1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may

106 484 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội là chi nhánh cấp 1, là đơn vị trực thuộc của NHNo&PTNT Việt Nam

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 MC LC Trang Ngu n: Bỏo cỏo giao ban to n chi nhỏnh thỏng 02 n m 2009) 16 Bộ phận văn phòng .68 Tổng cộng bộ phận văn phòng 69 Bộ phận sản xuất .69 Tổng cộng bộ phận sản xuất 69 Dng Mnh Hựng Kinh t u t 48C 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương I : Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu vào ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội I. Khái quát về Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội 1. Giới thiệu về Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội là chi nhánh cấp 1, là đơn vị trực thuộc của NHNo&PTNT Việt Nam. Chi nhánh có trụ sở tại toà nhà C3- Phường Phương Liệt - Quận Thanh Xuân - Hà Nội. Khi mới thành lập chi nhánh chỉ có 1 địa điểm giao dịch duy nhất tại trụ sở C3 phường Phương Liệt, sau gần 9 năm hoạt động, chi nhánh đã mở rộng mạng lưới có 11 phòng giao dịch được bố trí rải rác trên các địa bàn dân cư như đường Chùa Bộc, đường Triệu Quốc Đạt, đường Vương Thừa Vũ … và 1 trụ sở chính. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với thực trạng nhiều doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) chưa đứng vững trong cạnh tranh, tốc độ cổ phần hoá chậm, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh gặp rất nhiều khó khăn về vốn tự có và đảm bảo tiền vay…, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đã chịu ảnh hưởng rất lớn. Hơn nữa, các DN đã có quan hệ truyền thống với một hoặc nhiều NH khác nên đối với Chi nhánh mới hoạt động từ tháng 5/2001 việc chiếm lĩnh thị trường, thị phần gặp rất nhiều khó khăn đòi hỏi phải khai thác triệt để thế mạnh về cơ sở vật chất, các mối quan hệ, phong cách phục vụ, tuyên truyền tiếp thị, đổi mới công nghệ, linh hoạt về lãi suất, đáp ứng các dịch vụ và tiện ích của Ngân Hàng. Để khắc phục những khó khăn ban đầu, hoạt động của Chi nhánh luôn được điều chỉnh cho phù hợp, kịp thời các chính sách kinh doanh, tích cực tìm hiểu nhu cầu thị trường nên đã đem lại những kết quả kinh doanh khả quan được NHNo&PTNT Việt Nam và các NH khác đánh giá là một Chi Nhánh hoạt động có hiệu quả và có quy mô lớn. 2. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội 2.1. Cơ cấu tổ chức Dương Mạnh Hùng Kinh tế đầu 48C 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tng s cỏn b ca Chi nhỏnh n 31 thỏng 12 nm 2008 l 150 ngi, so vi nm 2005 tng 21 cỏn b. Cỏc phũng ban trong chi nhỏnh c sp xp theo s sau: Bng : S t chc ca Ngõn hng NNo&PTNT Nam H Ni Cỏc chi nhỏnh v phũng giao dch: + Phũng giao dch Ging Vừ + Phũng giao dch s 1 + Phũng giao dch Nam ụ + Phũng giao dch s 2 + Phũng giao dch Khõm Thiờn + Phũng giao dch s 3 + Phũng giao dch s 4 + Phũng giao dch s 5 + Phũng giao dch s 6 + Phũng giao dch s 7 + Phũng giao dch s 8 + Phũng giao dch s 9 + Phũng giao dch s 10 Dng Mnh Hựng Kinh t u t 48C Giám đốc Phó giám đốcPhó giám đốc Phó giám đốc Phòng kế toán ngân quỹ Các phòng giao dịch Phòng hành chính nhân sự Phòng tín dụng Phòng kế hoạch tổng hợp Phòng kinh doanh ngoại hối Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.2 Chức năng nhiệm vụ của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội cũng đảm nhiện 3 chức năng cơ bản của một Ngân hàng thương mại gồm : thực hiện chức năng của một trung gian tài chính, tạo phương tiện thanh toán và làm trung gian thanh toán a. Thực hiện chức năng của một trung gian tài chính là một chức năng cơ bản và quan trọng nhất của 1 Ngân Hàng Thương Mại với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư. Chức năng này góp phần kích cầu đầu tư,nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường tài chính và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Song song với việc Ngân hàng thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế như tiền của các hộ gia đình, cá thể, các doanh nghiệp… thì Ngân hàng còn dùng tiền huy động được để cho các thành phần kinh tế khác vay. b. Tạo phương tiện thanh toán: Khi Ngân hàng có cho vay, số trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng và dịch vụ. c. Trung gian thanh toán: Thay mặt khách hàng, Ngân hàng thanh toán giá trị hàng hoá và dịch vụ. Bên cạnh đó còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua Ngân hàng Trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán. Nhiệm vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triền nông thôn Nam Hà Nội là khai thác thị trường khu vực phía Nam Hà Nội và thực hiện những chương trình của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. 2.3 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban Theo Quy chế về Tố chức và Hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Nno&PTNT Việt Nam ban hành kèm theo quyết định 1377/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 24 tháng 7 năm 2007, các phòng ban trong Ngân hàng có chức năng và nhiệm vụ như sau: 2.3.1. Phòng tín dụng Phòng Tín dụng hay còn gọi là Phòng kinh doanh với chức năng là: thực hiện cho vay và đầu các dự án đối với doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, cá nhân nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh có lãi. Phòng có nhiệm vụ sau:  Thu thập quản lý, cung cấp những thông tin phục vụ cho việc thẩm định và phòng ngừa rủi ro. Dương Mạnh Hùng Kinh tế đầu 48C 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368  Thẩm định các khoản vay do Giám đốc quy định. Tổ chức kiểm tra công tác thẩm định ở các chi nhánh trực thuộc.  Tập huấn nghiệp vụ cho các cán bộ thẩm định.  Thực hiện các chế độ thanh tra, báo cáo theo quy định.  Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu…  Phân tích kinh tế theo ngành nghề kinh tế kỹ thuật, khách hàng, lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.  Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền. Thẩm định dự án hoàn thiện hồ trình Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp trên theo phân cấp uỷ quyền.  Tiếp nhận thực hiện các công trình, các dự án thuộc nguồn vốn trong nước, nước ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thácnguồn vốn thuộc Chính phủ, Bộ, ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước.  Xây dựng và thực hiện các chương trình tín dụng thí điểm thử nghiệm trong địa bàn, đồng thời theo dõi đánh giá, kết, tổng kết, đề xuất với giám đốc cho phép nhân rộng.  Thường xuyên phân loại nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân, và đề xuất phương hướng khắc phục.  Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng ở các chi nhanh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông nghiệp nông thôn Nam Hà Nội trực thuộc trên địa bàn. 2.3.2. Phòng kế hoạch tổng hợp Là phòng mới được thành lập năm 2004, nhiệm vụ chính của phòng là huy động vốn và lập báo cáo thống kê, kế hoạch định kỳ theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Phòng có các nhiệm vụ như sau:  Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu về kỳ hạn, loại tiền tệ, loại tiền gửi… và quản lý các hệ số an toàn theo quy định. Tham mưu cho Dương Mạnh Hùng Kinh tế đầu 48C 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Giám đốc chi nhánh điều hành nguồn vốn và chịu trách nhiệm đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại địa phương và giải pháp phát triển nguồn vốn.  Đầu mối, tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn, trung và dài hạn theo định hướng kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp.  Đầu mối quản lý thông tin về kế hoạch phát triển, tình hình thực hiện kế hoạch, thông tin kinh tế, thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng, thông tin về nguồn vốn và huy động vốn, thông tin khách hàng theo quy định.  Chịu trách nhiệm về quản lý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn, cân đối vốn và kinh doanh tiền tệ.  Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạch đến các chi nhánh trực thuộc. Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hòa vốn kinh doanh đối với các chi nhánh loại 3.  Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo các báo cáo kết, tổng kết. Tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định. 2.3.3. Phòng kế toán ngân quỹ  Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của Chi nhánh.  Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lương đối với các chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp trên địa bàn do Ngân hàng cấp trên phê duyệt.  Quản lý và sử dụng quỹ chuyên dùng. Tổng hợp, lưu trữ hồ tài liệu về hoạch toán, kế toán, quyết toán theo quy định. Chấp hành chế độ báo các và kiểm tra chuyên đề.  Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước và các nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước. 2.3.4. Phòng điện toán: hiện nay phòng này đang được lên kế hoạch để xây dựng với các nhiệm vụ như sau: Dương Mạnh Hùng Kinh tế đầu 48C 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368  Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh.  Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kế toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ và tín dụng, các hoạt động khác.  . Làm dịch vụ tin học. Thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theo quy định. 2.3.5 Phòng hành chính nhân sự  Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, hàng quý và có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiên chương trình đã được Giám đốc Chi nhánh phê duyệt  Làm công tác tham mưu cho giám đốc trong việc tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực, đề bạt lương cho cán bộ nhân viên… 2.3.6. Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ Chức năng của phòng là kiểm tra giám sát việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của pháp luật và của Ngân hàng nông nghiệp ; giám sát việc chấp hành quy định của Ngân hàng nông nghiệp về đảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng … 2.3.7. Phòng kinh doanh ngoại hối Khai thác ngoại tệ với giá cả hợp lý, thực hiện các hoạt động thanh toán cho khách hàng bằng ngoại tệ, thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế, bảo lãnh quốc tế, kinh doanh ngoại tệ. 2.3.8. Phòng dịch vụ và marketing  Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tiếp nhận ý kiến phản hồi từ khách hàng, đề xuất cải tiến sản phẩm.  Đề xuất, tham mưu với Giám đốc về: chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ mới, cải tiến quy trình giao dịch, xây dựng kế hoạch tiếp thị, thông tin tuyên truyền… 3. Một số hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân Hàng Nam Hà Nội 3.1. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu 3.1.1. Hoạt động huy động vốn Dương Mạnh Hùng Kinh tế đầu 48C 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đây là hoạt động tạo ra nguồn vốn quan trọng cho Ngân hàng, gồm có các hình thức chính sau: 3.1.1.1.Các khoản tiền gửi của khách hàng - Tiền gửi tíết kiệm từ dân cư: Đây Là những khoản tiền nhàn rỗi tạm thời chưa có như cầu sử dụng trong dân cư. Bằng cách gửi vào Ngân hang, chủ của những khoản tiền nhàn rỗi này có thể kiếm được một khoản lãi sau môtj thời gian nhất định. Các khoản gửi tiết kiệm này thường được phân chia theo tiêu thức thời gian gồm có tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn. Đây là một trong những khoản tiền gửi lớn của tất cả các Ngân hàng thương mại. - Tiền ký gửi: Đây là những khoản tiền mà khách hàng đem ký gửi vào ngân hàng .Việc sử dụng những khoản tiền ký gửi được thực hiện theo những thoả thuận giữa khách hàng và ngân hàng . 3.1.1.2.T hông qua phát hành giấy tờ có giá Bên cạnh công cụ huy động vốn phổ biến là thong qua các khoản tiền gửi của khách hàng. Các NHTM còn sử dụng các công cụ khác mới mẻ và có hiệu quả hơn để huy động vốn một cách dễ dàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của mình cũng như những khách hàng có nhu cầu sử dụng vốn khác khi tìm đến Ngân hàng. Một trong những công cụ đó là kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng. Đây là loại giấy tờ có giá xác nhận khoản nợ của Ngân Hàng với người nắm giữ các loại giấy tờ này. Trái phiếu thường có kỳ hạn lớn hơn 1 năm còn kỳ phiếu thường được phát hành thường xuyên với các kỳ hạn : 3,6 … 12 tháng. Việc phát hành kỳ phiếu , trái phiếu có ưu thế: giúp ngân hàng huy động được đúng số lượng vốn cần thiết và có thời hạn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng. Tuy nhiên chi phí của nguồn vốn này tương đối cao do ngân hàng phải trả lãi cao hơn các hình thức huy động truyền thống. 3.1.1.3. Vốn vay từ Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng khác Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho các ngân hàng thương mại dưới nhiều hình thức như cho vay, mua bán, chiết khấu, tái chiết khấu đối với các giấy tờ có giá cuả ngân hàng thương mại. Vốn hình thành từ nguồn này đảm bảo cho khả Dương Mạnh Hùng Kinh tế đầu 48C 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 năng thanh toán của ngân hàng thương mại. Các Ngân hàng thương mại có thể thu hút vốn bằng cách vay ở các tổ chức tài chính tín dụng. Đối với những ngân hàng ở các nước phát triển có quan hệ rộng khắp thì nguồn vốn này là một nguồn vốn vay thường xuyên và khá quan trọng. 3.1.2. Hoạt động tín dụng Đây là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng, một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là các tổ chức, cá nhân trong xã hội. Tín dụng thương mại đã không thể giải quyết được mọi hiện tượng thừa thiếu vốn phát sinh do chênh lệch về thời gian, số lượng giữa các khoản thu nhập và chi tiêu của tất cả các tổ chức, cá nhân trong quá trình tái sản xuất đòi hỏi phải dược tiến hành một cách liên tục. Chỉ có ngân hàng là một tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ mới có khả năng giải quyết mâu thuẫn đó khi nó giữ vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay. Trong quan hệ tín dụng ngân hàng có ba loại quan hệ chủ yếu: - Quan hệ tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp. - Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với dân cư. - Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các ngân hàng khác trong và ngoài nước. Các hình thức tín dụng có thể phân chia như sau: - Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng có: Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá và tín dụng tiêu dùng. - Căn cứ vào thời hạn tín dụng có: Tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn. - Căn cứ vào đối tượng tín dụng có: Tín dụng vốn lưu động và tín dụng vốn cố định. 3.1.3 Hoạt động thanh toán quốc tế - Cung ứng các phương tiện thanh toán quốc tế - Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế - Thực hiện các dịch vụ thu hộ chi hộ cho khách hàng - Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của ngân hàng Dương Mạnh Hùng Kinh tế đầu 48C 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 3.1.4. Kinh doanh ngoại hối Huy động vốn và cho vay,mua bán ngoại tệ,thanh toán quốc tế,bảo lãnh tái bảo lãnh, chiết khấu tái chiết khấu bộ chứng từ và dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của chính phủ, Ngân hàng nhà nước và của NHNNo&PTNT Việt Nam. 3.1.5. Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng theo luật các tổ chức tín dụng, bao gồm: thu, phát tiền mặt, máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ, các loại giấy tờ có giá, thẻ thanh toán, dịch vụ ngân hàng khác được ngân hàng Nhà Nước, ngân hàng No&PTNT Việt Nam cho phép: Hướng dẫn khách hàng xây dựng dự án, thẩm định các dự án vay vốn Cung ứng các dịch vụ bảo lãnh cho các tổ chức, cá nhân trong nước theo quy định của ngân hàng No&PTNT Việt Nam Thực hiện các nhiệm vụ khác của giám đốc chi nhánh ngân hàng No & PTNT Hà Nội 3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của NH Nam Hà Nội từ năm 2007 đến năm 2009 3.2.1. Hoạt động huy động vốn Là một chi nhánh cấp 1 với nhiều thuận lợi là đóng trên địa bàn Hà Nội, Chi nhánh đã tăng cường tuyên truyền quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng quanh địa bàn, áp dụng các hình thức khuyến mãi tặng quà… để nâng cao khả năng thu hút các khoản tiền gửi từ dân cư bởi vì chi nhánh đã xác định công tác huy động vốn là trọng tâm, đóng vai trò quan trọng. Ngoài ra Chi nhánh còn tận dụng mọi mối quan hệ để thu hút các đơn vị, các tổ chức kinh tế có nguồn vốn với giá rẻ. Không chỉ có vậy chi nhánh còn tăng cường tìm kiếm tiếp cận tham gia các dự án đầu trong và ngoài nước. Do vậy chỉ trong thời gian ngắn Chi nhánh đã huy động được số tiền đủ đáp ứng nhu cầu vay của các cá nhân, tổ chức kinh tế có nhu cầu sử dụng vốn. Dương Mạnh Hùng Kinh tế đầu 48C 10 [...]... may ti NH Nam H Ni 1 c im v yờu cu i vi cụng tỏc thm cỏc d ỏn u t vo ngnh dt may Để có thể thẩm định các dự án đầu t vào lĩnh vực dệt may một cách chính xác, khoa học, đảm bảo cho Ngân hàng có thể ra quyết định cho vay đúng đắn thì cần phảI làm rõ đặc điểm của các dự án đầu t vào lĩnh vực này Từ những đặc điểm đó thì cán bộ thẩm định mới có thể xác định đợc các nội dung, các yêu cầu khi thẩm định dự. .. các nội dung, các yêu cầu khi thẩm định dự án đầu t vào lĩnh vực dệt may Các đặc điểm nổi bật của lĩnh vực dệt may và các dự án đầu t vào lĩnh vực này có thể gây ảnh hởng đến công tác thẩm định là : Thứ nhất, đối với các thiết bị máy móc phục vụ cho dự án hầu hết là các thiết bị ngoại nhập Vì vậy cán bộ thẩm định phảI hết sức chú ý tới khía cạnh kỹ thuật của dự án Liệu máy móc thiết bị này có đảm bảo... ngnh dt may i vi cỏc d ỏn u t vo lnh vc ny thỡ cỏc vn bn c dựng tham kho l: - Quyết định số 161/1998/QĐ-TTg ngày 04/09/1998 của Thủ tớng Chính phủ V/v phê duyệt tổng thể phát triển nghành công nghiệp Dệt May đến năm 2010; - Quyết định số 55/2001/QĐ-TTg ngày 23/04/2001 của Thủ tớng Chính phủ V/v phê duyệt chiến lợc phát triển và một số cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện phát triển ngành dệt may Việt... trờng của sản phẩm hết sức quan trọng Liệu các thị trờng này có hạn ngạch với hàng dệt may không, thuế nhập khẩu có ảnh hởng gì đén giá thành sản phẩm sau này không, chất lợng của sản phẩm dệt may có đảm bảo đợc tiêu chuẩn của các thị trờng quốc tế không Nhng nói chung là các dự án vào ngành dệt may có đặc điểm chủ yếu là: - S dng nhiu lao ng (nht l lao ng n) - t gõy ụ nhim mụi trng - S dng in, nc... phẩm là khác nhau Nhng hầu hết nguyên liệu đầu vào cơ bản là bông Nguyên liệu này có thể là trong nớc hoặc nớc ngoài, chất lợng của nguyên liệu đầu vào sẽ quyết định đến chất lợng của sản phẩm Thứ ba, hầu hết sản phẩm dệt may ngoài tiêu thụ thị trờng trong nớc thì còn hớng đến xuất khẩu ( tỷ trọng xuất khẩu có thể đến 70%-80% số sản phẩm) Do vậy việc thẩm định khía cạnh thị trờng của sản phẩm hết sức... án chuyển giao máy móc thiết bị này ra sao, tất cả các vấn đề đó đều phảI đợc lu tâm Dng Mnh Hựng 24 Kinh t u t 48C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Thứ hai, các sản phẩm của lĩnh vực dệt may có thể đa dạng, sản phẩm có thể là mặt hàng sợi hoặc là mặt hàng dệt may, xơ, Vì vậy nguyên liệu cho mỗi quá trình của mỗi sản phẩm là khác nhau Nhng hầu hết nguyên liệu đầu. .. ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010; * ỏnh giỏ s phự hp ca d ỏn vi nhng quy nh, thụng l quc t v dt may vn bn c tham kho gm nhng vn bn liờn quan n cỏc hip nh thng mi ó kớ kt gia Vit Nam v cỏc nc, hip nh thng mi VitM, cỏc hip nh v dt may v Vit Nam ó ký kt khi giap nhp WTO, cỏc thụng l tiờu chun v hng dt may ca quc t, 4.2.2.3 Thm nh th trng u ra ca d ỏn * ỏnh giỏ tng quan v nhu cu sn phm ca d ỏn trờn th... Thm nh s cn thit phi u t Cỏn b thm nh kim tra cỏc thụng tin cn thit v ngnh dt may v xu hng phỏt trin ca ngnh trong tng lai, ỏnh giỏ mc chớnh xỏc v s cn thit phi u t ca d ỏn T ú kt lun xem d ỏn cú lý do thm nh cho vay hay khụng 4.2.2.2 Thm nh s phự hp ca d ỏn vi cỏc vn bn phỏp quy ca Nh nc v a phng quy nh i vi ngnh dt may * Thm nh s phự hp ca d ỏn i vi cỏc vn bn phỏp quy ca Nh nc:Cỏc vn bn c s dng... õy, t ú lm gim kh nng huy ng vn ca cỏc Ngõn hng - Giỏ c cỏc mt hng thit yu trong sn xut v tiờu dựng tng cao lm cho ngi dõn v cỏc doanh nghip s phi chi tiờu nhiu hn, dn n ngun tin nhn ri trong dõn c v doanh nghip gim i, trong iu kin ú, cỏc Ngõn hng khú cú th gia tng c ngun tin huy ng - Khi lm phỏt tng cao, mc dự mt bng lói sut huy ng ca cỏc Ngõn hng cng ó tng theo nhng nu vn cha th ngang bng vi tc trt... in, nc mc va phi - Vn u t khụng nhiu v thu hi vn nhanh - Phỏt trin mnh tt c cỏc nc trờn th gii Do khụng cú cỏc c im quỏ c bit no ca ngnh dt may so vi cỏc ngnh cụng nghip khỏc nờn yờu cu t ra cho cỏc cỏn b thm nh ch l tuõn th ỳng cỏc quy nh, tiờu chun ca ngnh dt may trong vn thm nh cht lng v cỏc quy nh ca Ngõn hng 2 Quy trỡnh v thm quyn thm nh : 2.1.Quy trỡnh thm nh Thm nh d ỏn u t l phn khụng th thiu . lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương I : Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn. có dự án, phương án đầu tư, sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả ; hoặc có dự sán đầu tư, phương án phục vụ đời sống kèm theo phương án

Ngày đăng: 08/04/2013, 13:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: Sơ đồ tổ chức của Ngõn hàng NNo&PTNT Nam Hà Nội - Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may
ng Sơ đồ tổ chức của Ngõn hàng NNo&PTNT Nam Hà Nội (Trang 3)
Bảng   : Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng NNo&PTNT Nam Hà Nội - Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may
ng : Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng NNo&PTNT Nam Hà Nội (Trang 3)
Bảng: Nguồn vốn huy động của Chi nhỏnh Nam Hà Nội năm 2006-2008                                                                     Đơn vị: Tỷ đồng - Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may
ng Nguồn vốn huy động của Chi nhỏnh Nam Hà Nội năm 2006-2008 Đơn vị: Tỷ đồng (Trang 12)
Bảng   : Nguồn vốn huy động của Chi nhánh Nam Hà Nội năm 2006 - 2008                                                                     Đơn vị: Tỷ đồng - Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may
ng : Nguồn vốn huy động của Chi nhánh Nam Hà Nội năm 2006 - 2008 Đơn vị: Tỷ đồng (Trang 12)
Bảng: Nguồn vốn huy động của Chi nhỏnh Nam Hà Nộ i2 thỏng đầu năm 2009 - Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may
ng Nguồn vốn huy động của Chi nhỏnh Nam Hà Nộ i2 thỏng đầu năm 2009 (Trang 16)
Bảng: Tổng kết hoạt động cho vay theo thời gian giai đoạn 2006-2008 - Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may
ng Tổng kết hoạt động cho vay theo thời gian giai đoạn 2006-2008 (Trang 17)
Bảng   : Tổng kết hoạt động cho vay theo thời gian giai đoạn 2006-2008 - Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may
ng : Tổng kết hoạt động cho vay theo thời gian giai đoạn 2006-2008 (Trang 17)
Bảng   : Số dự án được thẩm định theo loại ngành kinh tế (đơn vị : tỷ VNĐ) - Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may
ng : Số dự án được thẩm định theo loại ngành kinh tế (đơn vị : tỷ VNĐ) (Trang 22)
Bảng: Số dự ỏn được thẩm định theo thành phần kinh tế (đơn vị: tỷ VNĐ) - Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may
ng Số dự ỏn được thẩm định theo thành phần kinh tế (đơn vị: tỷ VNĐ) (Trang 23)
Bảng   : Số dự án được thẩm định theo thành phần kinh tế (đơn vị : tỷ VNĐ) - Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may
ng : Số dự án được thẩm định theo thành phần kinh tế (đơn vị : tỷ VNĐ) (Trang 23)
Bảng: Thẩm định dự ỏn theo thành phần kinh tế năm 2008 - Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may
ng Thẩm định dự ỏn theo thành phần kinh tế năm 2008 (Trang 24)
Bảng   : Thẩm định dự án theo thành phần kinh tế năm 2008 - Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may
ng : Thẩm định dự án theo thành phần kinh tế năm 2008 (Trang 24)
Bảng cân đối kế toán - Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may
Bảng c ân đối kế toán (Trang 53)
Bảng mục tiờu phỏt triển ngành dệt may đến năm 2010 theo chiến lược tăng tốc phỏt triển ngành dệt may Việt Nam đó được Chớnh phủ phờ duyệt - Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may
Bảng m ục tiờu phỏt triển ngành dệt may đến năm 2010 theo chiến lược tăng tốc phỏt triển ngành dệt may Việt Nam đó được Chớnh phủ phờ duyệt (Trang 60)
Bảng mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2010 theo chiến lược tăng  tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam đã được Chính phủ phê duyệt - Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may
Bảng m ục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2010 theo chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam đã được Chính phủ phê duyệt (Trang 60)
3.4.1 Đánh giá tình hình hoạt động của máy móc từ ngày 01/01/2009 ngày 31/05/2009: - Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may
3.4.1 Đánh giá tình hình hoạt động của máy móc từ ngày 01/01/2009 ngày 31/05/2009: (Trang 62)
- Căn cứ vào các bảng báo giá của các công ty phân phối, cung cấp thiết bị máy móc chuyên dùng cho kéo sợi chải kỹ từ các nớc Châu Âu và Châu á ; - Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may
n cứ vào các bảng báo giá của các công ty phân phối, cung cấp thiết bị máy móc chuyên dùng cho kéo sợi chải kỹ từ các nớc Châu Âu và Châu á ; (Trang 70)
BẢNG TỔNG HỢP NHU CẦU NGUYấN LIỆU - Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may
BẢNG TỔNG HỢP NHU CẦU NGUYấN LIỆU (Trang 72)
BẢNG TỔNG HỢP NHU CẦU NGUYÊN LIỆU - Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may
BẢNG TỔNG HỢP NHU CẦU NGUYÊN LIỆU (Trang 72)
3. Hình thức cho vay: Cho vay đầ ut dự án nhà máy kéo sợi - Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may
3. Hình thức cho vay: Cho vay đầ ut dự án nhà máy kéo sợi (Trang 77)
Phụ lục 4: bảng tính độ nhạy dự án - Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may
h ụ lục 4: bảng tính độ nhạy dự án (Trang 104)
Phụ lục 4: bảng tính độ nhạy dự án - Một số giải pháp chủ yếu nhắm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vào ngành dệt may
h ụ lục 4: bảng tính độ nhạy dự án (Trang 104)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w