Phân tích đánh giá tình hình hoạt động marketing của BIDV Phân tích đánh giá tình hình hoạt động marketing của BIDV Phân tích đánh giá tình hình hoạt động marketing của BIDV Phân tích đánh giá tình hình hoạt động marketing của BIDV Phân tích đánh giá tình hình hoạt động marketing của BIDV Phân tích đánh giá tình hình hoạt động marketing của BIDV Phân tích đánh giá tình hình hoạt động marketing của BIDV Phân tích đánh giá tình hình hoạt động marketing của BIDV Phân tích đánh giá tình hình hoạt động marketing của BIDV Phân tích đánh giá tình hình hoạt động marketing của BIDV Phân tích đánh giá tình hình hoạt động marketing của BIDV
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG 1
1 Tổng quan về ngân hàng đầu tư phát triển (BIDV) 1
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 1
1.2 Loại hình doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh 2
1.3 Cơ cấu tổ chức – Bộ máy quản lý 3
1.4 Nguồn lực kinh doanh 6
1.4.1 Cơ sơ vật chất 6
1.4.2 Nguồn lao động 7
2 Môi trường kinh doanh của BIDV 7
CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA BIDV 8
1 Quy mô và năng lực tài chính 9
2 Đánh giá các hoạt động kinh doanh 14
2.1 Về hoạt động tín dụng 14
2.2 Về hoạt động đầu tư 15
2.3 Về dịch vụ ngân hàng 16
2.3.2 Các dịch vụ dành cho khối khách hàng cá nhân 17
2.3.3 Các dịch vụ dành cho khối định chế tài chính 18
CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG MARKETING 19
I Đặc trưng của marketing dịch vụ ngân hàng 19
1 Những tác động của tính vô hình 19
2 Những tác động của tính không thể tác rời 20
3 Những tác động của tính không ổn định 20
4 Những tác động của tính dễ hư hỏng 21
II Thực trang hoạt động marketing của BIDV 21
1 Thực trạng tổ chức quản trị bộ máy và các hoạt động marketing chung của BIDV 22
1.1 Các bộ phận thực hiện các hoạt động marketing chính của BIDV 22
1.2 Các hoạt động marketing chính được BIDV thực hiện 23
Trang 21.3 Chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ phận trong việc thực hiện các hoạt
động marketing 24
2 Thực trạng định hướng khách hàng của BIDV 28
3 Phân tích sâu vào thực trạng hoạt động marketing tại phòng marketing thuộc Ban PTSPBL&Marketing 28
3.1 Thực trạng đặc điểm khách hàng cá nhân của BIDV 28
3.2 Các điều kiện, nguồn lực và các hệ thống trợ giúp cho hoạt động marketing 29
3.3 Các hoạt động về xây dựng thương hiệu bán lẻ và xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu 30
3.4 Các hoạt động marketing mix – 7P 32
3.4.1 Các quyết định về sản phẩm, dịch vụ 32
3.4.2 Các quyết định về định giá 32
3.4.3 Các vấn đề về con người 33
3.4.4 Các vến đề về yếu tố vật chất 33
3.4.5 Các vấn đề về phân phối 33
3.4.6 Các vấn đề về xúc tiến 34
3.4.7 Các vấn đề về quy trình cung ứng 36
III Đánh giá thực trạng marketing và đưa ra các đề suất 36
1 Đánh giá thực trạng marketing của toàn BIDV 36
1.1 Đánh giá thực trạng hoạt động marketing trước ngày 01/09/2008 37
1.2 Đánh giá thực trang marketing sau ngày 1/9/2008 38
2 Đánh giá thực trạng marketing của phòng marketing thuộc Ban PTSPBL & Marketing 38
3 Các đề suất cho hoạt động marketing của BIDV nói chung và Ban PTSPBL&Marketing 40
Trang 3CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG
1 Tổng quan về ngân hàng đầu tư phát triển (BIDV)
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng đâu tư và phát triển (BIDV) là một trong bốn ngân hàng lớn nhấtViệt Nam (bao gồm ngân hàng ngoại thương – VCB, ngân hàng công thương –VietinBank, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – AgriBank) BIDVhiện vẫn đang là ngân hàng nhà nước và đã trải qua quá trình lịch sử hình thành vàphát triển lâu dài hơn 50 năm với nhiều giai đoạn khác nhau
Thời kỳ từ 1957- 1980
Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính)
- tiền thân của Ngân hàng ĐT&PTVN - được thành lập theo quyết định 177/TTgngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ Quy mô ban đầu gồm 8 chi nhánh và
200 cán bộ
Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Kiến thiết là thực hiện cấp phát, quản lývốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất các các lĩnh vực kinh tế, xã hội.Thời kỳ 1981- 1989
Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngânhàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theoQuyết định số 259-CP của Hội đồng Chính phủ
Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng là cấp phát, cho vay
và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kếhoạch nhà nước
Thời kỳ 1990 - nay
Thời kỳ 1990- 1994
o Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam được đổi tênthành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo Quyết định số 401-CT củaChủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
Trang 4o Đây là thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, chuyểnđổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Do vậy, nhiệm vụ của BIDV được thay đổi cơ bản: Tiếp tục nhận vốn ngân sách đểcho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nước; Huy động các nguồn vốn trungdài hạn để cho vay đầu tư phát triển; kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngânhàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển
1.2 Loại hình doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh
Ngân hàng đầu tư và phát tiển (BIDV) là một tổ chức tài chính có truyềnthống lâu đời, là ngân hàng đầu ngành của Việt Nam Các mảng kinh doanh củangân hàng bao gồm:
Kinh doanh ngân hàng
Kinh doanh bảo hiểm
Kinh doanh chứng khoán
Kinh doanh đầu tư tài chính
Cho thuê tài chính
Trong đó kinh doanh dịch vụ ngân hàng là mảng kinh doanh lâu đời và truyềnthống Hoạt động kinh doanh ngân hàng bao gồm các lĩnh vực sau:
Hoạt động tín dụng: BIDV đã cung cấp vốn đáp ứng nhu cầu tín dụng của
Trang 5các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, hoạt động tín dụng truyền thốngvới số dư nợ lên đến 131.984 tỷ VNĐ năm 2007
Hoạt động đầu tư được đẩy mạnh làm đa dạng hóa các kênh cung cấp vốncho nên kinh tế với tổng vốn đầu tư đã giải ngân gần 2.000 tỷ VNĐ trong năm 2007
và tăng gần 40% so với năm 2006 Đặc biệt được chính phủ giao chủ trì thực hiệnnhững dự án lớn, trọng điểm của quốc gia như thành lập Công ty cổ phần cho thuêmáy bay và công ty cổ phần Đường cao tốc Việt Nam Qua đó khẳng định một lầnnữa vai trò chủ lực và là công cụ hữu hiệu của Chính phủ đối với việc thực hiện cácmục tiêu phát triển kinh tế đất nước của BIDV
Hoạt động dịch vụ ngân hàng: BIDV đã triển khai mạnh mẽ các hoạt độngdịch vụ và phát triển sản phẩm Trong năm 2007, ngân hàng đã đưa ra 27 sản phẩmmới với các tiện ích đa dạng phù hợp với từng nhóm khách hàng, thu dịch vụ ròngtoàn hệ thống tăng 58,8% so với năm 2006
Hiện nay,BIDV đang tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh đối ngoại,thực hiện ký kết hợp tác chiến lược với các tập đoàn lớn như AIG, Citi, IBM,Boeing…., thiết lập quan hệ hợp tác tại các thị trường lớn như Mỹ, Nga, Châu Âu,Nhật, Hàn Quốc…Từ đó xây dựng thương hiệu một ngân hàng uy tín kinh nghiệm,với tiềm năng tài chính hàng đầu của Việt nam, cũng như phát triển thương hiệu củaBIDV trong khu vực và trên thế giới
Đặc biệt trong năm 2007, BIDV có thể xem là đã hoàn thành toàn diện vàđồng bộ kế hoạch kinh doanh, triển khai lộ trình cổ phần hóa Tạo tiền đề trong cácnăm từ 2008- 2012 để thực hiện đề án hình thành tập đoàn tài chính ngân hàng theochỉ đạo của Thủ tướng Chính Phủ Theo đó BIDV sẽ phát triển theo mô hình tậpđoàn tài chính – ngân hàng với hai trụ cột chính ngân hàng - bảo hiểm sau khi đã cổphần hóa Như vậy theo xu thế của sự phát triển, định hướng kinh doanh của BIDVtrong từ năm 2008 – 2010 sẽ mở rộng các lĩnh vực kinh doanh tài chính bao gồm :kinh doanh ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh chứng khoán, kinh doanhđầu tư tài chính và cho thuê tài chính
1.3 Cơ cấu tổ chức – Bộ máy quản lý
Trang 6Cơ cấu tổ chức của BIDV đang có sự thay đổi và hoàn chỉnh trong kế hoạch
về hoàn thiện cơ cấu 2007 – 2010 theo sự tư vấn và giúp đỡ của dự án TA Dự án
TA là dự án hỗ trợ kỹ thuật được thực hiện bởi nhóm chuyên gia tư vấn từ tập đoànngân hàng-bảo hiểm ING của Hà Lan và học viện Ngân hàng Bỉ (BBA) Theo đóquá trình tái cơ cấu chuyển đổi BIDV từ một ngân hàng truyền thống thành một hệthống ngân hàng hợp nhất theo hướng ngân hàng đa năng, hiện đại Chuyển đổi từ
một hệ thống mang tính phân tán sang mô hình hệ thống theo hướng tập trung hoá:Theo đó ngày 11/5/2007 Hội đồng quản trị BIDV đã có Nghị quyết số 182/NQ-
HĐQT v/v phê duyệt Đề án chuyển đổi mô hình tổ chức Ngân hàng ĐT&PT ViệtNam giai đoạn 2007-2010
Mục tiêu xây dựng cơ cấu tổ chức của BIDV:
Tạo lập được một mô hình tổ chức phù hợp luật pháp, đặc điểm môi trường
và tập quán kinh doanh của Việt Nam, đáp ứng được mô thức và yêu cầu quản lýNgân hàng thương mại theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế, tăng năng lực cạnh
tranh, đưa BIDV trở thành Ngân hàng Thương mại có chất lượng và uy tín hàng
đầu ở Việt Nam.
Tạo ra khung quản lý làm cơ sở cho các công ty thuộc sở hữu của BIDVchuyển mô hình tổ chức và mô thức quản lý phù hợp với thông lệ
Nguyên tắc hoàn thiện cơ cấu tổ chức
Chuyển đổi theo nguyên tắc thận trọng bảo đảm an toàn tài sản của kháchhàng và của BIDV
Đảm bảo tính liên tục, thông suốt trong mọi hoạt động kinh doanh củaBIDV
Đảm bảo sự thích ứng và chấp nhận được trong quan hệ của đối tác (kháchhàng - Ngân hàng), trong nội bộ Ngân hàng (Hội sở chính - Chi nhánh
Trụ sở chính sẽ kiểm soát các sản phẩm tài chính cho từng nhóm khách hàngmục tiêu thông qua các kênh phân phối trực tiếp kinh doanh một số hoạt độngchiến lược: kinh doanh tiền tệ, kinh doanh trên thị trường vốn, tín dụng, tài trợthương mại…
Các chi nhánh được coi như một kênh phân phối và bán hàng cho Trụ sở chính
Trang 7Như vậy, mô hình tổ chức BIDV tại Hội sở chính sau khi tái cơ cấu gồm 7Khối, 34 Ban/Trung tâm Trong đó: có 11 Ban/Trung tâm thành lập mới, có 11Ban/Trung tâm thành lập lại và có 11 Ban/Trung tâm giữ nguyên như hiện nay, 01Ban sẽ thành lập sau (Ban QL các công trình khu vực Phía Nam); cụ thể sơ đồ củahội sở chính của BIDV như sau :
Trong đó, khối ngân hàng bán buôn, khối bán lẻ và mạng lưới, khối vốn và
Trang 8kinh doanh vốn là những khối thuộc khối kinh doanh của ngân hàng Các khối quản
lý rủi ro, tác nghiệp, tài chính- kế toán, bổ trợ là những khối thuộc khối bổ trợ chohoạt động kinh doanh của ngân hàng
1.4 Nguồn lực kinh doanh
Là một trong những ngân hàng có quá trình tồn tại, phát triển lâu dài nênBIDV là một ngân hàng có nguồn lực kinh doanh khá lớn tính cả về nguồn lực tàichính và các lợi thế về uy tín, hình ảnh kinh doanh trong ngành ngân hàng, tài chínhViệt Nam
1.4.1 Cơ sơ vật chất
Mạng lưới hoạt động rộng lớn khắp 64 tỉnh/ thành phố với 108 chi nhánh và
sở giao dịch, 228 phòng giao dịch, 162 điểm giao dịch/ quỹ tiết kiệm vào năm 2007.Hiện nay đã tăng lên 108 chi nhánh và sở giao dịch và tiến đến năm 2012 sẽ có 280chi nhánh và sở giao dịch trên toàn quốc
Toàn hệ thống đạt được 1000 máy ATM đặt ở các trung tâm thương mại, tàichính ngân hàng đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời và hiệu quả các sản phẩm Bêncạnh đó mạng lưới chấp nhận thẻ POS phát triển được 425 điểm tại 24 tỉnh/thànhphố Tham gia vào hệ thống Banknet: thực hiện việc rút tiền từ ATM thông qua bốnngân hàng (ngân hàng công thương, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn,ngân hàng cổ phần Sài Gòn và ngân hàng cổ phần An Bình)
Mục tiêu là xây dựng mạng lưới hoạt động năng động, độ phủ lớn phù hợp vớiviệc xây dựng và phát triển một tập đoàn tài chính Trong đó chú trọng xây dựngmạng lưới cung cấp dịch vụ tài chính ngân hàng bán buôn bán lẻ toàn diện, trọn gói.Vẫn tập trung tại các thành phố lớn, các trung tâm kinh tế của cả nước Điều đónhằm phù hợp với tình hình và xu hường phát triển kinh tế giữa các vùng miền củaViệt nam Đảm bảo sao cho xây dựng phát triển phải tính đến sự hiệu quả và giảmrủi ro trong hoạt động kinh doanh
Phát triển và mở rộng hệ thống mạng lưới quốc tế:
Tại thị trường Hông Kông: thành lập công ty BIDV international vào năm
2008 Huy động vốn quốc tế, hỗ trợ quá trình phát triển và hội nhập của thị trườngvốn Việt Nam
Tại thị trường Nga: thành lập ngân hàng liên doanh Việt Nga với vốn điều lệ
Trang 9là 62,5 triệu USD vào tháng 1/2008 Thúc đẩy hoạt động đầu tư vào thị trường này
Có kế hoạch nghiên cứu để thành lập ngân hàng hoặc công ty tài chính tạiSec và Đông Âu
Phát triển mạng lưới phi ngân hàng thông qua liên doanh đầu tư góp vốn:
Thành lập Công ty cổ phần đầu tư tài chính BIDV(BFI)
Công ty cổ phần cho thuê máy bay Việt nam
Công ty cổ phần phát triển đường cao tốc BIDV
Tận dụng cơ sở vật chất của các chi nhánh để phát triển mạng lưới công ty bảohiểm BIC lên 12 chi nhánh, 27 phòng kinh doanh khu vực, 800 đại lý bảo hiểm
1.4.2 Nguồn lao động
Tính đến năm 2007, toàn hệ thống BIDV có 11.585 người (31/12/2007) Độtuổi bình quân toàn hệ thống là 32,8 tuổi, tỷ lệ cán bộ dưới độ tuổi 30 là 56,25% đã
được đào tạo cơ bản về tài chính ngân hàng, tỷ lệ cán bộ đại học và trên đại học đạt
78.45%, 246 cán bộ được đào tạo chính trị cao cấp và cử nhân
0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00%
TIE N S Y THAC S Y DAI HO C
TR UNG HO C C HUY Ê N NG HIE P
TR INH DO K HAC
(Nguồn báo cáo nhân sự năm 2007 của BIDV)
2 Môi trường kinh doanh của BIDV
Hiện tại, BIDV đang phải đối mặt với môi trường kinh doanh chung đầy sựthay đổi và biến động của thị trường ngân hàng tài chính Việt Nam Số lượng cácngân hàng ngày một tăng nhanh cả về số lượng và quy mô kiến cho sự cạnh tranhtrong ngành ngày một gay gắt hơn
Trong môi trường kinh doanh hiện tại có rất nhiều ngân hàng nhưng có thể nhận
Trang 10diện một số ngân hàng quan trọng là đối thủ cạnh tranh của BIDV Chúng ta cùng sosánh tương đối giữa các ngân hàng với BIDV trên một số khía trạnh dưới góc độmarketing để thấy được vị trí và lợi thế của BIDV (Sự đánh giá này được tổng hợp từnhững thông tin tìm kiếm trên thị trường và kết quả nghiên cứu của BIDV)
Tên ngân
hàng
Sản phẩm
Mức giá nói chung
Kênh phân phối
Xúc tiến thương mại
Nhân sự (xét chủ yếu dựa vào lực lượng bán hàng) Vietcombank Đa dạng,
phongphú
Giá thấp,cạnh tranh
Không tốt trừ
hệ thốngATM xếp thứ
1 Việt Nam
Thương hiệu bán lẻđược định vị tốt
Không có đội ngũchuyờn trỏchriờng
Vietinbank Đa dạng,
phongphú
Giá cạnhtranh
Tốt, thuaBIDV về hệthống ATM
Xây dựng nhậndiện thương hiệutốt, chưa có thươnghiệu bán lẻ
Không có đội ngũchuyên tráchriêng
Agribank Đa dạng Giá thấp Tốt Chưa có thương
hiệu ngân hàng bán
lẻ
Không có đội ngũchuyên tráchriêng
lẻ tốt
Nhiệt tình, cởi mở
sản phẩmchính
thành phố lớn
Chiến lược quảngcáo chuyên nghiệp
Có tính chuyênnghiệp cao
Habubank Đa dạng Giá cạnh
tranh
Ít, tập trungtại thành phốlớn
Chiến lược thươnghiệu tốt
Có tính chuyênbiệt
Ma trận swot đánh giá điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức của BIDV
CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA BIDV
Trang 111 Quy mô và năng lực tài chính
Ngân hàng đầu tư phát triển (BIDV) là một đơn vị có truyền thống và kinhnghiệm Là một trong những ngân hàng uy tín đứng đầu trong ngành với lịch sử 50năm hình thành và phát triển Để có được điều đó BIDV được xem là một ngânhàng có quy mô lớn và có năng lực tài chính
Năm 2002 tổng tài sản của BIDV đã đạt 70802 tỷ VNĐ và tiếp tục tăng trongnhững năm tiếp theo Trong năm 2007, khi tổng tài sản của các ngân hàng đều tăngmạnh, thì tổng tài sản của BIDV cũng đạt mức tăng lớn (tăng so với năm 2006 là27%) đạt 201.382 tỷ VNĐ Theo báo cáo tài chính của các ngân hàng thì tăngtrưởng tổng tài sản của BIDV đứng thứ 3 trong hệ thống ngân hàng Khi tổng tàisản của toàn hệ thống ngân hàng tăng lên hơn 1500 ngàn tỷ đồng bằng hơn 130%GDP năm 2007, thì trong đó tổng tài sản của BIDV tăng là 43217 tỷ VNĐ (chiếm2,88% mức tăng trưởng tài sản của toàn ngành
Trang 12TỔNG TÀI SẢN
Đơn vị: tỷ VNĐ
70.80285.851
99.66 117.976 158.165 201.382
0 0
50 100 150 200 250
S eries 1
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Đơn vị: tỷ VNĐ
(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007 của BIDV )
Xét trong 3 năm (2005, 2006,2007) có thể thấy tổng tài sản và vốn chủ sở hữucủa toàn bộ hệ thống BIDV đều tăng, năm sau tăng nhanh hơn năm trước Tổng tài
Trang 13sản của toàn hệ thống năm 2007 là 201.382 tỷ VNĐ và vốn chủ sở hữu là 8405 tỷVNĐ Tốc độ phát triển trung bình tổng tài sản trong giai đoạn từ năm 2002 – 2007
là khoảng 123%/năm và tốc độ phát tiển trung bình của vốn chủ sở hữu trong giaiđoạn này là 138%/năm Trong đó đối với vốn chủ sở hữu có 2 năm tăng đột biến lànăm 2003 khi tốc độ phát triển là 186% và năm 2007 khi tốc độ phát triển lên đên189% Điều đó cho thấy sự chuyển mình khi vốn chủ sở hữu bắt đầu tăng từ năm
2002 và có bước đột phá và năm 2007 Điều đó chứng tỏ quy mô lớn về vốn của ngânhàng và khả năng tài chính khá lớn trên tổng thế ngành ngân hàng của Việt Nam
Sự tăng trưởng về vốn như trên đã phân tích tạo điều kiện cho BIDV có nhiều điềukiện thuận lợi để phát triển và cải thiện hơn nữa về khả năng tài chính Xét xu hướng antoàn về vốn của BIDV:
Hệ số CAR - thước đo khả năng của ngân hàng chống đỡ rui ro không được
dự tính mà không làm ảnh hưởng tới nguồn vốn cơ bản của ngân hàng ngày càngtăng qua các năm Đến năm 2007 tỷ lệ này của BIDV là 6.67% Trong khi tiêuchuẩn của tiêu chuẩn tối thiểu về an toàn vốn theo Quy định của Ngân hàng nhànước và tiêu chuẩn quốc tế là 8% Nếu theo nguồn BVSC tổng hợp thì tỷ lệ này củaBIDV là 11%( của khu vực Châu Á Thái Bình Dương là hơn 13%) Đó là một tỷ lệkhông phải là cao, có một số ngân hàng của Việt Nam đạt tỷ lệ này cao hơn, đặcbiệt là các ngân hàng là ngân hàng cổ phần thương mại từ trước Điều này cho thấyđến năm 2007 khả năng của ngân hàng trong việc thanh toán các khoản nợ có thời
Trang 14hạn và đối mặt với các rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành có được tănglên qua các năm cùng với số vốn tăng lên, song khả năng này chưa cao có thể doviệc quản trị rủi ro và quản trị điều hành của ngân hàng đạt những hiệu quả cao đểthành một ngân hàng hiện đại, hoạt động theo thông lệ quốc tế
Các chỉ số tài chính cơ bản của BIDV:
Chi phí hoạt động/tổng tài sản 1,3% 1,1%
Chi phí hoạt động/ thu nhập hoạt động 44% 42%
Khả năng thanh khoản của BIDV:
Các chỉ số thẻ hiện khả năng thanh toán của BIDV qua các năm
Các chỉ số (%) 2003 2004 2005 2006 2007
Dư nợ/ tiền gửi 106,4 107,7 99,6 92,6 97,5
Tài sản thanh khoản/
tổng nợ phải trả 8,2 7,0 5,7 15,9 6,6
Tiền gửi khách hàng/
tổng nợ phải trả 72,4 69,6 75,8 69,3 70,3
Tăng trưởng tiền gửi 29,9 12,3 29,4 24,2 27,1
Ngân hàng có một số hạn chế trong vấn đề thanh khoản do đặc thù là ngânhàng đầu tư nên thường xuyên có khoản đâu tư dự án dài hạn với số vốn rất lớn.Tuy nhiên qua bảng trên thì khả năng thanh khoản của ngân hàng cũng đã có sự cảithiện Từ năm 2003 đến năm 2007 tỷ lệ dư nợ/ tiền gửi giảm dần từ 106,4% còn97,5 %, nhờ tăng mức huy động vốn tiền gửi của khách hàng Điều này phù hợphơn với chiến lược phát triển nguồn vốn cơ bản của ngân hàng
Tỷ lệ khe hở thanh toán lũy kế ( tài sản có đến hạn – tài sản nợ đến hạn/tổng tài sản) luôn trong biên độ cho phép theo quy định của ALCO là +/-3%
Khả năng sinh lời BIDV:
Các chỉ số thể hiện khả năng sinh lời qua các năm:
Trang 152007 Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng là 18% năm 2005, 17% năm 2006, và 34 % năm
2007 Trong khi đó tăng trưởng GDP của Việt Nam là 8,4% năm 2005, 8,2% năm
2006, 8,48% năm 2007 Chỉ số giá tiêu dung (CPI) là 8,3% năm 2005, 7,4% năm
2006 và 8,3% năm 2007 Như vậy có thể thấy tốc độ tăng trưởng của Việt Nam làkhá cao, một nên kinh tế tạo nhiều cơ hội cho sự phát triển và tăng trưởng kinh tế.Tuy nhiên so với sự phát triển của kinh tế đất nước thì tốc độ tăng trưởng của BIDVtuy cao vượt mức nhưng đó chưa phải tốc độ tăng của một đơn vị đầu ngành trongnhững năm vừa qua Có thể thấy trong tốc độ phát triển kinh tế như trong 3 năm vừaqua, năm 2006, bình quân toàn ngành ngân hàng tăng trưởng đạt 17-18%, có ngânhàng đạt mức tăng trưởng đến 30% Ở khối NHTM quốc doanh, NH Ngoại thương
VN (VCB) cũng đạt mức tăng trưởng tới 20% ( so với 17% năm 2006 của BIDV).Còn một số ngân hàng nước ngoài có mức tăng trưởng tín dụng tới trên 61% so vớinăm trước do vốn đầu tư nước ngoài vào VN tăng mạnh
Hệ số thể hiện khả năng sinh lời của tài sản (ROaA) có sự tăng đều qua cácnăm từ 2002 – 2007 và đạt 0.89% năm 2007 Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu(ROeE) cũng tăng qua các năm đặc biệt tăng nhanh trong năm 2006 (14,23%) năm2007( 25.01%) Trong khi hệ số này trung bình của toàn hệ thống các ngân hàngthương mại cổ phần là ROaA là 1,51% và ROeE là 16,25%
BIDV là một tổ chức có kinh nghiệm, uy tín và có khả năng về tài chínhtrong ngành ngân hàng của Việt Nam Song bên cạnh đó ngân hàng cũng một sốvấn đề mà hầu hết các ngân hàng của Việt nam đều gặp phải như vấn đề quản trị rủi
ro gồm trước hết là rủi ro tín dụng và rủi ro vận hành Do hệ thống quản trị rủi ro vàquản trị vận hành cùng với yếu tố về công nghệ mặt bằng chung của các ngân hàng
Trang 16Việt nam là chưa cao tuy những năm gần đây đã có sự cải tiến đáng kể đặc biệt là ởcác ngân hàng thương mại cổ phần.
2 Đánh giá các hoạt động kinh doanh
Với bề dày truyền thống, quy mô và khả năng tài chính của một ngân hànglớn, hoạt động kinh doanh của BIDV rất đa dạng và phong phú, với những sự thayđổi phát triển trong từng mảng hoạt động kinh doanh chính đang là nên tảng vữngchắc để BIDV phát triển thành một tập đoàn tài chính
Tính cho đến năm 2007, khi mà bối cảnh nền kinh tế tiếp tục duy trì tốc độphát triển cao và cạnh tranh giữa các ngân hàng là khá gay gắt, có thể nói BIVD đãhoàn thành được kế hoạch kinh doanh trong mục tiêu kế hoạch đề ra trên các mảnghoạt động chủ yếu như trên đã nêu ra là: tín dụng và huy động vốn, hoạt động đầu
tư, các hoạt động về dịch vụ ngân hàng Trên mỗi mảng hoạt động kinh doanh ngàycàng phong phú hơn, có nhiều sự thay đổi trong cơ cấu các hoạt động gắn chặt hơnnữa đến các nhóm khách hàng mục tiêu của ngân hàng
2.1 Về hoạt động tín dụng
Tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2007 là 34%, năm 2006 là 17%, năm 2005 là18% Có thể thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2007 gấp đôi năm 2006, trong đótổng dư nợ cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân trong nước là 113.999 tỷ VNĐtăng 28,8% Năm 2007 khi tốc độ tăng trưởng tín dụng của toàn ngành là 54% thì
có thể thấy tốc độ tăng trưởng của BIDV đã đạt khá cao Bên cạnh đó tăng trưởngtiền gửi qua các năm là 27,1% năm 2007, 24,2% năm 2006, 29,4% năm 2005 Nhưvậy, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng và tiền gửi của BIDV đạt mức trưng bình trong giaiđoạn 2005 – 2007 là khoảng 49,2%/ năm lớn hơn mức của ngành là 35%/ năm
trong giai đoạn từ 2002 – 2007 Tuy nhiên điều này cũng đưa đến một vấn đề là
ngân hàng sẽ phải đối mặt với rủi ro nhiều hơn khi tỷ lệ tín dụng trên tiền gửi đềulớn hơn 90% ( năm 2005 là 92,57%, năm 2006 là 90,57%, năm 2007 là 92,8%) Thu nhập từ hoạt động tín dụng đạt 11.908 tỷ VNĐ, tăng 33,07% so với năm
2006 Hoạt động tín dụng cũng đã đổi mới theo hai hướng phát triển phù hợp hơnvới chiến lược phát triển nhanh một ngân hàng bán lẻ và tín dụng truyền thống với
Trang 17cơ cấu và chất lượng tín dụng được nâng cao hơn:
Hoạt động tín dụng truyền thống với cơ cấu thay đổi theo hướng đã giảm tỷ
lệ dùng vốn vay ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn từ 43,5% năm 2006 còn39,4% năm 2007, tăng tỷ trọng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh, từ đó điềuchỉnh chất lượng tín dụng tăng tỷ trọng dư nợ có tài sản bảo đảm từ 70 % lên 73%,
tỷ lệ nợ xấu dưới 4% Bên cạnh đó là việc ưu tiên cho các ngành như điện, xi măng,bất động sản, chế biến gỗ xuất khẩu… Trên nền tảng tập trung vào các khách hàng
là các tập đoàn kinh tế lớn, tổng công ty lớn của đất nước Đó được xem là cáckhách hàng đang đầu tư vào các lĩnh vực then chốt có vai trò quan trọng trong việcphát triển kinh tế của đât nước Điều đó khẳng định vai trò đầu tàu của BIDV trongviệc phát triển kinh doanh về vốn cho nên kinh tế đồng thời xây dựng hình ảnhBIDV uy tín, kinh nghiệm là công cụ hữu hiệu của chính phủ trong vấn đề kinh tế
Hoạt động tín dụng bán lẽ cũng được quan tâm phát triển: Danh mục cácsản phẩm bán lẻ liên tục được bổ sung Tỷ trọng tín dụng bán lẻ tăng từ 10,12%năm 2006 lên mức 13,14% năm 2007 với số dư là 17.339 tỷ VNĐ Đây là hướng đimới góp phần giúp cho BIDV có thể chiếm được thị phần trong thị trường ngânhàng bán lẻ đang phát triển ở Việt Nam
2.2 Về hoạt động đầu tư
Hoạt động đầu tư bao gồm các hoạt động: góp vốn, liên doanh và mua cổ phần
là một trọng tâm trong hoạt động kinh doanh của BIDV Hoạt động này thực hiện 3nhiệm vụ lớn cho BIDV là đa dạng hóa tài sản hiện có, nâng cao hiệu quả hoạt độngkinh doanh, mở rộng hoạt động của ngân hàng phù hợp với mô hình tập đoàn TàiChính – Ngân hàng
Định hướng cho hoạt động đầu tư là tập trung vào những lĩnh vực, ngành nghề cótiểm năng và hiệu quả cao như: năng lượng, tài nguyên, khoáng sản, cơ sở hạ tầng - bấtđộng sản, tài chính ngân hàng, viễn thông, hàng không, giáo dục và y tế…
Quy mô đầu tư luôn được đa dạng và mở rộng Tổng giá trị danh mục đầu tưtại 40 đơn vị( không bao gồm vốn cấp cho các công ty trực thuộc) tăng 153% so vớinăm 2006 Hiệu quả đầu tư cũng có kết quả tăng trưởng khá Tổng thu nhập từ hoạtđộng đầu tư ( không kể hoạt động của các công ty trực thuộc ) trong năm 2007 là
116,8 tỷ VNĐ, tăng 61% so với năm 2006 Hoạt động đầu tư làm nâng cao hình
Trang 18ảnh, uy tín và vị thế của BIDV trước cộng đồng tài chính và giới đầu tư trong vàngoài nước
2.3 Về dịch vụ ngân hàng
Hoạt động dịch vụ của BIDV ( không bao gồm hoạt động kinh doanh ngoại tệ
và vàng) tiếp tục giữ được tốc độ tăng trưởng cao so với năm 2006 ( 58,8%), thudịch vụ ròng toàn ngành đạt 624 tỷ VNĐ, trong đó thu dịch vụ ròng khối ngân hàngđạt 621 tỷ VNĐ, tăng trưởng 59,6% so với năm 2006 Những thế mạnh của BIDVtrong mảng kinh doanh các dịch vụ ngân hàng đó là:
Các dịch vụ truyền thống như các dịch vụ dành cho khách hàng doanhnghiệp như tài trợ thương mại, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ… là thế mạnh củaBIDV Cần tiếp tục phát huy lợi thế để có tốc độ tăng trưởng cao với chất lượng tốt.Phấn đầu thành ngân hàng đứng đầu trong việc cung cấp các dịch vụ truyền thống
Các dịch vụ phi truyền thống: mạng lưới kênh phân phối các sản phẩmdịch vụ phi truyền thống là một thế mạnh của BIDV Hiện nay mạng lưới này đangngày càng được mở rộng (năm 2007 BIDV có gần 1000 máy ATM, 500 POS ) Tạonên tảng vững chắc để phát triển mạnh mẽ dịch vụ ngân hàng bán lẻ trong tương lai
Đẩy mạnh hoạt động marketing cho các sản phẩm dịch vụ của BIDV Hoạtđộng marketing được triển khai một cách bài bản và rõ nét hơn
Hoạt động kinh doanh dịch vụ của BIDV đuợc phân chia thành các mảng lớntheo nhu cầu sử dụng, cách thức cũng như tính chất của từng nhóm khách hàng Từ
đó được phân chia thành các mảng dịch vụ gồm: các dịch vụ dành cho khối kháchhàng doanh nghiệp, các dịch vụ dành cho khối khách hàng cá nhân và các dịch vụdành cho khối định chế tài chính
2.3.1 Các dịch vụ dành cho khối khách hàng doanh nghiệp
Hoạt động thanh toán và tài trợ thương mại: Đây được coi là hoạt động thenchốt của ngân hàng Phát triển dựa trên thế mạnh của BIDV là công nghệ Bao gồm:
Hoạt động thanh toán bảo gồm cả dịch vụ thanh toán trong nước và quốc
tế Với công nghệ và mối quan hệ hợp tác thế giới là lợi thế cho hoạt động này pháttriển Thu dịch vụ ròng từ hoạt động thanh toán đến 31/12/2007 đạt 301 tỷ VNĐ,tăng trưởng 40,6% so với năm 2006, chiếm tỷ trọng 48,2% trong tổng thu dịch vụròng của khối ngân hàng
Trang 19 Hoạt động tài trợ thương mại phát triển dựa trên phương thức ký kết cácthỏa thuận hợp tác, triển khai nhiều giao dịch tài trợ thương mại với các ngân hàngđại lý.
Hoạt động bảo lãnh: Dịch vụ then chốt và đã có dấu ấn lớn đối với các kháchhang doanh nghiệp do khả năng tài chính và uy tín của BIDV
Hoạt động kinh doanh tiền tệ: gồm các hoạt động mua bán ngoại tệ, kinhdoanh trái phiếu, các sản phẩm phái sinh tỷ giá, lãi suất…
Dịch vụ tư vấn, thu xếp phát hành trái phiếu doanh nghiệp: hiện BIDV đangtiến hành thực hiện tư vấn thu xếp phát hành trái phiếu doanh nghiệp theo quy trìnhthông lệ quốc tế, thực hiện theo tiêu chuẩn Eurobond BIDV đang là một trongnhững tổ chức ghi sổ nợ hàng đầu Việt Nam
2.3.2 Các dịch vụ dành cho khối khách hàng cá nhân
Trong nhưng năm gần đây tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càngtrở nên gay gắt, đặc biệt với xu hướng hiện nay của thị trường trong nước khi mànhu cầu của các cá nhân trong dịch vụ tài chính càng ngày càng tăng nhanh do mứcthu nhập của người dân ngày càng tăng lên, lối sống hiện đại cùng những vấn đềnảy sinh những nhu cầu sử dung tiền cũng như những kết nối giao dịch trong việc
sử dụng tiền ngày càng thay đổi theo hướng tiên tiến hơn, hiện đại hơn Đồng thờivới nó là sự đòi hỏi cấp thiết khi phải hòa nhập vào sự giao kết, quan hệ mua bánquốc tế, do đó mà những nhu cầu về dịch vụ tài chính, ngân hàng cho cá nhân ngàymột tăng lên Nhu cầu của thị trường lập tức được đáp ứng bởi những dịch vụ ngânhàng ngày một nhiều và các ngân hàng điều nhận thấy đây là một thị trường mới,hấp dẫn có tiềm năng phát triển rất lớn trong tương lai
Cung cấp dịch vụ ngân hàng bán lẻ hay chính là cung cấp dịch vụ ngân hàngcho các cá nhân là một trong những lĩnh vực mới mà tất cả các ngân hàng đều đangnhắm tới BIDV là một trong những ngân hàng tiên phong năm lấy thị trường bán lẻnày Hiện nay, khi thị trường cung các dich vụ ngân hàng bán lẻ hết sức phong phúthì các sản phẩm của BIDV cũng rất đa dạng: các dịch vụ được chia làm 2 loại baogồm mảng các dịch vụ kinh doanh thẻ và mảng các hoạt động dịch vụ khác:
Đối với hoạt động kinh doanh thẻ: hiện nay thị phần của BIDV trên lĩnh
Trang 20vực này là 13% Thị phần khá lớn trên thị trường chỉ mới phát triển ở Việt Nam từvài năm trở lại đây Để xây dựng vị trí của một ngân hàng uy tín và tiên phong,trước sự cạnh tranh của các ngân hàng trên thị trường, sản phẩm thẻ của BIDV liêntục phát triển, nhiều sản phẩm mới với nhiều tiện ích và giá trị gia tăng cho kháchhàng hơn để phục vụ và gia tăng thị phần trên thị trường Đến năm 2007 BIDV đãphát hành 400.000 thẻ ghi nợ, tổng số thẻ lũy kế đạt 1 triệu thẻ Đồng thời với đó làmạng lưới ATM luôn được mở rộng ( 1000 máy trên 64 tỉnh thành) đứng thứ 2 về
số lượng ATM, kết nối hệ thống ATM trên toàn quốc với liên minh thẻ Banknet.Mục tiêu của BIDV là xây dựng hình ảnh ngân hàng cung cấp dịch vụ kinh doanhthẻ hàng đầu tại Việt Nam
Hoạt động dịch vụ khác: gồm dịch vụ BSMS, dịch vụ thanh toán hóa đơnvới Viettel, dịch vụ chuyển tiền kiều hối Western Union, dịch vụ thanh toán lương
Hướng phát triển trong tương lai là BIDV tiếp tục nghiên cứu mở rộngthêm các dịch vụ mới trong lĩnh vực bán lẻ để đáp ứng nhu cầu thị trường cũng nhưchiếm thị phần ngày một lớn hơn, xây dựng hình ảnh ngân hàng hàng đầu
2.3.3 Các dịch vụ dành cho khối định chế tài chính
Gồm các hoạt động: hoạt động đại lý ủy thác, hoạt động cấp và sử dụng hạnmức với các Định chế tài chính trong và ngoài nước…
Trang 21CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG
MARKETING
I Đặc trưng của marketing dịch vụ ngân hàng
Hoạt động ngân hàng là một hoạt động dịch vụ vì vậy marketing của ngânhàng cũng được hình thành trên nền tảng và trải qua tất cả các bước như marketingdịch vụ Song do đặc thù hoạt động ngân hàng là hoạt động gắn liền với một nềntảng chuyên biệt là tiền tệ nên marketing dịch vụ ngân hàng đòi hỏi có những điểmkhác biệt cần tập trung và những khó khăn phải giải quyết của riêng ngành
Cũng như marketing dịch vụ, để hiểu sâu sắc marketing trong ngân hàng chúng ta cũng đi từ bốn đặc trưng cơ bản không thể thiếu đó là dịch vụ ngân hàng
có tính vô hình, tính không thể tách rời, tính không ổn định, và tính dễ hư hỏng Tuy nhiên ở đây chung ta không phân tích nội dung của bốn đặc tính này mà chúng sẽ phân tích những điều khác biệt của bốn tính chất này trong dịch vụ ngần hàng và từ
đó đòi những biện phát marketing khác nhau đối với loại hình dịch vụ này và đó chính là đặc trưng marketing của ngành.
1 Những tác động của tính vô hình
Tính vô hình của dịch vụ ngân hàng dẫn đến việc không có sự bảo trợ tronglĩnh vực dịch vụ này Sản xuất dịch vụ không được chứng nhận, không có sự bảo hộkhông cho phép bắt trước sao chép Hệ quả là các sản phẩm dịch vụ trong ngànhngân hàng thường bị sao chép rất nhanh và khách hàng thường không có sự phânbiệt rõ ràng về chất lượng sản phẩm trước khi sử dụng sản phẩm Từ đó một thực tế
là những khác biệt về sản phẩm của ngành không tạo ra được lợi thế cạnh tranh lâudài và bền vững như những ngành khác
Cũng như các ngành dịch vụ khác, tính vô làm cho vấn đề về truyền thôngkhó khăn hơn Song với ngân hàng thì truyền thông thực sự cần thiết và khó điềutiết Đó là công cụ hưu hiệu khi mà sản phẩm khó có thể tạo lợi thế cạnh tranh bềnvững Đồng thời vấn đề ở đây là phải làm cho khách hàng hiểu về các dịch vụ, mối