSCĐ tăng do nhận lại vốn góp liên doanh với đơn vị khác.

4.1.3 Hạch toán tình hình giảm tài sản cố định hữu hình, vô hình tại các doanh nghiệptính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

Quá trình hạch toán giảm TSCĐ được khái quát ở sơ đồ số 1.2 Nội dung các bút toán

trên sơ đồ số 1.2 được trình bày như sau:

a) Trường hợp 1 : TSCĐ giảm do nhượng bán, thanh lý.

(1) : TSCĐ giảm do thanh lý, nhượng bán Ngoài bút toán xoá sổ TSCĐ, kế toán cònphải phản ánh giá nhượng bán hoặc số thu hồi về thanh lý vào bên Có TK 711 “Thu nhậpkhác” đối ứng Nợ các tài khoản liên quan (111,112 ) Các chi phí về nhượng bán, thanh lýđược phản ánh vào bên Nợ TK 811 “chi phí khác” đối ứng Có các TK liên quan(111,112,331 ).

Trang 11

hình không đủ tiêu chuẩn.

(2): TSCĐ giảm do chuyển thành công cụ, dụng cụ nhỏ, nếu giá trị còn lại nhỏ kế toánphản ánh vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, nếu giá trị còn lại lớn, kế toán phản ánhvào chi phí trả trước dài hạn.

Bút toán này cũng áp dụng cho trường hợp TSCĐ vô hình trước đây nay không cònđược coi là TSCĐ vô hình nữa vì không đáp ứng tiêu chuẩn.

c) Trường hợp 3 : TSCĐ giảm do góp vốn liên doanh Bút toán (3):d) Trường hợp 4 : TSCĐ giảm do trả lại vốn góp cho các bên tham gia Bút toán (4)e) Trường hợp 5 : TSCĐ giảm do phát hiện thiếu khi kiểm kê Bút toán (5)f) Trường hợp 6: Ghi giảm TSCĐ vô hình do khấu hao hết Bút toán (6)

Trang 12

Sơ đồ số 1.1 : Sơ đồ hạch toán tình hình tăng tình hình tài sản cố định hữu hìnhvà vô hình tại doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

HỮUHÌNHVÀ TÀISẢN CỐ

Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

(2)(2)TK 341

(3)TK 211

TK 214(4)

(9)TK 512

(10)TK 128,222

(11)TK 3381

(12)TK 411,711

(13)

Trang 13

Sơ đồ số 1.2: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ định hữu hình và TSCĐ vô hình.

4.1.4 Hạch toán tình hình biến động TSCĐ tại các doanh nghiệp tính thuế GTGT theophương pháp trực tiếp.

Việc hạch toán được tiến hành tương tự như ở doanh nghiệp tính thuế GTGT theophương pháp khấu trừ, chỉ khác ở chỗ khi mua sắm TSCĐ thì thuế GTGT được tính trực tiếpvà nguyên giá TSCĐ.

4.2 Hạch toán tài sản cố định thuê tài chính.

TK 811,4313,466 (1)

TK 6273 (2)

TK 6413(2)

TK 6423(2)

TK 242 (2)

(3) (3)

TK 412 (3)

TK 411TK 412 (4)

(4)(5)

TK 1381(5)

(6)

TÀISẢN CỐ

ĐỊNHHỮUHÌNHVÀ TÀISẢN CỐ

TÀISẢN CỐ

ĐỊNHHỮUHÌNHVÀ TÀISẢN CỐ

KỲ

Trang 14

Theo nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạtđộng của công ty cho thuê tài chính hoạt động cho thuê dài hạn (thuê tài chính trên lãnh thổViệt Nam) phải được thực hiện qua các công ty cho thuê tài chính được thành lập và hoạtđộng trên lãnh thổ Việt Nam.

Một hợp đồng thuê tài sản cố định được coi là thuê tài chính nếu thoả mãn một trongcác điều kiện sau:

Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được nhận quyền sở hữu tài sản đi thuê.

Tại thời điểm bắt đầu thuê, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với mức giáước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê (Giá trị hợp lý là giá trị tài sản có thểđược trao đổi hoặc giá trị một khoản nợ được thanh toán giữa các bên trên cơ sở ngang giá).

Thời hạn thuê tài sản chiếm phần lớn thời gian sử dụng hữu ích của tài sản.

Tổng số tiền thuê tài sản ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểmký hợp đồng.

Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụng không cầnthay thế, sửa chữa.

Bên thuê đồng ý đền bù tổn thất liên quan đến việc huỷ bỏ hợp đồng thuê tài chính.

Bên thuê được tiếp tục thuê lại tài sản sau khi hết hạn thuê với tiền thuê thấp hơn tiềnthuê trên thị trường.

Rủi ro hay lợi ích do việc thay đổi giá trị hợp lý của tài sản thuê do bên thuê chịu hoặcbên thuê hưởng.

Tài khoản 212 mở chi tiết cho từng tài sản cố định thuê dài hạn.

4.2.3 Hạch toán biến động TSCĐ đi thuê tài chính.

Quá trình hạch toán tình hình biến động TSCĐ đi thuê tài chính được khái quát theo sơđồ số 1.3 Nội dung các bút toán trên sơ đồ số 1.3 được trình bày như sau:

a) Tăng tài sản cố định thuê tài chính

(1): Nhận tài sản cố định thuê ngoài.

(2): Định kỳ, kế toán phản ánh số nợ gốc và số lãi phải trả, đồng thời trích khấu hao

TSCĐ đi thuê vào chi phí sản xuất kinh doanh có liên quan Ngoài ra kế toán còn phản ánhsố thuế GTGT đầu vào được khấu trừ:

Nợ TK 3331(33311): Trừ vào thuế GTGT đầu ra phải nộp.

Có TK 133(1332): Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trong kỳ.(3): Số phí cam kết phải trả cho bên cho thuê.

b) Giảm tài sản cố định thuê tài chính.

(4): Khi kết thúc hợp đồng thuê, bên thuê mua lại hoặc được quyền sở hữu hoàn toàn

Trang 15

(5): Khi kết thúc hợp đồng thuê, bên thuê trả lại TSCĐ Nếu giá trị còn lại của TSCĐlớn thì kế toán phản ánh vào TK 242, nếu nhỏ thì kế toán phản ánh vào các tài khoản chi phí(627,641,642 )

4.2.4 Hạch toán biến động TSCĐ thuê (và cho thuê) hoạt động

Tài sản cố định thuê ngắn hạn là TSCĐ thuê không thoả mãn một trong các tiêu chuẩnvề thuê tài chính hoặc thuê của các doanh nghiệp không phải là Công ty cho thuê tài chính.

a) Hạch toán ở đơn vị đi thuê:

Căn cứ vào hợp đồng thuê TSCĐ và các chi phí khác có liên quan kế toán ghi:Nợ TK liên quan (Nợ TK 627,641,642): Tiền thuê tài sản cố định.

Nợ TK 142 (1421): Kết chuyển chờ phân bổ.

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.Có TK 331 (Hoặc 3388): Số tiền thuê phải trả.Có TK 111,112, : Chi phí khác

Đồng thời ghi nợ TK 001 "Tài sản thuê ngoài", khi trả TSCĐ ghi Có TK 001.

Trong thời gian thuê tài sản cố định doanh nghiệp có nhu cầu bổ sung thêm các bộ phậncần thiết thì phải được sự đồng ý của bên cho thuê Các bộ phận này được hạch toán nhưtăng tài sản cố định hữu hình bình thường.

b) Hạch toán ở đơn vị cho thuê:

Tài sản cho thuê vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nên hàng tháng vẫn phảitrích khấu hao Các chi phí liên quan đến việc cho thuê như chi phí khấu hao TSCĐ chothuê, chi phí môi giới, vận chuyển kế toán phản ánh:

Nợ TK Nợ TK 635 : Tập hợp chi phí cho thuê.

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (Nếu có)Có TK 214 (2141,2143): Khấu hao TSCĐ cho thuê.

Có TK liên quan (111,112 ): Chi phí khácKhoản thu về cho thuê:

Nợ TK liên quan (111,112,138): Tổng số thu.Có TK 515 : Số thu về cho thuê.

Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra phải nộp.

4.3 Hạch toán khấu hao tài sản cố định

4.3.1 Khái niệm và phương pháp tính.a) Hao mòn tài sản cố định

Trong quá trình tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, dưới tác động của môitrường tự nhiên, điều kiện làm việc và tiến bộ khoa học kỹ thuật, tài sản cố định bị hao mòn.Hao mòn TSCĐ gồm 2 loại : Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình Hao mòn hữu hình làsự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ xát, ăn mòn, bị hư hỏng từng bộ phận.Hao mòn vô hình là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ thuật đã sản xuất ranhững tài sản cố định với tính năng và năng suất cao hơn và chi phí thấp hơn.

b) Khấu hao tài sản cố định.

Trang 16

định Nói cách khác, khấu hao là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giáTSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Vậy khấu hao thực chất là việc doanh nghiệp thu hồi lại giá trị hao mòn của tài sản cốđịnh bằng cách chuyển giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm làm ra, đó là biệnpháp chủ quan trong quản lý còn hao mòn là hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giátrị sử dụng của tài sản cố định Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ là tổng cộng số khấu hao đãtrích vào các kỳ kinh doanh tính đến thời điểm xác định.

Ý nghĩa của việc trích khấu hao: Khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh được giá trị

thực của tài sản, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp Khấu hao là mộtphương tiện giúp cho doanh nghiệp thu được bộ phận giá trị đã mất của tài sản cố định.Khấu hao là một khoản chi phí được trừ vào lợi tức chịu thuế tức là một khoản chi phí hợplý, hợp lệ Khấu hao còn là việc ghi nhận sự giảm giá của tài sản cố định.

c) Các phương pháp tính khấu hao:

quy định TSCĐ phải thoả mãn điều kiện là giá trị từ 10 triệu đồng trở lên và thời gian sửdụng từ một năm trở lên.

Phương pháp tính khấu hao:

- TSCĐ của doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳngnhư sau:

- Căn cứ các quy định trong chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ, theo quyếtđịnh số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định trongdoanh nghiệp xác định thời gian sử dụng TSCĐ như sau:

Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức dưới đây: =

Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho12 tháng.

* Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phảixác định lại mức khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên cơ sở kếtoán chia(:) cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại ( được xác địnhlà chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ (-) thời gian đã sử dụng) của TSCĐ.

* Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ được xác định làhiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đến trước năm cuối cùngcủa TSCĐ đó.

* Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được xác định như sau: Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ: Doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng củaTSCĐ theo quy định tại chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ theo quyết định số206/2003/ QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính

Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theo công thức dướiđây:

= x Trong đó:

Trang 17

Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:Tỷ lệ khấu hao nhanh (%) = x Hệ số điều chỉnh

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng xác đinh như sau: = x 100

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐS theo quy định tại bảngdưới đây:

Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần)

Trên 4 năm đến 6 năm 4 năm < t  6 năm 2,0

Những năm mới khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nóitrên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụngcòn lại của TSCĐ thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐchia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.

- Mức khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12tháng.

* Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm

TSCĐ trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo sốlượng, khối lượng sản phẩm như sau:

Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác dịnh tổng số lượng,khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ gọi tắt là số lượng theocông suất thiết kế.

Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng sản phẩmthực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ.

- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức dưới đây: = x

Trong đó: =

- Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của 12 thángtrong năm, hoặc tính theo công thức sau:

Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng giảm khấu hao, kế toán sử dụng tài khoản

214 "Hao mòn tài sản cố định " Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mòn của toàn

bộ tài sản cố định hiện có tại doanh nghiệp (Trừ TSCĐ thuê hoạt động.)

Bên Nợ: Phản ánh nghiệp vụ làm giảm giá trị hao mòn TSCĐ.

Trang 18

Tài khoản 214 có 3 tiểu khoản

2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hình.

2142 - Hao mòn TSCĐ đi thuê tài chính.2143 - Hao mòn TSCĐ vô hình.

Ngoài ra, kế toán còn sử dụng tài khoản 009 "Nguồn vốn khấu hao cơ bản" để theo dõi

tình hình hình thành và sử dụng vốn khấu hao cơ bản tại công ty.

Bên Nợ : Phản ánh nghiệp vụ làm tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản

Bên Có : Phản ánh nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn khấu hao cơ bản (Nộp cấp trên, cho

vay, đầu tư, mua sắm TSCĐ )

Dư Nợ : Số vốn khấu hao cơ bản hiện có.b) Hạch toán khấu hao tài sản cố định

Định kỳ, kế toán trích khấu hao tài sản cố định và phân bổ vào chi phí sản xuất kinhdoanh:

Nợ TK 627 (6274 - Chi tiết theo từng bộ phận): Khấu hao tài sản cố định sử dụng ởphân xưởng, bộ phận sản xuất.

Nợ TK 641 (6414) : Khấu hao tài sản cố định sử dụng cho tiêu thụ sản phẩm hàng hoádịch vụ.

Nợ TK 642 (6424) : Khấu hao TSCĐ dùng chung toàn doanh nghiệp.Có TK 214 : Tổng số khấu hao phải trích.

Số khấu hao phải nộp ngân sách hoặc cấp trên (Nếu có)

Nợ TK 411 : Ghi giảm nguồn vốn kinh doanh (Nếu không được hoàn lại)Nợ TK 136 (1368): Ghi tăng khoản phải thu nội bộ (Nếu được hoàn lại)

Có TK 336 : Số phải nộp cấp trên.

Trường hợp tài sản cố định đi thuê tài chính hết hạn thuê mà vẫn chưa trích hết khấu haothì giá trị còn lại của TSCĐ thuê dài hạn được đưa vào chi phí trả trước dài hạn.

Nợ TK 214 (2142) : Giá trị hao mòn luỹ kế.

Nợ TK liên quan (627,641,642): Giá trị còn lại của TSCĐ nếu nhỏ.Nợ TK 242: Giá trị còn lại nếu lớn.

Có TK 212 : Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính.

Trường hợp cuối năm doanh nghiệp xem xét lại thời gian khấu hao và phương phápkhấu hao Nếu có chênh lệch cần phải điều chỉnh:

Nếu giá trị khấu hao mới lớn hơn thì phải trích bổ sung.Nếu giá trị khấu hao nhỏ hơn, cần ghi giảm chi phí khấu hao:Nợ TK 214

Có TK liên quan (627,641,642 )

4.4 Hạch toán sửa chữa TSCĐ

Sửa chữa tài sản cố định bao gồm:

Sửa chữa nhỏ, thường xuyên là việc sửa chữa lặt vặt mang tính duy tu, bảo dưỡng

thường xuyên Khối lượng sửa chữa không nhiều, quy mô sửa chữa nhỏ, chi phí phát sinhđến đâu được tập hợp vào chi phí sản xuất kinh doanh đến đó.

Sửa chữa lớn mang tính chất phục hồi: Sửa chữa lớn mang tính phục hồi là việc sửa

chữa thay thế những bộ phận, chi tiết bị hư hỏng trong quá trình sử dụng mà nếu không thaythế thì tài sản cố định sẽ không hoạt động được Chi phí để sửa chữa lớn cao, thời gian kéodài có thể thực hiện trong kế hoạch hoặc ngoài kế hoạch

Trang 19

Sửa chữa nâng cấp: Sửa chữa nâng cấp là công việc sửa chữa nhằm kéo dài tuổi thọ của

tài sản cố định hay nâng cao năng suất, tính năng, tác dụng của một tài sản cố định như cảitạo thay thế, xây lắp, trang bị, bổ sung thêm một số bộ phận của tài sản cố định

Việc hạch toán sửa chữa TSCĐ được khái quát qua sơ đồ số 1.4 Nội dung các bút toán

trên sơ đồ số 1.4 được trình bày như sau:(1): Chi phí sửa chữa nhỏ thường xuyên.(2): Chi phí sửa chữa lớn tự làm.

(3): Chi phí sửa chữa lớn thuê ngoài.

(4): Sữa chữa lớn trong kế hoạch kết chuyển vào chi phí phải trả.

(5): Sữa chữa lớn ngoài kế hoạch kết chuyển vào chi phí trả trước dài hạn.(6): Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.(7): Sữa chữa lớn nâng cấp TSCĐ, kết chuyển tăng nguyên giá TSCĐ

4.5 Sổ sách kế toán và ghi sổ kế toán.

Để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến TSCĐ, chúng ta có thể sử dụng cáchình thức sổ như: Nhật ký – Sổ Cái, Nhật ký chứng từ, Chứng từ ghi sổ và Nhật ký chung.

Nếu theo hình thức Nhật ký chung, quy trình ghi sổ kế toán được khái quát theo sơ đồ sau:

Sơ đồ số 1.5 Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung.

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán thực hiệnphản ánh vào Thẻ tài sản cố định, lập Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, và phản ánhvào Sổ Nhật ký chung Số liệu trên Sổ Nhật ký chung là cơ sở để kế toán phản ánh vào SổCái các tài khoản 211, 213, 212, 214 và Sổ Cái tài khoản 009 Căn cứ vào Thẻ TSCĐ, kếtoán phản ánh vào Sổ chi tiết TSCĐ Định kỳ hoặc cuối tháng, kế toán tập hợp số liệu trên sổchi tiết TSCĐ để lập các Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ (tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý củatừng doanh nghiệp mà số lượng và nội dung các bảng tổng hợp có thể khác nhau) Số liệu

Chứng từ gốc

Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Bảng cân đối số phát sinh SỔ CÁI TK 211,212,213,21

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ chi tiết TK 627,641,642

Trang 20

chi tiết các tài khoản chi phí (627,641,642) Căn cứ vào sổ cái các tài khoản 211, 213, 212,214, kế toán lập Bảng cân đối số phát sinh Bảng này cùng các Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐlà cơ sở để kế toán lập các Báo cáo tài chính.

III Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp1 Sự cần thiết phải phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật, phản ánh năng lực sản xuất hiện có và trìnhđộ khoa học kỹ thuật của một doanh nghiệp Tài sản cố định là điều kiện quan trọng khôngthể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh, là điều kiện để tăng năng suất lao động, giảmchi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Để biết được việc đầu tư và sử dụng tài sản cố địnhcó hiệu quả hay không các doanh nghiệp cần tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cốđịnh, trên cơ sở đó có biện pháp sử dụng triệt để vể công suất và thời gian của tài sản cốđịnh

2 Các chỉ tiêu phân tích.

Khi phân tích tình hình tài sản cố định tại doanh nghiệp, trước hết phải xem xét tình hìnhtăng giảm của tài sản cố định giữa thực tế với kế hoạch, giữa cuối kỳ với đầu năm Đồngthời tính và so sánh tốc độ tăng và tỷ trọng của từng loại tài sản cố định Xu hướng có tínhhợp lý là xu hướng TSCĐ (đặc biệt là máy móc thiết bị dùng trong sản xuất phải lớn hơnTSCĐ dùng ngoài sản xuất, có vậy mới tăng được năng lực sản xuất của xí nghiệp, các loạitài sản cố định khác vừa đủ cân đối để phục vụ cho các thiết bị sản xuất và giảm đến mức tốiđa tài sản cố định chờ xử lý.

Để đánh giá trình độ trang bị kỹ thuật có thể tính ra và so sánh chỉ tiêu

Mức trang bị tài sản cố định(hay máy móc thiết bị)

Hệ số hao mòn của tài sản

cố định =Giá trị hao mòn của tài sản cố định luỹ kếNguyên giá tài sản cố định

Thực tế cho thấy, mặc dù doanh nghiệp đã đầu tư trang bị đầy đủ máy móc thiết bị nhưng nếuviệc sử dụng không hợp lý về mặt số lượng thời gian và công suất thì hiệu quả không cao Để phântích hiệu quả của việc sử dụng tài sản cố định ta sử dụng các chỉ tiêu sau:

Sức sản xuất của

tài sản cố định=

Tổng giá trị sản xuất hoặc doanh thuNguyên giá bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lại mấy đồng

giá trị sản xuất hoặc doanh thu.

Trang 21

Sức sinh lợi của

tài sản cố định=

Lợi nhuận

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lại mấy đồng lợinhuận.

Suất hao phí tài sản cố định=Nguyên giá bình quân TSCĐTổng giá trị sản xuấtdoanh thu hoặc lợi nhuận

Chỉ tiêu này phản ánh để sản xuât ra một đồng giá trị sản xuất (hoặc doanh thu, lợinhuận) thì cần mấy đồng nguyên giá TSCĐ bình quân.

Trang 22

PHẦN II

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XÂYDỰNG 472 - TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG TRƯỜNG SƠN

I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xây dựng 472

- Công ty xây dựng 472 trực thuộc Tổng công ty xây dựng Trường Sơn tiền thân là sưđoàn 472 thuộc đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn Đường Hồ Chí Minh được thành lập trêntuyến Trường Sơn ngày 20/07/1971 Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đườngTrường Sơn giữ một vị trí vô cùng quan trọng, là mạch máu giao thông chiến lược quân sựthực hiện chủ trương chi viện cho Miền Nam Việt Nam.

Từ năm 1989 theo quyết định của Nhà nước và Bộ quốc phòng Binh đoàn 12 chuyểnthành doanh nghiệp kinh tế – quốc phòng có tên là Tổng công ty xây dựng Trường Sơn CácSư đoàn, Lữ đoàn, Trung đoàn trực thuộc Binh đoàn chuyển thành các công ty hạch toánkinh tế độc lập trong đó có Lữ đoàn 472 thành Công ty xây dựng 472 theo quyết định số 73/QĐ-QP ngày 03/04/1989 của Bộ quốc phòng.

1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty xây dựng 472

Công ty xây dựng 472 là một doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân thực hiệnchế độ hạch toán kinh tế độc lập Công ty được thành lập theo quyết định số 263/QĐ-QPngày 26/06/1993 của Bộ quốc phòng, giấy phép hành nghề xây dựng số 182 BXD/CSXDngày 24/04/1997 do Bộ xây dựng cấp và giấy phép kinh doanh số 108688 do Sở kế hoạchvà Đầu tư Thái Nguyên cấp ngày 10/08/1993.

* Ngành nghề kinh doanh chủ yếu:

Ngành nghề xây dựng của công ty là: Xây dựng các công trình giao thông cầu đườngbộ, đường sắt, sân bay, bến cảng, hệ thống thông tin, tín hiệu, san lấp mặt bằng xây dựng,các công trình thuỷ lợi đê điều, thuỷ điện, hồ chứa nước, hệ thống tưới tiêu và xây dựng cáccông trình công nghiệp dân dụng.

- Công ty xây dựng 472 là doanh nghiệp hạng I đồng thời là doanh nghiệp Nhà nướchoạt động công ích trong quân đội theo quyết định số 528/2000/QĐ-QP ngày 12/01/2000của Bộ trưởng Bộ quốc phòng.

Do đặc điểm là đơn vị bộ đội làm kinh tế nên ngoài chức năng sản xuất kinh doanh đơnvị còn đảm bảo huấn luyện dự bị động viên sẵn sàng chuyển nhiệm vụ chiến đấu, phục vụchiến đấu khi có yêu cầu của Bộ quốc phòng.

Để thực hiện tốt 2 nhiệm vụ trên công tác biên chế bộ máy quản lý điều hành sản xuấtcủa công ty mang nét đặc trưng riêng.

Hiện nay Công ty xây dựng 472 gồm 02 xí nghiệp và 06 đội trực thuộc thực hiện thicông các công trình do công ty đấu thầu và nhận thầu ở các tỉnh từ miền Trung trở ra Côngty quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh theo hệ thống tổ chức từ trên xuống dưới.

2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty xây dựng 472

Trang 23

a Thuận lợi:

Công ty xây dựng 472 thuộc Tổng công ty xây dựng Trường Sơn là doanh nghiệp Nhànước hoạt đông theo luật doanh nghiệp, có đội ngũ cán bộ chỉ huy, quản lý, kỹ thuật đượcđào tạo cơ bản, có bề dày kinh nghiệm trong công tác Công ty xây dựng 472 có dây truyềnthiết bị thi công hiện đại tiên tiến, luôn đáp ứng được yêu cầu thi công theo tiêu chuẩn ViệtNam cũng như tiêu chuẩn quốc tế Khẳng định được vị trí của mình trong đội ngũ các doanhnghiệp mạnh thuộc lĩnh vực xây dựng cơ bản, tạo được uy tín với chủ đầu tư.

b Khó khăn

Do nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường , ảnh hưởng của tình hình thế giới khôngổn định Nhu cầu tìm kiếm việc làm gặp nhiều khó khăn, do giá cả thấp, cạnh tranh gay gắt,thiếu việc làm Do nguồn vốn hạn chế ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh trong đấu thầu vàsản xuất kinh doanh, tình hình thanh toán vốn các công trình chậm làm ảnh hưởng đến kếtquả sản xuất kinh doanh của đơn vị.

3 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty xây dựng 472

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 472

GIÁM ĐỐC CÔNG TY

PGĐBÍ THƯ ĐẢNG

PHÒNG CHÍNH

TRỊ

PHÒNG HÀNH CHÍNH

PHÒNG

TC - LĐ PHÒNG KẾ TOÁN

PHÒNG

KT - KT PHÒNG VẬT TƯ XE MÁY

PHÒNG DỰ ÁN

XN 721 XN 344 ĐỘI 2 ĐỘI 4 ĐỘI 10 ĐỘI 11 ĐỘI 22 ĐỘI 54

Trang 24

Ban giám đốc công ty

3.1 Ban giám đốc công ty - Giám đốc công ty

- Phó giám đốc kinh doanh - Phó giám đốc Bí thư Đảng uỷ- Phó giám đốc kỹ thuật

- Phó giám đốc dự án

3.2 Các phòng chức năng của công ty

Các phòng chức năng có nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho giám đốc công ty theo chứcnăng nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Xây dựng kế hoạch tài chính của công ty

- Khai thác các nguồn vốn,kinh phí phục vụ sản xuất kinh doanh và hoạt động của côngty, quản lý sử dụng bảo toàn và phát triển vốn Tổ chức công tác kế toán và công tác hạchtoán sản xuất kinh doanh trong công ty, kiểm tra công tác kế toán và hạch toán ở các đơn vịtrực thuộc trong công ty Thực hiện công tác thanh quyết toán tài chính Tổ chức và thựchiện pháp lệnh kế toán thống kê, các chế độ quy định về công tác tài chính đối với doanhnghiệp Thực hiện chế độ báo cáo công tác tài chính với cấp trên và các cơ quan chức năng.

* Phòng Tổ chức lao động – Tiền lương

- Công tác biên chế, xây dựng lực lượng lao động, bồ dưỡng nâng bậc đối với chuyênmôn kỹ thuật, công tác kế hoạch và công tác tổ chức tiền lương Báo cáo kế hoạch và quyếttoán lao động tiền lương đối với cấp trên và thanh toán lao động tiền lương đối với các đơnvị trực thuộc công ty Công tác an toàn vệ sinh lao động, công tác tác chiến, huấn luyện quânsự, huấn luyện chiến sỹ mới, công tác cảnh vệ đảm bảo an toàn cơ quan.

* Phòng Kinh tế – kỹ thuật

- Lập và quản lý thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty và kế hoạch giaocho các đơn vị trực thuộc công ty Tổ chức thực hiện hệ thống định mức kinh tế – kỹ thuậttrong xây dựng cơ bản của ngành, của Nhà nước và của công ty Thanh quyết toán vật tư chocác đơn vị trực thuộc công ty Chủ trì tổng hợp phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty và thực hiện chế độ báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh lên cấp trên.

- Phối hợp với phòng kế toán – tài chính công ty thanh quyết toán công trình, sản phẩmhoàn thành.

Trang 25

* Phòng Dự án – khoa học công nghệ

- Công tác tiếp thị tìm kiếm việc làm, xây dựng các dự án đầu tư,liên danh liên kết pháttriển sản xuất kinh doanh Công tác đấu thầu, nhận thầu công trình Xây dựng đơn giá giaokhoán công trình cho các đơn vị trực thuộc công ty Công tác kỹ thuật thi công, chất lượngcông trình và nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.

* Phòng kỹ thuật vật tư xe máy

- Công tác tổ chức thực hiệncác chế độ quy định và sử dụng trang thiết bị xe máy, vậttư trong công ty.

- Công tác đảm bảo và quản lý sử dụng vật tư trong đơn vị và quyết toán với cấp trên.Công tác khai thác sử dụng và đảm bảo kỹ thuật thiết bị xe máy Đề xuất và tổ chức thựchiện kế hoạch thanh lý, xử lý, đầu tư và đổi mới trang thiết bị xe máy, công tác an toàn giaothông và an toàn kỹ thuật thiết bị xe máy.

* Phòng Hành chính

- Công tác đảm bảo hậu cần, quân trang, quân lương, quân y, doanh trại Công táchành chính văn phòng và phục vụ cơ quan công ty, công tác văn thư bảo mật, xe máy chỉhuy, phục vụ điện nước, công vụ tiếp khách, nấu ăn, công tác điều trị trong công ty.

Các phòng ban trong công ty có mối quan hệ rất mật thiết chặt chẽ với nhau nhằm mụcđích cuối cùng là giúp Giám đốc công ty giải quyết tốt những vấn đề đang phát sinh hànggiờ, hàng ngày của công ty.

4 Bộ máy kế toán của Công ty xây dựng 472

KẾ TOÁN TRƯỞNG

KẾ TOÁNTỔNG HỢP

KẾ TOÁNVỐN THANH

KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

KẾ TOÁNCHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH

KẾ TOÁNHÀNG TỒN

KHO

Trang 26

BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 472

Chỉ tiêu Kế hoạch Năm 2002Thực hiện Kế hoạchNăm 2003Thực hiện Số tiềnSo sánh thực hiện%1 Tổng doanh thu 65.000.000.000 81.540.455.572 100.000.000.000 131.957.162.011 50.416.706439 61.83Trong đó

3 Nộp ngân sách 3.470.203.0954.409.639.2585.261.094.7626.979.381.6702.567.742.412 58.27- Thuế GTGT 3.095.238.095 3.882.878.836 4.761.904.762 6.283.674.382 2.400.795.546 61.83

- Thuế tiêu thụ đặcbiệt

- Thuế thu nhập DN 375.000.000 526.760.422 500.000.000 695.707.288 168.946.866 32.074 Lợi nhuận

- Lợi nhuận trước thuế 1.500.000.000 2.107.041.687 2.000.000.000 2.782.829.151 675.787.464 32.07- Lợi nhuận sau thuế 1.125.000.000 1.580.281.265 1.500.000.000 2.087.121.863 506.840.598 32.075 Thu nhập bình quân

người LĐ ( đ/ tháng) 800.000 820.200 900.000 907.862 87.662 12.17

Trang 27

Thông qua số liệu trên ta thấy kết quả kinh doanh trong năm 2002 và 2003 công ty đềuđạt và vượt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, và có sự tăng trưởng về doanh thu, lợi nhuận nămsau cao hơn năm trước Các chỉ tiêu nộp ngân sách, thu nhập của người lao động tăng lên sovới năm 2003

Cụ thể các chỉ tiêu năm 2004 so với năm 2003 doanh thu tăng 50.416.706.439đ tươngứng 61.83% Lợi nhuận trước thuế tăng 675.787.464đ tương ứng 32.07% Lợi nhuận sau thuếtăng 506.840.598đ tương ứng 32.07% Thu nhập bình quân đầu người lao động tăng 87.662đtương ứng 12.17%.

II Phân cấp quản lý doanh nghiệp

- Giữa Công ty xây dựng 472 với Tổng công ty xây dựng Trường Sơn

Công ty xây dựng 472 là đơn vị hạch toán độc lập nhưng lại là thành viên của Tổngcông ty xây dựng Trường Sơn nên công ty được Cục tài chính Bộ quốc phòng và chi cụcquản lý doanh nghiệp Bộ tài chính Tổng công ty xây dựng Trường Sơn giao các chỉ tiêu kếhoạch sản xuất kinh doanh nhằm mục đích mang lại lợi nhuận cao nhất Khi được giao vốnvà các chỉ tiêu kế hoạch, Công ty xây dựng 472 lập kế hoạch sản xuất kinh doanh để bảotoàn vốn, thực hiện nộp thuế theo luật định và nộp các khoản chi phí quản lý cấp trên vềTổng công ty xây dựng Trường Sơn theo quy chế quản lý tài chính của Tổng công ty đượcBộ quốc phòng chấp thuận.

- Giữa Công ty xây dựng 472 với các đội, xí nghiệp trong công ty Các xí nghiệp và độisản xuất là các đơn vị thành viên trực thuộc công ty là đơn vị hạch toán phụ thuộc công tyđiều tiết chỉ đạo sản xuất tới từng đơn vị thành viên, giao các chỉ tiêu kế hoạch cho các đơnvị Công ty duyệt giải pháp thi công, tiến độ thi công, quản lý các khâu thi công, quản lý chiphí sản xuất, quản lý giá thành Hàng tháng hàng quý các đơn vị thanh quyết toán với cácphòng ban chức năng trong công ty.

1 Công tác kế hoạch hoá tài chính

- Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị trực thuộc và chính bản thâncông ty mà công ty đã tiến hành xây dựng kế hoạch tài chính cho toàn công ty cũng như chocác đơn vị trực thuộc Hàng năm Công ty xây dựng 472 được Tổng công ty xây dựngTrường Sơn giao kế hoạch tài chính và phải cố gắng phấn đấu thực hiện tốt kế hoạch tàichính đó Khi nhận được kế hoạch công ty phải có phương hướng vận dụng để phát huy khảnăng sản xuất kinh doanh, thực hiện tốt kế hoạch tài chính cụ thể như sau:

- Công ty phải kết hợp hài hoà giữa thu và chi để chịu chi phí lãi vay thấp nhất nhằmmục đích hạ giá thành sản phẩm, nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh.

- Duy trì chế độ báo cáo vật tư về số lượng, đơn giá, luôn cố gắng tiết kiệm chi phí hợplý để hạ giá thành sản phẩm.

- Tổ chức mua sắm những thiết bị thiết yếu để đáp ứng nhu cầu tiến độ thi công.

- Tổ chức thi công theo tiến độ đã đề ra để bàn giao cho chủ đầu tư, tạo doanh thu chođơn vị.

Trang 28

toán còn có nhiệm vụ quản lý vốn bằng tiền, bằng hiện vật và đảm bảo vòng quay của vốncó hiệu quả lập các kế hoạch để vay tiền, ứng dụng phân phối, định mức chi phí.

- Hàng quý, hàng năm phòng kế toán lập báo cáo quyết toán tài chính (điều chỉnh saukhi Cục thuế và Cục quản lý vốn được duyệt) bao gồm: Thuyết minh tài chính, Kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh, Bảng tổng hợp chi phí và tính giá thành Báo cáo này gửi lênTổng công ty xây dựng Trường Sơn 01 bản, Cục thuế 01 bản, Cục quản lý doanh nghiệp 01bản, lưu lại công ty 01 bản.

( Địa chỉ nộp báo cáo tài chính theo quy định của Cục tài chính – Bộ quốc phòng ápdụng cho các doanh nghiệp hoạt động công ích thuộc Bộ quốc phòng).

2 Sơ lược công tác tổ chức kế toán

Công ty xây dựng 472 tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung, toàn bộ côngviệc tập trung tại Phòng Kế toán của công ty ở các xí nghiệp, đội sản xuất chỉ có các nhânviên kinh tế làm nhiệm vụ hướng dẫn, thực hiện thanh toán thu thập chứng từ và các dữ liệuthông tin ban đầu, kiểm tra chứng từ và lập kế hoach định kỳ, gửi chứng từ về phòng kếtoán.

a Tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty xây dựng 472

+ Kế toán trưởng

+ Kế toán Chi phí sản xuất và tính giá thành+ Kế toán vốn thanh toán

+ Kế toán tài sản cố định+ Kế toán hàng tồn kho + Kế toán tổng hợp

b Chế độ áp dụng tại Công ty xây dựng 472

- Niên độ kế toán áp dụng từ ngày 01 tháng 01 hàng năm và kết thúc ngày 31 tháng 12hàng năm.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chế độ kế toán: VNĐ- Hình thức sổ kế toán: Nhật ký chung

- Nguyên tắc đánh giá tài sản: Theo nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ- Phương pháp khấu hao áp dụng: Định kỳ

- Nguyên tắc kế toán hàng tồn kho:+ Nguyên tắc đánh giá thực tế

+ Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ: Ghi thẻ song song- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên

+ Công ty kê khai và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế

3 Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu ở công ty xây dựng 472

a Kế toán các nghiệp vụ mua nguyên vật liệu và quá trình thanh toán tiền hàng

* Chứng từ kế toán sử dụng

- Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng

- Phiếu nhập kho, biên bản giao nhận hàng hoá

- Phiếu chi tiền, giấy báo nợ, giấy thanh toán tạm ứng- Sổ cái và các sổ chi tiết vật tư khác

Trang 29

* Tài khoản sử dụng: TK 152, TK 153, TK 621, TK 111, TK 112, TK 131, TK 133,TK 331….

Tài khoản 152 có 5 tài khoản cấp 2TK 152.1 Nguyên liệu, vật liệuTK 152.2 Nhiên liệu

TK 152.4 Phụ tùng thay thếTK 152.6 Thiết bị XDCBTK 152.8 Vật liệu khác

b Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty xây dựng472

Đối tượng kế toán chi phí sản xuất: Tại công ty đối tượng kế toán chi phí sản xuất đượcxác định cho từng công trình, chi phí phát sinh cho công trình nào thì kế toán tập hợp chi phícho công trình đó.

Phương pháp kế toán chi phí sản xuất:

* Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí cơ bản của quá trình sản xuất, chúng cấuthành nên thực thể của sản phẩm.

- Tài khoản sử dụng: TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trựctiếp

* Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

- Tài khoản sử dụng: TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp

* Kế toán chi phí sử dụng máy

TK 642.1 Chi phí nhân viên quản lýTK 642.2 Chi phí vật liệu quản lýTK 642.3 Chi phí đồn dùng văn phòngTK 642.4 Chi phí khấu hao TSCĐTK 642.5 Thuế phí và lệ phíTK 642.6 Chi phí dự phòng

Trang 30

* Kế toán TSCĐ và hao mòn TSCĐ

Chứng từ kế toán: Sổ chi tiết TSCĐ, bảng theo dõi TSCĐ, bảng tính khấu hao TSCĐ,hoá đơn thuế GTGT, biên bản giao nhận TSCĐ…

Tài khoản sử dụng: TK 211, TK 214, TK 133,TK , TK 112,TK 141…

* Kế toán tài sản bằng tiền

Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng và cácchứng từ khác có liên quan…

TK 338.1 Tài sản thừa chờ giải quyếtTK 338.2 Kinh phí công đoàn

TK 338.3 Bảo hiểm xã hộiTK 338.4 Bảo hiểm y tế

TK 338.8 Phải trả, phải nộp khác

* Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối kết quả

*Báo cáo tài chính

Công ty xây dựng 472 hàng quý phải lập nhứng báo cáo tài chính sau:

- Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Mẫu số B02 – DNXL- Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09 – DNXL- Một số biểu báo cáo theo quy định của Cục tài chính – Bộ quốc phòng.

III Thực tế tình hình hạch toán tài sản cố định ở công ty xây dựng 472

1 Đặc điểm tình hình quản lý sử dụng tài sản cố định tại Công xây dựng 472

1.1 Đặc điểm và phân loại tài sản cố định

a Đặc điểm tài sản cố định

- Công ty xây dựng 472 thuộc Tổng công ty xây dựng Trường Sơn là một doanh nghiệpNhà nước có quy mô lớn , giá trị tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản

Trang 31

của Công ty Do vậy nhu cầu sử dụng tài sản cố định tại Công ty rất lớn Biến động về tàisản cố định diễn ra thường xuyên và phức tạp.

Bên cạnh đó Công ty là một doanh nghiệp xây dựng cơ bản với nhiều xí nghiệp, độithành viên Các công trình do Công ty thực hiện thường là không tập trung mà phân tán trênnhiều địa bàn Để phục vụ tốt cho các công trình thi công, các loại máy móc trang thiết bịluôn được điều động đến tận chân công trình.

Do những đặc điểm trên mà việc quản lý tài sản cố định tại Công ty xây dựng 472 phảiđược thực hiện một cách chặt chẽ và khoa học.

b Phân loại tài sản cố định

Tài sản cố định của Công ty bao gồm nhiều loại khác nhau cùng tham gia vào quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh Để có thể quản lý tốt tài sản cố định đòi hỏi Công ty phảithực hiện phân loại một cách hợp lý.

* Phân loại tài sản cố định theo kết cấu

Tài sản cố định của Công ty chủ yếu là tài sản cố định hữu hình được phân loại theocác nhóm sau đây:

- Máy móc thiết bị xây dựng - Nhà cửa vật kiến trúc

- Phương tiện vận tải truyền dẫn - Thiết bị dụng cụ quản lý

- Tài sản cố định khác

Tài sản cố định sử dụng tại Công ty phần lớn là các loại máy móc, thiết bị chiếm tỷtrọng lớn trong tổng giá trị tài sản của Công ty ( từ 30 - 40%) Nhà cửa vật kiến trúc có tỷtrọng lớn trong tổng giá trị tài sản cố định của Công ty bao gồm: Trụ sở làm việc của côngty, Khu nhà làm việc ở Đông Anh, nhà làm việc của các xí nghiệp, đội sản xuất thi công

Việc phân loại tài sản cố định theo tiêu thức này rất thuận lợi cho công tác quản lý tàisản cố định và trích khấu hao TSCĐ phân bổ cho các đối tượng sử dụng Ngoài ra đây cũnglà cơ sở để kế toán lập các sổ chi tiết TSCĐ và xác định tỷ lệ khấu hao áp dụng cho cácnhóm TSCĐ.

Biểu số 2.1 Tình hình TSCĐ tại công ty ngày 31/12/2002

Trang 32

* Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành

Tài sản cố định tại công ty xây dựng 472 được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn tự cócủa doanh nghiệp, nguồn vốn ngân sách Nhà nước, nguồn vốn Tổng công ty và nguồn vốnkhác Việc phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành cho phép công ty nắm bắt được tình hìnhđầu tư TSCĐ cũng như các nguồn vốn tài trợ Trên cơ sở đó cho phép công ty điều chỉnhviệc đầu tư một cách hợp lý các nguồn tài trợ cho TSCĐ

Biểu số 2.2 Bảng phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành

ĐVT: đồngTrong đó

2 Hạch toán kế toán tình hình biến động tăng giảm TSCĐ tại Công ty xây dựng 472

+ TK 211.3 - Máy móc thiết bị thi công: Phản ánh tình hình TSCĐ là các loại xe,máy móc thi công như máy xúc, ủi, lu, ô tô, trạm trộn…

TK 211.4 - Phương tiện vận tải truyền dẫn: Phản ánh tình hình TSCĐ là các loạithiết bị vận tải, truyền dẫn phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

TK 211.5 - Thiết bị dụng cụ quản lý: Phản ánh tình hình TSCĐ là các thiết bịdụng cụ văn phòng sử dụng cho quản lý như Máy vi tính, photo, thiết bị kiểm tra đo lường,thiết bị kiểm tra chất lượng công trình….

TK - 211.8 - TSCĐ khác

2.2 Hạch toán chi tiết tình hình tăng TSCĐ tại Công ty xây dựng 472

Trang 33

2.2.1 Khái quát quá trình hạch toán chi tiết TSCĐ tăng trong kỳ

- Khi có nhu cầu sử dụng TSCĐ, phụ trách của bộ phận cần sử dụng TSCĐ lập giấy đềnghị được cấp TSCĐ chuyển lên phòng Kinh tế kỹ thuật để phân tích tình hình công ty, tìnhhình thị trường và đưa ra phương án đầu tư TSCĐ một cách hợp lý Giám đốc công ty làngười đưa ra quyết định tăng TSCĐ.

- Trong trường hợp tăng TSCĐ do mua sắm: Việc mua sắm được thực hiện qua hoáđơn GTGT và các chứng từ chi phí khác trước khi đưa vào sử dụng, Công ty thực hiện bàngiao TSCĐ cho các đơn vị sử dụng thông qua thực hiện bàn giao TSCĐ ( lập thành 2 liêngiống nhau Liên 1 giao cho Phòng Tài chính kế toán, Liên 2 giao cho Phòng Vật tư xe máy).Trong trường hợp TSCĐ tăng do Xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao: Khi công trìnhxây dựng cơ bản hoàn thành, Công ty thực hiện nghiệm thu công trình Các chi phí phát sinhtrong quá trình xây dựng cơ bản được tập hợp vào Bảng tổng hợp chi phí, các chi phí phátsinh trong quá trình XDCB được tập hợp vào Bảng tổng hợp chi phí sau đó Công ty lập biênbản bàn giao TSCĐ Sau khi TSCĐ được bàn giao công ty thực hiện thanh lý hợp đồng giaokhoán công trình XDCB Trong trường hợp TSCĐ được cấp trên ( Tổng công ty) cấp Côngty sẽ lập ra 1 Hội đồng để đánh giá TSCĐ và lập biên bản đánh giá TSCĐ Sau đó công tylập biên bản bàn giao TSCĐ cho các đơn vị trực thuộc.

Các TSCĐ sử dụng tại công ty được quản lý theo từng bộ hồ sơ TSCĐ gồm 3 bộ.- Hồ sơ kỹ thuật: Bao gồm các tài liệu kỹ thuật liên quan đến TSCĐ được lập, lưu trữvà quản lý tại phòng Vật tư xe máy của công ty.

- Hồ sơ kế toán: Bao gồm các chứng từ liên quan đến TSCĐ được lập, lưu trữ và quảnlý tại phòng Kế toán tài chính của công ty bao gồm:

- Quyết định đầu tư được duyệt- Biên bản đấu thầu hay chỉ định thầu- Biên bản nghiệm thu kỹ thuật

- Biên bản quyết toán công trình hoàn thành- Hoá đơn GTGT

Trang 34

- Căn cứ vào nhu cầu sử dụng máy thi công phục vụ thi công công trình Dự án cải tạonâng cấp quốc lộ 6 Sơn La tháng 01 năm 2003 Giám đốc xí nghiệp đã lập Giấy đề nghịCông ty cấp 01 máy xúc Komatsu PC 200 bánh xích Giám đốc công ty đã căn cứ vào nhucầu sử dụng tài sản cố định và tình hình công ty gửi công văn xin phép Tổng công ty xâydựng Trường Sơn tháng 01 năm 2003 mua tài sản cố định Giám đốc công ty ra quyết địnhmua tài sản cố định theo mẫu 2.1.

Trang 35

- Căn cứ vào nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng 472- Căn cứ vào tình hình năng lực vốn hiện có của Công ty xây dựng 472

GIÁM ĐỐC CÔNGTY

( Ký, họ tên, đóng dấu)

Ngày 15 tháng 02 năm 2003 đại diện Phòng Vật tư xe máy và phòng kế toán thực hiệnmua tài sản cố định thông qua Hoá đơn GTGT số 0090347

Trang 36

Mẫu số 2.2

HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số 01/GTKT

Liên 2 ( Giao cho khách hàng) 3LL Số: 0090347

Đơn vị bán hàng: Công ty thiết bị xây dựng TCCLĐịa chỉ: 80 Láng Hạ

Hình thức thanh toán: trả tiền ngay

1 Máy xúc Komatsu

Tổng tiền hàng: 590.000.000Thuế suất thuế GTGT: 10%Tổng tiền thuế: 59.000.000

Tổng tiền thanh toán: 649.000.000

- Sau khi nhận hoá đơn GTGT số 0090347 Thủ kho làm thủ tục nhập tại kho

Dựa trên hoá đơn GTGT số 0090347 kế toán vốn bằng tiền thực hiện lập Phiếu chi đểthanh toán cho Công ty thiết bị xây dựng TCCL ( Mẫu số 2.3)

Trang 37

Trong ngày 15 tháng 01 năm 2003 thủ kho lập phiếu xuất kho để thực hiện xuất Tài sảncố định cho đơn vị sử dụng là Xí nghiệp 721 - thuộc Công ty xây dựng 472

Địa chỉ: Phòng vật tư xe máy - Công ty xây dựng 472Lý do: Mua máy xúc để phục vụ sản xuất kinh doanhSố tiền : 649.000.000đ ( Sáu trăm triệu đồng chẵn)

Kèm theo : 02 chứng từ gốcTHỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Dựa vào thẻ tài sản cố định và các chứng từ có liên quan, kế toán tài sản cố định thựchiện phản ánh vào Sổ chi tiết tài sản cố định ( Biểu số 2.6)

Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 0090347 kế toán tài sản cố định phản ánh vào Bảng kêphân loại làm cơ sở cho việc phản ánh vào Nhật ký chung ( Biểu số 2.7, Biểu 2.8, Biểu 2.9)

Trang 38

Mẫu số 2.4

CÔNG TY XÂY DỰNG 472

Địa chỉ: Phường.Tân lập - TP Thái Nguyên

BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Ngày 15 tháng 02 năm 2003Số: 01/2003

- Căn cứ vào quyết định số 427 ngày 10 tháng 01 năm 2003 của Giám đốc công ty xâydựng 472 - Tổng công ty xây dựng Trường Sơn về việc bàn giao tài sản cố định cho xínghiệp 721 trực thuộc Công ty xây dựng 472.

Ban giao nhận tài sản cố định Đại diện bên giao

- Ông: Nguyễn Siêu Việt - Chức vụ: Trưởng phòng Vật tư xe máy- Ông: Nguyễn Lê Hoàng - Chức vụ: Trợ lý phòng VTXM

Đại diện bên nhận

- Ông: Lê Kiên - Chức vụ: Giám đốc xí nghiệp 721- Ông: Phạm Văn Thanh - Chức vụ: Lái máy

Địa điểm giao nhận: Tại kho Công ty xây dựng 472 - Tân Lập - Thái NguyênXác nhận việc giao nhận như sau:

Tên, ký hiệu,quy cách (cấp

hạng củaTSCĐ)

Nămđưavào sử

Côngsuất(diệntích thiết

Tính nguyên giá của TSCĐ

Tỷ lệhaomòn

Tàiliệu kỹ

thuậtkèmtheoGiá mua

(Giá thànhsản xuất)

Chi phíchạy thử

Nguyêngiá TSCĐ

KomatsuPC200

Trang 39

Đình chỉ sử dụng ngày… tháng… năm……

Lý do đình chỉ:……… Chứng

15/01/2003 Mua máy xúcKomutsu PC200

Trang 40

TỔNG CÔNG TY XD TRƯỜNG SƠN CÔNG TY XÂY DỰNG 472

BẢNG KÊ PHÂN LOẠI

Ngày đăng: 15/11/2012, 11:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ số 1.1  :    Sơ đồ hạch toán tình hình tăng tình hình tài sản cố định hữu hình  và vô hình tại doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
Sơ đồ s ố 1.1 : Sơ đồ hạch toán tình hình tăng tình hình tài sản cố định hữu hình và vô hình tại doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (Trang 12)
Sơ đồ số 1.2:  Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ định hữu hình và TSCĐ vô hình. - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
Sơ đồ s ố 1.2: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ định hữu hình và TSCĐ vô hình (Trang 13)
Bảng cõn đối số phỏt sinh - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
Bảng c õn đối số phỏt sinh (Trang 19)
Sơ đồ số 1.5  Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung. - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
Sơ đồ s ố 1.5 Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung (Trang 19)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 472 - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
472 (Trang 23)
BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CễNGTY XÂY DỰNG 472 - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
472 (Trang 27)
BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 472 - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
472 (Trang 27)
Biểu số 2.2. Bảng phõn loại TSCĐ theo nguồn hỡnh thành - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
i ểu số 2.2. Bảng phõn loại TSCĐ theo nguồn hỡnh thành (Trang 33)
BẢNG Kấ PHÂN LOẠI - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
BẢNG Kấ PHÂN LOẠI (Trang 41)
CễNGTY XÂY DỰNG 472 BẢNG Kấ PHÂN LOẠI - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
472 BẢNG Kấ PHÂN LOẠI (Trang 48)
BẢNG Kấ PHÂN LOẠI - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
BẢNG Kấ PHÂN LOẠI (Trang 49)
BẢNG KÊ PHÂN LOẠI - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
BẢNG KÊ PHÂN LOẠI (Trang 49)
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO QUí I/2003 - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
2003 (Trang 53)
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO QUÝ I/2003 - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
2003 (Trang 53)
BẢNG TỔNG HỢP KHẤU HAO XE MÁY  QÚI I NĂM 2003 - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
2003 (Trang 53)
BẢNG Kấ PHÂN LOẠI - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
BẢNG Kấ PHÂN LOẠI (Trang 55)
Cỏc bỳt toỏn trờn được phản ỏnh vào Bảng kờ phõn loại (Biểu số 2.25) - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
c bỳt toỏn trờn được phản ỏnh vào Bảng kờ phõn loại (Biểu số 2.25) (Trang 55)
Biểu số 2.29 BẢNG Kấ PHÂN LOẠI - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
i ểu số 2.29 BẢNG Kấ PHÂN LOẠI (Trang 58)
BẢNG PHÂN TÍCH TèNH HèNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH STST - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
BẢNG PHÂN TÍCH TèNH HèNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH STST (Trang 60)
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ST - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ST (Trang 60)
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Trang 61)
BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Trang 63)
Biểu số 3.5 BẢNG Kấ HẠCH TOÁN - Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
i ểu số 3.5 BẢNG Kấ HẠCH TOÁN (Trang 73)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w