Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Đầu tư chế biến XNK – NSTP Thái Bình

47 957 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Đầu tư chế biến XNK – NSTP Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam gia nhập WTO đã mở ra một ngưỡng cửa mới cho nền kinh tế nước ta. Đây vừa là cơ hội, cũng vừa là thách thức đối với các ngành kinh tế nói chung và với các doanh nghiệp nói riêng trong nền

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam gia nhập WTO đã mở ra một ngưỡng cửa mới cho nền kinh tếnước ta Đây vừa là cơ hội, cũng vừa là thách thức đối với các ngành kinh tế nóichung và với các doanh nghiệp nói riêng trong nền kinh tế Không nằm ngoài xu thếđó, ngành chế biến điều thô cũng chịu nhiều ảnh hưởng không chỉ từ thị trườngtrong nước mà còn chịu nhiều áp lực trên thì trường quốc tế Vì thế, chất lượng sảnphẩm và giá cả hợp lý sẽ là một trong những yếu tố quan trọng giúp cho doanhnghiệp giành được lợi thế trong cạnh tranh Muốn làm được điều đó các doanhnghiệp cần phải chú trọng đến công tác quản lý chi phí góp phần hạ giá thành sảnphẩm trên cơ sở đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Công ty TNHH Đầu tư chế biến XNK – NSTP Thái Bình – một doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực gia công chế biến điều thô đã có nhiều biện phápchiến lược về quản lý chi phí được thực hiện Trong đó công cụ kế toán nói chung,kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng có vai trò quan trọng,góp phần quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, đầy đủ vàhiệu quả

Là một sinh viên chuyên ngành kế toán- Trường đại học Kinh tế quốc dân,qua thời gian thực tập tại phòng kế toán của công ty TNHH Đầu tư chế biến XNK –NSTP Thái Bình, nhận thức được vai trò quan trọng của kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trong công tác kế toán ở doanh nghiệp sản xuất, em đã lựa

chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty TNHH Đầu tư chế biến XNK – NSTP Thái Bình” cho chuyên

đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Chuyên đề được chia làm 3 chương:

Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tai côngty TNHH Đầu tư chế biến XNK – NSTP Thái Bình

Trang 2

Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạicông ty TNHH Đầu tư chế biến XNK – NSTP Thái Bình

Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạicông ty TNHH Đầu tư chế biến XNK – NSTP Thái Bình

Trang 3

CHƯƠNG 1

ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP

KHẨU NÔNG SẢN - THỰC PHẨM THÁI BÌNH

1.1 Đặc điểm sản phẩm tại Công ty TNHH Đầu tư chế biến xuất, nhậpkhẩu nông sản - thực phẩm Thái Bình

1.1.1 Danh mục sản phẩm

Bảng 1 : Bảng phân loại thành phẩmHàng xuất khẩu

Hàng tiêu thụ nội địaCác nước khácTrung Quốc

Trang 4

STTMÃ HIỆUTÊNĐVT

1 W210 Nhân nguyên hạt trắng 210 hạt/pound kg2 W240 Nhân nguyên hạt trắng 240 hạt/pound kg3 W320 Nhân nguyên hạt trắng 320 hạt/pound kg4 W450 Nhân nguyên hạt trắng 450 hạt/pound kg5 SW240 Nhân nguyên vàng nhẹ 240 hạt/pound kg6 SW320 Nhân nguyên vàng nhẹ 320 hạt/pound kg7 LBW240 Nhân nguyên nám mờ 240 hạt/pound kg8 LBW320 Nhân nguyên nám mờ 320 hạt/pound kg

12 LP Nhân bể tư trắng cộng nám nhẹ cộngvàng nhẹ

17 SSW mới Nhân nguyên nhiễm nhỏ hơn 1/2 nhân kg

26 SK3 Nhân nguyên 3 chấm sâu đen trở lên kg

34 SB2(TPB) Nhân bể tư và nhân bể góc sâu kg

Trang 5

38 Vụn kg

1.1.2 Tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm

Công ty áp dụng các tiêu chuẩn của quốc tế và Việt Nam về chất lượngnhân điều xuất khẩu cũng như nhân điều tiêu thụ trong nước.

1.1.3 Tính chất của sản phẩm

Nhân điều là sản phẩm xuất khẩu, thường chịu ảnh hưởng của nhiềuyếu tố như chất lượng hạt điều thô đầu vào, thị trường đầu ra, môi trườngcạnh tranh, yêu cầu chất lượng, yếu tố máy móc thiết bị, tay nghề lao động…Đặc biệt là những mặt hàng được xuất khẩu sang châu Âu Nhân điều là loạisản phẩm dễ hút ẩm, dễ bị nhiễm khuẩn nếu không được bảo quản cẩn thậnbởi vậy quy trình chế biến và bảo quản thành phẩm cũng như nguyên vật liệuđầu vào, sản phẩm dở dang trong các giai đoạn là rất chặt chẽ và nghiêm ngặt.Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm luôn được đặt lên hàng đầu, công nhântrước khi vào xưởng làm việc đều phải vệ sinh thật sạch hai tay Nhân điềucũng là loại sản phẩm dễ bị hao hụt mất mát trong quá trình chế biến như bịcông nhân ăn trực tiếp hoặc lấy đem về do đó việc giám sát chặt chẽ và khoánlượng sản phẩm là hiệu quả trong quản lý sản xuất.

1.1.4 Loại hình sản xuất

Công ty TNHH Đầu tư chế biến xuất, nhập khẩu nông sản - thực phẩmThái Bình được tổ chức hoạt động theo loại hình gia công chế biến điều thôcho các đơn vị bên ngoài là chủ yếu, ngoài ra cũng có tự tổ chức thu mua vàsản xuất nhân điều nhưng hoạt động này không thường xuyên Công ty còn

Trang 6

nghiên cứu và nhân giống cây Macadamia phục vụ cho kế hoạch mở rộng sảnxuất thêm hạt Macadamia trong thời gian tới.

1.1.5 Thời gian sản xuất

Nhân điều trong công ty được chế biến qua nhiều giai đoạn khép kín vàliên tục luân chuyển từ khâu này sang khâu khác Thời gian để chế biến nhânđiều tự khâu ban đầu cho đến khi ra được thành phẩm xuất khẩu là ngắn, nóichung còn phụ thuộc vào trình độ tay nghề của công nhân, số lượng côngnhân trong các phân xưởng Trung bình thời gian chế biến thường là mộttháng cho một lượng điều thô.

1.1.6 Đặc điểm của sản phẩm dở dang

Do quy trình chế biến hạt điều của công ty trải qua nhiều giai đoạnkhép kín nên trong quá trình chế biến hạt điều có rất nhiều loại sản phẩm dởdang với khối lượng lớn Đặc điểm của sản phẩm là dễ hút ẩm, dễ nhiễmkhuẩn nên đòi hỏi trong quá trình sản xuất cũng không được để tồn quá lâu ởtất cả các khâu trước hết để đảm bảo chất lượng sau để giảm thiểu chi phí bảoquản, tăng hiệu quả sản xuất và hoạt động.

Một đặc điểm đắc biệt của sản phẩm dở dang trong công ty nữa là sảnphẩm dở dang của giai đoạn này chính là thành phẩm của giai đoạn trướcchuyển sang chưa được chế biến ở giai đoạn đó Tức là không có thêm bất cứkhoản chi phí nào so với giai đoạn trước chuyển sang.

Ở giai đoạn 1 không có sản phẩm dở dang Giai đoạn 2 thì sản phẩm dởdang là hạt điều chao Ở giai đoạn 3 thì sản phẩm dở dang là nhân tươi Ở giaiđoạn 4 thì sản phẩm dở dang là nhân sấy Ở giai đoạn 5 thì sản phẩm dở danglà nhân xô và ở giai đoạn 6 thì sản phẩm dở dang là nhân điều bán thànhphẩm.

1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm tại Công ty TNHH Đầu tư chếbiến xuất, nhập khẩu nông sản - thực phẩm Thái Bình

Trang 7

1.2.1 Quy trình công nghệ

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty Thái Bình Foodsđược khép kín theo từng công đoạn.

Trang 8

Sơ đồ 1: Sơ đồ quy trình sản xuất nhân điều

Quy trình công nghệ sản xuất nhân điều của công ty trải qua 5 bước cơ bản:Bước 1: Xử lý nguyên liệu (chao dầu)

Chức năng của bước này là phân loại nguyên liệu ra từng loại, ngâm,chao nguyên liệu để điều ra bớt dầu và làm giòn vỏ điều sau đó chuyển vàocông đoạn cắt hạt Thành phẩm của giai đoạn này là hạt điều chao.

Xử lý nguyên liệu (chao

Cắt tách

Thanh trùng, đóng gói

Trang 9

Bước 5: Phân loại nhân điều

Mục đích của bước này nhằm phân nhân hạt điều thành nhiều loại theocác tiêu chuẩn đã được định sẵn đồng thời tiến hành kiểm tra chất lượng sảnphẩm để chuẩn bị cho quá trình thanh trùng và đóng gói Thành phẩm củabước này là nhân điều bán thành phẩm.

Bước 6: Thanh trùng và đóng gói nhân điều

Chức năng của bước này là khử trùng hàng hóa diệt sâu bọ, mối mọtcòn sót lại trong nhân điều và tiến hành đóng gói, đóng catton rồi đưa vàokho thành phẩm bảo quản khô, lạnh và xuất đi nước ngoài Thành phẩm củabước này là thành phẩm cuối cùng.

Các thành phẩm mà công ty thu được sau quy trình sản xuất được phânthành 2 nhóm chính là hàng xuất khẩu và hàng tiêu thụ nội địa trong đó nhómhàng xuất khẩu lại được phân thành 2 nhóm là hàng xuất khẩu sang TrungQuốc và hàng xuất khẩu sang các nước khác.

1.2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất

Sơ đồ 2:Cơ cấu tổ chức sản xuất trong công ty

Các phân xưởng sản xuất

Trang 10

Các phân xưởng

Nhà máy có 6 phân xưởng được phân chia theo 6 chức năng của quytrình sản xuất Phân xưởng 1 làm nhiệm vụ xử lý nguyên liệu (chao dầu),phân xưởng 2 làm nhiệm vụ cắt tách điều thô, phân xưởng 3 có nhiệm vụ sấyhạt điều, phân xưởng 4 làm nhiệm vụ bóc vỏ lụa để lấy nhân hạt điều, phânxưởng 5 chịu trách nhiệm phân loại và chuyển sang cho phân xưởng 6 thanhtrùng đóng gói.

Các phân xưởng chịu sự quản lý trực tiếp của ban Giám đốc và có liênhệ mật thiết với các phòng ban trong công ty Mỗi phân xưởng có một quảnđốc phụ trách quản lý hoạt động trong phân xưởng mình, quản lý thời gianlàm việc, chất lượng và tiến độ lao động đồng thời chịu trách nhiệm về kếtquả hoạt động cũng như việc báo cáo trực tiếp với cấp trên.

Mỗi phân xưởng hoạt động như một bộ phận khép kín và thành phẩmcủa phân xưởng 1 (hạt chao) được chuyển giao sang phân xưởng 2 để cắt táchlấy nhân, nhân tươi được chuyển giao cho phân xưởng 3 để tiếp tục sấy khô,thành phẩm của phân xưởng 3 là nhân sấy được chuyển giao sang phân xưởng4 để bóc vỏ lụa, thành phẩm của phân xưởng 4 (nhân xô) được chuyển giaocho phân xưởng 5 để phân loại nhân điều theo tiêu chuẩn đã định sẵn và cuốicùng thành phẩm của phân xưởng 5 (nhân điều bán thành phẩm) được chuyểnsang cho phân xưởng 6 đóng gói và chờ đem xuất khẩu.

Trong mỗi phân xưởng lại được chia ra thành nhiều tổ và mỗi tổ có mộttổ trưởng chịu trách nhiệm quản lý, giám sát các thành viên trong tổ, nhận kếhoạch sản xuất, nhận và bàn giao nguyên liệu, thành phẩm với quản đốc phânxưởng và tổ chức thực hiện kế hoạch, định mức đã nhận Tổ trưởng giám sátlao động trong tổ, chấm công, ghi nhận khối lượng công việc hoàn thành củacác lao động trong tổ để làm cơ sở cho việc trả lương Tổ trưởng các tổ cũng

Trang 11

chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp tình hình, kết quả hoạt động của tổ vớiquản đốc phụ trách tổ mình.

1.3 Quản lý chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Đầu tư chế biến xuất,nhập khẩu nông sản - thực phẩm Thái Bình

Công ty TNHH Đầu tư chế biến xuất nhập khẩu nông sản thực phẩmThái Bình được thành lập trên cơ sở góp vốn đầu tư của Donafoods Đồng Naivà công ty MWT của Australia Đứng đầu công ty là Chủ tịch hội đồng thànhviên – người đại diện cho 2 bên chủ đầu tư quản lý giám sát tổng thể toàn bộhoạt động của công ty Ban giám đốc công ty trực tiếp điều hành hoạt độngcủa công ty Ban giám đốc bao gồm 4 thành viên, đứng đầu là Giám đốc côngty và có 3 phó giám đốc chức năng là phó giám đốc công ty, phó giám đốcsản xuất và phó giám đốc chất lượng Ban giám đốc công ty có trách nhiệmquyết định các hoạt động và phương hướng sản xuất kinh doanh tại công ty.Các quyết định về chi phí về mua sắm TSCĐ với giá trị lớn, sửa chữa lớnTSCĐ hay các chi phí với mức giá trị lớn, các phương hướng hoạt động củaCông ty trong giai đoạn thuận lợi cũng như khó khăn, ngoài sự phê duyệt củaBan giám đốc còn phải có sự phê duyệt của chủ tịch Hội đồng quản trị.

Phó giám đốc công ty là người giúp giám đốc quản lý chung trong công ty.Phó giám đốc quản lý sản xuất là người chịu trách nhiệm quản lý sảnxuất trong công ty.

Phó giám đốc chất lượng là người chịu trách nhiệm quản lý, kiểm trachất lượng sản phẩm đầu ra của quá trình sản xuất.

Làm việc dưới Ban giám đốc là các phòng ban chức năng của Công ty,có trách nhiệm tham mưu cho Ban giám đốc về phương hướng, cách thứchoạt động sản xuất của công ty Trong quá trình sản xuất, chức năng của cácphòng ban cơ bản như sau:

Trang 12

Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về

công tác kí kết hợp đồng lao động, BHXH, BHYT chỉ đạo công tác nghiệp vụcho nhân viên, người lao động Hướng dẫn thực hiện ký kết hợp đồng laođộng, BHXH, BHYT cho người lao động theo luật định Giải quyết các vấnđề chế độ cho người lao động, phối hợp với cán bộ quản lý các phân xưởng đểquản lý lao động Thực hiện công tác hậu cần, quản lý hồ sơ công nhân, soạnthảo lưu trữ văn bản của công ty.

Đối với việc quản lý chi phí, phòng tổ chức hành chính có trách nhiệmquản lý tốt các khoản chi phí phát sinh trong hoạt động của phòng, tránh cáckhoản chi phí không cần thiết Lập kế hoạch về người và quản lý về ngườinhằm xây dựng lực lượng lao động phù hợp với lượng công việc, giảm thiểutối đa chi phí nhân công thừa Xây dựng các chính sách chi trả lương hợp lývà tổ chức thực hiện sau khi đã trình lên Ban giám đốc phê duyệt.

Phòng kế toán có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trong một

năm giúp giám đốc sử dụng vốn, điều hành vốn và quản lý vốn hiệu quả, hạchtoán kế toán – thống kê theo đúng quy định của pháp luật và chuẩn mực kế toán,quan hệ với khách hàng, tìm thị trường mua và bán Định kỳ hoặc khi có những sựkiện bất thường phòng kế toán có trách nhiệm báo cáo, tham mưu cho giám đốcnhững phương án kinh doanh hợp lý, từ đó giám đốc có phương hướng điều hànhhợp lý Phòng kế toán còn có nhiệm vụ hạch toán lãi lỗ và cuối năm phải nộp báocáo tài chính.

Đối với việc quản lý chi phí, đầu kỳ, phòng kế toán có trách nhiệm lậpkế hoạch về chi phí trong kỳ và xây dựng các phương án thực hiện kế hoạch,trình lên Ban giám đốc xét duyệt, lựa chọn phương án sau đó tổ chức thựchiện theo kế hoạch đã duyệt Trong kỳ, phòng kế toán có trách nhiệm hạchtoán chính xác, kịp thời các khoản chi phí phát sinh, xem xét mức độ hợp lýcủa các khoản chi phí trước khi xét duyệt với mức kế hoạch đã lập hoặc theo

Trang 13

nhu cầu thực tế và báo cáo kịp thời những vấn đề bất thường với Ban giámđốc để có những biện pháp xử lý kịp thời.

Phòng kế hoạch thị trường là bộ phận nghiên cứu thị trường, theo dõi

thuế xuất nhập khẩu, bàn bạc dự thảo các hợp đồng xuất nhập khẩu, xác địnhvà giải quyết các nhu cầu của khách hàng có liên quan đến chất lượng, mẫumã sản phẩm Phòng kế hoạch thị trường cũng quyết định việc ký kết và giaonhận hàng theo hợp đồng và xác định kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng nămvà dài hạn khác.

Trong việc quản lý chi phí, phòng kế hoạch thị trường cũng có tráchnhiệm quản lý tốt các chi phí phát sinh trong bộ phận mình, giảm thiểu cácchi phí không cần thiết, sử dụng hiểu quả các nguồn lực.

Trang 14

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁTHÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ CHẾ BIẾN

XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN - THỰC PHẨM THÁI BÌNH

2.1 Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Đầu tư chế biến xuất,nhập khẩu nông sản - thực phẩm Thái Bình

2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Đầu tư chế biếnxuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Thái Bình chủ yếu là gia công chế biếncho các đơn vị bên ngoài do đó nguyên vật liệu sử dụng trong công ty là rất ít,chủ yếu là nguyên vật liệu phụ và nhiên liệu.

Công ty không sử dụng tài khoản hạch toán chi phí nguyên vật liệuriêng là TK 621 mà hạch toán hết vào tài khoản chi phí sản xuất chung với tàikhoản chi tiết là TK 6272 - Chi phí vật liệu phụ (sẽ được nghiên cứu cụ thểtrong phần kế toán chi phí sản xuất chung)

2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

2.1.2.1 Nội dung kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp gồm tiền lương, phụ cấp lương, tiền thưởngvà các khoản trích theo lương phần được tính vào chi phí theo tỷ lệ quy địnhnhư bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn(KPCĐ) của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Đây là một khoản mụcchi phí quan trọng Đối với doanh nghiệp chi phí nhân công trực tiếp là mộttrong những khoản mục chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm của doanhnghiệp Đối với người lao động, chi phí nhân công trực tiếp là động lực thúcđẩy tinh thần làm việc của người công nhân sản xuất, khuyến khích họ không

Trang 15

ngừng sáng tạo, sản xuất, nâng cao tay nghề, nâng cao năng suất, chất lượnggiảm giá thành sản phẩm.

Do đặc điểm hoạt động của công ty TNHH Đầu tư chế biến xuất nhậpkhẩu nông sản thực phẩm Thái Bình chủ yếu là gia công chế biến nên chi phínhân công trực tiếp là khoản chi phí lớn nhất và quan trọng nhất phát sinhtrong quá trình hoạt động của công ty.

Chi phí nhân công trực tiếp tại công ty TNHH Đầu tư chế biến xuất nhậpkhẩu nông sản thực phẩm Thái Bình bao gồm tiền lương, phụ cấp lương, tiềnăn ca, tiền thưởng và các khoản trích theo lương tính vào chi phí của toàn bộcông nhân khối sản xuất, các nhân viên đốc công, tổ trưởng các tổ Chi phínhân công trực tiếp được tập hợp chung cho toàn bộ quá trình sản xuất, cuốitháng mới tiến hành phân bổ cho từng phân xưởng để phục vụ cho việc tínhgiá thành tại từng công đoạn.

Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản lượng cho tất cả các cán bộcông nhân viên trong toàn công ty Cả công nhân sản xuất lẫn cán bộ quản lýđều được áp dụng hình thức này Căn cứ vào tính chất công việc, trình độ taynghề, chức vụ, vị trí của từng người mà công ty có các chế độ tính toán khácnhau Chẳng hạn như công ty có các chế độ nhân thêm hệ số cho các nhânviên là tổ trưởng, quản đốc, nhân viên văn phòng, nhân viên quản lý Tùy vàotừng bộ phận và chức vụ mà các mức hệ số là khác nhau.

Công thức tính tiền lương trong công ty:- Tiền lương trả theo sản phảm trực tiếp

Trang 16

xưởng và vận chuyển thành phẩm từ phân xưởng sản xuất vào kho, công nhânsửa chữa bảo dưỡng máy móc thiết bị trong phạm vi phân xưởng sản xuất.

- Phần sản phẩm hoàn thành theo định mức sẽ được hưởng lương theođơn giá quy định.

- Phần sản phẩm vượt định mức sẽ được hưởng cao hơn đơn giá quyđịnh.

Đây là hình thức tiền lương tiên tiến, nó đã thể hiện được nguyên tắcphân phối theo lao động, khuyến khích tinh thần hăng hái lao động của côngnhân, là nhân tố tích cực làm tăng năng suất lao động, kích thích người laođộng duy trì cường độ làm việc ở mức tối đa nhằm giải quyết kịp thời thờihạn quy định Tuy nhiên việc trả lương theo hình thức này cũng làm tăng quỹlương của doanh nghiệp, làm tăng chi phí và kéo theo làm giảm thu nhập củadoanh nghiệp.

Tiền lương tính cho cán bộ quản lý trong công ty được tính bằng số tiềnđược hưởng trên 1 tấn điều thô nhân với lượng điều thô chế biến trong thángsau đó chia cho tổng số người trong bộ phận quản lý rồi nhân với hệ số lươngcủa cấp bậc quản lý của người đó.

Trang 17

Bảng 3: Bảng đơn giá tiền công được áp dụng trong công ty

Trang 18

Tổ chức công tác kế toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụngnhững chứng từ sổ sách sau:

Về chứng từ: công ty sử dụng Bảng chấm công; Bảng chấm công làmthêm giờ; Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành; Bảng thanhtoán lương, thưởng; Bảng kê trích nộp các khoản theo lương; Giấy chứngnhận nghỉ ốm hưởng BHXH.

Sổ kế toán sử dụng có: Sổ chi tiết TK 622 – Chi phí nhân công trựctiếp; Bảng tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp; Chứng từ ghi sổ, Sổ cái TK622

vào thu nhập của người lao động

- Các khoản tiềnlương, tiền thưởng, BHXH và cáckhoản khác thực tế đã trả chongười lao động

Số dư bên Có: Các khoản tiềnlương, tiền thưởng còn phải trả chongười lao động

Trang 19

TK này được chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2 là:TK 3341: Phải trả công nhân viên

TK 3348: Phải trả người lao động khác- TK 622: Chi phí nhân công trực tiếpKết cấu tài khoản

TK 6221 : CPNCTT – GĐ1 – Xử lý nguyên liệuTK 6222 : CPNCTT – GĐ2 – Cắt tách

TK 6223 : CPNCTT – GĐ3 – Sấy nhânTK 6224 : CPNCTT – GĐ4 – Bóc vỏ lụaTK 6225 : CPNCTT – GD5 – Phân loại

TK 6226 : CPNCTT – GD6 – Thanh trùng đóng góiTK 6227 : CPNCTT – GD7 – Ép dầu

2.1.2.3 Quy trình hạch toán

Hàng ngày, tổ trưởng các bộ phận thuộc khối sản xuất có trách nhiệmquản lý thời gian làm việc và chấm công cho công nhân, nhân viên thuộc bộphận mình trên bảng chấm công để theo dõi số ngày công làm việc, số ngàynghỉ việc có lý do và quan trọng nhất là sản lượng đạt được của từng người.Sau khi hoàn thành, các chứng từ trên được gửi lên cho kế toán lao động tiềnlương để tính tiền lương, tiền ăn ca, phụ cấp và BHXH cho người lao động.

- Bảng chấm công (Phụ lục 1)

- Phiếu xác nhận thành phẩm (Phụ lục 2)

- Bảng thanh toán lương khối sản xuất (phụ lục 3)

Trang 20

- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương (phụ lục 4)

Trang 21

Căn cứ vào các chứng từ trên kế toán nhập số liệu vào máy tính để lậpcác Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp và Chứng từ ghi sổ về chi phí nhâncông trực tiếp, sau đó tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp về TK154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm.

- Sổ chi tiết TK 6222 (phụ lục 5)- Chứng từ ghi sổ TK 622 (phụ lục 6)- Sổ cái TK 622 (phụ lục 7)

2.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sảnphẩm sau chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp Đây là những chiphí phát sinh trong phạm vi các khu vực sản xuất của doanh nghiệp Ở côngty TNHH Đầu tư chế biến xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Thái Bình, chiphí sản xuất chung bao gồm các khoản chi phí sau:

- Chi phí nhân công- Chi phí vật liệu

- Chi phí công cụ dụng cụ

- Chi phí khấu hao tài sản cố định

- Chi phí dịch vụ mua ngoài (Chi phí động lực)- Chi phí bằng tiền khác

Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, phiếu xuấtkho, Bảng tổng hợp khấu hao tài sản cố định, hóa đơn giá trị gia tăng và cácchứng từ khác từ bên ngoài.

Sổ kế toán: Các sổ chi tiết chi phí sản xuất chung, phiếu hạch toán, sổ cáiTK 627.

TK sử dụng: TK 627- Chi phí sản xuất chung TK này được mở chi tiếttheo từng yếu tố chi phí phát sinh cụ thể, nội dung từng loại chi phí được cụthể hóa trong bảng sau:

Trang 22

Bảng 4: Bảng chi tiết các tài khoản của TK 627

6270Chi phí chế biến giai đoạn trước chuyển sang62701Chi phí chế biến GD1-> GD2

62702Chi phí chế biến GD2-> GD362703Chi phí chế biến GD3->GD462704Chi phí chế biến GD4->GD562705Chi phí chế biến GD5->GD66271Chi phí nhân viên phân xưởng

62710CP NVPX chung

62711CP NVPX - GD1 – Xử lý nguyên liệu62712CP NVPX– GD2 – Cắt tách

62713CP NVPX – GD3 – sấy nhân62714CP NVPX – GD4 – bóc vỏ lụa62715CP NVPX – GD5 – phân loại

62716CP NVPX – GD6 – thanh trùng đóng gói62717CP NVPX – GD7 – ép dầu

6272Chi phí vật liệu phụ

62720Chi phí vật liệu phụ chung

62721Chi phí vật liệu phụ - GD1 – Xử lý nguyên liệu62722Chi phí vật liệu phụ– GD2 – Cắt tách

62723Chi phí vật liệu phụ – GD3 – sấy nhân62724Chi phí vật liệu phụ – GD4 – bóc vỏ lụa62725Chi phí vật liệu phụ – GD5 – phân loại

62726Chi phí vật liệu phụ – GD6 – thanh trùng đóng gói62727Chi phí vật liệu phụ – GD7 – ép dầu

6273Chi phí dụng cụ sản xuất62730CPDCSX chung

62731CPDCSX - GD1 – Xử lý nguyên liệu62732CPDCSX– GD2 – Cắt tách

62733CPDCSX – GD3 – sấy nhân62734CPDCSX – GD4 – bóc vỏ lụa62735CPDCSX – GD5 – phân loại

62736CPDCSX – GD6 – thanh trùng đóng gói62737CPDCSX – GD7 – ép dầu

6274Chi phí khấu hao TSCĐ

62740Chi phí khấu hao TSCĐ chung

62741Chi phí khấu hao TSCĐ - GD1 – Xử lý nguyên liệu62742Chi phí khấu hao TSCĐ– GD2 – Cắt tách

62743Chi phí khấu hao TSCĐ – GD3 – sấy nhân62744Chi phí khấu hao TSCĐ – GD4 – bóc vỏ lụa

Trang 23

62745Chi phí khấu hao TSCĐ – GD5 – phân loại

62746Chi phí khấu hao TSCĐ – GD6 – thanh trùng đóng gói62747Chi phí khấu hao TSCĐ – GD7 – ép dầu

62756Chi phí bao bì – GD6 – thanh trùng đóng gói62757Chi phí bao bì – GD7 – ép dầu

62766Chi phí BHLĐ – GD6 – thanh trùng đóng gói62767Chi phí BHLĐ – GD7 – ép dầu

6277Chi phí dịch vụ mua ngoài62771Chi phí điện

62772Chi phí nước62773Chi phí bốc xếp62774Chi phí vận chuyển6278Chi phí bằng tiền khác

62786Chi phí bằng tiền khác – GD6 – thanh trùng đóng gói62787Chi phí bằng tiền khác – GD7 – ép dầu

6279Chi phí sửa chữa

62790Chi phí sửa chữa chung

62791Chi phí sửa chữa - GD1 – Xử lý nguyên liệu62792Chi phí sửa chữa– GD2 – Cắt tách

62793Chi phí sửa chữa – GD3 – sấy nhân62794Chi phí sửa chữa – GD4 – bóc vỏ lụa62795Chi phí sửa chữa – GD5 – phân loại

62796Chi phí sửa chữa – GD6 – thanh trùng đóng gói

Ngày đăng: 19/11/2012, 11:31

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Bảng phân loại thành phẩm Hàng xuất khẩu - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Đầu tư chế biến XNK – NSTP Thái Bình

Bảng 1.

Bảng phân loại thành phẩm Hàng xuất khẩu Xem tại trang 3 của tài liệu.
1.1.4 Loại hình sản xuất - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Đầu tư chế biến XNK – NSTP Thái Bình

1.1.4.

Loại hình sản xuất Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 3: Bảng đơn giá tiền công được áp dụng trong công ty - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Đầu tư chế biến XNK – NSTP Thái Bình

Bảng 3.

Bảng đơn giá tiền công được áp dụng trong công ty Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng chi tiết các tài khoản của TK 627 - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Đầu tư chế biến XNK – NSTP Thái Bình

Bảng 4.

Bảng chi tiết các tài khoản của TK 627 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Thứ 3: Công ty nên tiến hành lập thẻ kho và bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để thuận lợi hơn trong quá trình đối chiếu, kiểm tra số  liệu, dễ phát hiện sai sót để kịp thời điều chỉnh. - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Đầu tư chế biến XNK – NSTP Thái Bình

h.

ứ 3: Công ty nên tiến hành lập thẻ kho và bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để thuận lợi hơn trong quá trình đối chiếu, kiểm tra số liệu, dễ phát hiện sai sót để kịp thời điều chỉnh Xem tại trang 40 của tài liệu.