Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài : Chính sách tôn giáo thời Gia Long (1802 – 1819) Giáo viên hƣớng dẫn: Ts Nguyễn Duy Phƣơng Sinh viên thực : Lƣơng Thị Tú Lớp : 13sls Đà Nẵng, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Khóa luận kết cho nỗ lực cố gắng em suốt thời gian học tập trường Đại học Sư phạm Để hồn thành khóa luận ngồi nỗ lực thân em nhận giúp đỡ tận tình cá nhân, đơn vị Đầu tiên, em xin gởi lời cám ơn chân thành đến cô Nguyễn Duy Phương- Giảng viên khoa Lịch sử trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa Lịch Sử - trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng bạn lớp 13 Sls, bạn bè gia đình động viên, quan tâm, đóng góp lời khuyên ý kiến quý báu q trình làm khóa luận để em hoàn thành tốt đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn đến thư viện trường Đại học Sư phạm, phòng học liệu khoa Lịch sử, thư viện Tổng hợp thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện cho em tìm kiếm tư liệu phục vụ cho khóa luận cách tốt Mặc dù có nhiều cố gắng, song khóa luận khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em kính mong nhận đóng góp quý báu quý thầy bạn để khóa luận hồn thiện Đà Nẵng, tháng năm 2017 Ngƣời thực Lƣơng Thị Tú MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: BỐI CẢNH HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO THỜI GIA LONG (1802 – 1819) 1.1.Vài nét thân nghiệp vua Gia Long 1.2 Tình hình Việt Nam thời vua Gia Long 1.2.1Về trị - Xã hội 1.2.2 Kinh tế - Văn hóa 10 1.3 Khái quát tôn giáo Việt Nam 12 1.3.1 Thế kỉ X – XIV .12 1.3.2 Thế kỉ XV 15 1.3.3 Thế kỉ XVI – XVIII 16 Chƣơng 2: CHÍNH SÁCH CỦA VUA GIA LONG ĐỐI VỚI TÔN GIÁO 19 2.1 Nho giáo 19 2.2 Phật giáo 24 2.3 Đạo giáo 28 2.4 Thiên Chúa giáo 31 2.5 Một số nhận xét đánh giá 34 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 I Sách, tạp chí 41 II Website: 45 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôn giáo đời phát triển từ hàng ngàn năm nay, tồn với lồi người thời gian khó mà xác định Trong q trình tồn phát triển, tơn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị, văn hóa, xã hội, đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán nhiều dân tộc, quốc gia Từ đó, Ph.Ăngghen – người bạn trung thành C Mác khẳng định: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu óc người lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ, phản ánh đó, lực lượng trần mang hình thức siêu trần thế” [12, tr.4] Tôn giáo phản biện xã hội loài người thắt chặt vấn đề tương quan gắn bó, giống bóng tối ánh sáng, xã hội tinh thần vậy.Trong sống, tôn giáo hư ảo thần quyền, mà ăn tinh thần động lực để phát triển xã hội Hiện nước ta, tôn giáo vấn đề liên quan đến sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước, thu hút quan tâm nhiều ngành, nhiều cấp Bởi vì, tơn giáo phần sống ngày vấn đề nhạy cảm mặt trị, chứa đựng nhiều mối liên hệ đa chiều mang tính lịch sử, xã hội, văn hóa tâm linh… Vì vậy, nhà nước phải quan tâm đến tôn giáo Vua Gia Long - người khai sinh vương triều nhà Nguyễn, sau lên ông dựa vào Nho giáo để giải vấn đề trị - xã hội giống vị vua thời kì trước, ơng quan tâm đến tơn giáo khác Chính thế, ơng cho ban hành sách loại tơn giáo Với tất lý trên, kế thừa nguồn tài liệu học giả trước, định chọn đề tài “Chính sách tơn giáo thời Gia Long (1802 – 1819)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chính sách tôn giáo triều đại phong kiếntrong lịch sử vấn đề giới Sử học quan tâm nghiên cứu Vấn đề sách tơn giáo thời Gia Long đươc đề cập số tác phẩm cơng trình nghiên cứu lịch sử sau: Trong viết “Chính sách vua Minh Mạng Phật giáo (1820 – 1840)” Nguyễn Duy Phương đăng Kỷ yếu hội thảo “ Quốc sử Khuông Việt Phật giáo Việt Nam đầu kỷ nguyên độc lập”, trang 98 – 104, năm 2011 Bài viết đề cập đến sách vua Minh Mạng Phật giáo Chính điều chi phối lớn đến phát triển Phật giáo năm ông lên Trong “ Chính sách tơn giáo thời Tự Đức (1848 – 1883)”, Nguyễn Ngọc Quỳnh, NXB Chính trị Quốc gia năm 2010 Đối với tác phẩm đề cập đến tình hình sinh hoạt tơn giáo sách tôn giáo lớn thời Tự Đức Nho giáo, Đạo giáo Cơng giáo Ngồi ra, phân tích nguyên nhân bản, nghịch lý sách tơn giáo thời Tự Đức rút điểm tích cực hạn chế vị vua tôn giáo thời gian trị vị vủa Trong tác phẩm “Việt Nam Phật giáo sử luận” nhà nghiên cứu Nguyễn Lang, NXB Văn học, Hà Nội, năm 2000 Cuốn lịch sử trình phát triển Phật giáo Việt Nam Đồng thời, tác phẩm đề cập đến đặc điểm Phật giáo tông phái đạo Phật trải qua giai đoạn lịch sử Đối với Phật giáo giai đoạn nhà Nguyễn trị nhắc đến vị sư tăng mà không sâu vào tìm hiểu sinh hoạt cung đình lúc bầy Trong “Sự du nhập Thiên Chúa vào Việt Nam từ kỉ XVII – XIX”, PGS Nguyễn Văn Kiệm dành riêng chương V để bàn sách triều Nguyễn Cơng giáo Tác giả từ nội dung, diễn biến biện pháp triều Nguyễn Thiên Chúa giáo Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu tam giáo Nho – Phật – Đạo Việt Nam từ lập quốc thời kì cận đại, có số : Nho giáo Trần Trọng Kim, Một số vấn đề Nho giáo GS.Phan Đại Doãn (chủ biên), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam Nguyễn Đăng Duy…Như vậy,các đề tài hầu hết có chung đặc điểm đề cập đến tình hình sinh hoạt tơn giáo, tư tưởng, giáo lý,lịch sử tơn giáo Tóm lại, với đề tài sách tơn giáo thời Gia Long có nhiều nhà nghiên cứu tạp chí quan tâm đến Nhưng đề tài tìm hiểu giai đoạn lịch sử dài, mà không sâu nghiên cứu cách hệ thống vấn đề, đồng thời nghiên cứu cách chung chung, sơ lược Nhìn chung, tác phẩm, cơng trình nghiên cứu đề cập nguồn tư liệu tham khảo quý giá, đáng tin cậy để chúng tơi hồn thành tốt việc nghiên cứu với đề tài Mục đích nghiên cứu Khóa luận nhằm góp phần làm sáng tỏ sách tơn giáo, đồng thời cho thấy chuyển biến tác động tích cực, hạn chế sách tơn giáo đời sống xã hội Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tôn giáo Nho giáo, Phật giáo, Công giáo Đạo giáo thời Gia Long Pham vi nghiên cứu Về khơng gian: Nghiên cứu sách tơn giáo phạm vi nước Về thời gian: Đề tài giới hạn nghiên cứu giai đoạn từ năm 1802 – 1819 Nguồn tài liệu Nguồn tư liệu mà sử dụng cho việc nghiên cứu chủ yếu gồm triều Nguyễn biên soạn như: Khâm định đại Nam Hội điển sử lệ, Đại Nam thực lục, Hoàng Việt luật lệ, Châu triều Nguyễn; số viết liên quan đến đề tài lưu trữ thư viện Khoa học – Tổng hợp Đà Nẵng, Thư viện Đại học Sư pham Đà Nẵng, Thư viện Đại học Sư phạm Huế, Phòng học liệu khoa học Lịch sử Đại học Sư phạm Đà Nẵng Đóng góp đề tài Đề tài khóa luận đạt mục đích nghiên cứu có đóng góp sau: Sưu tầm nguồn tài liệu liên quan đến vấn đề sách triều Nguyễn tơn giáo để góp phần xây dựng thư mục tương đối đầy đủ phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Trình bày khái qt sách tơn giáo trước thời Gia Long Trình bày cách cụ thể tình hình tơn giáo thời Gia Long, nêu sách cấm đạo vua Gia Long tơn giáo Khóa luận tư liệu tham khảo cho người nghiên cứu tôn giáo thời Gia Long Bố cục đề cƣơng Ngoài phần mở bài, phần kết luận phần mục lục, phần nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Bối cảnh hình thành sách tơn giáo thời Gia Long (1802 – 1819) Chương 2: Chính sách vua Gia Long tôn giáo NỘI DUNG Chƣơng 1: BỐI CẢNH HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO THỜI GIA LONG (1802 – 1819) 1.1.Vài nét thân nghiệp vua Gia Long Vua Gia Long hay gọi Nguyễn Ánh Ông sinh vào ngày 15 tháng giêng năm Nhâm Ngọ (tức ngày tháng năm 1762), trai thứ ba Nguyễn Phúc Luân Nguyễn Thị Hồng Khi cịn nhỏ Ơng cịn có tên khác Nguyễn Phúc Chủng Năm Vua tuổi, cha ông bị quyền thần Trương Phúc Loan bắt giam chết ngục Năm Gia Long tuổi (1771), khởi nghĩa Tây Sơn bùng nỗ Năm ông 13 tuổi (1775), chúa Nguyễn bị chúa Trịnh quân Tây Sơn đánh kép từ hai mặt Ông bốn anh em nhà theo chúa Nguyễn Phúc Thuần chạy vào Quảng Nam vượt biển vào Gia Định Trong thời gian nội chúa Nguyễn xảy tranh chấp phe ủng hộ Nguyễn Phúc Thuần Đỗ Thanh Nhơn phe ủng hộ Nguyễn Phúc Dương Lý Tài, Vua trú Ba Giồng với quân Đông Sơn Năm 1777, Thái Thượng Vương Nguyễn Phúc Thuần, Tân ChínhVương Nguyễn Phúc Dương, vài người anh em ruột ông nhiều người khác gia tộc chúa Nguyễn bị tướng Tây Sơn Nguyễn Huệ bắt giết hết, có ơng nạn Long Xun (khu vực Cà Mau nay) Ông chạy đảo Thổ Chu Bá Đa Lộc, Giám mục người Pháp, che chở Sau chừng tháng trốn chạy, Nguyễn Huệ Nguyễn Lữ Quy Nhơn ơng lại xuất Long Xuyên, tiến lên Sa Đéc với Đỗ Thanh Nhơn Lê Văn Quân; Ông hịch cáo quân thu nhận thêm đội quân tướng NguyễnVăn Hoằng, Tống Phước Khuông, Tống Phước Luông Hồ Văn Lân Tháng 11năm 1777, Ông tập hợp đạo quân mặc toàn áo tang bất ngờ cơng dinh Long Hồ sau nhanh chóng đuổi quan trấn thủ Tây Sơn Gia Định Tổng đốc Chu (hay Tổng đốc Châu), lấy lại thành Sài Côn tháng 12 năm Năm 1778, Vua Gia Long 17 tuổi, tướng tôn ơng làm Đại ngun sối Nhiếp quốc Và tháng năm 1778, Tây Sơn phái Tổng đốc Chu, Tư khấu Uy Hộ giá Phạm Ngạn vào đánh Gia Định Họ nhanh chóng đánh chiếm vùng Trấn Biên, Phiên Trấn số khu vực ven biển Ông để ĐỗThanh Nhơn giữ Gia Định Lê Văn Quân Nguyễn Văn Hoằng đánh khu vực Bến Lức.Tại Bến Lức, quân Nguyễn chặn Tây Sơn sau mở phản công, ngăn chặn đẩy lùi thủy binh Tây Sơn Tư khấu Uy huy Bến Nghé chiếm lại Trấn Biên Thủy binh Phạm Ngạn bị Lê Văn Duyệt phá, buộc ơng phải rút lại Quy Nhơn Tháng năm 1780, ông xưng vương, dùng theo niên hiệu Cảnh Hưng nhà Lê lấy ấn "Đại Việt quốc Nguyễn chúa Vĩnh Trấn chi bửu" làm ấn truyền quốc Đến thời điểm mùa hè năm 1781, quân đội ông phát triển lên đến khoảng vạn người với 80 chiến thuyền biển, thuyền lớn tàu đánh thuê Bồ Đào Nha Giám mục Bá Đa Lộc giúp ơng mời Ơng tổ chức cơng Tây Sơn đánh tới tận đất Phú Yên sau phải rút chạy gặp binh mạnh Tây Sơn Tháng năm 1782, Nguyễn Huệ vua Thái Đức mang quân thuỷ Nam tiến.Tây Sơn chiến trận dội sông Ngã Bảy cửa biển Cần Giờ với qn Nguyễn ơng huy Dù lực lượng thuyền Tây Sơn yếu hơn, nhờ lòng can đảm họ phá tan quân Nguyễn Ông thất trận bỏ chạy Ba Giồng, có trốn sang tận rừng Romdoul, Chân Lạp (rừng Romdoul khoảng khu vực phía bắc tỉnh Svay Rieng) Tây Sơn đuổi theo vào cuối tháng 4, bắt vua quan Chân Lạp hàng phục buộc tất người Việt phải nước ông lại trốn kịp Sau Vua Quang Trung mất, triều đình Tây Sơn lâm vào bối rối, chia rẽ suy yếu Con trai Vua Quang Trung Nguyễn Quang Toản tuổi đưa lên ngơi.Trong vua cịn nhỏ tuổi, lợi dụng chức vụ Thái Sư, Bùi Đắc Tuyên rasức lộng hành, tự quyền sinh sát tìm cách bắt bớ, giết hại người chống lại Cùng lúc triều đình Phú Xn triều thần xung đột, tìm cách hãm hại lẫn Tướng sĩ nhiều người nãn lòng Đối với nhân dân họ khơng nhìn Tây Sơn đại diện Loạn lạc chiến tranh nhiều khiến cho họ đỗi cực khổ chán nãn Lợi dụng tình hình rối ren Ơng đem quân đánh Tây Sơn Sau thắng trận ông cử tướng coi giữ Đồng Hới sông Gianh đem qn Phú Xn lên ngơi Hồng đế, lấy hiệu Gia Long(1/2/1802), thức lập nhà Nguyễn Ngay sau lên ngơi, ơng sai Trịnh Hồi Đức cầm đầu sứ mang quốc thư, phẩm vật, sách ấn vua Thanh phong cho nhà Tây Sơn sang triều đình Trung Quốc để cầu phong vương cho Vào tháng năm 1804 Vua Gia Long đổi quốc hiệu nước ta Việt Nam Gia Long làm vua 18 năm (1802 – 1819) hưởng thọ 58 tuổi Sau vị vua Gia Long đưa vào thờ Thế Miếu có niên hiệu Thế Tổ Cao Hồng Đế Vua có 31 người (13 trai 18 gái) 1.2 Tình hình Việt Nam dƣới thời vua Gia Long 1.2.1Về trị - Xã hội Thành lập trị kỉ XIX, nhà Nguyễn thừa hưởng thành to lớn từ phong trào nông dân Tây Sơn nghiệp thống đất nước, làm chủ vùng lãnh thổ trải dài từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau bao gồm Đàng Trong Đàng Ngoài Nhà Nguyễn đời tồn bối cảnh đặc biệt đất nước nói chung tình hình giới có nhiều biến chuyển lớn nói riêng Thắng lợi chủ nghĩa tư Tây Âu kéo theo phát triển chủ nghĩa thực dân giao lưu buôn bán quốc tế Hàng loạt nước châu Á rơi vào ách đô hộ thực dân Việt Nam không tránh khỏi mối đe dọa * Tổ chức quyền Từ sớm, Gia Long đặt quan, phong tướng cho người phị tá Sau tồn Bắc Hà, Nguyễn Ánh xưng vương, kiểm lại hệ thống đơn vị hành cũ, đặt quan chức cai quản Đương thời Gia Long giữ nguyên cách tổ chức cũ, Đàng Ngoài trấn, phủ, huyện, xã, Đàng Trong trấn, dinh, huyện, xã Sau lâu, nhà Nguyễn nâng tổng thành cấp hành trung gian huyện xã Ngồi ra, 11 trấn Bắc Thành tập hợp tổng trấn, trấn cực Nam hợp thành tổng trấn gọi Gia Định thành Về quyền trung ương, Gia Long giữ nguyên hệ thống quan cũ triều đại trước Vua nắm quyền hành cách độc đoán Giúp vua giải giấy tờ, văn thư ghi chép có Thị thư viện Về việc quân quốc trọng có Tứ trụ đại thần sau thức hóa thành viện Cơ mật Ngồi ra, nhà Nguyễn đặt thêm Tông nhân phủ phụ trách cho viện Hoàng gia Bên Bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng) chịu trách nhiệm đạo công việc chung Nhà nước Ngũ quân đống thống phủ phụ trách qn đội Bên cạnh có Đơ sát viện phụ trách tra quan lại, Hàn lâm viện phụ trách sắc dụ, công KẾT LUẬN Một đất nước đa dân tộc, đa tôn giáo đa văn hóa Việt Nam, triều Nguyễn cần có sách tơn giáo đắn, vừa đảm bảo quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng người dân nhu cầu tâm linh cá nhân cần phải tơn trọng, vừa phải hài hịa mục tiêu đảm bảo trật tự xã hội, an ninh quốc gia, chủ quyền dân tộc Việc đất nước có nhiều tơn giáo khơng phải lý dẫn tới nước, vấn đề chỗ có biện pháp thích hợp để trừng trị kẻ phản nghịch tôn giáo Vấn đề thích nghi hài hịa tơn giáo – dân tộc khơng thể nóng vội giải sớm chiều, tôn giáo du nhập vào Việt Nam từ lâu đời với giáo lý tổ chức chặt chẽ, kinh nghiệm phong phú Để giải vấn đề tôn giáo cần phải dựa sở đặc điểm tôn giáo, dân tộc Nếu giải tốt vấn đề tôn giáo có ý nghĩa thực tiễn góp phần nghiệp bảo vệ tổ quốc tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân Như vậy, từ ý nghĩa thực tiễn trên, tìm hiểu sách tơn giáo thời Gia Long qua góp phần giúp hiểu cách ứng xử, thái độ triều Nguyễn tơn giáo mà cịn để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho Đảng Nhà nước hơm việc hoạch định sách tơn giáo Dưới triều Nguyễn sách tơn giáo có vai trị đặc biệt quan trọng, chi phối mặt đời sống xã hội Tuy nhiên, tìm thấy điều số sách tơn giáo đây: Trước tiên sách độc tơn Nho giáo Vua Gia Long lên nắm quyền điều kiện chế độ phong kiến lâm vào tình suy tàn, triều Nguyễn phải đối mặt với hàng loạt khó khăn tình hình trị - xã hội, biên giới, lãnh thổ, dân cư hàng trăm đấu tranh dậy dân chúng… Với tình vậy, triều Nguyễn vội vàng dựa vàng sức mạnh Nho giáo để giải vấn đề theo cách nhanh chống Chính vậy, Nho giáo dường 37 bao trùm lên toàn đời sống xã hội: Kinh tế, trị - xã hội, văn hóa, giáo dục, tư tưởng, đạo đức xã hội… tìm đến chuẩn mực học thuyết Nho giáo Triều Nguyễn thành lập bối cảnh bất ổn trị - xã hội điều kiện thuận lời cho tôn giáo hoành hành Đặc biệt, thời gian hoạt động Phật giáo, Đạo giáo gần lấn lướt Nho giáo Điều này, thấy rõ vua Gia Long lên ngơi hồng đế ban hành dụ xuống cấp nhằm chấn chỉnh lại hoạt động tơn giáo xã hội, có Phật giáo Đạo giáo Bởi vì, tơn giáo cạnh tranh ảnh hưởng với Nho giáo xã hội, ảnh hưởng đến vị trí độc tơn Nho giáo Mặt khác, triều nguyễn sợ thói mê tín, dị đoan tôn giáo làm ảnh hưởng đến lối sống, phong hóa, làm đảo lộn trật tự xã hội Nho giáo… Quan trọng hoạt động Đạo giáo mang nặng tính phù thủy, bùa triều Nguyễn áp dụng biện pháp cương cứng rắn so với Phật giáo nhằm hạn chế ảnh hưởng tơn giáo Nho giáo Còn Thiên Chúa giáo thời kỳ trở thành vấn đề nhạy cảm, khơng cịn vấn đề có tính nội mà liên quan đến sách đối ngoại đất nước Bởi vì, Thiên Chúa giáo truyền bá vào nước ta góp phần nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Vì chất Thiên Chúa giáo tổ chức đa siêu quốc gia, đứng đầu Nhà nước Roma Chính mà triều Nguyễn tỏ bất thiện tôn giáo mang “ân tình” sâu đậm thời gian trị vua Gia Long Nhưng vị vua kế vị ban hành sách cấm đạo nghiêm khắc tôn giáo Cần có quan khoa học để nghiên cứu chun mơn sách tơn giáo có Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo Thiên Chúa giáo Để có sách thích hợp trước hết phải đòi hỏi hiểu biết đầy đủ đắn tôn giáo quan chức năng, đặc biệt Nhà nước Ngồi ra, cần có quan quản lý Nhà nước phụ trách tơn giáo góp phần ban hành 38 sách, chủ trương Nhà nước, để phục vụ đời sống tâm linh người dân Chính sách tơn giáo vấn đề cần giải để người dân hiểu sâu tránh tượng kích, gây xung đột lẫn giáo phái Đồng thời, người lựa chọn tôn giáo phù hợp với nhu cầu tâm linh họ Để tạo hịa hợp hịa bình tơn giáo cần giảng dạy tri thức tơn giáo coi mơn nhà trường Cần thiết biên soạn sách chun nói tơn giáo, bước đầu góp phần nhận thức tìm hiểu tơn giáo mà họ theo Từ đó, tạo cho tín đồ theo tôn giáo cho nhận thức đắn đạo họ tránh tượng lôi kéo, phản động tơn giáo khác Chính điều này, góp phần cho tín đồ theo đạo có cách ứng xử người theo đạo người không theo đạo Ngồi ra, cịn góp phần to lớn việc ni dưỡng tâm đạo, hướng thiện xa lánh tệ nạn xã hội đặc biệt mê tín dị đoan, bùa chú, lên đồng… Bên cạnh đó, đặc biệt quan tâm đến đội ngũ tăng ni, chức sắc, tín đồ tôn giáo phải trang bị cho họ kiến thức q trình hình thành, văn hóa lịch sử dân tộc, nêu cao tinh thần đoàn kết giáo dục cho họ lịng u chuộng hịa bình, bảo vệ quê hương, đất nước Việc làm họ nhằm góp phần khơng nhỏ vấn đề phục vụ “dân tộc đạo pháp” sống “tốt đời đẹp đạo” Trên sở đó, Đảng Nhà nước trọng giải vấn đề tôn giáo vấn đề dân tộc để đảm bảo mối quan hệ đồn kết dân tộc với tơn giáo Đó tinh thần “Dân tộc hết”, “Tất chiến thắng” hai chiến tranh vệ quốc Trong xu tồn cầu hóa mạnh mẽ nay, Đảng Nhà nước ta tiếp tục nêu cao tinh thần “ Sống phúc âm lòng dân tộc” Vương triều Nguyễn (1802-1945) triều đại cuối chế độ phong kiến Việt Nam Thời kì đầy biến động xem “mốc” lịch sử đầy thăng trầm Điều chứng tỏ lề lối, thủ tục lạc hậu tồn dai dẳng tiềm thức nhân dân Thế nhưng, thời gian trị vương triều 39 Nguyễn để lại nhiều mặt tích cực với nhiều đóng góp to lớn dân tộc Ngày nay, Việt Nam tôn giáo Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo Thiên Chúa giáo hữu đời sống người dân Việt Do với tinh thần khách quan khoa học, cần phải suy nghĩ sâu sắc để khai thác giá trị nhân sinh tôn giáo sống hội nhập quốc tế Qúa trình hội nhập, phải đối mặt với thực tế giá trị nhân sinh tốt đẹp dân tộc có nguy mai Điều dẫn đến du nhập nhiều luồng văn hóa ngoại lai Tuy nhiên, muốn tiếp thu tốt, hay loại trừ xấu, lạc hậu, “hịa nhập khơng hịa tan” đòi hỏi phải xây dựng văn hóa lành mạnh, tiến với tư tưởng tốt 40 đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, tạp chí 1.Thích Hải Ấn, Hà Xuân Liêm, Lịch sử Phật giáo xứ Huế, Nxb Văn hố Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh Đỗ Bang (2006), “Chính sách tơn giáo triều Nguyễn, học kinh nghiệm lịch sử”, Tạp chí Huế Xưa Nay, số 77, tr.19 Lê Cung (1996), Chính sách triều Nguyễn Phật giáo Phật giáo Việt Nam với cộng đồng dân tộc, Thành hội Phật giáo, TP Hồ Chí Minh Minh Chi (2003), Truyền thống văn Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc 5.TrầnThị Giang, Vũ Thị Hòa, Nguyễn Thị Trà Mi (2011), “Mối quan hệ Nho -Phật-Đạo Việt Nam (từ đầu công nguyên đến kỉ XIX)”, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP Đà Nẵng Trần Văn Giàu (2003), Tác phẩm tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nhiều tác giả (1995), Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, Viện khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Quang Hưng (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Phát Huồn (1958), Việt Nam Giáo sử, Tập I, Sài Gòn 10 Trần Trọng Kim (1950), Phật giáo, Nxb Tôn giáo Hà Nội 11 Nguyễn Văn Kiệm (1993), “Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn đầu kỉ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr.21 12 Đỗ Quang Khắc (2009), “Quan điểm Mácxít tơn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 2,tr.3 - 41 13 Nguyễn Lang (2000), “Việt Nam Phật giáo sử luận”, Tập 1,2,3, Nxb Văn học, Hà Nội 14.Trần Hồng Liên (1992), Vài nét Phật giáo thời Nguyễn, vấn đề văn hoá xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội 15.Tạ Ngọc Liễn (1993), “Mấy nét vai trò, đặc điểm Nho giáo thời Nguyễn nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, trang 67 16 Nguyễn Cảnh Minh (2005), “Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn bối cảnh lịch sử kỉ XIX nước ta”, in Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Duy Phương (2011), “Chính sách vua Minh Mạng Phật giáo (1802 – 1884)”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc sư Khuông Việt Phật giáo Việt Nam đầu kỷ nguyên độc lập 18 Nguyễn Duy Phương (2014), “Chính sách tăng sĩ thời Minh Mạng”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 11, tr.50 19 GS.Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (2010), Đại cương lịch Việt Nam toàn tập, Nxb Giáo dục Việt Nam 20 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2010), Chính sách tơn giáo thời Tự Đức (1848 – 1883), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Quỳnh, Chử Thị Kim Hương (2009), “Sinh hoạt Phật giáo cuối kỉ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 10 22 Lý Kim Hoa Sưu khảo – Biên dịch (2003), Châu Bản Triều Nguyễn, NxbVăn hố thơng tin 23 Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu, Hoàng Việt Luật Lệ, Nguyễn Quang Thắng (dịch), Tập III, Nxb, VHTT 24.Nội Các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 1, Nxb Thuận Hóa 42 25 Nội Các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 2, Nxb Thuận Hóa 26 Nội Các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 3, Nxb Thuận Hóa 27 Nội Các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 4, Nxb Thuận Hóa 28.26 Nội Các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 5, Nxb Thuận Hóa 29 Nội Các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 6, Nxb Thuận Hóa 30 Nội Các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 7, Nxb Thuận Hóa 31 Nội Các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 8, Nxb Thuận Hóa 32 Nội Các triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Viện Sử học dịch, Thuận Hóa, Huế 33 Quốc sử Quán triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập IX, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993 34 Quốc sử Quán triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập X, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993 35 Quốc sử Quán triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập XI, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993 36 Quốc sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, Tập I, Nxb Sử học, Huế, 1963 37 Quốc sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, Tập II, Nxb Sử học, Huế, 1963 43 38.Quốc sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, Tập III, Nxb Sử học, H,1963 39 Quốc sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, Tập IV, Nxb Sử học, Huế, 1963 40 Quốc sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, Tập V, Nxb Sử học, Huế, 1963 41 Quốc sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, Tập VI, Nxb Sử học, Huế, 1963 42 Quốc sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, Tập VII, Nxb Sử học, Huế, 1963 43 Quốc sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, Tập VIII, Nxb Sử học, Huế, 1963 44 Quốc sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên , Tập IX, Nxb Sử học, Huế, 1963 45 Quốc sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên , Tập X, Nxb Sử học, H,1963 46 Quốc sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên , Tập XXVI, Nxb Sử học, Huế, 1964 47 Quốc sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên , Tập XXVIII, Nxb Sử học, Huế, 1964 48 Quốc sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên , Tập XXXVIII, Nxb Sử học, Huế, 1975 49 Quốc sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên , Tập XX, Nxb Sử học, Huế, 1963 50 Quốc sử Quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, Tập 1, Nxb Thuận Hoá 44 51.Quốc sử Quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, Tập 2, Nxb Thuận Hoá 52 Quốc sử Quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, Tập 3, Nxb Thuận Hố 53 Quốc sử Quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, Tập 4, Nxb Thuận Hố 54 Quốc sử Qn triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, Tập 5, Nxb Thuận Hoá 55.Quốc sử Quán triều Nguyễn, Đại Việt Sử ký toàn thư, Tập II, Nxb KHXH,H,1998 56.Quốc sử Quán triều Nguyễn, Đại Việt Sử ký toàn thư, Tập III, Nxb KHXH,H,1998 II Website: 57 http://newvietart.com, Vương Liêm, “Tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên” Việt Nam thể từ Chiếu dời đô 1000 năm trước” 58 http://old.thuvienhoasen, “Vài nét quan hệ Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo Trung Quốc” 59 http://vientriethoc.com, Trần Nguyên Việt, “Tìm hiểu mối quan hệ tam giáo tác phẩm “ Cư Trần lạc đạo phú”, Trần Nhân Tông.” 60 http://diendankienthuc.net, Trương Văn Chung, “Hiện tượng Tam giáo đồng nguyên đời Trần” 45 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh Nho giáo Văn Miếu Mơn, cổng Văn Miếu Huế xây dựng vào năm 1808 Nguồn: http://thegioicuaaha.blogspot.com/2014/03/van-mieu-hue.html Đàn Nam Giao nhà Nguyễn khởi công xây dựng vào năm 1803 Nguồn:https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=dan+nam+giao#i mgdii=R1BMGQeSus23FM:&imgrc=oPicYO2WFbLFvM: Lễ tế Nam Giao thực từ thời nhà Nguyễn xây dựng vào năm 1803 Nguồn:http://dulichhue365.com/wp-content/uploads/2015/09/dan-nam-giao.png Phụ lục 2: Hình ảnh Phật giáo Hải Đức Tự – Nha Trang xây dựng vào năm 1883 Nguồn: https://hoavouu.com/a23868/chua-hai-duc-nha-trang Chuông chùa Hải Đức- Nha Trang Nguồn: https://hoavouu.com/a39930/nguoi-canh-giu-tieng-chuong-phat- hoc-vien-hai-duc-nha-trang Tượng Phật chùa Hải Đức – Nha Trang Nguồn: http://www.chua-hai-duc.com/ Phục lục 3: Hình ảnh đạo Thiên Chúa giáo Nhà thờ đá Phát Diệm (1875 – 1898.) Bên nhà thờ lớn Nhà thờ đá Phát Diệm Núi Lộ Đức khởi dựng năm 1896 Nguồn:https://www.google.com.vn/search?q=Núi+Lộ+Đức&oq=Núi+Lộ +Đức&aqs=chrome Nhà thờ Đức Mẹ Mân Côi xây dựng năm 1891 Nguồn: diem-id-7167 http://dulich24.com.vn/du-lich-huyen-kim-son/nha-tho-da-phat- ... cảnh hình thành sách tơn giáo thời Gia Long (1802 – 1819) Chương 2: Chính sách vua Gia Long tơn giáo NỘI DUNG Chƣơng 1: BỐI CẢNH HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO THỜI GIA LONG (1802 – 1819) 1.1.Vài... Trình bày cách cụ thể tình hình tơn giáo thời Gia Long, nêu sách cấm đạo vua Gia Long tơn giáo Khóa luận tư liệu tham khảo cho người nghiên cứu tôn giáo thời Gia Long Bố cục đề cƣơng Ngoài phần mở... Chƣơng 1: BỐI CẢNH HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO THỜI GIA LONG (1802 – 1819) 1.1.Vài nét thân nghiệp vua Gia Long 1.2 Tình hình Việt Nam thời vua Gia Long 1.2.1Về trị