1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tôn giáo của nhà nguyễn (1802 1884)

93 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH - NHÀ NƢỚC TRANG NHƢ THÀNH MSSV: 1155020248 CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA NHÀ NGUYỄN (1802 - 1884) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS DƢƠNG HỒNG THỊ PHI PHI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học ThS Dương Hồng Thị Phi Phi, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan SINH VIÊN THỰC HIỆN TRANG NHƢ THÀNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT GS Giáo sư PGS Phó Giáo sư TS Tiến sĩ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA NHÀ NGUYỄN (1802 - 1884) 1.1 Một số khái niệm nghiên cứu đề tài 1.1.1 Khái niệm “tôn giáo” 1.1.2 Khái niệm “chính sách tơn giáo” 1.2 Những đặc điểm sách tơn giáo thời Nguyễn 1.3 Khái quát yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành sách tôn giáo nhà Nguyễn .8 1.3.1 Về tư tưởng .9 1.3.2 Về tổ chức máy nhà nước 1.3.3 Về hệ thống pháp luật .10 1.3.4 Về ngoại giao 11 1.3.5 Về mâu thuẫn chủ yếu lòng xã hội đương thời 12 CHƢƠNG NỘI DUNG CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA NHÀ NGUYỄN (1802 - 1884) .15 2.1 Chính sách Nho giáo nhà Nguyễn 16 2.1.1 Nhà Nguyễn thể chế hóa nguyên tắc, chuẩn mực Nho giáo thành pháp luật 16 2.1.2 Nhà Nguyễn thực sách khuyến khích Nho học, thơng qua tăng cường sức ảnh hưởng Nho giáo lên toàn xã hội 19 2.1.3 Nhà Nguyễn thể chế hóa việc thờ cúng theo nghi thức Nho giáo 23 2.2 Chính sách Phật giáo nhà Nguyễn 31 2.2.1 Các sách chung Phật giáo 32 2.2.2 Các sách thể ưu Phật giáo cung đình 36 2.2.3 Các sách thể hạn chế Phật giáo dân gian 38 2.3 Chính sách Đạo giáo (nhánh phù thủy) nhà Nguyễn 41 2.3.1 Các sách ưu Đạo giáo cung đình .41 2.3.2 Các sách hạn chế Đạo giáo dân gian .43 2.4 Chính sách Cơng giáo nhà Nguyễn 45 2.4.1 Chính sách mềm dẻo Cơng giáo (1802 - 1831) 46 2.4.2 Chính sách cấm đạo Công giáo (1832 - 1861) 50 2.4.3 Chính sách nhượng Cơng giáo (1862 - 1884) .57 CHƢƠNG MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA NHÀ NGUYỄN (1802 - 1884) TRONG VIỆC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ LĨNH VỰC TƠN GIÁO Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 62 3.1 Những giá trị tích cực sách tơn giáo nhà Nguyễn đã, cần kế thừa việc hồn thiện sách, pháp luật lĩnh vực tôn giáo nước ta .63 3.2 Những mặt hạn chế sách tơn giáo nhà Nguyễn đã, cần phê phán, loại bỏ việc hồn thiện sách, pháp luật tôn giáo nước ta 70 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôn giáo phạm trù lịch sử niềm tin, thành tố quan trọng đời sống tinh thần người vấn đề văn hóa ln mang tính tâm lí nhạy cảm xã hội Các tơn giáo giới hướng người đạt đến Chân - Thiện - Mỹ lời Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Chúa Giêsu dạy: Đạo đức bác ái; Phật Thích Ca dạy: Đạo đức từ bi; Khổng Tử dạy: Đạo đức nhân nghĩa” Tơn giáo gắn kết người lại với đồng thời gây chia rẽ, lòng thù hận người Do vậy, từ xưa đến nay, chế độ nào, nhà nước dành cho vấn đề tôn giáo quan tâm định Trong suốt trình lãnh đạo dân tộc làm cách mạng giải phóng đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng Nhà nước ta ln xác định sách tơn giáo vấn đề chiến lược có ý nghĩa quan trọng Trên 80 năm, kể từ thành lập Đảng đến (1930 - 2011), Đảng ta tiến hành 11 kỳ Đại hội Những quan điểm, chủ trương tôn giáo Đảng thể tất kỳ Đại hội, có quan điểm quán, bất biến xuyên suốt thời kỳ cách mạng, có quan điểm, chủ trương tơn giáo bổ sung, phát triển, có quan điểm so với kỳ Đại hội trước Mới Đại hội XI, vấn đề tôn giáo đề cập hai văn kiện quan trọng, là: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (Bổ sung, phát triển 2011) Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Cương lĩnh ghi: “Tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân theo quy định pháp luật” Còn Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI khẳng định: “Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với quan điểm Đảng Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo” Cùng với đó, việc ban hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004, tới Luật Tín ngưỡng, tơn giáo Quan điểm Đảng Nhà nước ta cần kế thừa phát triển học kinh nghiệm ông cha lịch sử Nhà Nguyễn vương triều cuối cùng, nối kết hai thời đại truyền thống đại nên biểu vấn đề tôn giáo thời kỳ có nét đặc biệt, để lại nhiều học thu hút nhiều ý giới nghiên cứu, năm gần đây, với nhiều cơng trình có giá trị Từ thành lập, suốt trình tồn phát triển mình, nhà Nguyễn phải đối mặt với nhiều thách thức trị như: phải hàn gắn “vết thương” nội chiến, tao loạn; phải thống nhất, chấn hưng quốc gia quy mô lãnh thổ lớn (từ miền núi phía Bắc đến cực Nam lãnh thổ); phải đối mặt với sóng xâm nhập trực tiếp văn hóa xa lạ - văn minh phát triển cao (phương Tây) mà trước chưa đặt trực tiếp, gay gắt Ngoài ra, vấn đề tôn giáo giai đoạn phức tạp không kém, ngồi diện tơn giáo truyền thống tồn lâu đời nước ta Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo giáo sĩ phương Tây lại sức tăng cường ảnh hưởng Công giáo - tôn giáo mới, truyền vào Việt Nam từ 1533 Cùng với đó, nước thực dân phương Tây lợi dụng chiêu bảo vệ quyền tự theo Đạo Công giáo giáo dân để thực mưu đồ trị xâm lược nước ta, rõ ràng vấn đề tôn giáo thời kỳ ln gắn bó mật thiết với vấn đề trị Đứng trước thách thức đó, nhà Nguyễn phải xử lý để giải lúc vấn đề đặt với quốc gia (thống quốc gia, tập trung sức mạnh quốc gia lực hội nhập) Và sách tơn giáo nhà Nguyễn sử dụng để phục vụ cho mục tiêu trị đó? Việc nhìn nhận lại đánh giá lại sách tơn giáo nhà Nguyễn nhìn đổi để hiểu phần lịch sử sách tơn giáo, qua rút kinh nghiệm học từ sách sống hôm nay, dù từ thành công hay thất bại ơng cha có ý nghĩa quan trọng “Lịch sử hồi thai chân lý, kháng cự với thời gian, dìm việc cũ, dấu tích thời xa xưa, gương soi đương đại, lời giáo huấn cho hệ sau” (Cervantes) Điều đặc biệt có ý nghĩa hồn cảnh nay, Đảng Nhà nước ta hướng quan tâm vào vấn đề đổi sách tơn giáo Đáng ý việc Bộ Nội vụ lấy ý kiến đóng góp cho Dự thảo Luật Tín ngưỡng, tơn giáo (đến tháng 06/2015 có Dự thảo lần 04), Dự thảo Luật Tín ngưỡng, tơn giáo dự kiến Quốc Hội thông qua Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV (tháng 10/2016) Với lý phân tích trên, tác giả chọn đề tài “Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn (1802 - 1884)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu cách trực tiếp gián tiếp liên quan đến sách tơn giáo nhà Nguyễn (1802 - 1884) Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu thường nhìn nhận vấn đề góc độ sử học, văn hóa học, tơn giáo chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề góc độ pháp lý Một vài cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Góc độ lịch sử: “Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX “của PGS Nguyễn Văn Kiệm đăng tạp chí nghiên cứu lịch sử số (271) năm 1993; luận văn tiến sĩ lịch sử học “Tìm hiểu sách tơn giáo triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1883” (từ Gia Long đến Tự Đức) Trương Thúy Trinh; “Chính sách tơn giáo thời Tự Đức (1848 - 1883)” tác giả Nguyễn Ngọc Quỳnh; “Trở lại sách cấm đạo triều Nguyễn qua Đại Nam Thực lục” tác giả Lê Thị Thắm, “Công giáo Lê Văn Duyệt’’ GS Đỗ Quang Hưng, “Các điển lễ nghi lễ tôn giáo triều Nguyễn qua Khâm định đại Nam Hội điển Sự lệ” Nguyễn Ngọc Quỳnh… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tiếp cận sách tơn giáo nhà Nguyễn góc độ lịch sử nên thường trọng vào diễn biến kiện tôn giáo, dụ nhà vua dành cho tôn giáo theo mốc thời gian Góc độ văn hóa học: luận văn tiến sĩ văn hóa học “Chính sách văn hóa triều Nguyễn (1802 - 1884)” TS Vũ Thị Phương Hậu, sách “Cơ sở văn hóa Việt Nam” Lê Mịnh Hạnh, sách “Nghiên cứu văn hóa cổ truyền” Vũ Ngọc Khánh , sách “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm, “Đạo giáo với văn hoá Việt Nam” Nguyễn Đăng Duy, “Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam” Nguyễn Đăng Duy Nhìn chung tác giả thường tập trung vào mối quan hệ tôn giáo văn hóa, xem tơn giáo phần văn hóa đề cập đến vấn đề tôn giáo triều Nguyễn, cụ thể hịa hợp tơn giáo với hệ tư tưởng Nho giáo nhà Nguyễn Góc độ tơn giáo: “Thập giá lưỡi gươm” Trần Tam Tỉnh, “Đạo Thiên chúa chủ nghĩa thực dân Việt Nam” Cao Huy Thuần, “Thực chất sách cấm đạo giết đạo” “Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam” GS Đỗ Quang Hưng, “Đời sống tôn giáo Việt Nam lịch sử dân tộc” Nguyễn Duy Hinh… Các cơng trình thường tập trung vào lịch sử hình thành, phát triển tôn giáo cụ thể, nên đa số có bao qt thái độ nhà Nguyễn dành cho tôn giáo thường tỏ thiếu khách quan nhận xét sách nhà Nguyễn dành cho tôn giáo cụ thể Mục đích nghiên cứu đề tài Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận sách tơn giáo nhà Nguyễn (khái niệm, đặc điểm, hình thức biểu hiện, vai trị, ý nghĩa); Thứ hai, nhìn nhận cách khách quan sách tơn giáo nhà Nguyễn thơng qua đối sách nhà Nguyễn với bốn tôn giáo: Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo (nhánh phù thủy) Cơng giáo; Thứ ba, mặt tích cực đã, cần kế thừa, hạn chế đã, cần phê phán, loại bỏ từ sách tơn giáo nhà Nguyễn việc hồn thiện sách, pháp luật tơn giáo nước ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài a Đối tượng nghiên cứu: Chính sách tôn giáo nhà Nguyễn khái quát từ hệ thống đối sách bốn tôn giáo cụ thể: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo (nhánh phù thủy) Cơng giáo b Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung vào kiện lịch sử pháp lý chủ yếu, liên quan đến sách tơn giáo nhà Nguyễn khoảng thời gian từ 1802 - 1884 (tập trung vào bốn đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức) Thời gian trước sau mốc thời gian đề cập mức độ liên quan cần thiết Bởi vì, khoảng thời gian vua triều Nguyễn cịn có quyền điều hành triều quốc gia độc lập, tự chủ (tương đối) Cịn qua đến ngày 06/6/1884, nhà Nguyễn kí Hiệp ước Patenotre với 19 điều khoản xóa bỏ quyền lực quyền phong kiến triều Nguyễn Các triều vua Nguyễn cịn tồn sau Pháp lập nên để làm bình phong che đậy cho sách cai trị thực dân Pháp, nhà vua khơng cịn chút quyền lực đất nước khơng cịn quyền độc lập tự chủ Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài: Các phương pháp sử dụng bao gồm: phương pháp vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống phương pháp liên chuyên ngành khác Đối với số khái niệm cần giải thích rõ, tác giả sử dụng kết hợp hai phương pháp diễn dịch quy nạp Bố cục tổng quát đề tài Ngoài phần như: Lời cam đoan, Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận có kết cấu gồm 03 chương: Chƣơng 1: Những vấn đề chung sách tơn giáo nhà Nguyễn (1802 - 1884) Chƣơng 2: Nội dung sách tôn giáo nhà Nguyễn (1802 - 1884) Chƣơng 3: Một số học kinh nghiệm từ sách tơn giáo nhà Nguyễn (1802 - 1884) việc hoàn thiện sách, pháp luật lĩnh vực tơn giáo nước ta CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA NHÀ NGUYỄN (1802 - 1884) 1.1 Một số khái niệm nghiên cứu đề tài 1.1.1 Khái niệm “tôn giáo” Tơn giáo xuất xác từ cịn vấn đề gây tranh cãi giới khoa học Tuy nhiên, nhà khoa học nghiên cứu tôn giáo thống quan điểm: từ người bắt đầu biết tổ chức thành xã hội ổn định, tôn giáo manh nha xuất Thời kỳ hậu kì đồ đá cũ, lúc người Cromagnon, gọi người đại muộn (Homo sapiens), dần chuyển sang sản xuất nông nghiệp, tổ chức thành xã hội thị tộc - lạc ổn định Khi đồng loại chết, họ chôn đồng loại kèm theo lương thực, công cụ, dụng cụ ngày… tức biết xếp cho người thân khuất điều kiện cần thiết để tiếp tục “sống” giới bên kia, lúc tơn giáo đời1 Mặc dù, tôn giáo đời sớm với xã hội loài người, với người xã hội khái niệm tôn giáo xuất muộn, dấu vết việc định nghĩa khái niệm tôn giáo cách rõ ràng, biết tới vào năm sau Công nguyên, khoảng từ kỷ III đến kỷ VI “Tôn giáo” thuật ngữ không Việt, du nhập từ nước vào từ cuối kỷ XIX Xét nội dung, thuật ngữ “tơn giáo” khó hàm chứa tất nội dung đầy đủ từ cổ đến kim, từ Đông sang Tây Từ “tôn giáo” tiếng Anh “religion”, có nguồn gốc từ tiếng Latinh “relegare” “relegere” Từ “relegare” biểu thị “buộc lại với nhau”, “liên kết với nhau”, hàm chứa ý nghĩa “đoàn kết” “liên kết hữu nghị”; từ “relegere” biểu thị “luyện tập lặp lặp lại”, “thực hành khắc khổ”, nói chung đặc điểm lặp lặp lại nghi thức tôn giáo2 Vào đầu Công nguyên, sau Kitô giáo xuất hiện, chiếu Milan, đế chế Roma yêu cầu phải có tơn giáo chung muốn xóa bỏ tơn giáo trước đó, lúc khái niệm “religion” riêng Kitô giáo Bởi lẽ, đương thời tôn giáo khác Kitô giáo bị coi tà đạo Đến kỷ XVI, với đời Tin Lành giáo - tách từ Công giáo - diễn đàn khoa học thần học Châu Âu, “religion” trở thành thuật ngữ hai tôn giáo thờ Chúa Với bành trướng chủ nghĩa tư khỏi phạm vi Châu Âu, với tiếp xúc với tôn giáo thuộc văn minh khác Kitô giáo, biểu Đặng Nghiêm Vạn (2004), “Lại bàn tôn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (02), tr 18 Lưu Bành (2009), Tôn giáo Mỹ đương đại, NXB Tôn giáo, Hà Nội, tr 61 (bản dịch Trần Nghĩa Phương) ... chung sách tơn giáo nhà Nguyễn (1802 - 1884) Chƣơng 2: Nội dung sách tôn giáo nhà Nguyễn (1802 - 1884) Chƣơng 3: Một số học kinh nghiệm từ sách tơn giáo nhà Nguyễn (1802 - 1884) việc hoàn thiện sách, ... lực trị nhà Nguyễn, sách tơn giáo nhà Nguyễn quan niệm sau: Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn (giai đoạn 1802 - 1884) hệ thống quan điểm trị nhà nước quân chủ phong kiến triều Nguyễn tôn giáo, biện... tôn giáo diễn phù hợp với ý chí nhà vua 1.2 Những đặc điểm sách tơn giáo thời Nguyễn Thứ nhất, nhà Nguyễn hướng đến quản lý tôn giáo có sức ảnh hưởng lớn đương thời: Chính sách tôn giáo nhà Nguyễn

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w