1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 18021820)

30 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 63,89 KB

Nội dung

Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Triều nhà Nguyễn triều đại cuối lịch sử phong kiến Việt Nam, để nước vào tay thực dân Pháp, vương triều nhà Nguyễn có đóng góp nhiều cho phát triển dân tộc ta Năm Nhâm Tuất 1802, Nguyễn Phúc Ánh đánh bại nhà Tây Sơn, lên ngơi Hồng đế, tự đặt niên hiệu Gia Long, lập triều đại mới: Triều đại nhà Nguyễn lịch sử phong kiến Việt Nam Các vua nhà Nguyễn, từ Gia Long đến Tự Đức, xây dựng củng cố thống trị, bảo vệ chế độ phong kiến bối cảnh khủng hoảng suy vong Tuy nhiên, nửa đầu kỷ XIX, xã hội Việt Nam triều nhà Nguyễn, không phát triển lên theo chiều hướng tiến thời đại Mâu thuẫn xã hội sâu sắc làm bùng lên hàng loạt khởi nghĩa lớn nơng dân, dân tộc người, cuối nước Việt Nam trở thành đối tượng chủ nghĩa thực dân phương Tây Về tình hình trị: Sau lên ngơi, vua Gia Long đóng Phú Xn (Huế), giữ ngun đơn vị hành cũ hai miền, đặt quan chức giữ trấn Năm Giáp Tý 1804, đồng ý vua nhà Thanh, vua Gia Long đổi tên nước Việt Nam, đến năm Mậu Tuất 1838, vua Minh Mệnh lại đổi quốc hiệu Đại Nam Chính quyền trung ương tổ chức triều đại trước, đứng đầu vua, nắm quyền hành Để tập trung quyền hành tay mình, vua Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) nhà Nguyễn đặt lệ “Tứ bất” (không đặt Tể tướng, không lấy Trạng nguyên, Đông cung không lập Thái tử Chính cung khơng lập Hồng hậu) đến thời vua Bảo Đại – vị vua cuối nhà Nguyễn trường hợp đặc biệt, vua Bảo Đại phong cho vợ làm Nam Phương Hoàng hậu Dưới vua Bộ phủ đô đốc, ngồi có Đơ sát viện(Ngự sử đài cũ); Hàn lâm viện, Tôn nhân phủ; Quốc tử Giám, Nội vụ phủ v.v… giúp vua có Văn thư phòng, sang thời Minh Mệnh đổi thành Nội các, chuyên lo việc công văn giấy tờ theo vua Vua Mimh Mệnh đặt thêm Viện Cơ Mật, gồm bốn viên đại thần chuyên bàn với vua việc “quốc gia đại sự” Về luật pháp: Năm Tân Mùi 1811, vua Gia Long giao cho Tổng trấn Bắc thành Nguyễn Văn Thành tổ chức biên soạn luật Đến năm Ất Hợi 1815, luật nhà Nguyễn biên soạn xong ban hành với tên Hoàng triều luật lệ, hay Luật Gia Long Bộ luật chép nguyên vẹn luật nhà Thanh đương thời, gồm tất 398 điều, chia thành chương 30 điều tạp tụng Luật Gia Long luật hà khắc, phản ánh rõ nét chuyên chế giai cấp thống trị, bước đường suy vong.Mọi tội phạm liên quan đến việc chống đối triều đình bị trừng trị tàn bạo.Tuy nhiên, Luật Gia Long có mặt tích cực trừng trị nặng tội tham nhũng tệ nạn xã hội Về Quân đội: Gồm ba phận Thân binh (hộ vệ vua); Cấm binh (bảo vệ thành); Tinh binh Biền binh (qn địa phương, ngồi số thuộc binh (lính lệ) Về mặt đối ngoại: Nhà Nguyễn khâm phục nhà Thanh (Trung Quốc), sau đánh bại nhà Tây Sơn, vua Gia Long cử sứ thần sang nhà Thanh xin cầu phong Vua nhà Thanh đồng ý cho nước ta đặt quốc hiệu Việt Nam, phản ứng nhân dân nước, nên đến năm 1813 vua Gia Long lại cho đổi lại quốc hiệu Đại Việt, đến năm 1838, vua Minh Mệnh bất bình khẳng định lại quốc hiệu Đại Nam Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) Sau xin cầu phong năm lần, triều đình nhà Nguyễn cho sứ thần sang nộp hai lần cống phẩm Mỗi lần sứ thần nhà Thanh sang phong vương, vua nhà Nguyễn phải tổ chức đón tiếp tốn phải tận Thăng Long để nhận Tình hình kéo dài đến năm Kỷ Dậu 1849 Mọi việc quan trọng quan hệ đối ngoại, vua nhà Nguyễn cho sứ thần sang xin ý kiến nhà Thanh Đối với nước láng giêng Ai Lao Campuchia, nhà Nguyễn thường dùng vũ lực để khống chế, quan hệ Xiêm (Thái Lan) thất thường Một vấn đề lớn quan hệ đối ngoại nhà Nguyễn lúc mối quan hệ với phương Tây Các vua nhà Nguyễn “đóng cửa” sách bế quan tỏa cảng, cự tuyệt việc quan hệ với nước phương Tây trở thành quốc sách triều nhà Nguyễn Về mặt văn hóa giáo dục:Từ kỷXVIII, giáo dục thi cử nước ta ngày sa sút Đến đầu kỷ XIX, sau lên ngơi Hồng đế, Gia Long định tổ chức lại việc giáo dục thi cử không làm được.Việc học hành phải năm khôi phục.Năm Đinh Mão 1807 tổ chức khoa thi Hương triều nhà Nguyễn, mà tổ chức trường thi Bắc Hà (số lượng người đỗ đạt ít) Từ sau đó, số trườngthi Hương nước rút xuống trường, kỳ hạn thi khơng cố định Đã có thi Hương chưa có thi Hội thi Đình suốt thời kỳ vua Gia Long trị Đến đời vua Minh Mệnh vào năm 1822, nhà Nguyễn có điều kiện mở khoa thi Hội đầu tiên, khoa thi Hội năm Nhâm Ngọ đó, lấy đỗ Tiến sỹ (Nguyễn Ý, Lê Quang, Phan Hữu Tính, Hà Tơn Quyền, Đinh Văn Phác, Vũ Đức Khuê, Phan Bá Đạt Trần Lê Hiệu), Tiến sỹ vương triều nhà Nguyễn Đến năm Minh Mệnh thứ (năm 1826) thi Hội triều đình nhà Nguyễn lấy có 10 người đỗ Tiến sỹ Vì lấy đỗ so với khoa thi Tiến sỹ đời nhà Lê trước đó, đến khoa thi năm Ất Sửu 1829, Bộ Lễ quy định khoa lấy thêm người có điểm số gần sát với hạng Đệ tam giáp, tách riêng làm bảng phụ, gọi Phó bảng Như vậy, Phó bảng chọn ln Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) kỳ thi đại khoa, mặt đãi ngộ khơng người đỗ bảng Đáng ý khoa thi đầu tiên, vua Minh Mệnh không cho đỗ Trạng nguyên, từ sau lấy lam định lệ, lệ bốn quy định đặc thù triều nhà Nguyễn mà sử thường gọi lệ “Tứ bất” Như học vị Phó bảng có từ năm này, lịch sử khoa bảng nhà Nguyễn tính từ năm 1829 đến năm thi Hương cuối năm 1919 tròn 90 năm, tuyển chọn 260 Phó bảng 557 vị đại khoa 39 khoa thi Hội Cả hai đời vua Minh Mệnh Thiệu Trị mở khoa thi Hội theo định lệ năm thi lần Chỉ đến đời vua Tự Đức đặt Ân khoa, nghĩa khoa thi vua đặc ân cho mở thêm năm quy định Việc tổ chức khoa thi triều nhà Nguyễn, thi Hội nhằm mục đích kén chọn nhân tài giúp nước, bổ sung quan chức cấp cao cho quyền Đó việc trọng đại, chí quan trọng, nên triều nhà Nguyễn quan tâm Tuy nhiên sang đầu kỷ XX, năm triều vua Thành Thái Duy Tân, dư luận ngày phê phán lối học khoa cử lỗi thời Đến năm Kỷ Mùi 1919, khoa thi Hội thời vua Khải Định trở thành khoa thi cuối lịch sử phong kiến Việt Nam Cuối cùng, vào ngày 30 tháng năm Ất Dậu 1945, trước vạn nhân dân thành phố Huế tập trung cửa Ngọ Môn, vị vua cuối nhà Nguyễn đồng thời vị vua cuối lịch sử phong kiến Việt Nam, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, trao ấn kiếm cho đại diện quyền Cách mạng tuyên bố rằng: “Làm cơng dân nước tự làm vua nước nô lệ” Vương triều nhà Nguyễn đến sụp đổ hoàn toàn Như vậy, Vương triều nhà Nguyễn bắt đầu thành lập từ năm 1802, đến năm 1945 tồn 143 năm Trên thực tế năm 1883, triều nhà Nguyễn phải ký hiệp ước Hác –măng (Harmand) chấp nhận thực dân Pháp đặt quyền thống trị toan lãnh thổ nước ta vị vua nhà Nguyễn sau bù nhìn Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) Triều nhà Nguyễn triều đại cuối lịch sử phong kiến Việt Nam, để nước vào tay thực dân Pháp, vương triều nhà Nguyễn có đóng góp nhiều cho phát triển dân tộc ta Lý Do Chọn Đề Tài: Triều Nguyễn tồn gần 150 năm, kể từ Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế với niên hiệu Gia Long năm1802, tạo dựng đế chế tập quyền toàn lãnh thổ mà trước chưa có Trải qua kỷ rưỡi tồn tại, vinh hoa tủi nhục,Triều đại nhà Nguyễn thực thể cấu thành lịch sử Đại Việt Những triều đình Nhà Nguyễn mang lại, chấm dứt nội chiến, tranh giànhquyền lực, kiến tạo máy quản lý hành trung ương tập quyền thống mà Quang Trung - Nguyễn Huệ dày công vun đắp gây dựng trước Gắn với triều Nguyễn Nguyễn Ánh - Vua Gia Long, người kế tục nghiệp Chúa Nguyễn tiền bối - người lập nên vương triều nhà Nguyễn - vương triều cuối đế chế phong kiến trung ương tập quyền Việt Nam Vậy, ơng có sách ? Những đóng góp ơng triều Nguyễn nghiệp thống đất nước lúc giờ? Chính thế, tơi chọn đề tài nhằm giải vấn đề nêu Lịch Sử Nghiên Cứu Đề Tài: Hiện nay, việc nghiên cứu “Đóng góp vua Gia Long triều Nguyễn” nhận quan tâm lớn từ nhà khoa học, nhà nghiên cứu Ta kể tác giả, tác phẩm như: Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) “Các triều đại Việt Nam” tác giả Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng: “Lịch sử Việt Nam Cổ Trung Đại” tác giả Huỳnh Công Bá: "Đại Nam Thực Lục" - (Quốc Sử Quán Triều Nguyễn) Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn NXB Giáo Dục: "Quốc sử quán triều Nguyễn" (2001) Khâm định Việt sử Thông giám cương mục,Hà Nội: NXB Giáo Dục: "Các Ơng Hồng Triều Nguyễn" (1994) Nguyễn Đắc Xn, NXB Thuận Hóa -Huế: Trong q trình nghiên cứu, tham khảo kế thừa tác phẩm trên, sau đótổng hợp lại để viết nên đề tài “Đóng góp Vua Gia Long triều Nguyễn ( 1802-1820)” Mục Tiêu Và Nhiệm Vụ Nghiên Cứu: Trong đề tài này, không làm công việc khơi phục lại hình ảnh Vua Gia Long đóng góp ơng triều Nguyễn (1802-1820) Trọng tâm tơi tìm hiểu đóng góp ơng triều Nguyễn (1802-1820) Nhiệm vụ nghiên cứu đóng góp vua Gia Long lĩnhvực: + Đối nội: (Chính sách trị, kinh tế, văn hóa - giáo dục, sách quânsự) + Đối ngoại: (Những sách ngoại giao Trung Quốc, Pháp, Các nước phương Tây khác, Các nước khu vực Đông Nam Á) Trên sở đó, hiểu rõ đóng góp ơng triều Nguyễn (1802-1820) Phương Pháp Luận Và Phương Pháp Nghiên Cứu: Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) Chúng đứng lập trường giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho trình nghiên cứu Đề tài sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài ra, q trình nghiên cứu sử dụng phương pháp khác như: Sưu tầm, phân tích, tổng hợp… Đối Tượng Và Phạm Vi Nghiên Cứu: Nhân vật lịch sử Vua Gia Long đóng góp Ơng triều Nguyễn (1802-1820) Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về thời gian, trình cai trị ông (từ năm 1802 đến ông năm 1820) Về khơng gian, tình hình nước ta sau suy yếu củaVương triều Tây Sơn Đóng Góp Của Đề Tài: Đề tài thành công giúp cho có nhìn cụ thể, hệ thống đóng góp to lớn Vua Gia Long nhà Nguyễn (1802-1820).Đồng thời cung cấp tài liệu nghiên cứu cho Giảng viên, Sinh viên, đóng góp ơng triều đại nhà Nguyễn triều đại cuối nước ta Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI VUA GIA LONG Vua Gia Long tên Nguyễn Phúc Ánh (Anh), có tên Chủng Nỗn, thứ Nguyễn Phúc Cơn (Ln) bà Nguyễn Thị Hồn Nguyễn Phúc Ánh sinh ngày 15 tháng Giêng năm Nhâm Ngọ (8-2-1762) Năm 1775, lợi dụng suy sụp triều đình chúa Nguyễn khởi nghĩa Tây Sơn, quân Trịnh vào chiếm Phú Xuân khiến Nguyễn Phúc Ánh phải trốn vào Nam Từ ơng bơn tẩu gian nan, tìm đủ cách chiêu tập lực lượng để giành lại vương quyền cho họ Nguyễn Năm 1792, vua Quang Trung mất, quân Tây Sơn ngày yếu quân Nguyễn ngày lớn mạnh Năm 1801, quân Nguyễn Nguyễn Phúc Ánh huy đánh chiếm Quy Nhơn chiếm Thuận Hóa Ngày 1-2-1802, Nguyễn Phúc Ánh lên ngơi Hồng đế Phú Xn, lấy niên hiệu Gia Long, thức lập nên triều đại nhà Nguyễn Tháng năm 1804, Hoàng đế Gia Long đổi quốc hiệu nước ta Việt Nam Sau Vua Quang Trung triều đình Tây Sơn lâm vào bối rối, chia rẽ suy yếu Con trai Vua Quang Trung Nguyễn Quang Toản tuổi đưa lên ngơi Trong vua nhỏ tuổi, lợi dụng chức vụ Thái Sư, Bùi Đắc Tuyên sức lộng hành, tự quyền sinh sát tìm cách bắt bớ, giết hại người chống lại Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) Cùng lúc triều đình Phú Xn triều thần xung đột, tìm cách hãm hại lẫn Tướng sĩ nhiều người nãn lòng Đối với nhân dân họ khơng nhìn Tây Sơn đại diện Loạn lạc chiến tranh nhiều khiến cho họ đỗi cực khổ chán nãn Lợi dụng tình hình rối ren Ơng đem qn đánh Tây Sơn Sau thắng trận ông cử tướng coi giữ Đồng Hới sông Gianh đem quân Phú Xn lên ngơi Hồng đế, lấy hiệu Gia Long (6/1820), tuyên bố thống, đồng thời chuẩn bị tiến quân Bắc Hà thống đất nước Ngay sau lên ngơi, ơng sai Trịnh Hồi Đức cầm đầu sứ mang quốc thư, phẩm vật, sách ấn vua Thanh phong cho nhà Tây Sơn sang triều đình Trung Quốc để cầu phong vương cho Vào năm 1804 vua Thanh sai Ấn sát sứ Quảng Tây Tề Bố Sâm sang tuyên phong cho Vua Gia Long công bố quốc hiệu Việt Nam Nhà Vua cho xây dựng Kinh Thành Huế theo đồ án đại quy mô, xứng đáng với triều đại lớn hùng mạnh Đồng thời ông quy định tỉ mỉ nghiêm ngặt lễ nghi liên quan đến sinh hoạt triều đình Gia Long làm Hồng đế 18 năm (1802-1819), vào ngày 19 tháng Chạp năm Kỷ Mão (ngày tháng năm 1820), hưởng thọ 58 tuổi Sau mất, vị Hoàng đế Gia Long đưa vào thờ Thế Miếu có Miếu hiệu Thế Tổ Hồng đế Gia Long có 31 người (13 trai 18 gái) Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) CHƯƠNG 2: NHỮNG CHÍNH SÁCH CỦA VUA GIA LONG 2.1 ĐỐI NỘI 2.1.1 Chính sách trị Nhà Vua tiến hành thiết lập chế độ trung ương tập quyền Trong nhà Vua tối cao, vơ tỉ nắm lập pháp, hành pháp, tư pháp, giám sát tổng huy quân đội Ông xếp đặt lại cấu điều hành quốc gia: Và đặt lệ “ tứ bất” gồm điều không lập: khơng đặt hồng hậu, khơng đặt chức Tể tướng, không lấy trạng nguyên không phong tước vương cho người hoàng tộc Để tránh lộng quyền tổ chức dựa sở giống nhà Lê * Tổ chức quyền trung ương Vua nắm quyền hành tối cao, giúp Vua có lục gồm, Lại, Cơng, Lễ, Hộ, Binh, Hình thượng thư (tương đương nhự trưởng ngày nay) đứng đầu tả hữu thị lang giúp việc đô sát viện Tả, Hữu đô ngự sử đứng đầu với hoạt động ấn định quyền hạn chức tước, lương bổng, văn võ theo cấp bậc Ông cho thi hành chế độ tiền dưỡng liêm để phòng trừ tệ nạn tham nhũng hàng ngũ quan lại nhà Nguyễn * Tổ chức quyền địa phương 10 Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) phải nhìn nhận sản sinh lớp người khí tiết, trọng lễ nghĩa, xem thường quyền lợi mà đại biểu nhà Khoa bảng triều Nguyễn Vì lẽ đó, truyền thống trọng lễ nghĩa, yêu chuộng nhân văn từ trở thành phận quan trọng cấu thành sắc văn hóa người Việt Đó đóng góp đáng kể giáo dục khoa cử dựa tảng Nho học 2.1.4 Chính sách quân Mỗi triều đại muốn tồn đòi hỏi phải có tổ chức qn đội mạnh, qn đội khơng cơng cụ để bảo vệ triều đình, mà lực lượng nòng cốt có chiến tranh xảy Để biết đất nươc mạnh hay yếu, yếu tố qn đội thể vai trò nó, quân đội thời vua Gia Long Vì nội chiến kéo dài với Nhà Tây Sơn, ơng có đội qn tương đối mạnh, trang bị khí tài tổ chức theo kiểu phương Tây Sau chiến tranh, ông ban thưởng cho binh lính, lập đền thờ người tử trận, tinh giản quân đội cách cho người lính già giải ngũ Sau đó, ơng đặt cách tuyển quân linh hoạt Khu vực từ Quảng Bình vào đến Bình Thuận nam tuyển lính; từ Biên Hồ trở vào nam đinh tuyển lấy lính; từ Hà Tĩnh trở đến nội trấn Bắc thành nam đinh tuyển lấy lính Còn ngoại trấn Tun Quang, Hưng Hoá, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng n, 10 nam đinh tuyển lấy lính Về binh, ngồi đơn vị lính thường lính cơ, lính mộ trấn; khu vực kinh thành có thêm loại lính tinh nhuệ gồm thân binh, cấm binh, tinh binh Thân binh chia làm vệ gồm 500 người kèm thêm 50 người tập quân nhạc Ngồi qn lính tổ chức thành biền binh ban lệ gồm phiên: phiên quán, phiên lại thay đổi cho luân phiên Tổng số binh triều đình lên đến gần 140.000 huy động tăng thêm lớn Vũ khí cho quân đội gồm súng tay thạch điểu thương, đại bác gươm giáo Khu vực kinh thành có ba trường tập bắn dành cho qn đội Ngồi ra,ơng cho chế tạo nhiều loại vũ khí trang bị theo mẫu mua Phương Tây, đến sau sách vua Minh Mạng tiếp nối thực Lực lượng hải quân trọng địa đường biển dài Việt Nam Ông cho tuyển mộ cư dân sống gần biển doanh Quảng Đức doanh Quảng Nam lập thành vệ thuỷ 16 Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) qn đóng kinh thành Còn cửa biển có lính thủy đặt súng để phòng thủ trơng giữ việc lại tàu nước ngồi Ngồi ra, người ta ghi nhận ông cho đóng loại thuyền lớn kiểu Tây bọc đồng để lại tuần tra biển Và mọt nghiệp lẫy lừng vua Gia Long khẳng định chủ quyền hai quần đảo Trường Sa Hồng Sa Bởi vì, Thủy qn vốn sức mạnh quân đội nhà Nguyễn Từ thời chúa Nguyễn, lực lượng thủy quân binh chủng tinh nhuệ hùng mạnh, lực lượng chủ chốt việc bảo vệ đất nước quản lý, giám sát an ninh vùng biển, đường biển.Ông trọng phát triển lực lượng thủy quân kỹ thuật đóng tàu, đặc biệt tàu chiến Nhà vua lệnh cho Bộ Công biên soạn “Duyên hải lục” ghi chép độ sâu thủy triều ven biển số đường biển Như với việc phát triển thủy quân, tiếp nối truyền thống chúa Nguyễn vua Gia Long có cơng lớn việc thực thi, khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa biển Đông Đây nghiệp lẫy lừng, quan trọng dấu son đời vị vua có số phận đặc biệt Ngay từ lên ngôi, dù phải lo toan nhiều việc ngổn ngang sau năm dài chiến tranh, quản lý vùng lãnh thổ quốc gia rộng lớn từ trước tới thời điểm đó, ơng thể tầm nhìn xa trơng rộng vấn đề biển đảo 2.2 ĐỐI NGOẠI 2.2.1 Đối với Trung Quốc Ngay sau thắng hoàn toàn Tây Sơn, chiếm Bắc Hà, ông liền cho thượng thư Binh Lê Quang Định sứ sang Trung Quốc để cầu phong lý ngoại giao lẫn quan niệm Thiên tử Nho giáo nước lớn nước nhỏ Đồng thời với việc xin phong,ông yêu cầu đổi quốc hiệu Nam Việt Ban đầu hoàng đế nhà Thanh Gia Khánh không chấp nhận quốc hiệu "Nam Việt" để tránh lầm với nước Nam Việt nhà Triệu lúc gồm nhiều phần lãnh thổ Trung Quốc Tuy nhiên, ơng kiên trì lập trường dù vua nhà Thanh bác tới vài lần để tỏ cho Trung Quốc biết khơng cho đổi ơng khơng thụ phong Cuối Gia Khánh cho đổi Nam Việt thành Việt Nam ơng chấp nhận Năm Giáp Tí (1804) nhà Thanh sai quan sát sứ tỉnh Quảng Tây Tề Bố Sâm sang tuyên phong 17 Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) Thăng Long, ông cho người đem đồ sang cống tạ lập lệ triều cống: năm lần Và mối quan hệ với nhà Thanh ln tình trạng êm đẹp 2.2.2 Đối với Pháp Với người Pháp, ông tiếp tục biểu tỏ thân mật với người Pháp Ơng trả cơng hậu hĩ cho người theo giúp mình, số sĩ quan người Pháp làm quan triều đình Huế với ưu đãi đặc biệt Về mặt hình thức vua Gia Long người có quan hệ tốt với nước Pháp, đối xử với họ ân nhân Mặc dù hậu đãi với người Pháp ông cho bổng lộc, chức tước mà không ban quyền hạn, họ khơng chi phối nhà Nguyễn Nhà Vua thường cảnh tỉnh triều thần mối đe dọa an nguy quốc gia từ thông thương truyền đạo Pháp Nhà Vua nhiều lần tỏ hài lòng việc trước khơng nhận cứu viện triều đình Louis XVI Khoảng năm 1818, thuyền chiến Pháp "La Cybèle" chở theo bá tước Achille de Kergariou cập cảng, xin gặp nhà vua để bàn việc thực hiệp ước trước Kergariou khơng có quốc thư nên ông không tiếp Khi thuyền trưởng tàu La Cybèle đòi vua Gia Long thực điều khoản hiệp ước trước kia, ông sai quan đáp lại trước Pháp khơng thực bỏ, phớt lờ hoàn toàn vị quan người Pháp triều đình Việc thất bại liên tục cố gắng tạo dựng mối quan hệ đặc biệt cho người Pháp Việt Nam làm cho ông quan Pháp triều chán chường Đến độ khoảng năm sau, 1819, người Pháp lại tiếp tục quay trở lại qua hai tàu "La Rose" "La Henri" Chaigneau xin theo ln lý "thăm nhà" "đi tìm vacxin đậu mùa" Tuy nhiên, việc ông mời sĩ quan Pháp huấn luyện quân đội củng cố thành trì cho nhà Nguyễn làm cho ông trở thành người mở đầu cho ảnh hưởng người Pháp Việt Nam Chính biểu khiến người ta thường đánh giá vua Gia Long chất Nguyễn Ánh, phê phán ông hành động ông Nguyễn Ánh Do vậy, hình ảnh ơng trở nên khơng tốt đẹp tồi tệ mà Nguyễn Ánh tạo lịch sử dân tộc 2.2.3 Đối với nước Phương Tây khác Vua Gia Long khơng có sách giao thiệp thức với quốc gia thuộc giới phương Tây khác Pháp: đơn cử năm 1804, nước Anh sai sứ giả tên John W Roberts tới xin dâng lễ vật quốc thư với mong 18 Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) mở cửa hàng buôn bán Trà Sơn, Quảng Nam việc chẳng đến đâu Nguyên nhân thất bại Roberts sứ giả tiền trạm Thuyền trưởng Allan mang quốc thư David Lance (một nhà quản lý công ty Đông Ấn, cấp Roberts) tới gặp vua Gia Long thơng báo chuyến viếng thăm Robert có lỡ lời nói chuyện vấn đề Trà Sơn; việc cộng với kiện nước Anh chiếm Ấn Độ trước dèm pha Chaigneau Vannier khiến ơng nghi ngờ mục đích người Anh sau từ chối ln Sau họ tiếp tục dâng thư xin hai ba lần bất bại Đối với người Mỹ, khoảng năm 1803, thuyền Hoa Kỳ tên "Frame" huy thuyền trưởng Jeremiah Briggs đến Đà Nẵng sau đó, lời khuyên người Pháp, Huế để gặp ông Sau đến Huế rời thuyền khoảng ngày, Briggs ông cho phép buôn bán Việt Nam Thời gian sau đó, nhiều thuyền khác người Mỹ tới Việt Nam: ví dụ ngày tháng năm 1819, tàu tên "Franklin" với thuyền trưởng khác ông John White ghé vao vùng Nam Hà quan Tổng trấn đón tiếp chu đáo Sau đó, White rời Việt Nam đến Manila, Philippines quay lại với tàu khác tên "'Marmion" với thuyền trưởng John Brown tìm cách bn bán Việt Nam bất thành Ngồi hai tàu có số tàu Mỹ khác viếng thăm Việt Nam khơng có hoạt động đáng kể tàu "Aurora of Salem" thuyền trưởng Robert Gould hay "Beverly" thuyền trưởng John Garner Sau thời gian đó, người Mỹ khơng viếng thăm Việt Nam lần Tuy sách nhìn chung lạnh nhạt vậy, ông giữ gìn không thắt chặt mối liên lạc thức cam kết trị với phủ phương Tây để khỏi sa vào lỗi lầm dẫn đến số phận Ấn Độ Bên cạnh đó, Ơng thi hành sách "giúp đỡ người từ xa tới" Nho giáo tàu thuyền nước gặp rắc rối vùng lãnh hải Việt Nam giúp đỡ tùy theo mức độ cần thiết; điều mà vua Nguyễn sau noi theo 2.2.4 Đối với nước khu vực Đông Nam Á Với ba quốc gia láng giềng Chân Lạp, Xiêm La, Vạn Tượng; thời kỳ ông cai trị thời kỳ Việt Nam khẳng định ảnh hưởng khu vực Năm Nhâm Tuất (1802), vua Chân Lạp Nặc Ơng Chân khơng theo Xiêm La mà 19 Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) sai sứ đến xin thần phục ông nước Đại Việt Ngày tháng 9, ơng phong cho Nặc Ơng Chân làm Quốc vương Cao Miên sai Ngô Nhơn Tĩnh, Trần Công Đàn làm Chánh phó sứ mang sắc phong ấn mạ vàng có núm hình lạc đà đến Chân Lạp, làm lễ sách phong, định lệ cống tiến năm lần, lấy năm Đinh Mão (1807) làm đầu Ba người em Nặc Ông Chân (Ang Chan II) Nặc Ông Nguyên (Ang Suguon), Nặc Ông Lem tức Nặc Ơng Em (Ang Im), Nặc Ơng Đơn (Ang Duong) muốn tranh quyền anh nên sang Xiêm La cầu cứu Xiêm La đòi Nặc Ơng Chân chia quyền ông từ chối, Xiêm La liền cho quân sang đánh buộc Nặc Ông Chân bỏ chạy sang cầu cứu Việt Nam Ông viết thư trách Xiêm La Xiêm La đáp lại họ giúp anh em Nặc Ơng Chân giảng hòa khơng đối kháng với Việt Nam Vua Gia Long liền cho Lê Văn Duyệt kéo 10.000 quân sang buộc Xiêm La cho Nặc Ơng Chân nước rút qn hồn toàn khỏi Chân Lạp Lê Văn Duyệt dâng sớ xin xây thành Nam Vang (Phnom Penh) thành La-Lêm Khi xây xong Vua Gia Long cho Nguyễn Văn Thoại đem 1.000 quân sang trấn giữ xác lập quyền "bảo hộ" Việt Nam Chân Lạp Đối với Xiêm La, trước lên ngơi, Ơng sáu lần cho sứ mang hoa vàng hoa bạc sang tặng vua Rama I nhằm cảm ơn Xiêm giúp đỡ; dù sau lên gặp phải vấn đề Chân Lạp mối quan hệ Việt Nam-Xiêm La hai nước cố gắng giữ gìn Ơng nhiều lần bày tỏ lo ngại ơng, vua Xiêm bị bỏ trống, ông nhiều lần gây áp lực lên triều vua Rama I chọn thái tử nối (đặc biệt vào năm 1804 1805) Cuối vua Xiêm chọn Rama II, người triều Gia Long yêu thích Tuy vậy, nhà Vua đề phòng Xiêm La, điều thể qua việc Ông nhiều lần xét đến việc thành lập liên minh với Miến Điện để chống Xiêm (khi Miến Điện Xiêm La có chiến tranh) chưa quyết, để sau vị vua nối Minh Mạng từ chối hẳn việc Miến Điện Đối với Vạn Tượng, Việt Nam Xiêm La hình thành giằng co ảnh hưởng: Vua Vạn Tượng Inthavong trước có hỗ trợ ông đánh Tây Sơn thường tỏ ngả phía Việt Nam nhiều phía Xiêm dù lúc Xiêm Việt Nam có ảnh hưởng Vạn Tượng Ơng đưa nhiều sách chiêu dụ Inthavong: Việt Nam, Inthavong đón tiếp danh hiệu quốc vương, Xiêm ông Vua gọi Chao (lãnh chúa); vào 20 Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) khoảng năm 1802 Vua Gia Long công nhận quyền cai trị Inthavong đất Xiang Khouang Vị vua nối Inthavong Chao Anou tiếp tục sách tương tự, Việt Nam đối xử tốt với Vạn Tượng vị nể Xiêm Bên cạnh Chính sách ngoại giao nhà Nguyễn Đà Nẵng đầu kỷ XIX quan trọng Bởi Sau lên ngơi (1802), vua Gia Long chọn Đà Nẵng làm nơi đón tiếp sứ thần đến quan hệ ngoại giao, thương mại Từ đây, cảng Đà Nẵng trở thành hải cảng thức thực thi sách ngoại giao nhà Nguyễn với nước đến quan hệ qua đường biển Chọn Đà Nẵng làm cửa ngõ giao thương, mục đích nhà Nguyễn bảo đảm an ninh quốc gia, giám sát hoạt động giáo sĩ phương Tây, nghe ngóng tình hình nước khu vực giới, tiếp nhận tinh hoa văn hóa giới tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Giống chúa Nguyễn trước đây, nước khu vực Châu Á, nhà Nguyễn có quan hệ thân thiện hữu nghị với số nước khác khu vực Đông Nam Á; nước phương Tây Anh, Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan Tuy nhiên, nhà Nguyễn cho tiếp nước phương Tây Đà Nẵng với điều kiện chặt chẽ, khắt khe tùy theo mối quan hệ ấm lạnh, mà nguyên nhân sách hoạt động thám tàu thuyền nước phương Tây giáo sĩ nước ta mà Chủ trương nhà Nguyễn thể kỳ thị nước phương Tây lo xa vấn đề an ninh quốc gia Trước hết, xâm nhập ngày sâu Thiên Chúa giáo nước ta khiến cho truyền thống “Tam giáo đồng quy” bị đe dọa nghiêm trọng Điều tạo nên phá vỡ vị trí Nho giáo đời sống xã hội nước ta, mà Nho giáo cơng cụ trì trật tự xã hội, công cụ giúp cho nhà nước phong kiến thiết lập nên trật tự xã hội theo chiều hướng có lợi, bảo vệ vững địa vị giai cấp thống trị, đồng thời, Nho giáo có thời gian dài ăn sâu, bám rễ, có vị trí vững chãi đời sống xã hội Việt Nam (cũng số quốc gia khác Phương Đơng), xã hội Việt Nam đón nhận chấp nhận tồn tại, có thời kỳ trở thành quốc giáo nước ta Thiên Chúa giáo không phù hợp với xã hội Việt Nam lúc giờ, đặc biệt có nguy phá vỡ, làm lung lay, ảnh hưởng đến tôn ti, trật tự xã hội mà giai cấp phong kiến 21 Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) thiết lập trì Mặt khác, nhà Nguyễn lo xa xâm nhập Thiên Chúa giáo ảnh hưởng đến phong tục tập quán dân tộc Chính vậy, triều Nguyễn (đặc biệt sau chiến xâm lược Thực dân Pháp nổ ra), tư tưởng chi phối từ cung đình xuống dân chúng, vấn đề chính: Chính đạo hay Tà giáo (Nho giáo hay Thiên Chúa giáo?), Chiến hay Hòa (đánh Pháp hay đầu hàng?), Duy tân hay Thủ cựu (ủng hộ cải cách hay không?) Tiếc nhiều sĩ phu yêu nước quay lưng lại với xu hướng cải cách ủng hộ việc “cấm đạo” triều đình thi hành ngày gay gắt Chính sách có hạt nhân hợp lý có ý nghĩa bảo vệ an ninh quốc gia, thực tiễn “lợi bất cập hại” Các sứ thần phương Tây đến Đà Nẵng phải có đủ hai điều kiện, phải có quốc thư nước xin giao thương lễ vật Lễ vật thường đồ vật lạ, quý giá quốc gia khơng điều kiện bắt buộc quốc thư phải có đón tiếp Sứ giả khơng có quốc thư khơng đủ tư cách, dù sứ giả nước Pháp - nước có nhiều ơn nghĩa với nhà Nguyễn khơng đón tiếp Ví dụ năm 1817 “tàu Pháp đến đậu Đà Nẵng, đưa cho Nguyễn Văn Thắng xin vào dâng sản vật khơng có quốc thư, vua khơng tiếp” Và có đủ điều kiện vua khơng tiếp vấn đề an ninh vấn đề tế nhị khác, nhiên quan đại thần thay vua vào Đà Nẵng đón tiếp sứ thần Như vậy, chủ trương nhà Nguyễn không muốn mở rộng quan hệ với nước phương Tây, âm mưu bành trướng xâm lược phương Tây ngày lộ rõ nhà Nguyễn hạn chế giao thương, đồng thời tăng cường phòng phủ Đà Nẵng Đà Nẵng trọng cơng tác tổ chức phòng thủ trọng công tác ngoại thương Chủ trương biện pháp giao thương chặt chẽ biểu hoạt động ngoại giao diễn Đà Nẵng Thông thường, tàu thuyền sứ thần nước đến cảng Đà Nẵng, sau có thơng báo có quốc thư lễ vật xin đệ trình lên vua quan sở tại, tàu thuyền họ cập cảng sau qua khám xét, sau phép cử người lên bờ có giám sát quan binh địa phương mua nhu yếu phẩm cần thiết thực phẩm, nước uống, than củi Và tất lại tàu chờ quan địa phương viết báo cáo xin ý kiến nhà vua Chỉ thị vua thường đến sau 10 đến 15 ngày sau tàu cập cảng Những trường hợp cấp bách 22 Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) phản hồi triều đình vòng vài ba ngày Nghi thức ngoại giao tổ chức Đà Nẵng long trọng, quy định cụ thể trước năm Gia Long thứ 17 (1817), tàu nước đến “kéo cờ bắn 21 phát đại bác chào mừng, đồng thời thành Điện Hải phát 21 tiếng súng” Nhưng sau cho phép bắn từ đến phát súng chào mừng q khách mà thơi Việc đón tiếp thức nước chủ nhà diễn triều đình Huế Vua đồng ý, thường tổ chức Đà Nẵng đại diện triều đình quan ty Thương Bạc vào phối hợp với quan binh sở Tuy không quy định cụ thể, tùy theo hoàn cảnh tùy theo sứ thần thuộc quốc gia nào, chức vụ thuyền chiến hay thuyền bn lớn hay bé mà nghi lễ đón tiếp tổ chức quy mô long trọng hay đơn giản khác Với lợi riêng, từ buổi đầu thiết lập, nhà Nguyễn chọn Đà Nẵng làm cửa ngõ đối ngoại thức nước ta nước phương Tây Trong hoàn cảnh nước phương Tây tranh tìm kiếm thị trường, với sức mạnh kinh tế quân quốc gia phương Tây cử đặc sứ đến xin quan hệ với nước phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng muốn quốc gia sở dành riêng cho quốc gia đặc quyền giao thương, làm cho cảng Đà Nẵng trở thành nơi thu hút sứ thần phương Tây đến xin quan hệ nhiều phái đoàn nước Hoa Kỳ, Anh Pháp - quốc gia phát triển mạnh lúc Điều làm cho sách ngoại giao nhà Nguyễn nước phương Tây muốn vừa cẩn trọng, chặt chẽ công nước, lại vừa muốn đảm bảo độc lập tự chủ đất nước, khơng làm hài lòng nước phương Tây, nước Pháp - nước có nhiều “ơn nghĩa” với nhà Nguyễn Có thể nói, sách ngoại giao nhà Nguyễn nói chung Đà Nẵng nói riêng khơng sai, chí có phần khơn ngoan Tuy nhiên, sách ngoại giao nhà Nguyễn nặng nề, khắt khe đánh khéo léo quan hệ bang giao so với triều đại trước Do lo sợ nguy thực dân, triều Nguyễn bước thực thi sách “đóng cửa”, ngày tìm cách hạn chế ảnh hưởng phương Tây đất Việt Nam Mặt khác, nhà Nguyễn áp dụng biện pháp cực đoan nhằm gia cố thêm ý thhức hệ Nho giáo với tư cách bệ đỡ tư tưởng nhà nước quân chủ Nhà Nguyễn ngày tỏ bảo thủ, đưa đất nước ngày lún sâu vào tình trạng trì trệ, lạc hậu suy kiệt khả tự vệ Chính ngun nhân trực tiếp, hệ tất 23 Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) yếu quy luật “nhân quả” việc Pháp xâm lược nước ta năm 1858 thật “trớ trêu” Đà Nẵng lại nơi gánh chịu phát súng xâm lược thực dân Pháp KẾT LUẬN Khi nhìn nhận người này, thật không đơn giản, núi mâu thuẫn, mâu thuẫn đời ơng tạo ra, mâu thuẫn hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, từ tạo mâu thuẫn dân tộc với đa dạng cách nhìn, cách nghĩ sản sinh tự nhiên từ ngàn vạn kiện thực hư, đáng khơng đáng Nếu khơng thật khách quan chiêm nghiệm theo nhiều chiều cạnh, lát cắt lịch sử, soi xét từ gần đến xa, từ sau đến trước, chủ thể khách thể, hố thân vào nhiều vị trí để có góc nhìn trọn vẹn, ln bị kiềm toả định kiến chủ quan, thủ cựu thật khó khỏi sai lầm cách nhìn nhận vấn đề Trong lịch sử vương quyền, chưa vị vua Ông, trước ngồi ngai vàng, đời nghiệp lại nhiều gian lao thách đố đến vậy, chưa thấy đầy lòng kiên nhẫn để mưu nghiệp lớn ơng Hơn hai mươi năm lăn lộn, cận kề chết, ông vươn lên giành thắng lợi cuối Mệnh trời mỉm cười với ơng Ơng chiến thắng Chúng ta tự hào có Nguyễn Huệ Quang Trung, đồng thời khơng thể lãng quên Nguyễn Ánh tuỳ tiện đánh giá người Hai lực, hai trận tuyến, kẻ thù không đội trời chung Nhưng hai người thực thể Việt Nam Mỗi người họ tạo cho người lại mơi trường thử sức, lòng can đảm khôn ngoan để đoạt chiến thắng từ tay đối 24 Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) phương Đây hai mặt thể thống biện chứng; người để đánh giá nhìn nhận người Những tài trác tuyệt thiên bẩm Nguyễn Ánh phủ nhận Mười lăm tuổi (1777) cầm quân, xông pha trận mạc, định chiến thắng quan trọng linh hồn lực Đàng Trong Mười tám tuổi (1780), qua năm tháng thử lửa, ông thức tơn vinh làm Chúa Nguyễn Nguyễn Vương Sài gòn - Gia Định trở thành thủ thánh địa triều đại Ông Trong va đập lịch sử lịch sử biết tự chọn lựa Một người đến đích, chiến thắng trận cuối cùng, Nguyễn Ánh Với 200 năm tồn kế từ Nguyễn Hoàng gây dựng nghiệp, lực phong kiến cát địa Vương quốc Phù Nam, Vương quốc Chămpa bị quy mối, tồn mang tính hình thức Chúa Nguyễn tạo điều kiện cho phát triển kinh tế văn hoá vùng phía nam mà kỷ trước nằm tình trạng lạc hậu ln bị khống chế ngoại bang, điển hình Chân Lạp Xiêm La Sự lớn mạnh trị, quân sự, kinh tế Nam Bộ gắn với lịch sử tồn quyền trung ương tập quyền lúc đó: tập đồn chúa Nguyễn Trong q trình tồn tại, bên cạnh thành tựu vĩ đại Nguyễn Huệ tạo nên, chiến cơng hiển hách chống quân xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc, tiến hành cải cách kinh tế văn hố, đồng thời nhược điểm lực khởi nghĩa mang nặng tính nơng dân thường mắc phải nội Tây Sơn ngày trầm trọng, trầm trọng đến mức không phương cứu chữa Nguyễn Nhạc thân bất cập Chính mâu thuẫn tạo cho lực phong kiến Phương Nam nhìn nhận lại tâm ủng hộ Nguyễn Ánh đến Những mâu thuẫn Tây Sơn xuất mạnh sau Nguyễn Huệ tiến quân Bắc Hà lần thứ tiêu diệt chúa Trịnh Nguyễn Nhạc tận Thăng Long triệu hồi Nguyên Huệ trở Phú Xuân, bỏ lại Thăng Long hỗn độn, quân hồi vô phèng với đống quan lại sĩ phu khủng hoảng lòng tin phương hướng Nguyễn Hữu Chỉnh, Vũ Văn Nhậm đầy lòng trắc ẩn, muốn khỏi kiểm soát Nguyễn Huệ, tranh bá đồ vương Để từ xơ đẩy kẻ tiểu nhân bất tài Lê 25 Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) Chiêu Thống phải chạy sang cầu cứu Nhà Thanh đẩy tình hình đất nước đến bên bờ vực thẳm Khi quân Thanh kéo vào xâm lược, vận mệnh độc lập dân tộc trở thành nhiệm vụ lớn mà triều đại nào, giai đoạn lịch sử phải đặt lên hàng đầu Chính đăng quang hồng đế với niên hiệu Quang Trung tiến bắc tiêu diệt quân Mãn Thanh, Nguyễn Huệ dành ủng hộ tuyệt đối nhân dân nước, mà nhân dân Bắc Hà Nguyễn Nhạc chống đối, ngược quy luật Nguyễn Huệ nhân dân ta thắng lợi Cuộc đại phá quân Thanh toàn thắng, uy tín sức mạnh Tây Sơn lớn mạnh vượt bậc, định bước phát triển dân tộc Nhưng trở lực khó vượt qua mâu thuẫn nội Tây Sơn ngày trầm trọng, phải đối đầu với vấn đề nước Nguyễn Nhạc thu thành Quy Nhơn với tư cách Đơng Định Vương, không muốn đối mặt với thách thức mới, lại không muốn Nguyễn Huệ vượt lên ảnh hưởng Nguyễn Lữ bất lực Sức mạnh đoàn kết ngày đầu dựng nghiệp tan biến nhường chỗ cho điểm yếu mà kẻ thù không ngừng lợi dụng, khoét sâu Thực chất mâu thuẫn lực phong kiến cát cứ, phân quyền Liệu tình hình ấy, Nguyễn Huệ có đủ can đảm nghị lực vươn lên tất cả, loại trừ Nguyên Nhạc Nguyễn Lữ khỏi sân khấu Tây Sơn để tự vươn tới mục đích cuối hay khơng? Điều thật khó Khó Nguyễn Huệ chưa đủ sức vượt qua ràng buộc tình huynh đệ thủ túc sống chết có gây dựng đồ buổi đầu kháng chiến Thêm nữa, Nguyễn Nhạc, nắm tay lực lượng hùng hậu, sở vật chất, có, đặc biệt quân Nếu Nguyễn Huệ phát động chiến tranh quy mô để loại Nguyễn Nhạc Nguyễn Lữ tổn thất tổng hợp mà Nguyễn Huệ phải lãnh chịu không nhỏ, tự đánh trước dân tộc, uy tín lực lượng Đó tốn cần có lời giải nghiệm số thoả đáng, Nguyễn Huệ phải chờ đợi thời phù hợp Kể từ đại phá quân Thanh năm1789 kết thúc, ba năm trời chuẩn bị, lực lượng Nguyễn Huệ vô hùng mạnh, đến năm 1792 ông đột ngột qua đời lực lượng hùng hậu không phát huy ưu Cái chết Nguyễn Huệ đẩy triều đình Phú Xuân vào tình trạng 26 Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) khủng hoảng Một triều đình lực lượng quân khổng lồ, cỗ máy chiến tranh quy mơ lớn khơng có người cầm lái tương thích Nguyễn Huệ sức mạnh trở thành bị động Bên cạnh tồn Nguyễn Nhạc thủ phủ Quy Nhơn nặng sức kiềm toả Nguyễn Ánh bắt tay với giáo sĩ Phương Tây nhằm tìm kiếm ủng hộ góp phần tăng thêm ưu vật chất, kỹ thuật cho chiến tranh mà Ơng theo đuổi Cũng phản kích Nguyễn Ánh phát huy cao độ tính hiệu Chỉ vòng mười năm vừa cầm cự vừa rút lui, năm 1802, toàn nghiệp Tây Sơn hoàn toàn sụp đổ Nhìn lại trận kết cục Nguyễn Huệ Nguyễn Ánh giao tranh lịch sử, khiến liên tưởng đến kiện lịch sử khác với diễn biến kết cục thật bất ngờ mà nhiều ẩn số phải hàng kỷ đủ sức giải đáp Cuộc dây khởi nghĩa Phong trào Thái Bình Thiên Quốc Trung Quốc kỷ sau Hồng Tú Tồn khởi xướng nhanh chóng dành ủng hộ nhân dân Với hiệu Tiêu diệt Nhà Thanh, Khôi phục Nhà Hán, khởi nghĩa lan rộng khắp, Nam Kinh trở thành thủ đô phong trào Nhưng lúc phong trào lên đỉnh cao, tưởng chiến thắng cuối đến, tính theo ngày tháng, lúc mầm mống thất bại diệt vong xuất Nguyễn Ánh trải qua nguy hiểm tày núi, chết cận kề, Ơng lại Cái may mắn có Ơng hoi mà người đời khó bắt gặp Trong suốt mươi năm lăn lộn, tên mũi đạn khơng bắt kịp Ông, bệnh tật hiểm nghèo không gõ cửa buồng Ông Ông trời cho sống, sống khoẻ mạnh Chỉ cần sa sảy nhỏ nhoi tạo biến cố khôn lường Nhưng ông vô Đó điều kỳ diệu Nguyễn Huệ khơng may mắn tử thần bất ngờ nắm lấy mệnh Ơng tuổi ngồi bốn mươi đầy sung mãn với triển vọng huy hoàng chờ phía trước Trong quy luật thuận nghịch mà người xưa đúc kết, thuận có nghịch, nghịch chứa thuận Cái thuận lớn nghịch cao, 27 Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) đồng thời nghịch cao thuận lớn Những chiến công Nguyễn Huệ to lớn đến vậy, vây ráp ông với quân Nguyễn Ánh quy mô suốt hàng chục lần, cuối không đạt mục tiêu Nguyễn Ánh thoát Những truyền thuyết dân gian Nguyễn Ánh có trời giúp, phong ba ngăn chặn Tây Sơn; hay rắn thần xuất đưa ông đến nơi an toàn lúc lâm nguy đảo Thổ Châu.v.v lưu truyền tận sau xuất phát từ thật kỳ diệu đến mức khó tin Đáng tiếc cho phong trào Tây Sơn cho dân tộc, Nguyễn Huệ đột ngột lịch sử bước sang giai đoạn mới, Nguyễn Ánh định vai trò sân khấu lịch sử Nguyễn Huệ trồng Gia Long hái Và người ta thường bảo Vua Gia Long khắc nghiệt công thần, đặt luật lệ với dân hà khắc, thử hỏi giai đoạn trung hưng lòng người ly tán, muốn lập kỷ cương, xếp việc cai trị mang lại an vui ấm no cho dân, phép tắc không rõ ràng, thưởng phạt khơng nghiêm minh giữ nước Vua nhìn xa thấy rộng lập Hồng tử thứ tư lên kế vị, hiểu việc dựng nước khó việc giữ nước lại khó Bởi Vua khôi phục nghiệp cũ, thống đất nước mà sửa sang việc khiến nước ta trở thành cường quốc vùng lúc Nguyễn Ánh - Gia Long Triều Nguyễn Ông tồn 143 năm (1802 -1945) với đầy thách thức vinh nhục, gắn liền với bước trường tồn toàn dân tộc Cũng từ vương triều sản sinh Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân đầy lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc Trên bờ Hương giang thơ mộng, gắn liền với tích giao duyên huyền thoại Huyền Trân cơng chúa nghìn năm trước mọc lên quần thể kiến trúc nguy nga, độc vô nhị, chứa đựng trầm tích lịch sử tâm linh, di sản văn hoá vật chất tinh thần dân tộc Cung đình Huế khơng tách rời triều đại nhà Nguyễn Hoàng đế Gia Long Những lỗi lầm Nguyễn Ánh lớn đáng lên án, coi ơng vĩ nhân lịch sử, thực thể tất yếu lịch sử Đại Việt.Trong danh mục minh vương dựng nghiệp lớn, có tên Ơng 28 Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Cơng Bá, Giáo trình Lịch Sử Việt Nam cổ trung đại, NXB Thuận Hóa Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1, NXB Giáo dục Gs Nguyễn Phan Quang, Ts Võ Xuân Đàn ( 2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, NXB TP HCM Nguyễn Quyết Thắng (2005) Khoa cử giáo dục Việt Nam, , NXB Tổng hợp TP HCM Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh Niên Vũ Ngọc Khánh (2008), Người có vấn đề lịch sử nước ta, Nhà xuất Văn Hóa-Thơng Tin Quốc sử qn triều Nguyễn (2001) Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Nhà xuất Giáo Dục: Đại Nam Thực Lục (Quốc Sử Quán Triều Nguyễn) Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn Nhà xuất Giáo Dục Ngô Gia Văn Phái (2001), Hồng Lê thống chí, Nhà Xuất Văn Học 10 Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam kỷ XIX: 1802-1884, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 11 Lưỡng Kim Thành (2012), Gần 400 năm vua chúa triều Nguyễn, Nhà xuất Thuận Hóa - Huế 29 Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) 12 Các Ơng Hồng Triều Nguyễn (1994) Nguyễn Đắc Xn, Nhà xuất Thuận Hóa - Huế 13 http://vi.wikipedia.org/wiki/Gia_Long 14 http://www.vanhoahoc.vn/ 30 ... có 31 người (1 3 trai 18 gái) Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) CHƯƠNG 2: NHỮNG CHÍNH SÁCH CỦA VUA GIA LONG 2.1 ĐỐI NỘI 2.1.1 Chính sách trị Nhà Vua tiến hành thiết lập chế... Kim Thành (2 012), Gần 400 năm vua chúa triều Nguyễn, Nhà xuất Thuận Hóa - Huế 29 Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) 12 Các Ơng Hồng Triều Nguyễn (1 994) Nguyễn Đắc Xn, Nhà xuất... vua nhà Nguyễn sau bù nhìn Những Chính Sách Nhà Nguyễn Thời Gia Long ( 1802-1820) Triều nhà Nguyễn triều đại cuối lịch sử phong kiến Việt Nam, để nước vào tay thực dân Pháp, vương triều nhà Nguyễn

Ngày đăng: 18/03/2019, 01:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w