Lao động giữ vai trò là nhân tố chủ chốt trong việc tái tạo ra của cải vật chất tinh thần cho xã hội. Lao động có chất lượng và hoạt động lao động đạt hiệu quả cao là nhân tố đảm bảo cho s
Trang 1Lời mở đầu
Lao động giữ vai trò là nhân tố chủ chốt trong việc tái tạo ra của cải vậtchất tinh thần cho xã hội Lao động có chất lượng và hoạt động lao động đạt hiệuquả cao là nhân tố đảm bảo cho sự phồn thịnh của mỗi quốc gia.
Người lao động chỉ thực sự phát huy hết khả năng và trách nhiệm trongcông việc khi họ được trả thù lao xứng đáng Bởi vậy để đảm bảo cho sự thànhcông trong kinh doanh với hiệu quả hoạt động cao nhất, các doanh nghiệp ngàycàng chú trọng tới công tác tiền lương cũng như các khoản trích theo lương chocán bộ công nhân viên Là một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực giaonhận vận tải, Công ty Cổ phần giao nhận vận tải ngoại thương VINATRANS HàNội đã sớm nhận thức được điều đó và áp dụng những quy chế về lương hữuhiệu nhất
Vì vậy qua thời gian thực tập tại Công ty, được sự giúp đỡ tận tình củagiảng viên Đặng Thị Thuý Hằng và các cô chú trong Công ty em chọn đề tài:
“Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần giao nhận vận tải ngoại thươngVINATRANS Hà Nội” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kết cấu của chuyên
đề gồm có hai phần chính như sau:
Phần I: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty cổ phần giao nhận vận tải ngoại thương VINATRANS Hà Nội.
Phần II: Một số ý kiến đánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế
toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần giao nhận vậntải ngoại thương VINATRANS Hà Nội.
Trang 2Trong thời gian thực tập, mặc dù đã cố gắng học hỏi nhưng do trình độcòn hạn hẹp nên bài viết của tôi còn nhiều thiếu xót Rất mong nhận được ý kiếnđóng góp từ phía độc giả để bài viết của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 3PHẦN I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGVÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔPHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI NGOẠI THƯƠNG VINATRANS
- Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Ngoại thương
- Tên tiếng Anh: VINATRANS ( The Vietnam national trade transport warehousing and service company )
- Tên giao dịch: THE FOREIGN TRADE FORWARDING AND TRANSPORTATION JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: VINATRANS HÀ NỘI
Trang 4Công ty đăng ký kinh doanh lần đầu vào ngày 07 tháng 04 năm 2003,đăng ký thay đổi lần 6 vào ngày 03 tháng 09 năm 2008 theo Giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0103002086 do Sở Kế hoạch và Đầu tưthành phố Hà Nội cấp.
Đến nay Vinatrans Hà Nội gồm 5 chi nhánh sau:
1/ Chi nhánh Hải Phòng: số 115 Trần Hưng Đạo – thành phố Hải Phòng; ĐT: 0313-765819
2/ Chi nhánh Quảng Ninh: số 1 đường Cái Lân thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh; ĐT: 0313-765819
3/ Chi nhánh Hồ Chí Minh: số 145 Nguyễn Tất Thành, quận 4 thành phố Hồ Chí Minh; ĐT: 9414240
4/ Chi nhánh Đà Nẵng: số 184 Trần Phú, thành phố Đà Nẵng; ĐT: 35623045/ Chi nhánh Quy Nhơn: Số 8 Lê Thánh Tông, thành phố Quy Nhơn; ĐT: 891787
* Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Công ty được thành lập với mục tiêu chung là huy động và sử dụng vốn cóhiệu quả, nâng cao tính tự chủ và sức cạnh tranh, tăng cường về tổ chức quản lývà phát triển các hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hoácùng các dịch vụ khác vì mục tiêu thu lợi nhuận cao, đảm bảo lợi ích và tăng lợitức cho cổ đông, tạo việc làm ổn định cho người lao động, đóng góp cho NSNNvà phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh.
Hiện nay mục tiêu chính được đặt ra cho Công ty là không ngừng mở rộngdịch vụ giao nhận vận tải quốc tế và dịch vụ logistics _ Theo Luật Thương mạiViệt Nam, logistics là một hoạt động thương mại do các thương nhân tổ chứcthực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu khobãi, làm thủ tục hải quan và các loại giấy tờ, tư vấn khách hàng, đóng gói, giaohàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa để hưởng phí thù lao.
Trang 5Dịch vụ Logistics là nghệ thuật và khoa học của quản lý và điều chỉnh luồng dichuyển của hàng hoá, năng lượng, thông tin và những nguồn lực khác như sảnphẩm, dịch vụ và con người, từ nguồn lực của sản xuất cho đến thị trường Đâylà một dịch vụ còn khá mới mẻ tại Việt Nam nhưng với vai trò đặc biệt quantrọng của nó trong quá trình sản xuất kinh doanh thì không chỉ VINATRANS HàNội mà tất cả các doanh nghiệp giao nhận Việt Nam ngày nay cần ngày càng mởrộng phát triển loại hình dịch vụ này.
* Các giai đoạn phát triển
- Giai đoạn từ tháng 6 năm 1996 đến tháng 4 năm 2003: giai đoạn thành lập và
hoạt động của Công ty Giao nhận kho vận ngoại thương – VINATRANS
- Giai đoạn từ tháng 4 năm 2003 đến nay: cổ phần hoá Công ty Giao nhận khovận ngoại thương – VINATRANS và thiết lập Công ty cổ phần Giao nhận vậntải ngoại thương VINATRANS Hà Nội
- VINATRANS Hà Nội có tổng số vốn điều lệ là 54.720.000.000VND, được
chia thành 5.472.000 cổ phần với mệnh giá là 10.000đ/cổ phần
- Vốn góp ban đầu của Công ty là 12 tỷ đồng Sau hai năm hoạt động Công tytăng vốn điều lệ lên 24 tỷ đồng bằng nguồn lợi nhuận để lại Năm 2007 tăng vốnlên thành 60 tỷ đồng.
- Năm 2006: Công ty đón nhận huân chương lao động hạng III do Chủ tịch nước trao tặng:
Trang 6- Ngày 13/11/2008 Công ty đăng ký niêm yết cổ phiếu tại trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội.
Với thời gian gần 15 năm hoạt động và phát triển tại khu vực phía bắc, đến nayVINATRANS Hà nội đã trở thành một công ty hàng đầu trong lĩnh vực giaonhận vận chuyển của Việt Nam
* Kết quả kinh doanh một số năm gần đây
Bảng 01: Bảng cân đối kế toán
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 173,384,330 119,545,3303 Bất động sản đầu tư
4 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 9,525,000,000
III TỔNG CỘNG TÀI SẢN 140,631,872,004 101,837,181,272
Trang 71 Nợ ngắn hạn 67,770,115,421 50,077,576,9372 Nợ dài hạn
- Chênh lệch đánh giá lại tài sản- Chênh lệch tỷ giá hối đoái- Các quỹ
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 15,953,549,610 26,669,058,920- Nguồn vốn đầu tư XDCB
- Quỹ khen thưởng phúc lợi 1,228,206,973 1,090,545,415- Nguồn kinh phí
- Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
VI TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 140,631,872,004 101,837,181,272
Từ Bảng cân đối trên cho thấy năm 2007 so với năm 2006 xét về mặt tàisản Công ty đều có lượng tăng đáng kể, chủ yếu là tiền và tài sản cố định hữuhình Năm 2007 Công ty còn mở rộng đầu tư thêm vào các khoản đầu tư tàichính dài hạn Một phần do mới đầu tư thêm chưa thu về được lợi nhuận, do cáckhoản phải thu năm 2007 tăng hơn năm 2006 trong khi nợ phải trả cũng tăng mộtkhoản lớn ( trên 17 tỷ đồng) dẫn đến lợi nhuận sau thuế chưa phân phối củaCông ty năm 2007 giảm so với năm 2006.
Trang 8Như vậy, nhìn chung tình hình hoạt động của Công ty năm 2007 vẫn sinhlời đáng kể, quy mô kinh doanh mở rộng và tăng được các quỹ cùng các khoảnđầu tư hợp lý.
Bảng 02: Báo cáo kết quả kinh doanh
1 DTBH và cung cấp DV 267,709,579,871 187,152,090,2202 Các khoản giảm trừ doanh thu
3 DTT về BH và cung cấp DV 267,709,579,871 187,152,090,2204 Giá vốn hàng bán 245,676,584,438 162,298,603,6515 LNG về BH và cung cấp DV 22,032,995,433 24,853,486,5696 DT hoạt động tài chính 3,626,094,647 12,051,304,272
Trang 9=> Tình hình tài chính và lợi nhuận so với kế hoạch:
Bảng 03: Đánh giá tình hình kinh doanh so với kế hoạch năm 2007
2 LNT từ hoạt động kinh doanh 16,376,686,463 148,88%
Nhận xét từ Báo cáo kết quả kinh doanh và bảng so sánh kết quả so với kế hoạchnăm 2007 cho thấy tình hình kinh doanh của Công ty rất tốt Doanh thu năm2007 tăng 148,72% so với kế hoạch và tăng 142% ( 80 tỷ đồng) so với năm2006 Nhận thấy lợi nhuận kế toán sau thuế mặc dù giảm so với năm 2006 gần 5tỷ đồng nhưng lại tăng so với kế hoạch là 148,88% cho thấy Công ty đã dự tínhtrước được sự suy giảm này; nguyên nhân do Công ty đã đưa ra quyết định tăngthêm chi phí lương 5 tỷ cho người lao động nhằm khuyến khích tinh thần tráchnhiệm công việc cho nhân viên và thu hút nguồn nhân tài chất lượng cao về phíamình
1.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Công ty ban hành một hệ thống quản lý mà theo đó bộ máy quản lý sẽchịu trách nhiệm và nằm dưới sự lãnh đạo của Hội đồng quản trị Mọi hoạt độngcủa Công ty sẽ chịu sự giám sát của Ban kiểm soát Công ty có một Tổng giámđốc điều hành, một Phó tổng giám đốc điều hành và một Kế toán trưởng do Hộiđồng quản trị bổ nhiệm
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty được cơ cấu như sau:
Sơ đồ 01: Cơ cấu quản lý
Trang 10Sơ đồ 02: Cơ cấu tổ chức
Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quản lý có thẩm quyền cao nhất củaCông ty Cổ phần gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết Đại hội đông cổ
Trang 11đông có quyền: phát hành cổ phiếu; đầu tư phát triển Công ty; xây dựng điều lệCông ty.
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của Công ty có toàn quyền nhândanh Công ty để quyết định mọi chủ trương, đường lối theo Luật doanh nghiệpvà Điều lệ của Công ty, mọi vấn đề quyền lợi của cổ đông Hội đồng quản trị có5 người gồm chủ tịch Hội đồng quản trị và các uỷ viên.
Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt các cổ đông kiểm soát mọi hoạtđộng kinh doanh của Công ty Ban kiểm soát gồm 3 người, nhiệm kỳ 3 năm.
Giám đốc Công ty: là người có quyền lãnh đạo cao nhất, chịu tráchnhiệm về mọi hoạt động của Công ty và trực tiếp điều khiển việc quản lý củaCông ty thông qua các Trưởng phòng.
* Chức năng của các phòng, ban :
Phòng XNK đường biển: đại lý cho một số hãng giao nhận nước ngoài đối với
hàng XNK bằng đường biển, thực hiện dịch vụ giao nhận vận chuyển quốc tếhàng XNK bằng đường biển; gửi hàng lẻ XK và các dịch vụ khác có liênquan…
Phòng XNK đường không: Giao nhận vận chuyển hàng XNK bằng đường hàng
không, thực hiện công việc đại lý cho các hãng giao nhận về hàng không, đại lýhàng hóa cho các hãng hàng không trong và ngoài nước
Phòng kế toán: Tham mưu cho giám đốc về quản lý, sử dụng tiền vốn, tài sản;
đưa ra các biện pháp tài chính trong kinh doanh; tổ chức hạch toán kế toán cácphát sinh kinh tế và lập các báo biểu kế toán theo quy định; chỉ đạo, kiểm tra vàgiám sát việc chấp hành các quy định về tài chính kế toán của các đơn vị trongCông ty
Phòng hành chính nhân sự: Nhiệm vụ chính của phòng là thực hiện các chính
sách chế độ về bảo hiểm xã hội, y tế, chính sách lương, thưởng; việc trang bị,thanh lý các trang thiết bị máy móc; đặc biệt là việc bố trí đào tạo nhân viên về
Trang 12trình độ chuyên môn và ngoại ngữ ở các phòng ban, tuyển những nhân viên mớitheo tình hình biến động về lao động và yêu cầu phát triển của Công ty
Phòng quản trị thông tin: có chức năng thu thập, phân tích và xử lý các thông
tin cần thiết cho hoạt động của Công ty, cung cấp những thông tin đầy đủ, chínhxác, kịp thời cho việc ra quyết định của ban quản lý Đồng thời đảm bảo việc bảomật những thông tin quan trọng và công khai những thông tin cần thiết theo quyđinh ra thị trường: báo cáo tài chính,
Phòng quản trị chất lượng: có chức năng tham mưu, tổng hợp, đề xuất ý kiến
giúp nhà quản lý và thực hiện các mặt công tác thuộc lĩnh vực chuyên môn; triểnkhai áp dụng, duy trì và cải tiến các hệ thống quản lý chất lượng trong Công ty.
Phòng đại lý tàu biển: Đại lý tàu biển là dịch vụ mà người đại lý tàu biển nhân
danh chủ tàu hoặc người khai thác tàu tiến hành các dịch vụ liên quan đến tàubiển hoạt động tại cảng, bao gồm việc thực hiện các thủ tục tàu biển vào, rờicảng; ký kết hợp đồng vận chuyển, hợp đồng bảo hiểm hàng hải, hợp đồng bốcdỡ hàng hoá, hợp đồng thuê tàu, hợp đồng thuê thuyền viên; ký phát vận đơnhoặc chứng từ vận chuyển tương đương; cung ứng vật tư, nhiên liệu, thực phẩmcho tàu biển; trình kháng nghị hàng hải; thông tin liên lạc với chủ tàu hoặc ngườikhai thác tàu; dịch vụ liên quan đến thuyền viên; thu, chi các khoản tiền liênquan đến hoạt động khai thác tàu; giải quyết tranh chấp về hợp đồng vận chuyểnhoặc về tai nạn hàng hải và dịch vụ khác liên quan đến tàu biển.
Phòng Logistics: Tổ chức quản lý kho hàng, quản lý xuất nhập hàng hóa, quản
lý giao nhận hàng, tổ chức điều phối, dự trù hàng hóa phục vụ kinh doanh Thiếtlập, triển khai và quản lý các quy trình công việc vận chuyển, quản trị kho bãicủa Công ty; đảm bảo việc vận chuyển đúng thời hạn, liên tục và chất lượnghàng hóa cho khách hàng, với yêu cầu tối ưu hóa chi phí vận chuyển và quản lý
Phòng dịch vụ hỗ trợ: có chức năng trợ giúp các đại lý, liên hệ kết hợp chặt chẽ
với các phòng ban khác để có quyết định làm việc hiệu quả; tiếp nhận, xử lý các
Trang 13khúc mắc từ phía khách hàng và hỗ trợ kịp thời những vấn đề họ gặp phải khitiếp nhận dịch vụ của Công ty; nghiên cứu xem xét và đề ra những dịch vụ hỗ trợngày càng hiệu quả, đảm bảo tính cạnh tranh, chất lượng và hiệu quả dịch vụcung cấp.
1.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
* Ngành nghề kinh doanh:
- Kinh doanh về các dịch vụ giao nhận, vận tải hàng xuất nhập khẩu: bốc xếp,giao nhận hàng siêu trường, siêu trọng, hàng quá khổ, quá tải.
- Đại lý giao nhận cho các hãng giao nhận và vận tải nước ngoài
- Môi giới thuê và cho thuê tàu cho các chủ hàng và chủ tàu trong và ngoài nước- Kinh doanh vận tải hàng hoá nội địa và quá cảnh
- Kinh doanh vận tải hàng hoá đa phương thức- Kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại
- Kinh doanh cho thuê văn phòng làm việc, kho bãi theo quy định của pháp luật- Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu
- Tổ chức hội chợ triển lãm, hội nghị, hội thảo, trưng bày, giới thiệu sản phẩmhàng hoá
- Môi giới hàng hải- Đại lý tàu biển
- Dịch vụ thương mại và dịch vụ có liên quan đến giao nhận vận chuyển hànghoá xuất nhập khẩu (thủ tục hải quan, tái chế, bao bì, mua bán bảo hiểm, giámđịnh, kiểm nghiệm hàng hoá xuất nhập khẩu)
* Dịch vụ :
- Đại lý bán cước và hợp đồng vận chuyển với nhiều hãng hàng không lớn trênthế giới như: Singapore Airlines, Vietnam Airlines, Eva Airways, Thai Airways,Bristish Airways, Brunei Airways,
Trang 14- Vận chuyển hàng hóa xuất khẩu Nhận vận chuyển tất cả các loại hàng hoá từhàng thông thường (general cargoes), các mặt hàng thuỷ hải sản đông lạnh, tươisống (perishable cargoes), đến hàng nguy hiểm (Dangerous cargoes) từ ViệtNam đi các nước.
- Vận chuyển hàng hóa nhập khẩu Nhận vận chuyển các loại hàng hoá, nguyênphụ liệu, máy móc thiết bị, phụ tùng, hàng triển lãm, hàng cá nhân lãnh sựquán từ các nước nhập về Việt Nam.
- Gom hàng lẻ xuất khẩu và chia lẻ hàng nhập khẩu.
- Vận chuyển kết hợp : đường biển và đường hàng không (Sea- Air); đường hàngkhông và đường biển (Air-Sea); đường hàng không và đường hàng không (Air-Air)
- Dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế và trong nước Nhận chuyển và phát nhanhcác loại chứng từ, hàng mẫu, và hàng thương phẩm từ Việt Nam đi các nước;chuyển phát nhanh chứng từ và hàng hóa ở các thành phố lớn trong nước nhưTp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Hà Nội.
- Dịch vụ khai thuê hải quan Nhận làm thủ tục hải quan đối với các lô hànglẻ và ký hợp đồng khai thuê hải quan cho các luồng hàng lớn và thườngxuyên của các công ty xuất nhập khẩu.
- Làm thủ tục hải quan, làm trọn bộ chứng từ, thu xếp bảo hiểm, vận tải đaphương thức
- Nhận hàng, giao hàng tận nơi theo yêu cầu của khách hàng (door to door);trong nước và quốc tế (kể cả hàng lẻ)
- Gom hàng và phân phối hàng
- Gom và vận chuyển hàng lẻ đến tất cả những địa điểm trong và ngoài nước;- Phân chia hàng lẻ và hàng công trình;
- Xác báo đã giao hàng cho khách hàng (hàng nhập) - P.O.D.
Trang 15* Thị trường hoạt động của Công ty ngày càng được mở rộng với khách hàng
chủ yếu là các nhà đầu tư nước ngoài, các chủ dự án các công trình lớn và cácnhà kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa Công ty đã và đang thực hiện nghiệpvụ giao nhận vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng cho các công trình lớn vàdịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu cho các nhà máy thuộccác khu công nghiệp, khu chế xuất.
* Một số quy trình vận chuyển hàng hoá của Công ty như sau:
Sơ đồ 03: Quy trình nhận hàng nhập khẩu đường hàng không
Sơ đồ 04: Quy trình giao hàng xuất khẩu đường hàng không
Người giao nhận trực tiếp lên sân bay nhận bộ hồ sơ gửi kèm theo hàng hoá
Sau khi thu hồi bản vận đơn gốc, người giao nhận cùng người nhập khẩu làm các thủ tục nhận hàng ở sân bay
Người giao nhận tiến hành nhận hàng từ hãng vận chuyển, thanh toán mọi khoản cước thu sau, làm thủ tục và nộp lệ phí với cảng hàng không, thông quan cho hàng hoá.
Giao hàng cho người nhập khẩu tại kho của người nhập khẩu cùng giấy tờ hải quan và thông báo thuế.
Khi nhận được thông báo vận đơn đã đến, người chuyên chở thông báo ngay cho người giao nhận
Người nhập khẩu nhận hàng và thanh toán các chi phí mà người giao nhận đã nộp cùng phí giao nhận cho người giao nhận
Trang 161.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
Việc tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ hạch toán kế toán trongmột đơn vị hạch toán cơ sở do bộ máy kế toán đảm nhiệm Do vậy phải cần thiếttổ chức hợp lý bộ máy kế toán cho đơn vị trên cơ sở định hình khối lượng côngtác kế toán cũng như chất lượng cần phải đạt được về hệ thống thông tin kế toán.
Khối lượng công tác kế toán và phần hành kế toán là căn cứ để xây dựng bộmáy kế toán thích hợp Xuất phát từ đặc điểm hoạt động kinh doanh, tổ chứcquản lý, cơ cấu lao động kế toán cũng như trình độ nghiệp vụ của nhân viên kếtoán, Công ty áp dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán theo kiểu tập trung, đứngđầu là Kế toán trưởng, chịu sự chỉ đạo của Giám đốc và chịu trách nhiệm thôngbáo cho Giám đốc về tình hình tài chính của Công ty Kế toán trưởng đứng đầuphòng tài chính - kế toán Dưới Kế toán trưởng là một phó phòng và các nhânviên kế toán.
Phòng tài chính kế toán của Công ty có chức năng theo dõi toàn bộ các mặtliên quan đến tài chính kế toán của Công ty nhằm sử dụng vốn đúng mục đích,đúng chế độ chính sách, hợp lý và phục vụ cho sản xuất có hiệu quả Đồng thờicó nhiệm vụ tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán và thống kê trong phạm
Người xuất khẩu giao hàng và thư chỉ dẫn cho người giao nhận
Người giao nhận cấp cho người xuất khẩu giấy chứng nhận đã nhận hàng
Người giao nhận giao hàng và các chứng từ cần thiết cho hãng hàng không
Người giao nhận giao lại các chứng từ bản gốc, thông báo thuế và thu tiền cước với người gửi hàng
Người xuất khẩu ký hợp đồng ngoại thương
Trang 17vi doanh nghiệp, giúp người lãnh đạo Công ty tổ chức công tác thông tin kinh tếvà phân tích hợp đồng kinh tế: hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trongCông ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép, sổ sách, hạch toán và quản lý kinh tế.Hiện nay, phòng tài chính kế toán gồm 10 nhân viên, trong đó có một kế toántrưởng và một phó phòng kế toán.
Sơ đồ 05: Sơ đồ tổ chức Bộ máy kế toán
Chức năng, nhiệm vụ của mỗi nhân viên kế toán trong mỗi phòng ban:
- Kế toán trưởng: có trách nhiệm kiểm tra lại và ký duyệt các khoản thu chi
phát sinh trong quá trình hoạt động.
- Phó phòng kế toán: có trách nhiệm tổng hợp, kiểm tra mọi khoản thu chi
trước khi chuyển lên kế toán trưởng xin ký duyệt.
- Nhân viên kế toán phòng kế toán tổng hợp: kiểm tra lại báo cáo của các kế
toán từng phòng ban Phòng gồm 10 nhân viên kế toán trong đó có một nhân
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán tổng hợp
Nhân viên kế toán tổng hợp
Kế toán Đường biển Xuất
Kế toán Đường biển NhậpKế toán
Hàng không Xuất
Kế toán Hàng không
Nhập
Trang 18viên chuyên phụ trách kế toán đối ngoại, một nhân viên chuyên xét lương vàchuyển lương vào tài khoản cho nhân viên toàn Công ty.
- Nhân viên kế toán các phòng ban khác: mỗi phòng ban có một nhân viên
kế toán riêng phụ trách tất cả các khoản phải thu, phải trả, các khoản công nợ củaphòng mình: doanh thu, chi phí,… trước khi báo cáo cho kế toán tổng hợp.
- Kỳ kế toán của Công ty tính theo tháng.
- Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp theo dõi vật tư là phương pháp kê khai thường xuyên.- Phương pháp hạch toán ngoại tệ là phương pháp tỷ giá hạch toán.- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.- Công ty sử dụng đồng Việt Nam để ghi sổ kế toán.
* Vận dụng chế độ chứng từ
Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nhiệm vụ kinhtế tài chính đã phát sinh và đã hoàn thành làm căn cứ ghi sổ kế toán Mọi nghiệpvụ kinh tế tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở đơn vị đềuphải lập chứng từ và ghi chép đầy đủ, trung thực, khách quan vào chứng từ kếtoán
Hệ thống chứng từ mà Công ty đang sử dụng bao gồm các chứng từ theobiểu mẫu đã có quy định chung của Bộ Tài chính Ngoài ra, để phục vụ cho côngtác kế toán tại đơn vị, Công ty còn quy định thêm một số chứng từ riêng.
* Một số chứng từ theo quy định chung của Bộ Tài chính gồm có:
- Chứng từ về hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Phiếu xuất
Trang 19kho kiêm vận chuyển nội bộ, Phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức, Biên bản kiểmnghiệm, Thẻ kho, Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, Biên bản kiểm kê vật tư, sảnphẩm, hàng hóa.
- Chứng từ về TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ, Thẻ TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ, Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, Biên bản đánh giá lại TSCĐ.
- Chứng từ về tiền: Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy báo Nợ, Giấy báo Có, Giấyđề nghị tạm ứng, Giấy thanh toán tạm ứng, Biên lai thu tiền, Bảng kiêm kê quỹ,Khế ước cho vay.
- Chứng từ về lao động tiền lương: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiềnlương, Phiếu nghỉ hưởng BHXH, Bảng thanh toán BHXH, Bảng thanh toán tiềnthưởng, Bảng thanh toán lương độc hại, Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc côngviệc hoàn thành, Phiếu báo làm thêm giờ, Biên bản điều tra tai nạn lao động.
- Chứng từ về bán hàng: Hóa đơn GTGT, Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho,Bảng thanh toán hàng đại lý (ký gửi), Thẻ quầy hàng, Phiếu đóng gói hàng hoá,Giấy phép xuất nhập khẩu, vận đơn hàng không,…
Chứng từ phải có đầy đủ chữ ký của người lập, duyệt, những người có liênquan cũng như đầy đủ những yếu tố khác theo quy định của Nhà nước Chứng từkế toán của công ty được lập theo biểu mẫu quy định tại quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính Ngoài ra một số chứng từ kế toán đặc thù theo hoạtđộng kinh doanh được lập theo những quy định cụ thể; ví dụ đối với vận đơnhàng không được lập theo quy định tại Luật hàng không dân dụng Việt Namngày 4 tháng 1 năm 1992; đối với vận tải đa phương thức có vận đơn FIATA(FIATA Negotiable Multimodal transpot Bill Lading - FB/L) là loại vận đơn đisuốt do Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận soạn thảo để cho các hội viêncủa Liên đoàn sử dụng trong kinh doanh vận tải đa phương thức; hoặc đối vớivận tải đường biển thì có vận đơn đường biển lập theo Bộ Luật hàng hải;
Trang 20* Vận dụng tổ chức hệ thống tài khoản
Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng tại Công ty áp dụng theo Quyết địnhSố:15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ Tài chính về việc banhành Chế độ kế toán doanh nghiệp Tuy nhiên do đặc điểm sản xuất kinh doanhcủa Công ty nên không sử dụng một số tài khoản có trong theo Quyết địnhsố:15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ Tài Chính
Ngoài ra Công ty còn đề ra một số tài khoản chi tiết riêng để đáp ứng nhucầu hạch toán theo đặc điểm riêng của công ty, ví dụ như đối với tài khoản 334thì được chi tiết theo từng phòng ban: phòng Hàng không xuất, phòng Hàngkhông nhập, phòng Quản trị thông tin, phòng Quản trị chất lượng,
* Vận dụng hệ thống sổ kế toán
- Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu trữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế,
tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế của hoạt động kinh doanh
- Công ty lập sổ sách kế toán bằng tiếng Việt và lưu giữ hồ sơ kế toán theo loại
hình của các hoạt động kinh doanh mà Công ty tham gia.
- Để phục vụ cho việc quản lý chứng từ, sổ sách Công ty áp dụng hình thức kế
toán máy Fast Accounting Phần mềm hiển thị đầy đủ các quy trình ghi sổ kếtoán và đảm bảo việc đầy đủ trong việc lập báo cáo.
Phần mềm tự động xử lý dữ liệu và khử trùng các bút toán giống nhau
của cùng một nghiệp vụ kinh tế Nhờ phần mềm, người kế toán vừa có thể làmkế toán chi tiết vừa có thể làm kế toán tổng hợp, việc hạch toán cũng đơn giảnhơn Đến cuối kỳ lập báo cáo, máy sẽ tự động thực hiện các bút toán kết chuyển,xác định lãi, lỗ trong kinh doanh.
Với việc sử dụng hệ thống kế toán tự động tức là sử dụng máy tính trongviệc xử lý các nghiệp vụ kế toán, các tài liệu được cập nhật từ hoá đơn, phiếuxuất kho, phiếu nhập kho,… vào máy tính thông qua một thiết bị nhập liệu -thường là bàn phím Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng
Trang 21tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghisổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tínhtheo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhậtvào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng (hoặc bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện cácthao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệutổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn báo chính xác, trungthực theo thực tế đã được nhật trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra đốichiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Cuối cùng kế toán thực hiện các thao tác để in đầy đủ các loại báo cáo cầnthiết ra giấy.
Đến cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết đượcin ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý cần thiết; sau đóđược lưu trữ bảo quản tại phòng kế toán.
Chức năng chủ yếu của phần mềm này:
- Tạo lập cơ sở dữ liệu kế toán: cập nhật các bảng danh mục, cập nhật và hiệuchỉnh các số liệu phát sinh.
- Xử lý dữ liệu kế toán thành thông tin.
- Tổng hợp dữ liệu, kết xuất các báo cáo kế toán theo khuôn mẫu quy định.- Sao lưu, lưu trữ dữ liệu.
Fast Accounting là phần mềm kế toán dễ sử dụng, nó bao gồm đầy đủ cácphân hệ kế toán, hệ thống sổ sách và báo cáo kế toán Khi xảy một nghiệp vụkinh tế phát sinh, nhân viên kế toán chỉ cần cập nhật các số liệu vào mẫu chứngtừ phù hợp trong phần mềm, từ số liệu đó máy sẽ tự động tổng hợp số liệu cuốitháng và lên báo cáo Kế toán viên chỉ cần thực hiện các bút toán kết chuyển,
Trang 22phân bổ tự động trên máy tính và lựa chọn in ra đầy đủ các loại báo cáo cầnthiết.
Sơ đồ quy trình xử lý nghiệp vụ được thể hiện như sau:
Sơ đồ 06: Quy trình xử lý nghiệp vụ tự động hoá
* Vận dụng tổ chức hệ thống báo cáo
Sau khi được phép niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Công ty phảilập các báo cáo sáu tháng và hàng quý theo các quy định của Uỷ ban Chứngkhoán Nhà nước và Sở Giao dịch Chứng khoán/ Trung tâm Giao dịch Chứngkhoán.
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốnchủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳcủa doanh nghiệp nói chung và công ty VINATRANS nói riêng Dựa vào báo
Cập nhật chứng từ vào máyLập chứng từ
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Các chứng từ kế toán
Tệp nghiệp vụ
Tổng hợp số liệu cuối tháng
Tệp sổ cái
Lên báo cáo
Báo cáo tài chính
Trang 23cáo tài chính, người lãnh đạo biết được khả năng sản xuất kinh doanh của đơn vịmình từ đó có hướng đúng đắn trong việc ra quyết định Đây cũng là cơ sở đểcác cơ quan: Nhà nước và cơ quan thuế địa phương… kiểm tra, giám sát nghĩavụ mà Tổng công ty phải thực hiện.
- Khi kết thúc mỗi năm tài chính Công ty phải lập các báo cáo tài chính năm theoquy định của pháp luật cũng như các quy định của Uỷ ban Chứng khoán Nhànước Báo cáo tài chính năm bao gồm:
+ Bảng cân đối kế toán.
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính.
Các báo cáo này được lập theo biểu mẫu quy định tại quyết định số15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính.
1.2 Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương tại Công ty cổ phần giao nhận vận tải ngoại thươngVINATRANS Hà Nội
1.2.1 Đặc điểm lao động tại Công ty
Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Ngoại Thương Vinatrans Hà nội làdoanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa từ năm 2003 với đội ngũ 200 cán bộ côngnhân viên với 95% tốt nghiệp từ các trường đại học hàng đầu trong khối kinh tế:Đại học Ngoại thương, Đại học Kinh tế quốc dân,… Hầu hết trong cơ cấu laođộng đều là lao động trẻ: 90% trong độ tuổi từ 20 đến 40 tuổi; Số lượng nhânviên Sale (chuyên về quan hệ với khách hàng, tìm kiếm và ký kết các hợp đồnggiao nhận vận chuyển) chiếm 80%, còn lại là các nhân viên chứng từ, nhân viênquản lý,…
Trang 24Với đặc điểm kinh doanh chuyên về giao nhận, vận chuyển hàng hoá xuấtnhập khẩu nên Công ty có một môi trường làm việc rất năng động, trẻ trung vớirất nhiều cơ hội thăng tiến cho nhân viên Chủ yếu các hoạt động kinh doanhtrong Công ty là các dịch vụ vận chuyển nhận được do sự môi giới giao dịch củacác nhân viên Sales – Marketing, bởi vậy Vinatrans luôn chú trọng tuyển chọnnhững nhân viên có trình độ chuyên môn nhất định và sự năng động nhiệt tìnhtrong công việc
Nhằm đảm bảo tăng doanh thu và hiệu quả kinh doanh, Công ty luôn cónhững chính sách thu hút nhân lực rất hấp dẫn Cụ thể như chế độ lương thưởngrất cao, nghỉ Tết Vinatrans thưởng 4 tháng lương, nghỉ lễ 30-4 thưởng 2 thánglương; hoặc thỉnh thoảng Công ty thưởng cho mỗi nhân viên 500000 VNĐ nhằmkhuyến khích sự nhiệt tình trong công việc của nhân viên.
Người lao động trong Vinatrans ngoài tiền lương, phụ cấp được hưởng rấthấp dẫn còn được cấp tiền đồng phục mỗi tháng 100000 VNĐ, nhận 6 tháng mộtlần Đối với nhân viên Sales ngoài mức lương cơ bản nhận được theo hợp đồngký kết còn được hưởng trên 35% doanh thu dịch vụ bán được cho Công ty Dochính sách tuyển dụng được áp dụng thường xuyên nên kết cấu lao động trongCông ty luôn có sự thay đổi, nhưng nhìn chung các nhân viên đều có chuyênmôn cao về giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu và đặc tính nhanh nhậy với biếnđộng của thị trường.
1.2.2 Các hình thức tiền lương và quỹ tiền lương tại Công ty
Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền Công ty phải trả cho tất cả các loại laođộng thuộc Công ty quản lý tuyển dụng
Thành phần chủ yếu của quỹ tiền lương gồm:
+ Tiền lương chính: là tiền lương phải trả cho người lao động trong thời gian làmviệc chính của họ theo quy định Nó bao gồm các khoản như: tiền lương cấp bậc,tiền thưởng, tiền phụ cấp,…
Trang 25+ Tiền lương phụ: là tiền lương phải trả cho người lao động trong thời giankhông làm việc chính theo quy định nhưng vẫn được hưởng lương Đó là thờigian họ nghỉ phép, thời gian đi làm nghĩa vụ xã hôi, hội họp, đi học,…
Việc quản lý và sử dụng quỹ tiền lương tại VINATRANS đều rất chặt chẽvà hiệu quả, các tính toán và phân bổ lương cho nhân viên đều được thực hiệnmột cách kịp thời và chính xác.
- VINATRANS áp dụng hai hình thức trả lương sau:
+ Hình thức thả lương theo thời gian: trả lương theo hình thức này sẽ dựavào thời gian lao động thực tế trong tháng để làm căn cứ tính lương cho ngườilao động.
+ Hình thức trả lương theo sản phẩm: tiền lương tính theo hình thức nàysẽ căn cứ vào vị trí công tác, kết quả thực hiện nhiệm vụ của mỗi cán bộ côngnhân viên (đối với lực lượng lao động gián tiếp) và dựa vào kết quả khối lượngcông việc hoàn thành (đối với lao động trực tiếp).
1.2.3 Chứng từ, sổ sách và tài khoản sử dụng trong kế toán tiền lương
Kế toán về lương trong Công ty tuân thủ những quy định chung sau:
+ Bộ luật Lao động: được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namkhoá IX, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 1994 Bộ Luật Lao độngđiều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với ngườisử dụng lao động và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động.
+ Luật số 84/2007/QH11 ngày 02/04/2007 sửa đổi, bổ sung Điều 73 của Bộ luật
lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994 đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi,bổ sung một số điều của Bộ luật lao động ngày 02 tháng 4 năm 2002 và Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động ngày 29 tháng 11 năm 2006
Thời gian lao động theo chế độ quy định 8h/ ngày, 6 buổi/ tuần và nghỉphép theo chế độ quy định.
- Kế toán tiền lương tại Công ty sử dụng các chứng từ cơ bản sau:
Trang 26+ Bảng chấm công
+ Bảng thanh toán tiền lương
+ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH+ Phiếu thanh toán lương
+ Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH+ Phiếu báo làm thêm giờ
+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành+ Bảng thanh toán tiền thuê ngoài
- Sổ kế toán sử dụng là các sổ chi tiết và sổ cái tài khoản 334, 335, 338. Các tài khoản sử dụng để hạch toán tiền lương bao gồm:
* Tài khoản 334 “Phải trả người lao động”: Tài khoản này dùng để phản
ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương,tiền công, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.- Bên Nợ: Các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH, và các khoản đã trả, đãứng trước cho người lao động.
Các khoản khấu trừ vào thu nhập của người lao động
- Bên Có: Các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác thực tếphải trả cho người lao động.
- Số dư bên Có: Các khoản tiền lương, tiền thưởng còn phải trả cho người laođộng.
Trường hợp cá biệt tài khoản 334 có thể có số dư bên Nợ phản ánh số tiềnđã trả quá số tiền phải trả cho người lao động.
* Tài khoản 3382 “Kinh phí công đoàn”:
- Bên Nợ: Chi tiêu kinh phí công đoàn tại đơn vị, hoặc nộp kinh phí công đoàncho cấp trên.
- Bên Có: Trích KPCĐ tính vào chi phí kinh doanh.
Trang 27- Số dư bên Có: KPCĐ chưa nộp, chưa chi.- Số dư bên Nợ: KPCĐ vượt chi.
* Tài khoản 3383 “BHXH”:
- Bên Nợ: BHXH phải trả cho người lao động hoặc nộp cho cơ quan quản lý quỹ.- Bên Có: Trích BHXH vào kinh phí kinh doanh hoặc trừ vào thu nhập của ngườilao động.
- Số dư bên Có: BHXH chưa nộp.
- Số dư bên Nợ: BHXH chưa được cấp bù.
* Tài khoản 3384 “BHYT”:
- Bên Nợ: Nộp BHYT.
- Bên Có: Trích BHYT tính vào chi phí kinh doanh hoặc trừ vào thu nhập củangười lao động.
- Số dư bên Có: BHYT chưa nộp.
* Tài khoản 335 "Chi phí phải trả": Tài khoản này dùng để phản ánh các
khoản được ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưngthực tế chưa phát sinh mà sẽ phát sinh trong kỳ này hoặc nhiều kỳ sau.
- Bên Nợ : Các chi phí thực tế phát sinh thuộc nội dung chi phí phải trả.
Chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế được hạch toán giảm chiphí kinh doanh.
- Bên Có: Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh.- Dư Có: Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanhnhưng thực tế chưa phát sinh.
Ngoài các tài khoản 334, 338, 335, 351 kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương còn sử dụng một số tài khoản khác như: TK 622, TK 627, TK111, TK 112, TK 138
Trang 281.2.4 Kế toán số lượng, thời gian và kết quả lao động tại Công ty1.2.4.1 Kế toán số lượng lao động
Hạch toán số lượng lao động là hạch toán về mặt số lượng từng loại laođộng theo đặc điểm công việc và trình độ chuyên môn của mỗi công nhân viêntrong Công ty Chi tiết về số lượng lao động được phản ánh trên “Sổ danh sáchlao động” nhằm thường xuyên nắm chắc số lượng và loại lao động bao gồm laođộng dài hạn, lao động tạm thời, lao động trực tiếp, lao động gián tiếp,… trongtừng phòng ban và toàn Công ty Căn cứ để ghi “Sổ danh sách lao động” là cácchứng từ ban đầu về việc tuyển dụng lao động, thôi việc, thuyên chuyển,… vàcăn cứ vào Sổ này để tính lương và các chế độ phải trả khác cho người lao động.
Hiện nay, tổng số nhân viên của Vinatrans khoảng 200 người, đều đượctuyển chọn rất cẩn thận Do đặc điểm hoạt động kinh doanh luôn chịu sự biếnđộng của thị trường nên Vinatrans có chính sách tuyển dụng rất thường xuyên vàrộng rãi nhằm tìm được những nhân viên ưu tú nhất cho Công ty Mẫu cụ thểmột Hợp đồng lao động được ký kết tại Công ty như sau:
Trang 29Bảng 04: Hợp đồng lao động
Địa chỉ: Số 2 Bích Câu, P Quốc Tử Giám, Q Đống Đa, Tp Hà Nội
Và một bên là Ông/Bà: Bùi Ngọc Bích Quốc tịch: Việt NamSinh ngày 21 tháng 10 năm 1984 tại: Hà Nội
Nghề nghiệp: Kinh doanh
Địa chỉ thường trú: 84 Ngõ Văn Chương – Hà Nội
Số CMTND: 012385006 Cấp ngày:19/09/2000Tại: CA TP Hà Nội
Số sổ lao động (nếu có): Cấp ngày:Tại:
Thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động và cam kết làm đúng những điều khoản sau đây:
Điều 1: Thời hạn và công việc hợp đồng
- Loại hợp đồng lao động: 12 tháng
- Từ ngày 01 tháng 03 năm 2008 đến ngày 28 tháng 02 năm 2009
-Thử việc từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm- Địa điểm làm việc: Số 2 Bích Câu - Quốc Tử Giám - Đống Đa – Hà Nội.
- Chức danh chuyên môn: Kinh doanh Chức vụ (nếu có): Nhân viên.
- Công việc phải làm: Làm hàng và đánh bóng thương hiệu Công ty
Điều 2: Chế độ làm việc
-Thời gian làm việc: Theo yêu cầu công việc
-Được cấp phát những dụng cụ làm việc gồm: Theo yêu cầu công việc
Điều 3: Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động1 Quyền lợi:
Trang 30- Phương tiện đi lại làm việc: Nhân viên tự trang bị
- Mức lương chính hoặc tiền công: 1.000.000 đ/ tháng
- Hình thức trả lương: Chuyển khoản
- Phụ cấp gồm: Theo chính sách của công ty gồm các phụ cấp công việc theo Phụ lụchợp đồng lao động
- Được trả lương vào các ngày 26 hàng tháng.- Tiền thưởng: Theo quy chế của công ty
- Chế độ nâng lương: Theo quy chế của công ty
- Được trang bị bảo hộ lao động gồm: theo yêu cầu công việc
- Chế độ nghỉ nghơi ( nghỉ hàng tuần, phép năm, lễ tết…): 12 ngày phép năm và 9 ngàylễ tết
- Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế: NSDLĐ trích nộp 15% BHXH, 2% BHYT NLĐ trích nộp 5% BHXH, 1% BHYT
- Chế độ đào tạo: Theo quy chế của công ty
-Những thỏa thuận khác:
2 Nghĩa vụ:
- Hoàn thành những công việc đã cam kết trong hợp đồng lao động.
- Chấp hành lệnh điều hành sản xuất – kinh doanh, nội quy kỷ luật lao động, an toàn laođộng…
Điều 5: Điều khoản thi hành
-Những vấn đề về lao động không nghi trong hợp đồng lao động này thì áp dụng quyđịnh của thỏa ước lao động tập thể, trường hợp chưa có thỏa ước lao động tập thể thìáp dụng quy định của pháp luật lao động.
-Hợp đồng lao động được lập thành 02 bản có giá trị ngang nhau, mỗi bên giữ 01 bản
Trang 31và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 03 năm 2008 Khi hai bên ký kết phụ lục hợp
đồng lao động thì nội dung của phụ lục hợp đồng lao động cũng có giá trị như các nộidung của bản hợp đồng lao động này.
Hợp đồng này làm tại Công ty CP giao nhận vận tải ngoại thương Vinatrans
1.2.4.2 Kế toán thời gian lao động
Kế toán về thời gian lao động nhằm quản lý việc sử dụng thời gian laođộng và kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động; đảm bảo tính kịp thời, chínhxác trong ghi chép về số ngày công, giờ công thực tế, ngày nghỉ, ngày ngừngviệc,… để việc tính lương thưởng cho từng nhân viên được chính xác.
Để hạch toán thời gian lao động cần có chứng từ ban đầu là “Bảng chấmcông” Đây là bảng để ghi chép thời gian thực tế làm việc, nghỉ việc, vắng mặttheo từng ngày của người lao động và được lập riêng cho từng bộ phận, phòngban theo từng tháng.
Tại Vinatrans Bảng chấm công được kế toán lập, ghi chép và theo dõi trênmáy tính Căn cứ vào số lao động có mặt, vắng mặt đầu ngày làm việc, kế toántrực tiếp phản ánh vào Bảng chấm công Các ngày nghỉ lễ tết, ngày thứ bảy chủnhật cũng được phản ánh vào Bảng chấm công; đối với các trường hợp nghỉ việcdo ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,… đều được ghi vào bảng theo những kýhiệu quy định cụ thể và phải có phiếu nghỉ ốm hay biên bản ngừng việc để làmcăn cứ đối chiếu.
Cuối mỗi tháng, kế toán phòng in Bảng chấm công ra giấy sau đó nộp chotrưởng phòng kiểm tra, xem xét lại tình hình sử dụng lao động tại phòng mình,rồi được chuyển tới phòng kế toán tổng hợp Tại đây, kế toán tiền lương kiểm tralại số liệu trên bảng rồi tiến hành tính lương, thưởng, trợ cấp cho mỗi nhân viên.