1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

143 Những vấn đề cơ bản về đổi mới công tác quản lý đào tạo và nghiên cứu khoa học phù hợp với hoạt động Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường

136 872 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

143 Những vấn đề cơ bản về đổi mới công tác quản lý đào tạo và nghiên cứu khoa học phù hợp với hoạt động Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường

Trang 1

NGAN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

cy ne TÀI NGHIÊN CUU KHOA HỌC MA SO : KNH 98 - 05

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHU HOP VOI HOAT DONG NGA* HANG

TRONG NEN KINH TE THỊ T8

Trang 2

MUC LUC

Loi noi déu

Chương I : Những vấn đề cơ bản về công tác quan tý Đào

tạo và Nghiên cứu khoa học ngân hàng

1 - Sự cần thiết đổi mới công tác đào tạo và nghiên cứu khoa

học phù hợp với hoạt động của Ngân hàng trong nền kinh

tế thị trường :

1 Sự cân thiết đổi mới công tác đào tạo :

1,1 Cơ sở lý luận của sự đổi mới công tác đào tạo :

1.2 Cơ sở thực tiến của việc cần thiết đối mới công tác đào

tạo

2 Sự cần thiết phải đổi mới công tác nghiên của khoa học

ngân hàng

1 - Vai trò của công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học trong sự nghiệp đối mới hoạt động ngân hàng :

3 Vai trò của công tác dào tạo trong sự nghiệp dối mới hoạt động của ngân hàng : 1.1, Đối mới hoạt dộng ngân hàng trong quá trình đói mới nến kinh tế : 1.2 Yêu cầu đối với cần bộ ngân hàng trong những nim đầu thé ky 21:

1.3 Vai trò của công tác đào tạo trong giai đoạn đói mới của

aginh Ngan hang:

ho Vai mò của công tắc nghiền cite khoa hoe trovy su a đổi mới hoạt động ngắn hàng -

rh .1 Nghiên cứu khoa học đóng vai trò người mở đường cao

các hoạt động đổi mới hệ thống ngân hàng trong nẻn

Kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, có sự quán lý của Nhà nước :

2 .2 Nghiên cứu khoa học đóng vai trò tư vấn trong việc xảy

dựng và thực thi chính sách tiển tệ của hệ thống ngân

hàng :

Trang

bà bỏ

Trang 3

2.3 Nghiên cứu khoa học góp phần đổi mới công nghệ ngân

hàng, thực hiện hiện đại hoá và phát triển các nghiệp vụ ngân hàng :

2.4 Nghiên cứu khoa học đóng góp vai trò yếu tố đầu vào của ~ hệ thống kinh doanh, quản lý hệ thống ngân hàng :

3 Mối quan hệ giữa công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học:

II - Một số kinh nghiệm của Ngân hàng TW các nước về

công tác đào tạo và quản lý đào tạo : 1 Ngân hàng Liên bang Đức -

2 Ngân hàng TW Thuy sỹ:

3 Những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn của công tác đào tạo bi dưỡng của các nước :

3.1 Nguyên tắc vận hành của công tác đào tạo :

3.2 Bộ máy đào tạo :

3.3 Tính tự chịn trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với hoạt

động đào tạo ở các nước phương tây rất cao :

3.4 Cơ sở hạ tầng về thông tin của xã hội cũng như của mỗi

cá nhân đều hoàn chỉnh :

3.5 Tính độc lập tương đối của công tắc quản lý nhân sự và

các chính sách nhân sự :

Chương I[ : Thực trạng công tác quản lý đào tạo và nghiên cứu khoa học của ngành Ngân hàng

từ năm 1990 đến nay

1 - Thực trạng công tác đào tạo và quản lý đào tạo của ngành Ngân hàng từ năm 1990 đến nay :

1 Thực trạng lao động ngành Ngân hàng :

1.1 Trình độ chuyên mon theo cap bac dao tao: 1.2 Đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên :

Trang 4

1.4 Xem xét chất lượng lao động qua kết quả hoạt động của don vi: 1.5 Xem xét chất lượng lao động qua độ tuổi : 1.6 Trình độ tin học, ngoại ngữ : 2 Công tác đào tao, quản lý dao tạo ngân hàng trong thời kỳ đổi mới :

3 Những mặt được và chưa được của công tác đào lạo và quản lý đào tạo :

3.1, Đối tượng đào tạo :

3,2 Các chính sách liên quan đến công tác đào tạo :

3.3 Nguôn tài chính, cơ chế quản lý tài chính hoạt động đào

tạo : "

3.4 Tổ chức thực hiện công tác đào tạo : 3.5, Đánh giá hiệu quả :

3.6 Hỗ trợ sau đào tạo :

II - Thực trạng công tác NCKH và quản lý khoa học của ngành Ngân hàng từ năm 1990 cho đến nay :

1 Thực trạng đội ngũ cán bộ khoa học ở ngân hàng các cấp :

Trang 5

3 Những mặt được và tân tại trong link vac NCKH va QLKH

của hệ thống NH Việt nam - Nguyên nhân : 3.1, Những mặt được :

3.2 Những tồn tại chủ yếu :

3.3 Nguyên nhân của những tồn tại :

Chương II : Những giải pháp chủ yếu đổi mới về quản lý

đào tạo và NCKH trong hoạt động Ngân

hàng phù hợp với nền kinh tế thị trường

I- Giải pháp đổi mới công tác đào tạo và quản lý đào tạo :

1 Nhân tố khách quan chủ yếu ảnh hưởng đến đổi mới công

tác đào tạo và quản lệ đào tạo :

1.1 Định hướng phát triển kinh tế đất nước những năm đầu thế kỷ XXT: 1.2 Định hướng phát triển ngành Ngân hàng trong thời gian toi: 2 Định hướng cần quần triệt trong công tác đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng :

3 Một số mục tiếu cân đạt được trong công tác đào tạo, quản

c đóo tạo và phát triển nguôn nhân lực giai đoạn 2001 - 2005 và thời gian tới -

4 Một số giải pháp đổi mới công tác đào tạo và quản lý đào tạo của ngành Ngân hàng -

4.1 Đối mới, nang cao năng lực và chất lượng quản lý về

công tác đào Tạo :

4.2 Đổi mới sấp xếp lại, cùng cổ và tăng cường chất lượng hoạt động của hệ thống các cơ sở đào tạo trong ngành

Nội dung cơ bản của giải pháp này bao gồm :

4.3 Tăng cường sự hợp tác đào tạo với các cơ sở đào tạo trong

nước và quốc tế :

4.4 Dãnh một tỷ lệ thích đáng kinh phí để thực hiện công tác

Trang 6

IL- Giải pháp đổi mới công tác nghiên cứu khoa học và quản

_ lý khoa học :

1 Đổi mới nội dung NCKH :

1.1 Nghiên cứu hoàn thiện hai Bộ luật về Ngân hàng :

1.2 Tiếp tục nghiên cứu đổi mới chính sách tiền tệ phục vụ

mục tiêu ổn định và tăng trưởng kinh tế :

1.3 Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để tiếp tục hoàn

thiện các cơ chế và công cụ quản lý ngân hàng :

1.4 Nghiên cứu tổ chức và vận hành các thị trường tiền tệ và thị trường vốn : 7

1.5 Nghiên cứu các vấn đề tiếp tục đổi mới công nghệ và

hiện đại hoá hoạt động ngân hàng :

1.6 Nghiên cứu tiếp tục hồn thiện mơ hình tổ chức hệ thống

ngân hàng :

1.7 Nghiên cứu về khoa học công nghệ và đào tạo ngân

hàng :

2 Nâng cao chất lượng và hiệu quả NCKH :

2.1 Giải pháp tạo nguồn lực : 2.2 Giải pháp tạo động lực : 2.3 Giải pháp khác :

3 Đổi mới công tác quản lý khoa học :

3.1 Tiếp tục củng cố định hướng NCKH đáp ứng những yêu

cầu lý luận và thực tiễn sinh động của đổi mới hoạt động

Ngan hang :

3.2 Hoàn thiện bộ máy quản lý khoa học để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác NCKH :

3.4 Về quản lý nhân lực khoa học :

Trang 7

5 Trang 4.1 Chính sách đối với đội ngũ cán bộ khoa học : 126

4.2 Cơ chế quản lý khoa học : 126 5, Đầu tư cấp phát và quản lý kinh phí trong lĩnh vực NCKH — 127

và quản lệ khoa học :

Trang 8

Lời nói đầu

Một trong những nhân tố mang tính quyết định sự phát triển của toàn bộ nên kinh tế nói chung, ngành ngân hàng nói riêng là nhân tố con người Đặc

biệt trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, cán bộ ngành

ngân hàng phải có sự thay đổi cơ bản về chất và không ngừng nâng cao năng

lực công tác, nhận thức xã hội, tiếp thu những kiến thức về kinh tế thị trường

và hoạt động ngân hàng trong cơ chế thị trường để áp dụng vào công tác thực tế Có sự chuyển biến cơ bản cả về lượng và chất của lực lượng cần bộ trong ngành thì ngân hàng mới có thể đứng vững trong hoạt động kinh doanh của mình nhất là trong điểu kiện hội nhập khu vực và toàn cầu hoá

Thực tế trong suốt 50 năm qua ngành Ngân hàng luôn luôn quan tâm

đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Ngay từ những năm đầu mới thành lập ngành đã có chiến lược đào tạo lâu dài cho cán bộ của ngành; Hệ thống

các trường Ngân hàng được thành lập ở các khu vực của miền Bắc đất nước

(khi chưa thống nhất) Cán bộ ngân hàng được cử đi học ở các trường Đại học trong và ngoài nước ngày một nhiều, chủ yếu ở các nước trong hệ thống XHCN Đặc biệt trong giai đoạn đổi mới nền kinh tế sang kinh tế thị trường cùng với trào lưu chung của đất nước, đào tạo mang tính đa dạng : trong nước ngoài nước, ngắn hạn dài hạn, theo kế hoạch của cơ quan hoặc tự học từ kinh phí cá nhân Công tắc đào tạo của ngành ngân hàng trong những năm qua đã tạo điều kiện cho chất lượng cán bộ của ngành tăng lên rõ rệt Tuy nhiên để

đáp ứng được yêu cầu hoạt động của ngành ngân hàng trong giai đoạn đổi

mới, chất lượng đội ngũ cần bộ như hiện nay sẽ rất khó khăn khi tiếp thu các

kiến thức trong giai đoạn mới nếu như không được đào tạo bồi dưỡng thường

xuyên và đào tạo mang tính kế thừa Mặt khác, công tác đào tạo của ngành tuy đã được quan tâm và đi vào nể nếp nhưng không phải không còn những vấn đề bất cập; Đào tạo đôi khi còn mang tính hình thức, một số trường hợp

học để đối phó để hợp lý hoá các tiêu chuẩn cán bộ; Loại hình đào tạo đa

Trang 9

thực sự có một chiến lược lâu dai (kế hoạch đài hạn) cho công tác đào tạo

Những loại hình đào tạo còn chắp vá chưa thực sự chủ động

Với những bất cập hiện tại đồi hỏi ngành ngân hàng phải có một cách

nhìn tổng thể hơn trong công tác đào tạo

Cùng với công tác đào tạo, công tác nghiên cứu khoa học cũng là một mắt xích, một khâu quan trọng trong hoạt động của hệ thống ngân hàng Nghiên cứu khoa học trong ngành ngân hàng là loại hình nghiên cứu ứng

dụng kết hợp với lý luận Nó là hoạt động khoa học dựa vào các lực lượng trí

tuệ của trong và ngoài ngành để nghiên cứu, tìm tòi các vấn để mới có tính lý

luận cũng như thực tế nhằm đưa ra các giải pháp tối ưu cho hoạt động ngân hàng Nghiên cứu khoa học hiển theo nghĩa rộng bao gồm tất cả những phát sinh, sáng kiến nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng của cần bộ

trong và ngoài ngành Bản thân công tác nghiên cứu khoa học có mối quan hệ

rất mật thiết với công tác đào tạo, cái này làm tiền đề cho cái kia Cũng như công tác đào tạo, công tác nghiên cứu khoa học phải luôn luôn đổi mới, luôn

có tính sáng tạo và phải dựa trên cơ sở thực tế của ngành trong thời kỳ đổi

mới Mặt khác nghiên cứu khoa học phải quan tâm đặc biệt đến kết quả thực

tế, tính khả thi và lợi ích đem lại

Qua quá trình phát triển ngành ngàn hàng công tác nghiên cứu khoa học cũng được quan tâm đúng mức Viện nghiên cứu khoa học đã được thành lập trong những năm trước đây Hàng loạt các dé tài khoa học đã được nghiệm thu và phần nào đã đáp ứng được yêu cầu của ngành Tuy nhiên công tác

nghiên cứu khoa học và quản lý khoa học trong ngành cũng còn nhiều vấn dé

cân phải hoàn chỉnh và đổi mới Ý thức về nghiên cứu khoa học của cán bộ trong ngành cèn chưa thực sự coi trọng Các để tài nghiệm thu nhiều nhưng tính khả thi chưa cao, vị thế của Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng chưa

đủ tâm để đảm nhận vai trò quản lý ngân hàng trong toàn ngành

Với mục đích nâng cao vị trí vai trò của công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học trong ngành ngân hàng; Trên cơ sở các vấn để còn bất cập trong

công tác quan lý đào tạo và nghiên cứn khoa học trong ngành, nhóm nghiên

Trang 10

“Những vấn để cơ bản về đổi mới công tác quản lý đào tạo và nghiên

cứu khoa học phù hợp với hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trường”

Đề tài gồm 3 chương (không kể lời nói đầu và kết luận) — _

Chương Ï : Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý đào tạo và nghiên cứu khoa học ngân hàng

Chương JI : Thực trạng công tác quan ly dao tao và nghiên cứu khoa học của ngành ngân hàng từ năm 1990 đến nay

Chương II : Những giải pháp chủ yếu vẻ đối mới công tác quản lý đào

tạo và nghiên cứu khoa học trong hoạt động ngân hàng phù hợp với nến kinh

tế thị trường ~

Nhóm nghiên cứu chúng tôi đã tập trung nghiên cứu vấn dé mang tinh bức xúc hiện nay mà ngành và cả xã hội chúng ta dang gặp phải; đó là : làm thế nào để dần nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học trong cơ

chế thị trường Những giải pháp chúng tôi để xuất mang tính cơ bản, tất yếu

phải triển khai thực hiện vì xuất phát từ thực trạng đang tổn tại trong công tác

quần lý đào tạo và nghiên cứu khoa học của ngành cũng như định hướng phát

triển trong tương lai Một vài giải pháp không đi sâu vào chỉ tiết mà sẽ và đang được nghiên cứu ở để tài khác, ví dụ giải pháp Hồn thiện mơ hình tổ

chức và và hoạt động của Học viện Ngân hàng

Tuy nhiên, do khả năng và nguồn tài liệu nghiên cứu cồn chưa phong phú, nên chất lượng để tài không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định Chúng tôi rất mong nhận được sự tham gia và đóng góp Ý kiến của các đồng

chí và các bạn quan tâm đến vấn để này, để chất lượng để tài có thể nang

cao hơn,

Xin trân thành cảm ơn

TM/ NHÓM NGHIÊN CỨU

Trang 11

CHUGNG I

NHUNG VAN DE CO BAN VE CONG TAC QUAN LY

ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CUU KHOA HOC NGAN HÀNG

I Sự cần thiết đổi mới công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học phù hợp với hoạt động của Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường :

1 Sự cần thiết đổi mới công tác đào tạo :

Công tác đào tạo trên giác độ của bộ máy quản lý là một mắt xích trong chuỗi bốn nhiệm vụ quản lý nhân sự và là một hoạt động nhằm mục đích

nâng cao chất lượng cán bộ Để duy trì sự phát triển thành công của một tổ

chức, cần phải tạo ra một trạng thái lành mạnh trong bản thân và môi trường hoạt động Sự chuyển dich các mối quan hệ của thị trường càng mạnh mế bao nhiêu thì càng đồi hỏi nhiều ở sự phát triển một cách lâu dài và liên tục bấy

nhiêu của mỗi cá nhân nằm trong tổ chức đó Giữa tổ chức và nhân sự có mối

liên quan hữu cơ và mềm dẻo phụ thuộc lẫn nhau

1.1 Cơ sở lý luận của sự đổi mới công tác đào tạo:

Nguồn lực của xã hội và nền kinh tế bao gồm ba phần, đó là nguồn vốn, nguồn lực thiên nhiên và nguồn nhân lực Trong khi hai nguồn lực thứ nhất mang tính vật chất thì nguồn nhân lực lại thể hiện rõ tính cốt lõi, tỉnh thần của nguồn lực xã hội, từ xưa ông bà ta đã nói "muôn sự tại nhân, vạn sự tại

thiên" Sự phát triển nhánh chóng của nền kính tế công nghiệp bắt đầu từ việc

con người phát minh ra đẩu máy hơi nước cuối thế kỷ 19 là một bước đại nhảy vọt so với nên kinh tế nông nghiệp của các thế kỷ trước đó Ngày nay với chất xám của con người là trụ cột, nên kinh tế trì thức sẽ là động cơ quyết

định sự phát triển xã hội; Các nước nhất là các nước dang phát triển muốn

theo kịp các nước khác bằng con đường "đi tất đón đầu” thì chỉ có thể dựa vào tiểm năng nhân lực, đó là tri thức của mỗi con người và tập hợp các trị thức của cả xã hội Tương tự như vậy một doanh nghiệp sẽ vượt trên các doanh nghiệp khác trong cuộc cạnh tranh khốc liệt để tôn tại, không phải dựa vào

tiểm năng vật chất, vốn, tài sản, "nặng vì gạo bạo vì tiền" như trước đây mà

Trang 12

vấn để, công việc có tốt hay không là do cán bộ tốt hay kém” Như vậy con

người - khái niệm của kinh tế KH và nguồn nhân lực - khái niệm của kinh tế

thị trường đều là yếu tố quan trọng quyết định của mọi vấn để Chính con người sẽ quyết định sự thành công hay thất bại, phát triển hay suy thoái của ngành hoặc của một nên kinh tế nhất là trong thời điểm hiện nay

Dưới sự phân tích của chú nghĩa Mác con người không chỉ là sản phẩm

của hoàn cảnh và giáo dục mà "con người đã làm biến đổi hoàn cảnh và bản

thân người giáo dục cũng cần phải được giáo dục” Bởi vì "chỉ có trong xã hội, tự nhiên mới hiện ra như là cơ sở của tồn tại có tính chất người của bản thân con người Chỉ có trong xã hội tồn tại tự nhiên của con người mới là tổn tại có tính chất người của con người đối với con người và tự nhiên mới trở thành người với con người".'

Nhận thức về vai trò quan trọng của công tác giáo dục, đào tạo cho quần

chúng sau cách mạng vô sản, ngay từ những ngày đầu tiên của chính quyền cách mạng, Lê nin đã nói "những người lao động khát khao có tri thie vi tri thức cần cho họ để chiến thắng, trí thức là một vũ khí trong cuộc đấu tranh tự giải phóng, rằng sở đĩ họ thất bại là do thiếu học thức” 2 , Nhu vay con

người chỉ có thể giải quyết vấn đề của xã hội nếu con người đó có trí thức và

hiểu biết các qui luật khách quan, biết vận dụng các qui luật khách quan vào cuộc sống thực tế Muốn có lực lượng lao động có tri thức không có con đường nào khác là phải đào tạo

Đào tạo là những hoạt động "làm cho con người trở thành những người có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định"Ẻ,„ Đào tạo được thực hiện trên cơ sở nên tầng giáo dục sẵn có, theo một chương trình đã định sẵn nhằm đạt được mục tiêu nhất định trong việc nâng cao trình độ của cá nhân tham gia

đào tạo Như vậy, hoạt động đào tạo bao gồm cả ba yếu tố: chủ thể, khách thể

va cong cu

' © Mac va Ph Angghen, Tuyén tap, Nha xuất bản Sự thật Hà nội 1971, CTL, trang 491 -

494

? Lê nin, Toàn tập, Nhà xuất bản Sự thật, Hà nội, 197, t 28, tr 105

* Từ điển tiếng Việt , Viên Ngôn ngữ học-1996

Trang 13

Theo quan điểm của Đảng về công tác đào tạo và phát triển cán bộ thì

công tác đào tạo phải gắn liên với việc thực hiện nhiệm vụ chung của đơn vi và phải được chỉ đạo theo quan điểm mới của Đáng về xây dựng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ mới của đất nước Trong văn kiện dự tháo trình dat hoi IX của Đảng đã nêu mục tiêu và phương hướng của công tác giáơ đục đào tạo trong những năm tới, đó là "tạo chuyển biến cơ bản, toàn điện về giáo dục,

đào tạo đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực cho sự phát triển đất

nước nhanh và bền vững" Vì con người là quyết định, nên Đẳng phải thường xuyên giáo dục, béi dưỡng lập trường quan điểm, ý thức tổ chức của giai cấp công nhân cho đội ngũ cán bộ, phát triển những cán bộ vừa hồng vừa chuyên; Nghị quyết Hội nghị TW II đã nêu lên những quan điểm về xây dựng đội ngỡ cán bộ trong tình hình mới, đó là "Xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp từ

TW dến cơ sở, đặc biệt là cán bộ đứng đầu, có phẩm chất và năng lực, có bản lĩnh chính trị vững vàng trên cơ sé lap trường giai cấp công nhân, đủ về số lượng đồng bộ về cơ cấu, bảo đảm sự chuyển tiếp liên tục và vững vàng giữa các thế hệ cán bộ nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện

đại hoá, giữ vững độc lập tự chủ, đi lên chủ nghĩa xã hội”

Khi phân tích về những yếu tố tác động để nâng cao năng xuất lao động trong chế độ Chủ ngiũa xã hội Lê nin đã chỉ ra sự cần thiết phải "nâng cao

trình độ học vấn và văn hoá của động đảo quần chúng nhân đân” " để đạt tới đà phát triển kinh tế cần phải nâng cao tinh thần kỷ luật của những người lao động, kỹ năng lao động và tổ chức lao động cho tốt hơn" *,

1.2 Cơ sở thực tiễn của việc cần thiết đối mới công tác đào tạo :

Trong một nền kinh tế hàng hoá ngân hàng luôn có một vị trí quan trọng,

vì tiến tệ là công cụ trao đổi không thể thiếu dù hình thức tồn tại của nó có thể thay đối tuỳ theo mức độ phát triển của xã hội và nên kinh tế Trong kinh tế hàng hoá hệ thống ngân hàng thể-hiện mạch sống của xã hội; Mọi giao

dịch mua bán đều thông qua vật ngang giá là tiền; thị trường tiền tệ phát triển, tiền lại tạo ra tiền làm cho vị trí của ngân hàng đối với nền kinh tế càng lớn

* Lê nin, Toàn tập, Nhà xuất bản Sự thật, Hà nội 1971, t 27, tr 301-304

Trang 14

Trong nên kinh tế phát triển như Thuy sỹ , thu nhập quốc dân từ ngành ngàn

hàng chiếm tới 11 % năm (số liệu năm 1999), còn ở nước ta trong khi nền kinh tế chưa phát triển, thu nhập GDP từ ngân hàng không phải là lớn, chưa được tình riêng trong số liệu thống kê, nhưng ngân hàng đã và đang luôn

đóng một vai trò rất quan trọng, không thể thay thế Ngay đầu những năm 50

khi mới thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt nam, Bác Hồ đã nói "Thành lập được ngân hàng QGVN, phát hành được giấy bạc ngân hàng là một thắng lợi

lớn của Đảng ta về kinh tế" - Ý , Tính tự chủ độc lập của một đân tộc thể hiện qua sự tồn tại và sự ổn định của đồng tiên bản địa Ngân hàng với mạng lưới

rộng khắp đất nước, hoạt động như một mạch máu nuôi sống và thúc đẩy sự

phát triển của xã hội Bất cứ sự biến động nào của ngân hàng đêu gây ảnh hưởng tức thời lên sự phát triển của kinh tế, vào sự ổn định của đời sống của

hàng triệu con người; bài học của năm 89-90 về cơ chế lãi xuất và tiếp theo là sự đổ vỡ dây chuyển của hệ thống cdc qui tin dụng vẫn còn tính thời sự Mặc dù có những "vết đen" khó quên như vậy nhưng không thể phủ nhận vai trò to

lớn của hệ thống ngân hàng trong quá trình xây dựng và đổi mới nền kinh tế

của đất nước _

Hoạt động ngân hàng với tính chất là hoạt động phi sản xuất nhưng lại tạo ra vật chất, lợi nhuận cho xã hội, nên công tác ngân hàng nói chung và ngân hàng TW nói riêng đều có những đặc thù rõ rệt đòi hỏi cán bộ làm trong lĩnh

vực này phải có một trình độ chuyên môn cơ sở tối thiểu Các nội dung hoạt

động của một hệ thống ngân hang thudn tuý cũng phụ thuộc vào thể chế của hệ thống ngân hàng và được quyết định bởi đặc điểm của nên kinh tế Ngân hàng trong nền kinh tế kế hoạch hoá Lập trung có mục tiêu hoạt động và chức năng khác nhiều với hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trường Vai trò

của một ngân hàng TW trong nền kinh tế chuyển đổi có những thay đổi căn

bản so với trước, đồng thời hệ thống ngàn hàng thương mại cũng đã thay đối

về mục tiêu kinh doanh và phạm vi lẫn doanh số hoạt động Tính linh hoạt,

tính da dang trong hoạt động của các ngân hàng thương mại và sự ổn định của

Trang 15

chính sách trong ngân hàng Nhà nước Hoà chung với xu thế tồn cầu hố của nền kinh tế, kinh tế trí thức thay thế dần cho kinh tế công nghiệp, ngân hàng phải luôn là đơn vị đi đầu thì mới đương đâu với những đòi hỏi mới, vì ngân hàng là một trong những ngành có nhiều lĩnh vực đã và rất cần tiếp cận với nên kinh tế tri thức, với các sản phẩm của khoa học công nghệ Điều đó đặt ra những yêu cẩu lớn đối với công tác phát triển cán bộ, vì trong nền kinh _ tế phát triển, kiến thức và tri thức mới luôn biến đổi theo chiều hường tăng lên một cách nhanh chóng Những kiến thức tiếp thu được trong nhà trường chỉ đủ một phần cho yêu cầu công việc; khoảng 10% như kết quả khảo sát của một nhà khoa học, 90% kiến thức còn lại là phải bổ sung thường xuyên liên tục bằng việc học tập không Tigừng trong suốt quá trình công tác Ngay từ những năm năm mươi khi công tác ngân hàng của nước ta còn rất non trẻ, hoạt động của Ngân hàng Quốc gia còn trong phạm vi hẹp về địa lý và nghiệp vụ thì Bác Hồ đã nhắc nhở về trình độ và công tác đào tạo bồi dưỡng cho cán

bộ: "Cán bộ kinh tế tài chính phụ trách nhiêu tiền của mà chưa hoàn tồn

thơng thạo việc quản lý tiên của ấy Cho nên chúng ta phải ra sức học tập quản lý tài sẵn quốc gia mà ngành mình phụ trách ." (trích thư của Hồ Chủ

Tịch gửi Hội nghị cán bộ Ngân hàng năm 1952)

Nhận thức được vai trò thiết yếu và yếu tố tích cực của công tác đào tạo, ngành ngân hàng đã coi trọng và xác định yếu tố đầu tư vào con người là nhiệm vụ cấp bách trong thời kỳ đổi mới hoạt động của ngân hàng; nhưng trong nhiều năm thực hiện công tác đào tạo theo cơ chế cũ, hoạt động đào tạo

trong ngân hàng đã thể hiện những điểm bất cẩn, cẩn phải được điều chỉnh

Có thời gian công tác cán bộ hầu như ít quan tâm đến hoạt động đào tạo hoặc

đào tạo chỉ mang tính phụ thêm cho công tác cán bộ, chưa đặt mục tiêu nhằm phục vụ công tác phát triển quy hoạch cán bộ, chưa nằm trong chu trình khép

kín của công tác nhân sự Do đó sự đổi mới công tác đào tạo cần bất đầu từ

nhận thức và quan điểm triển khai; Chủ trương có thể đúng hướng, nhưng

nhận thức triển khai chưa đúng thì hiệu quả của đào tạo sẽ không cao Trong

thực tiễn, hoạt động đào tạo trong những năm trước đổi mới được thực hiện

Trang 16

nên chất lượng chưa bảo đảm; Thực tế đã cho thấy kết quả đào tạo trong các

trường đại học hiện nay mang nặng tính lý thuyết thụ động, nhà trường còn

nặng về truyền thụ kiến thức chơ sinh viên mà chưa có điều kiện để sinh viên

phát huy những trị thức đó, Do vậy, các cán bộ trẻ tốt nghiệp đại học mới

được tuyển dụng vẫn cần sự đào tạo lại trong ngân hàng thì mới thực sự bắt

tay vào công việc; các án bộ đang công tác lâu năm cũng cần được trang bị bổ sung thường xuyên những kiến thức cần thiết của hoạt động ngân hàng trong cơ chế thị trường Như vậy đào tạo, bồi dưỡng cần được thực hiện một

cách liên tục và gắn liễn với công tác cán bộ; Qua các báo cáo và Xem xét

thực trạng cán bộ cho thấy những khiếm khuyết của việc triển khai công tấc đào tạo một cách không thường xuyên liên tục, không đúng đối tượng, do công tác đào tạo chưa được gắn liền với công tác đánh giá, qui hoạch và bố trí cán bộ; đào tạo cần mang tính phát triển toàn diện và phục vụ trực tiếp cho công việc nhân sự đang và sẽ thực hiện trong tương lai

Qua việc xem xét cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn nêu trên, phần nào

chúng Ia thấy được sự cẩn thiết của việc đổi mới công tác đào tạo và quản lý

đào tạo Sự cần thiết phải đổi mới do 02 nhóm nhân tố sau:

Thứ nhất: Những nhân tố mang tính khách quan tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới nhân tố " con người” làm việc trong ngành ngân hàng, nó

bắt buộc lao động trong ngành phải thay đổi cho phù hợp Bao gồm:

- Xu hướng toàn cầu hoá của nền kinh tế thế giới, sự phát triển của khoa

học công nghệ cũng như sự chuyển đổi cơ chế kinh tế của Đảng và nhà

nước đã tác động mạnh mẽ đến mọi hoạt động của đời sống kinh tế xã hội, trong đó có ngành ngân hàng Sự tác động này mang tính định hướng, dẫn

đất, bất buộc ngành ngân hàng phải vận động theo Mà nhân tố đóng vai trồ

hạt nhân trong cải cách, đổi mới hoạt động của ngành là nhân tố con người

- Thực trạng trình độ đội ngũ cán bộ trong ngành còn nhiều bất cập ( sẽ dé cập rõ hơn ở phần sau) chưa đáp ứng và bắt nhịp được với sự phát triển của

thời đại và những yêu cầu phục vụ công việc trước mắt và trong tương lai

- Việc ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là tin học đã tạo nên

Trang 17

vụ ngân hàng mới được áp dụng Vấn để này đòi hỏi cán bộ ngân hàng phải am hiểu dịch vụ mới đó, phải biết sử dụng các trang thiết bị, các công cụ phục

vụ công việc cũng như kiến thức về ngoại ngữ Đồng nghĩa với nó, các tiêu

chuẩn kỹ thuật nghiệp vụ cho từng vị trí công việc ngày càng đời hởi ở mức

độ cao hơn ~

Thứ hai: Những nhân tố mang tính chủ quan tồn tại trong khâu tổ chức, quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng lao động trong ngành Những tồn tại này biểu hiện trên các khía cạnh sau:

- Hệ thống văn bản mang tính pháp lý trong đào tạo và quản lý đào tạo chưa đẩy đủ và chưa phù hợp với cuộc sống Nhiều văn bản đã cũ, lạc hậu, không khuyến khích cán bộ tham gia vào công tác đào tạo thậm chí còn kìm

ham tiến trình phát triển của công tác đào tạo

- Tổ chức bộ máy thực hiện công tác đào tạo chưa phù hợp, mối quan

hệ đan xen, chức năng nhiệm vụ của các đơn vị trong bộ máy thực hiện công tác đào tạo chưa được phân định rõ ràng Hoạt động còn chồng chéo, nhiều đầu mối; ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hiện cũng như chất lượng đào tạo

- Nội dung đào tạo, chất lượng giáo trình, phương pháp giảng dạy, đội ngũ giảng viên còn nhiều vấn đề chưa phù hợp và chưa có sự cải cách rõ nét

để thay đổi , bắt kịp nhịp điệu phát triển của ngành và của xã hội Hơn nữa,

trang bị cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập còn nhiều hạn chế cũng ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo

Tất cả những nhân tố nêu trên đặt ra vấn để chúng ta phải cần thiết đối

mới công tác đào tạo cán bộ ngân hàng Có đổi mới công tác đào tạo, quản lý

đào tạo chúng ta mới xây đựng được đội ngũ cán bộ có đầy đủ kiến thức và bản lĩnh đảm bảo cho ngành ngân hàng tồn tại và không ngừng phát triển

Tuy vậy, để công tác đào tạo và quản lý đào tạo trong thời gian tới đạt hiệu

quả, chất lượng; chúng ta phải chú ý một số vấn đề sau:

1/Một số quan điểm cần quán triệt trong công tác đào tạo bồi dưỡng

Công tác đào tạo , bồi dưỡng người lao động của đơn vị ( sưu đây gọi

tắt là cán bộ) là một nội dung rất quan trọng trong kế hoạch phát triển nguồn

Trang 18

môn và những kỹ năng đặc thù cần có trong hoạt động quản lý, công tác;

đảm bảo liêm khiết và hoàn thành tốt công việc được giao với hiệu xuất cao,

Về công tác đào tạo cán bộ ( ở đây chỉ dé cập tới việc đào tạo đội ngỡ

những người đang làm việc hoặc sẽ được bố trí một công việc nào đó) có

nhiều quan điểm khác nhau, nhưng các quan điểm tựu trung lại đều thống

nhất “ Yếu tố con người là quan trọng nhất Sự thành công hay thất bại của các tổ chức đêu do can người"

Bác Hồ đã nói ”Muôn việc thành công hay thất bại, đêu do cán bộ tốt

hay kém" và Người khẳng định “ Cán bộ là cái gốc của mọi công việc Vì vậy, huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng” Lời nói xưa của Bác , đến ngày nay vẫn còn nguyên tính thời sự và nguyên giá trị Đảng ta nhận thức rõ điều đó và thường xuyên chỉ đạo phải tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cần bộ; Nghị quyết Trung ương lần 2(khoá 8) nêu rõ” Muốn tiến hành công

nghiệp hoá- hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục, đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh, bên

vững”

Về phía ngành, Lãnh đạo ngành Ngân hàng rất coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng: Đặc biệt trong thời kỳ đầu của công cuộc đổi mới, công tác đào tạo- bồi dưỡng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, có ý nghĩa chiến lược, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá hoạt động ngân hàng

và thúc đẩy kinh tế phát triển

Quan điểm của các nước phương Tây (những nước có nền kinh tế thị

trường lâu đời và rất phát triển), công tác đào tạo công chức là bộ phận cấu

thành quan trọng của cơ chế đổi mới hệ thống công chức Họ cho rằng, tăng cường đào tạo cán bộ công chức là điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế

và xã hội Điều này không chỉ cần thiết cho việc nâng cao hiệu xuất công tác và bồi dưỡng nhân tài, mà trong tình hình thế giới ngày càng di theo xu hướng cạnh tranh gay gắt „ việc bồi dưỡng nhân tài là một kiểu “ khai phá

năng lực” mang ý nghĩa chiến lược Theo họ, mục đích và yêu cầu của việc đào tạo cán bộ công chức:

Trang 19

* Nội dung đào tạo phải phù hợp thực tế, người học và người dạy phải

luôn điều chỉnh các quan điểm và phương pháp để đáp ứng được các yêu cầu về sự thay đổi của thơi đại Truyền bá nhiều lần những quan điểm chính

* Bồi dưỡng năng lực cho từng công chức để nâng cao hiệu suất công tác trước mắt , tạo điều kiện chuẩn bị tốt cho việc làm các công việc Ở cấp cao

hơn và đảm nhiệm các công việc trong yéu

* Để cao chí khí của cán bộ công chức

Những vấn để trên phản ánh nhận thức của các nước phương Tây về

tầm quan trọng của công tác đào tạo công chức Ngày nay các nước phương, Tay lại dua ra 02 quan điểm mới về công tác đào tạo cán bộ công chức

Quan điểm thứ nhất Phải tiếp nhận việc học tập giáo dục suốt đời Họ

cho rằng, kiến thức của ! con người thu được khi còn là học sinh là kiến thức cơ bản nhất, là nền tảng cho mọi nhận thức và học tập sau này Khi bước vào

1 vị trí công tác nào đó vẫn phải đổi mới và cập nhật kiến thức thì mới có thể

đáp ứng được nhu cầu công việc

Quan điểm thứ hai: Coi việc học tập là bộ phận cấu thành của công

việc, công tác đào tạo công chức là một nhiệm vụ chiến lược, được pháp luật

đảm bảo, quy định rõ những quyền lợi được hưởng và nghĩa vụ phải hoàn

thành khi được đào tạo

“Theo đánh giá của các chuyên gia làm công tác đào tao va quản lý đào

Zu

tạo thì quan điểm thứ hai thực thi hơn , nó đã “luật hoá “ nghĩa vụ cán bộ

công chức phải tham gia học tập- là “ bộ phận cẩu thành của công việc” và

như vậy ý thức tham gia học tập của cán bộ công chức chắc chắn được nâng

cao, chất lượng đào tạo sẽ tốt hơn, bằng không sẽ bị loại ra khỏi ” cuộc chơi” vì không ai muốn mình bị thất nghiệp cả Hiện nay đa số các nước Phương Tây đều thực hiện theo quan điểm thứ hai

2! Đặc trưng công tác đào tạo cán bộ

Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có những đặc trưng sau:

1 Đối tượng đào tạo là những người trưởng thành, họ đang hoặc sẽ được bố trí vào một vị trí công tác trong bộ máy tổ chức và hoạt động của

Trang 20

dục phổ thơng lấy phát triển tồn diện làm nội dung chính Vì vậy, nội dung, phương thức tổ chức, hệ thống chế độ cụ thể đều khác với giáo dục thông

thường

2 Đào tạo cán bộ là một loại đào tạo về cương vị Trong đơn vị, các

chức vị đêu được tiêu chuẩn hoá, quy định những yêu cẩu mà cán bộ can phải

có khi làm việc trên cương vị đố

3 Đào tạo cần bộ có tính định hướng với nội dung , hình thức đa dạng và với mục tiêu chuyên nhất; những công việc mà bất cứ cán bộ nào làm cũng là những công việc cụ thể, mục tiêu rõ ràng Do vậy, mục tiêu đào tạo cán bộ cũng là mục tiêu định hướng và chuyên nhất

Đặc trưng của công tác đào 1ạo cán bộ ngân hàng hiện nay

Ngoài các đặc trưng về công tác đào tạo cán bộ nói chung, công tác đào tạo cán bộ ngân hàng còn có những đặc trưng riêng , do tính chất và đặc điểm hoạt động của ngành đồi hỏi

Theo số liệu thống kê và ước tính, tuổi đời bình quân lao động ngân hàng hiện nay khoảng 36,5 tuổi Độ tuổi này có ưu điểm là độ tuổi “chín”,

thông thường là có đầy đủ kinh nghiệm thực tiễn và lý luận để giải quyết tốt

các công việc Tuy nhiên độ tuối này hau hết đêu vướng bận công việc gia

đình, với nhiều lý do phải suy nghĩ mưu sinh Hơn nữa theo quy luật sinh học

ở độ tuổi này bất đầu có những biểu hiện ” ÿ “ trong nhận thức, sự nhanh nhạy trong học tập giảm đáng kế Với độ tuổi bình quân như vậy , việc xem

xét những vấn để liên quan đến công tác đào tạo, đến chiến lược đào tạo phải

được tính toán xem xét kỹ Ví dụ chương trình đào tạo ngắn hạn, dài hạn, phương pháp đào tạo , địa điểm và những điều kiện cơ sở vật chất khác phục vụ học tập Việc tổ chức đào tạo phải thật sự đáp ứng nhu cầu học tập của học

viên, với những mục tiêu cụ thể, rõ rằng

Đặc điểm hoạt động của ngành ngân hàng là một ngành kinh tế tổng hợp, với hệ thống ngân hàng hai cấp, có đặc điểm khác biệt với các ngành

khác

Trang 21

tiền, đảm bảo an toàn và định hướng cho các tổ chức tín dụng hoạt động trong

khuôn khổ luật định, thúc đẩy nên kinh tế phát triển, bảo vệ quyển lợi cho người gửi tiền và quyền lợi của quốc gia

Hệ thống ngân hàng thương mại, và các tổ chức tín dụng khác đóng vai trò là trung gian tài chính, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tién tệ, tín

dụng, là nơi cung ứng vốn chủ yếu cho các tổ chức kinh tế , có quan hệ sâu

rộng đến hầu hết các hoạt động của đời sống kinh tế xã hội

Ngành Ngân hàng là một ngành kinh tế quan trọng mang tính chất

đặc thù cao Hoạt động ngân hàng là hoạt động trung gian - là cầu nối, nó gắn

liền với sự vận động của toàn bộ nền kinh tế bao gồm cả trong nước và quốc tế Chính vì vậy, ngành Ngân hàng sẽ được thừa hưởng những thành quả tốt

đẹp nhất của toàn bộ nên kinh tế mang lại, ngược lại nó là đối tượng đầu tiên

phải gánh chịu những rủi ro của nên kinh tế mà trực tiếp do những đơn vị , những tổ chức kinh tế có quan hệ vay mượn với ngân hàng gây nên

Hoạt động kinh doanh ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt

với đối tượng đặc biệt là tiền tệ và các địch vụ liên quan, nó khắc hẳn với các

hoạt động của doanh nghiệp kinh đoanh khác Ngoài ra , hoạt động ngân

hàng còn đóng vai trò là công cụ đặc biệt mà nhà nước phải nắm giữ để điều

tiết nền kinh tế đôi khi cả lĩnh vực phi kinh tế khác

Chính với tính chất, đặc trưng da dạng và tổng hợp như vậy của ngành

ngân hàng, đội ngũ lao động ngành ngân hàng không những phải am hiểu nghiệp vụ chuyên môn của ngành mà đòi hỏi phải am hiểu nghiệp vụ, đặc

điểm hoạt động của những đối tác quan hệ với ngân hàng

Yêu cầu đổi với công tác đào tạo trong ngân hàng :

Trên giác độ đổi mới công tác đào tạo của ngân hàng cần xem xét trên cả ba yếu tố cấu thành

- Đối tượng của công tác đào tạo là những công chức, viên chức đang làm việc trong hệ thống Ngân hàng

- Chủ thể của công tác đào tạo là các giảng viên tham gia triển khai các

chương trình đào tạo

Trang 22

Phân tích tính hiệu quả đã cho ta thấy sự cần thiết của công tác đào tạo

trong việc nâng cao trình độ của cán bộ ở mọi vị trí công việc và các cấp trình

độ của cán bộ; Tuy nhiên để thể hiện vai trò quan trọng của công tác đào tạo

ta cần xem xét vị trí của đào tạo trong quan hệ với các chức năng khác của

công tác quản lý cán bộ như là một ngành khoa học, các thành phần tạo nên

một qui trình, hỗ trợ lẫn nhau Tuỳ theo quan điểm về công tác tổ chức cần

bộ mà qui trình quản lý cán bộ có thể được bắt đầu từ điểm 1, hay từ điểm 2

hoặc 3, cụ thể là I: tiếp nhận cán bộ, gồm tuyển đụng mới hoặc thuyên

chuyển từ cơ quan trong, ngoài ngành 2: Sử dụng cán bộ, gồm bố trí vị trí công tác và chế độ lương 3: Đánh giá cán bộ 4: Đào tạo và phát triển cán bộ

Nên xem xét công tác đào tạo trên giác độ chủ động, không phải là biện pháp đi sau, mang tính hậu thuấn cho công tác tuyển dụng và bố trí cán bộ mà đào tạo phải nằm trong kế hoạch sử dụng cán bộ, là biện pháp thực thi của kế quả

đánh giá và là tiền đề cho việc bố trí sắp xếp cán bộ vào những vị trí khác phù

hợp hơn

Công tác đào tạo hiện nay cần đạt được các yêu cầu cần thiết san :

~- Công tác đào tạo phải mang tính kế thừa liên tục trên cơ sở tiêu chuẩn

hoá cán bộ phù hợp với yêu cầu của nghiệp vụ chuyên môn Đào tạo đúng đối

tượng và có kế hoạch chính xác vẻ thời gian cho mỗi loại đối tượng cần tham gia đào tạo

- Đào tạo cán bộ trên cơ sở sử đụng cán bộ và thực hiện quy hoạch cán bộ trong khuôn khổ cho phép, nhất là đối với số cán bộ chủ chốt Cần có kế hoạch về sử dụng cán bộ qua đó sẽ để phân loại cán bộ để cử đi học theo các

thời gian khác nhan : 1 năm, 3 năm, hoặc 5 năm

- Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, không cứng nhắc chỉ đào tạo lý

thuyết mà nên có kết hợp đào tạo lý thuyết với thực hành cho mỗi khoá học

- Nội dung đào tạo, bồi đưỡng phải được cập nhật hoá, bổ sung thường

xuyên các kiến thức mới thông qua củng cố thường xuyên đội ngũ các giảng viên

._ 2 Sự cắn thiết phải đổi mới công tác nghiên cứu khoa học Ngân

hàng

Trang 23

Nghiên cứu khoa học ngân hàng cũng là những hoạt động phát triển lý

luận, tổng kết thực tiễn hoạt động ngân hàng; khai thác và đầu tư hiệu quả nguồn lực vốn trong xã hội; hoàn thiện các kỹ năng, nghiệp vụ và sáng tạo các giải pháp để phát triển các hoạt động ngân hàng

Hoạt động nghiên cứu khoa học ngân hàng đã đóng góp một số kết quả vào việc nhận thức và nâng cao lý luận về hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN; đã góp phần vào thành công của sự

nghiệp đổi mới ngân hàng, chuyển hệ thống ngân hàng từ một cấp thành hai cấp; xử lý nhiều vấn đề từ thực tiễn đặt ra; đề xuất các giải pháp giữ vững sự ổn định của đồng tiền Việt Nam và phát triển các nghiệp vụ ngân hàng truyền

thống và hiện đại Trong giai đoạn tiếp tục đổi mới hệ thống ngân hàng, công tác nghiên cứu khoa học cũng phải thường xuyên đổi mới vì những lý do chủ yếu sau đây:

- Các hoạt động ngân hàng đang thực hiện công cuộc cải cách một cách

sâu sắc triệt để nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng lành mạnh, an toàn, hiệu

quả thực hiện tốt nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Công tác

NCKH là một bộ,phận gắn kết chặt chế, nằm trong hệ thống ngân hàng nên cũng phải tiếp tục đổi mới để phục vụ đắc lực cho các hoạt động đổi mới, cải

cách nói trên

Hoạt động NCKH của từng ngành kinh tế có đối tượng và phương pháp nghiên cứu khác nhau, Công tác NCKH của từng ngành kinh tế có đối tượng nghiên cứu riêng, Đó là việc phát triển lý luận về hệ thống ngân hàng trong

nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước Đặc thù này của hệ thống

ngân hàng nước ta cần được lý luận giải quyết thấu đáo Nếu không có đặc thù này thì hệ thống ngân hàng nước ta chỉ cân dập khuôn mô hình hệ thống ngân hàng của một nước nào đó trong khu vực hoặc trên thế giới là được Nhưng làm như vậy hệ thống ngân hàng nước ta sẽ phải trả giá trong quá

trình vận hành và đặc biệt là không thể trở thành một công cụ hữu hiệu trong tay Nhà nước, phục vụ đắc lực cho đường lối kinh tế của Đảng

Những vấn để thời sự luôn đặt ra trước công tác nghiên cứu khoa học

Trang 24

- Hệ thống ngân hàng cần tiếp tục đổi mới như thế nào? Phương pháp

vận dụng quan điểm đường lối đổi mới của Đảng vào lĩnh vực ngân hàng ra sao? Cách thức nghiên cứu để có thể xây dựng cơ sở lý luận cho các chính sách quản lý vĩ mô của ngân hàng nhà nước như thế nào?

- Nghiên cứu vẻ định hướng xã hội chủ nghĩa đối với hệ thống ngân

hàng nước ta trên các phương tiện mô hình tổ chức, quan hệ giữa ngân hàng

và doanh nghiệp, giữa hoạt động kinh doanh và nghĩa vụ thực hiện chính sách

xã hội, giữa quan lý nhà nước và quản trị kinh doanh, giữa chính sách tiền tệ và vận hành các công cụ quản lý vĩ mô, giữa hợp tác và cạnh tranh, giữa ngàn

hàng trong nước và chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài, giữa quốc doanh và

ngoài quốc doanh -

- Những cơ hội và thách thức khi hệ thống ngân hàng Việt Nam thực hiện hội nhập quốc tế, khi hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực và ảnh

hưởng tới hoạt động ngân hàng Lộ trình cần thiết để từng bước phát triển, hội nhập với cộng đồng tài chính quốc tế

- Các giải pháp hiện đại hoá công nghệ ngân hàng từ tư duy đến hoạt

động thực tiền, từ những thao tác thủ công đến công nghệ hiện đại, ấp dung

công nghệ thông tin và viễn thông vào hoạt động ngân hàng Phương pháp đổi mới nghiệp vụ ngân hàng truyền thống, mở ra các nghiệp vụ mới, xây dựng và sử dụng có hiệu quả các thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán

- Việc tổng kết công tác thực tiễn qua các chặng đường phát triển, các

giai đoạn đổi mới của hệ thống ngân hàng nhằm phát triển, bổ sung lý luận

làm giàu thêm kinh nghiệm hoạt động quản lý, kinh doanh của các ngân hàng

nước ta

Những vấn để nêu trên chỉ là một vài nét chấm phá trong bức tranh đầy

mầu sắc của ngân hàng Việt Nam đồi hỏi phải có hoạt động nghiên cứu làm sáng tổ tổng thể, chủ dé, các gam màu, bố cục và chỉ tiết phong phú của bức tranh

Lý do thứ hai đồi hỏi phải đổi mới công tác nghiên cứu khoa học vì những tồn tại và yếu kém trong công tắc này của hệ thống ngân hàng Cụ thể:

Trang 25

chiéu sâu cả về nội dung và hình thức, chưa đáp ứng kịp yêu cầu và đòi hỏi

của sự nghiệp đổi mới hoạt động ngân hàng Thời gian qua đo tính cấp bách và thời sự của các vấn để và cũng đo chưa quan tâm đến khâu tổ chức thực

hiện nên một số chính sách, chủ trương lớn cũng như một số mặt nghiệp vụ

chủ yến của ngành chưa được tổ chức xem xét đẩy đủ vẻ mặt luận cứ khoa học trước khi đưa ra thực thi

Hai là, Chưa mỡ rộng và nâng cao được sự hợp tác về nghiên cứu và thông tin khoa học với bên ngoài Phải nói rằng đây là một thiệt thòi lớn và là một thiếu sót cần được nhanh chóng khắc phục Trong yêu cầu đổi mới của ngành hiện nay yếu tố khoa học kỹ thuật rất quan trọng để nhanh chóng đưa hệ thống ngân hàng nước ta hoà nhập với cộng đồng quốc tế và đưa công nghệ ngân hàng nước ta tiến kịp trình độ hiện đại và văn minh của thế

giới.Muốn làm được việc đó, chúng ta cần tăng cường mạnh hơn nữa sự hợp

tác, tranh thủ tốt đa sự hợp tác và tài trợ nhiều mặt của các tổ chức nghiên cứu và triển khai thuộc nhóm chính phủ và phi chính phủ hoặc của ngân hàng các nước Tổ chức đầu mối về Khoa học và công nghệ của ngành cần được tạo dit điều kiện và phải rự mình vươn lên làm được việc này

Ba là, chưa kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động khoa học công nghệ với việc

đào tạo cán bộ khoa học trong lĩnh vực tiền tệ-tín dụng và ngân hàng, cũng như chưa gắn hoạt động này với hoạt động thực tiễn đang điễn ra hàng ngày

trong đổi mới hoạt động ngân hàng Lực lượng cán bộ khoa học của ngành hiện ít về số lượng, lại bị phân tán dàn mỏng và chưa được tổ chức tốt để

tham gia vào các hoạt động Khoa học và công nghệ của ngành

Bốn là, trong đổi mới công nghệ ngân hàng, nhất là trong đổi mới phương tiện kỹ thuật thanh toán, tuy có bước phát triển so với trước nhưng

vẫn còn ở trình độ thấp so với quốc tế

Hai yến tố đã được phân tích kỹ ở trên cho chúng ta thấy được sự cẩn

thiết khách quan phải đổi mới công tác nghiên cứu khoa học cho phù hợp với

Trang 26

II - Vai trò của công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học trong sự nghiệp

đổi mới hoạt động ngân hàng :

1 Vai trò của công tác đào tạo trong sự nghiệp đổi mới hoạt động

của ngân hàng :

1.1 Đổi mới hoạt động ngân hàng trong quá trình đổi mới nên kinh tế : Cùng với sự nghiệp đổi mới của nền kinh tế và xã hội trong những năm qua ngành ngân hàng đã có những chuyển biến sâu sắc, triệt để Hệ thống

ngân hàng Việt nam hoạt động trên cơ sở hai Bộ Luật về Ngân hàng Nhà

nước Việt nam và Luật Các tổ chức tín dụng, tách biệt rõ ràng chức năng quản lý nhà nước với chức năng kinh đoanh tiền tệ Chính sách tiền tệ được hoạch

định và thực thi theo cơ chế thị trừờng phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước, nên đã góp phần tích cực trong kìm chế lạm phát thúc đẩy tăng trưởng

và ồn định kinh tế Hoạt động của hệ thống ngân hàng ngày càng mở rộng và

năng động, đắp ứng nhu cầu và thách thức của sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước; Tổ chức bộ máy và mạng lưới của hệ thống ngân hàng được

bố trí rộng kháp, thể hiện như mạch máu lưu thông, cưng cấp vốn và lưu chuyển tiền tệ cho toàn bộ nền kinh tế,

Ngân hàng Nhà nước với 61 Chỉ nhánh và hơn 5000 cán bộ thực hiện quản lý nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ thông qua sử dụng các công cụ quản lý

điều hành gián tiếp; giám sát, thanh tra và kiểm tra hoạt động của các tổ chức

tín dụng nhằm ngăn ngừa phòng chống rủi ro; đảm bảo an toàn cho từng tổ chức tín dựng và toàn hệ thống Ngân hàng Nhà nước hoạt động với vai trò là ngân hàng trung ương tham gia thị trường như là người cho vay cuối cùng, cung ứng tiên cho nên kinh tế, chịu trách nhiệm về tính ổn định của đồng tiền

thông qua hoạt động thanh tra giám sát các tổ chức tín dụng, thực hiện các

nghiệp vụ thanh toán trực tiếp hoặc gián tiếp qua Ngân hàng NN Bộ máy tổ

chức và điều hành được xây dựng theo hướng hiệu quả hơn, bố trí chỉ chánh

của Ngân hàng TW theo sự phát triển kinh tế vùng, sắp xếp một cách tối ưu

giữa chức năng hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ tín dụng; Các nghiệp

vụ của một ngân hàng TW trong kinh tế thị trường dang đưa vào áp dụng một

Trang 27

hàng TW; gồm các nghiệp vu bên tài sản Có như nghiệp vụ Repo, Swap ngoại

tệ, thị trường mở, quản trị tài sản đầu tu (portfolio)

Hệ thống các ngân hàng thương mại bao gồm 4 ngân hàng quốc doanh lớn, chiếm thị phần hơn 70% với gần 4 vạn cán bộ; 2 ngân hàng chính sách mới được thành lập phục vụ cho các mục tiêu chỉ định của Chính-phủ và hàng

loạt các ngân hàng cổ phần, liên doanh, nước ngoài đã tạo ra được một môi

trường cạnh tranh, tạo động lực cho sự phát triển Bên cạnh hệ thống các ngắn hàng thương mại hoạt động theo hình thức doanh nghiệp, chịu sự điều tiết của Luật Các TCTD và luật Công ty còn có hơn 900 qui tin dụng nhân dân được

thành lập rộng khắp ở các vừng nông thôn Để tổn tại và phát triển các ngân hàng thương mại với nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ đã có những đổi mới đáng kể trong bộ máy và tổ chức hoạt động Các nghiệp vụ tín dụng truyền thống

không còn đủ đảm bảo cho một ngân hàng làm ăn có lãi có thể cạnh tranh với các ngăn hàng khác đặc biệt là các ngân hàng nước ngồi Trình độ cơng nghệ

ngân hàng của đa số các ngân hàng thương mại của ta còn tương đối thấp và

lạc hậu; thị trường kinh doanh còn nghèo nàn, đơn giản; hiệu quả và chất lượng kinh doanh chưa cao; thiếu một hệ thống chỉ tiêu đánh giá đồng bộ với thông lệ quốc tế; Việc mở rộng thị trường với ASEAN và sau hiệp định thương mại với Mỹ, với trình độ công nghệ còn mang nhiều tính thủ công như hiện nay các ngân hàng thương mại của Việt nam đã nhận ra sự cấp bách của quá trình đổi mới , đặc biệt là đổi mới công nghệ ngân hàng và đa dạng hoá

các dịch vụ để nâng cao theo kịp trình độ các nước trong khu vực l

1.2 Yêu câu đối với cắn bộ ngân hàng trong những năm đâu thế ký 21 Do tác động của cuộc cách mạng thông tin và yếu tổ tồn cầu hố, nền kinh tế Việt nam nói chung sẽ có nhiều biến động trong cơ cấu, tốc độ và

phạm vi phát triển Văn kiện đại hội IX của Đảng đã nêu mục tiêu của kế

hoạch 5 năm sắp tới: "Tăng ưởng kinh tế với nhịp độ cao và bẩn vững

Chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp

Trang 28

Một nên kinh tế phát triển sẽ thể hiện trước hết ở hệ thống ngân hàng phất

triển, hiện đại, thoát ra khỏi những trì trệ của ngân hàng trong thời bao cấp; Tiêu chí của một ngân hàng hiện nay là áp dụng nhiều thành tựu của công nghệ thông tin hiện đại, kinh đoanh đa năng, linh hoạt, cung cấp nhiều các dich vụ ngân hàng với chất lượng và hiệu quả cao; Để có được điêu đó trước hết ngân hàng phải có được một đội ngũ cán bộ tỉnh thông nghiệp vụ, quản lý giỏi và năng động Trên giác độ quản lý nhân sự cán bộ được phân chia

thành cán bộ điều hành, quản lý và cán bộ tác nghiệp ,

Đối với cán bộ làm nhiệm vụ điều hành quản lý cần đạt những yêu cầu về

phẩm chất :

Xác định được mục tiêu chiến lược của đơn vị, (kỳ vọng doanh nghiệp) điêu hành hoạt động cửa đơn vị và cá nhân theo mục tiêu đó Đối với tổ chức, người làm lãnh đạo tức là chịu trách nhiệm chính về việc lựa chọn,

điều hành và phát triển cho nhân viên của mình

Có bản chất doanh nghiệp: điều hành đơn vị một cách hiệu quả, 4p dụng những sáng kiến để cùng với nhân viên phấn đầu đạt được mục tiêu hoạt động của đơn vị, Có khả năng quản trị nguồn lực tốt thông qua việc tận dụng nguồn lực tiểm năng hoặc khai thác những nguồn lực mới hỗ trợ cho công việc;

Gương mẫu: chức năng lãnh đạo được bất đầu từ bản thân con người lãnh

đạo Cách thức cư xử của người lãnh đạo, quản lý cần mang tính đồng đội,

công bằng và tạo được lòng tin

Đối với cán bộ tác nghiệp cần có những phẩm chất và khả năng:

Tính hiệu quả của công việc: sẩn sàng thực hiện nhiệm vụ với hiệu xuất cao nhất với trình độ chuyên môn cần thiết

Tự chịu trách nhiệm: căn cứ chức năng nhiệm vụ để thực hiện nhiệm vụ

một cách tự giác, sáng tạo và kinh tế nhất

Khả năng tự giác học tập: mỗi người phải tự nhận thấy sự cần thiết của việc học tập, vì những biến động trong hoạt động của ngân hàng chính là

Trang 29

Trinh độ chuyên môn là yêu cẩu hàng đầu đối với cán bộ ngân hàng và

được thể hiện qua:

-_ Có kiến thức sâu về nghiệp vụ ngân hàng, như là một nghề nghiệp đặc thù đã cần bộ tác nghiệp) là một nghề chưyên môn và ngành khoa học (là cần

bộ quản lý, điểu hành) Mỗi vị trí công việc cần có qui định về mức độ bằng cấp bắt buộc

- _ Có khả năng tư đuy tổng hợp, hiểu biết về những ngành kinh tế và kỹ thuật

liên quan, có một tầm nhìn chiến lược đối với nhiệm vụ cần thực hiện, -_ Có khả năng đánh giá, phân tích tình hình kinh tế xã hội, con người và xây

dựng những biện pháp triển khai tối ưu nhất

1.3 Vai trò của công tác đào tạo trong giai đoạn đổi mới của ngành Ngán hàng ”

Đào tạo là hoạt động nhằm nâng cao trình độ của cá nhân theo một mục tiêu nhất định, tương ứng với vị trí công tác hiện có hoặc dự kiến bố trí trong

tương lai Đào tạo là một biện pháp làm thay đổi về chất trình độ của cá nhân và về chất hiệu quả công tác của tổ chức Như vậy có thể thấy rằng, công tác

đào tạo có vai rò rất quan trọng, có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại và

phát triển của tổ chức

1.3.1 Công tác dào tạo có vai trò rất quan trọng trong kế hoạch phát

triển nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ trình độ và năng lực

đảm bảo cho sự thành công của ngành trong thời kỳ đổi mới

Bước vào thời kỳ đổi mới, đội ngũ cán bộ trong ngành thật sự hụt hãng về trình độ chuyên môn và nhận thức về cơ chế thị trường Biểu hiện rõ nét nhất là hiểu biết về nền kinh tế thị trường, về hoạt động ngân hàng trong nên kinh tế thị trường của đại bộ phận cán bộ trong ngành hầu như bằng không

Khái niệm hệ thống ngân hàng hai cấp, thị trường vốn, thị trường tài chính,

nghiệp vụ thị trường mở, về kiến thức tin học, ngoại ngữ .và nhiều dịch vụ

ngân hàng thương mại trong niên kinh tế thị trường còn quá xa lạ với đội ngũ

lao động trong ngành Nhưng thực tế đã minh chứng, qua đào tạo chúng ta đã

xây dựng được đội ngũ cán bộ đủ sức đảm đương được các công việc trước

Trang 30

cụ thể tới ở phần sau, nhưng qua đào tạo chất lượng đội ngũ lao động trong

ngành không ngừng phát triển, đóng vai trò quyết định sự thành công của ngành trong thời gian qua Vai trò này biểu hiện:

- Qua đào tạo, góp phần xây dựng được đội ngũ lao động trong ngành có đầy đủ trình độ và kỹ năng cần có để hoàn thành và hoàn thành xuất sắc công việc được giao Đối tượng này là lực lượng lao động hiện có, đang làm

các công việc và ở các vị trí khác nhau Đào tạo họ để họ có đủ trình độ, kỹ

năng làm việc tốt , không sai sót Trong quá trình đào tạo đã chú ý:

Thứ nhất Đào tạo theo vị trí công việc, theo chức năng, gắn với tiêu chuẩn nghiệp vụ cần có

Thứ hai: Nội dung đào tạo phong phú, có mục tiêu cụ thể, phù hợp với

như cầu đào tạo từng đối tượng

- Đào tạo đã góp phần xây dựng một lực lượng lao động có đây đủ kiến

thức và hiểu biết cần thiết để sẩn sàng tiếp nhận công việc mới đòi hỏi trình độ cao hơn hoặc các dịch vụ ngân hàng mới sẽ áp dụng trong tương lai Dao tạo đối tượng này đảm bảo đơn vị không bị tụt hậu, đào tạo "đi tắt, đón đầu", luôn có lực lượng lao động sắn sàng làm các công việc sẽ có và sẽ áp dụng

trong tương lai

- Đào tạo đã góp phần xây đựng đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học, những chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực tiền tệ , tín dụng, đội ngũ cán bộ

hoạch định chính sách Đây là lực lượng lao động rất quan trọng Sự tồn tại,

phát triển hay thụt lùi của ngành, phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ lao động

này

1.32 Vai trò của công tác đào tạo đối với hiệu quả hoạt động và sự

phát triển của tổ chức

Như đã để cập trên, công tác đào tạo đảm bảo xây dựng được đội ngũ lao động có đầy đủ trình độ và kỹ năng cần thiết để hoàn thành tốt các công việc

trước mắt và tương lai Đầu tu cho dao tạo là "đầu tư phát triển", đầu tư cho nhân tố "con người"- nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển Hiệu quả của

công tác dào tạo biểu hiện gián tiếp qua hiệu suất công tác và hiệu quả hoạt

Trang 31

- On định tiền tệ, đảm bao an toàn và tính bển vững của hệ thống, thúc

đẩy tăng trưởng kinh tế Tức là qua công tác đào tạo, góp phần tích cực vào

thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của hệ thống ngân hàng

~ Thúc đẩy nhanh tiến độ cải cách trong ngành;

~ Góp phần đảm bảo hồn thành cơng cuộc hiện đại hoá, đáp ứng như

cầu về vốn, thúc đẩy nền kinh tế phát triển; từng bước củng cố và nâng cao vị

thế ngành ngân hàng ở trong nước và quốc tế Từ đó kiến tạo những cơ hội

mới để ngành ngân hàng không ngừng phát triển ,

2 Vai trò của công tác nghiên cứu khoa học trong sự nghiệp đổi mới

hoạt động ngân hàng :

Nghiên cứu khoa học là hoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện tượng,

sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy sáng tạo các giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn Nghiên cứu khoa học luôn đi trước khai phá tầm tồi

những vấn dé mới để tôi lại tổng kết đúc rút những đặc điểm kinh nghiệm sau

một quá trình triển khai nhằm đưa sự vật phát triển ở tầm cao hơn Nghiên

cứu khoa học đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong sự nghiệp đổi mới

hoạt động ngân hàng, thể hiện:

2.1 Nghiên cứu khoa học đóng vai trò người mở đường cho các hoại

động đổi mới hệ thống ngôn hàng trong nên kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, có sự quản lý của Nhà nước

Mô hình hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế chuyển đổi ở nước ta lần đầu tiên được xây đựng chưa có tiền lệ và lại có rất nhiều nét đặc thù nên

cần phải được nghiên cứu nghiêm túc, công phu, tránh những trả giá không

cần thiết Việc tổ chức nghiên cứu từng bước hoàn thiện hành lang pháp lý để hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp bằng việc xây dựng hai pháp lệnh về

Trang 32

hàng nước ta sẽ không thể phục vụ hữu hiệu cho đường lối chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước, thực hiện công cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước Cơng tác nghiên cứu khoa học “đi tắt, đón đầu” với các dự báo khoa

học dựa trên những căn cứ lý luận vững chắc, các bài học kinh nghiệm do tổng kết thực tiễn và số liệu cụ thể đã giúp cho việc hoạch định chính sách

của hệ thống ngân hàng có hàm lượng khơa học cao, không phải làm đi làm

lại chỉnh sửa nhiều gây tốn kém lãng phí Đặc biệt là các chính sách, chiến

lược này dễ đàng đi vào cuộc sống không bị cản trở, hạn chế kết quả Các văn bản dưới luật nhờ những kết quả nghiên cứu đã góp phần đưa ra những quy định dựa trên các quy luật khách quan và xuất phát từ thực tiễn giúp cho các quy định đó không khiên cưỡng, cho việc xử lý các vấn đẻ được thuận lợi, an

toàn, đễ dàng đi vào cuộc sống

2.2 Nghiên cứu khoa học đồng vai trẻ tư vấn trong việc xây dựng và

thực thi chính sách tiên tệ của hệ thống ngân hàng

Ngan hang Nha nước có nhiệm vụ giữ ổn định giá trị đồng tiền, muốn

vậy phải xây dựng chính sách tiền tệ, hàng năm tính toán điều chỉnh lượng tiền cung ứng cho thị trường giữ cho mối quan hệ tiền - hàng ổn định để phát triển kinh tế, Nghiên cứu khoa học thực hiện vai trò tư vấn trong xây dựng

chính sách tiền tệ Công tác nghiên cứu góp phần xây đựng và thực thi chính sách đối với ngân sách, chính sách tín dụng và ngoại hối và từ đó có những tính toán cần thiết về thời gian và khối lượng tiền cung ứng cho thị trường

Công tác nghiên cứu khoa học nghiên cứu các công cụ của chính sách tiến tệ, khuyến nghị việc sử dụng từng bước thích hợp các công cụ này,

chuyển dần từ những công cụ trực tiếp sang gián tiếp giúp cho việo điều hành

của ngân hàng nhà nước hiệu quả hơn, phi hợp với trình độ quản lý của các

ngành các cấp cũng như sự phát triển của thị trường tiền tệ nước ta

Chính sách lãi suất đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong các chính sách của ngân hàng nhà nước Công tác nghiên cứu khoa học đã và đang nghiên cứu đưa ra các chính sách lãi suất trần, lãi suất cơ bắn và lộ trình tiến tới tự do hoá lãi suất

Trang 33

déng tién ổn định, chống lạm phát, giảm phát, ngăn chặn những biến động về

giá cả để nên kinh tế vận hành suôn sẻ và các chính sách kinh tế vĩ mô khác phát huy tác dụng

2.3 Nghiên cứu khoa học gúp phần đổi mới công nghệ ngân hàng, thực hiện hiện đại hoá và phát triển các nghiệp vụ ngân hàng ~

Công nghệ ngân hàng được hình thành trong quá trình phát triển hệ

thống ngân hàng và ngày càng được hoàn thiện Kết quá này trước hết thuộc về công tác nghiên cứu khoa học Trên cơ sở ñghiên cứu nhủ cầu của khách

hàng, tận dụng sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công tác nghiên cứu khoa

hoc dé xuất các giải pháp đổi mới công nghệ thanh tốn, cơng nghệ thu hút và cho vay vốn như công nghệ bán lẻ, bán buôn, marketing Nghiên cứu khoa

học góp phần phát triển và nâng cao các nghiệp vụ truyền thống, phát triển

các nghiệp vụ hiện đại và dịch vụ ngân hàng Các nghiệp vụ ngân hàng phải được nghiên cứu và áp dụng thích hợp với trình độ của nền kinh tế nước ta mới mang lại kết quả, ngược lại việc áp dụng máy móc theo kinh nghiệm của nước ngoài sẽ không phát huy tác dụng và thậm chí còn phản tác dụng

2.4 Nghiên cứu khoa học đóng góp vai trò yếu tố đầu vào của hệ thống kinh doanh, quản lý hệ thống ngôn hàng

Nghiên cứu khoa học là công cụ để sáng tạo tìm ra những giải pháp tối

ưu trong hoạt động kinh doanh quản lý Từ đó, năng suất lao động và lợi

nhuận của hệ thống ngân hàng thương mại tăng lên đáp ứng yêu cầu của nên

kinh tế Thông qua nghiên cứu, hệ thống ngân hàng từng bước áp dụng những

thành tựu khoa học mới, công nghệ thông tin làm chơ hoạt động của ngân

bàng có những thay đổi sâu sắc về nhiều mặt Các sản phẩm của ngân hàng

ngày càng đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng và mang lại nhiều lợi nhuận Như vậy phần trí tuệ, phần sáng tạo mới đang dần chiếm phần lớn

trong các sản phẩm ngân hàng, thể hiện vai trò của công tác nghiên cứu ngày

càng rõ rệt Ngân hàng sẽ trở thành một ngành dựa trên nền kinh tế tri thức

Trang 34

Công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học trong một đất nước cũng như một ngành có mối quan hệ rất mật thiết biện chứng với nhau cái này làm tiển

đề cho cái kia Mối quan hệ đó được thể hiện :

- Công tác đào tạo làm tiến để và là cơ sở cho công tác nghiên cứu khoa

học : ~

Đào tạo nói theo nghĩa rộng của nó là quá trình làm tăng năng lực về trí thức khoa học kỹ thuật cũng như kinh nghiệm thực tiễn, các kỹ năng lao động cho người được đào tạo Kết quả của đào tạo tạo ra các tảng lớp cán bộ trí

thức, có trình độ xã hội và các đối tượng lao động có trình độ (ở các bậc)

khác nhau Chính lực lượng cán bộ khoa học được đào tạo là chủ thể của công tác nghiên cứu khoa học Nếu đào tạo không được chú ý, không có hoặc không có nhiều cần bộ khoa học thì không thể có nghiên cứu khoa học hoặc có nhưng rất hạn chế

- Tác động ngược lại của công tác nghiên cứu khoa học đối với công tác

đào tạo, nghiên cứu khoa học là hoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện tượng,

sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy, sáng tạo các giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn Kết quả của nghiên cứu khoa học là những tài sản

quý giá của nhân loại và của rừng Quốc gia, từng ngành Chính kết quả của

nghiên cứu khoa học là các tư liệu, những nội dung được đưa vào đào tạo

Thành quả nghiên cứu khoa học cũng tạo tiền để và làm cơ sở cho đào tạo, ngược lại kết quả của nghiên cứu khoa học chỉ phát huy có hiệu quả nhất, rộng rãi nhất nếu được thông qua quá trình đào tạo và phổ biến

Trong ngành, những năm qua công tác đào tạo luôn luôn gắn liển với

nghiên cứu khoa học Lực lượng nghiên cứu khoa học của ngành chủ yếu dua

vào các cần bộ có kinh nghiệm, các cán bộ khoa học được đào tạo trong và ngoài ngành Kết quả nghiên cứu khoa học một mặt được áp dụng trong thực

tế hoạt động của ngành một mặt được bỏ xung vào các tài liệu giảng dạy tại các trường đào tạo trong ngành

HI - Một số kinh nghiệm của ngàn hàng TW các nước về công tác đào tạo và quản lý đào tạo

Trang 35

Mục tiêu hoạt động của công tác phát triển nhân sự và đào tạo trong Ngân

hàng TW Đức (Buba) là tạo điều kiện cho mỗi cá nhân tiếp tục phát triển và được đào tạo nâng cao về chuyên môn, Quá trình thực hiện công tác phát triển nhân sự gắn liền với sự sẵn sàng hợp tác tham gia va sáng kiến của từng cá

nhân

Theo lô gich của công tác nhân sự thì trình độ chuyên môn của một cá nhân có nghĩa là sự phát triển (đào tạo) thường xuyên, liên tục Các công chức

trong NHLB Đức có nghĩa vụ tham gia và các khoá học nâng cao nhằm duy

trì và cải thiện trình độ, khả năng chuyên môn của mình trên vị trí công việc hiện tại Về phía Ngân hàng LB Đức có trách nhiệm khuyến khích và tổ chức các khoá học nâng cao cho cán bộ của mình; qua đồ các nhân viên của Buba

thường xuyên được khuyến khích phát triển, tự nâng cao trình độ qua cách

thức đào tạo tại chỗ (training on jeb) theo mục tiêu sử dụng cán bộ đó

Công tác tổ chức đào tạo được bắt đầu bằng các buổi nói chuyện trực tiếp với từng nhãn sự do cán bộ của Phòng Đào tạo và lãnh đạo trực tiếp của mỗi

cá nhân thực hiện; Tất cả các nhân viên cán bộ quản lý ở các cấp đều tham

gia vào các buổi trao đổi trực tiếp đó Các cuộc trao đổi không mang tính bắt

buộc cho các cá nhân nhưng được thực hiện định kỳ, tự nguyện và mang tính dân chủ cao, vì qua các buổi trao đổi cán bộ lãnh đạo trực tiếp và cán bộ phụ trách nhân sự nắm bắt được một cách chính xác yêu cầu của mỗi cá nhân về tinh trang cá nhân đối với công việc và môi trường họ đang làm Đồng thời

qua đó hai bên có thể thoả thuận biện pháp để tạo điểu kiện phát triển tiếp

trình độ chuyên môn, quản lý cho đương sự, ví dụ: cá nhân nhận thêm một chức năng (công việc) mới hoặc được cử tham gia một khoá học nâng cao

Với cách thức trao đổi cởi mở cầu thị với nhau các quan điểm của hai bên được làm sáng tỏ một cách nhanh chóng hiệu quả mà không mất nhiều thời gian tổng hợp báo cáo qua các cấp trung gian khác

Chương trình đào tạo nâng cao của Buba có đầy đủ các lĩnh vực, từ đào

tạo để nâng cao trình độ chuyên môn cơ bản của cán bộ, như bồi dưỡng về

nghiệp vụ chuyên môn, tin học, ngoại ngữ đến đảo tạo nâng cao nhằm hoàn thiện kỹ nãng quần lý của từng cá nhân Đào tạo ngoại ngữ và khảo sát, thực tập ở nước ngoài sẽ hỗ trợ cho các cá nhân nâng cao khả năng tiếp cận và đương đầu với những đồi hỏi của quá trình toàn cầu hoá nên kinh tế

“Trên cơ sở kết quả của các buổi trao đổi trực tiếp và nhu cầu của các đơn

Trang 36

chịu trách nhiệm xây đựng kế hoạch tổng thể hàng năm về các chương trình

đào tạo, phân loại theo đối tượng tham gia

Đối tượng tham gia Loại hình đào tạo

Cán bộ mới tuyển dụng là học sinh

tốt nghiệp phổ thông cơ sở và trường

dạy nghề

Đào tạo về nghề ngân hàng (tương đương chương trình sơ cấp nghiệp vụ

ngân hàng)

Đào tạo về các nghiệp vụ ngân hàng cơ bản (tương đương trình độ trung cấp NH) Cần bộ thuộc diện trên nhưng đang làm việc trong NH ` Đào tạo nghề ngân hàng (tương đương trình độ sơ cấp)

Đào tạo về nghiệp vụ ngân hàng cơ bản Đào tạo cán bộ giao dịch kinh doanh

(Kaufmann/Kaufrau)

Những cán bộ có bằng tốt nghiệp phổ | Đào tạo cao hơn về nghiệp vụ ngân

thông trung học hàng (tương đương trung cấp)

Đào tạo cần bộ giao dịch kinh doanh

(Kaufmann/Kaufrau)

Đào tạo về nghiệp vụ thư ký và kỹ

thuật-toán và tin học văn phòng

Những cán bộ có bằng tốt nghiệp đại

học ‘ Đào tạo nghiệp vụ ngân hàng nâng cao

Chương trình đào tạo về các khố học trên được thơng báo rộng Tãi trong

mạng nội bộ của ngân hàng (Intranet) Qua đó những người có nhu cầu đi học có thể tìm hiểu kỹ chỉ tiết cho từng loại hình đào tạo và đăng ký qua mạng với đơn vị phụ trách nhân sự của Buba

Một ví dụ cụ thể về chương trình đào tạo "Nghiệp vụ ngân hàng nâng cao” dành cho các học viên đã có bằng tốt nghiệp đại học: dây là một chương trình đào tạo được quan tâm nhiêu vì nó dành cho những cán bộ tiêm năng và những cán bộ đang trong cương vị lãnh đạo Trên mạng Intranet sé

có thông báo sau:

3) Điều kiện tham sia lớp học: trình độ, loại bằng cấp

b) Tuyển chọn cắn bộ tham gia: (thi đầu vào hoặc không thì)

Trang 37

4) Chỉnh sách tiên tệ và các vấn để tiên tệ quốc tế e) Liên mình kinh tế và tiên tệ Châu âu

#) Tổng quan về chính sách tài chính và tiên tệ

&) Thị trường tài chính

h) Bảng cắn cân thanh toán và chính sách tỷ giá hối doái

¡) Tổ chức bộ máy, các nghiệp vụ của Buba và hệ thống Châu âu của NHTW Châu âu

j) Hệ thống thanh toán và kế toán

k) Giám sát Ngân hàng và các định chế tài chính

I) Các nghiệp vụ và chính sách tiên tệ của các tổ chức tín dụng và các tổ

chức kinh doanh tiên tệ khác

m) Quản lý và phát triểnnhân sự `

n) Hình thức đánh giá kết quả: phụ thuộc vào yêu câu của từng khố hạc sẽ cơ kiểm tra hoặc không có kiểm tra cuối kỳ

ø) Thực tập : tỳ theo từng nội dung và yêu câu của từng khoá học mà học viên sẽ được cử đi thực tiễn ở Hội sở chính NHTW Đúc ở Frankhut, ¿ Hội sở chính của NHTW Bang hoặc ở chỉ nhánh của NHTW Bang Hình thức của khoá thực tập là được giao chủ động xử ly và giải quyết một nhiệm vụ độc lập dưới hình thức của một để án trong thời gian thường là 6 tuần p) Thời gian thử nghiệm: thắng Dành cho những cần bộ đã qua các

khoá học trong chương trình nâng cao và thuộc diện công chức nguồn để

để bạt vào những nhiệm vụ lãnh đạo

q) Khung luong : DM

r) Muc dich cia các khoá học: cung cấp những kiến thức tổng hợp về lý

luận kinh tế quốc dân, kinh tế xí nghiệp, về luật pháp, những kiến thức vĩ

mô và ví mô liên quan đến nhiệm vụ và phạm ví hoạt động của ngân hàng

TW Đức cho các học viên Qua khoá học học viên được trang bị những

kiến thức cẩn thiết cho việc thực thị những nhiệm vụ hiện tại và dự kiến

trong tương lai

S) Thời hạn đang lý:

Trang 38

tinh dio tgo do‘ Ngan‘hanislap-ta! Cac khod hoc thường được tổ chức trong:

nhiều tuần do các giảng viên của Trung tam giảng Giảng viên của Trung tâm: phần lớn là giảng viên kiêm chức đang công tác trong NHLB Đức hoặc ở các-

Trường Đại học của nước Đức:-Trung tâm Đào tạo có bộ máy quản lý và điều:

hành rất gọn nhẹ linh hoạt; cáw:bợ:của Trung tâm đều làm kiêm nhiệm đảm: nhận nhiễu nhiệm vụ rnột lúc Do tính ưu việt của nước Bạn trong giao-thông:

đi lại, trong các địch vự KHẩc như ăn, ở nên việc tổ chức các khoá học'BổïỂt'??

đưỡng hoặc dài hạn không tập trung cho cán bộ của NHTW Đức không gặp: ˆ nhiều khó khăn, chỉ phí phụ hầu như không đáng kể vì mọi chi phí liên quan: đến học viên đều đã được tính vào lương hoặc do đơn vị cử học viên chịu: Trung tâm đào tạo của NHTW là đơn vị-hạch toán độc lập lấy thu bù chỉ, nhưng hoạt động của Trung tân không vì mục tiêu lợi nhuận; -

Trong công tác quản lý nhân sự tại Ngân hàng Liên bang Đức cán bộ các:

cấp khi bất đầu vào làm việc tại ngân hàng dù theo chế độ công chức hoặc -_

không phải là công chức đều phải ký một văn bản thoả ước lao động với đại

diện Ngân hàng: Trong đó có các điều khoảr, về chức năng, nhiệm vụ, về thời gian lao động, chế độ lương, thưởng, ngày phép, số ngày bắt buộc phải tham

gia đào tạo trong từng năm Như váy việctbam gia dao tao để nâng cao trình: độ là một yếu tố pháp lý trong :rhiện, vụ của mỗi cá nhân mã họ bắt buộc phải ::

thực hiện ‘ SSB)

2 Ngân hàng TW Thuy sf: sÓ "

Trong cơ cdu bé may cha NH1 W-Thny s¥ va đa số các ngân hàng khác bộ phận làm công tác nhân sụ.l¿ mot Vu doc lap truc tiép chiu sy chi dao cia

Ban Lãnh dạo Ngân hàng vẻ chuyên môn, mặc đù căn cứ theo vị trí tổ chức

Vụ nhân sự có thể nằm trong Bộ phận Iuuật và dịch vụ Với cách bố trí như : vậy công tác nhân sự thường mang tính tập trung cao, tách rời với các đơn vị

và nhân viên làm chuyên môn trực tiếp; Để khác phục tình trạng đó, hiện nay

tại Ngân hàng TW Thuy sỹ tại mỗi đơn vị cơ sở đã bố trí 01 cán bộ làm công tác nhân sự, chịu sự điều hàn: (9^o ngành dọc với Vụ Nhân sự

Bộ máy tổ chức của Vụ Quản lý nhân sự có 5 phòng, gồm phòng thư ký

(gần như phòng tổng hợp) có nhiệm vụ hỗ trợ công tác quản iý của Lãnh đạo

Vụ, phòng tiếp thị, phòng đánh giá, phòng đào tạo và phòng lương Các

Trang 39

kỳ vọng thống nhất của NHTW; Do NHTW là một hệ thống mở trong một mội trường kinh tế chung, nên công tác nhân sự nói chung và đào tạo, phát

triển nhân sự nói riêng phải dựa vào phân tích sự biến động của các yếu tố

khác, như thị trường lao động, cơ sở pháp lý, khoa học công nghệ, tình hình

chính trị Chiến lược quản lý nhân sự được xây dựng thành kế hoạch 4 năm,

khi thực hiện mỗi năm đều có tính toán lại các chỉ tiêu phấn đấu cho thời hạn 4 năm tiếp theo Từ chiến lược 4 năm đó hàng năm Vụ Nhân sự xây dựng để

án hoạt động cho từng năm Vào mùa thu hàng năm cán bộ Vụ nhân sự sẽ

tiến hành công tác xây đựng kế hoạch năm ,bắt đầu bằng việc đi thực tế ở các đơn vị, chỉ nhánh và thực hiện các buổi trao đổi trực tiếp với các cán bộ nhân

viên trong NHTW

Hiện nay ở một số doanh nghiệp lớn và Ngân hàng thương mại lớn ở Thuy

sỹ như ngân hàng UBS, tập đoàn truyền thông Alcatel, đã áp dụng phương

pháp mới trong công tắc quản lý nhân sự là phương pháp LoA - lao động định

hướng theo năng xuất, có 4 nội dung chính sau:

+ Xác định nội đung quản lý nhân sự theo nguyên tác MbO - quản lý theo

mục tiêu- cán bộ lãnh đạo quản lý nhân viên theo mục tiêu công việc đã

được thống nhất giữa hai bên, như hai đối tác bình đẳng trong hợp đồng + Đánh giá kết qua công việc theo chức năng, nhiệm vụ được giao

®$ Trả lương theo hiệu quả công việc

+ Quản lý thời gian và nguồn lực theo hiệu quả lao động, điều tiết thời gian lao động linh hoạt, tạo cho nhân viên một dự địa rộng rãi vẻ thời gian làm việc

Các ngân hang và doanh nghiệp lớn có ưu thế vẻ nguồn lực tà: chính Và cơ

sở hạ tầng thông tin rất hiện đại nên mới áp dụng được phươn, pháp quản lý nhân sự mới này ở các doanh nghiệp vừa khác trong đó có NHTW Thuy sỹ công tác quản lý nhân sự vẫn dang được thực biện theo phương pháp “mô tả

công việc" (Job description), đây là phương pháp truyền thống đã được ấp

dụng rộng rãi ở hầu hết các doanh nghiệp Thuy sỹ từ lâu

Công tác phát triển nhân sự được xây dựng trên cơ sở chiến lược quản lý

nguồn nhân lực , dựa trên các yếu tố:

- phân tích tình hình kinh tế xã hội, môi trường; - kết quá của công tác đánh giá nhân sự;

Trang 40

Các công cụ thực hiện công tác phat triển nhân sự, bao gồm hội thảo, khoá học ngắn hạn, khoá học dài hạn theo hai cách thức cơ bản là tách khỏi công việc - off the job và tại chỗ - on the job Phương pháp off the job được

thực hiện trên cơ sở các chương trình đào tạo do Vụ Nhân sự xây dựng Hình

thức đào tạo off the job là 1: cử cán bộ có nhu cầu đến học tại các Trung tâm

Đào tạo trong và ngoài NHTW, 2: cho phép ho học tiếp các khoá đang học đở trước khi bắt đầu làm việc tại NHTW hoặc 3: cử đi thực tập tại các cơ sở đào tạo khác Ở nước ngoài

Hình thức đào tạo tại chỗ - on the job - có nội dung là tạo điều kiện cho

nhân viên có cơ hội nâng cao trình độ từ công việc hàng ngày Cách thức thực hiện chủ yếu là mở rộng thêm nhiệm vụ và phạm vi thực thi nhiệm vụ, hoặc

cử tham gia vào các nhóm dự án nhằm nâng cao kha nang làm việc theo

nhóm Bộ phận phát triển nhân sự bủa NHTW cũng có nhiệm vụ đào tạo cho

các cán bộ đang công tác tại những chỉ nhánh chuẩn bị giải thể hoặc sát nhập, nhằm chuẩn bị cho họ một cách đẩy đủ trước khi nhận một công việc

mới hoặc chuyển vùng đến địa bàn mới Bên cạnh các khoá học về chuyên

môn, cán bộ quản lý của ngân hàng còn phải tham gia các khoá học về quản

lý nhân lực do Vụ Nhân sự tổ chức tại Trung tâm Đào tạo; Thời gian tổ chức

các khoá học thường 3-5 ngày làm việc, gồm có 4 học phần Học phần I - TH là những bài học lý thuyết, học phần IV là bài học mang tính thực hành Nội dung của học phần I: là các khoá học về Kỹ thuật quan ly va KY nang quản lý với mục tiêu trang bị cho cán bộ lãnh đạo những kiến thức mới và cần thiết về

kỹ năng cá nhân và kỹ năng tự điều hành tổ chức mội khoá học Học phần II:

Kỹ năng lãnh đạo và tâm lý quản lý Học phần II: Tâm ly học xã hội và ứng

dụng dẫn đất cán bộ dưới quyền Học phản IV: cách thức lãnh đạo trong

những tình huống đặc biệt

Trong NHTW không có gui định bắt buộc cần bộ lãnh đạo phải tham gia đầy đủ các khoá học vẻ quản lý, nhưng các cán bộ này đều tự nguyện thu xếp

công việc chuyên môn để tham gia đủ;

Để thực hiện công tác đào tạo cho cán bộ của mình, NHTW Thuy sỹ có

riêng một Trung tâm đào tạo, dit tat Zurich Trung tâm chỉ có 7 cán bộ quản

lý điều hành với bộ máy rất gọn nhẹ, triển khai các chương trình đào tạo do

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w