Luận văn : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên của NSNN qua KBNN Sầm Sơn
Trang 1lời nói đầu
Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, dới sự khởi xớng và lãnh đạocủa Đảng đối với sự nghiệp, công cuộc đổi mới của đất nớc, nớc ta từ một nềnkinh tế kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp chuyển sang nền kinh tế vận hànhtheo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc.
Mỗi một nền kinh tế đều có những đặc điểm riêng, ảnh hởng trực tiếpviệc sử dụng công cụ kinh tế – tài chính Nền kinh tế thị trờng với đặc điểmbao trùm là Nhà nớc khớc từ sự can thiệp và kiểm soát trực tiếp đối với cáchoạt động của nền kinh tế – xã hội Trong nền kinh tế thị trờng phát triểnNhà nớc chỉ là “tên lính gác” đứng ngoài hoạt động các qui luật kinh tế điềuhành vĩ mô nền kinh tế bằng hệ thống pháp luật thống nhất và sử dụng triệt đểcác công cụ kinh tế – tài chính Ngân sách Nhà nớc (NSNN) với t cách nhìnnhận mới thì mới đáp ứng đợc yêu cầu của sự phát triển kinh tế – xã hội:không tập trung quan liêu mà phải có một cơ chế hoàn chỉnh khuyến khích sựnăng động, sáng tạo của các chủ thể sử dụng nguồn vốn NSNN thúc đẩynhanh quá trình cải cách kinh tế, hạn chế những biến động lớn trong cơ chế thịtrờng Quản lý NSNN ở tầm vĩ mô nhng có sự phân công, phân cấp quản lýtrên cơ sở phân cấp kinh tế và hành chính Để phù hợp với t duy đổi mới củaĐảng và Nhà nớc, chức năng, nhiệm vụ của các quan trọng lĩnh vực tài chính– ngân hàng cần phải đổi mới Do đó nhiệm vụ quản lý quỹ NSNN đợcchuyển cho Bộ Tài chính lập nên một hệ thống kho bạc Nhà nớc (KBNN) theoquyết định số 07/HĐBT và đi vào hoạt động ngày 01/4/1990 trải qua chặng đ-ờng hoạt động và phát triển trong điều kiện nền kinh tế đất nớc còn có nhiềukhó khăn song hệ thống KBNN đã từng bớc củng cố, ổn định kiện toàn và làmtốt nhiệm vụ của mình KBNN thực sự là công cụ của Nhà nớc trong việc phânphối lại thu nhập xã hội với chức năng kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động tàichính; tập trung đầy đủ, kịp thời các nguồn thu cho NSNN đồng thời sử dụngnguồn vốn sao cho đúng đối tợng, đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả Trongnhững năm qua, bên cạnh những thành tựu mà KBNN đã đạt đợc, hàng nămNSNN vẫn còn hiện tợng bội chi và tồn tại nhiều khoản chi thất thoát, lãngphí.
Theo Thông t 81/2002 ngày 16/9/2002, Công văn 287 ngày 06/4/1998,Thông t số 10/1998-TC/BTC ngày 31/3/1998 của Bộ Tài chính đã giao nhiệmvụ kiểm soát chi cho KBNN Để hệ thống KBNN ngày càng hoàn thiện hơn vềchức năng, nhiệm vụ của mình thì công tác quản lý, kiểm soát cấp phát, thanhtoán NSNN qua hệ thống KBNN phải đợc xem xét và hoàn thiện một cách hữuhiệu nhất nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát cấp phát NSNN.
Trang 2Qua thời gian thực tập tại KBNN quận Sầm Sơn cùng với quá trìnhnghiên cứu tại trờng và đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong bộmôn Quản lý tài chính Nhà nớc đặc biệt là cô giáo Võ Thị Phơng Lan với cánbộ quản lý KBNN Sầm Sơn, tôi xin góp một số ý kiến nhỏ thông qua đề tài“Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi thờng xuyên củaNSNN qua KBNN Sầm Sơn”.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu chuyên đề gồm 3 phần:
qua hệ thống KBNN.
qua KBNN Sầm Sơn.
các khoản chi thờng xuyên NSNN qua KBNN Sầm Sơn.
Trong quá trình tìm hiểu đề tài do thời gian thực tập và nghiên cứu cóhạn kinh nghiệm thực tế còn hạn chế đồng thời là một sinh viên nền trình độam hiểu cha sâu do đó không tránh khỏi thiếu sót về nội dung cũng nh phạmvi, yêu cầu, kính mong sự chỉ giáo của các thầy, cô giáo và tập thể cán bộKBNN Sầm Sơn để đề tài hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2005 tháng… tháng… năm 2005 năm 2005
Sinh viên: Ngô Thị HồngLớp: K39/01.01
Trang 3Chơng I
Lý luận chung về chi thờng xuyên của ngân sách
Nhà nớc và vai trò thực hiện kiểm soát chi ngân sách Nhà nớc qua hệ thống kho bạc Nhà nớc
1.1 Lý luận chung về chi thờng xuyên của Ngân sách Nhà nớc.
1.1.1 Khái niệm và nội dung chi thờng xuyên của NSNN.
Chi thờng xuyên của NSNN là quá trình phân phối và sử dụng vốn từquỹ NSNN để đáp ứng nhu cầu chi gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thờngxuyên của Nhà nớc về quản lý kinh tế – xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng.
Quá trình phân phối thực chất là xác lập dự toán kinh phí và phân bổkinh phí chi thờng xuyên của NSNN cho các cấp, các ngành, các đơn vị thụ h-ởng.
Quá trình sử dụng kinh phí chi thờng xuyên của NSNN thực chất là việccấp kinh phí chi thờng xuyên của ngân sách cho các cấp, các ngành, các đơnvị để các cấp, các ngành, các đơn vị trang trải các chi phí thực hiện các nhiệmvụ thờng xuyên về quản lý kinh tế – xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòngđã đợc giao.
Cùng với quá trình phát triển kinh tế, xã hội các nhiệm vụ thờng xuyênmà Nhà nớc đảm nhận càng tăng, đã làm phong phú thêm nội dung chi thờngxuyên của NSNN.
Tuy nhiên, trong công tác quản lý chi ngời ta có thể lựa chọn một sốcách phân loại các hình thức chi để tập hợp chúng vào nội dung chi thờngxuyên một cách nhanh và thông nhất.
Xét theo lĩnh vực chi, nội dung chi thờng xuyên của NSNN gồm:
+ Chi cho các hoạt động thuộc lĩnh vực văn – xã bao gồm nhiều loạihình đơn vị thuộc các hoạt động: sự nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoánghệ thuật, thể dục, thể thao, thông tấn, báo chí, phát thanh, truyền hình…Một khi các đơn vị này do Nhà nớc thành lập và giao nhiệm vụ cho nó
+ Chi cho các hoạt động sự nghiệp kinh tế của Nhà nớc + Chi cho các hoạt động quản lý hành chính Nhà nớc + Chi cho quốc phòng – an ninh và trật tự, an toàn xã hội
Ngoài ra, còn có một số khoản chi khác cũng sắp xếp vào cơ cấu chi
th-ờng xuyên nh: chi trợ giá theo chính sách của Nhà nớc, chi trả lãi tiền doChính phủ vay, chi hỗ trợ bảo hiểm xã hội…
Trang 4- Xét theo đối tợng sử dụng kinh phí, nội dung chi thờng xuyên bao gồm:+ Các khoản chi về hàng hoá, dịch vụ tại các cơ quan Nhà nớc nh: chitrả tiền mua văn phòng phẩm, sách báo, chi trả tiền điện nớc, dịch vụ thông tinliên lạc, chi hội nghị, công tác phí…
+ Các khoản chi hỗ trợ và bổ xung nhằm thực hiện các chính sách xãhội hay góp phần điều chỉnh kinh tế vĩ mô của Nhà nớc nh: chi cho công tácxã hội, chi hỗ trợ kinh tế tập thể và dân c, chi trợ giá theo chính sách của Nhànớc.
+ Các khoản chi để trả lãi tiền vay và lệ phí có liên quan đến các khoảnvay nh: chi trả lãi tiền vay cho Nhà nớc (trả lãi tín phiếu, trái phiếu KBNN,tiền vay của NHNN theo lệnh của Chính phủ), chi trả lãi tiền vay ngoài nớc; lệphí hoa hồng, lệ phí rút tiền, phí bảo hành…
+ Các khoản chi khác nh: chi nộp ngân sách cấp trên, chi xử lý tài sảnđợc xác lập sở hữ Nhà nớc, chi trả các khoản thu của năm trớc, chi bầu cửquốc hội và hội đồng nhân dân các cấp, chi phí in đổi tiền.
1.2 Nội dung kiểm soát chi ngân sách Nhà nớc qua kho bạc Nhà nớc
1.2.1 Nguyên tắc quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi ngân sách Nhànớc qua kho bạc Nhà nớc
- Tất cả các khoản chi ngân sách Nhà nớc phải đợc kiểm tra, kiểm soáttrớc, trong và sau Các khoản chi phải có trong dự toán ngân sách Nhà nớc đợcduyệt, đúng chế độ tiêu chuẩn, định mức do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyềnquy định và đợc thủ trởng đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nớc chuẩnchi.
- Tất cả các cơ quan, đơn vị chủ dự án… sử dụng kinh phí ngân sáchNhà nớc mở tài khoản tại kho bạc Nhà nớc , chịu sự kiểm tra, kiểm soát củacơ quan tài chính, kho bạc Nhà nớc trong quá trình lập dự toán, phân bổ hạnmức cấp phát thanh toán, hạch toán, kế toán và quyết toán ngân sách Nhà nớc.- Cơ quan tài chính có trách nhiệm thẩm định dự toán và thông báo hạnmức kinh phí quý cho các đơn vị sử dụng ngân sách, kiểm tra việc sử dụngkinh phí, xét duyệt quyết toán chi của các đơn vị và tổng hợp quyết toán chingân sách Nhà nớc.
- Kho bạc Nhà nớc có trách nhiệm kiểm soát các hồ sơ, chứng từ, điềukiện chi và thực hiện cấp phát, thanh toán kịp thời các khoản chi ngân sáchNhà nớc theo đúng quy định, tham gia với cơ quan tài chính, cơ quan quản lýNhà nớc có thẩm quyền trong việc kiểm tra tình hình sử dụng ngân sách Nhànớc và xác nhận số thực chi ngân sách Nhà nớc qua kho bạc Nhà nớc của cácđơn vị Kho bạc Nhà nớc có quyền từ chối thanh toán, chi trả và thông báo chođơn vị sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nớc biết đồng gửi cơ quan tài chính
Trang 5đồng cấp trong các trờng hợp chi sai mục đích, đối tợng theo dự toán đợcduyệt, sai chế độ định mức chi tiêu tài chính Nhà nớc,không đủ các điều kiệnchi.
- Mọi khoản chi ngân sách Nhà nớc đều đợc hạch toán bằng đồng ViệtNam theo từng niên độ ngân sách, từng cấp ngân sách và theo mục lục ngânsách Nhà nớc Các khoản chi ngân sách Nhà nớc bằng ngoại tệ hiện vật ngàycông lao động đợc quy đổi và hạch toán chi bằng đồng Việt Nam theo tỷ giángoại tệ, giá hiện vật, ngày công lao động do cơ quan có thẩm quyên quyđịnh.
- Các khoản chi ngân sách Nhà nớc sai chế độ phải thu hồi giảm chicăn cứ vào quyết định của cơ quan tài chính hoặc cơ quan Nhà nớc có thẩm
quyền, kho bạc hiện việc thu hồi giảm chi ngân sách Nhà nớc 1.2.2 Phơng
thức cấp phát, thanh toán các khoản chi thờng xuyên của ngân sách Nhànớc
- Việc cấp phát, thanh toán đợc thực hiện dới hai hình thức cấp tạmứng và cấp phát thanh toán:
1.2.2.1 Cấp tạm ứng.
* Đối tợng cấp tạm ứng:- Chi hành chính
- Chi mua sắm tài sản, sửa chữa xây dựng nhỏ cha đủ điều kiện cấpphát, thanh toán trực tiếp hoặc tạm ứng theo hợp đồng.
* Mức cấp tạm ứng:
- Mức cấp tạm ứng thuộc vào tính chất của từng khoản chi theo đề nghịcủa đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nớc; Mức cấp tạm ứng tối đa trongquý, tháng không vợt quá hạn mức chi quý, tháng đợc cơ quan có thẩm quyềnthông báo theo từng mục chi.
* Trình tự thủ tục tạm ứng:
- Đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nớc gửi Kho bạc Nhà nớc cáchồ sơ, tài liệu liên quan và kèm theo giấy rút hạn mức kinh phí trong đó ghi rõnội dung tạm ứng để Kho bạc Nhà nớc có căn cứ giải quyết tạm ứng và theodõi khi thanh toán tạm ứng, cụ thể:
+ Đối với chi mua sắm tài sản, xây dựng, sửa chữa nhỏ:
- Dự toán mua sắm, sửa chữa nhỏ hàng quý đợc cơ quan có thẩm quyềnduyệt.
- Quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu của cấp có thẩm quyền (dvotrờng hợp mua sắm trang thiết bị, phơng tiện làm việc, xây dựng sửa chữa cầnphải thực hiện đấu thầu theo quy định.
- Hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ).
Trang 6+ Đối với khoản chi thờng xuyên khác:
- Dự toán chi thờng xuyên quý (có chia ra tháng) đợc duyệt
- Báo cáo thanh toán các khoản chi thờng xuyên của tháng trớc đó theocác mục chi.
- Các chứng từ khác nh: giấy rút hạn mức kinh phí, uỷ nhiệm chi,séc…
- Kho bạc Nhà nớc kiểm tra, kiểm soát các nội dung hồ sơ tài liệu vàlàm thủ tục cấp tạm ứng cho đơn vị.
* Thanh toán tạm ứng:
- Sau khi đã thực hiện chi, đơn vị có trách nhiệm gửi đến Kho bạc Nhànớc giấy đề nghị thanh toán (mẫu số 03/TT đính kèm) kèm theo các hồ sơ,chứng từ chi có liên quan để thanh toán số đã tạm ứng và làm thủ tục chuyểntừ cấp tạm ứng sang cấp phát thanh toán.
- Kho bạc Nhà nớc kiểm tra, kiểm soát báo cáo thực chi của đơn vị,nếu đủ điều kiện quy định thì thực hiện cấp phát thanh toán và thu hồi tạmứng.
+ Nếu số thanh toán lớn hơn số đã tạm ứng, đơn vị sử dụng Ngân sáchphải lập giấy rút hạn mức (đối với phần đợc cấp bổ xung) Căn cứ vào giấy đềnghị thanh toán đợc duyệt và giấy rút hạn mức kinh phí bổ xung Kho bạc Nhànớc làm thủ tục chuyển từ cấp tạm ứng sang cấp phát thanh toán và cấp bổxung cho đơn vị.
+ Nếu số thanh toán nhỏ hơn số đã cấp tạm ứng: Căn cứ giấy đề nghịthanh toán đợc duyệt, Kho bạc Nhà nớc làm thủ tục chuyển từ cấp tạm ứngsang cấp phát thanh toán.
- Trờng hợp số tạm ứng cha đợc thanh toán, các đơn vị có thể thanhtoán trong tháng sau, quý sau Tất cả các khoản chi tạm ứng phải đợc thanhtoán trong thời gian chỉnh lý quyết toán Sau thời gian chỉnh lý quyết toán cáckhoản tạm ứng cha đợc thanh, Kho bạc Nhà nớc tổng hợp báo cáo cơ quan tàichính đồng cấp hoặc báo cáo Kho bạc Nhà nớc cấp trên (đối với các khoản chithuộc ngân sách cấp trên) để trừ vào kinh phí cấp phát năm sau hoặc thu hồigiảm chi ngân sách Nhà nớc theo quyết định của cơ quan tài chính.
1.2.2.2 Cấp phát thanh toán:- Lơng, phụ cấp lơng- Học bổng, sinh hoạt phí
- Các khoản chi đủ điều kiện cấp thanh toán trực tiếp
- Các khoản tạm ứng đủ điều kiện chuyển từ cấp tạm ứng sang cấp phátthanh toán.
* Mức cấp thanh toán:
Trang 7Mức cấp thanh toán căn cứ vào hồ sơ, chứng từ chi ngân sách Nhà nớctheo đề nghị của đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nớc Mức cấp thanhtoán tối đa trong tháng, quỹ, năm không vợt quá hạn mức đợc cơ quan cóthẩm quyền thông báo, trong phạm vi dự toán ngân sách Nhà nớc năm đợcduyệt
* Trình tự thủ tục cấp thanh toán:
- Khi có nhu cầu cấp phát thanh toán, các đơn vị sử dụng kinh phí ngânsách Nhà nớc gửi Kho bạc Nhà nớc các hồ sơ tài liệu, chứng từ thanh toán cóliên quan.
- Kho bạc Nhà nớc kiểm tra, kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp các hồ sơ,chứng từ; đối chiếu với dự toán và kinh phí đợc cơ quan có thẩm quyền cấpnếu đủ điều kiện nh nói tại điểm II.1 nêu trên thì thực hiện thanh toán trựctiếp cho các đơn vị cung cấp hàng hoá, dịch vụ hoặc chi trả qua đơn vị.
1.2.3 Kiểm soát và lu giữ chứng từ tại Kho bạc Nhà nớc.
- Đối với những khoản chi Kho bạc Nhà nớc thanh toán trực tiếp, đơnvị phải gửi Kho bạc Nhà nớc toàn bộ hồ sơ chứng từ liên quan để kiểm soát.Kho bạc Nhà nớc kiểm tra các hồ sơ chứng từ, đóng dấu “Đã thanh toán” vàtrả lại đơn vị Kho bạc Nhà nớc chỉ lu dự toán ngân sách đợc duyệt, bảng đăngký biên chế quỹ lơng, học bổng, sinh hoạt phí, hợp đồng mua bán hàng hoáthiết bị, biên bản đấu thầu xây dựng, sửa chữa tài sản, phiếu giá thanh toán.
- Đối với khoản thanh toán tạm ứng: Khi thanh toán, các đơn vị sửdụng kinh phí ngân sách Nhà nớc căn cứ vào chứng từ gốc của từng khoản chiđể lập “Bảng kê chứng từ thanh toán” (Mẫu số 01/TT đính kèm) gửi Kho bạcNhà nớc; Kho bạc Nhà nớc kiểm tra, kiểm soát và lu 1 bảng kê chứng từ thanhtoán vào hồ sơ kế toán (kiểm soát chi) Đơn vị sử dụng ngân sách chịu tráchnhiệm về tính pháp lý của bảng kê chứng từ thanh toán.
1.2.4 Quy trình và nội dung kiểm soát các khoản chi thờng xuyên của NSNN.
Kiểm soát chi NSNN là việc thẩm định kiểm tra, kiểm soát các khoảnchi NSNN theo các chính sách chế độ, định mức chi tiêu quy định.
* Nội dung kiểm soát chi NSNN của KBNN:
- Kiểm tra, đối chiếu các khoản chi với kế hoạch chi của đơn vị, đảmbảo các khoản chi phải có trong kế hoạch đợc cấp thẩm quyền phê duyệt.
- Kiểm tra, đối chiếu các khoản chi với HMKP đợc cấp, bảo đảm cáckhoản chi phải có trong HMKP đợc cơ quan tài chính cấp phát, phân bổ.
Kiểm tra, kiểm soát các hồ sơ, chứng từ chi NSNN của đơn vị thụ h ởng NSNN.
Trang 8Kiểm tra, kiểm soát các khoản chi đảm bảo chấp hành đúng địnhmức, chế độ chi tiêu NSNN.
- Kiểm tra, kiểm soát các yếu tố hạch toán bảo đảm thực hiện đúngmục lục NSNN.
- Kiểm tra đầu, chữ kỹ của chủ tài khoản (hoặc ngời đợc uỷ quyền), kếtoán trởng (hoặc ngời đợc uỷ quyền) bảo đảm khớp đúng với mẫu dấu, chữ kýđã đăng ký tại KBNN.
- Kiểm tra, kiểm soát các khoản chi NSNN đợc sử dụng đúng mụcđích, đúng đối tợng đợc duyệt.
* Quy trình kiểm soát chi NSNN qua KBNN:
- Khi có nhu cầu chi tiêu, đơn vị sử dụng kinh phí NSNN lập và gửiKBNN nơi mở tài khoản giao dịch các hồ sơ, tài liệu, chứng từ thanh toán theoquy định.
- Bộ phận kiểm soát chi NSNN tiếp nhận hồ sơ, chứng từ chi của cácđơn vị gửi đến và thực hiện kiểm tra, kiểm soát các đơn vị gửi đến và thựchiện kiểm tra, kiểm soát các khoản chi theo đúng quy định trình thủ trởngKBNN xem xét, phê duyệt:
+ Trờng hợp các khoản chi cha đủ điều kiện cấp thanh toán hoặc cấptạm ứng, do hồ sơ, chứng từ chi cha đầy đủ, hoặc viết sai các yếu tố tên chứngtừ , thì trình thủ trởng KBNN trả lại hồ sơ, chứng từ, yêu cầu đơn vị hoànchỉnh hồ sơ, chứng từ liên quan, theo đúng quy định, để KBNN có căn cứthẩm định và cấp phát.
+ Trờng hợp phát hiện các khoản chi tiêu sai chế độ, thì trình thủ trởngKBNN từ chối không cấp phát, thanh toán và trả lại hồ sơ, chứng từ chi chođơn vị, đồng thời thông báo và giải thích rõ lý do từ chối cho đơn vị, cơ quanTài chính đồng cấp và KBNN cấp trên (đối với những khoản chi thuộc NSNNcấp trên) biết để giải quyết.
- Thủ trởng KBNN xem xét việc thẩm định, kiểm tra, kiểm soát và ýkiến đề nghị của bộ phận nghiệp vụ kiểm soát chi, để quyết định cấp phát haytừ chối cấp phát.
- Căn cứ vào quyết định phê duyệt của thủ trởng KBNN, các bộ phậnnghiệp vụ kiểm soát chi và kế toán thực hiện nh sau:
+ Nếu thủ trởng KBNN quyết định không duyệt cấp phát (cấp tạm ứnghoặc cấp thanh toán) cho đơn vị, thì bộ phận kiểm soát chi có trách nhiệm trảlại hồ sơ, chứng từ chi cho đơn vị và thông báo rõ lý do từ chối không cấpphát, đồng gửi cơ quan tài chính đồng cấp và KBNN cấp trên để giải quyết.
+ Nếu thủ trởng KBNN quyết định phê duyệt cấp phát, thì bộ phậnkiểm soát chi chuyển quyết định này cho bộ phận kế toán thanh toán.
* Nghiệp vụ xử lý sau khi cấp phát, thanh toán:
Trang 9+ Hạch toán kế toán:- Chứng từ kế toán.
chứng từ kế toán hạch toán chi NSNN bao gồm: giấy đề nghị tạm ứng,thanh toán của đơn vị, bảng kê chứng từ chi, giấy rút hạn mức kinh phí, séc,uỷ nhiệm chi
3 liên giấy đề nghị tạm ứng (trờng hợp cấp tạm ứng) hoặc 3 liên giấyđề nghị thanh toán (trờng hợp cấp thanh toán) đợc xử lý nh sau:
- 1 liên gửi đơn vị sử dụng kinh phí NSNN- 1 liên lu bộ phận kế toán thanh toán
- 1 liên gửi bộ phận kiểm soát chi và kèm theo các hồ sơ chứng từ liên quan.* Sổ kế toán:
Mở sổ theo dõi tình hình tạm ứng và thanh toán các khoản chi NSNNtheo từng đơn vị sử dụng kinh phí NSNN để theo dõi tình hình tạm ứng, thanhtoán các khoản chi NSNN.
* Báo cáo và quyết toán chi NSNN:
Điện báo: Hàng ngày, các đơn vị KBNN điện báo cho KBNN cấp trênvà cơ quan tài chính đồng cấp số chi NSNN trên địa bàn theo quy định.
Báo cáo: Hàng tháng, các đơn vị KBNN lập báo cáo chi NSNN theomục lục NSNN (nêu rõ số tạm ứng và thực chi NSNN), theo từng cấp ngânsách gửi cơ quan tài chính đồng cấp và KBNN cấp trên; KBNN TW tổng hợptình hình chi NSNN báo cáo cho Bộ Tài chính.
Quyết toán : Cuối kỳ, các đơn vị KBNN xác nhận số thực chi NSNNcủa KBNN cho các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN trên địa bàn Cuối năm,
các đơn vị KBNN thực hiện quyết toán chi NSNN gửi KBNN cấp trên theo chế
độ hiện hành.
+ Thu hồi giảm chi NSNN:
Trong quá trình cấp phát, thanh toán sẽ có những khoản chi phải thuhồi nộp NSNN, căn cứ quyết định thu hồi giảm chi NSNN của cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền và giấy nộp tiền vào NSNN của các đơn vị; KBNN là thủtục ghi giảm chi NSNN Các khoản chi từ mục nào thì khi thu hồi đ ợc ghigiảm chi theo đúng mục đó của mục lục NSNN.
Căn cứ vào các chứng từ có liên quan, kế toán KBNN khôi phục lại hạnmức kinh phí của đơn vị tơng ứng với số tiền đã thu hồi đó.
Trang 101.3 Sự cần thiết kiểm soát chi ngân sách Nhà nớc qua hệ thống kho bạc Nhà nớc
1.3.1 Sự hình thành và phát triển hệ thống Kho bạc Nhà nớc.
Cách mạng tháng 8/1945 thành công cùng với sự ra đời của Chính phủCách mạng nớc Việt Nam chính thức thành lập Để có một cơ quan chuyênmôn đặc trách giải quyết các vấn đề tài chính tiền tệ, ngày 29/5/1946 Chủtịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 75/SL thành lập Nha ngân khố trực thuộcBộ Tài chính, với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là tin tiền, phát hành tiền choChính phủ, quản lý quỹ NSNN, quản lý một số tài sản quý của Nhà nớc bằnghiện vật nh vàng, bạc, kim khí quý…
Ngày 6/5/1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 15/SL thành lậpNgân hàng Quốc gia Việt Nam, đồng thời giải thể Nha Ngân khố hàng Quốcgia Việt Nam làm nhiệm vụ cho vay phát triển sản xuất và quản lý quỹ NSNN.Việc chuyển cơ quan quản lý NSNN từ Bộ Tài chính sang Ngân hàng Quốcgia xuất phát từ những hoàn cảnh và yêu cầu đặc biệt của cuộc kháng chiếnbảo vệ đất nớc Để cụ thể hoá chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý quỹNSNN, ngày 20/7/1951, Thủ tớng Chính phủ đã ký quyết định số 107/TTgthành lập KBNN đặt trong Ngân hàng Quốc gia Việt Nam và thuộc bộ máycủa Ngân hàng Nhà nớc đã đợc thay đổi theo Nghị định số 171/CP ngày26/10/1961 của Hội đồng Chính phủ, ngày 27/7/1964 Hội đồng Chính phủ đãra quyết định số 131/CP thành lập Vụ Quản lý quỹ NSNN thuộc Ngân hàngNhà nớc Việt Nam Trên nền tảng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung, Ngânhàng Nhà nớc vừa thực hiện chức năng: Quản lý Nhà nớc và kinh doanh trênlĩnh vực tiền tệ tín dụng, thực hiện vai trò là 3 trung tâm tiền tệ tín dụng –thanh toán trong nền kinh tế quốc dân, vừa thực hiện nhiệm vụ của cơ quanquản lý quỹ NSNN bao gồm các công việc nh: chấp hành quỹ NSNN, tậptrung các nguồn thu NSNN, tổ chức cấp phát chi trả các khoản chi NSNN theolệnh của cơ quan tài chính, kế toán thu chi quỹ NSNN, in tiền, phát hành tiền,quản lý quỹ dự trữ Nhà nớc về vàng bạc, đá quý
Vào những năm cuối thập kỷ 90, công cuộc đổi mới cơ chế quản lýkinh tế đất nớc đã diễn ra một cách toàn diện và sâu sắc Để phù hợp với cơchế quản lý kinh tế mới, cơ chế quản lý tài chính tiền tệ đã có sự thay đổi, đặcbiệt là các vấn đề có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của ngành Tài chínhvà Ngân hàng; Hệ thống Ngân hàng dj tổ chức lại thành hệ thống ngân hàng 2cấp: Ngân hàng Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc trên lĩnh vựctiền tệ tín dụng, các ngân hàng thơng mại thực hiện chức năng kinh doanh tiềntệ – tín dụng, nhiệm vụ quản lý quỹ NSNN, các quỹ tài chính Nhà nớc dj
Trang 11chuyển giao từ Ngân hàng Nhà nớc sang Bộ Tài chính để hệ thống tài chínhtrực tiếp thực hiện chức năng quản lý tài chính và điều hành NSNN.
Trên cơ sở kinh nghiệm đã tích luỹ đợc trong những năm hoạt độngcủa Ngân khố Quốc gia, qua tham khảo kinh nghiệm tổ chức kho bạc, kế toánNhà nớc của Pháp và một số mới, đặc biệt là kết quả làm thí điểm KBNN ở 2tỉnh Kiên Giang và An Giang, Bộ Tài chính đã trình HĐBT đề án thành lập hệthống KBNN trực thuộc Bộ Tài chính Ngày 04/1/1990, HĐBT đã ký Quyếtđịnh số 07/HĐBT về việc thành lập hệ thống KBNN trực thuộc Bộ Tài chính.
Từ thực tế 5 năm hoạt động và phát triển, để tiếp tục khẳng định vaitrò, vị trí của hệ thống KBNN trong nền kinh tế, đồng thời tạo môi trờng pháplý thuận lợi cho KBNN hoạt động, ngày 05/4/1995, Chính phủ đã ban hành.Nghị định số 25/CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy KBNNtrực thuộc Bộ Tài chính Qtri hoạt động của hệ thống KBNN qua hơn 10 nămqua khẳng định KBNN là công cụ sắc bén quản lý nền tài chính quốc gia.
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ quản lý chi ngsa Nhà nớc của Kho bạc Nhà nớc.
KBNN là tổ chức trực thuộc Bộ Tài chính, có nhiệm vụ giúp Bộ trởngBộ Tài chính thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về quỹ NSNN (bao gồm cảquỹ ngoại tệ tập trung của Nhà nớc) quỹ dự trữ tài chính Nhà nớc; tiền, tài sảntạm thu, tạm giữ; huy động vốn cho NSNN và cho đầu t phát triển Trong đónhiệm vụ truyền thống và quan trọng nhất của KBNN là quản lý quỹ NSNNbởi vì quỹ NSNN là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất Sự hình thành nên quỹNSNN thực chất là thông qua hoạt động thu chi NSNN Để thực hiện chứcnăng cũng nh hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao thì việc quản lý tốt các khoảnchi NSNN góp một phần không chỉ là ngời thanh toán mà còn là ngời kiểmsoát các khoản chi NSNN.
Trong quá trình quản lý chi NSNN, trớc hết KBNN nhận thông báo hạnmức kinh phí (HMKP) của cơ quan Tài chính chuyển đến.
Tiếp đến khâu chấp hành dự toán chi NSNN:
- KBNN có nhiệm vụ tổ chức thanh toán chi trả các khoản chi NSNNtrên cơ sở dự toán chi NSNN đã đợc cơ quan Tài chính phân bổ, chuẩn chi củathủ trởng đơn vị thụ hởng NS , đảm bảo đúng mục đích, đúng chế độ, đúng đốitợng Đồng thời, thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát các khoản chi NSNN.
- Từ chối cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN và thông báo chocơ quan tài chính, đơn vị sử dụng NSNN biết trong các trờng hợp sau:
+ Không đủ dki cấp phát, thanh toán theo chế độ quy định + Có dấu hiệu vi phạm chế độ quản lý tài chính
+ Tổ quỹ NSNN các cấp, HMKP của đơn vị sử dụng NSNN không đủcấp phát, thanh toán
Trang 12- Tham gia với cơ quan tài chính, cơ quan chủ quản trong việc kiểm tratình hình sử dụng kinh phí thuộc NSNN của các đơn vị.
- Căn cứ vào quyết định thu hồi giảm chi NSNN của cơ quan tài chính,hoặc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền, KBNN thực hiện thu hồi giảm chi Khâucuối cùng của chu trình quản lý NSNN: kế toán và quyết toán chi NSNN,KBNN thực hiện:
- Tổ chức hạch toán kế toán các khoản chi NSNN theo MLNS- Thống kê báo cáo do Bộ Tài chính, KBNN Trung ơng quy định.- Hàng quý, xác nhận số thực chi NSNN qua KBNN của các đơn vị sửdụng kinh phí NSNN.
Mặt khác, KBNN cung cấp số liệu, tình hình chi NSNN, các thông tincần thiết về tiến độ và khả năng đáp ứng qua các thời kỳ Dựa vào số liệu tạiKBNN, KBNN tiến hành phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu chi để kịp thờiđề xuất, kiến nghị với cơ quan Tài chính nhằm tạo điều kiện đảm bảo nguồnchi từ đó phát huy có hiệu quả phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc.
1.3.3 Sự cần thiết phải tăng cờng công tác kiểm soát chi qua KBNN
Luật NSNN đợc thông qua ngày 20/3/1996 tại kỳ họp thứ 9 Quốc hộikhoá VI và luật NSNN sửa đổi là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc đổi mới cơchế quản lý NSNN Tuy nhiên, để luật NSNN đi vào cuộc sống đòi hỏi mộtloạt công việc chuẩn bị triển khai thực hiện trong đó việc hoàn thiện cơ chếkiểm soát, cấp phát các khoản chi NSNN theo luật là một yêu cầu tất yếukhách quan và có ý nghĩa to lớn.
Cho đến ngày 31/12/1996 cơ chế quản lý tài chính đã có nhiều thay đổinhằm đáp ứng những yêu cầu thực tiễn khi nền kinh tế đang trong quá trìnhchuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng Bộ máy tổ chức của ngành tài chính đợcsắp xếp, kiện toàn theo Nghị định số 178/CP ngày 28/10/1994 của Chính phủ,Nghị định số 87/CP quy định về việc phân cấp quản lý, lập, chấp hành vàquyết toán NSNN Song cơ chế quản lý cấp phát, chi trả NSNN (cơ chế kiểmsoát chi NSNN) về cơ bản vẫn áp dụng theo Nghị định 168/CP ngày20/10/1961 của Hội đồng Chính phủ ban hành trong thời kỳ kế hoạch hoá tậptrung, bao cấp; KBNN, cơ quan tài chính cha phát huy vai trò kiểm tra, kiểmsoát chi NSNN, KBNN mới chỉ làm nhiệm vụ “thanh toán” các khoản chiNSNN, còn nhiệm vụ “kiểm soát chi” thực ra cha đợc bao nhiêu Do vậy trongquá trình điều hành NSNN và quỹ NSNN đã bộc lộ nhiều hạn chế ảnh hởngđến hậu quả sử dụng kinh phí NSNN Theo kết quả thanh tra tài chính, ở hầuhết các đơn vị hành chính sự nghiệp đều có hiện tợng chi tiêu sai mục đích,quy định, khoảng 50% có hiện tợng chi tiêu lãng phí và một số không nhỏ cóvi phạm nghiêm trọng Nền kinh tế phát triển nhanh theo cơ chế thị trờng cósự điều tiết của Nhà nớc, đòi hỏi phải có phơng thức quản lý NSNN mới, phù
Trang 13hợp với yêu cầu quản lý của cơ chế mới và phù hợp với thông lệ quốc tế khôngthể thực hiện phơng thức quản lý chi tiêu ngân sách theo cơ chế cũ Vì vậyviệc ban hành thông t số 20/CT - KBNN ngày 25/4/1997 và thông t 40/1998– TC/BTC ngày 31/3/1998 và thông t 81/2002 ngày 16/9/2002, Công văn 287ngày 06/4/1998 NSNN cho KBNN nhằm khẳng định sự cần thiết của kiểmsoát chi
Kiểm soát chi NSNN là việc thẩm định, kiểm tra, kiểm soát các khoảnchi NSNN theo các chính sách, chế độ, định mức chi tiêu quy định Việc kiểmtra, kiểm soát thực hiện chi trả trực tiếp từ KBNN các khoản chi NSNN đếntừng đối tợng sử dụng sẽ đảm bảo yêu cầu kỷ cơng, quản lý TCNN và sử dụngđúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả Tuy nhiên, việc kiểm soát chi NSNN làmột quá trình phức tạp, kiểm soát từ khâu lập dự toán, phân bổ kinh phí đếncấp phát, thanh toán, sử dụng và quyết toán kinh phí, có liên quan đến tất cảcác Bộ, Ngành, Địa phơng và các cấp NS Vì thế cần phải triển khai khẩn tr-ơng nhng cũng cần phải cân nhắc và làm dần từng bớc vững chắc, vừa làm vừacải tiến quy trình kiểm soát cho phù hợp để tránh việc quản lý bị buông lỏnghoặc quá khắt khe, máy móc gây phiền hà KBNN là “trạm canh gác kiểmsoát cuối cùng” đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ kiểm soát trớc khi đồng vốn củaNhà nớc ra khỏi quỹ NSNN.
Nớc ta còn nghèo đồng vốn quá eo hẹp, việc huy động khai thác nộilực cha cao trong khi đó nhu cầu chi tiêu của NSNN qua các năm ngày càngtăng năm sau cao hơn năm trớc bình quân trên 10%: Năm 1990: 10 nghìn tỷđồng; năm 1991: 13,6 nghìn tỷ đồng; năm 1992: 30 nghìn tỷ đồng; năm 1993:40 nghìn tỷ đồng; năm 1994: 53 nghìn tỷ đồng; năm 1995: 72 nghìn tỷ đồng.Thực hiện kiểm soát chi tạo điều kiện để sử dụng đồng vốn có hiệu quả đồngthời phát hiện thêm nguồn thu để tăng thu cho ngân sách nhất là qua việckiểm soát chi ở lĩnh vực mua sắm tài sản, trang thiết bị máy móc, vật t
Ngân sách Nhà nớc không phải là vô tận, đều là tiền của, công sức laođộng của nhân dân đóng góp, nó không thể bị thất thoát, lãng phí Năng lựcsản xuất sẽ còn lớn hơn rất nhiều, đời sống ngời dân còn đợc nâng cao vàniềm tin của ngời dân vào đờng lối đổi mới sẽ còn vững chắc hơn nếu chúngta có một cơ chế kiểm soát chi hoàn chỉnh Qua phân tích ta thấy thực hiệnkiểm soát chi NSNN nói chung là rất cần thiết trong đó việc kiểm soát cáckhoản chi thờng xuyên vì đây là một nhóm chi chiếm tỷ trọng lớn trong chiNSNN và có số lợng thất thoát đáng kể.
Trang 14Ch ơng 2
Thực trạng công tác kiểm soát chi ngân sách Nhà nớc qua kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn.
2.1 Tình hình kinh tế xã hội và khái quát về kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn.
2.1.1 Tình hình kinh tế – xã hội Sầm Sơn.
Để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc nhiệm vụ củangành tài chính nói chung và ngành kho bạc Nhà nớc nói riêng rất nặng nềphải khai thác nguồn lực tài chính, hoàn thành các cơ chế chính sách để thựchiện tốt luật ngân sách Nhà nớc nhằm ổn định giá cả, tiền tệ, kiềm chế lạmphát tăng cờng quản lý chi tiêu ngân sách Nhà nớc, thực hành tiết kiệm chốnglãng phí, để không ngừng nâng cao chất lợng và hiệu quả trong quản lý tàichính Sầm Sơn là một thị xã du lịch, nghỉ mát hàng năm thu hút đợc phần lớnkhách đến tham qua, nghỉ mát Sầm Sơn có diện tích nhỏ dân số ít, cả thị xãcó 5 xã phờng (3 phờng và 2 xã).
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng dần công nghiệp và dịchvụ giảm dần nông nghiệp.
Sầm Sơn có bờ biển dài, đẹp, nớc biển có độ mặn vừa phải nên bãi biển,Sầm Sơn là khu du lịch nổi tiếng Đời sống nhân dân dợc cải thiện một bớc,các mặt hoạt động văn hoá xã hội có sự chuyển biến tích cực Bình quân 5 ng-ời dân thì có 3 ngời đi học, toàn thị xã có 100% xã phờng có điện, đẹp đẽ,thuận lợi.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm, lực lợng lao động chiếm trên 70% dânsố.
Tuy nhiên trong quá trình phát triển kinh tế xã hội thị xã Sầm Sơn vẫncòn tồn tại Trình độ dân trí cha cao, khoa học, công nghệ cha phát triển.
Cùng với sự đổi mới chính sách và cơ chế quản lý tài chính kho bạcNhà nớc đã từng bớc hoà nhập vào guồng máy quản lý kinh tế mới trong điềukiện kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, Với chức năng, nhiệm vụcụ thể quản lý Nhà nớc về ngân sách Tập trung các nguồn thu ngân sách Nhànớc thực chi trả các khoản chi ngân sách Nhà nớc có từng đối tợng hởng, kiểmsoát trực tiếp các khoản chi ngân sách Nhà nớc.
2.1.2 Khái quát về kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn
Kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn ra đời cùng với sự ra đời của hệ thống khobạc Nhà nớc Việt Nam theo quyết đính số 07/HĐBT của Hội đồng bộ trởngchính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/04/1990 Từ đó đến nay kho bạc
Trang 15không ngừng lớn mạnh và vơn lên hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, hiện naykho bạc Nhà nớc Sầm Sơn có bộ máy tổ chức nh sau:
Kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn gồm có 12 ngời trong đó:- Ban giám đốc: 2 ngời
- Cán bộ nghiệp vụ: 10 ngời Đợc chia thành 4 bộ phận:+ Bộ phận kế toán 5 ngời.
+ Bộ phận kế hoạch thanh toán đầu t XDCB 1 ngời.+ Bộ phận kho quỹ 2 ngời.
+ Bộ phận hành chính bảo vệ: 2 ngời
Là một đơn vị hành chính Nhà nớc chịu sự chỉ đạo trực tiếp của khobạc Nhà nớc Thanh Hoá, ngoài ra kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn còn chịu sự chỉđạo của Hội đồng nhân dân và UBND thị xã Sầm Sơn
Trình độ chuyên môn: Đại học 30%, cao đẳng và trung cấp 70%.Trình độ chính trị: Đảng viên 75%, đoàn viên 25%.
Kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn chú trọng đến công tác đào tạo và đào tạo lạicán bộ viên chức, mặt khác luôn bố trí đội ngũ cán bộ, viên chức phù hợp vớiyêu cầu của ngành và sát thực tiễn nhiệm vụ kinh tế phát sinh tại địa phơngnên đã phát huy tác dụng giúp Ban lãnh đạo trong việc điều hành chỉ đạonghiệp vụ và các mặt quản lý công tác khác.
2.2 Tình hình kiểm soát chi thờng xuyên của kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn trong thời gian qua.
2.2.1 Tính hình chung
Kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn với chức năng, nhiệm vụ của mình đã điềuhành và chỉ đạo chỉ tiêu của các đơn vị theo kế hoạch, đúng mục đích, đúngđối tợng chi của Nhà nớc để phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng cơ sở hạtầng, nâng cao trình độ dân trí, cải thiện đời sống nhân dân trên địa bàn về vậtchất cũng nh tinh thần….Với mục tiêu hoàn thiện và phát triển, nâng cáo chấtlọng hiệu quả chi thờng xuyên của ngân sách Nhà nớc, kho bạc Nhà nớc Sầm
Giám đốc
Bộ phận KH – Thanh toán vốn
đầu t XDCB
Phó giám đốc
Bộ phận kế toán
Bộ phận hành chính bảo vệ
Bộ phận kho quỹ
Trang 16Sơn đã phối hợp với các ngành liên quan đến lại kết quả đáng mừng góp phầnvào công việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.
Trớc khi đánh giá công tác kiểm soát cấp phát thanh toán các khoản chithờng xuyên của ngân sách Nhà nớc ta phải biết đờc tỷ trọng chi thờng xuyêntrong tổng chi ngân sách Nhà nớc Ta có bảng số liệu sau,.
Qua bảng 1 ta thấy tốc độ chi ngân sách Nhà nớc hàng năm đang rấtnhanh Trong đó chi thờng xuyên là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất trongtổng chi ngân sách Nhà nớc Năm 2002 thực tế chỉ là 3741568 triệu đồng ViệtNam đạt 95,64% so với kế hoạch và chiếm 85,175% trong tổng chi ngân sáchNhà nớc Sang năm 2003 thực chi là 4876137 triệu đồng chiếm 99,85% trongtổng chi ngân sách Nhà nớc.Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy: Năm 2003 chităng so với năm 2002 là 113456 triệu đồng tong ứng tỷ lẹ vợt là 30,323% nh-ng tỷ trọng của khoản chi này trong tổng chi ngân sách Nhà nớc đây là một sựcố gắng rất lớn và là thành quả của kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn nói riêng vàtrong công tác thực hiện kiểm tra, kiểm soát các khoản chi trả, một số khoảnchi trực tiếp đến từng đối tợng thụ hởng cho ngân sách Nhà nớc Vì vậy phầnnào đó đáng kể khoản chi này, tạo điều kiện cho ngân sách Nhà nớc đầu t vàophát triển kinh tế – xã hội.
2.2.2 Công tác kiểm soát chi thờng xuyên ngân sách Nhà nớc qua kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn.
2.2.2.1 Kiểm soát, cấp phát, thanh toán đối với cơ quan Nhà nớc thực hiện khoán chế và khoán hành chính.
2.2.2.1.1 Theo Thông t số 812002/VT – BTC về hớng dẫn kiểm soátchi đối với cơ quan hành chính Nhà nớc thực hiện khoán biên chế và kinh phíquản lý hành chính đơn vị thực hiện chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sựnghiệp có thu Căn cứ vào thông t liên tịch số 17/2002/TTLB – BTC –BTCCBCP ngày 08/02/2002 của Bộ Tài chính và Ban tổ chức – Cán bộ chínhphủ và đề án thực hiện thí điểm khoán xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ vaquy chế trả lơng để hội nghị cán bộ cong chức cơ quan quyết định, gửi cơquan tài chính và kho bạc Nhà nớc đồng cấp để làm căn cứ cấp phát, thanhtoán.
* Điều kiện cấp phát thanh toán.
Kho bạc Nhà nớc thực hiện cấp phát thanh toán kinh phí các đơn vịkhoán chi khi có đủ các điều kiện sau:
Quyết định của cơ quan có thẩm quyền cho phép đơn vị, thực hiệnkhoán biên chế, kinh phí quản lý hành chính vằ nguồn kinh phí đợc giaokhoán.
Dự toán chi của đơn vị đã đợc phê duyệt trong phạm vi kinh phí đợckhoán theo mục lực ngân sách Nhà nớc.
Trang 17- Còn đủ kinh phí để thanh toán
- Đã đợc thủ trởng đơn vị và ngời đợc uỷ quyền chuẩn chị
- Có đủ hồ sơ chứng từ liên quan đến từng khoản chi Tuỳ theo tính chấtcủa từng khoản chi, các hồ sơ chứng từ thanh toán ký biên chế, quỹ lơng đợccơ quan có thẩm quyền duyệt, phơng án chi trả tiền lơng của đơn vị, danh sáchnhững thởng lơng, bảng tăng, giảm, biên chế quỹ tiền lơng.
+ Đối với những khoản chi mua sắm vật t, trang thiết bị, phơng tiện sửachữa nhỏ hồ sơ chứng từ bao gồm: Dự toán mua sắm, sửa chữa nhỏ đợc duyệtquyết định phê duyệt kết quả đấu thầu (trờng hợp phải thực hiện đấu thầu) hợpđồng mua bán hàng hoá dịch vụ, phiếu báo giá của đơn vị cung cấp hàng hoá,dịch vụ, các hồ sơ chứng từ khác có liên quan nh Séc, uỷ nhiệm chi.
+ Đối với các khoản chi thờng xuyên khác là bảng kê chứng từ thanhtoán có chữ ký của thủ trởng và ngời đợc uỷ quyền , kế toán trởng
* Kiểm soát thanh toán
Khi có nhu cầu thanh toán đơn vị thực hiện khoán chi gửi kho bạc Nhànớc nơi giao dịch các hồ sơ, tài liệu chứng từ thanh toán có liên quan sau:
- Lệnh chuẩn chi.
- Giấy rút hạn mức kinh phí kèm theo bảng kê chi tiết khoản chi theomục lục ngân sách (đối với các khoản chi đã xác định đợc nội dung chi) làmcăn cứ cho kho bạc Nhà nớc hạch toán chi ngân sách Nhà nớc Do kinh phí đ-ợc cấp vào mục 134 (chi khác) nhng theo quy định hiện hành khi rút hạnmức kinh phải từ mục 134 chi tiết ra các mục chi của mục lục ngân sách Nhànớc Vì vậy đối với những khoản chi chứa xác định đợc nội dung chi thì khobạc Nhà nớc tạm thời hạch toán vào mục 134 và yêu cầu đơn vị phải xác địnhrõ mục chi ngân sách Nhà nớc cho từng khoản chi trớc khi thực hiện thanhtoán lần sau:
* Cấp phát thanh toán đối với một số khoản chi chủ yếu.
- Chi tiền lơng tiền công
+ Đối với lơng cấp bậc và chức vụ: Kho bạc Nhà nớc cứ vào mục100,101,102 trong dự toán phân bổ theo mục lục ngân sách Nhà nớc để thanhtoán cho đơn vị.
+ Đối với các phần lơng tăng thêm; kho bạc Nhà nớc căn cứ vào phơngán sử dụng nguồn kinh phí tiết kiệm đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt phùhợp với quy định tại điểm 7 mục lục II thông t liên tịch 17/2002/TTLT –BTC – BTCCBCP ngày 08/02/2002 của Bộ Tài chính và Ban Tổ chức- Cánbộ chính phủ để kiểm tra và thực hiện thanh toán cho đơn vị
- Chi phí hành chính, nghiệp vụ chuyên môn: Trên cơ sở kinh phí đợckhoán, kho bạc Nhà nớc thực hiện thanh toán theo đề nghị của thủ trởng đơnvị.
Trang 18- Chi mua sắm vật t, sửa chữa thờng xuyên tài sản cố định thực hiệntheo quy định hiện hành.
- Đối với những khoản chi khác: Kho bạc Nhà nớc thực hiện thanh toántheo đề nghị của chủ tài khoản – Chủ tài khoản chịu trách nhiệm trớc phápluật về quyết định chi tiêu của mình
2.2.2.1.2 Đối với các khoản không thực hiện khoán chi theo điều 5
quyết định 192/2001/QĐ - TTg ngày 17/12/2001 của thủ tớng chính phủ
Căn cứ vào dự toán kinh phí của cơ quan đã đợc phê duyệt, kho bạcNhà nớc thực hiện kiểm soát thanh toán đối với những khoản chi này cho đơnvị theo quy định hiện hành về kiểm soát chi thờng xuyên và chi đầu t.
2.2.2.1.3 Đối với việc sử dụng các khoản kinh phí tiết kiệm.
Kho bạc Nhà nớc thực hiện thanh toán cho đơn vị theo quy chế sử dụngkinh phí tiết kiệm do đơn vị xây dựng phù hợp nội dung đợc quy định tại điểm7 mục II thông t liên tịch số 17/2002/TTLT/ BTC – BTCCBCP ngày 8/2/2002của Bộ Tài chính và ban tổ chức cán bộ chính phủ.
2.2.2.1.4 Xử lý hạn mức kinh phí cuối năm.
- Đối với kinh phí khoán: Hạn mức cuối năm và tài khoản tiền gửi nếukhông chỉ hết đơn vị đợc phép chuyển năm sau sử dụng Kho bạc Nhà nớc xửlý nh sau:
+ Đối với hạn mức kinh phí: Đến cuối ngày 31/12 hàng năm hạn mứckinh phí không chi hết phải hủy bỏ Đồng thời căn cứ vào giấy tờ đề nghị củađơn vị, kho bạc Nhà nớc thực hiện phục hồi hạn mức kinh phí đối với số kinhphí bị huỷ bỏ cho đơn vị.
+ Đối với số d trên tài khoản tiền gửi: Kho bạc Nhà nớc làm thủ tụcchuyển sang năm sau cho đơn vị theo quy định tại Thông t số 103/1998 thị tr-ờng – BTC ngày 18/71998 của Bộ Tài chính
Đối với kinh phí không thực hiện khoán Hạn mức kinh phí trong nămcha chi hết không đợc chuyển sang năm sau hạn mức thuộc ngân sách cấp nàophải hoàn trả đầy đủ cho ngân sách cấp đó.
2.2.2.1.5 Quyết toán.
Đơn vị khoán chi quyết toán kinh phí theo đúng các mục chi của mụclục ngân sách Nhà nớc Xác nhận thực thi theo mụ lục ngân sách của kho bạcNhà nớc nơi mở tài khoản giao dịch là cơ sở để đơn vị quyết toán gửi cơ quanquản lý cấp trên và cơ quan tài chính đồng cấp.
2.2.2.2 Kiểm soát, cấp phát thanh toán đối với đơn vị thực hiện cơ chếtài chính đơn vị sự nghiệp có thu
* Điều kiện cấp phát thanh toán.
Kho bạc Nhà nớc chi thực hiện cấp phát, thanh toán cho đơn vị khi cóđủ các điều kiện sau:
Trang 19- Đã có trong dự toán cơ quan có thẩm quyềt duyệt.
+ Đối với năm đầu tiên, đơn vị phân bổ dự toán đã đợc bộ chủ quảnduyệt (đối với đơn vị sự nghiệp TW) chủ tịch UBND các cấp duyệt đối vớiđơn vị sự nghiệp địa phơng (chi tiết theo mục lục Ngân sách Nhà nớc và mộtsố nội dung chi chủ yếu gửi cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan tài chính và khobạc Nhà nớc nơi giao dịch Hai năm tiếp theo là dự toán do đơn vị lập.)
+ Trờng hợp các khoản chi đột xuất ngoài dự toán, đợc duỵêt nhngkhông thể từ hoãn đợc nh khắc phục hậu quả thiên tai, hoả hoạn ….kb Nhà n-ớc căn cứ vào quyết định của cơ quan có thẩm quyền dự toán trong vòng 1tháng kể từ ngày phát sinh khoản chi đó.
+ Đối với các khoản chi hoạt động thờng xuyên, nếu đâuf năm đơn vịcha có dự toán đợc duyệt Trên cơ sở đề nghị của đơn vị Kho bạc Nhà nớcxem xét tạm ứng cho đơn vị bình quân bằng 1 tháng chi hoạt động thờngxuyên của năm trớc đó.
_ Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan Nhà nớc có thẩmquyền quy định.
+ Đối với những khoản chi phải tuân thủ chuẩn định mức, chế độ chungcủa Nhà nớc (quy định tại điểm 3 mục I của thông t 81/2002 thị trờng - BTC)thì mức chi không vợt qúa tiêu chuẩn, định mức, chề độ quy định
+ Đối với những khoản chi phí quản lý hành chính công tác chi hội nghịphí, điện thoại, công cụ phí…chi hoạt động thờng xuyên, chi lơng và cáckhoản chi khác, mức chi do thủ trởng đơn vị quyết định trong phạm vị nguồnkinh phí đợc sử dụng phù hợp với quy chế chi tiêu nội bộ và quy chế trả lơngcủa đơn vị đã đợc hội nghị cán bộ công chức cơ quan quyết định.
- Đã đợc thủ trởng đơn vị và ngời đợc uỷ quyền chuẩn chị.- Tài khoản tiền gửi hạn mức kinh phí của đơn vị còn đủ số d.
2.2.2.3 Thực hiện kiểm soát chi thờng xuyên ngân sách Nhà nớc bằngHMKP.(Từ ngày 01/01/2004 chi NSNN bằng HMKP thay bằng chi NSNNbằng dự toán)
Theo luật ngân sách Nhà nớc hiện hành mọi nhu cầu chi tiêu thờngxuyên dự kiến cho năm kế hoạch nhất thiết phải đợc xác định trong dự toánkinh phí từ cơ sở thông qua các bớc xét duyệt từ cơ quan quyền lực Nhà nớc từthấp đến cao, quyết định cuối cùng cho dự toán chi thờng xuyên của tài chínhNhà nớc thuộc vè quốc hội Chi sau khi dự toán chi đã đợc quốc hội xét duyệtđã thông qua mới trở thành căn cứ chính thức để phân bổ số chi thờng xuyêncho mỗi ngành, mỗi cấp Điều này có nghĩa là các khoản chi ngân sách Nhà n-ớc đợc Quốc hội và Hội đồng nhân dân phê duyệt,quyết định phân phối củachính phủ, UBND tỉnh, thành phố, ch tiết các mục chi, cơ quan tài chính tổchức cấp phát kinh phí cho cán bộ, chủ quản (đơn vị dự toán cấp 1)
Trang 20Các cơ quan chủ quản phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toán cấp 2hoặc các đơn vị dự toán cấp 3 (đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí của Nhà n-ớc ) Các đơn vị dự toán cấp 3 đến kho bạc Nhà nớc mở tài khoản giao dịch đểrút kinh phí đợc phép chi và tổ chức thực hiện chi Cuối kỳ, cuối quý cuốinăm các đơn vị quyết toán tình hình sử dụng kinh phí gửi cơ quan chủ quản.Các cơ quan chủ quản tổng hợp lập quyết toán gửi cơ quan tài chính Nh vậy,chi ngân sách Nhà nớc dựa trên cơ sở dự toán đợc cấp có thẩm quyền phêduyệt Kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn ra đời và phát triển hơn 10 năm, nhịp độphát triển, nhanh nên các khoản chi thờng xuyên của ngân sách Nhà nớc cókhối lợng lớn, tăng nhanh theo các năm song kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn trongthời gian qua đã đáp ứng đầy đủ và kịp thời thực hiện chi ngân sách theo luậtđồng thời tất cả các khoản chi ngân sách Nhà nớc đợc kiểm soát chặt chẽ từkhâu lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán dự toán các khoản chi.
Để đánh giá việc kiểm soát các khoản chi thờng xuyên của kho bạc Nhànớc Sầm Sơn trong giai đoạn 2002- 2003 (ta xem xét tình hình kiểm soát chithờng xuyên của ngân sách Nhà nớc trên địa bàn Sầm Sơn qua kho bạc Nhànớc Sầm Sơn theo hạn mức kinh phí trong 2 năm 2002 - 2003) Ta có bảng 2
Theo số liệu bảng 2: Thực chi thờng xuyên của ngân sách Nhà nớc năm2002 là 3741568 triệu đồng, đạt 95,64% so với kế hoạch, thực chi năm 2003là 4876137 triệu đồng, đạt 99,85% so với kế hoạch.
Thực chi thờng xuyên năm 2003 tăng so với năm 2002 là 1134569 triệuđồng Việt Nam tơng ứng tăng 30,32% Nh vậy là chi thờng xuyên của ngânsách Nhà nớc theo hạn mức kinh phí qua kho bạc Nhà nớc đạt kế hoạch khácao và có xu hớng tăng dần.
Công tác kiểm soát cấp phát các khoản chi thờng xuyên của ngân sáchNhà nớc theo hạn mức kinh phí qua kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn cần đợc xemxét cụ thể hơn thông qua các mục chi.
* Nhóm chi cho con ngời: Theo số liệu phản ánh ở bảng 2 cho thấykhoản chi cho con ngời năm sau cao hơn năm trớc Thực chi năm 2002 là2166156 triệu đồng đạt 8,7% so với chi năm 2003 là 3032617 triệu đồng tăng866461 triệu đồng so với năm 2002 tơng ứng là 40% thực chi 2003 đạt98,7%.
Nhóm mục chi cho con ngời bao gồm: Chi lơng, phụ cấp, tiền công, họcbổng, sinh hoạt phí, phúc lợi tập thể và các khoản đóng góp Nh vậy chi chocon ngời ngày càng tăng nếu kết hợp với việc tính giảm biên chế theo pháplệnh cán bộ công chức đợc thực hiện tốt thì điều đó nói lên rằng đời sống cánbộ công nhân viên chức ngày càng đợc cải thiện, bộ máy quản lý có động lựcthúc đẩy từ đó làm nâng cao hiệu quả quản lý Trong nhóm mục chi cho con
Trang 21ngời trong đó có mục chi lơng, phụ cấp, học bổng, sinh hoạt phí có quy trìnhkiểm soát chi tơng đối chặt chẽ.
Để thực hiện kiểm soát cấp phát thanh toán các khoản chi lơng, phụ cấphọc bổng sinh hoạt phí đơn vị phải gửi các loại văn bản, giấy tờ đến kho bạcNhà nớc để kiểm tra và lu giữ gồm: Là dự toán năm đợc duyệt bảng đăng kýbiên chế tiền lơng hoặc bảng đăng ký học bổng,trợ cấp sinh hoạt phí, danhsách các công chực, viên chức có mặt tại thời điểm 31/12 năm trớc, giấy rúthạn mức kinh phí, phí bảng tăng giảm biên chế tiền lơng…và đợc kiểm tra,kiểm soát theo quy trình.
Trang 22Hồ sơchứng từ
Thông báoHMKP
Với chi lơng (Mục 100) thực chi năm 2002 là 1083078 triệu đồng, năm2003 là 1516308 triệu đồng/.
Mục phụ cấp lơng (Mục 101) thực chi năm 2002 là 357415 triệu đồng,năm 2003 là 909785 triệu đồng.
n-Tiền lơng và giá cả sức lao động, nhng mức độ tăng tiền lơng cha phù hợpvới tốc độ giá cả hàng hoá, dịch vụ nên làm cho tiền lơng thực tế giảm sút.
Nh vậy Nhà nớc cha điều chỉnh hợp lý trong việc phân phối tiền lơng nênthông qua công tác kim soát chi nhận thấy rằng đã xuất hiện một số đơn vị thụ h-ởng ngân sách Nhà nớc tự điều chỉnh bằng cách rút trong chi phí thờng xuyênđể bổ sung tiền lơng dới dạng ăn tra hoặc trợ cấp hàng tháng Việc kiểm tra,giám sát gửi tiền lơng và thu nhập ở các đơn vị cha làm tốt tạo ra nhu cầu tăngbiên chế Bởi vì kho bạc Nhà nớc và hệ thống kho bạc Nhà nớc nói chung mớichỉ dừng lại cấp phát tiên lơng, học bổng sinh hoạt phí cho đơn vị sau đó đơn vịtự chỉ tiêu.
Đơn vịsửdụng
cấpngânsáchNhà n-
Cơ quantàichính và
cơ quanquản lýcấp trênĐóng dấu
Trang 23tr-* Chi mua sắm: Vật t văn phòng phẩm, sách tài liệu phục vụ công tácchuyên môn: Các loại tài sản vô hình Mua bằng sáng chế, mua phần mềm máytính phục vụ công tác chuyên môn: Để thực hiện kiểm soát cấp phát các đơn vịsử dụng kinh phí ngân sách Nhà nớc gửi các văn bản sau đến kho bạc Nhà nớcSầm Sơn.
- Dự toán chi ngân sách Nhà nớc năm đợc duyệt có khoản chi mua sắm đồdùng trang thiết bị, phơng tiện, dụng cụ làm việc.
Dự toán chỉ ngân sách Nhà nớc quý đợc cấp có thẩm quyền duyệt trong đócó khoản chi mua sắm đồ dùng, trang thiết bị phơng tiện, dụng cụ làm việc.
* Hợp đồng kinh tế
- Trờng hợp mua sắm tài sản có giá trị từ 100 triệu đồng trở lên phải thôngqua đấu thầu thì hồ sơ gồm có:
+ Quyết định thành lập hội đồng bảng điểm
+ Hồ sơ của các đơn vị dự thầu, biên bản đấu thầu.
+ Kết quả đấu thầu đợc cơ quan cấp trên có thẩm quyền phê duyệt.* Hợp đồng kinh tế
+ Trờng hợp mua sắm tài sản có giá trị nhỏ hơn 100 triệu đồng khôngphải thông qua đấu thầu hồ sơ.
+ Các phiếu báo giá của đơn vị cung cấp hàng hoá, dịch vụ+ Hợp đồng kinh tế
Thực hiện kiểm soát chi theo thông t 40 hơn 6 năm nay, kho bạc Nhà nớcSầm Sơn đã kiểm soát khá chặt chẽ mọi khoản chi trong đó có khoản chi muasắm đồ dùng trang thiết bị phơng tiện, dụng cụ làm việc, kết quả thực hiện trong2 năm (2002 - 2003)
Thực hiện năm 2002 là 805969 đạt 93% so với kế hoạch, năm 2003 là806835 triệu đồng đạt 93,1% triệu đồng so với kế hoạch Thực chi năm 2003tăng 867% triệu đồng so với thực chi năm 2002 tơng ứng là 11% Nhìn chungchi cho mua sắm tài sản phục vụ công tác chuyên môn ngày càng tăng do yêucầu công việc ngày càng nhiều, đòi hỏi nhiều phơng tiện làm việc nhằm đạt hiệuquả trong công tác Nhóm mục chi này hiện nay cha có hệ thống định mức quyđịnh, cụ thể song kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn thực hiện kiểm soát cấp phát thanhtoán chặt chẽ nên đã hạn chế từng bớc những khoản chi cha đủ điều kiện và sửdụng lãng phí Tiến hành kiểm soát các khoản chi này nh đối với khoản chi sửachữa và xây dựng nhỏ hoặc chi quản lý hành chính Qua đó, Trong 2 năm (2002– 2003) kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn đạt một số kết quả sau:
Trang 24Trong hai năm 2002 từ chối thanh toán 9 món với tổng số tiền là 156,78triệu đồng.
Trong năm 2003, từ chối thanh toán 29 món với tổng số tiền là 387 triệuđồng do thiếu thủ tục chứng từ thanh toán nh phiếu báo giá hợp đồng, kết quảđấu thầu, hợp đồng kinh tế, phát hành vợt số d HMKP…và bổ sung hồ sơ cho10 món Mặt khác việc lập giấy rút hạn mức kinh phí còn sai sót nhiều Sai mụcmục ngân sách Nhà nớc thiếu thủ tục kèm theo để đợc cấp phát tạm ứng thanhtoán Các đơn vị chậm trễ trong việc hoàn thiện hồ ớ để chuyển từ cấp tạm ứngsang cấp thanh toán.
* Chi quản lý hành chính: Bao gồm các mục chi bằng hội nghị, chi cộngtác phí, đón đoàn vào và đón đoàn ra.
Qua 2 năm (2002 - 2003) số thực chi quản lý hành chính năm 2002 là90737 đạt 99,2% so với kế hoạch, thực chi năm 2003 là 109409 đạt 103% so vớikế hoạch.
So sánh giữa năm 2003/2002: Thực hiện năm 2003 tăng 18672 triệu đồngso với năm 2002 tơng ứng tăng 20,578% Sau khi Thông t 40TT – BTC ngày31/3/1998, Thông t 81/2002/thị trờng – BTC ngày 16/9/2002 công văn 287ngày 6/4/1998 ra đời việc kiểm soát các khoản chi quản lý hành chính cho tathấy một kết quả rõ rệt Để đợc thanh toán mục chi hội nghĩ và công tác phí đơnvị sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nớc phải gửi đến kho bạc hồ sơ, giấy tờ sau:
- Bảng kê các chi phí cho việc in ấn, bồi dỡng giảng viên báo cáo viênthành phần tham gia hội nghị, số lợng, nơi tổ chức hội nghị, tiền thuê phòng, thuêhội trờng, thuê phơng tiện vận chuyển và các khoản thuê khác.
_ Bảng kê chi công tác phi: Số ngời đi, địa điểm đi, địa điểm đến, thời giancông tác, chi phí ăn, phòng thuê ngủ trong thời gian công tác.
- Hoá đơn tài chính các khoản thuê mớn, chi tiền ăn, ngủ của hội nghịcông tác.
- Dự toán đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.- Dự toán chi thờng xuyên theo mục chi- Báo cáo thanh toán.
- Giấy giới thiệu, chứng minh th nhân dân của ngời đợc cử đến kho bạc.* Lệnh chuẩn chi
- Séc uỷ nhiệm chi
Kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn thực hiện kiểm tra, kiểm soát thông qua quytrình luân chuyên:
Trang 25chứng từ -> (1) kế toán viên giao dịch -> (2) kế toán trởng -> (3)
giám đốc -> (4) kế toán tiền mặt -> (5) thủ quỹ -> (6)
kế toán tiền mặt-> (7) kế toán tập hợp lu giữ chứng từ.
Thông qua việc kiểm soát cấp phát kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn đã từ chốicác khoản chi không hợp pháp, hợp lệ, cụ thể nh:
Quý III/2002 từ chối thanh toán 7 món với số tiền 13,4 triệu đồng dođơn vị phát hành qua số d HMKP.
Quý II/2003 từ chối thanh toán 8 món vơi số tiền 18 triệu đồng do qua sốd kế hoạch tiền mặt.
Quý IV/2003 từ chối thanh toán 9 món với số tiền 21 triệu đồng đã pháthành qua số d, sai tính chất mục lục ngân sách Nhà nớc.
Tại Kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn tháng 10/2002 có đơn vị đầu năm 2002đến tháng 10/2002 đã tạm ứng 3480 triệu đồng nhng chỉ mới thanh toán 654triệu đồng, có đơn vị tạm ứng 150 triệu đồng cha thanh toán
Việc các đơn vị sử dụng không làm thủ tục đầy đủ để thanh toán tạm ứngdứt điểm làm cho kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn gặp khó khăn trong việc quyếttoán và dẫn đến cuối năm dồn dập công việc các đơn vị cùng nhau xin thanhtoán từ đó sẽ dẫn đến nguyên nhân vốn ngân sách Nhà nớc thất thoát và sửdụng lãng phí.
Thông qua quá trình công tác kiểm soát chỉ một nguyên nhân dẫn đếncác đơn vị chậm trễ việc thanh toán tạm ứng do hiện nay các đơn vị đều sửdụng giấy đi đờng của Bộ Tài chính ban hành: Khi dùng mẫu này ngời sử dụngcó thể hết năm mới thanh oán vì trên giấy tờ có từ 8 – 10 ô, mỗi ô đều ghi nơiđi ….nơi đến….từ ngày….đến ngày…xác nhận của nơi đi…xác nhận của nơiđến…Nh vậy cho dù chuyến đi công tác có kéo dài đến 10 ngày thì sử dụngđến 1 ô trong tờ giấy đi đờng Mẫu giấy đi đờng có đơng giản trong thủ tụchành chính, tiết kiệm thời gian cho ngời đi công tác vì chỉ cần làm thủ tục xingiấy phép đi đờng của cơ quan một lần, nhng có thể sử dụng cho hàng chụcchuyến đi công tác Tuy nhiên cũntg chỉ vì sau hàng chục chuyến công tác mớisử dụng hết một tờ giấy đi đờng, nên ngời sử dụng tạm ứng tiền công tác 1 lầnsau vài chục chuyến công tác Việc kéo dài hàng chục ngày nh thế sẽ treo sốtiền tạm ứng không phải là nhỏ và khó khăn trong việc quản lý và kiếm soát chingân sách Nhà nớc.
Theo thông t 93/1998/TT - BTC qui định chi tiêu hội nghị chỉ qui địnhmức tiền ăn, nghỉ cho các đại biểu dự hội nghị tập huấn con số ngời cha có con
Trang 26số cụ thể từng cuộc hội nghị từ đó số chi cho hội nghị thông thờng lớn hơn sovới dự kiến.
Nhóm mục chi sửa chữa và xây dựng nhỏ: Đối với nhóm mục chi nàybao gồm hai mục: 117 (sửa chữa TXTSCĐ) phục vụ công tác chuyên môn duyt, bao dỡng các công trình cơ sở hạ tầng Mục 118 (sửa chữa lớn TSCĐ phục vụchuyên môn và các công trình cơ sở hạ tầng) Với số thực hiện qua 2 năm 2002– 2003 chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi Thờng xuyên theo HMKP cụ thểnăm 2002 chiếm 4,049 trong tổng số chi thờng xuyên của ngân sách Nhà nớc,năm 2003 chiếm 3,784 trong tổng số chi thờng xuyên ngân sách Nhà nớc Nhvậy, tỷ trọng chi sửa chữa và xây dựng nhỏ đã giảm dần trong tổng chi thờngxuyên của ngân sách Nhà nớc.
Qua số liệu ở bảng 1: Chi sửa chữa và xây dựng nhỏ thực chi nam 2002là 151504 chi năm 2003 là 184520 triệu đồng đạt 100,6% so với kế hoạch là21,792% với với năm 2002.
Thực hiện kiểm soát cấp phát các khoản chi này đang là một trong nhữngkhó khăn của kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn vì các đơn vị sử dụng ngân sách Nhànớc thờng không mang đầy đủ hồ sơ để kho bạc Nhà nớc thực hiện kiểm soátngoài ra việc sử dụng tiền vào hai đối tợng này cha đúng theo nội dung Khithực hiện kiểm soát thanh toán các khoản chi này các đơn vị phải gửi bộ hồ sơchứng từ bao gồm:
+ Đối với công tác xây dựng nhỏ:
- Dự toán năm và dự toán quý đợc duyệt các khoảnchi về xây dựng nhỏ.- Có thiết kế chi toán đợc cấp có thẩm quyền duyệt.
- Có quyết định cấp đất.
- Có hồ sơ đấu thầu theo quy định (đối với công trình hạng mục có giá trị500 triệu đồng trở lên)
Hợp đồng kinh tế giữa cơ quan đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nớc (A) vàđơn vị thi công (B)
Biên bản nghiệm thu khối lợng công trình hoàn thành giữa (A) và (B) vàcó xác nhận của cơ quan t vấn.
+ Đối với cải tạo, sửa chữa bao gồm:
- Dự toán năm và dự toán quý đợc phê duyệt có chi về cải tạo và sửachữa.
- Có thiết kế dự toán đợc cấp cho thẩm quyền phê duyệt- Giấy phép vừê cải tạo sửa chữa của cơ quan có thẩm quyền.
- Hồ sơ giám định về tình trạng kỹ thuật thiệt hại, hỏng hóc và mức độcải tạo sửa chữa của cơ quan chức năng giám định, kiểm tra đối với các TSCĐphải cải tạo sửa chữa hoặc thay thế.