Phân tích tình hình quản lý công nợ phải thu

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lý công nợ của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 48 - 52)

II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CÔNG NỢ CỦA XÍ NGHIỆP Ô TÔ 2-

2.1 Phân tích tình hình quản lý công nợ phải thu

Bảng 4: Bảng phân tích kết cấu các khoản phải thu của Xí nghiệp ô tô 2-9

Trong đó: TT - Tỷ trọng TL: Tỷ lệ

Các khoản mục Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006

ST (VNĐ) TT(%) ST (VNĐ) TT(%) ST (VNĐ) TT(%) ST (VNĐ) TT(%) TT(%) ST (VNĐ) TT(%) TT(%)1. Phải thu khách hàng 431,649,355 71.06 410,867,245 59.46 377,070,810 37.46 (20,782,110) (4.81) (11.60) (33,796,435) (8.23) (22.00) 1. Phải thu khách hàng 431,649,355 71.06 410,867,245 59.46 377,070,810 37.46 (20,782,110) (4.81) (11.60) (33,796,435) (8.23) (22.00) 2. Phải thu nội bộ 175,813,647 28.94 280,167,548 40.54 620,351,366 61.63 104,353,901 59.35 11.60 340,183,818 121.42 21.08 3. Thuế GTGT được khấu trừ - - - - 1,599,799 0.16 - - - 1,599,799 - 0.16 4. Trả trước người bán - - - - 7,618,950 0.76 - - - 7,618,950 - 0.76 5. Phải thu khác - - - - - - - - - - - - 6. Dự phòng phải thu khó đòi - - - - - - - - - - - - Tổng các khoản phải thu 607,463,002 100 691,034,793 100 1,006,640,92 5 100 83,571,791 13.76 0.00 315,606,132 45.67 0.00

Tình hình công nợ phải thu của Xí nghiệp trong cả 3 năm đều tăng. Nhưng năm 2007 so với năm 2006 công nợ phải thu tăng nhiều hơn của năm 2006 so với năm 2005. Tình hình biến động công nmợ phải thu trong 3 năm như sau:

+ Năm 2006 so với năm 2005 công nợ phải thu tăng 83,571,791 VNĐ (13.76%). Trong đó công nợ phải thu tăng lên chủ yếu là do khoản phải thu nội bộ tăng 104,353,901 VNĐ (59.35%) mặc dù khoản phải thu khách hàng giảm 20,782,110 VNĐ (4.81%)

+ Năm 2007 so với năm 2006 công nợ phải thu tăng 315,606,132 VNĐ (45.67%). Cũng như năm 2006 công nợ phải thu tăng lên chủ yếu là do phải thu nội bộ tăng khá cao 340,183,818 VNĐ (121.42%) trong khi đó phải thu khách hàng giảm 33,796,435 VNĐ (8.23%).

Như vậy năm 2006, 2007 khoản phải thu khách hàng đều giảm, đây là một dấu hiệu tốt cho thấy khách hàng đã thanh toán cho Xí nghiệp được nhiều hơn, công tác thu hồi công nợ của Xí nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn mặc dù đây khoản mà trong cả 2 năm 2005 và 2006 đều chiếm tỷ trong cao nhất trong tổng công nợ phải thu tương ứng năm 2005 là 71.06%, năm 2006 là 59.46%, còn riêng 2007 khoản phải thu khách hàng lại chiếm tỷ trọng đứng vị trí thứ 2 sau phải thu nội bộ là 37.46%.

Bên cạnh khoản phải thu khách hàng giảm thì khoản phải thu nội bộ lại tăng với tốc độ khá cao, đặc biệt năm 2007 tăng 121.42% so với 2006. Đây là khoản mà vào cuối mỗi năm, đặc biệt năm 2007 tăng 121.42% so với 2006. Đây là khoản mà vào cuối mỗi năm Xí nghiệm sẽ tiến hành bù trừ công nợ trên số dư của hai TK 1368 và TK 336 với đơn vị cấp trên là Công ty Hồ Tây. Trên TK 1368 sẽ phản ánh những khoản mà một số khách hàng nợ Xí nghiệp và phải thanh toán cho Xí nghiệp, còn trên Tk 336 sẽ phản ánh những khoản mà Xí nghiệp phải trả cho một số nhà cung cấp và các khoản phí quản lý....mà Xí nghiệp phải nộp lên Công ty Hồ Tây trong đó Công ty Hồ Tây là người đứng ra thanh toán các khoản phải thu cũng như các khoản phải trả với một số khách

nghiệp sẽ phải thu nốt phần chênh lệch giữa hai tài khoản đó từ Công ty Hồ Tây. Do khoản này chỉ được thanh quyết toán vào cuối mỗi năm dẫn đến số dư tồn đọng nợ nhiều. Vì vậy Xí nghiệp cần có giải pháp đề xuất với đơn vị cấp trên thanh quyết toán nhanh chóng khoản này tránh để tình trạng bị chiếm dụng vốn lâu.

Riêng hai khoản thuế GTGT được khấu trừ và trả trước người bán chỉ có năm 2007 mới phát sinh cụ thể: Thuế GTGT được khấu trừ là 1,599,799 VNĐ chiếm tỷ trọng 0.16% trả trước người bán 7,618,950 VND chiếm tỷ trọng 0.76%.

Các khoản phải thu khác và khoản dự phòng phải thu khó đòi không phát sinh tại Xí nghiệp trong 3 năm. Với khoản dự phòng phải thu khó đòi không phát sinh là do công tác quản lý công nợ tương đối tốt trong việc tìm hiều nghiên cứu khách hàng, xác định tiêu chuẩn hợp lý áp dụng cho từng khách hàng đồng thời công việc đối chiếu và bù trừ công nợ đối với khách hàng của Xí nghiệp được thực hiện tốt nên cuối năm tài chính Xí nghiệp không nhận thấy có dấu hiệu phát sinh nợ khó đòi nên không trích lập dự phòng.

Như vậy, qua bảng phân tích trên ta có thể nhận thấy được rằng tình hình quản lý công nợ phải thu của Xí nghiệp là tương đối tốt.

Để chi tiết và thấy rõ hơn ta đi sâu vào phân tích tình hình thanh toán dựa trên các chỉ tiêu cụ thể của khoản mục phải thu khách hàng, một khoản chiếm tỷ lệ tương đối cao trong tổng công nợ phải thu và là khoản phải thu từ đối tác bên ngoài mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm.

Bảng 5: Phân tích tốc độ thu hồi nợ phải thu khách hàng của Xí nghiệp

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006

ST (VNĐ) ST (VNĐ) ST (VNĐ) ST TL(%) ST TL(%)

1. Số dư nợ đầu kỳ 303,891,414 431,649,355 410,867,245 127,757,941 42.04 (20,782,110) (4.81)2. Nợ phát sinh trong kỳ 727,871,832 686,300,867 854,141,620 (41,570,965) (5.71) 167,840,753 24.46 2. Nợ phát sinh trong kỳ 727,871,832 686,300,867 854,141,620 (41,570,965) (5.71) 167,840,753 24.46 3. Nợ thu được trong kỳ 600,113,891 707,082,977 887,938,055 106,969,086 17.82 180,855,078 25.58 4. Số dư nơj cuối kỳ 431,649,355 410,867,245 377,070,810 (20,782,110 (4.81) (33,796,435) (8.23)

5. Số dư nợ bình quân (={(1) + (4)} /2) 367,770,384.50 421,258,300 393,969,027.50 53,487,915.50 14.54 (27,289,272.50) (6.48)

6. Vòng thu hồi nợ (lần) (=(3) /(5)) 1.63 1.68 2.25 0.05 3.06 0.57 33.93

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lý công nợ của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w