II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CÔNG NỢ CỦA XÍ NGHIỆP Ô TÔ 2-
8. Thời gian quay vòng các khoản phải thu (=(5)/(7))
thu (=(5)/(7))
+ Năm 2006 so với năm 2005 khoản nợ đa thu được trong kỳ của khách hàng tăng 106,969,086 VNĐ (17.82%) trong khi tốc độ tăng của số dư nợ bình quân năm 2006 lại thấp hơn tốc độ tăng nợ thu được trong kỳ cụ thể là số dư nợ bình quân tăng 14.54% hay 53,487,915.50 VNĐ đã làm cho vòng thu hồi nợ tăng lên 0.05 vòng tường ứng là 3.06%. Nợ thu được trong kỳ tăng lên trong khi số ngày tăng lên 297,136.35 VNĐ (17.82%). Như vậy là tốc độ tăng lên của số dư nợ bình quân (14.54%) thấp hơn tốc độ tăng lên của mức thu nợ bình quân (17.82%) làm cho thời gian quay òng các khoản phải thu giảm 7 ngày tương ứng là 3.16%.
+ Tương tự như vậy năm 2007 so với năm 2006 khoản nợ đã thu được của khách hàng tăng 180,855,078 VNĐ hay tăng 25.58%. Trong khi đó số dư nợ bình quân lại giảm27,289,272.50 VNĐ hay giảm 6.48% làm cho vòng thu hồi nợ năm 2007 tăng thêm 0.57 vòng hay tăng 33.93%. Như vậy điều này cho thấy công tác tổ chức thu hồi nợ của công ty là tương đối tốt.
Nợ thu được trong kỳ của năm 2007 so với năm 2006 tăng lên trong khi số ngày trong kỳ phân tích là không đổi làm cho mức thu nợ bình quân ngày của năm 2007 so với năm 2006 tăng lên là 502,375.22 VNĐ hay 25.58%.
Như vậy số nợ bình quân thì giảm trong khi mức thu nợ bình quân thì tăng đã làm cho thời gian quay vòng các khoản phải thu giảm đi 6 ngày hay giảm đi 2.8% so với năm 2006.
Như vậy có thể nhận xét chung răng vòng thu hồi nợ mức thu nợ bình quân tăng dần trong 3 năm và thời gian quay vòng các khoản phải thu cũng giảm dần trong khi đó doanh thu tiêu thụ của Xí nghiệp vẫn tăng (dựa vào bảng phân tích số 3 năm 2006 tăng 5.64%, năm 2007 tăng 22.2%). Như vậy ta thấy tình hình quản lý và tốc độ thu hồi nợ của Xí nghiệp là hiệu quả, không làm ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ của Xí nghiệp, tốc độ thu hồi nợ năm 2007 và 2006 đều tăng, Xí nghiệp đã tiết kiệm được ốn do giảm được nợ đọng trong khâu thanh toán, không bị khách hàng chiếm dụng là:
Năm 2008: U (tiết kiệm) = 2,466,494.6 * 6 = 14,798,967.6 VNĐ
2.2 Phân tích tình hình quản lý công nợ phải trả
Để phân tích, nhận xét và đánh giá về tình hình quản lý các khoản phải trả của Xí nghiệp trong những năm gần đây ta nghiên cứu qua bảng số liệu phân tích sau:
Bảng 6: Bảng phân tích kết cấu các khoản nợ phải trả
Các khoản mục
Năm 2005 Năm 2005 Năm 2007 So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006 ST (VNĐ) TT (%) ST (VNĐ) TT (%) ST (VNĐ) TT (%) ST (VNĐ) TL (%) TT (%) ST (VNĐ) TL (%) TT (%) 1. Các khoản vay DH,NH, nợ DH, nợ khác - - - - - - - - - - - - 2. Khoản phải trả tiền trước 63,807,700 14.59046263 73,010,852 12.82 52,850,860 11.74 9,203,152 14.42 (1.77) (20,159,992) (27.61) (1.08) 3. Người mua trả tiền trước 21,655,432 4.951.96.05 31,011,799 5.45 46,819,050 10.40 9,356,367 43.21 0.49 15,807,251 50.97 4.96 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 150,985,336 34.52476587 200,946,000 35.29 - - 49,960,664 33.09 0.77 (200,946,000) (100.000) (35.29) 5. Phải trả công nhân viên 200,876,253 45.9329746 264,391,753 46.44 350,412,750 77.86 63,515,500 31.62 0.50 86,020,997 32.54 31.42 6. Chi phí phải trả - - - - - - - - - - - - 7. Phải trả nội bộ - - - - - - - - - - - - 8. Khoản phải trả, phải nộp khác - - - - - - - - - - - - Tổng nợ phải trả 437,324,721 100 569,360,404 100 450,082,660 100 132,035,683 30.19 0.00 (119,277,744) (20.95) 0.00
trả năm 2006 tăng lên so với năm 2005, còn năm 2007 giảm đi so với năm 2006. Cụ thể như sau:
+ Năm 2006 công nợ phải trả của Xí nghiệp tăng 132,035,683 VNĐ hay tăng 30.19% trong đó khoản phải trả công nhân viên tăng cao nhất là 63,515,500 VNĐ hay 33.09%, người mua trả tiền trước tăng 9,356,367 VNĐ hay 43.21% và cuối cùng là khoản phải trả người bán tăng 9,203,152 VNĐ hay tăng 14,42%.
+ Công nợ phải trả của xí nghiệp năm so với năm 2006 giảm 119,277,744 VNĐ hay giảm 20.95%. Trong đó chủ yếu là do khoản thuế phải nộp giảm đi 200,946,000 VNĐ hay giảm 100% bởi năm 2007 Xí nghiệp không phải nộp thuế mà chỉ có năm 2006 phải nộp là 200,946,000 VNĐ. Tiếp đến là khoản phải trả người bán giảm 20,159,992 VNĐ hay giảm 27.61%. Còn các khoản phải trả công nhân viên tăng 86,020,997 hay tăng 32.54%, người mua trả tiền trước tăng 15,807,251 VNĐ hay tăng 50.97%. Nhưng sự tăng lên của hai khoản này không làm ảnh hưởng đến sự giảm đi của tổng công nợ phải trả.
Nhìn chung trong 3 năm thì khoản phải trả công nhân viên đều chiếm tỷ trọng cao nhất và đều tăng trong 3 năm chứng tỏ Xí nghiệp rất quan tâm đến đời sống cán bộ công nhân viên, khoản người mua trả tiền trước chiếm tỷ trọng nhỏ nhất. Các khoản vay dài hạn, ngắn hạn, nợ dài hạn, nợ khác không phát sinh tại Xí nghiệp do nguồn vốn của Xí nghiệp chủ yếu được đầu tư từ vốn chủ sở hữu. Ngoài ra chi phí phải trả, phải trả nội bộ, các khoản phải trả phải nộp khác không phát sinh tại Xí nghiệp trong cả 3 năm. Trên đây là một số nhận xét cũng như những con số đánh giá chung về tình hình công nợ phải trả của Xí nghiệp. Để chi tiết hơn, đi sâu vào phân tích các khoản nợ phải trả người bán của Xí nghiệp.
Bảng 7: Bảng phân tích tốc độ trả nợ của khoán phải trả người bán của Xí nghiệp Chỉ tiêu Năm 2005 ST (VNĐ) Năm 2006 ST (VNĐ) Năm 2007 ST (VNĐ) So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006 Chênh lệch TL(%) Chênh lệch TL(%) 1. Số dư nợ đầu kỳ 43,950,012 63,807,700 73,010,852 19,857,688 45.18 9,203,152 14.42 2. Nợ phát sinh trong kỳ 89,965,898 101,201,568 91,235,689 11,235,670 12.49 (9,965,879) (9.85) 3. Nợ phải trả đã trả trong kỳ 70,108,210 91,998,416 111,395,681 21,890,206 31.22 19,397,265 21.08 4. Số dư nợ cuối kỳ 63,807,700 73,010,852 52,850,860 9,203,152 14.42 (20,159,992) (27.61) 5. Số dư nợ bình quân (={(1) + (4)} /2) 53,878,856 68,409,276 62,930,856 14,530,420 26.97 (5,478,420) (8.01) 6. Hệ số (vòng) trả nợ (=(3) /(5)) 1.30 1.34 1.77 0.04 3.08 0.43 32.10
7. Mức thu nợ bình quân ngày(=(3)/360) (=(3)/360)
194,745.03 255,551.16 309,432.45 60,806.13 31.22 53,881.29 21.08