Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững và lớn mạnh đòi hỏi doanh nghiệp đó phải quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệpmuốn tồn tại, đứng vững và lớn mạnh đòi hỏi doanh nghiệp đó phải quantâm đến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh Phải làm saođể chi phí bỏ ra ít nhất mà hiệu quả lại thu lại cao nhất; có như vậy doanhnghiệp mới đạt được lợi nhuận tối đa và thực hiện được mọi nghĩa vụ đốivới Nhà nước, có điều kiện cải thiện đời sống cho người lao động.
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu đượctrong quá trình sản xuất kinh doanh Giá trị nguyên vật liệu dùng thườngchiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm Vìvậy, để giảm chi phí kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm thì trước hếtphải tổ chức hạch toán hợp lý nguyên vật liệu từ khâu cung ứng, dự trữ chođến khâu sử dụng nguyên vật liệu
Đối với mỗi doanh nghiệp tài sản cố định là yếu tố cơ bản của vốn kinhdoanh, nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực vàthế mạnh của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, đồng thời là điềukiện cần thiết để giảm bớt sức lao động và nâng cao năng suất lao động.Tài sản cố định gắn liền với doanh nghiệp trong mọi thời kỳ phát triển củanền kinh tế, đặc biệt là trong điều kiện khoa học kỹ thuật trở thành lựclượng sản xuất trực tiếp thì vai trò của tài sản cố định ngày càng quantrọng.
Trang 2Vậy nên để có thể quản lí tốt và hiệu quả tài sản nguyên liệu có chất lượngphục vụ sản xuất là một vấn đề không kém phần quan trọng trong cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh Hiện nay trên thế giới đã có rất nhiều tàiliệu lí thuyết được áp dụng trong mỗi đơn vị sản xuất để đáp ứng yêu cầunày Nhưng vấn đề là mỗi đơn vị lại có một cách đánh giá và đầu tư chohoạt động quản lí chất lượng hàng hoá nguyên vật liệu một cách khác nhau Nhằm mục đích củng cố các kiến thức lý luận và nâng cao năng lực thựchiện các công việc sau khi tốt nghiệp, rèn luyện kĩ năng,phương pháp làmviệc của nhà quản trị, vận dụng các công cụ, phương pháp phân tích, đánhgiá, nghiên cứu kinh doanh để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp cũng nhưphục vụ những yêu cầu của công việc trên thực tế.
Để góp phần nâng cao sự hiểu biết về hoạt động nhập khẩu cũng như bướcđầu tìm hiểu và tìm ra giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vật tư nguyên
vật liệu và tài sản cố định phục vụ cho sản xuất, em đã chọn đề tài : “Tập
trung nghiên cứu tình hình quản lý và kế toán nguyên vật liệu, tài sản cốđịnh phục vụ sản xuất ở Công ty và đưa ra một số giải pháp nhằm hoànthiện và nâng cao hiệu quả công tác quản lý vật tư phục vụ sản xuất”
Kết cấu chính của chuyên đề gồm 3 phần:
- Phần I: Giới thiệu về Công ty Nam Dương, một số kết quả sản xuấtkinh doanh đạt được và kế hoạch phấn đấu phát triển đến năm 2010.
Trang 3- Phần II: Thực trạng hoạt động quản lý kho tàng và sự liên hệ với kếtoán nguyên vật liệu, tài sản cố định phục vụ Sản xuất của công ty NamDương.
- Phần III: Một số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lýkho hàng.
Tuy nhiên trong quá trình viết báo cáo chuyên đề của em còn nhiều hạnchế về kiến thức thực tiễn, em mong rằng các thầy cô trong khoa QTKDnhận xét và chỉ ra những thiếu sót và hạn chế để bài báo cáo chuyên đề củaem được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên
Ngô Anh Lưu
Trang 4
PHẦN I
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ & XÂY DỰNG NAM DƯƠNG- MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠTĐƯỢC TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ KẾ HOẠCH PHÁTTRIỂN ĐẾN NĂM 2010.
* Là một đơn vị trẻ mới được thành lập trong điều kiện cạnh tranh khókhăn của nền kinh tế thị trường nên cả bộ máy của công ty từ Lãnh đạo chođến cán bộ công nhân viên đều hết sức cố gắng và nỗ lực vượt qua nhữngthử thách đó Đến nay, trong hồ sơ năng lực của mình, danh mục các hợpđồng đã hoàn thành ngày một đa dạng và phong phú thêm.
I -BỘ MÁY QUẢN LÝ:
1 Đặc điểm của bộ máy quản lý:
Công ty sắp xếp lại theo hướng tinh giảm bộ máy quản lý, tránh cồngkềnh, xoá bỏ những khâu trung gian không cần thiết, sát nhập các phòngban theo hướng tinh gọn phục vụ và đáp ứng kịp thời cho sản xuất.
Bộ máy của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến kết hợp vớicác phòng ban hài hoà Đứng đầu là giám đốc, chịu trách nhiệm điều hànhvà quản lý sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm thông qua hai phó giámđốc và các phòng ban chức năng.
* Giám đốc: là người đứng đầu bộ máy của công ty chịu trách
nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý của công ty Ngoài việc ủy quyềntrách nhiệm cho các Phó giám đốc, Giám đốc công ty còn trực tiếp chỉ huythông qua các trưởng phòng tài vụ, tổ chức.
* Phó giám đốc công ty:
- Các Phó giám đốc công ty có nhiệm vụ giúp đỡ Giám đốc trực tiếpchỉ đạo các bộ phận, được phân công và được uỷ quyền.
Trang 5Giám đốc công ty
Phã giám đốc kỹ thuật sản xuất
Phòng hành chÝnhPhòng kÕ
hoạch
Phòng Tài vụ kÕ toán
Phã giám đốc hành chÝnh
Kho vật phụ tùng
Trang 6* Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷlợi và các công trình kỹ thuật khác
* Xây dựng, lắp đặt đường ống cấp thoát nước và hệ thống chiếusáng.
* Đầu tư và xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật * Kinh doanh bất động sản.
* Đầu tư phát triển nhà và các khu công nghiệp.
* Kinh doanh dịch vụ vườn cảnh, non bộ, công viên cây xanh, vườngiải trí và các dịch vụ khác liên quan đến môi trường sinh thái công cộng - Do nghành nghề kinh doanh khá dàn trải trên nhiều lĩnh vực nên đòihỏi ở đội ngũ quản lý phải có trình độ, bản lĩnh và sự nhạy bén Mô hìnhsản xuất và quản lý nhỏ gọn nhưng linh hoạt đảm bảo tiến độ cũng như chấtlượng của sản phẩm đã tạo ra Nhiều phương án được thực hiện nhằm làmgiảm thiểu những chi phí không đáng có, trong đó giảm thiểu chi phí hàngtồn kho và sử dụng hiệu quả tài sản, trang thiết bị, nguyên vật liệu luônđược đặt lên hàng đầu Sự linh hoạt trong quản lí hàng hoá lưu kho là cảmột quá trình nghiên cứu và học hỏi từ những nước tiên tiến và những côngty lớn khác Đến nay, đội ngũ nhân viên kế toán tài sản và nhân viên quảnlý kho hàng đã có rất nhiều sáng kiến và kinh nghiệm quản lý hàng hoáluân chuyển từ khâu đặt hàng, nhận và bảo quản hàng, xuất hàng phục vụsản xuất, thanh toán, đánh giá tài sản v.v… thực tế cho thấy hiệu quả của
Trang 7những nỗ lực làm giảm chi phí tồn kho trong đó có việc thay đổi nhà cungcấp hàng từ việc nhập hàng từ nước ngoài bằng những loại hàng có chấtlượng tương đương và giá rẻ hơn từ các nhà sản xuất trong nước Bên cạnhđó công ty còn cho xây dựng một số chương trình đào tạo chuyên nghànhquản lý kho bằng các bài giảng mang tính thực tiễn cao hướng dẫn phươngpháp làm việc có hiệu quả cao hơn rõ rệt, đề ra một số tiêu chuẩn chung vớitiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm để đảm bảo mục tiêu “ Chất lượnghàng đầu” của mình Công ty còn đầu tư nâng cấp phần mềm quản lý hànghoá qua việc xuất và nhập hàng nhằm quản lý chặt chẽ hơn và thông suốtgiữa công việc kế toán nguyên vật liệu với tình hình hàng hoá thực tế I Một số kết quả đạt được sau khi tiến hành cải tiến phương pháp quản lýhàng tồn kho:
1 Tìm kiếm nhà sản xuất trong nước cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu cóchất lượng tương đương hàng nhập từ nước ngoài nhằm hạ giá thành sảnphẩm và giảm lượng hàng dự trữ trong kho cũng như đảm bảo thời giancung cấp hàng phục vụ sản xuất:
NAM 2003
Hang muatrong nuoc Hang tu sanxuat
Hang nhapnuoc ngoai
Trang 8
NAM 2004
NAM 2005
Hang muatrong nuoc Hang tu sanxuat
Hang nhapnuoc ngoai
2 Số liệu cho thấy những nỗ lực cải tiến làm giảm lượng hàng tồn khomà vẫn đảm bảo cho sản xuất từ năm 2003 đến name 2005:
Trang 93 Kết quả của một trong những hoạt động quan trọng nhất là làm giảmtối đa những chi phí cho hàng hỏng, hàng kém chất lượng không thể sửdụng được cho sản xuất cũng trong thời gian trên được thể hiện qua biểu đồphân tích:
Qua biểu đồ trên ta thấy việc thực hiện công việc theo quy trình, phươngpháp hướng dẫn là rất quan trọng, ở mỗi một khâu đều có một tiêu chuẩnquản lý chất lượng riêng đã mang lại kết quả rất khả quan.
4 Chi phí cho khâu quản lý cũng giảm đáng kể:
* Kết quả về tài chính đạt được:
1-Tổng tài sản có 5.492.080.301 7.800.045.932 8.163.969.6912-Tài sản có lưu động 3.481.210.669 5.286.925.220 6.462.558.598
Trang 103-Tổng số tài sản nợ 1.518.464.722 1.180.267.258 1.414.816.3134-Tài sản nợ lưu động 2.092.493.322 3.722.830.743 2.880.699.7345-Doanh thu 1.318.532.822 4.238.746.555 2.122.212.6476-Lợi nhuận trước thuế 72.519.305 233.131.061 116.721.6967-Lợi nhuận sau thuế 52.213.900 167.854.364 84.039.621
Từ bảng trên ta thấy những năm gần đây công ty đạt doanh thu cao Năm2003 đạt hơn 1 tỷ đồng, năm 2004 đạt hơn 4 tỷ đồng Nếu làm phép tínhđơn giản ta sẽ thấy số vòng quay của vốn là khá lớn ( >3lần ) Một công tythuộc ngành xây lắp với số vòng quay của vốn lớn như vậy => Công ty cóchính sách tài chính linh động, kết quả vốn kinh doanh khả quan Do đó, đãtạo được sự uy tín đối với khách hàng, cũng như tín nhiệm của các chủ đầutư, ngân hàng Chính nhờ thế mạnh đó Công ty đã tạo được nguồn vốn khálớn qua nguồn thu vốn vay ngân hàng và tín dụng Ngân hàng cung cấp tíndụng cho Công ty là ngân hàng Thương mại cổ phần các doanh nghiệpngoài quốc doanh Việt Nam với tổng số tiền tín dụng là 3 tỷ đồng chẵn Cụ thể năm 2003 Công ty đã huy động được hơn 5 tỷ đồng vốn lưu độngmột số vốn khá lớn, trong khi số nợ là hơn 1 tỷ đồng Công ty đã thực hiệnchính sách vay đâu trả đấy, nên Công ty ngày càng phát triển và tạo uy tínhơn trong nghành xây dựng Do vậy mà đời sống của cán bộ nhân viêntrong công ty ngày càng ổn định hơn, mặt khác do yêu cầu của công việc làlắp máy và xây dựng nên nếu là công nhân lao động trực tiếp thì công việcđòi hỏi tay nghề, nặng nhọc, khó khăn, nguy hiểm Còn nếu là lao động
Trang 11gián tiếp, nhân viên văn phòng thì yêu cầu về kỹ năng nghề nghiệp tươngđối cao như công việc thiết kế, giám sát… Trong đó, các kỹ sư thiết kế, kỹsư cơ khí, kỹ sư điện, đội trưởng giám sát thi công có thu nhập khoảng2.800.000đ - 3.000.000đ/tháng Các nhân viên phòng ban khác thu nhậpkhoảng 1.200.000đ-1.500.000đ/tháng Công nhân lành nghề, lao động trựctiếp thu nhập khoảng 800.000-1.500.000đ/tháng Vậy nên, xét một cáchtổng quát trung bình cán bộ công nhân viên có khoảng 1.200.000-1.500.000đ/tháng.
II: Phương hướng phấn đấu phát triển của công ty đến năm 2010:
1 Kiện toàn bộ máy quản lí hành chính của công ty theo hướng rút gọn,năng động phù hợp với điều kiện kinh doanh mới khi Việt Nam gia nhậpWTO.
2 Đầu tư công nghệ, mở rộng sản xuất các nghành hàng phục vụ ngườitiêu dùng, nâng cao tỉ lệ nội địa hóa,tìm kiếm những nhà cung cấp trongnước cung cấp những loại hàng phục vụ cho sản xuất và kinh doanh.
3 Lập kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao, kế hoạch giảngdạy hướng dẫn nâng cao tay nghề nhân viên để có thể tiếp cận và sử dụngcông nghệ sản xuất trong môi trường mới.
4 Thu hút nguồn lao động chất xám như kĩ sư, quản lí phục vụ cho chiếnlược phát triển của công ty.
Trang 125 Nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing hơn trong việc quảng bá sảnphẩm và dịch vụ của công ty.
6 Hoàn thiện chính sách ưu đãi và bảo hiểm cho nhân viên trong công tytrong đó nâng quỹ lương cho cán bộ nhân viên là việc làm thiết thực ảnhhưởng trực tiếp đến đời sống nhằm mục đích thu nhận và đòi hỏi sự đónggóp và trung thành nhiều hơn nữa từ nhân viên.
7 Quan tâm hơn nữa đến môi trường cụ thể là mua sắm thiết bị mới đểlọc nước thải, khí thải trong sản xuất giảm tối đa những tác động đến môitrường sống
8 Xác định rõ việc khơi dậy và phát triển nguồn lực sẵn có là rất quantrọng, nghiên cứu các phương pháp để tất cả mọi người bày tỏ quan điểm, ýkiến của mình về những vấn đề còn chưa hợp lý trong quản lí, sản xuất vàquan trọng hơn nữa là cách tiến hành cải tiến, thay đổi từng công việc cụthể trong sản xuất, kinh doanh.
Tất cả nội dung phương hướng phát triển trên đã được Hội đồng quản trịvà Ban lãnh đạo công ty thông qua thảo luận và công bố rộng rãi tới các bộphận sản xuất thành viên của công ty Qua đó mọi người đều đã xác địnhđược hướng phát triển về lâu dài của mình gắn với lợi ích và phát triển củacông ty, mọi đơn vị đều quyết tâm thực hiện tốt có hiệu quả công việc đượcgiao.
PHẦN II
Trang 13THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KHO NGUYÊN VẬT LIỆU- TÀI SẢNCỐ ĐỊNH.
I: Quản lý chất lượng trong công tác bảo quản là một yếu tố quan trọngcho chất lượng sản phẩm, các yếu tố:
- Con người (Men)
- Phương pháp sản xuất, qui trình kỹ thuật (Methods) - Nguyên vật liệu (Materials)
- Thiết bị sản xuất (Machines)
- Phương pháp và thiết bị đo lường (Mesurement) - Môi trường (Environment)
- Thông tin (Information)
- Lãng phí kho: Hàng tồn kho quá mức sẽ làm nảy sinh các thiệt hạisau:
- Tăng chi phí
- Hàng hóa bị lỗi thời
- Không đảm bảo an toàn trong phòng chống cháy nổ - Tăng số người phục vụ và các công việc giấy tờ liên quan - Lãi suất
- Giảm hiệu quả sử dụng mặt bằng.
Trang 141.1 Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu ở công ty: 1.2 Thủ tục nhập kho đối với vật liệu mua ngoài :
- Khi có nhu cầu nhập vật liệu, bộ phận cung ứng vật tư của phòngcung tiêu sẽ tiến hành ký hợp đồng với người bán ( hoặc cán bộ cung tiêuđi mua) Nếu vật liệu về đến công ty, người mang hàng về sẽ đưa hàng vàonhập kho Trước khi nhập kho, thủ kho phải kiểm nhận số thực tế và cán bộKCS kiểm nghiệm chất lượng Nếu số lượng và chủng loại của vật liệukhông đúng với “ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho “ hoặc “ Hoá đơn GTGT” của người bán, do người mang hàng đưa đến, thủ kho sẽ lập “Biên bảnkiểm nhận vật tư ” Sau đó, người mang hàng về sẽ mang “ Hoá đơn kiêmphiếu suất kho ”, hoặc “ Hoá đơn GTGT ” và “ Biên bản kiểm nhận vật tư”(nếu có) sang phòng cung tiêu báo “ Phiếu nhập kho ” Phiếu nhập kho nàyghi đầy đủ lượng xin nhập thực nhập, đơn giá và tổng lượng tiền của số vậtliệu đó “ Phiếu nhập kho ”được viết thành 4 liên:
Liên 1: Lưu ở sổ gốc của phòng cung tiêu.Liên 2: Thủ kho giữ.
Liên 3: Kế toán giữ.
Liên 4: Người mang hàng về giữ để thanh toán.
Trên phiếu nhập kho luôn ghi giá trị thực tế vật liệu nhập là giá đã có thuếGTGT.
Trang 15Ví dụ: Ngày 7/12/2001, thủ kho nhận được hàng và “Hoá đơn GTGT” Sau khi ban KCS kiểm tra chất lượng đạt tiêu chuẩn, số lượng đúng vớihoá đơn GTGT đã tiến hành viết “ Phiếu nhập kho ”.
1.3 Thủ tục nhập kho đối với vật liệu tự gia công:
- Đối với các loại vật liệu mới: Khi nhập kho các loại vật liệu mới, thủkho phải xác định thông số kỹ thuật của loại vật liệu đó, lập “ Biên bảnkiểm nhận vật tư ” Ngoài ra phải có sự kiểm tra của ban KCS về chấtlượng vật liệu nhập kho Sau đó, người phụ trách phân xưởng chế biến vậtliệu sẽ đưa “ Biên bản kiểm nhận vật tư ” sang phòng cung tiêu báo “ Phiếunhập kho ” “ Phiếu nhập kho ” chỉ ghi số lượng nhập, không ghi giá trị củasố vật liệu đó và được lập thành 3 liên:
- Liên 1: Lưu ở sổ gốc của phòng cung - tiêu.
- Liên 2: Thủ kho giữ để làm căn cứ theo dõi trên sổ kho.- Liên 3: Kế toán giữ.
- Đối với các loại hàng khác nhập lại từ xưởng sản xuất: Thủ tục nhậpkho cũng tương tự như các loại hàng mới Điều đáng lưu ý đây là: đồngthời với việc nhập lại hàng, tổ trưởng sản xuất phải thông báo cho thủ kholượng hàng đã bị lỗi chất lượng để thủ kho ghi vào sổ nhật ký của mình 1.4 Thủ tục nhập kho đối với vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất nhưngkhông dùng hết:
Trang 16- Trường hợp này, người phụ trách sản xuất sẽ đem số vật liệu ( cuốitháng không dùng hết ) tới kho để nhập Thủ tục nhập kho tương tự nhưnhập kho vật liệu tự gia công.
* Thủ tục nhập kho đối với vật liệu được nhập từ cơ sở sản xuất 2 về côngty.
Khi vật liệu chuyển từ cơ sở 2 về tới công ty, người chịu trách nhiệm đưavật liệu về sẽ tiến hành đưa vật liệu nhập kho Tại đây, thủ kho viết “ Biênbản kiểm nhận vật tư ” Sau đó căn cứ vào biên bản này và “ Biên bản giaonhận vật tư ”do thủ kho ở cơ sở 2 viết, phòng cung tiêu sẽ viết “ Phiếu xuấtkho kiêm vận chuyển nội bộ ” Phiếu này được lập thành 3 liên:
- Liên 1: Lưu ở phòng cung - tiêu.- Liên 2: Thủ kho giữ.
- Liên 3: Kế toán giữ.
Ví dụ: Ngày 31/12/2001, theo lệnh điều động của phó giám đốc, sản xuất 1lượng hàng ở cơ sở 2 được xuất trở lại công ty Khi xuất kho, thủ kho ở cơsở 2 lập “ Biên bản giao nhận vật tư ” theo mẫu riêng.
Dựa vào 2 biên bản này phòng cung tiêu sẽ viết “ Phiếu xuất kho kiêm vậnchuyển nội bộ ”.
2 Thủ tục xuất nguyên vật liệu ở công ty:
Trang 17Hàng ngày, bộ phận thống kê viết “ Phiếu giao việc “ và giao cho các tổtrưởng sản xuất Sau đó, tổ trưởng sản xuất sẽ mang phiếu này sang phòngcung tiêu lập “ Phiếu suất kho “ Phiếu này chỉ ghi lượng suất, không ghigiá trị vật liệu vì việc tính giá thực tế vì việc tính giá thực tế xuất kho củavật liệu được kế toán thực hiện trên máy vào cuối tháng Phiếu xuất khođược ghi thành 3 liên:
- Liên 1: Lưu tại phòng cung - tiêu.
- Liên 2: Tổ trưởng tổ sản xuất giao liên này cho thủ kho để lĩnh vật tư Sauđó, thủ kho giữ liên này để ghi vào sổ kho.
- Liên 3: Kế toán giữ.
Ví dụ: Ngày 4/12/2001, tổ trưởng tổ sản xuất nhận được “ Phiếu giao việc“ Tổ trưởng sản xuất sẽ đưa phiếu này sang phòng cung tiêu viết “ Phiếuxuất kho” Sau đó, tổ trưởng sản xuất sẽ mang hoá đơn này đi nhận nguyênvật liệu Trong công ty có những trường hợp sau:
* TH 1: Sau khi nhận NVL cho một ngày sản xuất, nếu có phát sinh thêmnhu cầu mới về NVL, tổ trưởng tổ sản xuất sẽ viết “ Giấy đề nghị cung cấpvật tư “ và xin Giám đốc ký duyệt Sau đó, tổ trưởng tổ sản xuất sẽ đưagiấy này sang phòng cung tiêu lập “ Phiếu xuất kho “ Thủ tục này giốngnhư trường hợp xuất NVL hàng ngày cho sản xuất
* TH 2: Khi xuất phần huỷ hàng bị lỗi không thể sử dụng, hội đồng giámsát gồm nhân viên phòng hành chính, nhân viên phòng cung tiêu, bảo vệ sẽ
Trang 18lập “ Biên bản xác định số hàng hoá, bao bì, nguyên vật liệu bị thiệt hại “.Biên bản này được ghi thành 2 liên:
- Liên 1: Thủ kho giữ.- Liên 2: Kế toán giữ.
Ví dụ: Tại kho nguyên vật liệu , ngày 4/12/2001, tiến hành huỷ cặn lắng.Sau khi thực hiện xong, những người có mặt chứng kiến sẽ lập biên bản Biên bản này sẽ được thủ kho và kế toán giữ để tiến hành theo dõi trên sổsách
* TH 3: Trường hợp xuất nguyên vật liệu cho sản xuất ở cơ sở 2.
Hàng ngày thủ kho tại cơ sở 2 tiến hành xuất vật liệu theo kế hoạch sảnxuất được đưa xuống và ghi vào sổ có sự ký nhận của người nhận Sau đó,định kỳ ( 1 tuần 2 lần ), người viết phiếu ( trên công ty ) sẽ xuống cơ sở 2để lập “ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho “ Hoá đơn này được ghi thành 3liên:
- Liên 1: Lưu sổ gốc ở phòng cung - tiêu.- Liên 2: Thủ kho tại cơ sở 2 giữ.
- Liên 3: Báo cáo viên tại cơ sở 2 giữ để lập “ Bảng kê chứng từ xuất vậtliệu “ tại cơ sở 2 Cuối tháng bảng kê này được gửi về phòng kế toán củacông ty để tiến hành hạch toán.
Trang 19* Công ty tiến hành hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp “Ghi thẻ song song “ Phương pháp này được mở cho cả năm và được mởđối với từng thứ vật liệu:
- Tại kho: Hàng ngày khi nhận được các chứng từ nhập, xuất nguyên vậtliệu,thủ kho tiến hành kiểm tra hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi ghi chép,theo dõi trên “ Thẻ kho “ Việc theo dõi này chỉ đơn thuần về mặt sảnlượng Cuối ngày, thủ kho phải cộng luỹ kế và rút lượng tồn hàng ngày.Ngoài “ Thẻ kho “, thủ kho còn có một quyển “ Sổ nhật ký “ để ghi sốlượng vật liệu thực nhập, thực xuất khi thủ kho tiến hành nhập hay xuất vậtliệu Bên cạnh đó, “ Sổ nhật ký “ này còn ghi chép tất cả tình hình có liênquan đến từng loại, nhóm, thứ vật liệu ở kho như hàng bị lỗi khi tiến hànhnhập kho hay xuất kho… Tuy nhiên, sổ này không có hình thức cụ thể màdo thủ kho tự ghi sổ để có thể theo dõi chi tiết hơn về vật liệu.
3 Các phương pháp quản lý hàng hoá xuất nhập:
* Đối với các loại hàng đã đặt mua trong nước theo kế hoạch: Hàng ngàycăn cứ vào chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu, thủ kho ghi số lượngnguyên vật liệu thực nhập, thực xuất vào các thẻ kho liên quan sau mỗinghiệp vụ nhập, xuất hoặc cuối mỗi ngày tính ra số tồn kho trên thẻ kho.Mỗi chứng từ ghi vào thẻ một dòng Đối với phiếu xuất nguyên vật liệutheo hạn mức thì sau mỗi lần xuất thủ kho phải ghi số thực xuất vào thẻkho mà không đợi đén khi kết thúc chứng từ mới ghi một lần Thủ kho phải
Trang 20thường xuyên đối chiếu số tồn ghi trên thẻ kho với số nguyên vật liệu thựctế còn lại ở kho Hàng ngày định kỳ mỗi ngày một lần sau khi ghi thẻ kho,thủ kho phải chuyển toàn bộ chứng từ nhập, xuất kho về phòng kế toán * Đối với hàng đặt mua ở nước ngoài: Nhân viên kho phải theo dõi thờigian hàng sẽ về đúng với thời hạn đã định với nhà cung cấp, mặt kháclượng hàng dự trữ trong kho bắt buộc phải còn để phục vụ sản xuất cho đếnkhi hàng đến nơi Bằng các thủ tục kiểm kê hàng ngày nhân viên kho sẽphải xác định thời hạn sử dụng cho một số loại hoá chất và một số loạihàng có tần suất xuất nhập nhiều mang tính cần thiết cho hoạt dộng sảnxuất Về thủ tục với kế toán kho thì cũng như đối với các loại hàng trongnước
Hoạt động liên quan đến kế toán kho theo sơ đồ sau: Thẻ kho
Thẻ hoặc sổ chi tiÕt vật liệu
Bảng tổng hợp N - X - T vật liệu
Chứng tõ nhập
Chứng tõ xuất
KÕ toán tổng hợp
Trang 21
Theo đó hàng năm công ty tổ chức tổng kiểm kê định kỳ 2 quý một lần,đây là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế cuối kỳđể tính toán giá thực tế của nguyên vật liệu đã xuất dùng trong kỳ theocông thức:
Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK là phương pháp khôngtheo dõi thường xuyên, liên tục tình hình nhập xuất hàng tồn kho trên cáctài khoản hàng tồn kho mà chỉ theo dõi phản ánh giá trị hàng tồn kho đầukỳ và cuối kỳ căn cứ vào số liệu kiểm kê định kỳ
II Các hoạt động quản lý chất lượng trong công tác bảo quản:
Muốn làm giảm mức tồn kho trong nhà máy, trước hết mỗi thành viênđều phải nỗ lực bằng cách có ý thức, trước hết không cần tổ chức sản xuấtsố lượng lớn các mặt hàng bán chậm, không lưu trữ lượng lớn các mặthàng, phụ tùng dễ hư hỏng theo thời gian, không sản xuất các phụ tùngkhông cần cho khâu sản xuất tiếp theo Những nguyên liệu lỗi thời theocách tổ chức nhà xưởng cũ cần được thải loại và được tiến hành quản lýcông việc theo 5S Nhằm xác định đúng bản chất của hàng hoá nguyên vậtliệu và tài sản cố định, công ty đã có một số hoạt động như tổ chức khóahọc để giới thiệu, hướng dẫn các thành viên giúp nâng cao ý thức bảo quản
Giá thực tÕ NVL xuất kho trong kỳ
Tổng giá thực tÕ NVL nhập kho
Chênh lệch giá thực tÕ NVL tồn kho( đầu kỳ - cuối kỳ ) =
+ -
Trang 22
và hoạt động có hiệu quả hơn Tài liệu hướng được trinh bầy rất đầy đủ,chitiết và dễ hiểu:
1 Một số vấn đề cơ bản về quản lý và kế toán nguyên vật liệu trong sảnxuất:
1.1 Đặc điểm và vị trí của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh:Đối với doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là đối tượng lao động, làmột trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấuthành nên thực thể sản phẩm Trong quá trình tham gia vào hoạt động sảnxuất kinh doanh , nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất,không giữ nguyên hình thái ban đầu Do đó, giá trị của nguyên vật liệuchuyển dịch toàn bộ vào giá trị của sản phẩm mới.
Chi phí về các loại nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Nó không chỉ là đầu vào trongquá trình sản xuất mà còn là một bộ phận của hàng tồn kho Khi giữ vai tròlà yếu tố đầu vào thì chất lượng vật liệu, chi phí thu mua, giá mua ảnhhưởng lớn tới quá trình sản xuất và tính giá thành sản phẩm Khi giữ vai tròlà hàng tồn kho thì việc bảo đảm cung ứng, sử dụng, tiết kiệm các loạinguyên vật liệu có tác động mạnh mẽ đến các hoạt động sản xuất kinhdoanh.
1.2 Yêu cầu về quản lý và hạch toán nguyên vật liệu:
Trang 23Do đặc điểm, vị trí của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh nên cácdoanh nghiệp luôn cố gắng tổ chức tốt việc quản lý và hạch toán quá trìnhchu chuyển của nguyên vật liệu bắt đầu từ khâu thu mua, vận chuyển, bảoquản đến dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu.Ngày nay, nguyên vật liệukhông còn khan hiếm và không còn phải dự trữ nhiều như trước nữa; hànghoá đa dạng, phong phú trên thị trường được lựa chọn không phải chịu sựchi phối của Nhà nước Nhưng vấn đề quan trọng ở đây là phải cung cấpnguyên vật liệu một cách đầy đủ nhất, thường xuyên đảm bảo cho sản xuấtmột cách đều đặn, đồng thời sử dụng tiết kiệm nhất và không để ứ đọngquá nhiều làm tăng lượng vốn chết của công ty.
Do vậy điều quan trọng đầu tiên là các doanh nghiệp phải có đầy đủ khotàng để bảo quản nguyên vật liệu Kho phải được trang bị các phương tiệncân, đong, đo, đếm cần thiết, phải bố trí thủ kho và nhân viên bảo quản cónghiệp vụ thích hợp, có khả năng nắm vững và thực hiện việc ghi chép banđầu cũng như sổ sách kho Việc bố trí sắp xếp nguyên vật liệu trong khophải theo đúng yêu cầu và kỹ thuật bảo quản, thuận tiện cho việc nhập, xuấtcũng như theo dõi kiểm tra.
1.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu:
Để đáp ứng được các yêu cầu quản lý, kế toán nguyên vật liệu phải thựchiện tốt các nhiệm vụ sau:
Trang 24- Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời số liệu hiện có và tình hình luânchuyển của nguyên vật liệu về mặt giá trị hiện vật, cung cấp thông tin chínhxác, kịp thời, phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch mua nguyên vật liệu,kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất
1.4 Phân loại nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu được sử dụng trong các doanh nghiệp có rất nhiều loạivới quy cách, phẩm chất, công dụng, mục đích sử dụng, nguồn hình thànhkhác nhau Trong điều kiện đó đòi hỏi phải phân loại nguyên vật liệu thìmới tổ chức tốt việc quản lý và hạch toán nguyên vật liệu
Phân loại nguyên vật liệu là sắp xếp các loại nguyên vật liệu lại với nhautheo một đặc trưng nhất định nào đó thành từng nhóm để thuận tiện choviệc quản lý và hạch toán.
Có rất nhiều tiêu thức để phân loại nguyên vật liệu như: căn cứ vào nguồngốc, căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng nhưng thông dụng nhất là căncứ vào vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu trong sản xuất Theo cáchnày, nguyên vật liệu được phân thành các loại sau:
- Vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu trong các doanh nghiệp sảnxuất, là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm.
Trang 25- Vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sảnxuất , không cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm, làm tăng chấtlượng vật liệu chính
- Nhiên liệu: là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sảnxuất, cho máy móc, thiết bị, nhiên liệu ( có thể là chất rắn, lỏng, khí ).- Phụ tùng thay thế: là các phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế sửa chữa máymóc thiết bị, phương tiện vận tải
- Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản: là các loại vật liệu dùng cho côngtác xây lắp, xây dựng cơ bản.
- Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu khác ngoài những loại trên, cácloại vật liệu này do quá trình sản xuất tạo ra, phế liệu thu hồi thanh lýTSCĐ.
2 Tài sản cố định và tính cần thiết phải hạch toán: 2.1 Tài sản cố định và đặc điểm của nó:
Chúng ta đã biết, doanh nghiệp là đơn vị kinh tế cơ sở, là tế bào củanền kinh tế quốc dân, nơi trực tiếp thực hiện các hoạt động sản xuất kinhdoanh để sản xuất các sản phẩm, cung ứng hàng hoá, dich vụ thoả mãn nhucầu người tiêu dùng Do vậy, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanhbình thường liên tục và có hiệu quả thì các doanh nghiệp cần phải có mộtnguồn lực nhất định về đội ngũ cán bộ công nhân viên bộ và các phương
Trang 26tiện phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh Các phương tiện để có thể phụcvụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho quá trình sản xuất kinh doanh của từngdoanh nghiệp và ngày nay các nhà kinh tế dùng thuật ngữ “Tài sản” để nóichung về chúng.
Đứng ở góc độ kinh tế, tài sản được hiểu là toàn bộ những nguồn lực kinhtế hữu hình hoặc vô hình biểu hiện dưới dạng tiền, hàng hoá, TSCĐ,nguyên vật liệu Như vậy, tài sản trong doanh nghiệp là những nguồn lựccó hạn Để quản lý một cách có hiệu quả các nguồn lực hạn chế của mình,không phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần, loại hình kinh tế, lĩnh vựchoạt động hay hình thức sở hữu nào, đều phải sử dụng đồng thời hàng loạtcác công cụ quản lý khác nhau, trong đó kế toán được coi như một công cụrất hữu hiệu Có lịch sử tồn tại và phát triển lâu dài, kế toán được coi là mộtmôn khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt động sản xuấtkinh doanh để từ đó giúp cho nhà quản lý ra các quyết định đúng đắn.
Tài sản cố định (TSCĐ) gắn liền với doanh nghiệp (DN) trong suốt quátrình tồn tại và phát triển, DN có thể nhỏ, TSCĐ có thể ít nhưng tầm quantrọng thì không nhỏ Tăng cường đầu tư TSCĐ hiện đại, nâng cao chấtlượng xây dựng lắp đặt TSCĐ là một trong những biện pháp hàng đầu đểtăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ, tạođiều kiện cho DN ngày càng phát triển, thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà
Trang 27nước, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người lao động,cho xã hội.
TSCĐ có vị trí quan trọng, nó phản ánh năng lực sản xuất, trình độtrang bị cơ sở vật chất của doanh nghiệp Quy mô hoạt động của TSCĐ làmột trong những lợi thế để chiếm lĩnh không chỉ thị trường hàng hoá màcòn cả thị trường vốn Những DN có trang bị kỹ thuật hiện đại thường lànhững đơn vị được khách hàng hâm mộ, được các giới ngân hàng tin cậyvà họ có những lợi thế thu hút các nguồn tài chính phục vụ cho công việcđầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh.
Vì vậy, tổ chức tốt công tác kế toán TSCĐ để thường xuyên theo dõi, nắmchắc tình hình tăng giảm TSCĐ về số lượng và giá trị, tình hình sử dụng vàhao mòn TSCĐ có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác quản lý và sửdụng đầy đủ, hợp lý công suất TSCĐ, góp phần phát triển sản xuất, thu hồivốn đầu tư nhanh để tái sản xuất, trang bị thêm và đổi mới không ngừngTSCĐ.
Thứ nhất, các phương tiện vật chất hữu hình hay vô hình thuộc quyền sởhữu hay thuộc quyền kiểm soát lâu dài của doanh nghiệp Như vậy, các tàisản hiện có tại doanh nghiệp nhưng không thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp thì không đưọc ghi chép lên báo cáo là tài sản, trừ trường hợp tàisản thuê tài chính, tuy không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng
Trang 28được xem như tài sản vì nó thuộc quyền kiểm soát lâu dài của doanhnghiệp.
Thứ hai, để được coi là tài sản thì các phương tiện này phải có giá trị đốivới doanh nghiệp Khái niệm giá trị ở đây được hiểu là sự hữu ích của tàisản đối với doanh nghiệp.
Thứ ba, các phương tiện phục vụ sản xuất kinh doanh phải có giá phí tínhđược Giá phí ở đây được hiểu là tổng chi phí để có được tài sản đó.
Như vậy, các vật hữu hình hoặc vô hình để được kế toán tài sản theo dõi thìphải đồng thời thoả mãn ba điều kiện trên.
Tuy nhiên, để quản lý một cách chi tiết, chặt chẽ và chính xác, kế toán tiếnhành phân loại tài sản theo một tiêu thức phổ biến là căn cứ vào thời gianchu chuyển của tài sản Theo cách này, tài sản trong đơn vị gồm hai loại:Tài sản lưu động (TSLĐ) và tài sản cố định (TSCĐ) Trong đó, TSLĐ làtiền và các khoản tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền hoặc chuyểnvào chi phí trong thời hạn một năm hay trong một chu kỳ hoạt động, TSCĐđược hiểu là toàn bộ tài sản hữu hình hoặc vô hình có giá trị lớn, đượcdùng cho nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo hệ thống chế độ kế toán mới ban hành tháng 11 năm 1996 của Bộ Tàichính, cùng với việc sử dụng thước đo là tiền tệ, tiêu chuẩn xác định TSCĐđược quy định chặt chẽ như sau:
* Về mặt thời gian: Phải có thời gian hữu dụng từ một năm trở lên
Trang 29* Về mặt gía trị: Phải có giá trị từ 5 triệu đồng trở lên
Vì vậy, trong quá trình hạch toán TSCĐ, các tài sản của doanh nghiệpkhông đồng thời thoả mãn cả hai tiêu chuẩn trên thì kế toán không đưọcphép phản ánh là TSCĐ Tuy nhiên, để xác định một tài sản là TSCĐ, haichỉ tiêu giá trị và thời gian không giữ nguyên mà nó thay đổi theo điều kiệnkinh tế, theo yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế trong từng thời kỳ nhấtđịnh.
Khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ của doanh nghiệpcó đặc điểm như sau:
* Về mặt hiện vật: TSCĐ hữu hình tham gia hoàn toàn và nhiều lần trongquá trình sản xuất với hình thái vật chất ban đầu giữ nguyên cho đến khi bịloại bỏ khỏi quá trình sản xuất Còn các TSCĐ vô hình cũng bị hao mòn vôhình trong quá trình sử dụng do tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày một nângcao.
* Về mặt giá trị: Giá trị TSCĐ được biểu hiện dưới hai hình thái:
Một bộ phận giá trị tồn tại dưới hình thái ban đầu gắn với hiện vật TSCĐ.Bộ phận giá trị này bị hao mòn dần hay giá trị sử dụng của TSCĐ giảmdần
Một bộ phận giá trị chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm, dịchvụ mới tạo ra (Giá trị hao mòn) Khi sản phẩm được tiêu thụ thì bộ phận
Trang 30này được chuyển thành vốn tiền tệ Bộ phận giá trị này tăng theo thời giansử dụng TSCĐ.
Từ khái niệm và đặc điểm của TSCĐ, ta thấy vai trò nổi bật của TSCĐ làcơ sở vật chất kỹ thuật, là yếu tố để thực hiện năng lực sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Các TSCĐ được bảo quản, sử dụng tốt và trang bị phùhợp với quy mô của doanh nghiệp sẽ là cơ sở để quyết định cho việc tăngnăng suất lao động, tăng chất lượng kinh doanh, giảm chi phí sản xuất kinhdoanh từ đó dẫn đến tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Do đó, sử dụng vàquản lý TSCĐ hợp lý có ý nghĩa hết sức quan trọng.
2.2 Đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp xây dựng: 2.2.1 Đặc điểm của TSCĐ:
- TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và trong quá trình sử dụngvẫn giữ được hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ.- Giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần và dịch chuyển từng phần giá trị vàochi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Cụ thể:
+ Đối với các doanh nghiệp hoạt động xây dựng do sản xuất của ngành xâydựng có những điểm riêng biệt khác với các ngành sản xuất khác, do đóyêu cầu quản lý của TSCĐ tại các doanh nghiệp này cũng có những đòi hỏicao.
Trang 31+ Sản phẩm xây lắp là công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn kết cấu phứctạp, mang tính đơn chiếc, thời gian xây dựng và sử dụng lâu dài, khốilượng thi công chủ yếu tiến hành ngoài trời do vậy quá trình sản xuất xâylắp cũng rất phức tạp, không ổn định và có tính lưu động cao.
+ Sản phẩm xây lắp được cố định tại mỗi nơi sản xuất, còn các điều kiệnsản xuất như xe máy, thiết bị thi công, nhân công phải di chuyển theo địađiểm đặt sản phẩm đặc điểm này làm cho công tác quản lý sử dụng vàhạch toán tài sản vật tư rất phức tạp và chịu ảnh hưởng của thiên nhiên thờitiết, dễ mất mát hư hỏng, khó tránh khỏi những thiệt hại phát sinh.
2.2.2 Yêu cầu của việc quản lý TSCĐ:
TSCĐ gắn liền với doanh nghiệp trong suốt quá trình tồn tại và phát triển.Việc tăng cường đầu tư nguồn vốn xây dựng cơ bản để tái sản xuất TSCĐnâng cao chất lượng xây dựng, lắp đặt lại TSCĐ là một trong những biệnpháp hàng đầu để tăng năng suất lao động tạo ra sản phẩm chất lượng cao,tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngày càng phát triển và làm tốt nghĩa vụđối với Nhà nước, góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho xãhội Do vậy, TSCĐ phải được quản lý chặt chẽ cả về mặt giá trị và hiện vậtvề nguyên giá về giá trị hao mòn và giá trị còn lại Cụ thể:
- Về mặt hiện vật: Đòi hỏi phải quản lý suốt thời gian sử dụng, tức là phảiquản lý từ việc đầu tư mua sắm, xây dựng đã hoàn thành quá trình sử dụng
Trang 32TSCĐ ở doanh nghiệp, cho đến khi không sử dụng được cần tiến hànhthanh lý, nhượng bán.
- Về mặt giá trị: Phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn, việc phân bổ chiphí khấu hao một cách khoa học, hợp lý để thu hồi vốn đầu tư phục vụ choviệc tái đầu tư TSCĐ Xác định giá trị còn lại của TSCĐ để có phươnghướng đầu tư, đổi mới TSCĐ.
2.2.3 Phân loại TSCĐ:
Phân loại TSCĐ là sắp xếp TSCĐ thành từng loại, từng nhóm theo nhữngđặc trưng nhất định về kết cấu, công dụng, quyền sở hữu, hình thái TSCĐphục vụ cho những yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Nếu phân loại chínhxác sẽ tạo điều kiện phát huy hết tác dụng của TSCĐ trong quá trình sửdụng, đồng thời phục vụ tốt cho công tác thống kê kế toán TSCĐ ở cácdoanh nghiêp Có nhiều tiêu thức phân loại TSCĐ, nhưng trên góc độ kếtoán chủ yếu sử dụng tiêu thức để phân lại như sau:
Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện kết hợp với đặc trưng kỹ thuậtvà kết cấu TSCĐ:
Theo tiêu thức này toàn bộ TSCĐ được chia làm hai loại lớn đó là TSCĐhữu hình và TSCĐ vô hình.
TSCĐ hữu hình: là những tài sản được biểu hiện bằng hình thái hiện vật cụthể như: nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, vật kiến trúc,đất xây dựng
Trang 33- Nhà cửa, vật kiến trúc: bao gồm các công trình xây dựng cơ bản như nhàcửa, vật kiến trúc, hàng rào, các công trình cơ sở hạ tầng, cầu cống phụcvụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Máy móc thiết bị: gồm các loại dùng trong sản xuất kinh doanh như máymóc chuyên dùng, dây chuyền công nghệ, máy móc đơn lẻ
- Thiết bị phương tiện vận tải truyền dẫn: là các phương tiện dùng để vậnchuyển như các loại máy móc, đường ống và phương tiện khác(máy kéo,xe tải )
- Thiết bị dụng cụ dùng cho quản lý: gồm các thiết bị dụng cụ phục vụ choquản lý như thiết bị đo lường, máy tính, máy điều hoà
- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: gồm các cây lâu năm ư chè, cao su súc vật làm việc như bò, ngựa và vật nuôi để lấy sản phẩmnhư bò sữa
nh TSCĐ hữu hình khác: bao gồm những TSCĐ mà chưa được quy địnhphản ánh vào các loại trên (sách kỹ thuật, tác phẩm nghệ thuật )
Cách phân loại này giúp cho người quản lý và sử dụng hiểu rõ tính năng tácdụng về mặt kỹ thuật của từng loại TSCĐ Từ đó dề ra biện pháp sử dụngcó hiệu quả
TSCĐ vô hình: là những tài sản không được biểu hiện bằng hiện vật cụthể mà nó thường là những khoản chi phí đầu tư cho sản xuất kinh doanh,
Trang 34khi nền kinh tế thị trường phát triển mạnh, tiến bộ khoa học kỹ thuật trởthành lực lượng sản xuất trực tiếp, hàm lượng chất xám trong sản phẩmhàng hoá dịch vụ được coi là nhân tố quan trọng.Khi đó những TSCĐkhông có hình thái vật chất sẽ càng trở nên phong phú và đa dạng Hiệnnay có một số nước Tư bản hiện đại như Nhật, Mỹ có những công ty cóTSCĐ vô hình có giá trị lớn hơn cả tổng giá trị TSCĐ hữu hình vốn rấthiện đại Thông thường TSCĐ vô hình được chia thành các nhóm sau đây:- Chi phí thành lập: là những chi phí đầu tư có liên quan đến việc thành lậphoặc phát triển mở rộng một số tổ chức doanh nghiệp Thuộc nhóm nàybao gồm các chi phí sau: chí phí thăm dò khảo sát thị trờng, lập luận chứngkinh tế kỹ thuật, các chi phí thành lập như: thuế trước bạ, chi phí quảng cáokhai trương doanh nghiệp mới, chi phí đào tạo cán bộ
- Chi phí sưu tầm nghiên cứu và phát triển: là những khoản đầu tư cho việcnghiên cứu xây dựng các dự án phát triển sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp như: nghiên cứu cải tiến quy trình công nghệ, chế thử sản phẩmmới, các chi phí phát minh sáng chế
- Bằng phát minh sáng chế: là các chi phí doanh nghiệp phải bỏ ra để muabản quyền, bằng phát minh sáng chế do nghiên cứu phải bỏ ra chi phí đểnghiên cứu.
Trang 35- Chi phí về lợi thế thương mại: là các chi phí thêm ngoài giá trị của TSCĐhữu hình do có lợi nhuận về vị trí thương mại, mọi sự tín nhiệm đối vớikhách hàng, danh tiếng của doanh nghiệp
- TSCĐ vô hình khác: gồm quyền đặc nhượng, quyền thuê nhà, bản quyềntác giả, độc quyền nhãn hiệu và tên hiệu
+ Quyền đặc nhượng: là các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để đượcđặc quyền khai thác các hợp đồng đặc nhiệm ký kết với Nhà nước hoặcmột số đơn vị nhượng quyền
+ Bản quyền tác giả: là quyền cho tác giả độc quyền phát hành và bán sảnphẩm của mình.
+ Độc quyền nhãn hiệu và tên hiệu: là chi phí phải trả cho việc mua lạinhãn hiệu hàng hoá và tên hiệu doanh nghiệp nào đó.
Cách phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện kết hợp với kết cấu của tàisản giúp cho người quản lý có được nhãn quan tổng thể về cơ cấu đầu tưcủa doanh nghiệp Đây là căn cứ quan trọng để xây dựng các quyết địnhđầu tư cho phù hợp với tình hình thực tế Cũng nhờ phương pháp phân loạinày có thể đưa ra các quyết định quản lý tài sản, quản lý vốn, tính khấu haochính xác hợp lý.
Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu: