1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tình hình hoạt động tại công ty trong nền kinh tế thị trường - luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

80 369 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 9,04 MB

Nội dung

Trang 1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1, Môt số vấn đề chung về Cong ty CP may Bac Hà-Young Shin 1.Sự hình thành và phát triển của DN

-Công ty CP may Bắc Hà - Young Shin tiền thân là một Doanh Nghiệp Nhà

Nước(DNNN) được đăng ký theo quyết định số: I I94/GĐ-UB của UBNN tỉnh Hà Nam ngày 12/08/1996 và có tên là: Cơng ty sản xuất-xuất nhập khẩu Bắc Hà

Tên giao dịch: Bắc Hà IMPORT COMPANY

Tên viết tắt: BAHCO do UBND tỉnh Hà Nam sáng lập

Trụ sở chính đặt tại : Thanh Hà-Thanh Liêm-Nam Hà

Văn phòng đại diện tại Hà Nội: 262T, đường Thuy Khê, quận Tây Hồ,

Hà Nội

-Công ty hạch toán kinh tế độc lập có tư cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng và con dấu theo mẫu của Nhà nước quy định, DN có trách nhiệm lam day đủ các thủ tục đăng ký kinh doanh vah hoạt động theo pháp luật theo giấy phếp kinh doanh số: 1 141033/GP ngày 26/6/1998 thì:

Vốn điều lệ của Công ty là: 12.800.000.000VNĐ

Trong đó: +)Vốn cố định là: 10.000.000.000VNĐ +)Vốn lưu động là: 2.000.000.000VNĐ

-Sau 6 năm hoạt động, năm 2003 Công ty chuyển sang hình thức cổ phần theo

quyết định số: 11/QĐ-UB ngày 06/01/2003 của UBND tỉnh Hà Nam về việc cho phép chuyển đổi hình thức sắp xếp DNNN từ cổ phần hoá sang bán DNNN đối với Công ty sản xuất-xuất nhập khẩu Bắc Hà

-Xét phương án xin mua DNNN của tập thể cán bộ công nhân viên Công ty

ngày: 28/12/2002,xét đề nghị của sở kế hoạch và đầu tư tại tờ trình số: 816/TT-

KHDN ngày 30/11/2002 đã phê duyệt phương án bán DNNN: Công ty sản xuất-

xuất nhập khẩu Bắc Hà cho tập thể cán bộ công nhân viên trong DN

-Theo giấy chứng nhận chủ đăng ký kinh doanh thì tên Cơng ty được đổi thành: Công ty CP may Bắc Hà

Tén giao dich: Bac Ha Garment Joint Stock Company Trụ sở chính: Thanh Hà-Thanh Liêm-Hà Nam

Cơ sở vốn điều lệ: 10.000.000VNĐ

Mệnh giá cổ phần: 100.000VNĐ

-Theo thông báo thay đổi tên DN số: 01/BH-SKH/HN ngày 21/9/2006 Công ty

CP may Bắc Hà được đổi thành: Công ty CP may Bắc Hà-Young Shin Và tên DN được sử dụng đến bây giờ

-Số lượng lao động tính đến thời điểm hiện tại giao động từ 359 đến 362 Cong

nhân và được chia thành 7 tổ sản xuất

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại hoc ThaiNguyén

2 Vị trí của Công ty trong nên kinh tế thị trường

Công ty CP may Bắc Hà-Young Shin là một thành viên trong cụm khu

công nghiệp vừa và nhỏ của tỉnh Hà Nam Nhận thức được tiềm năng phát triển của tỉnh trong nền kinh tế mở cửa của đất nước cũng như các nước bạn trên Thế giới, đồng thời xác định được vi trí thuận lợi của tỉnh là nằm trên quốc lộ 1A đoạn đường thông thương của nhiều tỉnh lân cận Đặc biệt là nằm trong dự án

khu công nghiệp phía nam của Hà Nội nên Công ty đã và đang tiến hành các dự án nhằm mở rộng quy trình nhà xưởng cũng như đưa các quy trình cơng nghệ

sản xuất tiên tiến nhằm nâưng cao chất lượng cũng như số lượng sản phẩm sản xuất

Hình thức kinh doanh chủ yếu của DN là sản xuất hàng may mặc theo đơn đặt hàng của nước ngồi ví dụ như: Hàn Quốc, Tiệp, Nhật cho nên mẫu mã cũng như chất lượng của sản phẩm phải đảm bảo theo đúng yêu cầu mà đối tác

đưa ra

Sau nhiều năm lăn lộn trên thị trường nước bạn Công ty đã gặt hái được

nhiều thành công, tạo lập được tên tuổi trên nền kinh tế Thế giới, thu hút được nhiều khách hàng tạo công ăn việc làm cho người lao động, thu hút vốn từ bên ngoài vào tỉnh

Bên cạnh những thuận lợi đó thì DN cũng gặp phải những vấn đề khó

khăn trong quá trình kinh doanh: Vì đối tác là nước ngồi nên địi hỏi kỹ thuật

tay nghề của công nhân là tương đối cao, và một ssố máy móc trang thiết bị chưa đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 3

3 Một số chỉ tiêu trong SXKD của DN STT TỶ LỆ | LƯỢNG

CHỈ TIÊU | NĂM 2006 NĂM 2007 TANG | TANG GIAM

GIAM 1 Số vốn kinh | 21.356.718.000 | 24.350.982.000 | 14,02% | 2.994.264.000 doanh 2 Tổng doanh | 28.715.634.500 | 37.469.852.000 | 30.49% | 8.754.217.500 thu 3 Tổng chi 13.056.574.000 | 16.502.318.950 | 26,39% | 3.445.744.950 phí 4 LN trước 15.659.060.500 | 20.967.533.050 | 33,9% | 5.308.472.550 thuế 5 Nộp NSNN | 375.286.500 495.578.500 32,05% | 120.292.000 6 Tổng số lao | 342 360 1,053% | 18 động 7 Thu nhập 850.000 1.130.000 1,33% | 280.000 bình quân tháng ==)Nhân xét:

Trong 2 năm gần đây từ năm 2006 đến 2007 thì Công ty CP may Bắc Hà

khơng có thay đổi gì nhiều về lượng vốn cũng như doanh thu của DN: +) Số vốn kinh doanh : tỷ lệ tăng giảm không đáng kể năm 2007 tăng so với năm 2006 là 14,02% và lượng tăng giảm cũng chỉ là

2.994.264.000VNĐ nguyên nhân của việc số vốn kinh doanh không tăng nhiều là do nguồn vốn của các cổ đơng đóng góp vào Dn khơng thay đổi gì nhiều

+) Tổng doanh thu: qua 2 năm thì doanh thu của DN tăng khá cao

năm 2007 tăng 30,49% so với năm 2006 và lượng tăng là

8.754.217.500VND nguyên nhân của việc tăng đó là sự thay đổi về lượng hàng sản xuất ra và xuất khẩu sang nước bạn

+) Tổng chi phí: do sản xuất nhiều hàng hoá cho nên chi phí

của năm 2007 tăng 26,39% so với năm 2006 và lượng tăng cũng giao động là 3.445.744.950VNĐ

+) Lợi nhuận trước thuế: Do doanh thu năm 2007 tăng so với

năm 2006 nên tổng lợi nhuận trước thuế của DN cũng tăng 1 lượng đáng kể là: năm 2007 tăng 33,9% so với năm 2006 và lượng tăng giảm chênh lệch của 2 năm 2007 và 2008 là: 5.308.472.550VNĐ

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại hoc ThaiNguyén

+) Số tiền nộp ngân sách Nhà nước: năm 2007 tăng 32,05% so với năm 2006 tương ứng với 120.292.000VNĐ

+) Tổng lao động: Trong 2 năm số lượng lao động không

chênh lệch nhiều tỷ lệ tăng giảm là 1,053% và lượng tăng giảm là 18 lao động +) Thu nhập bình quân thang: Nam 2006 thu nhập bình quân của người lao động là 850.000VNĐ còn năm 2007 thu nhập bình quân của người lao động là 1.130.000VNĐ tỷ lệ tăng giảm là 1.33% lượng tăng giảm là

280.000VND

4 Chức năng nhiệm vụ

Trong nền kinh tế thị trường đang phát triển thì sự hình thành và phát triển của các công ty là điều tất yếu sẽ xảy ra Cũng như các Công ty khác nắm bắt được thời cơ thuận lợi nên Công ty CP may Bắc Hà- -Young Shin đã tận dụng những thời cơ thuận lợi tạo được thế đứng trong nền kinh tế trong cũng như

ngoài nước

Nhiệm vụ chính của Cơng ty là là sản xuất các lao¡ hàng may mặc như các

lagi áo Jackét nam(nỡ), áo sơmi nam(nf), quần âu để xuất khẩu sang nước

ngoài Bên cạnh đó Cơng ty còn kinh doanh thêm các mặt hàng mây tre đan, mỹ nghệ Thi trường chính của Công ty không chỉ là thị trường trong nước mà còn là thị trường nước ngoài: Nhật, Hàn, Tiệp, Angola

Bản thân là Công ty vừa và nhỏ nhưng DN đã thu hút được một lượng lao động đáng kể trong 3 năm trở lại đây lượng lao động cdủa DN thường chỉ giao

động từ 359 đến 362 lao động ( thường là ổn định) Công ty đã tạo công ăn việc

làm cho nhiều đối tượng, giảm được một lượng lớn người lao động thất nghiệp và thiếu việc làm trong cũng như ngoài tỉnh Hằng năm số lượng lao động có tay

nghề của Cơng ty tăng cao đặc biệt là Cơng ty có tổ chức kiểm tra tay nghề của công nhân theo từng đợt kiểm tra Phòng tổ chức hành chính của Cơng ty ln có những quan tâm đến người lao động đặc biệt là phụ nữ Là Công ty may nên số

lượng lao động nữ của Công ty chiếm đa số trong tổng lao động tham gia sản xuất, các chế độ thai sản được hưởng theo quy định của nhà nước mặt khác Cơng ty cịn tổ chức cho công nhân là nữ (mang bầu) uống sữa đảm bảo sức khoẻ để sản xuất

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 5

II, Co cau quan lý sản xuất kinh doanh của DN 1.Bộ máy tổ chức quản lý DN Hội Đồng Quản Trị Đại biểu HĐ Cổ đông

Ban Kiểm Soát

Giám Đốc Phó Giám Đốc Điều Hành Phòng KCS Phòng Phòng Phòng Kế Phòng Kỹ TCHC KHVT - Toán Thuật XNk t Xưởng sản xuất

Tổ CátTổ MayT6 may T6 may |Tổ

Hoan

1 2 8 Thanh

Hoc sinh : Nguyén Thi Hoa Lan Khoa Quan tri kinh doanh

Trang 6

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại hoc ThaiNguyén

Là Công ty Cp cho nên thành phần chính là các cổ đơng đóng góp cổ phần Đứng đầu Công ty là đại biểu hội đồng cổ đông nắm tồn bộ thơng tin về tình hình của DN Hội đồng quản trị của Công ty do ông Nguyễn Quý Quỳnh đứng đầu về vốn cũng như tãi sản trong DN, tiếp theo là các phòng ban, và tổ sản xuất

+) Giám đốc điều hành Cơng ty: Có chức năng tổ chức quản lý chung cho tồn cơng ty, đồng thời chỉ đạo các phòng ban cũng như các tổ sản xuất trong

Công ty

+) Phịng kế tốn: Có nhiệm vụ ghi chép phản ánh chính xác kịp thời đúng đắn tình hình kinh doanh cung như doanh thu và chi phí của DN giúp người quản lý có thơng tin chính xác về kinh tế của Cơng ty

+) Phịng tổ chức hành chính: Ra kế hoạch lao động cho từng phòng ban, kế hoạch an toàn cho người lao động trong quá trình làm việc cũng như

chăm lo đời sống của cơng nhân

+)Phịng kế hoạch vật tư-xuất nhập khẩu: Lập kinh doanh dài hạn,

ngắn hạn về sản xuất, đầu tư khai thác nguồn hàng, kiểm tra đôn đốc việc giao

hàng cho khách cũng như xây dựng định mức cho từng mã hàng và từng sản

phẩm, phịng XNK có nhiệm vụ khai tờ khai hải quan làm thủ tục liên quan đến

việc xuất hàng ra nước ngồi

+) Phịng kỹ thuật: Thiết kế mẫu, giao dịch voqí khách hàng về định

mức vật tư và ra quy trình cơng nghệ sản xúât hàng hoá

+) Phòng KCS: Kiểm tra hàng hoá, vật tư từ khi mua về đến khi sản xuất xong sản phẩm hàng hoá Tiến hành kiểm tra chất lượng của sảnphẩm trước khi đem nhập kho hoặc giao cho khách hàng

+) Tổ cắt: Cắt hàng theo đúng yêu cầu kỹ thuật của khách hàng Ơ đây sản phẩm đựoc cắt đúng yêu cầu và đem xuống xưởng để may thành sản phẩm hoàn chỉnh

+) Tổ may 1 đến tổ may 7 có nhiệm vụ may hoàn thành sản phẩm

+) Tổ hoàn thành: Hoàn thành các khâu còn lại của sản phẩm sau đó sản phẩm được đem đến kho chờ xuất bán

2 Tổ chức sản suất kinh doanh của DN a) Cơ cấu tổ chức sản xuất

Do yêu cầu của thị trường cho nên cơ cấu tổ chức sản xuất của DN cũng phải đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm Việc tổ chức sản xuất của DN phải theo một quy trình nhất định

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 7

Sơ Đồ Quản Lý Sản Xuất Giám đốc điều hành Bộ ˆ A Bộ phận Bộ Bo Kho phan

cat phan phan co

may phu dién

tro _

Giám đốc điều hành: Có trách nhiệm giám sát và đôn đốc các bộ phận thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của bộ phận mình

-Bộ phận cắt: Cát vải theo đúng mẫu mã và quy cách sản phẩm đảm bảo độ chính xác về chỉ tiêu kỹ thuật

-Bộ phận may: Gồm 7 tổ may có nhiệm vụ may hoàn thành sản phẩm theo quy

cách khách hàng đề ra

-Bộ phận phụ trợ: Gồm các thợ phụ có nhiệm vụ giúp bộ phận may trong khâu

hoàn thiện sản phẩm: cắt chi, tẩy phấn

-Bộ phận cơ điện: Làm nhiệm vụ sửa máy móc thiết bị phục vụ trong quá trình

may sản phẩm

-Kho: Là nơi để sản phẩm hàng hố sau khi đã hồn thành và kiểm tra đúng theo chất lượng và quy trình của sản phẩm

b) Quy trình sản xuất sản phẩm

Nhiệm vụ chủ yếu của DN là gia công hàng may mặc xuất khẩu các mặt

hàng chủ yếu là: áo Jackét nam(nữ), áo sơ mi nam(nữ), quần âu Để có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới thì Cơng ty phải có chiến lược kinh doanh cụ

thể cho từng mặt hàng cũng như từng khách hàng cụ thể

Để đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật của khách hàng thì DN luôn phải cải tiến

dây truyền công nghệ để phục vụ cho sản xuất và giao hàng đúng ngày đúng chất

lượng và quy cách sản phẩm Công ty đã xây dựng được một quy trình sản xuất sản phẩm như sau:

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 8

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại hoc ThaiNguyén Quy trình sản xuất sản phẩm Vải Cắt May Giặt là, đóng Hồn SĨI thành

Các giai đoạn hoàn thiện sản phẩm

+) Giai đoạn 1: Chuẩn bị vải theo đúng yêu cầu của sản phẩm +) Giai đoạn 2: Cát vải theo mẫu để chuyển sang giai đoạn sau

+) Giai đoạn 3: Sau khi vải được cắt theo đúng quy cách sẽ được chuyển xuống xưởng để may thành sản phẩm hoàn thiện

+) Giai đoạn 4: Còn gọi là giai đoạn hoàn thiện, sản phẩm sau khi may thành sản

phẩm sẽ được chuyển đến kho ở đây sản phẩm sẽ được hoàn thiện tất cả các khâu còn lại: giặt là, đóng gói sản phẩm

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 9

c) Tổ chức bộ máy kế toán trong DN

Sơ đồ bộ máy kế toán

Kế toán trưởng ( Kiêm tổng hợp) KT tiền KT TSCĐ,

lương tính giá thành Thủ Quỹ

sản phẩm

Phòng kế tốn gồm có I kế toán trưởng, 2 kế toán viên và 1 thủ quỹ

+) Kế toán trưởng(Kiêm tổng hợp): Có nhiệm vụ chỉ đạo trực tiếp bộ máy kế toán trong DN, giúp thủ trưởng trong công tác chuyên mơn thuộc lĩnh vực kế tốn, kiểm tra giám sát luồng tiền trong DN

+) Kế toán TSCĐ NVL, CCDC: Ghi chép phân loại các nghiệp vụ

phat sinh lién quan dén TSCD, NVL, CCDC như việc tăng giảm tài sản, việc

nhập NVL, cùng với kế hoạch vật tư xác định định mức NVL dùng cho từng mã

hàng hoặc từng sản phẩm

+) Kế toán tiền lương: Hàng tháng tiến hành chấm công ghi chép và tính tiền lương và các bộ phận, đối với các tổ sản xuất do tính tiền lương theo

đơn giá hàng nên để tính được lương cho cán bộ công nhân viên thì kế tốn tiền

lương tập hợp được tất cả giá thành của tất cả các mã hàng đã sản xuất trong tháng, đơn giá hàng được lấy từ kế toán NVL, CCDC, Bên cạnh việc tính lương thì kế toán phải tiến hành thực hiện các khoản BHXH, BHYT cho công nhân viên theo đúng quy định của Nhà nước

+) Thủ quỹ: Có nhiệm vụ giữ tiền tiến hành chỉ trả tất các chi phí của DN đồng thời thu các khoản doanh thu của DN

-Hình thức kế tốn DN ap dung: La Công ty hạch toán kinh tế độc lập niên độ kế tốn được tính từ ngày 01/01/N đến ngày 31/02/N Công ty sử dụng hình thức sổ nhật ký chung để ghi chép tình hình trong tháng:

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 10

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học TháiNĐgun

Sơ Đơ Hình Thức Nhật Ký Chung

Chứng từ gốc Nhat Ni see dac biét Sổ cái tài Bảng tổng khoản hợp chỉ tiết Bảng cân đối phát sinh

Báo cáo tài chính

* Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 11

3 Tổ chức sản xuất, quy trình sản xuất kinh doanh a) Bộ máy sản xuất

-Bộ máy DN được thực hiện theo phương pháp quy trình sản xuất khép kín:

Ngun vật liệu chính được đưa từ kho lên tổ cắt, nguyên vật liệu được chuyên mơn hốn cơng đoạn theo dây truyền khép kín, lắp ráp hoàn thiện bộ phận may và được tổ phụ hoàn thiện nốt các công đoạn còn lại : cắt chỉ, tẩy phấn sau khi

sản phẩm đã hoàn thiện sẽ được phòng KCS kiểm tra chất lượng và được đưa xuống kho tiến hành đóng gói chờ ngày xuất kho giao cho khách hàng

b) Sơ đồ bộ máy sản xuất

Nguyên vật — vs Tổ hoàn Kho

liệu chính TO cat Tổ sản thành thành

_ xuất phẩm

tiến

hành

Nguyên vật liệu may

Bao bì đóng gói

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Lớp KTTH - K4B

Trang 12

-11-Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại hoc ThaiNguyén

I, CAC PHAN HANH KE TOAN TAI DN

1 Kế toán vốn bằng tiên

- _ Vốn bằng tiền là 1 bộ phận của SXKD thuộc Tài sản lưu động được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng và trong quan hệ thanh toán( tiền mặt, tiền đang chuyển, tiền gửi ngân hàng )

-_ Các quy trình về việc thanh toán vồn bằng tiền trong DN +) Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là VNĐ

+) Các loại ngoại tệ được quy đổi ra tiền Việt Nam, theo tỷ giá do

Ngân hàng công bố tại thời điể phát sinh, và được theo dõi riêng cho từng

loại nguyên tệ trên Tài khoản 007

+) Các loại vàng, bạc, đá quý được đánh giá bằng tiền tệ tại thời

điểm phát sinh, theo giá thực tế và được theo dõi riêng

+) Vào cuối kỳ kế toán năm hoặc cuối niên độ, kế tốn Cơng ty phải tiến hành đánh giá lại các loại ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái thực tế 2) Tiên mặt: Là số tiền hiện có tại quỹ mà thủ quỹ đang quản lý - Chứng từ kế toán

+) Phiếu thu: mẫu 02 — TT/BB +) Phiếu chi: mẫu 01 — TT/BB

+) Bảng kê vàng, bạc, đá quý: mẫu 06 — TI/BB

+) Bảng kiểm kê quỹ: mẫu 07a - TT/BB và mẫu 07b — TT/BB Các chứng từ sau khi đã kiểm tra đảm bảo tính hợp lệ được ghi phản ánh vào các sổ kế toán liên quan bao gồm:

+) Sổ quỹ tiền mặt

+) Các sổ kế toán tổng hợp, số chỉ tiết liên ưuan đến từng

loại ngoại tệ

-_ Tài khoản sử dụng: tài khoản 1117 Tiền Mặt”, tài khoản này có 3 tài khoản cấp 2:

+) TK 1111: tiền mặt

+) TK 1112: ngoại tệ

+) TK 1113: vàng, bạc, đá quý

- _ Quy trình luân chuyển chứng từ

+) Bước l1: Lập tiếp nhận và xử lý các chứng từ kế toán

+) Bước 2: Các kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và

ký các chứng từ kế tốn hoặc trình lên Giám đốc duyệt

+) Bước 3: Phân loại sắp xếp các chứng từ kế toán, định

khoản và ghi sổ kế toán

+) Bước 4: Lưu trữ và bảo quản chứng tù

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 13

TRÌNH TỰ KẾ TOÁN 112 N 111 C N 112C (1)Rút TGNH về (8)Rút TM gửi vào TK Nhập quỹ TM 131 121

(2) Thu hồi các khoản (9) Rút TM đầu tư DH, NH

Nợ phải thu Góp vốn kinh doanh

S11 411

(3)bán hàng thu TM (10) Trả lại vốn = TM

411 152

(4) Nhận góp von LD (11)Xuất tiền mua NVL CCDC, HH

121 621

(5)Thu hồi vốn đầu tư (12)Chi tiền cho

Nhận kỹ quỹ, ký HDSXKD

cược nhập quỹ

515 331

(6)Thu TM từ HĐBT (13) Trả nợ ngườibán,

Hoặc HĐTC trả lương, nộp thuế

1381

(7)Kiểm kê quỹ thấy thừa Chưa rõ nguyên nhân

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Lớp KTTH - K4B

Trang 14

-13-Báo cáo thực tập tốt nghiệp

*) Một số loại mẫu sổ

Trường Đại học TháiNÑguyên

SỔ QUỸ TIỀN MẶT

( kiêm báo cáo quỹ)

Ngày tháng năm

Số hiệu diễn giải SỐ

chứng từ tiền

thu chi thu chi tồn

Số dư đầu ngày

phát sinh trong ngày

Cộng phát sinh Số dư cuối ngày Kèm theo: chứng từ thu Kèm theo chứng từ chi

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan

-14-

Thủ quỹ ký

Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 15

SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT QUỸ TIỀN MAT

Đơn vị: Mẫu số: S07a - DN

Địa chỉ: < Ban hành theo QD s6 15/2006/QD-BTC

ngày 20-3-20069 của Bộ trưởng BTC>

DVT:

NT | NT Số hiệu TK đối Ghi

ghi | chứng | chứng từ Diễn Giải ứng Số phát sinh Số tồn | chú sổ | từ Thu | Chi Nợ Có A_ |B C D E F 1 2 3 G -Số tồn đầu kỳ -Số phát sinh trong kỳ Cộng số phát sinh trong kỳ Số tồn cuối kỳ

Số này có trang, đánh từ trang 01 đến trang

Người ghi sổ

(Ký, họ tên) Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan

-15-

(ký, họ tên đóng dấu)

Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 16

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại hoc ThaiNguyén -Tién mat cla DN chủ yếu là do nguồn thu từ các cổ đơng góp vốn hay do thu từ các nguồn khác: Doanh thu từ buôn bán hàng hoá Khi thu tiền vào quỹ tiền mặt thì DN phải tiến hành các thủ tục như ta đã nói ở trên Hiện nay lượng tiền mặt nằm trong quỹ của DN mà thủ quỹ đang giữ là 380 000 000VNĐ Tiền mặt của DN luôn biến động không ngừng thay đổi

3) Tiên gửi Ngân hàng(TGNH)

- TGNH là số tiền mah DN gửi t5ại các ngân hàng, kho bạc Nhà nước, hoặc

Công ty tài chính bao gồm: Tiên VN, các loại ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý

- Căn cứ để kế toán ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến TGNH của DN là: giấy báo có, giấy báo nợ hoặc các bảng sao kê của Ngân hàng kèm theo chứng từ

gốc: uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản Khi nhận các chứng từ do

Ngân hàng chuyển đến, kế toán phải tiến hành kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo Khi có sự chênh lệch giữa số liệu kế toán ở đơn vị với số liệu kế toán ở ngân hàng thì phải ghi theo số liệu của ngân hàng, số chênh lệch được theo dõi riêng ở tài khoản phải thu, phải trả khác và thông báo cho ngân hàng đối chiếu lại

- Các chứng từ kế toán sử dụng ở TK tiền gửi ngân hàng: Sổ TGNH, sổ nhật ký chung

- Phương pháp ghi sổ: hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toánnhư giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng kế toán tiến hành ghi vào số TGNH và day là căn cứ để ghi sổ Nhật ký chung

- Tài khoản sử dụng: TK 112” Tiền gửi ngân hàng” để phản ánh tình hình tăng, giảm và số hiện có về TK tiền gửi ngân hàng của DN Kết cấu của tài khoản này như sau:

+) Dư đầu kỳ: Số tiền của DN hiện còn trong tài khoản tại các ngân

hàng

+) Bên Nợ: Các khoản tiền VN,ngoại tệ, vàng bạc, đã gửi vào ngân

hàng và chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại, hoặc do khách hàng trả thông

qua tài khoản tại các ngân hàng

+) Bên có: Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc đã rút tại

ngân hàng và chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại, hoặc các khoản tiền đã trả cho khách hàng thông qua ngân hàng

+) Số dư bên nợ: Số tiền hiện còn gửi ở ngân hàng -_ Tài khoản 112 có 3 tài khoản cấp 2:

+) TK 1121: Tiền Việt Nam

+) TK 1122: Ngoại tệ

+) TK 1123: Vàng bạc, kim khí quý, đá quý

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 17

-16-Ngoài ra cịn có thể sử dụng nhiếu TK khác liên quan

Hiện tại số tiền hiện còn gửi tại các ngân hàng của DN là 936 880 000VNĐ nó bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ

- _ Trình tự kế toán TGNH cũng tương tự như Tài khoản TM mà ta đã xét ở

trên

4) Kế toán tiền đang chuyển

- Tiền đang chuyển là khoản tiền mặt, séc đã xuất khỏi quỹ của DN, hoặc số tiền mà DN đơn vị khác trả tiền cho mình thơng qua ngân hàng hoặc bưu điện để gửi vào tài khoản 112”TGNH”, hoặc là các khoản tiền thanh toán cho

khách hàng thông qua bưu điện hoặc qua các ngân hàng mà chưa nhận được

giấy báo của ngân hàng

- Tiền đang chuyển là khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc đá quý đang chuyển trong các trường hợp sau:

+) Thu tiền mặt, hoặc nộp sé nộp thẳng vào ngân hàng

+) Chuyển tiền qua bưu điện để trả tiền cho đơn vị khác +) Thu tiên bán hàng nộp thuế ngay cho kho bạc Nhà nước - Dé theo dõi tiền đang chuyển kế toán sử dụng tài khoản 113” Tiền đang

chuyển”, Tài khoản này có kết cấu như sau:

+) Số dư bên Nợ( dư đầu kỳ): Số tiền hiện cịn đang

chuyển thơng qua các ngân hàng hoặc bưu điện

+) Bên Nợ: Các khoản tiên Việt nam, ngoại tệ, séc đã nộp

vào ngân hàng, gửi qua bưu điện và số chênh lệch tăng do đánh giá tỷ giá ngoại tệ lúc cuối kỳ

+) Bên Có: số kết chuyển vào tài khoản 112”TGNH”,

hoặc các tài khoản liên quan và số chênh lệch giảm tỷ giá ngoại tệ luác cuối kỳ do đánh giá lại số dư ngoại tệ

+) Số dư cuối kỳ( Dư bên Nợ): các khoản tiền đang

chuyển

- _ Tài khoản 113”Tiền đang chuyển” có 2 tài khoản cấp 2

+) TK 1131: Tiên Việt Nam +) 1132: Ngoại tệ

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 18

-17-Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại hoc ThaiNguyén

Trình tự ghi sổ các nghiệpvụ kế toán

131,511 N 113 C 112

(1) Thu tiền bán hàng, thu lợi (4) Nhận được giấy báo có

Của khách hàng nhập của NH, CTTC 333 thẳng vào NH, bưu

điện chưa nhận giấy 111

(2) Gửi tiền vào NH (5) Nhận được giấy báo nợ

Chưa nhận giấy báo của NH, tiền đã chuyển trả cho Nhà cung cấp hoặc cho vay

— 138 333

(3) Thu các khoản phải thu (6) Nhận giấy báo của NH

Nộp vào NH chưa nhận giấy báo về số tiền DN nộp thuế

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 19

-18-*) Các mẫu phiếu Thu(Ch¡) tại DN

Công ty cổ phần may Bắc Hà-YS Số phiếu

Thanh Ha-Thanh Liém-Ha Nam Tai khoan:

Tai khoan DU: Phiéu Thu Dia chi: S6 tién(Bang s6) Số tiển(Bằng chữ: Kèm theo: Chứng từ gốc

Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán thanh toán

Đã nhận đủ số tiền( viết bằng chữ): 5- 5555555552 Ngày tháng năm

Người nộp Thủ quỹ

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 20

-19-Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại hoc ThaiNguyén

Công ty cổ phần may Bắc Hà-YS Số phiếu

Thanh Hà-Thanh Liêm-Hà Nam Tài khoản:

Tài khoản ĐƯ:

Phiếu Chỉ Địa chỉ:

Số tiên(Băng số) Số tiên(Bằng chữ:

Kèm theo: Chứng từ gốc

Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán thanh toán

Đã nhận đủ số tiển( viết bằng chữ):

Ngày sere NAM

Người nộp U

Hoc sinh : Nguyén Thi Hoa Lan Khoa Quan tri kinh doanh

Trang 21

-5) Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ

- Nguyên vật liệu trong DN là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự gia

công chế biến và là 1 trong 3yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh trong DN Tài khoản sử dụng để theo dõi là TK: 152”CCDC”

+) Nguyên vật liệu bao gồm: NĐVL chính, ĐVL phụ, nhiên liệu phị tùng

thay thế vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản, và các loại vật liệu khác

+) Căn cứ vào nguồn gốc NVL được chia thành: Nguyên vật liệu mua ngoài

Nguyên liệu vật liệu tự gia công chế biến

+) Căn cứ vào mục đích nơi sử dụng Nguyên liệu vật liệu được chia

thành:

nguyên liệu vật liệu dùng cho quản lý

nguyên liệu vật liệu dùng cho mục đích khác

- _ Cơng cụ dụng cụ: là tư liệu lao độngkhơng có đủ tiêu chuẩn là 1 tài sản cố định về giá trị cũng như thời gian sử dụng nhưng được coi là một tài sản lưu động Tài khoản sử dụng để theo dõi cho CCDC là tài khoản 153

- _ Vì Công ty cổ phần may Bắc Hà-Young Shin là Công ty chuyên sản xuất

các mặt hàng may mặc và chủ yếu là xuất ra nước ngồi nên kế tốn NVL va CCDC là rất quan trọng, kế toán phải tiến hành theo dõi chặt chế việc nhập, xuất, tồn cũng như định mức để sản xuất 1 mặt hàng phục vụ quá trình kinh doanh cua DN

-_ Các chứng từ kế toán sử dụng cho tài khoản NVL, CCDC bao gồm: +) Phiếu nhập kho: Mẫu 01-VT

+) Phiếu xuất kho: Mẫu 02-VT

+) Biên bản kiểm kê vật tư, hàng hoá: Mẫu 08-VT

+) Hoá đơn

- _ Các sổ kế toán sử dụng cho tài khoản ÑVL, CCDC mà Công ty đang sử dạng bao gồm:

+) Sổ kế toán chi tiết

+) Sổ kế toán tổng hợp nhập, xuất, tồn

- _ Công ty đang sử dụng hình thức phương pháp ghi thẻ song song để hạch

toán vật tư Đây là cách ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra và tiện đối chiếu tuy

nhiên nó cũng có nhược điểm là việc ghi chép sẽ trùng lặp giữa các phòng

ban về chỉ tiêu số lượng

- _ Trong tháng Cômh ty tiến hành thực hiện rất nhiều các mã hàng cũng như các đơn đặt hàng của khách cho nên việc xây dựng định mức là nhiều cho nhiều loại hàng hoá nhưng trong báo cáo này ta chỉ đi xét cho 1 mã hàng để

1am vi du minh hoa cu thé

- Oma hang 080101 khách hàng đặt ta 5500PSC đây cũng không phải là một

lượng hàng nhiều và kế toán vật tư đã xây dựng được bảng định mức như sau:

Hoc sinh : Nguyén Thi Hoa Lan Khoa Quan tri kinh doanh

Trang 22

-21-Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công ty cổ phần may Bắc Hà-Young Shin

Trường Đại học TháiNÑguyên

BANG CAN DOI NGUYEN PHU LIEU MA YS 080101-DMTL

STT | Ten vat |SL |DVT|DM |Nhu |Nhập |Nhập Tổng | Cân

tu cầu |lân I |lân2_ nhập | đối

1 Vai chinh 100% PEKSD 5729 — 50 “

Beige 3000 | YDS |0.42 | 1255 | 1209 | 46 1255 |0 # Marino | 2500 | YDS | 0.42 | 1050 | 1030 | 20 1050 |0 2 Méch dinh 3113 # Chacol | 2500 | YDS | 0.42 | 1050 | 1050 1050 |0 # White | 3000| YDS | 0.42 | 1260 | 1260 1260 |0 Mếch dính 9333 Black 2500lyDs |0.90 |225 |230 230 0 #Whie |3000|YyDs |0.90 |270 |270 270 5 3 Vải lót PE DOBBY - 58 Beige 3000 | yps_ | 0.81 | 2430 |2465 2465 | 35 4 Bo than trước Beigie 4 450 | Bo 1.02 | 459 459 459 0 5 750_ | Bộ 102 |765_ |765 765 0 6 750_ | Bộ 102 |765_ |765 765 0 7 600 | Bo 1.02 |612 | 612 612 0 8 450 | Bo 102 |459 | 459 459 0 # Marino 4 375 | Bo 1.02 | 383 |383 383 1 5 625 | Bo 1.02 | 638 | 638 638 1 6 625 | Bo 1.02 | 638 |638 638 1 7 500_ | Bộ 1.02 [510 |510 510 1 8 375 | Bo 1.02 | 383 |383 383 0 5 Bo than sau Beige 4 450 |PCS | 1.02 | 459 | 459 459 0 5 750 |PCS |1.02 | 765 | 765 765 0 6 750 |PCS |1.02 |765 |765 765 0 7 600 |PCS |1.02 |612 |612 612 0 8 450 |PCS | 1.02 | 459 | 459 459 0

Hoc sinh : Nguyén Thi Hoa Lan Khoa Quan tri kinh doanh

Trang 23

# Marino 4 375 PCS |1.02 | 383 383 383 1 5 625 PCS | 1.02 | 638 638 638 1 6 625 PCS [1.02 | 638 638 638 1 7 500 PCS |1.02 [510 |510 510 |0 8 375 PCS | 1.02 | 383 383 383 1 6_ | Botay Beige 4 450 Bo 102 | 459 459 459_ |0 5 750 Bộ 1.02 |765 765 765 0 6 750 Bộ 1.02 |765 765 765 0 7 600 Bộ 1.02 |612 |612 612 |0 8 450 Bộ 1.02 | 459 459 459_ |0 Marino 4 375 Bộ 1.02 |383 383 383 1 5 625 Bo 1.02 | 638 638 638 1 6 625 Bộ 1.02 | 638 638 638 1 7 500 Bo 1.02 {510 | 510 510 |0 8 375 Bo 1.02 | 383 383 383 1 7 |Bocổ Beige 4 450 |PCS |1.02 | 459 459 459 |0 5 750_ |PCS |1.02 |765 765 765 0 6 750 PCS |1.02 |765 765 765 0 7 600 PCS |1.02 [612 |612 612 |0 8 450 |PCS |1.02 | 459 459 459_ |0 Marino 4 375 PCS |1.02 |383 383 383 1 5 625 PCS | 1.02 | 638 638 638 1 6 625 PCS | 1.02 | 638 638 638 1 7 500 PCS {1.02 [510 |510 510 |0 8 375 PCS | 1.02 | 383 383 383 1 8_ | Khoá nẹp Beige Cỡ 4-60cm | 450 |PCS |1.02 |459 459 459_ |0 Cỡ 5-6lcm | 750 PCS |1.02 |765 765 765 0 Cỡ 6-62cm | 750 PCS |1.02 |765 765 765 0 Cỡ 7-63cm | 600 PCS |1.02 [612 |612 612 |0 Cỡ 8-64cm | 450 | PCS | 1.02 | 459 459 459_ |0

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Lớp KTTH - K4B

Trang 24

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại hoc ThaiNguyén # Marino Cðỡ460m |375 |PCS |102 |383 383 383 1 Co5-6lem_ |625 | PCS | 1.02 | 638 | 638 638 1 C66-62cm | 625 | PCS | 1.02 | 638 | 638 638 1 Co67-63cm_ 500 | PCS | 1.02 {510 | 510 510 |0 Cõð8-64em 375 =| PCS | 1.02 |383 383 383 1

9 | Khoa tui lot 16 CM

Beige 3000 | PCS | 1.02 | 3060 | 3060 3060 | 0 # Marino 2500 | PCS | 1.02 | 2550 | 2550 2550 |0 10 | Cúc dập+ÐN 13/14MM Beige 3000 | Bộ 2.04 |6120 | 6120 6120 |0 Marino 2500 | Bộ 2.04 |5100 | 5100 5100 |0 11 | Túi cúc PE 5500|PCS |1.02 |5610 |5610 5610 |0 dự phịng 12 | Chỉ nylơng 210D 3”S-1500m Beige 3000 | Cuộn | 0.02 | 60 60 60 0 # Marino 2500 | Cuộn |0.02 |50 50 50 0 13 | Chỉ 50S/3-2500m/cuộn Beige 3000 | Cudn | 0.02 | 72 72 72 0 # Marino 2500 | Cudn | 0.02 | 60 60 60 0 14 | Chỉ 60S/3-2500m/cuộn Beige 3000 | Cudn | 0.08 | 240 | 240 240 |0 # Marino 2500 | Cuộn | 0.08 | 200 | 200 200_ |0 15 | Chỉ thêu # 1070 Cuộn 6 6 6 0 #1310 cuộn 8 8 8 0 16 | Mắc treo 5500 |PCS |1.02 |5610 | 5610 5610 |0 J503 17 | Hộp chống Hộp 6 6 6 0 ẩm 18 | Giấy chống 5500 |PCS |0.5 2750 |2750 2750 |0 ẩm 19 | Mác SD in cỡ,lô 148K 4 450 |PCS |102 |459_ |459 459 |0 5 750 |PCS |102 |765 |765 765_ |0 6 750 |PCS |1.02 |765 |765 765_ |0 7 600 |PCS |1I.02 |612 |612 612 |0 8 450 | PCS | 1.02 | 459 | 459 459_ |0 20 | Thẻ baitday | 5500 |PCS |1.02 |5610 | 5610 5610 |0 treo

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Lớp KTTH - K4B

Trang 25

21 | Thẻ bài 5500 |PCS 1.02 5610 | 5610 5610 |0 bông 22 | Mac gia | 5500 | PCS 102 |5610 | 5610 5610 |0 23_| Hạt mắc # RED 3377 |PCS 1.02 3445 | 3445 3445 |0 # Blue 1123 | PCS 1.02 1145 | 1145 1145 |0 Kế toán vật tư

Như vậy định mức dùng cho một mã hàng trong Công ty được xây dựng với

bảng định mức rất chỉ tiết và cụ thể nó giúp cho việc sản xuất hàng hố nhanh chóng và thuận tiện hơn rất nhiều đồng thời cũng có thể biết được lượng thừa thiếu cụ thể của từng loại nguyên vật liệu phục vụ cho mã đó

Hàng ngày kế toán vật tư dựa vào đó để cấp nguyên phụ liệu cho từng tổ phục

vụ sản xuất

d) Kế toán tài sản cố định *) Đặc điểm

- Tài sản cố định(TSCĐ) trong DN là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị lớn, tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị của ài sản đó được chuyển dịch dần dần từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ được sản xuất ra trong các chu kỳ sản xuất

- Tiêu chuẩn để đánh giá là 1 Tài sản cố định +) Có giá trị từ 10 000 000VNĐ trở lên

+) Có thời hạn sử dụng trên | nam

- Theo chuẩn mực kế tốn thì TSCĐ được chia thành:

+) Tài sản cố định vơ hình: là tài sản khơng có hình thái vật chất

nhất định nhưng xác định được giá trị và do DN nắm giữ, sử dụng trong quá

trình sản xuất kinh doanh, hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu

chuẩn ghi nhận là TSCĐ: ví dụ giấy tờ

+) Tài sản cố định hữu hình : là tài sản có hình thái vật chất cụ thể do DN nắm giữ để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN: ví dụ nhà xưởng, máy móc thiết bị

*) Chứng từ sử dụng:

- Hoá đơn giá trị gia tăng, hoá đơn bán hàng, biên bản giao nhận TSCĐ, biên

bản thanh lý TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 26

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại hoc ThaiNguyén

*) cdc loại sổ sử dụng

- Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng, thẻ tài sản cố định, sổ tài sản cố định Hiện tại DN nắm giữ số tài sản cố định bao gồm: nhà xưởng, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất, các loại tài sản này được ghi nhận và đánh giá theo giá trị thực tế khi mua về bao gồm giá mua cộng với chi phí mua Năm 2008 DN có kế hoạch khấu hao TSCĐ như sau:

+) Tài sản thuộc về quản lý DN có nguyên giá là: 611 930 489VNĐ tổng khấu hao từ khi mua về đến năm 2007 là: 365 144 461VNĐ và nguyên giá tính đến 2007 cịn là : 246 786 028VNĐ và dự kiến năm 2008 số khấu hao của TSCĐ là : 46 913 161VNĐ và tổng số khấu hao 1 tháng là: 3 909 430VNĐ như vậy tổng tài sản thuộc bộ phận quản lý còn lại đến năm 2008 là: 199 872 867VNĐ

+) Tài sản thuộc về sản xuất chung có nguyên giá là: 2 197 162 790VNĐ

tổng khấu hao từ khi mua về tính đến năm 2007 là : 770 071 015VNĐnguyên giá của TSCĐ cón lại tính đến năm 2007 là: I 427 091 784VNĐ, dự kiến năm

2008 tài sản thuộc sản xuất chung có tổng khấu hao là: 147 803 154VNĐ và tổng khấu hao 1 tháng là: 12 316 954VNĐ tính đến cuối năm 2008 thì tổng tài

sản còn lại là: 17 288 330VNĐ

+)Máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất có tổng giá trị là; 4 158 751 340VNĐ tổng khấu hao từ khi mua về tính đến cuối năm 2007 là: 3 226 371

497VNĐ, như vậy tính đến đầu năm 2008 tài sản còn lai là: 792 904 393VNĐ,

dự kiến năm 2008 khấu hao I tháng là: 24 472 144VNĐÐ như vậy số khấu hao

nam 2008 1a: 298 465 728VND hết năm 2008 tổng tài sản còn lại là: 494 438 665 VNĐ

Cách tính nguyên giá mua về của TSCĐ như sau: Nguyên giá của TSCĐ = Giá mua + Chi phí mua Giá trị còn lại của TSCĐ được tính rheo cơng thức:

Giá trị cịn lại = Nguyên giá - Hao mòn luỹ kế

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 27

-Quy trình luân chuyển chứng từ Chứng từ gốc 6) Kế tốn tính giá thành sản phẩm

- Bản chất của Công ty là sản xuất các loại hàng may mặc nên việc tính giá thành sản phẩm là rất quan trọng Đối tượng để tính giá thành là các loại sản

Nhật ký chung của TSCĐ Số Số Bảng TSCD TSCD khấu

tại nơi hao

sử

dụng

phẩm công việc lao vụ do DN sản xuất ra

- Quy trình sản xuất ra mặt hàng kinh doanh của DN chủ yếu là các loại quần

áo nam nữ, áo Jăckét công đoạn sản xuất ra 1 loại sản phẩm là rất phức tạp

bao gồm nhiều công đoạn, mỗi công đoạn lại có 1 giá riêng nên việc tính giá thành sản phẩm của kế toán rất quan trọng Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo kế toán là hàng thánh kế toán chỉ việc căn cứ vào chi phí sản xuất đã hạch tốn, tập hợp Trong kỳ có sản phẩm hoàn thành, sản phẩm dở dang Dựa vào kết

quả theo dõi sản phẩm mà kế tốn có cơng thức tính giá

*) Cơng thức tính giá thành sản phẩm Tổng giá thành sản phẩm = hoàn thành giá trị sản xuất dở dang đầu kỳ

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan

chi phi san + xuất phát sinh

trong kỳ

-27-

cuối kỳ

Khoa Quản trị kinh doanh

Lớp KTTH - K4B

Trang 28

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại hoc ThaiNguyén

Tổng giá thành

Giá thành đơn vị =

Số lượng sản phẩm sản xuất ra (thành phẩm) -Cơng việc tính giá thành tại các DN sản xuất là rất quan trọng:

+) Là chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý của DN và có mối quan hệ mật thiết tới doanh thu lãi(lỗ) trong kỳ của DN

+) Là cơ sở để tính giá bán của sản phẩm hàng hoá, là căn cứ để xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ

-Cơ sở để tính gía thành sản phẩm :

+) Cuối kỳ sau khi tập hợp tất cả các khoản chi phí phát sinh trong kỳ: chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung theo từng đối tượng theo từng khoản mục chi

+) Kế toán kết chuyển phân bổ chi phí tiến hành kiểm kê đánh giá sản phẩm đở dang cuối kỳ thực hiện tính giá thành các loại sản phẩm, tài khoản 154 dùng để kết chuyển và tính giá thành sản phẩm

-Tại Công ty cổ phần may Bắc Hà - Young Shin thì việc tính giá thành sản phẩm được thực hiện theo một quy trình như sau: Đơn đặt hàng được Công ty

xem xét kiểm tra sau đó đi đến ký kết hợp đồng Việc thực hiện hợp đồng thực hiện theo đúng như trong hợp đồng đã ghi khi đó kế toấn vật tư tiến hành xây

dựng định mức nguyên phụ liêu cho đơn hàng đó và tiền lương sản phẩm được

tính theo phần trăm của giá trị đơn hàng

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 29

-28-CHƯƠNG II: CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN

KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1) Khái niệm tiền lương

Tiền lương là số tiền thù lao mà DN trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp cho DN, để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh

Để trả lương cho người lao động đúng (hợp lý) DN phải đảm bảo các yêu cầu: Đúng với chế độ tiên lương của Nhà nước gắn với quản lý lao động của DN

2) Nhiệm vụ kế toán tiên lương, các khoản trích theo lương

Để phục vụ yêu cầu quản lý chặt chẽ, có hiệu quả, kế toán tiền lương và các

khoản trích theo lương ở DN phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lượng, chất lượng và kết quả lao động

của người lao động, tính đungá và thanh toán kịp thời tiền lương và các

khoản liên quan khác cho người lao động

- Tính tốn, phân bổ chính xác hợp lý chi phí tiền lương, công và các khoản

trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng sử dụng liên quan

- Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quản lý và chỉ tiêu tiền quỹ, tiền lương, cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan

3) Lao động 3.1/ Số lượng:

Từ năm 2002 (chuyển t6ừ hình thức công ty Nhà nước sang công ty cổ phần) số lượng lao động của DN tăng từ 230 (công nhân được giữ lại) đến nay đã là

352 lao động Số lượng lao động trong 3 năm gần đây không giao động đáng kể Công ty ln có chính sách khuyến khích lao động làm việc tại công ty và thường xuyên có nhu cầu tuyển thêm lao động do mở rộng diện tích quy mơ xưởng

3.2/ Phân loại lao động:

Do quy trình sản xuất gồm nhiều công đoạn cho nên DN đã chia công nhân

thành nhiều tổ: tổ kỹ thuật, tổ cắt, tổ may Mỗi tổ có chức năng và nhiệm vụ

riêng và mỗi công nhân dựa vào tay nghề kỹ thuật mà có hệ số lương riêng cho từng người

3.3/ Hình thức trả lương:

Việc tính tiền lương có thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo

đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất cơng việc và trình độ quản lý

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 30

-Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại hoc ThaiNguyén

Do đặc điểm là sản xuất sản phẩm hàng hoá nên cách tính lương của DN áp dụng đối với công nhân là hình thức tiền lương theo sản phẩm đảm bảo độ chính xác cao khơng nhầm lẫn đảm bảo chế độ làm bao nhieu hưởng bấy nhiêu Ngồi

ra đối với phịng hành chính, kế tốn, tài vụ DN áp dụng hình thức tiền lương

theo thời gian

*- Hình thức tiền lương theo sản phẩm: Là hình thức tiền lương tính theo số lượng, chất lượng sản phẩm cơng việc đã hồn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng đơn giá tiền lương tính cho 1 đơn vị sản phẩm

Cơng thức tính lương sản phẩm

Tiên lương sản phẩm Số lượng (khối lượng) Đơn giá tiền phai tra CNV = công việc, sản phẩm X lương SP

đủ chất lượng hoàn thành

Đơn giá tiền lương sản phẩm: Do tổ trưởng các tổ tổng hợp từ các sản phẩm đưa cho kế toán và tiến hành xác định đơn giá sản phẩm

Hình thức tiền lương sản phẩm có ưu điểm: Đảm bao rnguyên tắc phân phối theo số lượng, chất lượng lao động, khuến khích người lao động quan tâm đến kết quả và chất lượng sản phẩm

* Hình thức tiền lương theo thơi gian: Là hình thức tiền lương theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động

Công thức:

Tiền lương thời gian = thời gian làm việc x mức lương thời gian

Để cho việc tính lương chính xác DN phải theo dõi, ghi chép thời gian làm

việc của người lao động và mức lương thời gian cuả từng người

Hình thức này có hạn chế là chưa gắn được tiền lương với kết quả và chất

lượng lao động

3.4/ Số sách kế toán sử dụng: a) Chứng từ ban đầu:

- Mẫu số: 01 — LĐTL — Bảng chấm công

- Mẫu số: 03 — LĐTL - phiếu nghỉ hưởng BHXH - Mẫu số: 02 — LĐTL — Bảng thanh toán lương

- Mẫu số: 05 - LĐTL - Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành

- Mẫu số: Ø7 - LĐTL - Phiếu báo làm đêm, làm thêm giờ

- Mẫu số: 08 — LĐTL - Hợp đồng giao khoán

- Mẫu số: 10 — LĐTL — Bảng kê trích nộp các khoản theo lương - Mẫu số: 11 - LĐTL - Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 31

-b) Chứng từ tính lương, các khoản trợ cấp BHXH

Căn cứ các chứng từ ban đầu có liên quan đến tiền lương và trợ cấp BHXH được duyệt, kế toán lập các bảng thanh toán

Mẫu số 02 — LDTL — Bảng thanh toán tiền lương Mẫu số 03 — LDTL — Bảng thanh toán tiền thưởng c) Tài khoản sử dụng

Để tiến hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán sử dụng

các tài khoản 334, TK 338

-_ TK334: “Phải trả người lao động” TK này phản ánh tiền lương , các khoản

thanh toán, trợ cấp BHXH, tiên thưởng , các khoản thanh toán khác liên

quan đến thu nhập của người lao động Kết cấu TK:

+ Dư đầu kỳ: Số tiền còn nợ CNV

+ Bên nợ:

- Các khoản tiền lương, các khoản khác đã trả

- Các khoản trừ vào tiền lương và thu nhập của CNV - Các khoản lương và thu nhập của CNV chưa lĩnh

+ Bên có:

Các khoản tiền lương, tiền công, thưởng có tính chất lương, BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản khác còn phải trả phải chỉ cho người lao động

+ Dư cuối kỳ: Tiên lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản phải trả cho người lao động

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 32

-31-Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại hoc ThaiNgun Trình tự kế tốn lương 111.112 138,141 N_ 324 C (6) qŒ) 153,133 111,141 431,622 (7) (2) 512 3383 (8) (3) 133 152,156 632 335 622 | (5) (4) 338 (5b) (9) (5a) *) Giai thich:

1) hàng tháng tính lương cho CNV và phân bổ vào các đối tượng 2) Tiền lương phải trả cho CNV

3) Tiền lương BHXH phải trả cho CNV khi bị ốm đau, thai sản

4) Trích trước tiên lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm 5) Trích tiền lương nghỉ phép phải ttrả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 33

-32-5a/ Khi phát sinh chênh lệch số trích trước lớn hơn số thực tế phát sinh 5b/ Số trích trước nhỏ hơn số thực tế phát sinh thì DN phải trích thêm hoặc cho vào chi phí

6) Các khoản khấu trừ vào lương của cán bộ công nhân viên

7) Khi thanh toán lương cho công nhân viên

8) Nếu DN trả lương bằng sản phẩm ( Tăng doanh thu nội bộ, giảm quỹ lương) 9) Cuối kỳ chuyển lương công nhân viên chưa lĩnh thành các khoản phải trả, phải nộp khác

- _ Tài khoản 338 “ phải trả, phải nộp khác”:

+) Tài khoản này phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về các khoản

KPCĐ,BHYT, các khoản cho vay, cho mượn tạm thời, giả trị tài sản thừa chờ

sử lý

+) Kết cấu của tài khoản:

/ Dư đầu kỳ: Số tiền còng phải trả phải nộp, giá trị tài sản thừa chờ sử lý kỳ trước chuyển sang

/ Bên Nợ: - Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý

-Các khoản BHXH, phải trả cho người lao động

trong kỳ

- Các khoản đã chi về kinh phí cơng đồn

- Xử lý giá trị tài sản thừa, các khoản đã trả đã

nộp khác

/ Bên Có: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí kinh doanh, khấu trừ vào lương cuả công nhân viên

Giá trị tài sản thừa chờ xử lý

Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được cấp bù

Các khoản phải trả khác

/ Dư cuối kỳ ( Bên Có): Số tiền còn phải trả, phải nộp, giá trị tài sản thừa chờ sử lý

+) Trình tự hạch tốn các khoản trích theo lương (1) Trích các khoản trích theo lương

Nợ TK 622, 627, 641, 642: 19% ( Chi phí) Nợ TK 334 : 6% Có 338 :25% -3382 : 2% - 3383 : 15% ( Chi phí) + 5% (Trừ lương CNV - 3384 : 2% ( Chi phí) + 1% (Trừ lương CNV)

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 34

-33-Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại hoc ThaiNguyén

(2) Nộp các khoản tríh theo lươngcho cơ quan quản lý Nợ TK 338 :

C6 TK 111,112:

(3) Chi các khoản chi phí cơng đồn tại DN Nợ TK 3382:

Có TK III, 112: (4) Chi phí BHXH tại DN

Nợ TK 3383:

Có TK III, 112:

(5) Các khoản chi vượt hoặc nộp vượt được cấp bù

No TK 111, 112: Có TK 338 :

3.5) Quy trình luân chuyển chứng từ

—— Bảng TT Bảng TT Bảng TT

Chứng từ tiên lương tổ tiền lương tiên

sc đội sản xuất phân xưởng lương

toan DN

Bảng phân bổ TL và BHXH

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Lớp KTTH - K4B

Trang 35

-Hàng tháng kế toán tiền lương tiến hành các bước tính tiền lương cho cán bộ công nhân viên trong Công ty theo chứng từ gốc kèm theo như bảng chấm công, bảng theo dõi quá trình thực hiện các mã hàng của từng tổ cũng như từng công

nhân viên trong công ty

Dựa vào nhữnh chứng từ gốc đó tiến hành tính lương cho cơng nhân viên từ đó xây dựng bảng thanh toán tiền lương cho từng tổ và cho tồn cơng ty, nhờ có bảng thanh tốn lương mà kế tốn có thể lập được bảng phân bổ tiền lương và trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định của Nhà nước

3.6) Trình tự ghi sổ Chứng từ gốc

Bảng TT tiền lương Bảng PBTL và BHXH Sổ nhật ký chung

Bảng kê chi lương Sổ cái TK 334, 338

- Song song với việc tính lương và chi lương cho công nhân viên thì kế

tốn tiền lương cũng phải tiến hành các quy định ghi sổ kế toán

-Từ các chứng từ gốc kèm theo như bảng chấm công, bảng theo dõi sản lượng, đơn giá hàng, bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH thì kế tốn tiến hành ghi sổ nhật ký chung theo từng tài khoản riêng biệt

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 36

-35-Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại hoc ThaiNguyén

4) Quỹ tiền lương cla DN

Quỹ tiền lương của DN bao gồm toàn bộ tiền lương tính trả cho cơng nhân viên do DN quản lý và chỉ trả

Quỹ tiền lương bao gồm:

+) Tiền lương trả theo thời gian, theo sản phẩm lương khoán +) Tiền lương trả cho thời gian công nhân viên ngừng việc đi học tập, hội nghị, nghỉ phép năm

+) Các klhoản phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ

Trong DN để phục vụ cho công tác hạch toán và phân tích tiền lương có thể chia ra lương chính và lương phụ

+) Lương chính: là lương trả cho người lao động trong thời gian họ

làm nhiệm vụ chính của mình gồm lương trả theo cấp bậc và lương trả các khoản phụ cấp kèm thao

+) Lương phụ: Là lương trả cho người lao động trong thời gian họ

làm nhiệm vụ khác do DN điều động : hội họp, tập quân sự

5) Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ

Quỹ BHXH : Được hình thành bằng cách trích lập theo tỷ lệ mà Nhà nước

quy định trên tổng quỹ lương cơ bản và các khoản phụ cấp của người lao

động thực tế phát sinh trong tháng Tỷ lệ trích lập BHXH là 20% trong tổng số lương trong đó 15% là do DN nộp cho người lao động và được tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ còn 5% tính vào tiền lương của người lao động

và trừ vào lương của người lao động

Quỹ BHYT : Quỹ này được hình thành bằng cách trích lập theo tỷ lệ mà

Nhà nước quy định trên tổng quỹ lương cơ bản và các khoản phụ cấp của người lao động thực tế phát sinh trong tháng Tỷ lệ trích lập BHYT là 3% trong đó 2% được tính vào chi phí của DN cịn 1% tính trừ vào lương của

người lao động

KPCPĐ : Hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định của Nhà nước trên tổng số lương của người lao động thực tế phải trả cho người lao động và được tính vào chi phí của DN Quỹ KPCĐ do DN nắm giữ và được chỉ trả tại DN khoản này được phịng tổ chức hành chính quyết toán duyệt chỉ các khoản ốm đau, thai sản cho người lao động

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 37

-* Trình tự hạch toán tiên lương tại DN

Việc theo dõi và chỉ trả tiền lương tại DN được kế toán tiền lương thực hiện chỉ tiết và cụ thể hạch toán từng khoản mục theo nguyên tắc nhất định

-Hàng ngày kế tốn tiến hành chấm cơng cho cán bộ công nhân trong cơng nhân cùng các phịng ban Cuối tháng dựa vào bảng chấm cơng thì kế tốn tiến hành tính lương cho công nhân kèm theo bảng theo dõi số lượng sản phẩm hoàn thành của từng công nhân kết hợp với đơn giá tính được do kế toán giá thành sản phẩm cung cấp

- Sau khi đã tính lưong cho từng người từng bộ phận tiến hành lập bảng thanh toán tiên lương và trả lương cho từng người theo bảng đã tính Bảng này là chứng từ quan trọng làm căn cứ thanh toán lương, các khoản phụ cấp đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lương, đây cũng là căn cứ để xét tính BHXH, BHYT, KPCĐ trích lập theo quy định của Nhà nước, bảng này được trình cho Giám đốc duyệt

- Bảng kê chi lương : Bảng này được lập từ bảng thanh toán tiên lương Day là bảng tổng hợp lương của tất cả các phòng ban, các tổ sản xuất

- Bảng phân bổ tiền lương: Dựa vào bảng chấm công, bảng thanh toán lương, bảng kê chi lương và các khoản trích theo lương kế toán tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương

* Hình thức trả lương

- DN tiến hành tính và trả lương cho người lao động vào ngày cuối tháng - DN trả lương cho người lao động bằng tiền mặt và trả 1 lần trong tháng, và tiến hành trả trong l ngày

- DN không tiến hành trích trước tiền lương cho người lao động

- Trong tháng DN tiến hành tính các khoản phụ cấp cho từng người lao động theo chế độ quy định như phụ cấp tiền ăn, phụ cấp làm thêm ngồi giị, và khuyến khích cơng nhân bằng cách thưởng đủ cơng :

ví dụ: đồng chí Hiến trong tháng làm đủ công sẽ được thưởng thêm 50 000VNĐ

6) Cách tính, và chi trả lương tại DN

Dưới đây là cách tính và trả lương cho cán bộ công nhân viên trong

xưởng trong Công ty cổ phần may Bắc Hà - Young Shin

** Trình tự hạch toán lương Hội đồng quản trị: HĐQT gồm có 3 thành viên đó là Ông Nguyễn Quý Quỳnh giữ chức vụ chủ tịch hội đồng quản trị và bà Nguyễn Thị Hoàng Yến, bà Nguyễn Thị Bích Liên Dưới đây là bảng chấm công của HĐQT trong T5/2008:

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Trang 39

Cách tính lương của HĐQT được tính theo tiền lương thời gian: trong tháng đồng chí Nguyễn Quý Quỳnh làm được 28 công và lương của đồng chí như sau:

+) Mức lương cơ bản của đồng chí là 5 000 000VNĐ/tháng như vậy trong tháng đồng chí làm được 28 công tiền lương thời gian trong tháng là:

5 000 000

Luong = —— x 28 = 5384 615(VND)

26

Trong tháng Công ty phụ cấp cho đồng chí 3000đ một bữa ăn ca như

vậy tổng số tiền ăn ca của đống chí là:

ăn ca = 3000 x 28 = 84000 (VNĐ) Tổng lương = 5 384 615 + 84 000 = 5 468 615 (VNĐ)

Trong tháng có các khoản giảm trừ như sau: - 1% CD=0.01 x 5 468 615 = 54 686 (VND)

- 5% BHXH va 1% BHYT dong chi dé dén thang sau trir luong cho nén trong

tháng 5 nay Công ty không trừ 6% BH vào lương của đồng chí

Như vậy số thực lĩnh của đồng chí trong tháng 5 là: TL=5 468 615 - 54 686 = 5 413 929 (VNĐ)

Tiền lương của các đồng chí trong tháng 5/2008 được tính tương tự như của đồng chí Quỳnh Dưới đây là bảng thanh toán tiền lương của HĐỌT trong tháng 5/2008:

Học sinh : Nguyễn Thị Hoa Lan Khoa Quản trị kinh doanh

Ngày đăng: 23/12/2014, 02:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w