1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán TSCĐ HH với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ HH tại công ty CPĐT & XDPT Đô thị Lilama

72 2,1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 668,5 KB

Nội dung

Tài sản cố định hữu hình là bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân, đồng thời cũng là bộ phận cơ bản của vốn kinh doanh.

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH, QUẢNLÝ VÀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CPĐT&XDPT ĐÔ THỊ LILAMA (LILAMA – UDC) 6

1 Lịch sử hình thành và phát triển: 6

2 Loại hình doanh nghiệp và các lĩnh vực kinh doanh cơ bản 6

3 Đặc điểm hoạt dộng sản xuất kinh doanh 7

3.1 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 7

3.2 Tình hình kinh tế - tài chính của Công ty trong những năm gần đây: 8

4 Tổ chức bộ máy quản lý và các chính sách quản lý tài chính - kinh tế đang được áp dụng tại Công ty CPĐT & XDPTĐT Lilama: 11

5 Tổ chức hoạt động SXKD và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: 15

6 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty 15

6.1 Tổ chức bộ máy kế toán: 15

6.2 Chức năng nhiệm vụ của lao động kế toán 16

6.2.1 Chức năng của kế toán trưởng: 16

6.2.2 Chức năng nhiệm vụ của kế toán thanh toán, vốn bằng tiền 17

6.2.3 Chức năng của Thủ quỹ 17

6.2.4 Chức năng nhiệm vụ của kế toán thuế 17

6.3 Vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại doanh nghiệp: 18

6.3.1 Chế độ sổ sách: 18

6.3.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán: 19

PHẦN II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH VỚI VIỆC QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY LILAMA – UDC 20

I Đặc điểm TSCĐ trong công ty, phân loại và tính giá TSCĐ: 20

1 Đặc điểm TSCĐ tại Công ty: 21

2 Phân loại TSCĐ trong công ty: 21

3 Tính giá TSCĐ hữu hình trong công ty: 22

Trang 2

II Hạch toán chi tiết TSCĐ tại Công ty 24

1 Thủ tục, Chứng từ: 25

2 Tổ chức ghi sổ TSCĐ 26

3 Sổ kế toán chi tiết TSCĐ tại Công ty 27

III Hạch toán tổng hợp TSCĐHH tại Công ty: 27

1 Hạch toán biến động tăng TSCĐ hữu hình: 27

1.1 Biến động tăng TSCĐHH do mua sắm: 28

1.2 Thừa TSCĐHH phát hiện trong kiểm kê 42

1.3 Đánh giá lại TSCĐHH 42

2 Hạch toán biến động giảm TSCĐHH 42

2 Phương pháp hạch toán khấu hao TSCĐHH 44

V Hạch toán sửa chữa TSCĐHH tại Công ty 50

1 Hạch toán sửa chữa thường xuyên TSCĐHH 50

2 Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐHH 50

3 Hạch toán sửa chữa cải tạo, nâng cấp TSCĐHH 54

VI Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty CPĐT & XDPT Đô thị Lilama 54

1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ: 54

2 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐHH: 56

PHẦN III PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TSCĐHH TẠI CÔNG TY LILAMA – UDC 61

I Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng, hạch toán TSCĐHH tại Công ty: 61

1 Ưu điểm 61

2 Nhược điểm 66

II Những kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán TSCĐHH: 67

1 Ý kiến đề xuất đối với Công ty 67

2 Ý kiến đề xuất với Nhà nước: 70

KẾT LUẬN 71

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72

Trang 3

Bảng 4: Biên bản giao nhận xe ÔtôBảng 5: Hóa đơn GTGT

Bảng 14: Tờ trình phê duyệt dự toán sửa chữa lớn TSCĐ

Bảng 15: Tổng hợp quyết toán chi phí công trình sửa chữa TSCĐBảng 16: Phê duyệt quyết toán sửa chữa lớn TSCĐ

Trang 4

GTGT……….Giá trị gia tăng

QLDN……….Quản lý doanh nghiệp TSCĐ……… Tài sản cố định

TSCĐ HH……… Tài sản cố định hữu hình TK………Tài khoản

TNDN……… Thu nhập doanh ngjiệp GTCL……… Giá trị còn lại

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Tài sản cố định hữu hình là bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹthuật của nền kinh tế quốc dân, đồng thời cũng là bộ phận cơ bản của vốnkinh doanh TSCĐ HH giữ vai trò vị trí quan trọng trong quá trình sản xuất,tạo ra sản phẩm TSCĐ HH là cơ sở vật chất cực kỳ quan trọng của quá trìnhsản xuất và tái sản xuất Sản phẩm được tạo ra tốt hay xấu tùy thuộc vàonhiều yếu tố nhưng một trong những yếu tố hàng đầu là TSCĐ.

Đối với mỗi doanh nghiệp kinh doanh lắp máy – một trong những đơnvị cơ sở của nền kinh tế quốc dân, nơi tạo ra của cải vật chất và tích lũy choxã hội, TSCĐHH là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu tư củadoanh nghiệp, là điều kiện giảm nhẹ sức lao động, nâng cao năng suất, thểhiện trình độ công nghệ năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong sảnxuất kinh doanh.

Việc mở rộng quy mô TSCĐ HH, nâng cao hiệu quả sử dụng, góp phầntăng cường hiệu quả của quá trình sản xuất là mối quan tâm chung của tất cảcác doanh nghiệp Điều đó đặt ra yêu cầu quản lý và sử dụng TSCĐ HH ngàycàng cao và nhất thiết phải tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán TSCĐ HHtrong doanh nghiệp Với tầm quan trọng chiến lược đó em đi sâu tìm hiểu và

lựa chọn đề tài: “Hạch toán TSCĐ HH với việc quản lý và nâng cao hiệuquả sử dụng TSCĐ HH tại công ty CPĐT & XDPT Đô thị Lilama” làm đề

tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình Chuyên đề bao gồm 3 phần:

Phần I: Khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý và tổ chứchạch toán kế toán tại Công ty CPĐT & XDPT Đô thị Lilama

Phần II: Thực trạng hạch toán TSCĐ HH với việc quản lý và nâng caohiệu quả sử dụng TSCĐ HH tại CPĐT & XDPT Đô thị Lilama

Phần III: Phương hướng hoàn thiện hạch toán TSCĐ HH tại CPĐT &XDPT Đô thị Lilama

Trang 6

PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH,QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY

CPĐT&XDPT ĐÔ THỊ LILAMA (LILAMA – UDC)1 Lịch sử hình thành và phát triển:

Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng phát triển đô thi LILAMA (gọitắt là Lilama UDC.,JSC) Tên giao dịch là Lilama Urban Development andConstrution Investment Joint Stock Company thuộc Tổng công ty lắp máyViệt Nam (LILAMA).

Lilama UDC.,JSC là công ty cổ phần được hình thành với số vốn điềulệ 50.000.000.000 VND theo quyết định của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư ThànhPhố Hà Nội số 0103002114 ngày 23 tháng 04 năm 2003 thay đổi lần cuối vàongày 14 tháng11năm 2007, do 3 cổ đông chính góp vốn là:

- Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam – 124 Minh khai, Hà Nội với 75%cổ phần.

- Công ty TNHH Đông Dương – 47A Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội với15% cổ phần.

- Công ty TNHH Kiến trúc sư Hố Thiệu Trị và cộng sự - Tầng 2 số100 Lò Đúc, Hà Nội với 10% cổ phần.

Các dự án đã và đang tham gia: Nhà máy nhiệt điện Uông Bí mở rộng300MW, toà nhà hỗn hợp 21 tầng tại Minh Khai – Hà Nội, dự án nhà ở NamĐồng Mạ (Thành phố Việt Trì), Khu đô thị Trầm Sào (Việt Trì – Phú Thọ),Khu đô thị Sơn Đồng (Hoài Đức – Hà Tây), Khu đô thị du lịch cao cấp ResortHùng Thắng (Quảng Ninh), Tổ hợp thương mại Plaza (Việt Trì – Phú Thọ),nhà máy xi măng Thăng Long

2 Loại hình doanh nghiệp và các lĩnh vực kinh doanh cơ bản

Là công ty cổ phần, Lilama UDC kinh doanh các lĩnh vực cơ bản sau:

Trang 7

* Đầu tư các khu đô thị bao gồm các công trình ngầm, hạ tầng kỹthuật, nhà ở và các công trình dân dụng.

* Đầu tư xây dựng và kinh doanh các khu đô thị và công nghiệp.* Kinh doanh nhà ở, văn phòng

* Tổng thầu từ khâu thiết kế (có trong chứng chỉ hành nghề), cung cấpchế tạo thiết bị vật tư và xây lắp các công trình hạ tầng, nhà ở, dân dụng, côngnghiệp, giao thông và thuỷ lợi.

* Khai thác và sản xuất các vật liêu xây dựng và cấu kiện.

* Thi công các công trình từ công tác làm đất, móng, tường chắn, côngtrình ngầm, các công trình hạ tầng, đô thị,dân dụng, công nghiệp, giao thôngvà thuỷ lợi.

* Tư vấn dự án và công trình bao gồm: khảo sát, lập dự án, thiết kế (cótrong chứng chỉ hành nghề), tư vấn đấu thầu, giám sát và đào tạo vận hànhcác loại công trình dân dụng và công nghiệp (chỉ hoạt động sau khi được cơquan nhà nước có thẩm quyền cho phép).

* Tư vấn chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực xây dựng, cấp thoátnước, xử lý và bảo vệ môi trường.

* Kinh doanh thiết bị máy móc, vật tư ngành xây dựng.

* Thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng, thiết kế kiến trúc, nội ngoại thấtđối với công trình dân dụng, công nghiệp.

* Thẩm định thiết kế và dự toán công trình dân dụng và công nghiệp(chỉ thẩm định trong phạm vi các thiết kế đã đăng ký).

* Kinh doanh môi giới, cho thuê, quản lý bất động sản (không baogồm hoạt động tư vấn về giá đất).

* Kinh doanh hạ tầng kỹ thuật và cung cấp dịch vụ công cộng baogồm: chăm sóc cảnh quan, kinh doanh siêu thị, khách sạn, nhà hàng, bảo trì,sửa chữa các tiên ích công cộng trong khu công nghiệp, khu đô thị

3 Đặc điểm hoạt dộng sản xuất kinh doanh3.1 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

Trang 8

Ngành xây lắp là một ngành rất quan trọng trong công cuộc phát triểnnền kinh tế đất nước, nó không chỉ tạo ra cơ sở vật chất kĩ thuật cho cácdoanh nghiệp nói riêng mà còn cho cả nền kinh tế quốc dân nói chung, gópphần thúc đẩy không ngừng phát triển kinh tế.

Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng phát triển đô thị LILAMA (viếttắt là Công ty CPĐT&XDPTĐT Lilama) là một đơn vị SXKD với nét đặctrưng của ngành là tái tạo ra TSCĐ Đặc điểm của sản phẩm xây lắp là:

* Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến trúc…cóquy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, cố định tại một chỗ, thờigian thi công dài và chủ yếu ở ngoài trời, thời gian sử dụng sản phẩm xây lắplâu dài.

* Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc thoả thuận vớichủ đầu tư (giá đấu thầu), do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắpkhông được thể hiện rõ.

* Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện cần thiếtcho sản xuất như các loại máy móc, thiết bị, nhân công

* Quá trình sản xuất rất phức tạp, không ổn định và chủ yếu là thựchiện ngoài trời, việc hoàn thành kế hoạch sản xuất chịu sự tác động của nhiềunhân tố khác nhau, bao gồm: các nhân tố thuộc về lực lượng sản xuất củadoanh nghiệp, các nhân tố thuộc về tư tưởng tổ chức và chỉ đạo thi công, môitrưòng văn hoá – xã hội tại nơi thi công xây lắp công trình, các nhân tố thuộcvề thời tiết, thiên nhiên và các nhân tố khác.

Tuy vậy, công ty với 7 tổ đội xây dựng được trang bị đầy đủ máy mócthiết bị sản xuất, xây dựng và phụ trợ xây dựng cùng đội ngũ công nhân cótay nghề và bậc thợ cao, đã dần khẳng định mình trên công trường, tạo nănglực cạnh tranh trên thị trường xây dựng cơ bản trong thời điểm hiện nay.

3.2 Tình hình kinh tế - tài chính của Công ty trong những năm gần đây:

Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CPĐT &XDPTĐT Lilama cónhững sự chuyển biến vượt bậc, điều này thể hiện ở các chỉ tiêu:

Trang 9

- Tổng doanh thu: Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 8.620.056.473VNĐ hay tăng 133% trong đó chủ yếu là doanh thu của hoạt động sản xuấtkinh doanh tăng 8.581.740.293 VNĐ hay tăng 132% Do công ty mới thànhlập nên chưa có điều kiện tham gia vào thị trường tài chính nên phần doanhthu của hoạt động tài chính chỉ bao gồm số lãi tiền gửi.

- Tổng chi phí: Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 8.533.242.183VNĐ hay 132% trong đó chi phí sản xuất kinh doanh tăng 8.058.729.611VNĐ hay 146%, chi phí quản lý cũng tăng 565.338.056 VNĐ hay 73%, biểuhiện tích cực là chi phí tài chính giảm đáng kể 90.825.484 VNĐ hay 57%.Chi phí sản xuất kinh doanh tăng mạnh như vậy là do công ty đang thực hiệncông trình nhiệt điện Uông Bí rất lớn, cùng với đó là chi phí quản lý cũngtăng.

- Tổng lợi nhuận trước thuế tăng 86.814.290 VNĐ hay 135% mặc dù lợinhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm nhẹ 20% hay giảm 42.327.374VNĐ nhưng do lợi nhuận từ hoạt động tài chính giảm nhẹ hơn 23% hay42.327.374 VNĐ nên lợi nhuận năm 2006 vẫn tăng so với năm 2005 Lợi nhuậnsau thuế năm 2006 tăng 56.542.256 VNĐ hay 88% so với năm 2005.

Mặc dù lợi nhuận đó chưa cao đối với một doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực xây dựng nhưng do mới thành lập, hoạt động chủ yếu nhờ vàouy tín của Tổng công ty lắp máy Việt Nam (Lilama) nên công ty đã có nhữngbước phát triển như vậy là một khởi đầu tốt

Thu nhập bình quân 1 lao động/tháng của doanh nghiệp tăng từ2.120.000 VNĐ năm 2005 lên 2.430.000 VNĐ năm 2006, tăng 310.000,tương đương 14,62% Điều đó chứng tỏ đời sống của cán bộ công nhân viêntrong công ty đã được cải thiện đáng kể Việc tăng lương cho người lao độngsẽ khuyến khích tinh thần làm việc hăng say của họ Đấy cũng chính là độnglực giúp cho Công ty phát triển hơn nữa trong tương lai.

Trang 10

Bảng1: Kết quả SXKD của Công ty năm 2005, 2006 (Đơn vị: Đồng)

So sánh

Số ti ềnTỷ trọngI Tổng doanh thu6.505.460.06115.125.516.5348.620.056.473133% 1 Doanh thu hoạt động SXKD6.493.816.41215.075.556.7058.581.740.293132% 2 Doanh thu hoạt động tài chính11.643.64949.959.82938.316.180329%II Tổng chi phí giá thành6.440.914.18314.974.156.3668.533.242.183132% 1 Chi phí SXKD5.509.271.42413.568.001.0358.058.729.611146% 2 Chi phí quản lý doanh nghiệp771.933.5531.337.271.609565.338.05673% 3 Chi phí tài chính159.709.20668.883.722(90.825.484)-57%III Tổng lợi nhuận trước thuế64.545.878151.360.16886.814.290135% 1 Lợi nhuận từ hoạt động SXKD212.611.435170.284.061(42.327.374)-20% 2 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính(148.065.557)(18.923.893)(129.141.664)-87%

V Lợi nhuận sau thuế TNDN64.545.878121.088.13456.542.25688%VI Thu nhập bình quân 1 LĐ/ tháng2.120.0002.430.000310.00014,62%

Trang 11

4 Tổ chức bộ máy quản lý và các chính sách quản lý tài chính - kinh tếđang được áp dụng tại Công ty CPĐT & XDPTĐT Lilama:

Luôn gắn chặt với mục tiêu lợi nhuận, nâng cao đời sống cho cán bộcông nhân viên, công ty đã xây dựng bộ máy quản lý gọn nhẹ, có trình độchuyên môn cao, hoạt dộng nhịp nhàng, ăn khớp Với tổng số lao động gần200 người, trong đó có 21 nhân viên quản lý, chia thánh nhiều phòng bankhác nhau Các phòng ban có các chức năng riêng như sau:

- Lựa chọn các chính sách kế toán phù hợp và áp dụng các chính sáchđó một cách nhất quán.

Xác nhận rằng công ty đã tuân thủ các yêu cầu trên trong việc lập BCTC.Ban Giám đốc chịu trách nhiệm đảm bảo rằng sổ sách kế toán được lưutrữ và trình bày hợp lý, đầy đủ để phản ánh hợp lý tình hình tài chính củacông ty tại bất kỳ thời điểm nào và đảm bảo rằng BCTC đã được lập theođúng các nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung tại Việt Nam.

* Phòng Tài chính - Kế toán:

Gồm 7 người Có chức năng:

- Tổ chức hạch toán kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của công

Trang 12

ty theo đúng quy định của Luật Kế toán.

- Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân tíchhoạt động SXKD nhằm mục đích phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kếhoạch của công ty.

- Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời và có hệ thống diễn biến củacác nguồn vốn cấp, vốn vay giải quyết các loại vốn phục vụ cho việc huyđộng vật tư, nguyên liệu, hàng hoá trong SXKD của công ty.

- Tham mưu cho Giám đốc công ty chỉ đạo các đơn vị thực hiện các chếđộ quản lý tài chính, tiền tệ theo quy định của Bộ tài chính và cơ quan chủ quản.

* Phòng Kinh tế Kỹ thuật:

Gồm 2 người có chức năng:

- Xây dựng kế hoạch SXKD hàng năm và kế hoạch SXKD dài hạn củacông ty trên cơ sở tổng hợp và phân tích kế hoạch của các đơn vị Định kỳtổng hợp để báo cáo lãnh đạo công ty tình hình thực hiện kế hoạch SXKD.-

- Chịu trách nhiệm xây dựng đồng bộ các mặt kế hoạch tiếp thị và liênkết kinh tế Chịu trách nhiệm quản lý việc mua hồ sơ thầu, làm hồ sơ dự thầuđạt chất lượng và tham gia kiểm tra chỉ đạo việc đấu thầu và thắng thầu theokế hoạch của công ty, góp phần tạo đủ việc làm cho các đơn vị sản xuất.

- Quản lý và kiểm tra hướng dẫn các đơn vị trực thuộc thực hiện đúng quytrình kỹ thuật, chỉ tiêu thiết kế đúng tiến độ chất lượng công trình theo hợp đồngđã ký kết với khách hàng, hoặc hợp đồng nội bộ do công ty giao khoán.

- Kiểm tra và trình Giám đốc duyệt bản tiến độ thi công, biện pháp thicông do các đơn vị lập trước khi triển khai thi công các công trình.

* Phòng phát triển dự án:

Gồm có 3 người Có chức năng tham mưu về chiến lược phát triểncông ty, kế hoạch sản xuất kinh doanh Phát triển và quản lý dự án đầu tư pháttriển nhà, hạ tầng…

Trang 13

Kiểm tra khối lượng thực tế ở công trường so với khối lượng các đơn vịbáo cáo để Ban Giám đốc giải quyết, khắc phục những tồn tại, khó khăn

Lập hồ sơ dự thầu đạt chất lượng, đảm bảo các công trình do công tythi công đạt chất lượng cao, theo đúng cam kết đã ký với khách hàng.

Trên cơ sở bản thiết kế do phòng Kế hoạch - Kỹ thuật lập, phòng dự ánvà chất lượng công trình có nhiệm vụ phối hợp với phòng này quản lý, theodõi, kiểm tra và hướng dẫn các đơn vị trực thuộc thực hiện đúng tiến độ chấtlượng công trình theo hợp đồng đã ký với khách hàng hoặc hợp đồng nội bộdo công ty giao khoán.

* Phòng hành chính:

Gồm có 3 người Là bộ phận chuyên môn, giúp việc có chức năng thammưu cho Ban giám đốc về việc lập quy hoạch, kế hoạch về tổ chức đào tạocán bộ, thực hiện các chế độ, chính sách lao động, bảo hiểm và các công tácquản trị hành chính, an ninh trật tự và đảm bảo các điều kiện cơ bản cho bộmáy công ty hoạt động có hiệu quả, tiết kiệm nhất

* Các tổ đội thi công:

Công ty CPĐT & XDPTĐT Lilama bao gồm 7 đội thi công xây lắpđược đánh số từ 1 đến 7, đây là đơn vị sản xuất có chức năng thi công thực

Trang 14

hiện các công trình mà công ty đã nhận thầu thi công

Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty được xây dựng như sau:

Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động SXKD ở Công ty

Hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị

P.TGĐ Kỹ thuậtBan Kiểm soát

P.TGĐ Dự ánTổng giám đốc

P.TGĐ Kinh doanh

BQL D.A Trầm SàoPhòng Tài chính- Kế

Đội Xây Dựng Số 1

BQL DA Nam ĐồngMạ

BQL D.A Sơn Đông

Trang 15

5 Tổ chức hoạt động SXKD và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:

Khi có công trình gọi thầu, cán bộ phòng kinh tế kỹ thuật xem xét thiếtkế cũng như các yêu cầu kỹ thuật để lập giá trị dự toán theo từng công trình,hạng mục công trình Căn cứ hợp đồng đã được ký kết, công ty sẽ tiến hànhthi công Quá trình thi công là việc tổ chức các nguồn lực theo một quy trìnhnhất định nhằm đạt mục tiêu, quy trình đó có thể đơn giản như sau:

Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức sản xuất của Công ty

6 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty6.1 Tổ chức bộ máy kế toán:

Bộ máy kế toán của công ty CPĐT & XDPTĐT Lilama gồm 7 người,được tổ chức theo kiểu trực tuyến Kế toán trưởng trực tiếp điều hành cácTư

liệu sản xuất

Kho công ty

Nhà cung cấp

Lao động trong biên chế

Thị trường lao động

Đội thi công

Chủ đầu

Xuất vật tư, máy móc, thiết bị

Tự cung ứng

Điều chuyển

Hoàn thành

SP Xây lắp

Các dịch vụ khác

Thuê ngắn hạn

Trang 16

nhân viên kế toán phần hành không thông qua khâu trung gian nhận lệnh Vớicách tổ chức này, mối quan hệ phụ thuộc trong bộ máy kế toán trở nên đơngiản hơn Đây là phương thức phù hợp với mô hình kế toán một cấp tập trung.

Sơ đồ 3: tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty CPĐT&XDPT Đô thị LILAMA

6.2 Chức năng nhiệm vụ của lao động kế toán.6.2.1 Chức năng của kế toán trưởng:

Chịu trách nhiệm chung về toàn bộ công tác hạch toán kế toán, thốngkê trong công ty, quản lý chỉ đạo phòng Tài chính Kế toán thực hiện hoànthành nhiệm vụ của mình Là người giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiệnthống nhất công tác kế toán và thống kê thông tin kinh tế của đơn vị.

Quản lý chỉ đạo các thành viên trong phòng thực hiện tốt nhiệm vụđược phân công cho từng cá nhân và của phòng Tài chính Kế toán.

Chịu trách nhiệm chỉ đạo kiểm tra việc cung cấp số liệu, giải đáp thắcmắc, trực tiếp giải trình các vấn đề liên quan đến công tác tài chính kế toáncủa doanh nghiệp với tất cả các đơn vị trong công ty, Giám đốc công ty, Tổng

Kế toán lương,

Bảo hiểm,

Thuế đầu ra

Kế toán tính giá thành, công nợ, thuế đầu vào

Kế toán vật liệu, Công cụ dụng cụ, tài sản cố

Kế toán thanh

toán, Vốn bằng

Nhân viên kế toán các đội xây dựngKế toán trưởng

(Kiêm kế toán tổng hợp)

Trang 17

lập, theo dõi thực hiện kế hoạch tài chính trong kỳ cũng như trong dài hạn, lậpbáo cáo tài chính và các báo cáo quản trị theo định kỳ.

6.2.2 Chức năng nhiệm vụ của kế toán thanh toán, vốn bằng tiền.

Kiểm tra việc thực hiện kế toán ngân hàng trên phần mềm máy tính vàkiểm tra kê khai thuế giá trị gia tăng (GTGT) đầu vào toàn công ty.

Thường xuyên cập nhật, đối chiếu tổng hợp kiểm tra số liệu trên báocáo của các đơn vị hàng tháng Tổng hợp số liệu hàng tuần, tháng phục vụquản trị doanh nghiệp theo yêu cầu của Ban lãnh đạo công ty.

Kiểm tra các thủ tục pháp lý và chứng từ hoàn ứng chi phí để làm cơ sởlàm cơ sở đề xuất giải quyết tiền cho các đội thi công Kiểm tra chứng từ chiphí quản lý doanh nghiệp (QLDN) trước khi đề nghị thanh toán viết phiếuthu, chi, hoàn ứng phương án chi phí QLDN Theo dõi tiền thu khách hàng,ứng vay tiền của các đội làm cơ sở thanh toán trước mỗi lần đội có nhu cầuvay và ứng tiền.

Theo dõi tiền vay của các đội, tính và đề nghị thu lãi vay các côngtrình, thanh lý hợp đồng cho các công trình hoàn thành

6.2.3 Chức năng của Thủ quỹ.

Có nhiệm vụ thu chi tiền mặt tại quỹ, đối chiếu báo cáo quỹ với kế toánthanh toán để đảm bảo tính chính xác về các khoản tiền Ngoài ra có nhiệm vụtheo dõi sự biến động của tiền gửi tại Ngân hàng một cách thường xuyên

Theo dõi và quản lý hoá đơn tài chính của công ty, kiểm tra đề nghị cáchợp đồng mua bán Báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn tài chính trong tháng.Theo dõi nguồn vốn của các công trình để đề xuất viết hoá đơn tài chính đúngthuế suất quy định hiện hành.

6.2.4 Chức năng nhiệm vụ của kế toán thuế.

Cập nhật theo dõi bảng tổng hợp tình hình đăng ký, kê khai, thực hiệnnộp thuế, tình hình viết hoá đơn GTGT các công trình ở Hà Nội và ngoại tỉnh.

Trang 18

Kiểm tra kê khai thuế, lập biểu kê khai thuế hàng tháng, vào biểu tổnghợp kê khai nộp thuế toàn công ty Đối chiếu thường xuyên với cán bộ phòngmáy và cán bộ kiểm tra thuế của Cục thuế Hà Nội để báo cáo giải quyếtnhững vướng mắc Kiểm tra chi tiết đăng ký kê khai thuế của các đội trongtoàn công ty

6.3 Vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại doanh nghiệp:6.3.1 Chế độ sổ sách:

Công ty áp dụng niên độ kế toán kéo dài từ ngày 1/1 đến ngày 31/12hàng năm Do đặc điểm của công ty xây lắp là thi công kéo dài, chứng từchuyển về chậm nên công ty lựa chọn kỳ kế toán theo từng quý.

Đơn vị sử dụng đồng tiền Việt Nam (VNĐ) làm đơn vị tiền tệ trong ghisổ kế toán và lập báo cáo tài chính Các nhiệm vụ thanh toán bằng ngoại tệđược ghi theo nguyên tệ và được quy đổi sang VNĐ theo tỷ giá trên thịtrường ngoại tệ liên Ngân hàng tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ

Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ.

Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung Việc áp dụng theohình thức Nhật ký chung được coi là hình thức tiên tiến nhất và phù hợp nhấtđối với các đơn vị tổ chức công tác kế toán trên máy

Theo hình thức Nhật ký chung, bao gồm các loại sổ kế toán sau:- Sổ Nhật ký chung

- Sổ cái tài khoản- Sổ chi tiết tài khoản

- Các bảng phân bổ, các bảng kê

Hiện nay, phòng kế toán sử dụng phần mềm kế toán máy FastAccounting Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán lập các chứng từ banđầu, sau đó nhập số liệu trên các chứng từ đó vào các phân hệ nghiệp vụ đã cótrong phần mềm kế toán Fast Accounting, máy sẽ tự động chuyển số liệu trên

Trang 19

các sổ và lập các báo cáo theo chương trình đã lập trình sẵn

Các tổ đội thi công không mở sổ kế toán riêng mà chỉ tập hợp chứng từvà định kỳ chuyển chứng từ về phòng kế toán của công ty Kế toán phần hànhtiến hành tập hợp chứng từ, kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ và sổchi tiết, sau đó chuyển cho kế toán tổng hợp để vào sổ nhật ký theo trình tựthời gian Hàng ngày hoặc định kỳ, tổng hợp số liệu từ các sổ nhật ký để ghivào sổ cái các tài khoản Vào cuối quý, tổng hợp số liệu từ sổ cái để lậpBCTC và các báo cáo khác theo yêu cầu quản lý.

6.3.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán:

Hệ thống tài khoản được sử dụng trong hạch toán tại Công ty là hệthống tài khoản ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC Tuy nhiên, dođặc điểm hoạt động kinh doanh, Công ty không mở một số tài khoản sau:

- Tài khoản loại 1: Bao gồm TK151, TK155, TK156, TK157 - Tài khoản loại 5: Bao gồm TK 512, TK531, TK532

- Tài khoản loại 6: Bao gồm TK631, TK641

Mặt khác, dựa vào đặc điểm SXKD, để thuận lợi cho việc theo dõi tìnhhình cụ thể ở các đội sản xuất và tình hình công nợ, Công ty đã xây dựng mộthệ thống tài khoản chi tiết trên cơ sở những tài khoản do BTC ban hành.

PHẦN II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH VỚI VIỆC

Trang 20

QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ HỮU HÌNHTẠI CÔNG TY LILAMA – UDC:

I Đặc điểm TSCĐ trong công ty, phân loại và tính giá TSCĐ:

TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tài sản có giá trị lớn và dự tínhđem lại lợi ích kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp.

Theo chế độ tài chính hiện hành (Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC),TSCĐ phải có đủ 4 tiêu chuẩn sau:

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tàisản đó: Lợi ích kinh tế do tài sản mang lại được biểu hiện ở việc tăng doanhthu, tiết kiệm chi phí, tăng chất lượng sản phẩm, dịch vụ khi doanh nghiệpkiểm soát và sử dụng một tài sản nào đó.

- Giá trị ban đầu của tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy:tiêu chuẩn này yêu cầu một tài sản nào đó muốn được ghi nhận là TSCĐ phảicó cơ sở khách quan để xác định giá trị ban đầu của nó

- Có thời gian hữu dụng từ 1 năm trở lên: Tiêu chuẩn này nhằm cụ thểhoá tiêu chuẩn thứ nhất của TSCĐ

- Có giá trị từ 10.000.000 triệu đồng trở lên: Theo quan điểm của chếđộ tài chính hiện hành, một tài sản có giá trị từ 10.000.000 triệu đồng trở lênđược coi là có giá trị lớn.

Theo qui định tại Khoản 1, Điều II, Mục I, Chế độ quản lý - sử dụng vàtrích khấu hao Ban hành kèm với Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính:

TSCĐHH là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từngđơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tàisản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định) thoảmãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ

Trang 21

kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vậtkiến trúc, máy móc, thiết bị

1 Đặc điểm TSCĐ tại Công ty:

Do đặc điểm vốn có của ngành xây dựng, lắp đặt, các TSCĐHH củaCông ty CPĐT & XDPT Đô Thị Lilama ngoài trụ sở làm việc, thiết bị quản lý, nhà ở phục vụ cho cán bộ công nhân viên của Công ty, chủ yếu là các máymóc thiết bị thi công các công trình đặc trưng có tính chất công việc mà Côngty thực hiện như: Máy khoan, máy tiện, máy cắt tôn, máy hàn, cần trục, máylu, máy trộn bê tông, các loại phương tiện vận chuyển…

Các TSCĐHH mà Công ty đang sử dụng đều là TSCĐ tự có, thuộcquyền sở hữu của Công ty, do Công ty mua sắm, xây dựng, hình thành từnguồn vốn của công ty, nguồn vốn tự có, nguồn vốn vay … Nhìn chung, sovới các Công ty cùng ngành nghề thì lượng TSCĐHH của công ty là tươngđối lớn, đa dạng và phong phú Thêm vào đó, Công ty rất chú trọng tới đổimới trang thiết bị hiện đại, có công suất lớn kỹ thuật cao nâng cao hiệu quảsản xuất của TSCĐHH giảm bớt được giá thành sản xuất của mỗi công trình,tạo ra lợi thế cạnh tranh cho Công ty.

2 Phân loại TSCĐ trong công ty:

Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ, thìviệc phân loại TSCĐ được tiến hành theo nhiều tiêu thức khác nhau nhằmquản lý và sử dụng TSCĐ một cách hiệu quả Những tiêu thức phân loạiTSCĐ quan trọng là: Theo hình thái biểu hiện, theo quyền sở hữu và theo tìnhhình sử dụng TSCĐ

Tại Công ty CPĐT&XDPT Đô thị Lilama, việc phân loại TSCĐ đượctiến hành theo tiêu thức hình thái biểu hiện

Theo hình thái biểu hiện, TSCĐHH là những TSCĐ có hình thái vậtchất và được chia thành các nhóm sau:

Trang 22

Nhà cửa, vật kiến trúc: là TSCĐ của Công ty được hình thành sau quá

trình thi công xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháo nước, sânbãi, các công trình trang trí nhà cửa, đường xá, cầu cống…

Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng cho hoạt

động kinh doanh của Công ty như máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác,dây chuyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ…

Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Là các loại phương tiện vận tải

bao gồm phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không,đường ống và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện,đường ống nước, băng tải…

Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công

tác quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty như máy vi tính phục vụ quảnlý, thiết bị điện tủ, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra, máy hút ẩm, hút bụi…

Bảng 2: Bảng phân loại TSCĐ HH theo hình thái biểu hiện

Loại tài sản Nguyên giá Giá trị hao mòn GTCL cuối nămM¸y mãc, thiÕt bÞ924,683,872

106,717,551817,966,321VËn t¶i 1,022,316,888 487,464,442 534,852,446Kh¸c

3 Tính giá TSCĐ hữu hình trong công ty:

Nguyên giá TSCĐ hữu hình là giá thực tế của TSCĐ hữu hình đưa vàosử dụng tại doanh nghiệp

Khi xác định nguyên giá TSCĐ, kế toán phải quán triệt các nguyên tắcchủ yếu sau:

- Thời điểm xác định nguyên giá là thời điểm đưa TSCĐHH vào trạngthái sẵn sàng sử dụng.

Trang 23

- Giá thực tế của TSCĐHH phải được xác định dựa trên những căn cứkhách quan có thể kiểm soát được (có chứng từ hợp pháp, hợp lệ).

- Giá thực tế của TSCĐHH phải được xác định dựa trên các khoản chitiêu hợp lý được dồn tích trong quá trình hình thành TSCĐHH.

- Các khoản chi tiêu phát sinh sau khi đưa TSCĐHH vào sử dụng đượctính vào nguyên giá nếu như chúng làm tăng thêm giá trị hữu ích củaTSCĐHH.

Phương pháp xác định nguyên giá TSCĐHH tại công ty như sau:

- TSCĐHH loại mua sắm:

NG = Gt + Tp + Pt + Lv – Tk – Cm – ThTrong đó:

NG : Nguyên giá TSCĐ.

Gt : Giá thanh toán cho người bán tài sản (tính theo giá thu tiền 1 lần).Tp : Thuế, phí, lệ phí phải nộp cho Nhà nước ngoài giá mua (thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt…)

Pt : Phí tổn trước khi dùng, như: vận chuyển, lắp đặt, chạy thử…Lv : Lãi tiền vay phải trả trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng.Tk : Thuế trong giá mua hoặc phí tổn được hoàn lại.

Cm : Chiết khấu thương mại hoặc giảm giá được hưởng.Th : Giá trị sản phẩm, dịch vụ thu được khi chạy thử.

- TSCĐHH do đầu tư xây dựng cơ bản hình thành theo phương thứcgiao thầu:

Nguyên giá TSCĐHH do đầu tư xây dựng cơ bản hình thành theophương thức giao thầu là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy địnhhiện hành cộng (+) lệ phí trước bạ và các chi phí liên quan trực tiếp khác

- TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự sản xuất, tự triển khai:

Trang 24

Nguyên giá của loại sản này là giá thành thực tế của TSCĐHH cộng (+)các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liên quan phải chi ratính đến thời điểm đưa TSCĐHH vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

II Hạch toán chi tiết TSCĐ tại Công ty.

Nguyên tắc kế toán cơ bản để hạch toán TSCĐHH là Chuẩn mực kếtoán số 03 “Tài sản cố định hữu hình” ban hành kèm theo quyết định số149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ tài chínhvề việc ban hành và công bố bốn chuẩn mực kế toán Việt Nam đã nêu ranhững nguyên tắc cơ bản để hạch toán tài sản cố định như sau:

- Trong mọi trường hợp, kế toán TSCĐ phải tôn trọng nguyên tắc đánhgiá theo nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ.

- Kế toán TSCĐHH phải phản ánh được 03 chỉ tiêu giá trị củaTSCĐHH, đó là: Nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐHH.

Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị đã hao mòn của TSCĐ.- Loại tài khoàn TSCĐ phản ánh nguyên giá và giá trị hao mòn khôngnhững của toàn bộ TSCĐ hiện có thuộc sở hữu của đơn vị hình thành từ cácnguồn khác nhau (Nguồn vốn kinh doanh, nguồn vốn đầu tư XDCB, nguồnvốn vay) mà còn của các TSCĐ đi thuê tài chính.

- Kế toán phân loại TSCĐ theo đúng phương pháp phân loại đã đượcquy định trong các báo cáo kế toán, thống kê và phục vụ cho công tác quản lý,tổng hợp chỉ tiêu của Nhà nước.

Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: theo phương pháp đường thẳngNguyên tắc ghi nhận TSCĐ hữu hình, vô hình: TSCĐ được ghi nhậntheo nguyên giá Nguyên giá TSCĐ bao gồm giá mua, thuế nhập khẩu, cáckhoản thuế không được khấu, không được hoàn và các chi phí liên quạn đếnviệc đưa TSCĐ vào sử dụng Nguyên giá của TSCĐ vô hình được xác địnhtrong trường hợp cụ thể theo quy định trong chuẩn mực kế toán TSCĐ.

Trang 25

1 Thủ tục, Chứng từ:

* Tổ chức chứng từ: Cũng giống như bất kỳ một doanh nghiệp nào, đốivới nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ, kế toán luôn đảm bảo đầy đủ các chứng từbắt buộc và cả các chứng từ mang tính hướng dẫn bao gồm:

- Giấy đề nghị mua TSCĐ, Quyết định mua TSCĐ của Ban giám đốc- Hợp đồng mua bán TSCĐ

- Hóa đơn GTGT, Phiếu chi

- Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ, Biên bản đánhgiá lại TSCĐ, Biên bản kiểm kê TSCĐ

TSCĐ

GiaonhậnTSCĐvà lậpbiên

Lập, hủy thẻTSCĐ, sổ chitiết, sổ tổng hợp,

bảng tính vàphân vổ khấuNghiệ

p vụTSCĐ

lưutrữ

Trang 26

2 Tổ chức ghi sổ TSCĐ

Công ty CPĐT &XDPT Đô Thị Lilama ghi sổ Kế toán theo hình thứcnhật ký chung, kế toán TSCĐHH gồm có kế toán chi tiết và kế toán tổng hợpTSCĐHH, có các loai sổ sau: Sổ nhật ký chung, Sổ cái tài khoản 211, 212,214 thẻ tài sản cố định, sổ chi tiết tài sản cố định, Bảng tổng hợp chi tiết tănggiảm tài sản cố định…Quy trình ghi sổ Kế toán TSCĐ như sau:

Sơ đồ 5 Quy trình ghi sổ TSCĐ theo hình thức nhật ký chung tại công ty.

Ghi hàng ngày :

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ :

Ban đầu từ những chứng từ gốc hợp lệ Kế toán TSCĐ nhập số liệu vàophần mềm Kế toán FAST, đối với những TSCĐ đặc biệt Kế toán TSCĐ cònlập thêm thẻ TSCĐ Cuối kỳ kế toán xử lý số liệu trên máy tính để in ra Sổnhật ký chung, sổ cái,…

Sổ nhật ký chung

Sổ nhật ký chung

Chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ

Chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ

Thẻ tài sản cố định

Thẻ tài sản cố định

Sổ cáiTK 211TK 214

Sổ cáiTK 211TK 214

Sổ tổng hợp chi tiết tăng,

Sổ tổng hợp chi tiết tăng,

Bảng cân đối số phát

Bảng cân đối số phát

Báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính

Trang 27

3 Sổ kế toán chi tiết TSCĐ tại Công ty.

Công ty áp dụng các loại sổ sau trong hạch toán chi tiết TSCĐ:- Sổ TSCĐ (Như bảng 7)

- Sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng- Thẻ TSCĐ (Như bảng 6)

Tất cả các sổ và thẻ nêu trên đang được áp dụng tại công ty đều tuântheo quy định về mẫu do Bộ tài chính ban hành.

III Hạch toán tổng hợp TSCĐHH tại Công ty:

1 Hạch toán biến động tăng TSCĐ hữu hình:

Từ khi thành lập đến nay, TSCĐ của công ty chủ yếu là do đầu tư muasắm mới

Tài sản cố định hữuhình

Nhà cửa, vật kiến trúcMáy móc, thiết bị

Phương tiện vận tải, thiếtbị truyền dẫn

Thiết bị dụng cụ quản lýCác TSCĐ khác

2411 2412 2413 24131 24132

Xây dựng cơ bản dở dang

Mua sắm TSCĐXây dựng cơ bảnSửa chữa lớn TSCĐSửa chữa lớn tự làmSửa chữa lớn thuê ngoài

Nguồn vốn kinh doanhQuỹ đầu tư phát triểnNguồn vốn đầu tư xâydựng cơ bản

Bảng 2: Số hiệu tài khoản sử dụng để hạch toán tăng TSCĐHH

Ngoài ra, công ty sử dụng một số tài khoản đối ứng liên quan đến hạchtoán TSCĐHH như: TK 111, 112, 113 (1132), 141, 331, 641, 642…

Trang 28

1.1 Biến động tăng TSCĐHH do mua sắm:

Việc mua sắm TSCĐHH chủ yếu là do mua sắm máy móc, thiết bị,phương tiện vận tải và thiết bị dụng cụ quản lý.

Căn cứ vào yêu cầu sản xuất kinh doanh, khi cần tăng TSCĐ (do bộphận cần sử dụng đề nghị), sau khi được Giám đốc phê duyệt, ban quản lýđầu tư xây dựng tiến hành mua TSCĐ.

Đối với TSCĐHH có giá trị lớn thì ban quản lý dự án đầu tư xây dựngphải lập dự án và thực hiện qua nhiều bước, bao gồm: lập tờ trình gửi Hộiđồng quản trị, lập dự án đầu tư Dự án đầu tư sẽ được chủ tịch Hội đồng quảntrị xem xét và đưa ra quyết định có phê duyệt hay không.

Căn cứ vào quyết định phê duyệt, ban quản lý dự án đầu tư xây dựngchọn nhà thầu bằng cách chào giá cạnh tranh hoặc đấu thầu nhà cung cấp.Trên cơ sở hồ sơ đấu thầu hoặc bảng giá Công ty tiến hành ký kết hợp đồngmua bán tài sản với nhà cung cấp

Dựa trên hợp đồng kinh tế, nhà cung cấp sẽ bàn giao TSCĐHH choCông ty, Công ty tiến hành chạy thử, kiểm tra tài sản và những điều khoảnđược ghi trong hợp đồng, nếu thỏa mãn thì ban đầu tư xây dựng tiến hành lậpbiên bản nghiệm thu kỹ thuật Kết thúc quá trình bàn giao TSCĐHH, hai bêntiến hành lập biên bản bàn giao TSCĐ, sau khi đã kiểm tra tất cả các điềukhoản trong hợp đồng kinh tế, hai bên lập biên bản thanh lý hợp đồng và bênnhà cung cấp sẽ xuất hóa đơn GTGT, Công ty tiến hành thanh toán cho bênnhà cung cấp.

Sau khi TSCĐHH đã được bàn giao xong, Giám đốc sẽ ra quyết địnhgiao tài sản đó cho bộ phận sử dụng, bộ phận này có trách nhiệm quản lý,giám sát và sử dụng tài sản này Khi điều động bàn giao TSCĐ cần phải cóquyết định của cấp có thẩm quyền, việc bàn giao phải lập biên bản theo đúngquy định giữa đơn vị nhận và đơn vị giao với sự chứng kiến của các phòng

Trang 29

ban liên quan Biên bản lập thành 3 bản và gửi: phòng kế toán, bộ phận giaoTSCĐ, bộ phận nhận TSCĐ.

Các chứng từ tăng TSCĐ Công ty sử dụng bao gồm: Biên bản giaonhận TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, hợp đồng kinh tế, thẻ TSCĐ và cácchứng từ liên quan khác như hóa đơn GTGT, hóa đơn phí, lệ phí…

Khi mua sắm TSCĐ mới phải tuân thủ các quy tắc sau:

- Có kế hoạch trước khi mua sắm, vì TSCĐ có giá trị lớn, việc mua sắmTSCĐ cần được lên kế hoạch cụ thể trước để chuẩn bị về mặt tài chính, lựachọn nhà cung cấp, cũng như được ban lãnh đạo công ty xem xét, đảm bảoviệc mua sắm này là thực sự cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặccho hoạt động quản lý

- Phải thành lập tổ mua sắm TSCĐ, bao gồm: phòng kế toán, phòng kếhoach, phòng kỹ thuật và bộ phận được trang bị TSCĐ sau này Tổ này cótrách nhiệm triển khai công việc mua sắm theo đúng quy định.

- Việc mua sắm TSCĐ phải thông qua hợp đồng kinh tế (đối với trườnghợp TSCĐ có giá trị từ 20.000.000 đồng trở lên) và phải có đầy đủ chứng từhóa đơn hợp pháp.

- Phòng kế toán có trách nhiệm kiểm tra toàn bộ chứng từ hóa đơn muatài sản, nếu hợp pháp thì làm thủ tục thanh toán và tiến hành ghi sổ kế toántheo đúng quy định.

Lấy ví dụ về nghiệp vụ mua ôtô INNOVA G phục vụ văn phòng côngty để minh họa: Văn phòng công ty có nhu cầu được trang bị một xe ôtô mới,điều đầu tiên, phải lập biên bản đề nghị về nhu cầu mua sắm TSCĐ mới nàytrình lên Tổng giám đốc công ty Xuất phát từ nhu cầu thực tế, Tổng giám đốcphê duyệt, Tổng giám đốc sẽ lập một tờ trình gửi lên Hội đồng quản trị củaCông ty Căn cứ tờ trình của Tổng giám đốc, căn cứ kế hoạch đầu tư của côngty trong năm 2007, Hội đồng quản trị công ty ra quyết định phê chuẩn việc

Trang 30

mua chiếc xe trên Căn cứ quyết định của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốcra quyết định thành lập tổ tư vấn về giá, tổ tư vấn về giá bao gồm: Trưởngphòng tài chính kế toán, trưởng phòng tổ chức hành chính, trưởng phòng kỹthuật có nhiệm vụ lựa chọn nhà cung cấp

Tổ tư vấn về giá lập “tờ trình” và “Biên bản họp tổ tư vấn về giá” Từđó, Tổng giám đốc ra quyết định chính thức phê duyệt mua xe ôtô cho vănphòng công ty Sau khi thỏa thuận mua bán ôtô với nhà cung cấp, Công tytiến hành ký hợp đồng mua bán xe với Công ty Toyota Giải phóng Các bêntiến hành bàn giao xe, bên bán lập biên bản bàn giao xe, hóa đơn bán hànggiao cho Công ty Khi hoàn thành việc bàn giao trên, hai bên tiến hành thanhlý hợp đồng và lập “ biên bản thanh lý hợp đồng” Căn cứ hóa đơn GTGT doCông ty Toyota Giải Phóng phát hành, Công ty làm thủ tục thanh toán bằngtiền gửi ngân hàng, đồng thời căn cứ vào các chứng từ khác có liên quan nhưchứng từ phí, lệ phí… kế toán lập thẻ TSCĐ, ghi sổ kế toán cho tiết và sổtổng hợp.

Bảng 3: Hợp đồng mua bán xe ôtô INNOVA G

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt NamĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

HỢP ĐỒNG MUA BÁN

( Số : 217/HĐKT-2007)

Căn cứ Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Nhà nước ban hành ngày 25/09/1989Căn cứ Nghị định số 17/HĐBT của Hội đồng bộ trưởng ban hành ngày16/01/1990 quy định về việc thực hiện Pháp lệnh hợp đồng kinh tế

Căn cứ váo chức năng, nhiệm vụ yêu cầu của hai bênHôm nay, ngày 02/04/2007, chúng tôi gồm:

BÊN A: Công ty liên doanh Toyota Giải Phóng (Bên bán)

Trang 31

Địa chỉ: Số 807 đường Giải Phóng – Hai Bà Trưng – Hà Nội.Điện thoại: 04 6640 124 Fax: 04 664 01 27

Đại diện: Ông Nguyễn Tùng Quân Chức vụ: Phó Tổng giám đốc

BÊN B: Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Phát triển Đô thị Lilama

Địa chỉ: Phòng 0560 - Tòa nhà 101 Láng Hạ - Đống Đa – Hà NộiĐiện thoại: 04 218 4477 Fax: 04 562 65 26

Đại diện: Ông Nguyễn Tân Thành Chức vụ: Tổng giám đốcSau khi bàn bạc, hai bên nhất trí cùng thỏa thuận ký kết hợp đồng kinhtế với các điều khoản như sau:

Điều 1: Chủng loại hàng hóa, quy cách, giá cả

Bên A đồng ý bán và bên B đồng ý mua hàng hóa với các nội dung sau:

STT Tên sản phẩm Quy cách sảnphẩm

Đơn giá(VNĐ)

Thànhtiền(VNĐ)01 Ôtô Toyota

INNOVA G 2.4 mới 100%

Lắp ráp tại Việt Nam năm 2005,7 chỗ ngồi, màuđen.

01 421 204 364 421 204364

Giá xe đã bao gồm cả thuế nhập khẩu nhưng chưa bao gồm thuế trướcbạ Tổng giá trị hợp đồng : 421 204 364 (Bằng chữ: Bốn trăm hai mươi mốttriệu hai trăm linh bốn ngàn ba trăm sáu tư đồng), phụ kiện kèm theo gồm có:

- Một bộ đồ sửa xe (Gồm 01 kích, tay quay kích, 02 cờ lê, 01 kìm, 01đệm chèn lốp, 01 tuýp tháo lốp, 01 tuýp bugi + tay công)

- 01 lốp dự phòng loại tiêu chuẩn, 01 bộ sách hướng dẫn sử dụng, sửachữa.

- 01 sổ bảo hành.

Trang 32

1 Thời gian thanh toán: Bên B thanh toán cho bên A 1005 tổng giá trị hợpđồng sau khi ký kết hợp đồng và nhận bàn giao xe.

2 Đồng tiền thanh toán: Bên B thanh toán cho bên A bằng đồng Việt Nam3 Hình thức thanh toán: Tiền mặt hoặc chuyển khoản.

Số tài khoản: 0-0310058-341

Người hưởng lợi: Công ty liên doanh Toyota Giải Phóng

Ngân hàng: Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội MPBank – Chinhánh Điện Biên Phủ

Điều 3: Thời gian và địa điểm giao nhận hàng:

1 Thời gian giao hàng: Ngay sau khi ký kết hợp đồng.

2 Địa điểm giao hành: Tại trụ sở làm việc bên B – Số 101 Láng Hạ - ĐốngĐa – Hà Nội.

Điều 4: Bảo hành và khuyến mại:

1 Bảo hành: Xe được bảo hành trong vòng 18 tháng hoặc 25 000 Km kể từngày giao xe (tùy thuộc điều kiện nào đến trước) Điều kiện bảo hành đượcnội dung chi tiết trong sổ bảo hành Địa điẻm bảo hành sẽ được thực hiện tạitất cả các đại lý, trạm bảo hành của Toyota Việt Nam.

Hai bên cam kết cùng thực hiện đầy đủ những điều đã ghi trong bảnhợp đồng này Nếu có khó khăn, vướng mắc phải gặp nhau để cùng bàn bạc,

Trang 33

xử lý trên cơ sở các văn bản kèm theo trong hợp đồng này Bên nào vi phạmphải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật Trong trường hợp hai bênkhông tự giải quyết được, thống nhất nhờ trọng tài kinh tế TP Hà Nội để giảiquyết, bên thua sẽ phải chịu toàn bộ chi phí khi giải quyết.

Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký và được lập thành 04 bản, mỗibên giữ 02 bản có giá trị pháp lý như nhau.

Đại diện bên A Đại diện bên B Phó Tổng giám đốc Tổng giám đốc(Ký tên, Đóng dấu) (Ký tên, Đóng dấu)

Ngày 03/04/2007, Công ty liên doanh Toyota Giải Phóng và Công tyCPĐT & XDPT Đô thị Lilama lập Biên bản giao nhận xe như trong hợp đồngđã ký kết Biên bản giao nhận là căn cứ để giao nhận tài sản và kế toán ghi sổ(thẻ) TSCĐ, sổ kế toán liên quan.

Bảng 4: Biên bản giao nhận xe Ôtô

Công ty CPĐT & XDPT ĐT Lilama Mẫu số: 01-TSCĐ

Bộ phận Văn phòng (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ

Ngày 03 Tháng 4 Năm 2007Số: 001

Nợ TK 211: 421 204 364 Nợ TK 133: 42 120 436 Có TK 112: 463 324 800

Căn cứ Quyết định số 0256 ngày 03/04/2007 của Tổng giám đốc Côngty liên doanh Toyota Giải Phóng – Hà Nội về việc bàn giao TSCĐ:

I Ban giao nhận TSCĐ bao gồm:

Trang 34

- Ông Nguyễn Tùng Quân Chức vụ: Phó Tổng giám đốc Công ty liêndoanh Toyota Giải Phóng – Đại diện bên giao

- Ông Nguyễn Tân Thành Chức vụ: Tổng giám đốc Công ty CPĐT &XDPT Đô thị Lilama – Đại diện bên nhận

Địa điểm giao nhận TSCĐ: Số 101 – Láng Hạ - Đống Đa – Hà NộiXác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau:

Tên,mã, quy

sản xuất

Tính nguyên giá TSCĐ

Giá mua(VNĐ)

Nguyên giáTSCĐ (VNĐ)

… Tài liệukỹthuật

1 XeToyotaInnovaG

2007421 204 364 421 204 364

DỤNG CỤ, PHỤ TÙNG KÈM THEO

STT Tên, quy cách dụng cụ, phụtùng

Đơn vị tính Số lượng Giátrị

Cờ lê Kìm

Đệm chèn lốp Lốp dự phòng Tuyp tháo lốp Bugi + tay công Kích + tay quay kích

-Giám đốc bên nhận Kế toán trưởng Người nhận Người giao

(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)Ngày 06/04/2007, Công ty liên doanh Toyota Giải Phóng gửi hóa đơnGTGT tới Công ty CPĐT & XDPT Đô thị Lilama để làm cơ sở thanh toán:

Bảng 5: Hóa đơn GTGT

Trang 35

HÓA ĐƠN GTGT Mẫu số: 01 GTKL – 3LL Liên 2 (Giao khách hàng) DM/2006B

Ngày 06 Tháng 04 Năm 2007 004476Đơn vị bán hàng: Công ty liên doanh Toyota Giải Phóng

Địa chỉ: Số 807 đường Giải Phóng – Hai Bà Trưng – Hà Nội.

Điện thoại: 04 6640 124 Fax: 04 664 01 27 MST: 0100773902-1Tên người mua hàng: Nguyễn Tân Thành

Đơn vị: Công ty CPĐT & XDPT Đô thị Lilama

Địa chỉ: Phòng 0560 - Tòa nhà 101 Láng Hạ - Đống Đa – Hà NộiSố tài khoản: 0-0310058-341

Ngân hàng: Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội MPBank – Chi nhánhĐiện Biên Phủ

Hình thức thanh toán: Chuyển khoản MS: 0100243805-1STT Tên hàng hóa,

dịch vụ Đơn vịtính lượngSố Đơn giá Thành tiền

1 Xe ôtô Toyota Innova G 2.4 mới100%

Số khung: KT5- 2043908

Số máy: 5K- 0452816Màu đen

Chiếc 01 421 204 364 421 204 364

Cộng tiền hàng: 421 204 364 Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế GTGT: 42 120 436

Trang 36

Tổng cộng tiền thanh toán: 463 324 800Số tiền viết bằng chữ: Bốn trăm sáu ba triệu ba trăm hai tư ngàn tám trămđồng chẵn.

Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Sau khi bàn giao xong ôtô và việc thanh toán đã được thực hiện, haibên tiến hành lập biên bản thanh lý hợp đồng.

Công ty nộp các khoản thuế trước bạ và các khoản phí khác liên quantới nghiệp vụ mua sắm TSCĐ này Cuối cùng, Tổng giám đốc ký quyết địnhtăng TSCĐ Kế toán căn cứ các chứng từ (bao gồm cả phiếu thu tiền dophòng thuế trước bạ và các phòng thuế khác giao cho, bảng báo giá xe ôtô,phiếu nhập khẩu, phiếu kiểm tra chất lượng xe nhập khẩu…) và quyết địnhcủa Tổng giám đốc để ghi sổ kế toán: ghi vào sổ nhật ký chung và mở thẻTSCĐ.

Bảng 6: Thẻ TSCĐ

Tổng công ty Lilama Mẫu số: S23-DN

Công ty CPĐT&XDPT ĐT Lilama (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Số: 00182

Ngày 06 Thàng 4 Năm 2007 lập thẻ

Căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ số 001 ngày 03 Tháng 4 Năm 2007

Tên, ký hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Xe Toyota Innova G, Số hiệuTSCĐ: VP 004

Nước sản xuất (xây dựng): Liên doanh Năm sản xuất: 2005Bộ phận quản lý, sử dụng: Văn phòng Năm đưa vào sử dụng: 2007

Ngày đăng: 19/11/2012, 15:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 10: Số hiệu tài khoản hạch toỏn khấu hao TSCĐHH Bảng 11: Bảng trớch khấu hao TSCĐ quý IV năm 2007 - Hạch toán TSCĐ HH với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ HH tại công ty CPĐT & XDPT Đô thị Lilama
Bảng 10 Số hiệu tài khoản hạch toỏn khấu hao TSCĐHH Bảng 11: Bảng trớch khấu hao TSCĐ quý IV năm 2007 (Trang 2)
Bảng1: Kết quả SXKD của Cụng ty năm 2005, 2006 (Đơn vị: Đồng) - Hạch toán TSCĐ HH với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ HH tại công ty CPĐT & XDPT Đô thị Lilama
Bảng 1 Kết quả SXKD của Cụng ty năm 2005, 2006 (Đơn vị: Đồng) (Trang 9)
Bảng cõn đối số phỏt  - Hạch toán TSCĐ HH với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ HH tại công ty CPĐT & XDPT Đô thị Lilama
Bảng c õn đối số phỏt (Trang 25)
Bảng 2: Số hiệu tài khoản sử dụng để hạch toỏn tăng TSCĐHH - Hạch toán TSCĐ HH với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ HH tại công ty CPĐT & XDPT Đô thị Lilama
Bảng 2 Số hiệu tài khoản sử dụng để hạch toỏn tăng TSCĐHH (Trang 26)
Bảng 5: Húa đơn GTGT - Hạch toán TSCĐ HH với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ HH tại công ty CPĐT & XDPT Đô thị Lilama
Bảng 5 Húa đơn GTGT (Trang 34)
Bảng 6: Thẻ TSCĐ - Hạch toán TSCĐ HH với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ HH tại công ty CPĐT & XDPT Đô thị Lilama
Bảng 6 Thẻ TSCĐ (Trang 36)
Bảng 7: Sổ chi tiết TSCĐ - Hạch toán TSCĐ HH với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ HH tại công ty CPĐT & XDPT Đô thị Lilama
Bảng 7 Sổ chi tiết TSCĐ (Trang 38)
Bảng 9: Sổ cỏi tài khoản 211 - Hạch toán TSCĐ HH với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ HH tại công ty CPĐT & XDPT Đô thị Lilama
Bảng 9 Sổ cỏi tài khoản 211 (Trang 41)
Bảng trích khấu hao TSCĐ quý IV năm 2007 - Hạch toán TSCĐ HH với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ HH tại công ty CPĐT & XDPT Đô thị Lilama
Bảng tr ích khấu hao TSCĐ quý IV năm 2007 (Trang 45)
Bảng 12: Sổ nhật ký chung (Trường hợp trớch khấu hao TSCĐ) - Hạch toán TSCĐ HH với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ HH tại công ty CPĐT & XDPT Đô thị Lilama
Bảng 12 Sổ nhật ký chung (Trường hợp trớch khấu hao TSCĐ) (Trang 48)
Bảng 13: Sổ cỏi tài khoản 214 - Hạch toán TSCĐ HH với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ HH tại công ty CPĐT & XDPT Đô thị Lilama
Bảng 13 Sổ cỏi tài khoản 214 (Trang 49)
Bảng15: Tổng hợp quyết toỏn chi phớ cụng trỡnh sửa chữa TSCĐ - Hạch toán TSCĐ HH với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ HH tại công ty CPĐT & XDPT Đô thị Lilama
Bảng 15 Tổng hợp quyết toỏn chi phớ cụng trỡnh sửa chữa TSCĐ (Trang 52)
Bảng 17: - Hạch toán TSCĐ HH với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ HH tại công ty CPĐT & XDPT Đô thị Lilama
Bảng 17 (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w