1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ huyện kim sơn, tỉnh ninh bình lãnh đạo thực hiện chính sách tôn giáo đối với đồng bào công giáo từ năm 1990 đến năm 2010

184 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN _ BÙI VĂN NHƯ Chuyên ngành : Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số : 60.22.56 ĐẢNG BỘ HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CÔNG GIÁO TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người Hướng Dẫn Khoa Học: TS Võ Thị Hoa Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN _ BÙI VĂN NHƯ Chuyên ngành : Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số : 60.22.56 ĐẢNG BỘ HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CÔNG GIÁO TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người Hướng Dẫn Khoa Học: TS Võ Thị Hoa Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Học viên Bùi văn Như LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thầy, cô giáo khoa Lịch sử, nhà giáo truyền dạy cho kiến thức quý báu suốt năm học vừa qua Tơi xin đặc biệt bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn TS Võ Thị Hoa, người tận tình bảo giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô làm Phòng tư liệu Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội; thầy, cô Viện nghiên cứu Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị - Hành Chính quốc gia Hà Nội; Ban Tuyên giáo huyện Kim Sơn; Ban Dân vận huyện Kim Sơn, Mặt trận Tổ quốc huyện Kim Sơn, Phòng Lưu trữ huyện Kim Sơn tạo điều kiện thuận lợi nguồn tài liệu, sách báo tham khảo Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè ln giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Học viên Bùi Văn Như DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLB: Câu lạc ĐVTN: Đoàn viên niên MTTQ: Mặt trận Tổ quốc UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu -6 Nguồn tư liệu nghiên cứu - Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG QUÁ TRÌNH DU NHẬP, PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO Ở HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, xã hội, người truyền thống huyện Kim Sơn 1.2 Quá trình du nhập phát triển đạo Công giáo Kim Sơn -11 1.3 Đặc điểm đạo Công giáo Kim Sơn - 22 1.3.1 Đạo Công giáo Việt Nam - 22 1.3.2 Đạo Cơng giáo đời sống trị - xã hội huyện Kim Sơn 28 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO VÀ SỰ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN KIM SƠN ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CÔNG GIÁO TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2010 -44 2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo 44 2.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo - 44 2.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo 48 2.1.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo thời kỳ đổi 53 2.2 Đảng huyện Kim Sơn lãnh đạo thực sách tôn giáo đồng bào Công giáo (1990-2001) - 68 2.2.1 Chủ trương Đảng huyện Kim Sơn 68 2.2.2 Quá trình triển khai thực Đảng 75 2.3 Đảng huyện Kim Sơn lãnh đạo thực sách tơn giáo đồng bào Công giáo (2001-2010) - 94 2.3.1 Chủ trương Đảng - 94 2.3.2 Quá trình triển khai thực Đảng 102 CHƯƠNG KẾT QUẢ, BÀI HỌC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TÔN GIÁO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CÔNG GIÁO TRONG THỜI GIAN TỚI - 127 3.1 Kết 127 3.1.1 Thành tựu nguyên nhân -127 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân -134 3.2 Những học 138 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tôn giáo đồng bào Công giáo thời gian tới - 145 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 163 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống tôn giáo Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, Cơng giáo tôn giáo lớn, bật với phát triển rõ nét tơn giáo có sinh hoạt vơ nhộn nhịp, có quan hệ tồn cầu quan hệ quốc tế nhạy bén Đây tôn giáo mà lực phản động sức lợi dụng cách có hệ thống với thủ đoạn thâm độc Hơn nữa, Công giáo huyện Kim Sơn tơn giáo có nhiều ảnh hưởng đến đời sống xã hội Huyện Kim Sơn nằm phía Đơng Nam tỉnh Ninh Bình, cách Thành phố Ninh Bình 28 km, trung tâm Cơng giáo lớn nước, có Tồ Giám mục Phát Diệm thành lập từ năm 1901 Giáo phận Phát Diệm thuộc tỉnh Ninh Bình phần huyện Lạc Thuỷ tỉnh Hồ Bình, có 75 giáo xứ, 356 giáo họ Trong Kim Sơn có 31 giáo xứ, 156 giáo họ, có 31 nhà thờ giáo xứ, 113 nhà thờ giáo họ, nhà nguyện Kim Sơn địa bàn có vị trí chiến lược kinh tế, trị, an ninh, quốc phòng, đặc biệt kinh tế biển (Kim Sơn huyện tỉnh Ninh Bình có bờ biển dài 15km) Hiện nay, huyện Kim Sơn có 25 xã thị trấn, dân số 174 nghìn người, đồng bào theo đạo Cơng giáo chiếm tới 45,4% dân số, có xã tỷ lệ đồng bào theo đạo Công giáo chiếm 80% Tháng 6-1947, Đảng huyện Kim Sơn thành lập Từ nay, Đảng huyện tập trung thực tốt chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước công tác tôn giáo tới tầng lớp nhân dân nói chung đồng bào theo đạo Cơng giáo nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đạt Đảng mắc phải số khuyết điểm, yếu định cần giải phương diện lý luận thực tiễn Từ vùng đất có đơng đảo đồng bào theo đạo Cơng giáo, Đảng huyện Kim Sơn lãnh đạo thực công tác tôn giáo đồng bào Công giáo huyện ven biển đa tôn giáo, với nhiều nét bật Nghiên cứu lãnh đạo Đảng công tác tôn giáo đồng bào Cơng giáo cần thiết, góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử Đảng nói riêng, việc nghiên cứu, tổng kết công tác tôn giáo tồn Đảng nói chung Hơn nữa, thân tơi người sinh lớn lên Kim Sơn, người ngồi Cơng giáo mong muốn tìm hiểu đạo Công giáo địa bàn huyện, đặc biệt lãnh đạo Đảng đồng bào theo đạo Công giáo thời kỳ đổi để góp phần nhỏ bé vào việc tổng kết lịch sử Đảng nói chung tổng kết công tác tôn giáo Đảng huyện Kim sơn đồng bào Cơng giáo nói riêng Vì lý trên, định chọn đề tài “Đảng huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình lãnh đạo thực sách tơn giáo đồng bào Công giáo từ năm 1990 đến năm 2010” làm đề tài luận văn Thạc sỹ lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cuả Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu Công giáo Việt Nam nói chung, Kim Sơn, Ninh Bình nói riêng quan tâm nghiên cứu nhiều người, kể người có đạo ngoại đạo Trong đáng ý có cơng trình như: “Những hoạt động đội lốt Thiên Chúa giáo thời kỳ kháng chiến (19451954)”, Nxb khoa học (1965) Quang Toàn - Nguyễn Hoài; “Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam”, Tủ sách Đại học Tổng hợp, Hà Nội (1991) Đỗ Quang Hưng; “Sự du nhập Thiên chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX”, Hội khoa học Lịch sử Việt Nam - Trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc Việt Nam (2001) Nguyễn Văn Kiệm; “Một số vấn đề lịch sử đạo Thiên Chúa lịch sử dân tộc Việt Nam”, Uỷ Ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Ban Tôn giáo Chính phủ (1988); “Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước Giáo hội”, Nxb Tôn giáo (2003); “Một số tôn giáo Việt Nam”, Nxb Tôn giáo (2005) Nguyễn Thanh Xuân Các tài liệu có liên quan tới đề tài: “Về làng Thiên Chúa giáo Việt Nam thời cận đại: làng Lưu Phương (Hà Nam Ninh)”, Nghiên cứu Lịch sử, số 4, 1986; “Làng công giáo số vấn đề đặt công tác quản lý” cuốn: “Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (1994); “Về số làng Công giáo huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình đầu kỷ XIX”, Nghiên cứu Lịch sử, III, 1994 “Làng Cơng giáo Lưu Phương (Ninh Bình) từ năm 1829 đến năm 1945” Nxb Khoa học xã hội (1997), “Tìm hiểu tổ chức xứ, họ đạo Cơng giáo miền Bắc từ kỷ XVII đến đầu kỷ XX”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 4, 2000 Nguyễn Hồng Dương; “Vài nét công khẩn hoang thành lập làng Thiên Chúa giáo Như Tân, Kim Sơn - Ninh Bình cuối kỷ XIX” số 4, 1997 "Cơ cấu tổ chức xã hội - tôn giáo số làng Công giáo Kim Sơn - Ninh Bình nửa sau kỷ XIX - nửa đầu kỷ XX", Nghiên cứu Lịch sử, số 2, 1999 Nguyễn Phú Lợi; “Việc chuyển nhượng khai khẩn bãi bồi ven biển Kim Sơn (Ninh Bình) 1930 - 1945” Nghiên cứu lịch sử, số 6, 2000 Tạ Thị Thuý Tuy nhiên, liên quan trực tiếp đến đề tài, có số cơng trình đáng ý như: “Công tác vận động quần chúng theo đạo Cơng giáo huyện Kim sơn - tỉnh Ninh Bình”, Luận văn tốt nghiệp Đại học Chính trị tác giả Phạm Văn Hùng (2009): cơng trình mình, tác giả trình bày tình hình đạo Cơng giáo thực trạng công tác vận động quần chúng theo đạo Cơng giáo Kim Sơn, từ tác giả đề phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiểu công tác vận động đồng bào theo đạo Cơng giáo Kim Sơn “Tìm hiểu tổ chức giáo hội Công giáo sở địa phận Phát Diệm, tỉnh Ninh Bình” (2001), Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học tác giả Nguyễn Phú Lợi: Trong luận văn tác giả phân tích trình hình thành phát triển tổ chức giáo hội sở địa phận Phát Diệm, tỉnh Ninh Bình; hệ thống tổ chức giáo hội sở vai trị địa phận Phát Diệm; thực trạng tổ chức giáo hội PHỤ LỤC Phụ lục SỰ PHÂN BỐ CÁC TỔ CHỨC CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO Ở HUYỆN KIM SƠN NĂM 2007 Số giáo Cơ sở Số nhà STT Xã, thị trấn Ghi xứ dòng tu thờ Lai Thành 02 07 Chính Tâm 02 01 05 Cồn Thoi 02 06 Kim Định 01 01 Hồi Ninh 01 10 Như Hịa 01 03 Định Hóa 01 06 Đồng Hướng 01 01 06 Ân Hòa 03 12 10 Kim Trung 01 01 11 Xuân Thiện 02 08 12 Kim Tân 02 07 13 Lưu Phương 02 01 11 Hội dòng MTG 14 Hùng Tiến 01 07 15 Chất Bình 02 07 16 Kim Mỹ 02 10 17 TT Phát Diệm 02 16 TGM Phát Diệm 18 Quang Thiện 01 03 19 Văn Hải 01 06 20 Yên Lộc 01 02 21 Yên Mật 02 22 Kim Chính 03 23 Thượng Kiệm 06 24 Tân Thành 02 25 Văn Hải 01 Tổng 25/27 xã, thị 31 03 155 số trấn (Nguồn: Phòng Tôn giáo huyện Kim Sơn) 163 Phụ lục Số lượng đảng viên người có đạo kết nạp Đảng đảng xã, thị trấn huyện Kim Sơn từ năm 2000 đến 2005 Năm TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Đơn vị Xuân Thiện Chính Tâm Chất Bình Hồi Ninh Kim Định Ân Hồ Hùng Tiến Như Hồ Quang Thiện Đồng Hướng Kim Chính Thượng Kiệm Yên Mật Thị trấn Phát Diệm Lưu Phương Tân Thành Yên Lộc Lai Thành Định Hoá Văn Hải Kim Tân Kim Mỹ Cồn Thoi Thị trấn Bình Minh Kim Hải Kim Đông Kim Trung Cộng 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng cộng 1 0 0 0 0 0 1 0 2 0 13 1 1 1 1 0 0 0 0 17 2 0 1 1 1 0 1 0 30 1 1 1 0 0 0 1 0 3 0 20 0 0 0 1 0 1 0 3 0 22 6 4 1 12 2 11 20 102 (Nguồn: Ban Tổ chức Huyện ủy Kim Sơn cung cấp) 164 Phụ lục Tổng hợp số quần chúng người Công giáo tạo nguồn, học cảm tỉnh Đàng kết nạp huyện Kim Sơn từ năm 2001-2005 Tổng số đảng viên người có đạo kết nạp 20 20 13 30 23 17 60 45 30 35 24 20 45 25 22 200 150 102 (Nguồn: Ban Tổ chức Huyện ủy Kim Sơn cung cấp) Số quần chúng có đạo tạo nguồn Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số Số quần chúng có đạo học tập Phụ lục So sánh số lượng quần chúng có đạo huyện Kim Sơn tạo nguồn, học cảm tình Đảng kết nạp Đảng qua năm từ năm 2001 đến năm 2005 60 50 Quần chúng tạo nguồn 40 Quần chúng học cảm tình Đảng Quần chúng kết nạp 30 20 10 2001 2002 2003 2004 2005 165 Phụ lục Phân tích đội ngũ đảng viên người có đạo kết nạp Đảng huyện Kim Sơn từ năm 2000 đến 2005 Năm 2001 Đảng viên kết nạp Trong đó:+ Kết nạp lại 2002 2003 2004 2005 Tổng 13 17 30 20 22 102 +Phụ nữ 15 10 12 50 + Là đoàn viên TNCS HCM 11 35 + Cán nhà nước + Viên chức 2 3 10 17 + Nông dân 10 15 15 21 68 + Thành phần khác 1 5 20 10 11 35 + 41 - 50 tuổi 15 + 51 tuổi trở lên 0 Trình độ học vấn + Tiểu học 0 0 0 + Trung học sở 10 30 + Trung học phổ thơng Trình độ kỹ thuật chun mơn nghiệp vụ + Trung học chuyên nghiệp 15 10 45 2 15 + Cao Đẳng, Đại học 2 12 + Thạc sĩ, Tiến sĩ 0 0 0 Phân tích đảng viên kết nạp Tuổi đời + 18 -30 tuổi + 31- 40 tuổi 50 + Độ tuổi bình quân (Nguồn: Ban Tổ chức Huyện ủy cung cấp) 166 Phụ lục Phân tích đội ngũ đảng viên người có đạo kết nạp Đảng huyện Kim Sơn từ năm 2006 đến 2010 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng Đảng viên kết nạp 19 28 17 21 36 123 Trong đó:+ Kết nạp lại 0 0 0 10 15 11 22 65 + Là đoàn viên TNCS HCM 15 45 + Cán nhà nước 2 12 + Viên chức 15 + Nông dân 10 19 51 + Thành phần khác 0 0 0 Tuổi đời + 18 -30 tuổi 10 15 45 + 31- 40 tuổi 10 15 55 + 41 - 50 tuổi 4 10 23 + 51 tuổi trở lên 1 + Tiểu học 0 0 0 + Trung học sở 3 25 + Trung học phổ thơng Trình độ kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ 11 14 10 28 70 + Trung học chuyên nghiệp 31 + Cao Đẳng, Đại học 17 + Thạc sĩ, Tiến sĩ 0 0 0 + Phụ nữ Phân tích đảng viên kết nạp Trình độ học vấn (Nguồn: Ban Tổ chức Huyện ủy cung cấp) 167 Phụ lục BIỂU THỐNG KÊ Các giáo xứ, giáo họ huyện Kim Sơn năm 2007 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tổng Tên giáo xứ Bình Sa Cách Tâm Cồn Thoi Dục Đức Dưỡng Điềm Hợp Thành Hịa Lạc Hồi Lai Hóa Lộc Hướng Đạo Thiết Kỷ Kim Trung Mông Hưu Như Sơn Như Tân Phát Diệm Phát Vinh Phú Hậu Phương Thượng Quân Triêm Quất Bình Tân Khẩn Tân Mỹ Thuần Hậu Tơn Đạo Trì Chính Tùng Hậu Ứng Luật Văn Hải Xn Hồi n Bình Địa điểm Năm thành lập Lai Thành Chính Tâm Cồn Thoi Kim Định Hồi Ninh Cồn Thoi Như Hịa Lai Thành Định Hóa Đồng Hướng Ân Hịa Kim Trung Chính Tâm Xuân Thiện Kim Tân Phát Diệm Lưu Phương Hùng Tiến Lưu Phương Chất Bình Chất Bình Kim Mỹ Kim Mỹ Ân Hòa Ân Hòa Phát Diệm Kim Tân Quang Thiện Văn Hải Xuân Thiện Yên Lộc 1903 1865 1947 1939 1865 2007 1902 1951 1913 1872 1910 2006 1949 1915 1946 1854 2007 1949 2007 1935 1920 1934 1946 1948 1865 1920 1937 1946 1904 1949 1910 Số giáo họ Số nhân danh 03 950 06 1.450 07 6.231 03 760 10 3.361 dâu 2.050 04 2.986 03 1.780 07 2.970 07 1.980 05 2.500 dâu 4.688 02 846 05 2.030 04 2.859 12 5.261 07 2.021 04 1.057 04 1.290 03 836 07 1.636 06 4.351 05 4.754 11 4.050 06 2.794 03 2.217 03 1.520 02 620 06 5.993 03 1.248 05 1.474 156 77.561 (Nguồn: Ban Dân vận huyện ủy cung cấp) 168 Số giáo lý viên 05 07 20 05 25 05 45 12 10 23 04 02 08 06 25 18 04 0 11 08 11 06 04 08 14 01 16 405 Số hội đoàn 05 08 16 05 19 05 09 05 15 15 11 05 05 13 10 14 13 05 06 07 09 11 13 13 07 08 10 03 10 06 07 288 Phụ lục Số lượng đảng viên người có đạo kết nạp Đảng đảng xã, thị trấn từ năm 2006 đến 2010 Năm TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 2006 Đơn vị Xn Thiện Chính Tâm Chất Bình Hồi Ninh Kim Định Ân Hoà Hùng Tiến Như Hoà Quang Thiện Đồng Hướng Kim Chính Thượng Kiệm Yên Mật Thị trấn Phát Diệm Lưu Phương Tân Thành Yên Lộc Lai Thành Định Hoá Văn Hải Kim Tân Kim Mỹ Cồn Thoi Thị trấn Bình Minh Kim Hải Kim Đơng Kim Trung Cộng 1 0 0 1 1 0 0 1 0 1 19 2007 2008 2009 2010 1 1 0 1 0 1 1 2 1 0 28 1 1 0 0 0 0 0 0 17 1 1 0 0 0 0 0 0 1 1 21 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 36 (Nguồn: Ban Tổ chức Huyện ủy Kim Sơn cung cấp) 169 Tổng cộng 3 2 3 2 2 2 11 30 3 123 Phụ lục BIỂU THỐNG KÊ Số lượng đồn viên, hội viên người Cơng giáo (2008) STT Tên tổ chức Hội Cựu chiến binh Hội phụ nữ Đoàn niên Hội nông dân Tổng số Tổng số hội viên 5.629 27.830 9.572 21.065 64.096 Hội viên gốc giáo 1.063 8.650 3.937 8.011 21.661 Tỷ lệ % 19% 31% 39% 38% 34% (Nguồn: Báo cáo năm 2008 đoàn thể Ban Tổ chức Huyện ủy cung cấp) 170 PHỤ LỤC ẢNH Tịa Phương đình thuộc quần thể kiến trúc Nhà thờ Đá Phát Diệm Ảnh tác giả chụp ngày 12/02/2014 Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan tới thăm, tặng quà Tòa Giám mục Phát Diệm huyện Kim Sơn lễ Giáng sinh 2011 Ảnh Ban Tuyên giáo Huyện ủy cung cấp Lãnh đạo huyện Kim Sơn chúc mừng lễ Noel 25/12/2013 Ảnh Ban Tuyên giáo huyện cung cấp Lãnh đạo huyện Kim Sơn chúc Tết Giáp Ngọ Tòa 2014 Giám mục Phát Diệm Ảnh Ban Tuyên giáo Huyện ủy cung cấp Ảnh Ban Tuyên giáo Huyện ủy cung cấp Bí thư Huyện ủy Kim Sơn Trần Hồng Quảng thăm chúc Tết 20114 chức sắc Công giáo Ảnh Ban Tuyên giáo Huyện ủy cung cấp Mặt trận Tổ quốc huyện Kim Sơn tổ chức học tập Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004 Ảnh Ban Tuyên giáo Huyện ủy cung cấp Ca mừng Giáng sinh Giáo xứ Phát Diẹm năm 2012 Nguồn báo điển tử 24h.com.vn Đức Giám mục địa phận giáo dân cử hành thánh lễ ngày lễ Các Thánh Nguồn báo điển tử 24h.com.vn Phát triển nghề tiểu thủ công giải cho người lao động lúc nông nhàn (Ảnh tác giả chụp tháng 6/2013) Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản xã Văn Hải nơi có đơng đồng bào Cơng giáo sinh sống (Ảnh tác giả chụp tháng 6/2013) Trường THPT thị trấn Bình Minh nơi có đơng đồng bào Cơng giáo sinh sống Ảnh tác giả chụp tháng 6/2013) Làng Tơn Đạo nơi có đông đồng bào Công giáo sinh sống (Ảnh tác giả chụp 6/2013) ... ngành : Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số : 60.22.56 ĐẢNG BỘ HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CÔNG GIÁO TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN... Làm rõ lãnh đạo, đạo Đảng huyện Kim Sơn việc thực sách tơn giáo Đảng đồng bào Công giáo từ năm 1990 đến năm 2010 Đồng thời đánh giá thành tựu hạn chế q trình đạo thực cơng tác tơn giáo Đảng huyện, ... HỒ CHÍ MINH VÀ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO VÀ SỰ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN KIM SƠN ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CÔNG GIÁO TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Quan điểm

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w