1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác bán hàng và dịch vụ sau bán hàng tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thiết bị đo điện

59 640 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 627,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Bán hàng là công đoạn cuối cùng để hoàn vốn cho công ty sau nhiều khâu đầu tư và sản xuất. Bán hàng còn là một công việc thể hiện phong cách và là hoạt động thường xuyên phải vận

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Nước ta đã phải trải qua hai cuộc chiến tranh chống lại sự xâm lượccủa thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, nên công cuộc xây dựng nền kinh tế đấtnước ở nước ta cũng phải trải qua những giai đoạn khó khăn Trước nhữngnăm 1986, có sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã cónhững thay đổi đáng kể, nước ta xóa bỏ nền kinh tế quan liêu bao cấpchuyển sang nền KTTT mở có sự quản lý của Đảng và Nhà nước Việt namđã từng bước thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước theo đúngđịnh hướng XHCN và đã giành được nhiều thành tựu quan trọng, giúp choViệt nam có thể hòa nhập với xu thế phát triển kinh tế chung của thế giới.Trong nền KTTT không có chế độ bao cấp, đòi hỏi các doanh nghiệp phảitự chủ trước những hoạt động của mình, các doanh nghiệp phải tự lấy thubù chi tức là phải tự lấy thu nhập của mình bù đắp cho những chi phí bỏ ravà mang lại lợi nhuận Để có thể đứng vững trong nền KTTT có sự cạnhtranh gay gắt và không ngừng lớn mạnh, các doanh nghiệp phải trú trọngđến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất kể từ khi bỏ vốn ra đến khi thuvốn về nhằm không ngừng phấn đấu tiết kiệm hạ chi phí tăng LN chodoanh nghiệp Để có thể đạt được mục đích đó, các doanh nghiệp cần phảinăng động, sáng tạo để phù hợp với nền KTTT, đồng thời phải có nhữngphương hướng, biện pháp quản lý phù hợp HTKT là một trong những côngcụ quản lý không thể thiếu trong quản lý KTTC đối với các doanh nghiệpsản xuất.

Qua quá trình thực tập và tìm hiểu thực tế ở Công ty 19/5 Bộ Công an.Bằng kiến thức đã học và sự giúp đỡ tận tình của Ban giám đốc, các phòngban, đặc biệt là phòng Tài chính - Kế toán Công ty đã giúp tôi hoàn thànhbản báo cáo này Tuy nhiên, do thời gian thực tập có hạn nên những vấn đềtôi đưa ra trong báo cáo này chỉ thuộc phạm vi hoạt động của Công ty Dovậy, có thể có những vấn đề chưa phản ánh hết mọi hoạt động của Công ty,

Trang 2

em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy, cô giáo trong bộ môn,cùng với các cô, các chú trong phòng kế toán để báo cáo thực tập tốtnghiệp của tôi được tốt hơn, phong phú về lý luận và thiết thực với thực tế.

Nội dung của báo cáo thực tập gồm 4 phần:

Phần I: Tổng quan về Công ty May 19/5 - Bộ Công an.

Phần II: Tình hình tổ chức công tác tài chính của Công ty May 19/5 Bộ Công an.

-Phần III: Tình hình tổ chức công tác kế toán của Công ty May 19/5 - BộCông an.

Phần IV: Tình hình phân tích kinh doanh của Công ty May 19/5 - BộCông an.

KẾT LUẬN

Trang 3

PHẦN I

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MAY 19/5 - BỘ CÔNG AN

I SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNGTY MAY 19/5 - BỘ CÔNG AN.

Tên doanh nghiệp: Công ty May 19/5 - Bộ Công an Tên giao dịch: Garment Company N0 - 19/5

Trụ sở chính: Thanh Xuân Bắc - Thanh Xuân - Hà Nội

Vào cuối những năm 80 đầu những năm 90, khi nền kinh tế chuyển từcơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhànước, lực lượng Công an nhân dân vốn được Nhà nước bao cấp hoàn toànbằng hiện vật cũng được cơ cấu lại theo hướng giảm dần về mặt hiện vật,tăng tỷ lệ hóa để các đơn vị mua sắm, trang bị Mặt khác, do yêu cầu về sắpxếp lại tổ chức, công tác giảm biên chế tạo sức ép giải quyết việc làm chosố cán bộ chiến sỹ dư dôi trong toàn lực lượng con em cán bộ chiến sỹkhông có việc làm, đồng thời đòi hỏi trang bị ngày càng chính quy hiện đại,Bộ Công an đã nghiên cứu, đề xuất và được Chính phủ chấp thuận cho rađời một số đơn vị, một số loại hình sản xuất trong nội bộ ngành và nếunăng lực dư thừa thì được tham gia sản xuất kinh doanh mang tính đặc thù,trước hết là để đảm bảo các nhu cầu công tác trong nội bộ ngành và nếunăng lực dư thừa thì được tham gia sản xuất kinh doanh phục vụ nền kinhtế đất nước và tự trang trải một phần kinh phí.

Công ty May 19/5 đã ra đời trong hoàn cảnh đó và đã trải qua các giaiđoạn phát triển sau đây:

Giai đoạn I: Năm 1988, xí nghiệp may 19/5 và Xí nghiệp sản xuất

trang phục (tiền thân XN2), tiền thân của Công ty May 19/5, được thànhlập theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an), do Tổngcục Hậu cần Công an Nhân dân quản lý Thời gian đầu, do quy mô nhỏ,năng lực hạn chế, hai xí nghiệp cung chỉ đáp ứng được một phần cầu của

Trang 4

ngành Sau đó, được sự quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện khuyến khích từlãnh đạo Bộ, lãnh đạo Tổng cục Hậu cần, 2 xí nghiệp đã từng bước pháttriển, quy mô được mở rộng, vốn được bổ sung, máy móc thiết bị từngbước được hiện đại, đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân được củng cố vànâng cao về trình độ chuyên môn, tay nghề; chất lượng sản phẩm dần dầnđược nâng cao Tỷ trọng sản phẩm may mặc trang phục cho ngành đã tănglên không ngừng và chiếm được uy tín trên thị trường.

Giai đoạn II: Do yêu cầu của công tác sắp xếp lại tổ chức, hợp lý hóa

trong các doanh nghiệp Nhà nước nói chung và trong bộ ngành công an nóiriêng thực hiện Nghị định số 388/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay làChính phủ), xí nghiệp may 19/5 và Xí nghiệp sản xuất trang phục đã đượcthành lập lại theo các quyết định số 302/QĐ - BNV (H11), 310QĐ.

Giai đoạn III: Ngày 26/10/1996, Bộ trưởng Bộ Nội vụ (nay là Bộ

Công an) đã ký Quyết định số 727/QĐ-BNV (H11) thành lập Công ty May19/5 trên cơ sở hợp nhất 2 xí nghiệp (xí nghiệp may 19/5 và xí nghiệp sảnxuất trang phục) Theo và việc đảm bảo quân trang cho lực lượng Công anNhân dân đã có một doanh nghiệp thống nhất, quy mô đảm nhận cơ bảnnhu cầu của ngành và có một vị trí tương đối vững chắc trên thị trường.Tuy nhiên, do cơ sở vật chất còn hạn chế nên Công ty chưa đáp ứng đượctoàn bộ nhu cầu trang phục cho toàn ngành.

Giai đoạn IV: Để khắc phục tình trạng trên và đảm bảo cho sự thống

nhất quân phục trong toàn ngành, Bộ Công an thấy cần thiết phải nâng cấpCông ty May 19/5 lên quy mô lớn hơn về mọi mặt, sau khi được Thủ tướngChính phủ phê duyệt, ngày 23/11/1999, Bộ trưởng Bộ Công an đã kýQuyết định số 736/1999 - QĐ - BCA(X13) về việc chuyển đổi DNNNCông ty May 19/5 và tổ chức.

Công ty May 19/5 chuyển sang DNNN hoạt động công ích làm nhiệmvụ sản xuất, cung cấp trang phục và nhu yếu phẩm trực tiếp phục vụ ngànhCông an

Trang 5

Quy mô sản xuất của Công ty May 19/5 càng được mở rộng hơn vàonăm 2000 khi sáp nhập thêm xí nghiệp Phương Nam (XN3) tại phía Namvới quy mô sản xuất tương đương 2 xí nghiệp tại phía Bắc vào năm 2003sáp nhập thêm một phân xưởng của xí nghiệp Bông Hồng cũng tại phíaNam

II CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY MAY 19/5 - BỘ CÔNGAN.

Công ty May 19/5 - Bộ Công an là doanh nghiệp Nhà nước hoạt độngcông ích trực thuộc Tổng cục Hậu cần Bộ Công an có nhiệm vụ:

- Sản xuất, gia công hàng quân trang trong ngành như: quần áo quânphục, giày, mũ, cấp hiệu, sao cúc hàm, ba lô, màn tuyn, màn chùm võng,quần áo mưa

- Sản xuất, gia công quần áo phạm nhân.

- Sản xuất, gia công hàng may mặc tham gia thị trường phục vụ dânsinh và tham gia xuất khẩu được Bộ giao hạn ngạch.

Do đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mang tính chínhtrị, không mang tính cạnh tranh như các doanh nghiệp hiện đang phải đốimặt.

Ban đầu Công ty chỉ sản xuất được một phần sản phẩm của Ngành,đến nay Công ty đã gần như đáp ứng được toàn bộ nhu cầu sản phẩm củaNgành Dự kiến năm 2004, Công ty sẽ đáp ứng được 100% sản phẩm củaNgành.

Cho đến nay, doanh thu sản xuất hàng thị trường chỉ chiếm một số nhotrong tổng doanh thu của Công ty Ví dụ năm 2003 doanh thu hàng thịtrường là 25 tỷ đồng chiếm 30% trên tổng doanh thu.

Công ty May 19/5 là doanh nghiệp Nhà nước với chức năng sản xuấtcác sản phẩm quân trang của ngành Công an theo quy trình công nghệ khép

Trang 6

kín từ khâu nguyên vật liệu đến khi sản xuất ra sản phẩm Sản phẩm gồmnhiều loại:

- Sản phẩm gia công: giá thành sản phẩm không bao gồm giá vật tưchính (vải khuy kim loại do Cục chủ quản cấp).

- Sản phẩm toàn bộ: giá thành sản phẩm bao gồm: Nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, chi phí nhân công, Chi phí sản xuất chung.

Sản phẩm gia công: quần áo thu đông, quần áo xuân hè, quần áo phạmnhân , và một số sản phẩm may mặc toàn bộ: mũ kêpi, mũ cứng, cấp hiệu,màn tuyn, ba lô kalavat, vỏ chăn với hệ thống chuyên dụng và lượng sảnphẩm tương đối lớn về số lượng và phong phú về mẫu mã, chủng loại dođó được thống nhất quy đổi thống nhất thành 1 sản phẩm tiêu chuẩn trên cơsở hàng may đo (sỹ quan) và hàng cỡ số (hạ sỹ quan):

Ví dụ: + Bộ áo xuân hè Hạ sỹ quan nam cỡ số: hệ số 1,00

Trang 7

chỉ dừng ở lại trong nước mà còn có thể vươn ra thị trường khu vực Trongqúa trình đó, Công ty không phải không có những khó khăn, thuận lợi nhấtđịnh Do đó, Công ty cần phải tận dụng những cơ hội khắc phục tồn tại đểđạt được hiệu quả cao nhất.

+ Thuận lợi:

- Công ty có một vị trí khá thuận lợi cho HĐSXKD Nằm ở trung tâm,một nơi khá năng động của thành phố Công ty có điều kiện tương đối tốtđể giao dịch kinh doanh, vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa cho Côngty dễ dàng đẩy mạnh công tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

- Công tác nhập nguyên vật liệu của Công ty được thực hiện tương đốidễ dàng Đối với một số loại vật liệu khác phải ngoại nhập thì do cơ chế mởcửa của Nhà nước ta nên công tác nhập khẩu cũng diễn ra tương đối dễdàng.

- Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề, giàu kinh nghiệm,đội ngũ lãnh đạo có trình độ và tâm huyết với Công ty đã được tôi luyện,thử thách qua nhiều năm, là những con người của Đảng, sẵn sàng đồng camcộng khổ với Công ty cùng tìm ra hướng giải quyết, khắc phục khó khăn đểthực hiện tốt các mục tiêu của Công ty.

Trang 8

Việt nam, chỉ khác có nhãn mác Chính điều đó làm cho sản phẩm củaCông ty gặp nhiều khó khăn trong khâu tiêu thụ.

- Khó khăn nữa của Công ty là thiếu vốn đầu tư Là một doanh nghiệpnhà nước có quy mô nhỏ, Công ty hoạt động chủ yếu dựa vào vốn ngânsách cấp và nguồn vốn tự bổ sung Việc huy động vốn từ bên ngoài là rấtkhó và phức tạp Thiếu vốn đầu tư Công ty từ khó khăn này đến khó khănkhác, từ việc mua sắm đầu vào cho tới việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm.Thiếu vốn còn làm cho Công ty chậm đổi mới được công nghệ máy mócthiết bị Tuy TSCĐ của Công ty vẫn ở trong tình trạng phát huy hiệu quảtốt như so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành trên thị trường thì tài sảncủa Công ty trong tình trạng lạc hậu, cần đổi mới liên tục để tạo ra nhữngsản phẩm có chất lượng cao mẫu mã có đa dạng, giá cả hợp lý nhằm mụctiêu chiến thắng trong cạnh tranh.

Từ những khó khăn và thuận lợi đã phân tích ở trên, vấn đề cấp thiếtđặt ra hiện nay cho Công ty là tìm ra phương pháp giải quyết và đề ranhững giải pháp cụ thể, tính khả thi nhằm tận dụng những tiềm năng, cơhội, vượt qua thử thách, khắc phục khó khăn, đẩy mạnh công tác tiêu thụ,tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm.

Để tiến hành HĐSXKD cần thiết phải có các yếu tố cơ bản, đó là tưliệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động Trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty có xu thế mẫu mốt luôn thay đổi theo thị hiếucủa người tiêu dùng So với các doanh nghiệp khác tuy khối lượng hàngxuất khẩu của Công ty chưa cao đã khẳng định mặt hàng, thị trường, uy tíncủa Công ty ngày càng được củng cố và nâng cao Phương thức bán hàngchủ yếu trong thời gian trước là theo hình thức đơn đặt hàng Trong tươnglai tận dụng các quan hệ thương mại sẵn có ở nước ngoài Công ty sẽ thànhlập các văn phòng đại diện để chủ động trong việc khai thác thị trường tiêuthụ Lý do chung để khách hàng chọn Công ty đặt hàng là giá thành sảnphẩm do Công ty sản xuất tương đối hạ so với mặt bằng chung của thị

Trang 9

trường quốc tế, đáp ứng được mọi yêu cầu chủng loại nguyên vật liệu, vềmẫu mã, về chất lượng sản phẩm Công ty rất chú trọng tới các đặc điểmcủa người tiêu thụ cuối cùng sản phẩm của Công ty trong từng khu vực thịtrường.

Công ty May 19/5 là đơn vị hạch toán độc lập, tổ chức quản lý theokiểu trực tuyến chức năng.

Đứng đầu là Ban giám đốc Công ty gồm Giám đốc và 2 phó giám đốcvà kế toán trưởng trong đó 1 Phó giám đốc Công ty kiêm Giám đốc Xínghiệp 3 quản lý tại phía Nam.

Giám đốc Công ty: chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý.Ngoài một số việc được ủy quyền cho các Phó giám đốc, giám đốc Công tycòn trực tiếp chỉ đạo Phòng tài chính kế toán Công ty, chịu trách nhiệmtrước pháp luật, trước Bộ Công an về kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty Trực tiếp giúp việc cho Giám đốc gồm:

- Phó giám đốc Công ty tại phía Bắc: phụ trách hoạt động sản xuất,trực tiếp quản lý Phòng kế hoạch vật tư Công ty.

- Phó giám đốc Công ty tại phía Nam: phụ trách hoạt động sản xuấtkinh doanh và quản lý các xí nghiệp tại phía Nam.

- Kế toán trưởng Công ty: Phụ trách hoạt động tài chính toàn Công ty.Tổng số CBCNV làm công tác quản lý tại Công ty: 26 người Ngoàiban giám đốc Công ty, số còn lại được chia làm 4 phòng chức năng:

- Văn phòng Công ty: 6 người, có nhiệm vụ thực hiện công tác tổ chứccán bộ, lao động tiền lương, BHXH - BHYT, và công tác hành chínhquản trị.

- Phòng tài chính kế toán Công ty: 5 người, có nhiệm vụ tổ chức thựchiện công tác kế toán, quản lý tài chính của Công ty theo quy định của Nhànước, cùng phòng kế hoạch lập kế hoạch, dự toán giá thành sản phẩm, giámsát kiểm tra việc tính giá thành sản phẩm, thanh toán và báo cáo quyết toántổ chức tổng hợp toàn Công ty theo quy định.

Trang 10

- Phòng kế hoạch vật tư: 6 người, có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuấtkinh doanh, điều hành kế hoạch sản xuất kinh doanh tại các xí nghiệp.Cùng phòng tài chính kế toán lập dự toán giá thành sản phẩm.

- Phòng kỹ thuật: 5 người, có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế mẫu, xâydựng và thường xuyên kiểm tra định mức thời gian sản xuất sản phẩm, địnhmức tiêu hao nguyên vật liệu.

- Hiện nay Công ty có 3 xí nghiệp thành viên đang hoạt động và 1 xínghiệp đang ở giai đoạn hình thành:

Các xí nghiệp tổ chức hạch toán phụ thuộc, hàng quý báo sổ về Côngty để phòng trưởng kế toán Công ty làm báo cáo tổng hợp.

- Đứng đầu các xí nghiệp là Ban điều hành gồm Giám đốc, 2 phònggiám đốc, bộ phận kế toán vật tư sau đến các phân xưởng sản xuất.

Xí nghiệp 1: Xí nghiệp chiến thắng.

- Địa chỉ: tại Thanh Xuân Bắc - Thanh Xuân - Hà Nội.- Tổng số CBCNV: 559 người.

- Gồm 3 phân xưởng: Phân xưởng may 1, phân xưởng may 2 và phânxưởng may 3.

- Sản phẩm chủ yếu: quần áo các loại, ba lô, bao súng, màn cá nhân,tăng, võng, màn chùm võng, vỏ chăn, áo sơ mi, quần đùi, kalavat.

Xí nghiệp 2: xí nghiệp Hoàng Cầu

- Địa chỉ: 282 Nguyễn Huy Tưởng - Thanh Xuân - Hà Nội.

- Tổng số CBCNV: 175 người, trong đó: CB quản lý XN: 11 người.- Gồm 3 phân xưởng:

+ Phân xưởng 1: may mũ, cấp hiệu, quần áo cỡ số gồm 85 người.+ Phân xưởng 2: sản xuất giày da gồm 79 người.

+ Phân xưởng 3: vừa được thành lập đầu năm 2004 trên cơ sở chuyểnmột số công nhân may của Phân xưởng 1 sang còn lại hầu hết là số côngnhân vừa được đào tạo tại lớp học của Công ty.

Trang 11

Hiện nay, xí nghiệp 1 và xí nghiệp 2 sản xuất, cung cấp sản phẩm,phục vụ hàng quân trang cho toàn phía Bắc và các tỉnh miền Trung.

Xí nghiệp 3: Xí nghiệp Phương Nam - ở Thủ Đức, tác phẩm Hồ ChíMinh.

Xí nghiệp 4: Tại Đà Nẵng đang ở giai đoạn xây dựng.

Xí nghiệp 4: Hiện nay đang ở giai đoạn đầu tư, xây dựng theo dự kiến,quy mô sản xuất tương tự như xí nghiệp 1 và xí nghiệp 2 để cung cấp sảnphẩm, phục vụ hàng quân trang cho các đơn vị ở khu vực miền trung.

Các phân xưởng may, phân xưởng giày, phân xưởng cơ khí tại Côngty May 19/5 được tổ chức theo kiểu dây chuyền công nghệ khép kín Mỗiphân xưởng gồm từ 2 đến 4 dây chuyền.

Sơ đồ 1:

Ban giám đốcCông ty

Văn phòng Phòng Tàichính kế toán

Phòng Kếhoạch vật tư

Phòng kỹthuật

Trang 12

Xí nghiệp 1 Xí nghiệp 2 Xí nghiệp 3 Xí nghiệp 4

Bộ phận kế toán Bộ phận kế hoạch vật tư

Các phân xưởng

Trang 13

IV KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CễNG TY TRONG 2NĂM: 2003 - 2004.

Biểu số 2: kết quả hoạt động kinh doanh của Cụng ty trong 2 năm: 2003 - 2004.

Đơn vị tớnh: Đồng

CHỈ TIấUNĂM 2003NĂM 2004SO SÁNH

SỐ TIỀNTL(%)1 Doanh thu76.371.021.024 76.681.230.000310.208.976100,4

- Trong đú: DT thuần76.369.593.751 76.681.230.000

2 Tổng chi phớ SXKD6.705.846.8155.948.603.000-757.243.81588,702

- Chi phớ SXKD6.559.566.8535.816.342.682-743.224.17188,66- Chi phớ khỏc146.279.962132.260.318-14.019.64490,41

- Tổng lợi nhuận sau thuế1.461.475.4632.526.510.2941.065.034.831172,874 Nộp ngõn sỏch NN411.028.100-856.637.707-445.609.607208,41

- Thuế VAT143.973.992 -1.594.071.091 -1.450.097.099 1107,19- Thuế thu nhập DN258.743.236729.122.512470.379.276281,79

Qua số liệu trên ta thấy kết quả HĐKD của Công ty trong 2 năm 2003- 2004 Có thể đánh giá chung: doanh thu tăng 100,4% tơng ứng tăng310.208.976 đồng; Tổng CPSXKD 5.948.603.000 tơng ứng giảm757.243.815 đồng, so với năm 2003 cho thấy Công ty đã có nhiều biệnpháp trong quản lý định mức và chi dùng nên đã giảm chi phí sản xuất kinhdoanh tới 88,70% Đây là điều không phải đơn vị nào cũng làm đợc, còn sovới doanh thu thì chi phí càng đợc coi là tiết kiệm rất nhiều bởi vì tỷ xuấtchi phí sản xuất kinh doanh giảm 2.04%; Đây là nguyên nhân khiến cho lợinhuận trớc thuế và sau thuế tăng lên, mức thu nhập bình quân ngời lao độngtăng lên; Tổng lợi nhuận trớc thuế từ HĐSXKD tăng 1.182.377.642 đồng,tỷ lệ tăng là 158,50%; Tổng lợi nhuận sau thuế cũng tăng theo tỷ lệ tơngứng với số tiền tăng là: 1.065.034.831 đồng Trong đó, lợi nhuận khác năm2003 là giảm 5.382.089 đồng còn năm 2004 đạt 70.472.727 đồng Đây cóthể là nội dung mà kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2004 Công ty đã đặtra Vì vậy mà các khoản thuế phải nộp ngân sách Nhà nớc giảm:445.609.607 đồng tỷ lệ tăng: 208,41% Cụ thể: Thuế GTGT giảm:

Trang 14

1.450.097.099 đồng tỷ lệ tăng là: 1107,19%; Thuế khác năm 2003 so với2004 không thay đổi Do Công ty một mặt giảm lớn chi phí sản xuất kinhdoanh Mặt khác, tạo nhiều kênh tiêu thu sản phẩm do đó đã tăng sản phẩmtiêu thụ, tăng doanh thu bán hàng Do đó tăng lợi nhuận trớc và sau thuế.Đây chính là nguyên nhân nâng mức thu nhập bình quân ngời lao độngtăng.

Công ty có đợc kết quả kinh doanh nh trên chính là mục tiêu mà Bangiám đốc và toàn thể CBCNV mong muốn Đó là kết quả của sự nỗ lực,đoàn kết toàn Công ty trong lao động sản xuất trong 01 năm Đây cũngchính là sự phát triển đúng đắn trong chính sách của Đảng, cơ chế thị trờngcủa Nhà nớc, là một xu hớng tất yếu đối sự phát triển nền kinh tế nhiềuthành phần có sự quản lý của Nhà nớc.

PHẦN II

TèNH HèNH TỔ CHỨC CễNG TÁC TÀI CHÍNH CỦA CễNGTY MAY 19/5 - BỘ CễNG AN

I TèNH HèNH VỐN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CễNG TY.

Biểu số 3: Bảng kết cấu tài sản và Nguồn vốn của Cụng ty May 19/5trong 2 năm: 2003 - 2004.

Đơn vị tớnh: Đồng

Số tiềnTT%Số tiềnTT%Số tiềnTL%

1 Tổng tài sản19.059.293.09710017.898.024.658100-1.161.268.439-6.09Trong đú:30.185.278.949.05329.49-472.811.487-8.22

Trang 15

1 TSLĐ - Đầu tư NH5.751.760.540

- Vốn bằng tiền596.132.8203.13420.868.1372.35-175.264.683-29.40- Các khoản phải thu920.831.2254.831.034.559.2125.78113.727.98712.35+ Phải thu của khách hàng788.732.0054.14930.108.5645.20141.676.55917.97+ Trả trước cho người bán59.668.7750.3156.368.7550.31-3.300.020-5.53+ Phải thu khác72.730.4450.3848.081.8930.27024.648.552-33.89- Hàng tồn kho4.141.916.1954.833.628.328.10120.27-513.588.094-12.14- Tài sản lưu động khác92.880.3000.49109.551.8030.6116.671.50317.95- Chi sự nghiệp085.641.800085.641.8000

2 TSCĐ - Đầu tư dài hạn13.307.532.55769.8212.619.075.60570.51-688.456.952-5.17

- TSCĐ6.932.395.0208.069.453.6051.137.058.58516.40- Các khoản ĐTTCDH4.549.622.0004.549.622.000000- XDCB dở dang1.825.515.5379.5800.00-1.825.515.537100

II/ Tổng nguồn vốn19.059.293.09710017.898.024.658100-1.161.268.439-6.09Trong đó:

1 Công nợ phải trả4.561.272.79023.933.178.942.13617.76-1.392.330.654-30.31

* Nợ ngắn hạn2.348.168.59012.511.910.992.52910.68-473.176.061-19.85

- Vay ngắn hạn597.526.5823.14297.828.5711.66-299.698.011-50.16- Phải trả cho người bán1.234.815.2736.48886.946.4754.96-347.868.798-28.2- Người mua trả tiền trước96.275.9600.51120.823.3200.6824.547.36025.50- Thuế và các KPN - NN248.435.1601.30300.685.3051.6852.250.14521.03- Phải trả CNV106.250.0000.56170.250.0000.9564.000.00060.24- Các KPT, phải nộp khác100.865.6150.53134.458.8580.7533.593.24333.30

- Nguồn kinh phí sự nghiệp

Qua bảng cơ cấu vốn và nguồn vốn trên của Công ty ta phân tích từngchi tiêu cụ thể để biết được tình hình thực tế và thực trạng phát triển củaCông ty.

1 Tình hình cơ cấu vốn của Công ty:

Trang 16

TSLĐ và đầu tư ngắn hạn chiếm tỷ trọng 30.18% năm 2003 và 29.4%năm 2004 với số tiền giảm là 472.811.487 đồng, tỷ lệ giảm là 8.22%.

TSCĐ và đầu tư dài hạn về tỷ trọng (69.82%) năm 2003 giảm hơnnăm 2004 (70.51%) là 0.69%, tỷ lệ giảm là 5.17% với số tiền giảm là688.456.952 đồng.

Qua phân tích trên ta thấy về tình hình vốn của Công ty như phân tíchở trên thì là điểm mạnh vì tuy vốn giảm nhưng chủ yếu do hàng tồn khogiảm trong điều kiện tốt vì vậy kết luận về nguồn vốn trong Công ty là lànhmạnh.

2 Tình hình nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty:

Qua bảng phân tích trên ta thấy:

Tổng vốn SXKD của Công ty năm 2004 giảm hơn so với năm 2003 là1.161.268.439 đồng với tỷ lệ giảm 6.09% là do 2 nguồn TS chính đó làTSLĐ và đầu tư ngắn hạn chiếm tỷ trọng 30.18% năm 2003 và 29.49%năm 2004 với số tiền giảm là 472.811.487 đồng, tỷ lệ giảm 8.22% Trongđó vốn bằng TM bao gồm TM và TGNH giảm, năm 2004 chiếm tỷ trọng2.35% tổng cơ cấu vốn, giảm 175.264.683 đồng tỷ lệ giảm 29.40% Về tỷtrọng giảm 0.78% (2.35% - 3.13%) so với năm 2003 Đây là một trongnhững nội dung giảm mạnh nhất trong các yếu tố giảm, làm cho tổngTSLĐ - Đầu tư ngắn hạn giảm, dẫn đến tổng TS giảm (6.09%), nhưng đâylại là yếu tố tích cực bởi vì tổng TS năm 2004 giảm so với năm 2003 ở nộidung TSCĐ - Đầu tư dài hạn, cụ thể là XDCB dở dang năm 2004 giảm1.825.515.537 đồng So sánh giảm trong XDCB dở dang và tổng tài sảnnăm 2004 thì thấy chênh lệch là: 664.247.098 (1.825.515.537 đồng -1.161.268.439 đồng) Chứng tỏ năm 2004 Công ty đã quyết toán gọn vềcông tác XDCB Việc vốn bằng tiền giảm 175.264.683 đồng tương đương29.40% chứng tỏ Công ty sử dụng vốn có hiệu quả đã tăng vòng quay củavốn, vốn bằng tiền ít hơn năm 2003 nhưng vẫn bảo đảm tài chính lànhmạnh cho các hoạt động SXKD của Công ty Qua đó, thấy rằng Công ty đã

Trang 17

thực hiện tốt công tác quản lý tài chính và chi tiêu tiền mặt, tồn quỹ, đúngchế độ tài chính hiện hành.

Các khoản phải thu: Qua thực tế tìm hiểu và qua số liệu của phòng kếtoán cho thấy rằng Công ty đã thiết lập được thị trường tiêu thụ sản phẩmổn định, Công ty đã tạo được các kênh bán hàng thuận lợi, khách hàng củaCông ty là những bạn hàng quen thuộc, tiền mua sản phẩm đều thanh toánđầy đủ khi đến hạn thanh toán Qua tìm hiểu thực tế thấy rằng, đến 31/12hàng năm không có hiện tượng khách hàng nợ Công ty tiền mua hàng Dođó, ta có thể kết luận nội dung phải thu của khách hàng năm 2004 cao hơnnăm 2003 là 141.676.559 đồng, cụ thể: khỏan phải thu của khách hàngtrong năm 2003 chiếm 4.14%, năm 2004 chiếm 5.2% trong tổng cơ cấu vốnvới số tiền tăng 141.676.559 đồng tỷ lệ tăng 17.97% đây là ưu điểm củaCông ty, như đã phân tích ở trên đối với Công ty khoản vốn này càng tăngcao thì càng có lợi cho Công ty.

Khoản trả trước cho người bán: Năm 2004 so với năm 2003 giảm3.300.020 đồng tương đương 5.53% Đây là yếu tố tích cực, bởi lẽ Công tyđã có những bước đàm phán có lợi cho mình với các đơn vị cung ứng vật tư(Nguyên nhiên vật liệu ) đầu vào, nghĩa là nếu trước kia Công ty phải đápứng trước một số tiền nhất định thì mới tiếp nhận được vật tư theo thỏathuận nay thì số tiền tạm ứng trước đã giảm xuống nhiều.

Bên cạnh đó các khoản PTK về tỷ trọng năm 2004 so với năm 2003giảm 0.11% với số tiền giảm 24.648.522 đồng, tỷ lệ giảm 33.89% Số tiềnvà tỷ trọng giảm tương đối lớn, đây là yếu tố tích cực của Công ty cần pháthuy trong thời gian tới Bởi vì khoang PTK chủ yếu là khoản thu nội bộ vàmột số đối tượng khác do vậy khoản thu này càng giảm càng tốt.

Hàng tồn kho: Về tỷ trọng năm 2004 so với năm 2003 giảm 15.44%tương ứng giảm 513.588.094 đồng tỷ lệ giảm 15.40% Qua tìm hiểu thực tếtại Công ty được biết Công ty đã có nhiều cải tiến trong công tác bảo đảmvật tư nguyên nhiên vật liệu cho SXKD, xác định lại ngày cung cấp khác

Trang 18

nhau, ngày hàng đi đường Do đó mà số ngày hàng tồn kho ngắn lại đồngthời lượng hàng tồn kho cũng ít đi so với trước Điểm này được coi là tốtcủa Công ty vì tỷ lệ hàng tồn kho thấp thì chu kỳ vòng quy của vốn tănglên, sản xuất được nhiều sản phẩm làm cho doanh thu và lợi nhuận củaCông ty được tăng lên.

Tài sản lưu động khác: về tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số tài sản Cụ thểnăm 2003 chiếm tỷ lệ 0.49% và năm 2004 chiếm tỷ lệ 0.61% Nhưng tỷ lệtăng là 17.95% tương đương số tiền: 16.671.503 đồng

Tài sản cố định: năm 2004 tăng so với năm 2003 là: 1.137.058.585đồng tương đương 16.4% chứng tỏ Công ty rất quan tâm tới công tác xâydựng nhà xưởng SX và từng bước đổi mới trang thiết bị hiện có nhằmkhông ngừng nâng cao NSLĐ và chất lượng SP của mình, đây cũng là mộttrong những ưu điểm của Công ty trong điều kiện cạnh tranh hiện nay.

Tuy nhiên tổng tài sản của Công ty năm 2004 lại giảm 6.09%, như trênđã phân tích một trong những yếu tố dẫn đến giảm là do công tác XDCB đãhoàn thành đưa vào sử dụng (1.825.515.537 đồng), làm cho tổng tài sảngiảm 688.456.952 đồng Như vậy, chứng tỏ Công ty đã hoàn thành côngtác đầu tư công nghệ mới cho sản xuất kinh doanh Đây sẽ là ưu điểm cólợi tiếp theo cho SXKD của Công ty trong những năm sau.

Tổng nguồn vốn năm 2004 so với năm 2003 giảm 1.161.268.439 đồngtương đương 6.09% Trong đó:

- Công nợ phải trả giảm 1.382.312.654 đồng, tỷ lệ giảm 30.31%.

- Khoản nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng 10.68%, năm 2004 giảm hơn năm2003 là 473.158.061 đồng với tỷ lệ giảm 19.85% là do:

+ Vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng 1.66%, số tiền giảm là 299.698.011đồng tương đương 50.16% Đây là thành tích của Công ty trong thanh toáncác khoản vay đến hạn, chứng tỏ công tác SXKD và tiêu thụ sản phẩm củaCông ty rất tốt nên đã có nguồn vốn để thanh toán chi trả các khỏan nợ nóichung và các khoản vay ngắn hạn nói riêng.

Trang 19

+ Phải trả cho người bán chiếm tỷ trọng 4.96%, tỷ lệ giảm 28.2% sốtiền giảm 347.850.798 đồng Như phân tích trên thì đây cũng chính là điểmmạnh của Công ty, tạo uy tín ngày một lớn cho Công ty đối với khách hànglà người bán, là người cung cấp nguyên nhiên vật liệu cho Công ty trongnhững năm tiếp theo.

+ Người mua trả tiền trước: năm 2004 chiếm tỷ trọng 0.68%, số tuyệtđối tăng 24.547.360 đồng, tương đương 25.50% Đây chính là một thànhtích trong công tác Marketing tạo các kênh bán hàng như đã trình bày ởtrên Như vậy Công ty ngày một tăng vốn bằng tiền, cơ sở vững chắc chohoạt động SXKD.

+ Thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước tăng 52.250.145đồng, tỷ lệ tăng 21.03% Chứng tỏ Công ty ngày một ăn nên làm ra khôngchỉ tăng chỉ tiêu nộp ngân sách hàng năm cho Nhà nước mà còn có đủ khảnăng nộp kịp thời theo yêu cầu về thời gian.

+ Phải trả CNV: Qua số liệu trên ta thấy khoản nợ phải trả CNV năm2004 tăng so với năm 2003 là 64.000.000 đồng tương đương 60.24% Vềmặt nghệ thuật kinh doanh ở đây là mặt tốt Tuy nhiên Công ty không nêntạo cơ hội chiếm dụng nguồn vốn này bởi sẽ ảnh hưởng nhất định đến đờisống CB, CNV của Công ty.

+ Các khoản phải trả phải nộp khác: Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ và sốtuyệt đối tăng chỉ có 33.593.243 nhưng tỷ lệ tăng lại tương đương 30.33%.Đây là khoản phải trả một số đối tượng khác là khách hàng của Công ty màCông ty nên thanh toán cho khách hàng để tiếp tục tạo uy tín cho chínhmình.

- Nợ dài hạn: năm 2004 so với năm 2003 giảm 924.500.000 đồngtương đương 42.44% Tuy nhiên đây chính là khoản vay dài hạn Như vậykhoản vay dài hạn này nằm trong kế hoạch vay dài hạn chưa đến hạn trảcủa Công ty Qua thực tế tìm hiểu thì món nợ này năm 2006 mới phải thanhtoán Đây cũng chính là uy tín của Công ty với Ngân hàng.

Trang 20

Khoản nợ khác: Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ xong đây không phải là điểmtốt của Công ty.

Xét về vốn chủ hữu thông qua nguồn vốn kinh doanh, các quỹ củaCông ty và chỉ tiêu lợi nhuận chưa phân phối và nguồn vốn XDCB ta thấy:

+ Nguồn vốn kinh doanh tăng 5.803.786.513 đồng tương đương78.36%, nguồn vốn đầu tư XDCB thì ngược lại giảm 5.824.367.587 đồngtương đương 82.4%, về tính tích cực của từng loại nguồn vốn thì ta phântích ở phần trên, xong đây là hai nhân tố có ảnh hưởng lớn tới việc tănggiảm tổng nguồn vốn và tổng tài sản xủa Công ty.

+ Trong năm Công ty được bổ xung nguồn kinh phí sự nghiệp cấp trêncấp là 80.000.000 đồng, một trong những lý do dẫn đến tăng nguồn vốnchủ sở hữu của Công ty.

+ Các quỹ như ĐTPT, quỹ khen thưởng và phúc lợi ta thấy không cóbiến động Thực tế trên báo cáo đã phản ánh lợi nhuận trước thuế là161.643.289 đồng nhưng trên sổ sách kế toán thì kế toán của đơn vị chưatính toán cũng như chưa kết chuyển số thuế phải nộp, lợi nhuận sang cácqũy theo chế độ hiện hành, xong vấn đề này không ảnh hưởng tới việc tănggiảm vốn CSH của Công ty.

3 Tình hình huy động vốn của Công ty:

Thực tế cho thấy để phát triển SXKD thì tất cả các doanh nghiệp đềuphải vay vốn của nhà nước thông qua các tổ chức tín dụng, Ngân hàng vàhuy động các khoản tiền nhàn dỗi trong cán bộ, CNV trong chính doanhnghiệp mình Thông qua các kênh cung cấp nguồn nguyên nhiên vật liệutận dụng tối đa các nguồn kinh phí của đơn vị này

Qua phân tích trên biểu số 2 ta thấy tình hình huy động nguồn vốn củaCông ty như sau:

- Nguồn vốn kinh doanh tăng 5.803.796.513 đồng tương ứng 78.36%là do công tác XDCB đã hoàn thành đưa vào sử dụng Điều đó đồng nghĩa

Trang 21

với việc Công ty phải nhanh chóng thanh toán các khỏan vay khi đượcquyết toán chi phí XDCB.

- Thực tế cho thấy các nguồn vốn vay ngắn hạn và dài hạn đều giảmchứng tỏ Công ty đã thanh toán các khoản nợ ngắn hạn tốt (giảm299.698.011 đồng), các khoản nợ dài hạn thì chưa đến hạn trả: 924.500.000đồng.

- Phải trả cho người bán giảm 347.868.798 đồng chứng tỏ Công ty đãcó đủ khả năng tài chính để thanh toán các khoản phải trả cho người bán.

- Thuế cũng được Công ty tận dụng là nguồn vốn huy động trong nămcủa mình Sở dĩ như vậy là do như phân tích trên kế toán Công ty đến cuốikỳ kế toán vẫn chưa kết chuyển số phải nộp như phân tích ở trên.

Như vậy, trong huy động vốn các yếu tố phân tích trên là điểm mạnhtạo nên thế và lực của công ty trong điều kiện cạnh tranh cơ chế thị trườngnhưng vẫn tồn tại và phát triển.

4 Tình hình nguồn vốn trong thanh toán:

Tổng nguồn vốn của Công ty năm 2004 so với năm 2003 giảm1.161.268.439 đồng, tỷ lệ giảm 6.09% chủ yếu là do công nợ phải trả giảm1.382.330.654 đồng tương đương 30,31% Mặc dù, nguồn vốn CSH củaCông ty năm 2004 tăng 221.062.215 đồng với tỷ lệ tăng 1.52% so với năm2003 nhưng ảnh hưởng của yếu tố XDCB đã hoàn thành làm giảm tổngnguồn vốn CSH cụ thể: 5.824.367.587 đồng trong khi nguồn vốn SXKDtăng 5.803.786.513 đồng, làm cho tổng nguồn vốn CSH tăng nhưng tất cảcác nguồn vốn cũng chỉ tăng 221.062.215 đồng.

Quỹ đầu tư phát triển về tỷ trọng năm 2004 tăng hơn năm 2003 là0.1%; Nguồn kinh phí, quỹ khác năm 2004 tăng 80.000.000 đồng nhưng tỷlệ giảm 170.75%.

Tóm lại, tình hình vốn củ Công ty là tốt bởi sự giảm nguồn vốn chủyếu là do Công ty đã hoàn thành số lượng lớn công nợ phải trả chiếm tới

Trang 22

30.31% tổng số vốn của Công ty trong năm Bên cạnh đó khai thác tốt côngtác đầu tư XDCB Nếu phát huy được đà này chắc chắn Công ty sẽ cóbước phát triển mới trong SXKD nâng cao phúc lợi cho CB, CNV củaCông ty.

II PHÂN CẤP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY.

Công ty May 19/5 là một doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập.Công ty được Nhà nước cấp vốn, trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh , Công ty phải tự hạch toán doanh thu - Chi phí và phải có tráchnhiệm bảo toàn và phát triển số vốn của mình Do vậy, cơ quan cấp trên chỉquản lý Công ty về mặt vĩ mô.

Giám đốc Công ty là người trực tiếp chỉ đạo các phòng ban chức năngthực hiện đúng chủ trương chính sách của Nhà nước, thực hiện tốt công tácSXKD, sử dụng và quản lý đúng mục đích và có hiệu quả nguồn vốn củaNhà nước và nguồn vốn vay Tăng cường nghiên cứu sản xuất các sảnphẩm có chất lượng cao hơn với giá thành phù hợp với nhu cầu thị trườngvà tuân thủ các chế độ tài chính của Nhà nước, đảm bảo chất lượng sảnphẩm đồng thời phải có hiệu quả tài chính nhằm bù đắp chi phí đã bỏ ra vàbổ xung thêm nguồn vốn kinh doanh của Công ty.

III CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP.

Để các khâu trong quá trình SXKD của Công ty được nhịp nhàng, ănkhớp với nhau, SXKD mang lại hiệu quả cao, theo kịp với sự biến độngcủa thị trường thì việc lập kế hoạch phải chính xác, đầy đủ và là công táckhông thể thiếu đối với Công ty.

Là một đơn vị SXKD việc quản lý và sử dụng vốn có ảnh hưởng trựctiếp đến KQKD vì vậy hàng năm trước khi tiến hành SXKD, Công ty xâydựng cho mình nhiều kế hoạch như: kế hoạch doanh thu, chi phí, lợi nhuận,vốn các KHTC được dựa vào tình hình hoạt động của Công ty trongnhững năm trước và dựa vào chỉ tiêu của cấp trên giao Giám đốc Công ty

Trang 23

và phòng kế toán nghiên cứu các báo cáo tài chính về quá trình thực hiệnkế hoạch tài chính năm trước Từ đó, có sự điều chỉnh về mục tiêu chínhsách tài chính cho kế hoạch năm sau.

Trang 24

IV KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY.

Biểu số 4: Hiệu quả sử dụng vốn KD và hiệu quả CPKD của Công ty.

Đơn vị tính: Đồng.

Chỉ tiêuNăm 2003Năm 2004So sánh

Số tiềnTT(%)1 Doanh thu theo giá bán76.369.593.75176.681.230.000311.636.2490,42 Doanh thu thuần76.369.593.75176.681.230.000311.636.2490,43 Tổng chi phí SX kinh doanh6.705.846.8155.948.603.000-757.243.815-11,34 Tổng vốn KD bình quân22.011.369.24222.422.715.904411.346.6621,87

- Tổng vốn KD đầu kỳ21.698.998.37622.323.740.109624.741.7332,88- Tổng vốn KD cuối kỳ22.323.740.10922.521.691.699197.951.5900,89

5 Lợi nhuận358.572.5133.133.167.4872.774.594.974

6 Vòng quay vốn KD3,473,42-0,05-1,447 Hệ số phục vụ của vốn KD3,473,42-0,05-1,448 Hệ số sinh lời của vốn KD0,0150,140,12533,339 Hệ số phục vụ của chi phí

10 Hệ số sinh lời của chi phí KD

1 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty.

Với số liệu tính toán trên biểu số 4 ta thấy vòng quay vốn kinh doanhnăm 2004 so với năm 2003 giảm 0,05 lần, tỷ lệ giảm 1,44% Điều này chothấy việc sử dụng vốn và vòng quay vốn của Công ty so với 2003 giảmkhông đáng kể.

Qua số liệu tính toán trên biểu số 3 ta thấy: Cứ mỗi đồng vốn kinhdoanh sử dụng bình quân trong năm 2004 góp phần tạo ra 3,42 đồng cònnăm 2003 là 3,47 đồng, chứng tỏ hệ sốphục vụ kinh doanh năm 2004 giảm

Vòng quay của vốnkinh doanh

Tổng doanh thu thuần thực hiện trong kỳ=

Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ

Hệ số phục vụ vốnkinh doanh

Doanh thu theo giá bán=

Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ

Trang 25

so với năm 2003 là 0.05 đồng Ta thấy Công ty đã sử dụng vốn vào hoạtđộng tổ chức kinh doanh một cách hợp lý.

Qua số liệu tính toán trên biểu số 3 ta thấy: Hệ số LN của năm 2004 là0.14 lần, năm 2003 là 0,015 lần tăng 0.125 lần Hệ số LN tăng như vậy làdo Công ty đã biết sử dụng vốn kinh doanh vào sản xuất nhằm sản xuất ranhững sản phẩm đạt chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu của thị trường.

2 Hiệu quả chi phí kinh doanh của Công ty:

Qua số liệu tính toán trên biểu số 3 cho ta thấy để đạt được doanh thu,lợi nhuận năm 2004 cao hơn năm 2003 Công ty đã phải cố gắng trong việcnâng cao hiệu quả quản lý nhằm giảm chi phí giá thành làm cho hiệu quảkinh doanh tăng lên.

3 Tình hình nộp Ngân sách của Công ty.

Công ty sử dụng phương pháp kê khai nộp thuế theo tháng Công tyluôn nộp thuế đầy đủ với Nhà nước.

Biểu số 5: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước củaCông ty trong 2 năm: 2003 và 2004

Hệ số sinh lời củavốn kinh doanh

Lợi nhuận phục vụ trong kỳ=

Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ

Hệ số sinh lời của chi phí kinh doanh

Tổng lợi nhuận=

Tổng chi phí kinh doanhHệ số phục vụ của

chi phí kinh doanh

Tổng doanh thu theo giá bán=

Tổng chi phí kinh doanh

Trang 26

Đơn vị tính: 1.000 đồng

2 Thuế TNDN 258.743.236 729.122.512 470.379.2763 Các loại thuế

4 Tình hình bảo toàn và phát triển vốn của Công ty:

Trong quá trình hoạt động SXKD luôn có sự biến động vốn về mặt giátrị dần tới sự biến động của các bộ phận trong nguồn vốn chủ sở hữu, sựbiến động đó được thể hiện:

Hệ số bảo toàn vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu cuối kỳ=

Vốn CSH đầu kỳ * Hệ số trượt giá BQ

Hệ số bảo toàn vốn CSH năm 2003

245.580.432 * 1,2

= 0,85

Hệ số bảo toàn vốn CSH năm 2004

14.451.617.952 * 1,2 = 0,85

Trang 27

V CÔNG TÁC KIỂM TRA, KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY.

Mức tăng trưởng vốn CSH

Vốn CSH thực có cuối kỳ -

Vốn CSH thực có đầu kỳ=

Mức tăng trưởng vốn CSH=

Vốn CSH đầu kỳ * Hệ số trượt giá BQ

Tốc độ tăng trưởng vốn CSH năm 2003

14.245.580.423 * 1,2 = 0.018

Tốc độ tăng trưởng vốn CSH năm 2004

14.451.617.592 * 1,2 = 0.019

Trang 28

Giám đốc Công ty là người chịu trách nhiệm trước Công ty về việcthực hiện và tính hiệu quả của công tác tài chính Giám đốc các xí nghiệp làngười giúp việc trực tiếp cho giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm trướcgiám đốc Công ty việc kiểm tra, kiểm soát quá trình thực hiện hoạt độngsản xuất kinh doanh, công tác tài chính dựa trên các mục tiếu và nhiệm vụđược ghi trên các KHTC.

Công ty tiến hành chế độ kiểm tra, kiểm soát tài chính theo định kỳhàng quý và theo quy định Kiểm tra việc chỉ đạo của giám đốc để thực thicác hoạt động tài chính và quá trình áp dụng, các biện pháp khắc phục khókhăn gặp trong công tác quản lý tài chính.

Cơ quan chủ quản cấp trên thường xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm soátcác hoạt động tài chính về việc chấp hành luật pháp và các văn bản dướipháp luật, chấp hành các chính sách thể lệ, quy định về tài chính Kiểm tratheo dõi các quyết định về huy động vốn, vòng quay vốn, quản lý và sửdụng vốn, phân phối kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, các chứng từcó liên quan đến việc mua vật tư NVL bán thành phẩm Thực hiện đầy đủnghĩa vụ đối với Nhà nước, hình thành các quỹ tiền tệ để phát triển kinhdoanh.

Trang 29

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Kế toán trưởng

Phó phòng

Kế toán Tổng hợp

Kế toán Quỹ

Kế toán Ngân hàng

Kế toán Công nợ

Kế toán Viên

Kế toán tại các xí nghiệp

Ngày đăng: 19/11/2012, 13:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu số 3: Bảng kết cấu tài sản và Nguồn vốncủa Cụng ty May 19/5 trong 2 năm: 2003 - 2004. - Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác bán hàng và dịch vụ sau bán hàng tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thiết bị đo điện
i ểu số 3: Bảng kết cấu tài sản và Nguồn vốncủa Cụng ty May 19/5 trong 2 năm: 2003 - 2004 (Trang 15)
Qua bảng phõn tớch trờn ta thấy cỏc khoản thuế mà Cụng ty phải nộp trong 2 năm qua cú chiều hướng tăng lờn do Cụng ty cú nhiều điểm mạnh  nờn chỉ tiờu nộp thuế tăng lờn theo năm - Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác bán hàng và dịch vụ sau bán hàng tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thiết bị đo điện
ua bảng phõn tớch trờn ta thấy cỏc khoản thuế mà Cụng ty phải nộp trong 2 năm qua cú chiều hướng tăng lờn do Cụng ty cú nhiều điểm mạnh nờn chỉ tiờu nộp thuế tăng lờn theo năm (Trang 26)
Sổ sỏch kế toỏn bao gồm: sổ chi tiết tiền gửi, bảng kờ số 2, NKCT số 2. Khi cú cỏc nghiệp vụ phỏt sinh kế toỏn ghi vào sổ chi tiết tiền gửi, cuối  thỏng căn cứ vào sổ chi tiết ghi vào bảng kờ 2 phần ghi Nợ 112, ghi vào  NKCT số 2 phần ghi Cú TK 112, cuối  - Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác bán hàng và dịch vụ sau bán hàng tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thiết bị đo điện
s ỏch kế toỏn bao gồm: sổ chi tiết tiền gửi, bảng kờ số 2, NKCT số 2. Khi cú cỏc nghiệp vụ phỏt sinh kế toỏn ghi vào sổ chi tiết tiền gửi, cuối thỏng căn cứ vào sổ chi tiết ghi vào bảng kờ 2 phần ghi Nợ 112, ghi vào NKCT số 2 phần ghi Cú TK 112, cuối (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w