1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta tại thành phố hồ chí minh ( 1990 2005)

116 270 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 743,56 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG NGỌC PHƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (1990 – 2005) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG NGỌC PHƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (1990 – 2005) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 60 301 20 Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Trần Luân Hà Nội-2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, tư liệu dẫn luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn Hoàng Ngọc Phương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 11 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo .11 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo 11 1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo 16 1.2 Các quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề tôn giáo 22 1.3 Những sách tơn giáo chủ yếu Đảng Nhà nước ta 30 Chương THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO 1990 - 2005 39 2.1 Đặc điểm tơn giáo thành phố Hồ Chí Minh 39 2.1.1 Vài nét khái quát Thành phố Hồ Chí Minh 39 2.1.2 Đặc điểm ba tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh 41 2.2 Q trình thực sách tơn giáo Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1990 - 2005 47 2.2.1 Thực sách tín đồ 48 2.2.2 Thực sách chức sắc, nhà tu hành 51 2.2.3 Thực sách tổ chức tôn giáo 56 2.2.4 Thực sách nơi thờ tự 60 2.2.5 Thực sách ấn phẩm đồ dùng việc đạo 60 2.2.6 Thực sách đất đai hoạt động kinh tế tôn giáo 61 2.2.7 Thực sách hoạt động văn hóa, xã hội tơn giáo 64 2.2.8 Chính sách quan hệ quốc tế tôn giáo 65 2.2.9 Một số tồn hạn chế 67 2.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu thực sách tơn giáo thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới .81 2.3.1 Nhận thức đắn vấn đề tôn giáo chủ nghĩa xã hội 81 2.3.2 Quản lý chuyên biệt đa ngành 82 2.3.3 Đấu tranh với hoạt động lợi dụng tôn giáo 84 2.3.4 Truyên truyền, giáo dục, xây dựng nhân tố tích cực 85 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 101 I- SỐ LIỆU CHUNG VỀ TÔN GIÁO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CUỐI NĂM 101 II- THỐNG KÊ TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO 103 Thuyết minh thống kê theo quận, huyện 105 III- THỐNG KÊ TÌNH HÌNH CƠNG GIÁO 106 Thống kê Công giáo năm 2005 108 IV- THỐNG KÊ TÌNH HÌNH TIN LÀNH 110 Thống kê Tin lành năm 2005 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tơn giáo hình thái ý thức xã hội Đặc điểm quan trọng ý thức tôn giáo mặt phản ánh tồn xã hội, mặt khác, lại có xu hướng phản kháng lại xã hội sản sinh nuôi dưỡng Vì vậy, từ đời đến nay, với biến đổi lịch sử, tôn giáo biến đổi theo Trong thời đại ngày nay, mà xu tồn cầu hóa chi phối lĩnh vực đời sống xã hội, nâng cao trình độ học vấn đặc biệt thành tựu khoa học công nghệ làm cho tơn giáo ngày trở nên tục hóa kéo theo đa dạng đời sống tôn giáo Từ xuất ý kiến khác tôn giáo dẫn đến chia rẽ tơn giáo cách có tổ chức, bùng nổ giáo phái xuất nhiều tôn giáo Bản thân tôn giáo khu vực giới có biểu khác trước: số tín đồ ngày tăng số tín đồ thực tế giảm, nghĩa người ta theo đạo không hành đạo, nhiều tín đồ bỏ đạo để theo đạo Trong nội tơn giáo có chia rẽ thành giáo phái với tính chất cấp tiến, ơn hòa cực đoan Ở Việt Nam có tơn giáo lớn tồn với khoảng 20 triệu tín đồ Trong có khoảng 10 triệu tín đồ Phật giáo; triệu tín đồ Cơng giáo; gần 66,7 ngàn tín đồ Hồi giáo Trong số bốn tôn giáo du nhập vào Việt Nam, đạo Tin lành đến muộn nhất, vào khoảng cuối kỷ XIX, có gần 6,4 ngàn tín đồ Có hai tơn giáo nội sinh từ nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng người dân vùng Nam Bộ đạo Cao Đài, xuất vào đầu kỷ XX, có gần 2,3 triệu tín đồ Phật giáo Hòa Hảo đời vào năm 1939, có 1,2 triệu tín đồ Trong năm gần có thêm hai tơn giáo công nhận Tịnh độ cư sĩ Phật hội Tứ Ân hiếu nghĩa Hiện có khoảng triệu tín đồ theo hai tơn giáo Ngày nay, với hội nhập với quốc tế, Việt Nam có nhiều thay đổi cấu xã hội lợi ích xã hội thay đổi, quan niệm, tư tưởng nhân dân ngày có xu hướng đa dạng, nhiều người tìm kiếm an ủi tâm lý từ tôn giáo Ảnh hưởng tôn giáo đời sống phận nhân dân ngày tăng lên Cùng với phát triển tôn giáo, hoạt động lực thù địch có xu hướng ngày can thiệp sâu vào đời sống trị nước ta Trong mức độ định, can thiệp lực làm cho tính phức tạp vấn đề tơn giáo ngày trở nên gay gắt, đòi hỏi phải nắm xử lý đắn vấn đề tôn giáo, vừa dùng biện pháp hành để quản lý tơn giáo, đồng thời khơng thể từ bỏ vai trò quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo mà cần tăng cường làm tốt công tác tôn giáo Đảng, đoàn kết chặt chẽ người theo tơn giáo, phấn đấu mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Tôn giáo Việt Nam vấn đề lớn, phức tạp, đòi hỏi Đảng Nhà nước ta phải có chủ trương, sách thích hợp hồn cảnh điều kiện mới, nước ta mở cửa, hội nhập quốc tế lực thù địch tìm cách lợi dụng vấn đề tơn giáo để tập hợp quần chúng nhằm chống phá cách mạng nước ta âm mưu "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ Cùng với nghiệp đổi đất nước, phát triển kinh tế - xã hội, công tác tôn giáo thời kỳ đổi có chuyển biến sâu sắc đạt kết quan trọng Việc thực tự tín ngưỡng tự khơng tín ngưỡng vào nề nếp bên cạnh việc bảo đảm phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, có đồng bào theo đạo Đó kết đường lối lãnh đạo đắn Đảng quản lý có hiệu lực Nhà nước Việc thực sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta tiến hành cách có hiệu phạm vi nước, có Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn nước, trung tâm kinh tế - văn hóa lớn nước, địa bàn trọng điểm tôn giáo Trong thời kỳ đổi thực đường lối, sách tôn giáo Đảng Nhà nước, Thành phố Hồ Chí Minh đạt thành tựu quan trọng Tìm hiểu việc thực sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta thành phố mang tên Bác thời kỳ đổi có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Vì vậy, chúng tơi chọn vấn đề Thực sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta Thành phố Hồ Chí Minh (1990 - 2005) làm đề tài luận văn cao học mình, tập trung vào ba tơn giáo lớn Phật giáo, Cơng giáo Tin lành Đó nội dung luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những năm đầu kỷ XX, tơn giáo học có bước phát triển nguyên tắc tiếp cận phương pháp nghiên cứu tôn giáo Các học giả bước sử dụng phương pháp đa dạng xã hội học, tâm lý học cận tâm lý để tiếp cận mặt, khía cạnh riêng biệt tôn giáo Đáng ý việc nhà tơn giáo mácxít kế thừa, chọn lọc kết thành tựu đạt tôn giáo học phương Tây, sử dụng tài liệu, luận điểm, kết luận khác cách khoa học để xây dựng quan điểm dựa sở giới quan khoa học Có thể kể hàng loạt tác phẩm như: Tôn giáo học đại cương, Lịch sử lý luận tôn giáo học, Tôn giáo giới, Xã hội học tôn giáo, Tâm lý học tôn giáo (Khoa Triết học trường Đại học Tổng hợp quốc gia Lômônôxốp) hay tác phẩm: Triết học - Tôn giáo - Sự tiến triển đặc biệt tôn giáo (Viện hàn lâm Khoa học Liên Xô) Ở Việt Nam, vấn đề học thuật tôn giáo tôn giáo cụ thể dân tộc đề cập từ lâu nhà truyền giáo, nhà sư, học giả đặc biệt nhà nghiên cứu có uy tín tên tuổi như: Nguyễn An Ninh, Trần Văn Giàu, Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Đăng Thục, Vũ Khiêu, Nguyễn Tài Thư, Thượng tọa Thích Minh Châu, Minh Chi, Đặng Nghiêm Vạn Các tác phẩm họ chứa đựng khối lượng lớn tri thức quý báu tín ngưỡng cổ truyền, Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo Việt Nam; thơng qua phân tích tính quy luật phát triển tơn giáo, q trình dung hợp, pha trộn, vay mượn tôn giáo tác động điều kiện lịch sử cụ thể Những năm gần đây, cơng trình nghiên cứu tơn giáo ngày nhiều, phong phú có tính chun sâu mặt học thuật Đáng ý cơng trình Viện Nghiên cứu tơn giáo thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam như: Những vấn đề tôn giáo (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995), Về tơn giáo - tín ngưỡng Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996) Tác phẩm Lý luận tôn giáo tôn giáo Việt Nam Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1996) đặt nhiều vấn đề mang tính cấp bách tơn giáo Hiện có nhiều cơng trình, nhiều viết tơn giáo ảnh hưởng tôn giáo lĩnh vực khác đời sống xã hội Có thể nêu số luận văn, luận án như: Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam (Lê Hữu Tuấn, năm 1999), Ảnh hưởng giới quan Công giáo đời sống tinh thần tín đồ Cơng giáo Việt Nam - Những vấn đề đặt công tác an ninh (Mai Quan Hiện, năm 2000) Riêng vấn đề tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Trần Chí Mỹ bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Triết học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh với đề tài Xây dựng đời sống văn 46 Nghị định số 22/2001/NĐ-CP kiện toàn tổ chức máy làm công tác tôn giáo thuộc Ủy ban nhân dân cấp 47 Nghị định số 22/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 48 Nghị số 24-NQ/TW tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình (1990) 49 Nghị 8B-NQ/TW tăng cường công tác vận động quần chúng Đảng tình hình (1993) 50 Nghị số 25-NQ/TW công tác tôn giáo (2003) 51 Từ Quy (2001), “Ảnh hưởng tôn giáo đời sống cư dân Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh kỷ XX”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 52 Từ điển triết học tiếng Việt (1986), Nxb Tiến - Nxb Sự thật, Mátxcơva 53 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Đặng Nghiêm Vạn (2003), “Bàn tín đồ tổ chức tơn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, Hà Nội 55 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 56 Viện Thông tin Khoa học - Xã hội (1998), Tôn giáo đời sống đại, Tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 99 57 Viện Thông tin Khoa học - Xã hội (1998), Tôn giáo đời sống đại, Tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Viện Thông tin Khoa học - Xã hội (1998), Tôn giáo đời sống đại, Tập 5, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 100 PHỤ LỤC I- SỐ LIỆU CHUNG VỀ TƠN GIÁO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CUỐI NĂM 2005 Tổng số tín đồ: 2.383.679 người Trong đó: Phật giáo: 1.672.000; Công giáo: 617.721; Tin Lành: 39.264 (chỉ tính riêng Tin Lành Việt Nam (miền Nam), Cơ đốc Phục lâm, Báp tít Ân điển, Giêhơva, Liên hữu Cơ đốc); Cao Đài: 48.514; Hồi giáo: 5.480; Ấn giáo: 200; Phật giáo Hòa Hảo: 500 Chức sắc: 8.087 - Phật giáo: 6845; - Công giáo: 526; - Tin Lành: 41; - Cao Đài: 621; - Hòa Hảo: 54 Nhà tu hành: 4.742 - Phật giáo: 128; - Công giáo: 4614; - Tin Lành: 101 Hội đoàn tôn giáo: 85 - Số lượng người tham gia: 4.675, đó: - Phật giáo: 59; số người tham gia: 2163 - Công giáo: 17; - Tin Lành: 0; - Cao Đài: 9; - Hồi giáo: 0; - Ấn giáo: 0; - Phật giáo Hòa Hảo: Cơ sở thờ tự: 1.544 Bao gồm: Phật giáo: 1.124; - Công giáo: 276; - Tin Lành: 52; - Cao Đài: 75; - Hồi giáo: 14; - Ấn giáo: 102 II- THỐNG KÊ TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO Số liệu chung Tổng số Tổng số tín đồ: 1.672.000 Tăng so với năm trước 552.000 Nhà tu hành : (cư sĩ) 128 Chức sắc: 6.845 - Hòa thượng: 75 + Tăng so với năm trước 17 - Thượng tọa: 239 + Tăng so với năm trước 178 - Đại đức: 2.736 + Tăng so với năm trước 934 - Ni trưởng: 41 + Tăng so với năm trước 24 - Ni sư: 323 + Tăng so với năm trước 83 - Tỳ kheo: 3.050 + Tăng so với năm trước 1.242 - Tỳ kheo ni 3.091 + Tăng so với năm trước 1.400 - Thức xoa ma ni: 248 + Giảm so với năm trước 294 - Sadi: 191 + Giảm so với năm trước 392 - Sadini: 265 + Giảm so với năm trước 259 103 Hội đồn: (gia đình Phật tử ) 59 + Hoạt động theo hướng dẫn THPG/TP + Hoạt động độc lập (có đăng ký với THPG/TP ) + Hoạt động không thuộc THPG/TP + Số lượng huynh trưởng 40 13 270 + Số lượng đoàn sinh 1.900 Đạo tràng Bát quan trai: 51 + Số lượng Phật tử tham gia 2.775 Cơ sở tôn giáo: 1.124 - Chùa: 1.027 - Tu viện: 53 - Tịnh xá: 41 - Cơ sở khác: 02 - Xây dựng mới: 01 104 THUYẾT MINH THỐNG KÊ THEO QUẬN, HUYỆN Hội đoàn Số TT Cơ sở tơn giáo Chức Quận, Huyện sắc, nhà Tín đồ tu hành Số tổ chức Thành viên Chùa GĐPT Tự Tịnh viện xá Quận 100.000 237 03 157 29 05 Quận 10.000 250 01 49 25 04 Quận 100.000 427 04 245 43 02 Quận 70.000 415 02 42 32 02 Quận 100.000 63 / / 44 12 03 Quận 100.000 290 / / 57 06 01 Quận 32.000 154 01 39 19 / 03 Quận 100.000 265 02 65 50 12 01 Quận 30.000 291 01 22 23 05 02 10 Quận 10 100.000 545 03 39 33 01 05 11 Quận 11 100.000 241 05 168 51 05 07 12 Quận 12 40.000 191 05 112 33 04 06 13 Q B Thạnh 120.000 772 04 122 67 07 05 14 Q.Thủ Đức 60.000 606 05 79 15 02 15 Q.Tân Bình 120.000 564 09 316 67 01 16 Q Gò Vấp 120.000 286 04 240 43 / 17 Q Bình Tân / / / 27 / 18 Q Tân Phú / / 02 235 15 / 19 Q.Phú Nhuận 70.000 174 02 114 43 01 20 H Củ Chi 20.000 109 / / 39 / 21 H Nhà Bè 20.000 54 / / 12 / 22 H.BìnhChánh 150.000 315 01 / 94 01 23 H Hóc Mơn 50.000 222 05 198 86 01 24 H Cần Giờ 2.000 04 / / 08 / 6.973 59 Tổng cộng 1.672.000 105 2.163 1.027 53 02 01 01 02 41 III- THỐNG KÊ TÌNH HÌNH CƠNG GIÁO Cơng giáo Tổng số Tín đồ: 617.721 - Tăng (giảm) năm: tăng 24.024 Nhà tu hành: 4.614 - Nữ: 3.382 - Tăng (giảm) năm: tăng 663 Chức sắc: Giám mục: Tăng (giảm) năm: Linh mục: 524 Tăng (giảm) năm: tăng 15 Chủng sinh: (tu học viện) 58 Tăng (giảm) năm: Dòng tu: 85 Nữ: 61 Tăng (giảm) năm: tăng Hội đồn Cơng giáo: 17 Hội đồn Cơng giáo đươc phép: Tăng (giảm) năm: Hội đoàn Công giáo chưa phép: Tăng (giảm) năm: 17 106 Cơ sở tôn giáo: Nhà thờ: 204 Nhà nguyện: 33 Chủng viện: Các sở khác: 33 Xây dựng mới: Nguồn: Ban Tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 107 THỐNG KÊ CƠNG GIÁO NĂM 2005 Tổng cộng Quận, huyện Tín đồ Nhà tu Linh Giám Chủng hành mục mục sinh 16.813 257 67 12.142 88 12 34.853 492 63 29.371 16 14.218 91 11 4.400 36 7.178 87 30.332 88 12 18.763 161 22 10 23.021 85 10 11 11.294 27 12 26.282 113 10 Thạnh 53.823 566 35 Thủ Đức 38.630 1.013 78 83.583 481 57 10 78.743 358 43 15 Bình Tân Bình Gò Vấp 108 Dòng tu Nữ chính nhánh nhánh chính nhánh nhánh 14 12 nhánh nhánh chính nhánh nhánh chính nhánh nhánh chính nhánh nhánh chính nhánh nhánh chính nhánh nhánh chính nhánh nhánh chính nhánh nhánh chính nhánh nhánh chính nhánh nhánh 15 21 12 18 nhánh nhánh 19 11 11 nhánh nhánh 13 13 13 nhánh nhánh 14 12 nhánh nhánh Cơ sở tôn giáo Nhà Nhà Cơ sở thờ nguyện khác 10 11 0 0 0 12 0 12 0 1 0 13 12 25 25 2 Bình 2.700 15 57.146 125 14 24.713 268 28 Củ Chi 9.695 15 13 Nhà Bè 1.192 6.048 26 31.270 178 20 1.511 28 617.721 4.614 Tân Tân Phú Phú Nhuận Bình Chánh Hóc Mơn Cần Giờ TC 524 58 109 chính nhánh nhánh chính nhánh nhánh chính nhánh nhánh chính nhánh nhánh 0 nhánh nhánh chính nhánh nhánh 11 nhánh nhánh chính nhánh nhánh 85 61 154 nhánh 132 nhánh 0 0 0 12 204 33 33 IV- THỐNG KÊ TÌNH HÌNH TIN LÀNH Tin Lành Tổng số Tổng số tín đồ: 39.264 Nữ: Tăng (giảm) năm: tăng 7681 1.1 Tin đồ Tin Lành Việt Nam (miền Nam): 35.462 Nữ: Tăng (giảm) năm: tăng 7681 1.2 Các hệ phái:: 3.802 - Cơ đốc Phục lâm: 1.840 - Liên hữu Cơ đốc: 1.062 - Giehova: 400 - Baptist Ân điển: 500 1.3 Nhóm, hệ phái khác: Chức sắc: 2.1 Mực sư: - Hội thánh Tin Lành Việt Nam: 39 - Hệ phái, nhóm lại: 2.2 Nhà truyền đạo: - Hội thánh Tin Lành Việt Nam: - Hệ phái, nhóm lại: Cơ sở tôn giáo: 110 3.1 Hội thánh Tin Lành Việt Nam: - Nhà thờ: 42 - Cơ sở khác: 3.2 Hệ phái, nhóm lại: - Nhà thờ: - Cơ sở khác: 111 THỐNG KÊ TIN LÀNH NĂM 2005 Tín đồ Quận huyện Tin Lành Việt Nam 3004 380 2770 3509 Tin Lành hệ phái 400 giehova TLVN M/ sư T/ đạo Chức sắc TLHP Mục sư 900 Truyền đạo giehova N/ thờ Loại khác 2 Cơ đốc 1 Cơ đốc PL 770 2098 80 Cơ đốc PL 6781 5 11 501 900 1200 1 1350 1484 2 12 Đức Tân Bình Gò Vấp Bình Tân Cơ đốc PL 10 Thủ Cơ đốc PL Thạnh giehova 1 2200 Bình 1200 Loại khác PL Nhà thờ 96 TLVN Cơ sở TLHP 778 112 Tân Phú 1349 2 1664 Phú Nhuận 2800 Cơ đốc Cơ Cơ đốc đốc PL & PL500 baptist PL& Baptist Baptist Ân điển Ân điển Củ Chi 397 Nhà Bè 450 141 Bình Chánh 1 1062 Hóc Mơn 500 Liên hữu Cơ 1 đốc Cần Giờ Tổng cộng 35.462 3.802 39 113 42 4 ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG NGỌC PHƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (1 990 – 2005) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH TRỊ... THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO 1990 - 2005 39 2.1 Đặc điểm tơn giáo thành phố Hồ Chí Minh 39 2.1.1 Vài nét khái quát Thành phố Hồ Chí Minh 39 2.1.2 Đặc điểm ba tôn giáo Thành phố Hồ. .. tơn giáo Đảng Nhà nước ta tiến hành cách có hiệu phạm vi nước, có Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn nước, trung tâm kinh tế - văn hóa lớn nước, địa bàn trọng điểm tôn giáo

Ngày đăng: 20/03/2020, 23:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w