1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan văn đảng bộ huyện tân sơn, tỉnh phú thọ lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội từ năm 2007 đến năm 2013

98 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 606 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiBất kỳ thể chế chính trị nào muốn tồn tại và phát triển cũng đều phải quan tâm giải quyết các vấn đề xã hội, bởi nó không chỉ liên quan đến sự phát triển của cộng đồng, mà còn duy trì địa vị thống trị của giai cấp cầm quyền. Dĩ nhiên, mỗi thể chế chính trị với bản chất giai cấp khác nhau sẽ có cách giải quyết chính sách xã hội rất khác nhau. Dưới chế độ tư bản hiện đại, nhờ những thành tựu phát triển của lực lượng sản xuất và thành quả đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, giai cấp tư sản đã có điều chỉnh chính sách xã hội trong chừng mực nhất định bằng trợ cấp thất nghiệp, thực hiện bảo hiểm, giải quyết việc làm, chăm sóc y tế,…Tuy vậy, do bản chất của nó, chế độ tư bản không thể giải quyết được triệt để các vấn đề xã hội. Việt Nam là một nước xã hội chủ nghĩa và là một dân tộc giàu truyền thống nhân đạo, nhân nghĩa nó đã trở thành nét đẹp, đi sâu vào tiềm thức của mỗi con người. Đây chính là cơ sở cho việc hình thành và xây dựng hệ thống chính sách xã hội trong thời kỳ đổi mới.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: đất nước được độc lập mà dân cứ đói, khổ thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì. Bởi vậy, Người luôn căn dặn: mỗi cán bộ, đảng viên phải làm thế nào để đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành, phải luôn thực hiện phương châm: “không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng. Không sợ nghèo, chỉ sợ lòng dân không yên” 39,tr.185. Đây chính là nền tảng tư tưởng quan trọng để Đảng hoạch định chính sách xã hội trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã thực thi nhiều chính sách xã hội đúng đắn. Quan niệm về bản chất và mục tiêu chính sách xã hội của Đảng giải quyết các chính sách xã hội là một việc xuất phát từ bản chất của chế độ. Song chúng ta hiểu rằng, chính sách xã hội không tồn tại tự thân, mà có quan hệ chặt chẽ với chính sách kinh tế, với quá trình phát triển của lực lượng sản xuất, với xuất phát điểm của đất nước. Đảm bảo phúc lợi đầy đủ, phát triển tự do toàn diện của tất cả các thành viên trong xã hội. Đây cũng chính là điểm xuất phát, là tiền đề quy định cho hệ thống chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước ta.Chính sách xã hội giữ vai trò rất quan trọng trong hệ thống chính sách của Đảng và Nhà nước. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) đã xác định: Chính sách xã hội đúng đắn, công bằng vì con người là động lực mạnh mẽ phát huy mọi năng lực sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bảo đảm công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ công dân; kết hợp chặt chẽ, hợp lý phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách; phát triển hài hoà đời sống vật chất và đời sống tinh thần, không ngừng nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội về ăn, ở, đi lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh và nâng cao thể chất, gắn nghĩa vụ với quyền lợi, cống hiến với hưởng thụ, lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể và cộng đồng xã hội. Để hoạch định những chính sách xã hội tiến bộ, hợp lý, phù hợp với yêu cầu của công cuộc đổi mới hiện nay, thể hiện bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa, trước hết phải nhận thức và giải quyết đúng những vấn đề lý luận về chính sách xã hội. Trong đó nổi lên là vấn đề việc làm cho người lao động, vấn đề phân hóa giàu nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, giải quyết chế độ, chính sách đối với người có công với cách mạng, phát triển giáo dục, y tế,…Mặt khác, mặt trái của kinh tế thị trường đã có những tác động tiêu cực trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt các tệ nạn xã hội là những vấn đề nổi cộm, đây là những vấn đề đụng chạm trực tiếp đến cuộc sống hàng ngày của nhân dân, phản ánh nhu cầu định hình các giá trị của chế độ và có liên quan chặt chẽ đến thực hiện các nhiệm vụ khác của thể chế chính trị, ảnh hưởng đến sự ổn định, phát triển và tiến bộ của xã hội. Tân Sơn là huyện mới được thành lập của tỉnh Phú Thọ, có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tương đối thuận lợi. Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, với sự chủ động, sáng tạo của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong huyện đã đoàn kết, tập trung lãnh đạo, điều hành bằng các giải pháp có tính đột phá góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế, Tân Sơn còn tồn tại những vấn đề về xã hội. Từ thực tế đó Đảng bộ huyện đã đề ra chiến lược phát triển mới đó là: phát triển kinh tế và thực hiện các chính sách xã hội, coi đó làm hai nhiệm vụ quan trọng trong suốt quá trình phát triển của huyện nhằm thúc đẩy mạnh mẽ, hơn nữa công cuộc phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ chính trị của huyện và những yêu cầu có tính cấp thiết đang đặt ra nói trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Đảng bộ huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội từ năm 2007 đến năm 2013” với mong muốn góp phần vào việc đáp ứng yêu cầu tìm hiểu, nghiên cứu quá trình lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội của địa phương. Qua đó đánh giá một cách khách quan những thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm nhằm phục vụ cho việc tổng kết sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện thực hiện chính sách xã hội trong chặng đường phát triển tiếp theo.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bất kỳ thể chế trị muốn tồn phát triển phải quan tâm giải vấn đề xã hội, khơng liên quan đến phát triển cộng đồng, mà trì địa vị thống trị giai cấp cầm quyền Dĩ nhiên, thể chế trị với chất giai cấp khác có cách giải sách xã hội khác Dưới chế độ tư đại, nhờ thành tựu phát triển lực lượng sản xuất thành đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động, giai cấp tư sản có điều chỉnh sách xã hội chừng mực định trợ cấp thất nghiệp, thực bảo hiểm, giải việc làm, chăm sóc y tế,…Tuy vậy, chất nó, chế độ tư giải triệt để vấn đề xã hội Việt Nam nước xã hội chủ nghĩa dân tộc giàu truyền thống nhân đạo, nhân nghĩa trở thành nét đẹp, sâu vào tiềm thức người Đây sở cho việc hình thành xây dựng hệ thống sách xã hội thời kỳ đổi Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: đất nước độc lập mà dân đói, khổ độc lập chẳng có ý nghĩa Bởi vậy, Người ln dặn: cán bộ, đảng viên phải làm để đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành, phải thực phương châm: “không sợ thiếu, sợ không công Không sợ nghèo, sợ lịng dân khơng n” [39,tr.185] Đây tảng tư tưởng quan trọng để Đảng hoạch định sách xã hội nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, năm qua, Đảng Nhà nước ta thực thi nhiều sách xã hội đắn Quan niệm chất mục tiêu sách xã hội Đảng giải sách xã hội việc xuất phát từ chất chế độ Song hiểu rằng, sách xã hội khơng tồn tự thân, mà có quan hệ chặt chẽ với sách kinh tế, với q trình phát triển lực lượng sản xuất, với xuất phát điểm đất nước Đảm bảo phúc lợi đầy đủ, phát triển tự toàn diện tất thành viên xã hội Đây điểm xuất phát, tiền đề quy định cho hệ thống sách xã hội Đảng Nhà nước ta Chính sách xã hội giữ vai trò quan trọng hệ thống sách Đảng Nhà nước Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định: Chính sách xã hội đắn, cơng người động lực mạnh mẽ phát huy lực sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bảo đảm cơng bằng, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ công dân; kết hợp chặt chẽ, hợp lý phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, xã hội, thực tiến công xã hội bước sách; phát triển hài hoà đời sống vật chất đời sống tinh thần, không ngừng nâng cao đời sống thành viên xã hội ăn, ở, lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh nâng cao thể chất, gắn nghĩa vụ với quyền lợi, cống hiến với hưởng thụ, lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể cộng đồng xã hội Để hoạch định sách xã hội tiến bộ, hợp lý, phù hợp với yêu cầu công đổi nay, thể chất chế độ xã hội chủ nghĩa, trước hết phải nhận thức giải vấn đề lý luận sách xã hội Trong lên vấn đề việc làm cho người lao động, vấn đề phân hóa giàu nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, giải chế độ, sách người có công với cách mạng, phát triển giáo dục, y tế,…Mặt khác, mặt trái kinh tế thị trường có tác động tiêu cực lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt tệ nạn xã hội vấn đề cộm, vấn đề đụng chạm trực tiếp đến sống hàng ngày nhân dân, phản ánh nhu cầu định hình giá trị chế độ có liên quan chặt chẽ đến thực nhiệm vụ khác thể chế trị, ảnh hưởng đến ổn định, phát triển tiến xã hội Tân Sơn huyện thành lập tỉnh Phú Thọ, có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tương đối thuận lợi Được quan tâm Đảng Nhà nước, với chủ động, sáng tạo Đảng nhân dân dân tộc huyện đoàn kết, tập trung lãnh đạo, điều hành giải pháp có tính đột phá góp phần thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Tuy nhiên, với phát triển kinh tế, Tân Sơn tồn vấn đề xã hội Từ thực tế Đảng huyện đề chiến lược phát triển là: phát triển kinh tế thực sách xã hội, coi làm hai nhiệm vụ quan trọng suốt trình phát triển huyện nhằm thúc đẩy mạnh mẽ, công phát triển kinh tế - xã hội địa phương Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ trị huyện u cầu có tính cấp thiết đặt nói trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Đảng huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực sách xã hội từ năm 2007 đến năm 2013” với mong muốn góp phần vào việc đáp ứng yêu cầu tìm hiểu, nghiên cứu trình lãnh đạo thực sách xã hội địa phương Qua đánh giá cách khách quan thành tựu, hạn chế kinh nghiệm nhằm phục vụ cho việc tổng kết lãnh đạo Đảng huyện thực sách xã hội chặng đường phát triển Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Chính sách xã hội đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Cho tới có nhiều cơng trình nghiên cứu sách xã hội với nhiều cách tiếp cận khác Về lý luận có cơng trình: “Tìm hiểu Nghị Đại hội VI sách xã hội nhân tố người nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội” Lê Xuân Vũ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1987; “Tăng trưởng kinh tế sách xã hội Việt Nam trình chuyển đổi từ năm 1991 đến nay; kinh nghiệm nước ASEAN”, Lê Đăng Doanh (chủ biên), xuất năm 2001; “Chính sách xã hội số vấn đề lý luận thực tiễn” PGS.TS Bùi Đình Thanh (chủ biên), Viện khoa học xã hội Việt Nam xuất năm 1993; “Chính sách xã hội đổi chế quản lý thực hiện” PGS.TS Trần Đình Hoan (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, 1996; “Tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội từ góc nhìn xã hội học”, Nguyễn Thế Thắng (chủ biên) Nxb Chính trị quốc gia, 1996; “Đổi sách xã hội - luận giải pháp” GS Phạm Xuân Nam (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, 1997; “Đảng lãnh đạo thực sách xã hội thời kỳ đổi mới” TS Nguyễn Thị Thanh, Nxb Chính trị quốc gia, 2011 Về sách xã hội cụ thể có cơng trình: “Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn tạo việc làm cho người lao động Việt Nam giai đoạn nay” luận án tiến sĩ Trần Ngọc Diễn; “Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay” Nguyễn Thị Hằng, Nxb Chính trị quốc gia, 1997; “Một số vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội nước ta nay”, xuất năm 1998; “Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam” TS Lê Xuân Bá, TS Chu Tiến Quang, TS Nguyễn Hữu Tiến, TS Lê Xuân Đình, Nxb Nơng nghiệp, 2001; “Chính sách xã hội đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1986 đến 2006” Ths Nguyễn Ngọc Mai, TS Nguyễn Ngọc Thanh, TS Nguyễn Thế Thắng, Xã hội học, Nxb bách khoa Hà Nội, 2009 Các cơng trình phần làm sáng tỏ, phong phú thêm luận khoa học, vấn đề lý luận thực tiễn thực sách xã hội Đảng nhà nước ta Tuy nhiên, cơng trình khai thác sách xã hội nói chung, cịn góc độ địa phương huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ chưa có tác giả nghiên cứu đề cập đến Vì vậy, sở kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu công bố, tác giả hy vọng góp phần khẳng định lãnh đạo đắn, sáng tạo Đảng huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ việc thực sách xã hội Đảng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đảng huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đề chủ trương, tổ chức đạo thực sách xã hội địa phương 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Từ năm 2007 đến năm 2013 - Về không gian: Huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu lãnh đạo Đảng huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ số nội dung sách xã hội: + Chương trình xóa đói giảm nghèo + Phát triển giáo dục đào tạo + Phát triển y tế, chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân + Chương trình ổn định dân số giải việc làm + Chính sách ưu đãi xã hội người có cơng với cách mạng + Đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội (mại dâm, ma túy) Mục đích, nhiệm vụ luận văn 4.1 Mục đích Luận văn tập trung làm rõ vai trị lãnh đạo Đảng huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ việc đề đạo thực số sách xã hội từ năm 2007 đến năm 2013, khẳng định thành tựu, hạn chế Từ đó, rút kinh nghiệm q trình lãnh đạo thực sách xã hội địa phương 4.2 Nhiệm vụ - Khái quát hệ thống quan điểm, chủ trương, sách Đảng sách xã hội - Làm rõ trình lãnh đạo thực số sách xã hội Đảng huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đánh giá kết thực sách xã hội từ năm 2007 đến năm 2013 - Rút số kinh nghiệm Đảng huyện lãnh đạo thực sách xã hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng sách xã hội 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chung cho tất khoa học xã hội chủ yếu phương pháp lịch sử - lôgic, kết hợp với phương pháp khác như: Phân tích - tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra, khảo sát thực tiễn Những đóng góp khoa học luận văn - Bổ sung thêm tư liệu sách xã hội - Nghiên cứu, hệ thống quan điểm, chủ trương Đảng huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ sách xã hội từ năm 2007 đến năm 2013 q trình thực đường lối, chủ trương - Từ kết nghiên cứu, luận văn rút số kinh nghiệm Đảng trình lãnh đạo thực sách xã hội; góp phần vào việc lãnh đạo, đạo Đảng sách xã hội q trình phát triển huyện 7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Nghiên cứu, làm rõ sở lý luận quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam sách xã hội - Làm rõ thành cơng hạn chế q trình lãnh đạo thực số sách xã hội Đảng huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ từ năm 2007 đến năm 2013 Những kinh nghiệm từ thực tiễn thực học giúp cho Đảng lãnh đạo tốt năm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn chia làm chương, tiết Chương Một số vấn đề chung sách xã hội việc lãnh đạo thực sách xã hội Đảng huyện Tân Sơn từ năm 2007 đến năm 2010 Chương Q trình lãnh đạo thực sách xã hội Đảng huyện Tân Sơn từ năm 2010 đến năm 2013 Chương Một số nhận xét kinh nghiệm lãnh đạo thực sách xã hội Đảng huyện Tân Sơn từ năm 2007 đến năm 2013 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ VIỆC LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN TÂN SƠN TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2010 1.1 KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm sách xã hội Chính sách xã hội - phận cấu thành sách chung đảng hay quyền nhà nước việc giải quản lý vấn đề xã hội, sách xã hội bao trùm mặt sống người, điều kiện lao động sinh hoạt, giáo dục văn hóa, quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp quan hệ xã hội Một đặc điểm sách xã hội thống biện chứng với sách kinh tế Chính sách xã hội phải đạt mục đích đem lại đời sống tốt đẹp cho người, mang lại công bằng, dân chủ cho người Chính sách xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam phận quan trọng đường lối, chủ trương Đảng hướng tới giải vấn đề xã hội phù hợp với mục tiêu, lý tưởng Đảng chất chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa, nhằm phục vụ lợi ích đề cao trách nhiệm cá nhân cộng đồng xã hội nói chung, tầng lớp dân cư xã hội nói riêng Theo PGS.TS Bùi Đình Phong - chủ nhiệm chương trình KH - CN cấp Nhà nước KX - 04: “Chính sách xã hội cụ thể hóa thể chế hóa pháp luật đường lối, chủ trương, biện pháp để giải vấn đề xã hội dựa tư tưởng - trị, phản ánh lợi ích trách nhiệm cộng đồng xã hội nói chung nhóm xã hội nói riêng nhằm mục đích cao thỏa mãn nhu cầu ngày tăng đời sống vật chất văn hóa, tinh thần nhân dân” [47, tr.7] Để hiểu sách xã hội trước hết cần phải làm rõ khái niệm xã hội Theo nghĩa rộng, khái niệm xã hội thường hiểu tổng hòa tất mối quan hệ cá nhân, xã hội chủ thể đối lập với giới tự nhiên, xã hội đó, bao gồm tất phạm vi hoạt động người, có hoạt động kinh tế Với khái niệm xã hội rộng tất sách coi sách xã hội Mặt khác, theo phân tích triết học thơng thường, xã hội lồi người tồn với bốn dạng hoạt động có quan hệ thống với nhau: hoạt động kinh tế, hoạt động xã hội, hoạt động văn hóa, hoạt động trị Như vậy, hoạt động xã hội coi phạm vi hoạt động tương ứng với hoạt động khác xã hội tổng thể Đó quan niệm xã hội theo nghĩa hẹp Qua phân tích, khái niệm sách xã hội dù có cách diễn đạt khác nhau, tựu chung lại yếu tố hợp thành sách xã hội Chủ thể đề sách xã hội nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng sách xã hội bao trùm mặt đời sống xã hội, phản ánh lợi ích, trách nhiệm cộng đồng xã hội Đó tồn thể người dân Việt Nam, tập trung vào: cơng nhân, nơng dân, người nghèo, gia đình liệt sĩ, thương bệnh binh, đồng bào dân tộc thiểu số,… Nội dung sách xã hội bao gồm: xóa đói giảm nghèo, giáo dục, chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, dân số, việc làm, phòng chống tệ nạn xã hội, ưu đãi người có cơng với cách mạng, Mục đích sách xã hội: đem lại đời sống tốt đẹp cho người, mang lại dân chủ, công đặc biệt nhu cầu vật chất tinh thần có liên quan trực tiếp đến đời sống ngày người Mục tiêu sách xã hội thống với mục tiêu phát triển kinh tế, nhằm phát huy sức mạnh nhân tố người người Con người 10 xác định vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển tiến xã hội Mục tiêu sách xã hội công xã hội sách xã hội mang tính xã hội nhân văn nhân đạo sâu sắc Chính sách xã hội trở thành công cụ sắc bén Đảng Nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội, xây dựng chuẩn mực định hướng giá trị xã hội mới, hướng người phát huy tốt, thiện đẩy lùi hạn chế xấu, ác 1.1.2 Vị trí, vai trị sách xã hội Chính sách xã hội có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng toàn hoạt động tổ chức, điều hành quản lý xã hội việc giải vấn đề xã hội bách thời kỳ Hiệu việc giải vấn đề thuộc sách xã hội khơng góp phần tích cực tạo nên ổn định, phát triển lành mạnh mối quan hệ xã hội mà cịn có tác dụng tái tạo nguồn nhân lực xã hội, tạo động lực tăng trưởng kinh tế cách bền vững C Mác, Ph Ăngghen V.I.Lênin chưa đưa khái niệm sách xã hội Tuy nhiên, có vấn đề mà ông đưa chứa đựng nội dung sách xã hội như: vấn đề công xã hội, mối quan hệ kinh tế giải vấn đề xã hội Các ơng tình trạng bất cơng xã hội tư nguyên nhân tình trạng khơng cơng sản xuất tư chủ nghĩa chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất Hầu hết tư liệu sản xuất nằm số nhà tư bản, giai cấp cơng nhân khơng có tư liệu sản xuất buộc phải bán sức lao động Để xóa bỏ tình trạng bất cơng cần phải xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất, đến xóa bỏ chế độ tư chủ nghĩa, xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuất, xác lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa khẳng định có chế độ xã hội chủ nghĩa có cơng 84 Giải đắn mối quan hệ sách kinh tế với sách xã hội trình lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội huyện có nhiều cách làm sáng tạo Trước hết, Đảng nhận thức mối quan hệ sách kinh tế sách xã hội chương trình phát triển huyện Xác định rõ sách kinh tế có vai trị định đến việc thực mục tiêu định sách xã hội Chính sách kinh tế sở trực tiếp để giải vấn đề lao động, việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân, tạo sở để giải vấn đề xã hội khác Phát triển kinh tế điều kiện tiên để thực sách xã hội, kinh tế tăng trưởng có điều kiện để giải sách xã hội, kinh tế phát triển kéo theo nhiều vấn đề xã hội nảy sinh Tuy nhiên, sách xã hội có tác động trở lại kinh tế Một sách xã hội hợp lý tạo động lực để thúc đẩy kinh tế phát triển Những sách xã hội có tác động trực tiếp đến trình thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế dân số, đào tạo nguồn nhân lực, giải việc làm, Trong trình tổ chức thực hiện, kết đạt cho thấy huyện giải tốt mối quan hệ Như sách kinh tế với sách giải việc làm, đào tạo nghề gắn với nhu cầu mà doanh nghiệp địa phương cần Giáo dục đào tạo phát triển tương ứng với đổi kinh tế tạo nguồn nhân lực có chất lượng; chế độ bảo hiểm giải tốt tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho người an tâm cống hiến; xóa đói giảm nghèo tạo xã hội trật tự, ổn định cho phát triển kinh tế; cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân thực tốt tạo nguồn nhân lực lực, trí lực để phục vụ phát triển kinh tế Yêu cầu đặt huyện đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế mà trọng tâm đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Mặt khác, phải xem xét 85 việc phát triển kinh tế huyện phận hữu chiến lược phát triển kinh tế Tỉnh Khi đề chủ trương thực sách xã hội phải vào tình hình kinh tế huyện; chủ trương phát triển kinh tế việc thực sách xã hội mang lại hiệu quả, góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân Thực tốt sách xã hội sở để thực sách đại đoàn kết dân tộc Kết đạt kinh tế liền với thành tựu lĩnh vực xã hội Thực có hiệu cơng tác chăm sóc thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ người có cơng với cách mạng Các sách xã hội trở thành chỗ dựa vững cho người nghèo đối tượng dễ bị tổn thương xã hội, cơng tác xố đói, giảm nghèo có chuyển biến tích cực đời sống vật chất tinh thần nhân dân huyện nâng cao 3.2.3 Ba là, huy động nguồn lực xã hội để thực sách xã hội Các sách xã hội xây dựng thực sở phát huy cao tiềm cá nhân, cộng đồng tồn xã hội Do cần phải xã hội hóa việc thực sách xã hội Đảng rõ: việc hoạch định tổ chức thực thi sách xã hội, từ giải việc làm, xóa đói, giảm nghèo, phát triển giáo dục y tế, ưu đãi người có cơng với cách mạng, phịng chống tệ nạn xã hội, phải tiến hành theo phương châm xã hội hóa Nhà nước vừa phải quan tâm đầu tư thỏa đáng, vừa phải có sách biện pháp huy động nguồn lực nhân dân để giải vấn đề xã hội Thực tế cho thấy, nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo, lao động việc làm, đền ơn đáp nghĩa, hỗ trợ nhân đạo, thành công phát huy vai trị tổ chức đồn thể, doanh nghiệp cá nhân Cơng tác xóa đói, giảm nghèo trách nhiệm Đảng, Chính phủ, ngành, tồn dân 86 thân người nghèo tự vươn lên Nhận thức tầm quan trọng xã hội hóa thực sách xã hội huyện xác định: xã hội hóa khơng có nghĩa giảm trách nhiệm quyền, giảm chi ngân sách Nhà nước mà cần tiếp tục tăng tỷ lệ chi ngân sách quản lý nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực xã hội hóa Đồng thời, rõ lĩnh vực cần tập trung đẩy mạnh xã hội hóa Trong trình tổ chức thực vận dụng phù hợp với điều kiện huyện, yêu cầu nguyện vọng nhân dân, phối hợp cấp, ngành; có sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm Phát huy tính sáng tạo xã hội hóa cơng tác xóa đói, giảm nghèo, không trông chờ ỷ lại vào Nhà nước Xã hội hóa lĩnh vực giải việc làm thể qua hoạt động tổ chức đoàn thể như: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nơng dân, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh, hoạt động Trung tâm Dạy nghề huyện tạo việc làm cho nhiều hội viên nguồn vốn tự huy động Trong thực chủ trương xã hội hóa cơng tác chăm sóc thương binh, gia đình liệt sỹ người có cơng phát động phong trào "tồn dân chăm sóc người có cơng với cách mạng" phát huy tính sáng tạo tổ chức đoàn thể tổ chức thực Xã hội hóa sách xã hội khơng có ý nghĩa giải vấn đề tài chính, mà khẳng định giá trị tuyền thống, trách nhiệm cộng đồng, xây dựng tinh thần đoàn kết dân tộc Thực tế công tác lãnh đạo thực xã hội hóa sách xã hội Tân Sơn từ năm 2007 đến năm 2013 đạt số kết Ngành giáo dục đào tạo thực có hiệu huy động nguồn đóng góp ủng hộ tài tổ chức, cá nhân để xây dựng, nâng cấp trường học; tạo điều kiện vật chất để động viên khuyến khích em học sinh học tập rèn luyện phát huy tài lĩnh vực; quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần đội ngũ nhà giáo với mục tiêu nâng cao chất lượng 87 hiệu giáo dục Cùng với đó, cấp, ngành tham gia vào công tác quản lý giáo dục Số trường công nhận trường chuẩn quốc gia ngày tăng Hệ thống chăm sóc sức khỏe, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, khắc phục tình trạng tải bệnh viện tuyến Tỉnh, Trung ương Hoàn thiện hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp cứu trợ xã hội đa dạng, linh hoạt Y tế tư nhân phần quan trọng sách xã hội hóa y tế, góp phần giảm thiểu tình trạng tải cho bệnh viện công tạo cạnh tranh lành mạnh y tế tư nhân với y tế cơng Mọi người có lựa chọn sở khám chữa bệnh có chất lượng Các trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia đảm bảo cho việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân; hoạt động nhân đạo, từ thiện góp phần hỗ trợ người yếu xã hội khắc phục rủi ro gặp phải sống Vai trò, trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận tổ quốc, tổ chức xã hội người dân bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe có chuyển biến rõ nét Các hoạt động xã hội hóa hợp lý, khuyến khích tổ chức, cá nhân nước mở rộng đầu tư lĩnh vực y tế; phấn đấu cho mục tiêu chung sức khỏe nhân dân Khẳng định, hiệu công tác xã hội hóa, xu tất yếu nhằm phát triển nhanh, bền vững hoạt động văn hóa - xã hội tương xứng với phát triển kinh tế Thành cấp, ngành có cách làm phù hợp, sáng tạo tuyên truyền, vận động nhân dân, làm cho xã hội hóa thực cách bản, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội huyện Điều này, khẳng định xã hội hóa thực sách xã hội kinh nghiệm thiếu q trình lãnh đạo thực sách xã hội Đảng giai đoạn 3.2.4 Phát huy sức mạnh hệ thống trị lãnh đạo Đảng huyện thực sách xã hội 88 Các sách xã hội không tồn độc lập mà nằm tổng thể hệ thống sách Đảng Nhà nước Với tư cách công cụ nhân dân, Nhà nước khơng có chức giai cấp mà mang chức xã hội Nhà nước thực chức quản lý không pháp luật mà cịn sách, chế hợp thành hệ thống thể chế quản lý Nhà nước có vai trò quan trọng quản lý thực sách xã hội, tạo liên kết, thống sách kinh tế, văn hóa, xã hội sách xã hội với hệ thống sách ban hành Thực tiễn Tân Sơn cho thấy, vai trò lãnh đạo tổ chức Đảng định đến hiệu tổ chức thành viên hệ thống trị Nơi tổ chức Đảng vững mạnh, thực trở thành hạt nhân lãnh đạo hệ thống trị việc thực sách xã hội mang lại hiệu cao Sức mạnh hệ thống trị cịn sức mạnh khối đại đồn kết toàn dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Mặt trận đoàn thể nhân dân phối hợp với quan vận động nhân dân tích cực tham gia cơng tác xóa đói, giảm nghèo, “phong trào đền ơn đáp nghĩa”, phong trào “toàn dân tham gia phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội” Các đồn thể huyện có nhiều mơ hình xóa đói, giảm nghèo có hiệu như: mơ hình ngân hàng bò; hỗ trợ người nghèo nhu cầu cấp thiết nước sạch, cơng trình vệ sinh, mơ hình nuôi lợn rừng lai, gà nhiều cựa, nuôi cá nước lạnh… xây dựng nơng thơn mới, nhiều mơ hình hộ nơng dân sản xuất giỏi, mơ hình trang trại, chăn nuôi gia súc, thu hút nhiều lao động nhàn rỗi, góp phần xóa đói, giảm nghèo Tăng cường mối quan hệ cấp ủy Đảng, quyền, mặt trận, đồn thể với nhân dân sở thực tốt quy chế dân chủ sở; tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức quan điểm, chủ trương thực sách xã hội 89 Chính nhờ phát huy sức mạnh hệ thống trị, lãnh đạo Đảng thực sách xã hội cơng tác xóa đói, giảm nghèo, phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội huyện đạt kết quan trọng, đời sống nhân dân cải thiện Những kết đạt lãnh đạo thực sách xã hội gắn liền với vai trò lãnh đạo Đảng Từ thực tiễn, lãnh đạo thực sách xã hội, Đảng trọng tổng kết kinh nghiệm góp phần bổ sung lý luận nhận thức sách xã hội Đảng Q trình lãnh đạo thực sách xã hội huyện chứng minh hệ thống sách xã hội Đảng đắn Cấp ủy xây dựng chương trình tồn khóa; xây dựng quy chế làm việc cấp ủy; phát huy dân chủ Đảng, xã hội xây dựng giữ gìn đồn kết Đảng nhân dân Không ngừng nâng cao lực lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực cấp ủy, quyền Xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan tham mưu Đảng, quyền cấp Tăng cường kiểm tra, đôn đốc thực nhiệm vụ, tổng kết thực tiễn, nhân rộng điển hình, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc sở Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị, chun mơn cho đội ngũ cán huyện sở; có sách ưu đãi thu hút sử dụng, đãi ngộ nguồn nhân lực chất lượng cao Đây sở để huyện phát triển kinh tế thực sách xã hội 90 KẾT LUẬN Từ việc nhận thức đắn vị trí, vai trị sách xã hội đòi hỏi thực tiễn Đảng đề sách xã hội đắn tập trung lãnh đạo, đạo thông qua việc triển khai tổ chức thực sách xã hội Nhà nước bước đưa sách xã hội vào sống Nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị sách xã hội Đảng huyện vận dụng sáng tạo quan điểm đạo Trung ương, Tỉnh đề nhiều chủ trương, giải pháp, đạo thực sách xã hội đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, góp phần vào cơng tác xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, phát triển giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, thực tốt sách ưu đãi người có cơng với cách mạng; kiềm chế gia tăng tệ nạn xã hội Tuy nhiên, lãnh đạo tổ chức thực sách xã hội huyện Tân Sơn cịn bộc lộ hạn chế như: gia tăng dân số; tình trạng thiếu lực lượng lao động có chất lượng cao, nhân lực ngành y tế đặc biệt tỷ lệ bác sỹ thấp; tội phạm tệ nạn xã hội có chiều hướng phát triển có diễn biến phức tạp Trong thời gian tới Đảng cần đề chủ trương, giải pháp phù hợp để thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước sách xã hội, xác định nhiệm vụ trọng tâm huyện Cần thực tốt sách phát triển kinh tế - xã hội việc tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng, ưu tiên phục vụ cho chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo giúp bà nhanh chóng thay đổi tập quán sản xuất nâng cao lực sản xuất Đối với xã đặc biệt khó khăn, cần hỗ trợ sách khuyến khích phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, đa dạng hóa ngành nghề sản xuất, dịch vụ, phát triển mạng 91 lưới thương mại, tạo hội thuận lợi để người nghèo tự lực vươn lên thoát nghèo bền vững, bước nâng cao chất lượng sống Trên sở kinh nghiệm lãnh đạo thực sách xã hội Huyện có ý nghĩa đóng góp lý luận thực tiễn việc thực sách xã hội Đảng Nhà nước Nhưng kết đạt thực sách xã hội huyện có ý nghĩa quan trọng khơng giải sinh kế trước mắt người dân mà khẳng định chất tốt đẹp chế độ ta Với chủ động, sáng tạo lãnh đạo, đạo tổ chức thực Đảng với đạo trực tiếp Tỉnh, giúp đỡ Trung ương năm tới, phối hợp chặt chẽ thường xuyên có hiệu ban, ngành đoàn thể nhân dân điều kiện quan trọng để Tân Sơn đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, sớm đưa huyện Tân Sơn khỏi huyện nghèo phát triển bền vững 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Chí Bảo (2009), Tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội nước ta đổi mới, Tạp chí Cộng sản, (12) [2] Trần Văn Bính (2011), Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực cơng xã hội, Tạp chí Tun giáo (11) [3] Bài nói chuyện Hội nghị sản xuất cứu đói, 13-6-1955, Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 tập 7, tr 572 [4] Bài nói chuyện với Trường Thanh niên lao động xã hội chủ nghĩa Hòa Bình ngày 17-8-1962 Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 37, tháng 5-1975 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, tr 591 [5] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Một số sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội [6] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Một số mơ hình, điển hình phịng, chống tệ nạn xã hội, Nxb Lao động - Xã hội [7] Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2007), Niêm giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2007 [8] Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2008), Niêm giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2008 [9] Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2009), Niêm giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2009 [10] Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2010), Niêm giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2010 [11] Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2011), Niêm giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2011 93 [12] Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2012), Niêm giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2012 [13] Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2013), Niêm giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2013 [14] Mai Ngọc Cường (Chủ biên - 2013), Về an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Nguyễn Hữu Dũng (2008), Thực tốt sách an sinh xã hội nơng dân nước ta nay, Tạp chí Cộng sản, (794) [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Đảng tỉnh Phú Thọ (2005), Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2005 - 2010) [23] Đảng tỉnh Phú Thọ (2010), Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2010 - 2015) [24] Đảng huyện Tân Sơn (2007), Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ I (nhiệm kỳ 2007 - 2010) 94 [25] Đảng huyện Tân Sơn (2010), Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ II (nhiệm kỳ 2010 - 2015) [26] Dương Minh Đỗ (2009), Thực tốt sách ưu đãi người có cơng, Tạp chí Cộng sản (801) [27] Trần Ngọc Hiên (2011), Về thực sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Tạp chí Cộng sản, (823), tr.76-81 [28] Trần Đình Hoan (Chủ biên - 1996), Chính sách xã hội đổi chế quản lý việc thực hiện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Doãn Hùng, Nguyễn Ngọc Hà, Đoàn Minh Huấn (Đồng chủ biên 2007), Đảng Cộng sản Việt Nam - Những tìm tịi đổi đường lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2006), Nxb lý luận Chính trị, Hà Nội [30] Huyện ủy Tân Sơn (2008), Số 02 - NQ/HU, Nghị Ban Thường vụ Huyện ủy chương trình phát triển lương thực giai đoạn 2008 - 2010, định hướng đến năm 2015 [31] Huyện ủy Tân Sơn (2008), Số 03 - NQ/HU, Nghị Ban Thường vụ Huyện ủy thực Đề án phát triển kinh tế đồi rừng giai đoạn 2008 - 2010, định hướng đến năm 2015 [32] Huyện ủy Tân Sơn (2008), Số 04 - NQ/HU, Nghị Ban Thường vụ Huyện ủy phát triển kinh tế phục vụ du lịch giai đoạn 2008 2010, định hướng đến năm 2015 [33] Huyện ủy Tân Sơn (2011), Số 03- NQ/HU, Nghị Ban Thường vụ Huyện ủy Chương trình phát triển sản xuất vụ Đông giai đoạn 2011 - 2016 [34] Huyện ủy Tân Sơn (2011), Số 04 - NQ/HU, Nghị Ban Thường vụ Huyện ủy Chương trình phát triển Thủy sản giai đoạn 2011 2016 95 [35] Huyện ủy Tân Sơn (2013), Số 07 - NQ/HU, Nghị Ban Thường vụ Huyện ủy phát triển nguồn nhân lực huyện Tân Sơn giai đoạn 2012 - 2015, định dướng đến năm 2020 [36] Huyện ủy Tân Sơn (2013), Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị 21 - CT/TW ngày 26/3/2008 Bộ Chính trị tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác phịng chống kiểm sốt ma túy tình hình [37] Huyện ủy Tân Sơn (2013), Báo cáo kiểm điểm nhiệm mục tiêu Nghị Đại hội Đảng huyện Tân Sơn lần thứ II, nhiệm kỳ 2010 - 2015 [38] Nguyễn Văn Khánh (Chủ biên - 2012), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam lịch sử tượng triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [39] Trần Du Lịch (2009), Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội thành tựu vấn đề đặt ra, Tạp chí Cộng sản, (805) [40] Đinh Xuân Lý (2011), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực sách xã hội 25 năm đổi (1986 - 2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [41] Phạm Xuân Nam (Chủ biên - 2007), Đổi sách xã hội: Luận giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Bùi Đình Phong (2011), Nền tảng sách an sinh xã hội Việt Nam, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (2) [43] Mạc Văn Tiến (2011), Lưới an sinh xã hội Việt Nam số vấn đề đặt ra, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (1) [44] Tỉnh ủy Phú Thọ (1998) Nghị số 05 - NQ/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy "Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực đến năm 2010" [45] Tỉnh ủy Phú Thọ (2006) Nghị số 09 - NQ/TU Ban chấp hành Đảng tỉnh "về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2007" 96 [46] Tỉnh ủy Phú Thọ (2006) Nghị số 11 - NQ/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy "Về phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 2006 - 2010" [47] Tỉnh ủy Phú Thọ (2007) Nghị số 12 - NQ/TU Ban chấp hành Đảng tỉnh "Về chương trình giảm nghèo tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010" [48] Tỉnh ủy Phú Thọ (2007) Nghị số 13 - NQ/TU Ban chấp hành Đảng tỉnh "Về chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến 2015" [49] Tỉnh ủy Phú Thọ (2009) Nghị số 28 - NQ/TU Ban chấp hành Đảng tỉnh "Về phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020" [50] Tỉnh ủy Phú Thọ (2009) Nghị số 26 - NQ/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy "Về tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2009 - 2015" [51] Tỉnh ủy Phú Thọ (2011) Nghị số 04 - NQ/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy "Về phát triển chương trình sản xuất nơng nghiệp trọng điểm giai đoạn 2011 - 2015" [52] Tỉnh ủy Phú Thọ (2011) Nghị số 07 - NQ/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy "Về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020" [53] Tỉnh ủy Phú Thọ (2011) Nghị số 09 - NQ/TU Ban Chấp hành Đảng tỉnh Khóa XVII "Về phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2015" [54] Tỉnh ủy Phú Thọ (2011) Nghị số 12 - NQ/TU Ban Chấp hành Đảng tỉnh Khóa XVII "Về phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020" 97 [55] Tỉnh ủy Phú Thọ (2012) Nghị số 14 - NQ/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy "Về xây dựng khu vực phòng thủ giai đoạn 2012 - 2020 năm tiếp theo" [56] Đỗ Thế Tùng (2011), Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thực sách xã hội phát triển bền vững - giải pháp chủ yếu Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, (825), tr.48-53 [57] Trần Lê Thanh (2010), Nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam sách xã hội thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, (3) [58] Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Thế Thắng (Đồng chủ biên - 2009), Xã hội học, Nxb bách khoa Hà Nội [59] Nguyễn Thị Thanh (2011), Đảng lãnh đạo thực sách xã hội thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [60] Dương Văn Thắng (2011), Đảm bảo an sinh xã hội ánh sáng Đại hội I Đảng, Tạp chí Tuyên giáo, (5) [61] Nguyễn Thị Bích Thọ (2008), Kinh nghiệm xây dựng bảo hiểm y tế quốc tế Việt Nam (ý kiến chuyên gia y tế giới), Tạp chí Tuyên giáo, (2) [62] Trần Kim Thoa (2009), Bảo đảm an sinh xã hội gắn với giải việc làm cho người lao động, Tạp chí Tuyên giáo, (4) [63] Nguyễn Phú Trọng (2011), Cương lĩnh trị cờ tư tưởng lý luận đạo nghiệp cách mạng chúng ta, Nxb Chính trị - Quốc gia Sự thật, Hà Nội 98 ... trương, sách Đảng sách xã hội - Làm rõ trình lãnh đạo thực số sách xã hội Đảng huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đánh giá kết thực sách xã hội từ năm 2007 đến năm 2013 - Rút số kinh nghiệm Đảng huyện lãnh. .. VIỆC LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN TÂN SƠN TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2010 1.1 KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm sách xã hội Chính sách xã hội -... luận văn chia làm chương, tiết Chương Một số vấn đề chung sách xã hội việc lãnh đạo thực sách xã hội Đảng huyện Tân Sơn từ năm 2007 đến năm 2010 Chương Quá trình lãnh đạo thực sách xã hội Đảng huyện

Ngày đăng: 20/10/2020, 17:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hoàng Chí Bảo (2009), Tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội ở nước ta trong đổi mới, Tạp chí Cộng sản, (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và côngbằng xã hội ở nước ta trong đổi mới
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 2009
[2] Trần Văn Bính (2011), Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện công bằng xã hội, Tạp chí Tuyên giáo (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh về giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế vàphát triển văn hóa, thực hiện công bằng xã hội
Tác giả: Trần Văn Bính
Năm: 2011
[5] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2011), Một số chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chính sáchan sinh xã hội ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2011
[6] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2011), Một số mô hình, điển hình về phòng, chống tệ nạn xã hội, Nxb Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số mô hình, điểnhình về phòng, chống tệ nạn xã hội
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2011
[14] Mai Ngọc Cường (Chủ biên - 2013), Về an sinh xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về an sinh xã hội ở Việt Namgiai đoạn 2012 - 2020
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
[15] Nguyễn Hữu Dũng (2008), Thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội đối với nông dân nước ta hiện nay, Tạp chí Cộng sản, (794) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện tốt chính sách an sinh xãhội đối với nông dân nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Năm: 2008
[16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
[17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
[18] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
[19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
[20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
[21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
[26] Dương Minh Đỗ (2009), Thực hiện tốt hơn nữa chính sách ưu đãi người có công, Tạp chí Cộng sản (801) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện tốt hơn nữa chính sách ưu đãingười có công
Tác giả: Dương Minh Đỗ
Năm: 2009
[27] Trần Ngọc Hiên (2011), Về thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Tạp chí Cộng sản, (823), tr.76-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về thực hiện chính sách xóa đói, giảmnghèo ở Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020
Tác giả: Trần Ngọc Hiên
Năm: 2011
[28] Trần Đình Hoan (Chủ biên - 1996), Chính sách xã hội và đổi mới cơ chế quản lý việc thực hiện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách xã hội và đổi mớicơ chế quản lý việc thực hiện
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
[29] Doãn Hùng, Nguyễn Ngọc Hà, Đoàn Minh Huấn (Đồng chủ biên - 2007), Đảng Cộng sản Việt Nam - Những tìm tòi và đổi mới trên con đường lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2006), Nxb lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam - Những tìm tòi và đổi mới trên con đườnglên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2006)
Nhà XB: Nxb lý luận Chính trị
[38] Nguyễn Văn Khánh (Chủ biên - 2012), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam lịch sử hiện tượng và triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lực trí tuệ Việt Namlịch sử hiện tượng và triển vọng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
[39] Trần Du Lịch (2009), Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội thành tựu và những vấn đề đang đặt ra, Tạp chí Cộng sản, (805) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và côngbằng xã hội thành tựu và những vấn đề đang đặt ra
Tác giả: Trần Du Lịch
Năm: 2009
[40] Đinh Xuân Lý (2011), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội trong 25 năm đổi mới (1986 - 2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thựchiện chính sách xã hội trong 25 năm đổi mới (1986 - 2011)
Tác giả: Đinh Xuân Lý
Nhà XB: Nxb Chính trịQuốc gia
Năm: 2011
[41] Phạm Xuân Nam (Chủ biên - 2007), Đổi mới chính sách xã hội:Luận cứ và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chính sách xã hội:"Luận cứ và giải pháp
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w