Chính sách tôn giáo triều nguyễn (giai đoạn 1802 1883)

142 25 0
Chính sách tôn giáo triều nguyễn (giai đoạn 1802 1883)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ HÀ CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO TRIỀU NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 1802-1883) LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ HÀ CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO TRIỀU NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 1802-1883) Chun ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRƢƠNG VĂN CHUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi.Các tài liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Ngƣời thực Phan Thị Hà MỤC LỤC MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ 3.3 Phạm vi Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa lý luận 5.2.Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài Chƣơng BỐI CẢNH CỦA CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO TRIỀU NGUYỄN 10 1.1 LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN MỐI QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VÀ TƠN GIÁO, NHÀ NƢỚC VÀ CÁC TỔ CHỨC TÔN GIÁO 10 1.1.1 Mối quan hệ trị tơn giáo phƣơng Tây 10 1.1.2 Mối quan hệ trị tơn giáo phƣơng Đơng 13 1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA XÃ HỘI VIỆT NAM THẾ KỶ XIX – CƠ SỞ CỦA CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO TRIỀU NGUYỄN 20 1.2.1 Điều kiện kinh tế Việt Nam kỷ XIX 20 1.2.2 Điều kiện trị, văn hóa xã hội 28 1.3 TÌNH HÌNH TƠN GIÁO VIỆT NAM THẾ KỶ XIX 33 1.3.1 Tín ngƣỡng, tơn giáo địa 33 1.3.2 Phật giáo đạo giáo kỷ XIX Việt Nam 36 1.3.3 Du nhập Công giáo – vấn đề đặt cho sách tơn giáo triều Nguyễn 44 Kết luận chƣơng 58 Chƣơng CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO TRIỀU NGUYỄN - NHỮNG BÀI HỌC LỊCH SỬ 60 2.1 CHÍNH SÁCH CỦA TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI NHO GIÁO 60 2.1.1 Nho giáo dƣới triều Nguyễn 60 2.1.2.Chính sách triều Nguyễn với Nho giáo 67 2.2 CHÍNH SÁCH CỦA TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI CÁC TƠN GIÁO TÍN NGƢỠNG BẢN ĐỊA, PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO GIÁO 70 2.2.1 Chính sách triều Nguyễn tơn giáo, tín ngƣỡng địa 70 2.2.2.Chính sách Phật giáo Đạo giáo 73 2.3 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CƠNG GIÁO 78 2.3.1 Những khác biệt văn hóa Cơng giáo với văn hóa dân tộc 78 2.3.2.Cơng giáo với vấn đề trị 84 2.3.3.Các dụ cấm đạo triều Nguyễn 96 2.4 NHỮNG BÀI HỌC LỊCH SỬ 112 2.4.1.Những đặc điểm sách tơn giáo triều Nguyễn 112 2.4.2.Những hệ sách tơn giáo nhà Nguyễn 117 2.4.3 Những học nhận thức thực tiễn 120 Kết luận chƣơng 126 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôn giáo – lĩnh vực thuộc đời sống tâm linh, tƣợng đặc biệt, độc đáo mà chƣa ngành khoa học lý giải đƣợc hết thần bí Lịch trìnhdiễn biến tơn giáo tƣơng quan mật thiết với phát triển nhân loại, tơn giáo có sức ảnh hƣởng rộng lớn sâu sắc tới nhiều quốc gia dân tộc Nhân loại bƣớc vào thời kỳ tồn cầu hóa với văn minh hậu công nghiệp, giới với xu hƣớng có biến chuyển sâu sắc kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Tơn giáo với tƣ cách yếu tố ý thức xã hội có vận động biến đổi cho phù hợp với điều kiện Thế độc tôn tôn giáo bị phá vỡ quốc gia kể quốc gia thống trị tôn giáo độc thần Tôn giáo phải đối phó với phân rẽ thân ln phải cạnh tranh với tôn giáo khác Xu chung diễn đời sống tôn giáo xu tồn cầu hóa, đa dạng hóa, tục hóa dân tộc hóa xu thế tục hóa trội Trong thời kỳ tồn cầu hóa ngƣời cảm nhận giới không ổn định, đầy mâu thuẫn, bƣớc chƣa rõ, tƣơng lai khó đốn định trƣớc kiện thay đổi mau chóng dồn dập, ngƣời cần tơn giáo nhƣng ngƣợc lại tôn giáo cần lý giải vấn đề trần thế, tham gia tích cực để có chỗ đứng địa cầu Các tổ chức tôn giáo buộc phải tham gia vào hoạt động phi tơn giáo: trị, xã hội chí quân sự, tính trị hoạt động tôn giáo lên, diễn biến, xu tồn tôn giáo xã hội đại vấn đề khó lƣờng Tơn giáo trở thành vấn đề toàn cầu, mâu thuẫn xung đột tôn giáo số quốc gia khu vực nhƣ Trung Đông hay nam Slavơ trở nên gay gắt (trong vừa có nhân tố trị, kinh tế vừa có nhân tố tơn giáo dân tộc) đòi hỏi chung tay giải cộng đồng quốc tế Mối quan hệ phức tạp tơn giáo đƣơng đại với trị quốc tế trở thành tiêu điểm đƣợc giới quan tâm Trong đời sống tôn giáo xuất tƣợng tôn giáo với đặc điểm vứt bỏ phản đối truyền thống, hoài nghi quyền uy truyền thống quay lại với chủ nghĩa thần bí Tơn giáo biến đổi cần đƣợc xem xét góc độ giá trị, văn hóa xã hội, tiến nhân loại để tôn giáo giữ nguyên nét đẹp truyền thống mà đáp ứng đƣợc nhu cầu đáng tín đồ Vấn đề đặt cho tồn nhân loại làm chấm dứt xung đột tôn giáo để trả lại cho tôn giáo niềm tin chân nó, làm sứ mệnh đạo đức hịa bình hƣớng thiện Ở Việt Nam, đời sống tơn giáo có chuyển biến theo xu hƣớng chung điều kiện giới Tôn giáo khẳng định đƣợc vai trò văn hóa dân tộc nhƣ đời sống tâm linh nhân dân Trong giai đoạn toàn cầu hóa nay, có điều kiện để hội nhập kinh tế giới đẩy mạnh phát triển kinh tế nƣớc tiếp thu, chuyển giao công nghệ tiên tiến, học hỏi thành tựu khoa học kỹ thuật đại…nhƣng gặp phải nhiều khó khăn thách thức nhƣ vấn đề hội nhập văn hóa, đối phó với lực thù địch cơng chiến tranh tơn giáo, diễn biến hịa bình, cách mạng nhung….Trong đó, đặc biệt vấn đề tơn giáo, hạn chế khứ để lại, nhạy cảm tôn giáo trở thành mạnh cơng lực bên ngồi gây đồn kết dân tộc, xâm hại an ninh quốc gia Trƣớc tình hình giới mới, phải đối tƣ tồn diện trị, kinh tế, văn hóa, đổi tƣ tơn giáo nhƣ sách tơn giáo nhân tố quan trọng thúc đẩy trình hội nhập Sự đổi tƣ tôn giáo đƣợc Nghị số 24/ NQ/TW tăng cƣờng cơng tác tơn giáo tình hình với ba luận điểm quan trọng: tơn giáo cịn tồn lâu dài, tín ngƣỡng tơn giáo nhu cầu phận nhân dân, đạo đức tơn giáo có nhiều điểm phù hợp với cơng xây dựng xã hội Tiếp theo nhiều quan điểm, đƣờng lối sách Đảng tơn giáo đƣợc ban hành văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Các quan điểm, văn Đảng tôn giáo tạo môi trƣờng pháp lý thông thống, thuận lợi cho cơng tác quản lý nhƣ hoạt động tôn giáo Tôn giáo nƣớc ta năm gần tiềm ẩn yếu tố phức tạp, có lúc có nơi trở thành điểm nóng Hoạt động tơn giáo, tín ngƣỡng đa dạng phong phú thu hút đông đảo quần chúng tham gia.Việc tu sửa sở thờ tự không theo quy định, nhiều cá nhân tổ chức tơn giáo khiếu kiện địi lại đất đai sở vật chất, việc phận không nhỏ đồng bào dân tộc thiểu số theo Công giáo đạo Tin lành, mối quan hệ quốc tế tôn giáo có ảnh hƣởng tới an ninh trị, trật tự xã hội số địa phƣơng, tạo điều kiện cho lực thù địch bên can thiệp vào công việc nội nhà nƣớc Việt Nam Thực tiễn địi hỏi cách đánh giá nhìn nhận tôn giáo phải đổi cho phù hợp Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo Sự đa dạng phong phú thành phần văn hóa làm giàu có thêm văn hóa dân tộc nhƣng điều địi hỏi cách ứng xử linh hoạt mềm dẻo, phù hợp cách tiếp cận nhƣ sách tôn giáo Trong lịch sử dân tộc ta, giai đoạn nhà Nguyễn cầm quyền giai đoạn vấn đề tôn giáo đặc biệt Công giáo vấn đề xúc, nhức nhối lần nhà nƣớc Việt Nam phải đối mặt với vấn đề tôn giáo trƣớc an ninh quốc gia thực tế sách tơn giáo triều đình Huế giai đoạn lịch sử để lại học lịch sử Đã có thời gian dài quan hệ Nhà nƣớc Giáo hội trạng thái bất hịa, ngƣời Cơng giáo bị đẩy vào tình “kính chúa” “yêu nƣớc” Cho đến hệ vấn đề tồn tại, tâm lý bị phân biệt mặc cảm tồn ngƣời Cơng giáo, cịn hoạt động lợi dụng tơn giáo chống phá, cản trở q trình hội nhập với dân tộc đồng bào Công giáo Nghiên cứu sách tơn giáo giai đoạn triều Nguyễn để hiểu thêm giai đoạn lịch sử dân tộc, bổ sung tài liệu lịch sử dân tộc đồng thời rút học kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc công tác tôn giáo giai đoạn nay.Vì tơi lựa chọn đề tài: “Chính sách tơn giáo Triều Nguyễn (giai đoạn 1802-1883)” đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đại Nam thực lục sử đƣợc sử gia triều Nguyễn biên soạn từ năm 1821 theo phƣơng thức biên niên, ghi chép kiện lịch sử triều đại với mục đích để lại tín sử cho đời sau Đại Nam thực lục tiền biên ghi chép kiện lịch sử từ năm 1558 đến năm 1799 ghi lại thời kỳ chúa Nguyễn Đại Nam thực lục biên ghi chép tình hình xã hội nhà Nguyễn từ 1780 đến 1888 Đây tài liệu thể cách chi tiết tình hình trị xã hội hoạt động tôn giáo dƣới triều Nguyễn Có thể coi sử liệu đồ sộ quý giá tìm hiểu nhà Nguyễn sách tơn giáo triều Nguyễn Cuốn Việt Nam kỷ XIX Nxb.Văn học, 2008,của Nguyễn Phan Quang Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn Nxb Khoa học xã hội, 1999, tác giả Nguyễn Thế Anh trình bày cách chi tiết tình hình Việt Nam kỷ XIX tất mặt Ở hai tác phẩm trình bày nguồn sử liệu phong phú tình hình nƣớc ta dƣới triều Nguyễn trị vì, có sách triều đình với tôn giáo Tác giả Trần Văn Giàu với cuốn: Lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám Tổng tập Nxb Quân đội nhân dân, 1973, trình bày cách tổng quan hệ thống tƣ tƣởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám Tác giả có nhận định đánh giá xác đáng hệ thống tƣ tƣởng Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dân tộc Tình hình tơn giáo ảnh hƣởng tới hệ tƣ tƣởng đời sống xã hội dân tộc đƣợc tác giả đề cập cách chi tiết đầy đủ tơn giáo nhƣ Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo đƣợc tác giả trình bày cụ thể đặc điểm nhƣ ảnh hƣởng tới dân tộc Nghiên cứu tôn giáo Việt Nam kỷ XIX vấn đề đƣợc nhiều tác giả quan tâm Về Phật giáo có cơng trình: Việt Nam Phật giáo sử luận tác giả Nguyễn Lang Nxb Văn học, Hà Nội, 2008 Tác giả trình bày diện mạo Phật giáo Việt Nam có giai đoạn kỷ XIX với thành tựu nhƣ nhân vật tiêu biểu hoạt động Phật giáo kỷ Về Nho giáo có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu:Nhà nghiên cứu Nguyễn Tài Thƣ với cuốn:Nho học Nho học Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 trình bày đặc điểm vai trị Nho giáo Việt Nam có vai trị sứ mệnh Nho giáo triều Nguyễn Nghiên cứu Đạo giáo tác giả Nguyễn Đăng Duy với tác phẩm: Đạo giáo với văn hóa Việt Nam Nxb Hà Nội, 2001, tác phẩm tác giả trình bày ảnh hƣởng, tiếp nối Đạo giáo với văn hóa dân tộc Đạo giáo triều Nguyễn trình tiếp nối truyền thống Đạo giáo Việt Nam triều đại trƣớc Đề tài Công giáo đề tài đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm ngồi nƣớc, tác giả Cơng giáo ngồi Cơng giáo Tiêu biểu 123 cần có hệ thống pháp luật tạo bình đẳng bảo vệ tơn giáo Dƣới nhà nƣớc Nguyễn khơng có tơn trọng tự tín ngƣỡng theo nghĩa thuật ngữ nhà nƣớc chủ trƣơng dựa vào tôn giáo để quản lý đất nƣớc cho tôn giáo khác tồn Nhà nƣớc cho nhân dân tự lựa chọn niềm tin nhƣng khn khổ tơn giáo đƣợc chấp nhận cịn tơn giáo nhƣ Cơng giáo bị cấm đốn Bài học lịch sử từ nhà nƣớc Nguyễn đƣợc Đảng nhà nƣớc ta khắc phục cách mạng giành đƣợc quyền Tơn trọng tự tín ngƣỡng ngun tắc số đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta thực tôn giáo Thứ hai, hậu mà nhà nƣớc Nguyễn phải gánh chịu từ sách sai lầm vấn đề không tôn trọng tự tín ngƣỡng tơn giáo khơng thực đƣợc đồn kết tơn giáo, đồn kết lƣơng giáo Đồn kết nhân tố đảm bảo cho thắng lợi dân tộc ta qua thời kỳ lịch sử từ trình chống giặc xâm lƣợc tới xây dựng quốc gia Nhƣng triều Nguyễn không phát huy đƣợc sức mạnh dân tộc chiến chống lại Pháp, khối đại đoàn kết dân tộc bị phá vỡ, nhân dân niềm tin vào triều đình, kẻ thù dễ dàng đánh bại Đây học thực tiễn vô quý giá lịch sử dân tộc thời đại sau không mắc phải sai lầm Thứ ba, thực tinh thần khoan dung, đối thoại tơn giáo Mỗi tơn giáo dù có quan niệm văn hóa khác nhƣng hƣớng ngƣời tới thiện, dạy bảo ngƣời điều nhân ái,vị tha, yêu thƣơng Nhà nƣớc cần lấy điểm chung tôn giáo thực tinh thần khoan dung, đối thoại tôn giáo Muốn thực đƣợc điều nhà nƣớc phải tìm hiểu chất, đặc điểm tơn giáo từ tìm điểm chung, điểm tích cực thực dung thông tôn giáo Trong lịch sử dân tộc ta triều đại nhà Trần thực dung thông tam giáo thành cơng góp sức 124 khơng nhỏ vào chiến chống qn Ngun Mơng triều đình.Dƣới triều đại Lý Trần, Nho giáo giƣờng cột thể chế trị quốc gia, Phật giáo tƣ tƣởng chủ đạo đời sống tinh thần Đạo giáo để phục vụ đời sống tín ngƣỡng phong phú ngƣời dân Đại Việt Tất góp sức tạo nên khí đánh giặc giữ nƣớc nhƣ xây dựng nƣớc nhà.Cuộc dung thông tam giáo để lại ấn tƣợng sức mạnh triều Trần nhƣ tinh thần khoan dung tôn giáo dân tộc.Nhƣng thật đáng tiếc điều không đƣợc triều Nguyễn tiếp thu sử dụng Thứ tư, bạo lực với tôn giáo tự sát Lịch sử trả lời cho ta thấy bạo lực, cƣỡng với tôn giáo đem lại kết phản tác dụng.Những sách cấm đạo triều Huế ban bố nhiều nhƣng khơng có kết mà cịn làm cho tình hình trở nên rối thêm khó kiểm sốt, khơng giải đƣợc mâu thuẫn mối quan hệ nhà nƣớc giáo hội Trong lĩnh vực tâm linh tơn giáo, biện pháp hành để ngăn cản tôn giáo tôn giáo nghiêm chỉnh sâu vào quần chúng, thƣờng thất bại Biện pháp hành dùng để ngăn chặn lợi dụng tôn giáo gây tổn hại đến đời sống trị xã hội quốc gia, song dùng để tiêu diệt niềm tin tôn giáo đƣợc dân chúng hƣởng ứng tin cậy, hƣởng ứng tin cậy có gốc rễ lịch sử, xã hội, tâm lý sâu sa, vấn đề sớm chiều Chính sách tơn giáo nhà nƣớc Nguyễn tỏ khơng xác ngày nghiêng biện pháp hành để đối phó với niềm tin tơn giáo hình thành từ gần hai ngàn năm đƣợc truyền giáo vào nƣớc ta ba kỷ với giáo lý chặt chẽ, tổ chức nghiêm minh.Cũng tƣơng tự nhƣ nhà Nguyễn, sách phân biệt tơn giáo, khủng bố Phật giáo quyền Ngơ Đình Diệm năm 60 kỷ XX trừ Phật giáo khỏi dân tộc, ngƣợc lại quyền Diệm gặp phải khó khăn từ 125 phản ứng giáo hội Phật giáo Những biểu tình địi bình đẳng, tự tơn giáo, phản ứng chống chế độ cực đoan thay đổi sách với Phật giáo khiến quyền Diệm mấtuy tín quyền lực Một đảo đƣợc ủng hộ từ phủ Mỹ thay quyền Diệm Đây kinh nghiệm quý giá cho sách Đảng Nhà nƣớc ta tôn giáo Chống lợi dụng tôn giáo vào mục đích trị đắn nhƣng bạo lực để xóa bỏ niềm tin tơn giáo biện pháp sai lầm.Tơn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài, tôn giáo lại tƣợng xã hội nhạy cảm dễ bị lợi dụng lôi kéo vào mục đích trị Các lực thù địch ln sử dụng tôn giáo để chia rẽ khối đồn kết dân tộc, gây ổn định trị nhà nƣớc cần thực sách đắn phù hợp với tôn giáo, đảm bảo hoạt động đáng tơn giáo bảo vệ an ninh quốc gia Lịch sử mối quan hệ triều Nguyễn với tôn giáo học kinh nghiệm quý giá phải ghi nhớ để tránh thiếu sót sai lầm sách tơn giáo 126 Kết luận chƣơng Triều Nguyễn – triều đại phong kiến cuối Việt Namđã kết thúc vai trị lịch sử mìnhbằng thất bại xâm lƣợc biến nƣớc ta thành thuộc địa thực dân Pháp Tiếp tục đƣờng triều đại phong kiến trƣớc triều Nguyễn lấy Nho giáo làm hệ tƣ tƣởng Quan điểm triều đình khiến Nho giáo chi phối vấn đề xã hội nhƣ sách tôn giáo Nho giáo mặt công cụ trì xã hội đem lại cho triều Nguyễn xã hội tƣơng đối ổn định văn hóa, phong tục, trị, xã hội nhiên mang lại nhìn hạn hẹp triều đình trƣớc vấn đề thời vấn đề với Công giáo chủ nghĩa thực dân Nho giáo – hệ tƣ tƣởng trở nên lỗi thời kỷ XIX bất lực trƣớc vấn đề canh tân, chống ngoại xâm dân tộc chí lực phản động ngƣợc lại với trình đổi phát triển Tiếp tục quan điểm truyền thống với vấn đề tơn giáo phƣơng Đơng, ngồi Nho giáo tơn giáo khác có mặt dân tộc chịu quản lý chặt chẽ triều đình Nhà vua ngƣời có quyền tối thƣợng cai quản phần hồn phần xác thần dân, quan niệm truyền thống phƣơng Đông khiến triều đại phong kiến Việt Nam có quyền tối thƣợng tôn giáo nhƣ việc đặt mục đích việc cai trị, quản lý tôn giáo Triều Nguyễn quản lý tôn giáo dân tộc nhƣ Phật giáo, Đạo giáo tín ngƣỡng khác theo đƣờng lối trị riêng mình, nhiên đặc thù tâm lý tôn giáo dân tộc nhƣ chất tơn giáo tín ngƣỡng mà thái độ triều đình khoan hịa, thả chúng Có đơi chút hạn chế tơn 127 giáo nhƣ Phật, Đạo dân gian nhƣng biện pháp hạn chế không đáng kể Mặc dù không đạt đƣợc ƣu nhƣ Nho giáo nhƣng tôn giáo tín ngƣỡng có mặt đời sống tâm linh dân tộc đƣợc nhà nƣớc bảo hộ, tôn trọng tự phát triển Công giáo vấn đề cộm tôn giáo triều Nguyễn vấn đề gây xúc sách tơn giáo triều đình Huế Q trình du nhập Cơng giáo vào Việt Nam có bƣớc quanh co phức tạp Giáo hội mặt cấu kết với lực thực dân, mặt khác bảo thủ khơng hịa nhập văn hóa Cơng giáo với văn hóa địa gây nhiều bất đồng mâu thuẫn Công giáo dân tộc Việt Nam Cộng đồng giáo dân bị mê hoặc, họ ngộ nhận đức tin Tổ quốc chung đƣờng Mặc cảm ngộ nhận tiếp tục bị chủ nghĩa thực dân lợi dụng làm cho ngƣời Công giáo Việt Nam trƣợt dài đƣờng với dân tộc Thế kỷ XIX mối quan hệ Công giáo dân tộc để lại hậu đáng tiếc mà ảnh hƣởng không nhỏ đến tinh thần thống đoàn kết dân tộc giai đoạn lịch sử sau Mối quan hệ Công giáo triều đình Nguyễn để lại học kinh nghiệm quý báu nhận thức nhƣ sách tơn giáo nói chung 128 KẾT LUẬN Tác giả Cao Huy Thuần có viết: “Tìm hiểu thật đâu có phải để kết tội hay để gây bất hịa tơn giáo với tơn giáo khác Ngƣợc lại, hiểu lịch sử để đừng vấp sai lầm khứ - sai lầm đến từ bên làm máu chảy ngƣời dân tộc Tôn giáo thiêng liêng tự tôn giáo tự ngƣời Chính tơn trọng thiêng liêng mà lạm dụng tơn giáo mục đích khác cần phải đề phịng triệt để” [86; tr.8] Mặc dù lịch sử qua, không soi xét lại để khẳng định sai mà nhận thức học khứ để xây dựng phát triển thêm tốt Bốn vị vua đầu triều Nguyễn vị vua tâm huyết với quốc gia mong muốn hy vọng xây dựng đƣợc quốc gia Đại Việt phồn thịnh Tuy nhiên phát triển điều kiện kinh tế trị xã hội nƣớc ta dƣới triều đại không đƣợc nhƣ ý muốn nhà vua Chế độ quân chủ chuyên chế triều Nguyễn bộc lộ hạn chế không đáp ứng đƣợc yêu cầu thời đại Nền kinh tế “trọng nông ức thƣơng”, “bế quan tỏa cảng” ngày sa sút khiến đời sống nhân dân dƣới thời Nguyễn lâm vào cảnh lầm than Triều đình Huế phải đối mặt với nhiều khởi nghĩa lớn nhỏ nhân dân Chế độ phong kiến dƣới triều Nguyễn không nhận thức đƣợc cần phải thay đối sách phát triển đất nƣớc mà trì quan điểm thủ cựu, lỗi thờivề sách kinh tế, sách giáo dục đƣờng hƣớng trị Điều khiến tình hình kinh tế xã hội trị quốc gia không đạt đƣợc ổn định vững mạnh Đây nguyên nhân sâu sa cho thất bại triều Nguyễn trƣớc xâm lƣợc lực phƣơng Tây 129 Nho giáo hệ tƣ tƣởng thống đƣợc nhà nƣớc đề cao bộc lộ biểu cứng nhắc, lỗi thời Phật giáo dân gian bị nhà nƣớc hạn chế nhƣng Phật giáo kinh thành đƣợc nhà nƣớc bảo trợ Đạo giáo triều Nguyễn có nhiều hoạt động sơi cung đình nhƣ làng xã với hoạt động phù chú, chữa bệnh, thờ thần linh… Mỗi có dịch bệnh, hạn hán, triều đình tổ chức cầu khấn, đảo vũ Triều đình ban hành dụ việc tuyển đạo sĩ giỏi pháp thuật vào cung Các tín ngƣỡng địa đƣợc nhà nƣớc bảo hộ, trì.Chính sách chung nhà nƣớc Nguyễn với tín ngƣỡng tơn giáo truyền thống tạo điều kiện cho tự phát triển Có đơi lúc có thị cấm đốn nhƣng xét tồn cục triều đình “thả nổi” tín ngƣỡng tơn giáo Giai đoạn triều Nguyễn trị đất nƣớc ta, giới nƣớc có chuyển biến quan trọng Chủ nghĩa đế quốc lớn mạnh bành trƣớng mở rộng thuộc địa nƣớc Á, Phi, Mỹ Latinh, Công giáo đƣợc truyền vào Việt Nam từ kỷ XVI có q trình bám rễ phát triển lịng dân tộc Giáo hội Cơng giáo lại chủ trƣơng câu kết với chủ nghĩa thực dân để thuận lợi cho q trình truyền bá tơn giáo vùng đất ngoại Bi kịch khiến Công giáo vùng đất bị coi nhƣ tôn giáo chủ nghĩa thực dân đƣợc thực cƣỡng quyền nƣớc thuộc địa Trƣớc kiện trị triều đình Huế với nhãn quan Nho giáo khơng kịp chuẩn bị tƣ tƣởng nhƣ thiết chế trị, cấu tổ chức máy từ trung ƣơng tới địa phƣơng nhƣ sách phát triển đất nƣớc để đối phó với chuyển biến trị nhƣ bắt kịp với thay đổi thời Triều đình Huế khơng đƣa đối sách phù hợp với phƣơng Tây với Công giáo, nhƣ không phát huy đƣợc truyền thống tốt đẹp dân tộc chống 130 giặc ngoại xâm khiến đất nƣớc ta nhanh chóng thành thuộc địa thực dân Pháp Tôn giáo Việt Nam truyền thống công cụ để củng cố địa vị trị cho giai cấp cầm quyền Vì khơng có tự tơn giáo hay sách tự tôn giáo lịch sử Tôn giáo không đƣợc xem xét nghiên cứu nhƣ tƣợng văn hóa tâm linh, nhu cầu đáng ngƣời dân cần đƣợc bảo hộ, tôn trọng.Sự thiếu hụt gây nên hạn chế sách với tơn giáo triều đình Huế Những vấn đề tơn giáo triều Nguyễn học kinh nghiệm ý nghĩa vấn đề tôn giáo hôm Tôn giáo tồn lâu dài đời sống xã hội, tơn giáo có giá trị tích cực hồn thiện nhân cách ngƣời nhƣng tôn giáo vấn đề nhạy cảm dễ bị lợi dụng, lơi kéo vào mục đích trị Chính sách tơn giáo cần đảm bảo điều kiện tiên tôn trọng tự tín ngƣỡng nhƣ quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời nhà nƣớc ln thể thái độ bình đẳng với tơn giáo Tôn giáo cần đƣợc nghiên cứu xem xét cách hệ thống để có sở khoa học thực tiễn Chính sách tơn giáo đồng thời phải ln phù hợp với tình hình thực tiễn, thực tiễn thay đổi sinh động, đòi hỏi nhận thức phải bổ sung đổi 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Phƣơng Anh (2011), Giáo dục Nho giáo triều Nguyễn (giai đoạn 1802 đến 1919), Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế - xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Văn học, Hà Nội Toan Ánh (1991), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, Quyển thƣợng, Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Bang (1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884, Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang, Trần Bạch Đằng, Đinh Xuân Lâm (1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (2007), “Về sách tơn giáo triều Nguyễn kinh nghiệm lịch sử”, Nghiên cứu tôn giáo, 6, tr.23 – 29 Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng Hợp, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng tới Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Chính trị quốc gia, Hà Nội Trác Tân Bình (2007), Lý giải tơn giáo, Hà Nội 10 Trƣơng Bá Cần (1992), Công giáo Việt Nam thời kỳ giám mục Pigneau (1777 – 1799), Thành phố Hồ Chí Minh 11 Trƣơng Bá Cần (1996), Cơng giáo Việt Nam sau trình năm mươi năm (1945 – 1995), Thành phố Hồ Chí Minh 12 Trƣơng Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ - Con người di thảo, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Đỗ Quang Chính (1972), Lịch sử chữ quốc ngữ, Nxb.Sài Gòn 132 14 Trƣơng Văn Chung, Dỗn Chính (Đồng chủ biên) (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Nhƣ Cƣơng (1994), Mác – Ăngghen - Lênin bàn tôn giáo, Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Trƣơng Chí Cƣờng (2007), Tơn giáo học gì, Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 17 Trƣơng Hải Cƣờng, GS.TS Nguyễn Hữu Vui (2003), Tập giảng tôn giáo học, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Phan Đãi Dỗn (1996), “Vài nét tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam kỷ XIX”, Nghiên cứu Lịch sử, 3, tr.23 – 33 19 Cao Thế Dung (2003), Việt Nam Công giáo sử tân biên, tập 1, Cơ sở truyền thông dân Chúa, 856 Behrman Hwy, Gretna 20 Cao Thế Dung (2003), Việt Nam Công giáo sử tân biên, tập 2, Cơ sở truyền thông dân Chúa, 856 Behrman Hwy, Gretna 21 Cao Thế Dung (2003), Việt Nam Công giáo sử tân biên, tập 3, Cơ sở truyền thông dân Chúa, 856 Behrman Hwy, Gretna 22 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với Văn hóa Việt Nam, Hà Nội 24 Nguyễn Hồng Dƣơng (2001), Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hóa Việt Nam, Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Hồng Dƣơng (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Hồng Dƣơng (2010), Nếp sống đạo người Công giáo Việt Nam, Từ điển bách khoa, Hà Nội 133 27 Đại Nam Thực Lục biên (1964), Tập 17 Đệ nhị kỷ, Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Đại Nam Thực Lục biên (1969), Tập 22 Đệ nhị kỷ, Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Đại Nam Thực Lục biên (1973), Tập 28 Đệ tứ kỷ, Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Đại Nam Thực Lục biên (1974), Tập 29 Đệ tứ kỷ, Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Đại Nam Thực Lục biên (1964), Tập 30 Đệ tứ kỷ, Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 1, Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Trần Văn Giàu (2008), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tổng tập, Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Trần Đình Hằng (2003), “Chính sách tơn giáo họ Nguyễn xứ Đàng Trong”, Nghiên cứu tôn giáo, 3, tr.23 – 27 38 Ngô Phúc Hậu (2000), Nhật ký truyền giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Duy Hinh (2003), Người Việt Nam với Đạo giáo, Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Lê Nhƣ Hoa (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 134 41 Đỗ Minh Hợp (2005), Tôn giáo lý luận xưa nay, Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 42 Đỗ Minh Hợp (2009), Tôn giáo phương Đông – Quá khứ tại, Tôn giáo, Hà Nội 43 Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam Bộ tơn giáo địa, Tôn giáo, Hà Nội 44 Nguyễn Hồng (1959), Lịch sử truyền giáo Việt Nam, 1, Sài Gòn 45 Đỗ Quang Hƣng (1991), Một số vấn đề lịch sử Thiên chúa giáo Việt Nam, Tủ sách Đại học Tổng hợp, Hà Nội 46 Đỗ Quang Hƣng (2001), “Vấn đề Công giáo với số phận Lê Văn Duyệt”, Nghiên cứu tôn giáo, 2, tr.29 – 35 47 Đỗ Quang Hƣng (2003), Nhà nước giáo hội, Tôn giáo, Hà Nội 48 Đỗ Quang Hƣng (2009), Nghiên cứu tôn giáo – Nhân vật kiện, Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 49 Đỗ Quang Hƣng (2003), “Những biểu vấn đề tôn giáo – dân tộc tình hình nay”, Nghiên cứu tôn giáo, 2, tr.3 – 11 50 Đỗ Quang Hƣng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam Lý luận thực tiễn, Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Đỗ Quang Hƣng (2007), “Suy nghĩ tự tôn giáo tự tôn giáo Việt Nam”, Nghiên cứu tôn giáo, 5, tr.3 – 15 52 Nguyễn Quang Hƣng (2007), Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802 – 1883), Nxb.Tôn giáo, Hà Nội 53 Phan Phát Huồn (1958), Việt Nam giáo sử, tập 1, Sài Gịn 54 Trần Đình Hƣợu (1996), Đến đại từ truyền thống, Văn hóa, Hà Nội 55 Trần Đình Hƣợu, (2001), Các giảng tƣ tƣởng phƣơng Đông, Đại học Quốc gia Hà Nội 135 56 Khâm định Việt sử thông giám cƣơng mục (1998), tập 2, Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Kiệm (2000), “Chính sách Thiên Chúa giáo dƣới thời Tự Đức (1848 – 1883), Nghiên cứu lịch sử, 2, tr.37 – 49 58 Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII – XIX, Tôn giáo, Hà Nội 59 Nguyễn Văn Kiệm (2004), “Những học lịch sử từ mối quan hệ nhà nước phong kiến với giáo hội Thiên chúa giáo kỷ XIX", Tạp chí Tơn giáo, 5, 37 – 45 60 Nguyễn Văn Kiệm (2000), “Về Thƣ Chung - chứng cớ hội nhập văn hóa”, Tạp chí Tơn giáo, 1, 23 – 30 61 Nguyễn Văn Kiệm (2003), Gópphần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 62 Trần Trọng Kim (2001), Việt Nam sử lược, Đà Nẵng 63 Hồng Lam (1943), Lịch sử Thiên chúa giáo Việt Nam, Đà Nẵng 64 Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận, Văn học, Hà Nội 65 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 1, Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 12, Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 17, Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 C.Mác Ăngghen (1995),Tồn tập, tập 1, Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 C.Mác Ăngghen (1995),Toàn tập, tập 3, Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 C.Mác Ăngghen (1995),Tồn tập, tập 20, Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 C.Mác Ăngghen (1995),Toàn tập, tập 21, Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 75 Hà Thúc Minh (2006), “Bàn tính tơn giáo Nho giáo”, Nghiên cứu tơn giáo, 2, tr.23 – 31 76 Hoàng Khắc Nam (2004), “Xung đột tơn giáo nhìn từ góc độ quan hệ quốc tế”, Nghiên cứu lịch sử, 4, tr.24 – 33 77 Nguyễn Xuân Nghĩa (2004), “Suy nghĩ nguyên tắc tục mối quan hệ nhà nước giáo hội”, Nghiên cứu tôn giáo, 4, tr.34 – 43 78 Nguyễn Phan Quang (1986), Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam kỷ XIX (1802 – 1884), Thành phố Hồ Chí Minh 80 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đài (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Thành phố Hồ Chí Minh 81 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2010), Chính sách tơn giáo thời Tự Đức (1848 – 1883), Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Bùi Đức Sinh (1972), Lịch sử giáo hội Thiên chúa giáo, Tập 2, Nxb Sài Gòn 83 Trần Đức Anh Sơn (2004), Huế - triều Nguyễn nhìn, Thuận Hóa, Huế 84 Lê Thị Thắm (2002), “Trở lại sách cấm đạo nhà Nguyễn qua Đại Nam Thực Lục”, Nghiên cứu tôn giáo, 2, tr.35 – 45 85 Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Cao Huy Thuần (2003), Giáo sĩ thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857 – 1914), Tôn giáo, Hà Nội 87 Cao Huy Thuần (2006), Tôn giáo xã hội đại: biến chuyển lịng tin phương Tây, Thuận Hóa, Huế 137 88 Nguyễn Tài Thƣ (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Nguyễn Tài Thƣ (1994), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Nguyễn Tài Thƣ (1997), Nho học Nho học Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Lm Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá lưỡi gươm, Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 92 Hà Huy Tú (2002), Tìm hiểu nét đẹp văn hóa Thiên chúa giáo, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 93 Nguyễn Trọng Tuấn (2010), “ Cơ sở lý luận thực tiễn đổi sách tơn giáo Đảng nhà nước ta nay”, Nghiên cứu tôn giáo, 3, tr.3 – 94 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Đặng Nghiêm Vạn (2004), “Lại bàn tôn giáo”, Nghiên cứu lịch sử, 4, tr.16 – 23 96 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Trần Ngọc Vƣơng (2007), Trần Đình Hượu tuyển tập, tập 1: Những vấn đề triết học lịch sử tư tưởng, Giáo dục, Hà Nội 99 Hồng Tâm Xun (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Chính trị quốc gia, Hà Nội ... Chƣơng CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO TRIỀU NGUYỄN - NHỮNG BÀI HỌC LỊCH SỬ 60 2.1 CHÍNH SÁCH CỦA TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI NHO GIÁO 60 2.1.1 Nho giáo dƣới triều Nguyễn 60 2.1.2 .Chính sách triều. .. bối cảnh sách tơn giáo triều Nguyễn (1802 – 1883) - Tìm hiểu sách tơn giáo triều Nguyễn học lịch sử sách 3.3 Phạm vi Luận văn nghiên cứu sách tơn giáo tập trung vào sách Cơng giáo cụ thể sách cấm... 2.1.2 .Chính sách triều Nguyễn với Nho giáo 67 2.2 CHÍNH SÁCH CỦA TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI CÁC TƠN GIÁO TÍN NGƢỠNG BẢN ĐỊA, PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO GIÁO 70 2.2.1 Chính sách triều Nguyễn tơn giáo, tín ngƣỡng

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan