1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ huyện kim sơn tỉnh ninh bình lãnh đạo công tác phát triển đảng trong đồng bào theo đạo công giáo từ năm 2000 đến năm 2010

106 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 833,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển đảng viên gắn với yêu cầu cách mạng giai đoạn định nội dung cốt yếu công tác xây dựng Đảng, biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên, lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng Cộng sản Việt Nam Phát triển đảng viên nhiệm vụ quan trọng thường xuyên, nhằm bảo đảm tính kế thừa, phát triển liên tục số lượng cấu hợp lý đội ngũ đảng viên; tiến hành đồng thời với việc đưa người không đủ tư cách đảng viên khỏi Đảng, quy luật phát triển Đảng Để có đội ngũ đảng viên đủ số lượng, cấu hợp lý, có chất lượng đảm bảo lãnh đạo Đảng tất lĩnh vực đời sống xã hội, cấp ủy cấp phải đặc biệt coi trọng kết nạp đảng viên địa bàn chiến lược, nơi có chưa có đảng viên Đây phương hướng phát triển đảng viên thực suốt trình Đảng lãnh đạo cách mạng Bước vào thời kỳ đổi mới, Nghị Trung ương 6, khố X rõ: “Những địa phương cịn nhiều thơn, làng, ấp, bản, trường học, doanh nghiệp chưa có tổ chức đảng, chưa có đảng viên, cấp uỷ cấp trực tiếp sở phân công cấp uỷ viên ban, ngành, đoàn thể phụ trách đơn vị để đạo công tác kết nạp đảng viên, xây dựng tổ chức đảng tổ chức trị - xã hội" Trong cơng đổi tồn diện Đảng chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố đất nước tiếp tục cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn nhằm mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nhiệm vụ lớn lao đặt hàng loạt vấn đề mẻ, phải giải điều kiện có nhiều hội, phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức, địi hỏi Đảng phải tăng cường phát triển, sàng lọc đảng viên sở đảm bảo số lượng, chất lượng cấu, nhằm thực thắng lợi công đổi Công tác phát triển đảng viên Đảng trở nên cấp bách Huyện Kim Sơn nằm phía Đơng Nam tỉnh Ninh Bình, cách thành phố Ninh Bình 28 km, trung tâm Cơng giáo lớn nước, có Tồ Giám mục Phát Diệm thành lập từ năm 1901 Giáo phận Phát Diệm thuộc tỉnh Ninh Bình phần huyện Lạc Thuỷ tỉnh Hồ Bình, có 75 giáo xứ, 356 giáo họ Trong Kim Sơn có 31 giáo xứ, 156 giáo họ, có 31 nhà thờ giáo xứ, 113 nhà thờ giáo họ, nhà nguyện Kim Sơn địa bàn có vị trí chiến lược kinh tế, trị, an ninh, quốc phòng, đặc biệt kinh tế biển (Kim Sơn huyện tỉnh Ninh Bình có bờ biển dài 15km) Trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt 10 năm từ sau năm 2000 cấp uỷ Đảng huyện Kim Sơn, đảng uỷ xã, thị trấn có đơng đồng bào theo đạo Cơng giáo có nhiều cố gắng công tác phát triển đảng viên, coi trọng chất lượng, số lượng, cấu Công tác phát triển đảng viên người theo đạo Công giáo Đảng huyện, đảng xã, thị trấn quan tâm hơn, đạt kết quan trọng Chất lượng đảng viên người theo đạo Công giáo đảng xã, thị trấn nâng lên bước lực, trình độ, phẩm chất đạo đức, lối sống, lĩnh trị, thích ứng tốt với chế thị trường, góp phần quan trọng đấu tranh với luận điệu xuyên tạc, lợi dụng tôn giáo kẻ thù Các chi bộ, đảng kết nạp số đảng viên người theo đạo Cơng giáo, góp phần tăng số lượng, cải thiện cấu nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên đảng bộ, chi đó, tạo điều kiện thuận lợi cho chi bộ, đảng thực thắng lợi nhiệm vụ trị Tuy nhiên, cơng tác phát triển đảng viên người theo đạo Công giáo Đảng huyện nói chung, đảng xã, thị trấn có đơng đồng bào theo đạo Cơng giáo nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi địa phương Chất lượng đảng viên người theo đạo Công giáo nâng lên chưa tương xứng với yêu cầu lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hộ công tác tư tưởng Số người theo đạo Công giáo kết nạp vào Đảng chưa nhiều; trình độ, lực, đặc biệt khả vận dụng quan điểm, đường lối Đảng vào thực nhiệm vụ trị địa phương, giải vấn đề nảy sinh sở vấn đề nhạy cảm liên quan đến tơn giáo cịn nhiều hạn chế Việc kết nạp đảng viên người theo đạo Công giáo xã, thị trấn có đồng bào theo đạo Cơng giáo cịn chưa đồng Một số chi thời gian dài chưa kết nạp đảng viên; nhiều thơn, xóm có đơng đồng bào theo đạo chưa có đảng viên người theo đạo Cơng giáo Trước yêu cầu đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Kim Sơn tồn tỉnh Ninh Bình, việc giữ vững an ninh trị, chỉnh đốn Đảng vững mạnh, phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, hạn chế công tác phát triển đảng viên đồng bào theo đạo Cơng giáo, vấn đề cấp bách địi hỏi phải nghiên cứu, tổng kết để làm rõ nguyên nhân, đúc rút kinh nghiệm nhằm thực tốt công tác Với lý đó, tác giả chọn vấn đề “Đảng huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình lãnh đạo công tác phát triển Đảng đồng bào theo đạo Công giáo từ năm 2000 đến năm 2010” làm đề tài luận văn Thạc sỹ lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phát triển đảng viên vấn đề quan trọng công tác xây dựng Đảng, thu hút nhiều người quan tâm nghiên cứu Vấn đề có nhiều cơng trình khoa học, số luận án Tiến sỹ, luận văn Thạc sỹ đề cập góc độ khác Nghiên cứu sách tơn giáo Đảng, Nhà nước công tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo: Đề tài: Mối quan hệ trị tôn giáo thời kỳ mở rộng giao lưu quốc tế phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, quan chủ trì Trung tâm Khoa học Tín ngưỡng Tơn giáo (1998), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Đề tài làm rõ số nội dung quan trọng: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ trị tơn giáo; giới thiệu kinh nghiệm xử lý mối quan hệ trị tơn giáo số nước giới; sách việc thực sách tôn giáo Đảng, Nhà nước ta từ 1930 đến 1997 Trên sở nghiên cứu này, tác giả đưa ba giải pháp: Tiếp tục thực chủ trương, đường lối, sách tơn giáo Đảng Nhà nước; xây dựng đội ngũ cán bộ, củng cố hệ thống tổ chức làm công tác tôn giáo tình hình mới; tăng cường xây dựng lực lượng trị vùng tôn giáo trọng điểm Trong ba giải pháp đưa ra, tác giả tập trung làm rõ cần thiết phải tăng cường xây dựng lực lượng trị vùng tơn giáo trọng điểm, có nội dung xây dựng Đảng nói chung, phát triển đảng viên tín đồ tơn giáo nói riêng Các tác giả nêu thực trạng khó khăn cơng tác phát triển Đảng vùng tôn giáo năm 80 đến 90 kỷ XX: Số lượng đảng viên có đạo giảm, nhiều tổ chức sở đảng vùng tôn giáo hàng chục năm khơng kết nạp đảng viên tín đồ tơn giáo, số đảng viên có đạo bị khai trừ, xóa tên xin khỏi Đảng tăng Từ đó, tác giả nêu rõ: Cần quán triệt thấu suốt quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương Đảng cơng tác phát triển đảng viên người có đạo; giải tốt mối quan hệ vai trò, trách nhiệm người đảng viên với nhu cầu đời sống tâm linh, hướng dẫn đảng viên tham gia sinh hoạt tôn giáo; có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đối tượng Đảng, kết nạp đảng viên người có đạo; cần tránh tình trạng chạy theo số lượng, ý đến chất lượng xem xét điều kiện cụ thể vùng, miền, tôn giáo để tạo nguồn cán bộ, đảng viên Đề tài: Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam nay, quan chủ trì Học viện Hành Quốc gia (2000), nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo, công tác tôn giáo Xuất phát từ tình hình tơn giáo Việt Nam, tác giả làm rõ nội dung chủ yếu công tác quản lý hoạt động tôn giáo bao gồm: Công tác tổ chức máy quản lý nhà nước; quản lý hoạt động theo nghi thức tôn giáo, biến động tổ chức tơn giáo; bảo đảm giữ gìn sở vật chất tôn giáo; quản lý hoạt động in, xuất kinh thánh, sách tôn giáo, đào tạo chức sắc, hoạt động từ thiện, kinh tế- văn hóa; phổ biến, tuyên truyền sâu rộng quan điểm, sách pháp luật Đảng Nhà nước tôn giáo chức sắc, tín đồ tơn giáo.vvv Để thực tốt nội dung cần quán triệt nguyên tắc bản: Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật; tự tín ngưỡng; tính thống sinh hoạt tơn giáo bảo tồn giá trị văn hóa; bảo đảm thống nhất, hài hịa lợi ích cá nhân, cộng đồng lợi ích quốc gia, xã hội Trên sở nội dung nguyên tắc trên, tác giả đề xuất nhiều giải pháp có giá trị để nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương (2003), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, nêu lên hai vấn đề lớn: Về sách tơn giáo Đảng Nhà nước, tác giả làm rõ quan điểm đạo, nguyên tắc nhiệm vụ công tác tôn giáo nước ta Các quan điểm đạo cơng tác là: tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, đồng bào tôn giáo phân khối đại đoàn kết toàn dân tộc; Đảng, Nhà nước thực qn sách đại đồn kết tồn dân tộc, đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau, đồn kết đồng bào theo tơn giáo đồng bào không theo tôn giáo; nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng; công tác tôn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị; tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật… Theo tác giả, công tác tôn giáo tình hình cần quán triệt sâu sắc nguyên tắc: Tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tơn giáo tự khơng tín ngưỡng tơn giáo cơng dân; đồn kết gắn bó đồng bào theo tôn giáo không theo tôn giáo khối đại đoàn kết toàn dân; cá nhân tổ chức hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo phải tn thủ pháp luật, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ gìn độc lập chủ quyền quốc gia; hoạt động tôn giáo ích nước, lợi dân, phù hợp với nguyện vọng lợi ích đáng, hợp pháp tín đồ bảo đảm, giá trị tốt đẹp tôn giáo tơn trọng khuyến khích; hệ thống trị tổ chức tơn giáo có trách nhiệm làm tốt công tác vận động quần chúng thực đắn sách tơn giáo Đảng, Nhà nước Các tác giả đưa năm nhiệm vụ cơng tác tơn giáo: Làm cho tồn Đảng, tồn dân nói chung, bà tín đồ, chức sắc tơn giáo nói riêng hiểu rõ thực quan điểm, đường lối sách tơn giáo Đảng Nhà nước; thường xuyên chăm lo đời sống vật chất văn hóa tinh thần, nâng cao trình độ mặt cho đồng bào tín đồ tơn giáo; tăng cường công tác quản lý nhà nước, tạo điều kiện đảm bảo cho tơn giáo hoạt động bình thường theo pháp luật; tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn, giúp đỡ tín đồ chức sắc tơn giáo nâng cao tinh thần cảnh giác, chủ động ngăn ngừa đấu tranh chống lại hoạt động lợi dụng tôn giáo lực thù địch; xây dựng, củng cố tổ chức đảng hệ thống trị sở ngày vững mạnh địa bàn có đồng bào theo đạo Về cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, tác giả dã làm rõ yêu cầu khách quan, mục tiêu, nội dung phương pháp quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Yêu cầu khách quan cơng tác xuất phát từ q trình đổi nước ta diễn sâu rộng lĩnh vực đời sống xã hội, từ yêu cầu cải cách hành nhà nước nói chung quản lý hành nhà nước tơn giáo; từ hội nhập, mở cửa đạt nhiều thành tựu quan trọng khơng khó khăn, thách thức Mục tiêu công tác quản lý: Đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân, đảm bảo cho hoạt động tơn giáo diễn bình thường theo quy định pháp luật; phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế, tiêu cực tôn giáo phát triển xã hội; thực đồn kết đồng bào có tín ngưỡng tôn giáo xây dựng bảo vệ Tổ quốc; tăng cường vai trò Nhà nước điều chỉnh hoạt động tôn giáo Nội dung công tác quản lý bao gồm: Xây dựng chiến lược, kế hoạch dài hạn hàng năm thuộc lĩnh vực tôn giáo; ban hành văn quy phạm pháp luật hoạt động tơn giáo; tổ chức thực sách, pháp luật hoạt động tôn giáo; quy định việc phối hợp quan nhà nước công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo; tổ chức quản lý công tác nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo; quản lý đại hội, hội nghị tổ chức tôn giáo; quản lý việc xây dựng sở tôn giáo, kinh doanh, xuất kinh, sách tài liệu phục vụ việc đạo Phương pháp quản lý phương pháp giáo dục, thuyết phục; phương pháp hành chính; phương pháp kinh tế phương pháp cưỡng chế Trong sách Vấn đề tôn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, tác giả làm rõ vai trò, thái độ nhiệm vụ người đảng viên nói chung, đảng viên người có đạo nói riêng tín ngưỡng, tơn giáo Nhiệm vụ người đảng viên có đạo phải tích cực tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng, kèm cặp tín đồ, chức sắc, chức việc tiên tiến để giới thiệu cho Đảng bồi dưỡng, kết nạp vào Đảng phải đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn, thủ tục theo Điều lệ Đảng Nghiên cứu công tác xây dựng Đảng vùng đồng bào có đạo: Trong Luận án tiến sĩ lịch sử: Cơng tác vận động giáo dân tổ chức sở Đảng (cấp xã) đồng Bắc Bộ nước ta nay, tác giả Hoàng Mạnh Đoàn (2002) nghiên cứu nội dung, phương thức chất lượng công tác vận động đồng bào giáo dân Nội dung công tác tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục giáo dân thực đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước; tổ chức, hướng dẫn tạo điều kiện để giáo dân nâng cao nhận thức trị, trình độ văn hóa, kiến thức, khoa học kỹ thuật, hệ trẻ; vận động, tổ chức giáo dân tích cực tham gia phong trào cách mạng, phong trào xây dựng nếp sống văn hóa khu dân cư, đẩy lùi hủ tục, tệ nạn xã hội; động viên giáo dân xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đồn kết tơn giáo; hướng dẫn giáo dân nêu cao tinh thần cảnh giác, đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo lực thù địch; tổ chức giáo dân góp ý xây dựng Đảng, quyền sở Chất lượng công tác vận động giáo dân thể việc giáo dân nắm vững thực đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước, tin vào lãnh đạo Đảng, vào đường lên chủ nghĩa xã hội ; giáo dân tích cực, hăng hái lao động, sản xuất nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, trình độ dân trí, giữ gìn an ninh trị, an tồn xã hội thực tốt quy chế dân chủ… Tác giả nêu đặc điểm tổ chức sở Đảng vùng giáo đồng Bắc Bộ với ba loại hình chi bộ: Chi xen kẽ đảng viên khơng theo đạo với đảng viên gốc giáo, chi toàn đảng viên gốc giáo, chi khơng có đảng viên gốc giáo Chi xen kẽ, phần lớn số đảng viên gốc giáo người nghỉ hưu, đội phục viên địa phương, số đảng viên trẻ Về chi có đảng viên gốc giáo, số lượng đảng viên ít, cao tuổi, số kết nạp khơng nhiều cơng tác phát triển đảng viên tín đồ tơn giáo đồng Bắc Bộ gặp khó khăn Đề tài: Vấn đề xây dựng Đảng số vùng có đơng đồng bào theo đạo Thiên Chúa miền Bắc nay, quan chủ trì Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh (1995); đề tài Cơng tác xây dựng Đảng vùng có đơng đồng bào theo đạo Thiên Chúa tỉnh phía Nam nay, quan chủ trì Viện xây Đảng (1999), Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh giải nhiều vấn đề công tác xây dựng Đảng vùng có đơng đồng bào theo đạo Thiên Chúa Đề tài Công tác xây dựng Đảng vùng có đơng đơng bào theo đạo Thiên Chúa tình phía Nam, nghiên cứu làm rõ đặc điểm vùng Công giáo miền Nam, ảnh hưởng tới công tác xây dựng Đảng; công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương cơng tác tơn giáo; cơng tác xây dựng lực lượng nịng cốt hệ thống trị tăng cường số lượng, chất lượng đoàn viên, hội viên tổ chức đoàn thể hệ thống trị vùng giáo; vấn đề kết nạp đảng viên gốc giáo Các tác giả đánh giá thực trạng tổ chức sở Đảng, đội ngũ đảng viên gốc giáo vùng có đơng đồng bào theo đạo Thiên Chúa tỉnh phía Nam Về ưu điểm: cấp ủy đảng sở nhiều nơi động viên số đảng viên sống với đồng bào có đạo giữ vững lĩnh trị, phát huy vai trò lãnh đạo sở, tạo điều kiện cho đảng viên sinh hoạt tơn giáo bình thường; nhiều đảng viên gốc giáo giữ vai trò cán lãnh đạo quản lý chủ chốt sở; nêu cao phẩm chất người cộng sản, trường hợp huyện Tân Hiệp (tỉnh Kiên Giang) có 59 đảng viên gốc giáo hầu hết tham gia giữ trọng trách cán chủ chốt khắp đơn vị lớn, nhỏ địa phương Về hạn chế: Không có tổ chức sở Đảng cơng giáo tồn tịng, đảng viên gốc giáo ít, thành phố Hồ Chí Minh có 58/88.000 đảng viên theo đạo Thiên Chúa; tỉnh Đồng Nai có 102/17790 đảng viên theo đạo Thiên Chúa, 106 sở đảng có giáo dân khơng có đảng viên gốc giáo Đề tài đưa giải pháp đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên quần chúng giáo dân, tốn tình trạng xã, thơn “trắng đảng viên” vùng có đông đồng bào theo đạo Thiên Chúa giáo miền Nam Trong hai Luận văn thạc sỹ lịch sử chuyên ngành lịch sử Đảng: Đảng Đồng Nai lãnh đạo thực sách tơn giáo đạo Thiên Chúa thời kỳ đổi (1986-1998), tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền (1999); Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở Đảng vùng có đơng đồng bào theo đạo Thiên Chúa tỉnh Đồng Nai nay, tác giả Phan 10 Thanh Kiều (2000), làm rõ đặc điểm, vai trò, vị trí đạo Thiên Chúa đời sống trị-xã hội Đồng Nai; quan điểm, chủ trương Đảng đạo Đảng tỉnh Đồng Nai việc thực sách tơn giáo đạo Thiên chúa; chức năng, nhiệm vụ tổ chức sở Đảng vùng công giáo, thực trạng tổ chức sở Đảng đội ngũ đảng viên gốc giáo tỉnh Đồng Nai Phần lớn đảng viên gốc giáo tỉnh tin tưởng vào đường lối đổi Đảng, có phẩm chất đạo đức tốt, sống trung thực, lành mạnh, có trách nhiệm với cơng việc giao; ln thể vai trị tiên phong, gương mẫu người đảng viên cán chủ chốt sở vùng giáo…Tuy nhiên, số đảng viên gốc giáo tự ti, mặc cảm; lực lượng đảng viên gốc giáo (chỉ khoảng 1%), tuổi đời cao, trình độ chun mơn, lực cịn nhiều hạn chế; cơng tác phát triển đảng viên tín đồ tơn giáo gặp nhiều khó khăn Để khắc phục hạn chế này, giải pháp đưa là: Từng đảng bộ, chi có kế hoạch phát hiện, bồi dưỡng nhân tố quần chúng tiên tiến người có đạo, trọng tầng lớp niên tôn giáo để kết nạp vào Đảng, Trong Luận văn thạc sỹ trị: Năng lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở Đảng nơng thơn vùng có đơng đồng bào Công giáo tỉnh Nam Định giai đoạn nay- thực trạng giải pháp, tác giả Bùi Hữu Được (2003), xác định rõ quan niệm, tiêu chí đánh giá lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở Đảng, thực trạng yếu tố tác động đến lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở Đảng nông thơn vùng có đơng đồng bào Cơng giáo tỉnh Nam Định Tồn tỉnh Nam Định, chi tồn tịng (100% đảng viên gốc giáo), có 93 chi chiếm 10,1% tổng số chi nông thôn Tại chi này, công tác phát triển đảng viên gốc giáo trọng có kết tốt Về chi gồm đảng viên gốc giáo đảng viên không theo đạo phổ biến chiếm khoảng 80% tổng số chi nông thôn Công tác kết nạp đảng loại hình ít, có chiều hướng giảm Nhìn chung cơng tác phát triển đảng viên gốc giáo tỉnh Nam Định gặp nhiều khó khăn, chí có chiều hướng giảm 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương (1981), Nghị số 40-NQ/TW ngày 01 tháng 10 năm 1981 Cơng tác tơn giáo tình hình mới, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương (1994), Thông báo số 76-TB/TW Sinh hoạt tôn giáo đảng viên có đạo kết nạp đảng viên người có đạo, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (1990), Nghị số 24-NQ/TW ngày 16 tháng 10 năm 1990 Bộ Chính trị Về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2004), Quy định số 123-QĐ/TW ngày 28 tháng năm 2004 Một số điểm kết nạp đảng viên người có đạo đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tơn giáo, Hà Nội Ban Tổ chức Trung ương (1995), Hướng dẫn số 03-HD/TW ngày 14 tháng năm 1995 Đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tơn giáo phát triển đảng viên người có đạo, Hà Nội Ban Tổ chức Trung ương (2005), Hướng dẫn số 40-HD/TW ngày 08 tháng năm 2005 Thực Quy định số 123-QĐ/TW ngày 28-9-2004 Bộ Chính trị “Một số điểm kết nạp đảng viên người có đạo đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tôn giáo”, Hà Nội Ban Tổ chức trung ương (2007), Báo cáo số 41-BC/BTCTW ngày 09 tháng 01 năm 2007 Sơ kết thực Quy định số 123-QĐ/TW Bộ Chính trị, Quy định số 127-QĐ/TW Thơng tri số 06TT/TW Ban Bí thư, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (1993), Một số tôn giáo Việt Nam, Khoa học xã hội, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (1993), Tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 93 10 Ban Tơn giáo Chính phủ (2005), Văn pháp luật Việt Nam vè tín ngưỡng tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 11 Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Chính (1998), “Đảng viên với tín ngưỡng, tơn giáo”, Tạp chí Cộng sản, (11), tr.38-42 13 Nguyễn Hồng Dương (2004), “Cộng đồng Vatican II Việt Nam (nhìn từ góc độ lý luận hội nhập văn hóa), Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (3) 14 Đảng tỉnh Ninh Bình (1995), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVII, nhiệm kỳ 1995-2000 15 Đảng tỉnh Ninh Bình (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2000-2005 16 Đảng tỉnh Ninh Bình (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2005-2010 17 Đảng huyện Kim Sơn (1995), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 1995-2000 18 Đảng huyện Kim Sơn (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2000-2005 19 Đảng huyện Kim Sơn (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XX, nhiệm kỳ 2005-2010 20 Đảng huyện Kim Sơn (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2010-2015 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 24 Nguyễn Văn Giang (2003), Nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên vùng có đơng đồng bào Cơng giáo tỉnh ven biển đồng Bắc Bộ giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1999), Cơng tác xây dựng Đảng vùng có đơng đồng bào theo đạo Thiên Chúa tỉnh phía Nam nay, Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Xây dựng Đảng (1995), Về xây dựng Đảng số vùng có đơng đồng bào theo đạo Thiên Chúa miền Bắc Đề tài nghiên cứu khoa học 26 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình xây dựng Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Huyện ủy Kim Sơn (2008), Nghị số 14-NQ/HU ngày 30-8/2008 “về đẩy mạnh công tác kết nạp đảng quần chúng có đạo”, Kim Sơn 28 Huyện ủy Kim Sơn (1995), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 1995, Kim Sơn 29 Huyện ủy Kim Sơn (1996), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 1996, Kim Sơn 30 Huyện ủy Kim Sơn (1997), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 1997, Kim Sơn 31 Huyện ủy Kim Sơn (1998), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 1998, Kim Sơn 32 Huyện ủy Kim Sơn (1999), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 1999, Kim Sơn 33 Huyện ủy Kim Sơn (2000), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2000, Kim Sơn 34 Huyện ủy Kim Sơn (2001), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2001, Kim Sơn 95 35 Huyện ủy Kim Sơn (2002), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2002, Kim Sơn 36 Huyện ủy Kim Sơn (2003), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2003, Kim Sơn 37 Huyện ủy Kim Sơn (2004), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2004, Kim Sơn 38 Huyện ủy Kim Sơn (2005), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2005, Kim Sơn 39 Huyện ủy Kim Sơn (2006), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2006, Kim Sơn 40 Huyện ủy Kim Sơn (2007), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2007, Kim Sơn 41 Huyện ủy Kim Sơn (2008), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2008, Kim Sơn 42 Huyện ủy Kim Sơn (2009), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2009, Kim Sơn 43 Huyện ủy Kim Sơn (2010), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2010, Kim Sơn 44 Huyện ủy Kim Sơn (2011), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2011, Kim Sơn 45 Phan Thanh Kiều (2000), Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở Đảng vùng có đơng đồng bào theo đạo Thiên Chúa tỉnh Đồng Nai nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, H Ni 46 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 7, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 47 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 48 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 49 C.Mỏc v Ph.ngghen (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 50 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 C.Mác Ph.Ăngghen (1996), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 PHỤ LỤC Phụ lục Số lượng quần chúng người có đạo tạo nguồn Đảng xã, thị trấn huyện Kim Sơn từ năm 2000 đến 2005 Năm TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Đơn vị Xuân Thiện Chính Tâm Chất Bình Hồi Ninh Kim Định Ân Hồ Hùng Tiến Như Hồ Quang Thiện Đồng Hướng Kim Chính Thượng Kiệm Yên Mật Thị trấn Phát Diệm Lưu Phương Tân Thành Yên Lộc Lai Thành Định Hoá Văn Hải Kim Tân Kim Mỹ Cồn Thoi Thị trấn Bình Minh Kim Hải Kim Đông Kim Trung Cộng 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng cộng 1 1 0 0 0 0 1 3 1 20 1 1 1 0 0 0 0 0 30 2 1 1 1 0 13 2 60 2 1 1 0 0 0 1 0 1 35 2 0 0 1 1 1 1 7 1 42 10 5 2 2 2 10 25 16 40 18 5 200 Nguồn: Ban Tổ chức Huyện ủy Kim Sơn cung cấp 98 Phụ lục Số lượng quần chúng người có đạo học lớp bồi dưỡng nhận thức Đảng Đảng xã, thị trấn huyện Kim Sơn từ năm 2000 đến 2005 Năm TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Đơn vị Xuân Thiện Chính Tâm Chất Bình Hồi Ninh Kim Định Ân Hoà Hùng Tiến Như Hoà Quang Thiện Đồng Hướng Kim Chính Thượng Kiệm Yên Mật Thị trấn Phát Diệm Lưu Phương Tân Thành Yên Lộc Lai Thành Định Hoá Văn Hải Kim Tân Kim Mỹ Cồn Thoi Thị trấn Bình Minh Kim Hải Kim Đông Kim Trung Cộng 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng cộng 1 1 0 0 0 0 1 0 3 0 1 20 2 1 1 0 0 0 0 23 2 1 1 1 1 0 1 2 10 0 45 2 1 1 0 0 0 1 0 4 0 24 1 0 0 1 0 1 1 0 25 4 2 2 2 13 28 11 137 Nguồn: Ban Tổ chức Huyện ủy Kim Sơn cung cấp Phụ lục 99 Số lượng đảng viên người có đạo kết nạp Đảng đảng xã, thị trấn huyện Kim Sơn từ năm 2000 đến 2005 Năm TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Đơn vị Xuân Thiện Chính Tâm Chất Bình Hồi Ninh Kim Định Ân Hồ Hùng Tiến Như Hồ Quang Thiện Đồng Hướng Kim Chính Thượng Kiệm n Mật Thị trấn Phát Diệm Lưu Phương Tân Thành Yên Lộc Lai Thành Định Hoá Văn Hải Kim Tân Kim Mỹ Cồn Thoi Thị trấn Bình Minh Kim Hải Kim Đông Kim Trung Cộng 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng cộng 1 0 0 0 0 0 1 0 2 0 13 1 1 1 1 0 0 0 0 17 2 0 1 1 1 0 1 0 30 1 1 1 0 0 0 1 0 3 0 20 0 0 0 1 0 1 0 3 0 22 6 4 1 12 2 11 20 102 Nguồn: Ban Tổ chức Huyện ủy Kim Sơn cung cấp Phụ lục Tổng hợp số quần chúng người Công giáo tạo nguồn, 100 học cảm tỉnh Đàng kết nạp huyện Kim Sơn từ năm 2001-2005 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số Số quần chúng có Số quần chúng có đạo đạo tạo nguồn học tập 20 30 60 35 45 200 20 23 45 24 25 150 Tổng số đảng viên người có đạo kết nạp 13 17 30 20 22 102 Nguồn: Ban Tổ chức Huyện ủy Kim Sơn cung cấp Phụ lục So sánh số lượng quần chúng có đạo huyện Kim Sơn tạo nguồn, học cảm tình Đảng kết nạp Đảng qua năm từ năm 2001 đến năm 2005 Phụ lục Phân tích đội ngũ đảng viên người có đạo kết nạp 101 Đảng huyện Kim Sơn từ năm 2001 đến 2005 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng Đảng viên kết nạp 13 17 30 20 22 102 Trong đó:+ Kết nạp lại 0 0 0 +Phụ nữ 15 10 12 50 + Là đoàn viên TNCS HCM 11 35 + Cán nhà nước 2 10 + Viên chức 3 17 + Nông dân 10 15 15 21 68 + Thành phần khác 1 11 35 + 31- 40 tuổi 20 10 50 + 41 - 50 tuổi 15 + 51 tuổi trở lên 0 + Tiểu học 0 0 0 + Trung học sở 10 30 + Trung học phổ thơng Trình độ kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ 15 10 45 + Trung học chuyên nghiệp 2 15 + Cao Đẳng, Đại học 2 12 + Thạc sĩ, Tiến sĩ 0 0 0 Phân tích đảng viên kết nạp Tuổi đời + 18 -30 tuổi + Độ tuổi bình quân Trình độ học vấn Nguồn: Ban Tổ chức Huyện ủy Kim Sơn cung cấp Phụ lục Số lượng quần chúng người có đạo tạo nguồn Đảng xã, thị trấn huyện Kim Sơn từ năm 2006 đến 2010 102 Năm TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Đơn vị Xuân Thiện Chính Tâm Chất Bình Hồi Ninh Kim Định Ân Hồ Hùng Tiến Như Hồ Quang Thiện Đồng Hướng Kim Chính Thượng Kiệm Yên Mật Thị trấn Phát Diệm Lưu Phương Tân Thành Yên Lộc Lai Thành Định Hoá Văn Hải Kim Tân Kim Mỹ Cồn Thoi Thị trấn Bình Minh Kim Hải Kim Đông Kim Trung Cộng 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng cộng 1 0 1 1 1 1 1 3 12 1 1 40 1 1 1 1 1 1 1 1 1 5 14 1 1 50 1 1 1 1 1 1 1 2 35 1 1 1 1 1 1 1 10 45 2 1 2 1 1 15 1 70 6 4 6 5 4 51 11 26 21 60 20 245 Nguồn: Ban Tổ chức Huyện ủy Kim Sơn cung cấp Phụ lục Số lượng quần chúng người có đạo học lớp bồi dưỡng nhận thức Đảng Đảng xã, thị trấn huyện Kim Sơn từ năm 2006 đến 2010 103 Năm TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Đơn vị Xuân Thiện Chính Tâm Chất Bình Hồi Ninh Kim Định Ân Hồ Hùng Tiến Như Hồ Quang Thiện Đồng Hướng Kim Chính Thượng Kiệm Yên Mật Thị trấn Phát Diệm Lưu Phương Tân Thành Yên Lộc Lai Thành Định Hoá Văn Hải Kim Tân Kim Mỹ Cồn Thoi Thị trấn Bình Minh Kim Hải Kim Đông Kim Trung Cộng 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng cộng 1 0 0 1 1 0 2 0 1 25 1 1 0 1 1 1 1 3 1 35 1 0 0 0 0 1 0 0 0 20 1 1 0 0 0 0 0 0 1 1 22 2 1 1 1 1 1 1 1 10 1 48 3 2 3 4 2 15 12 40 10 3 150 Nguồn: Ban Tổ chức Huyện ủy Kim Sơn cung cấp Phụ lục 10 Số lượng đảng viên người có đạo kết nạp Đảng đảng xã, thị trấn huyện Kim Sơn từ năm 2006 đến 2010 TT Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng 104 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Đơn vị Xn Thiện Chính Tâm Chất Bình Hồi Ninh Kim Định Ân Hoà Hùng Tiến Như Hoà Quang Thiện Đồng Hướng Kim Chính Thượng Kiệm Yên Mật Thị trấn Phát Diệm Lưu Phương Tân Thành Yên Lộc Lai Thành Định Hoá Văn Hải Kim Tân Kim Mỹ Cồn Thoi Thị trấn Bình Minh Kim Hải Kim Đơng Kim Trung Cộng cộng 1 0 0 1 1 0 0 1 0 1 19 1 1 0 1 0 1 1 2 1 0 28 1 1 0 0 0 0 0 0 17 1 1 0 0 0 0 0 0 1 1 21 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 36 3 2 3 2 2 2 11 30 3 123 Nguồn: Ban Tổ chức Huyện ủy Kim Sơn cung cấp Phụ lục 10 Tổng hợp số quần chúng người Công giáo tạo nguồn, học cảm tỉnh Đảng kết nạp huyện Kim Sơn từ năm 2006-2010 105 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số Số quần chúng có Số quần chúng có đạo đạo tạo nguồn học tập 40 50 35 45 70 245 Tổng số đảng viên người có đạo kết nạp 25 35 20 22 48 150 19 28 17 21 36 123 Nguồn: Ban Tổ chức Huyện ủy Kim Sơn cung cấp Phụ lục 11 So sánh số lượng quần chúng có đạo tạo nguồn, học cảm tình Đảng kết nạp Đảng qua năm từ năm 2006đến năm 2010 Phụ lục 12 Phân tích đội ngũ đảng viên người có đạo kết nạp Đảng huyện Kim Sơn từ năm 2006 đến 2010 106 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng Đảng viên kết nạp 19 28 17 21 36 123 Trong đó:+ Kết nạp lại 0 0 0 10 15 11 22 65 + Là đoàn viên TNCS HCM 15 45 + Cán nhà nước 2 12 + Viên chức 15 + Nông dân 10 19 51 + Thành phần khác 0 0 0 10 15 45 + 31- 40 tuổi 10 15 55 + 41 - 50 tuổi 4 10 23 + 51 tuổi trở lên 1 + Tiểu học 0 0 0 + Trung học sở 3 25 + Trung học phổ thông Trình độ kỹ thuật chun mơn nghiệp vụ 11 14 10 28 70 + Trung học chuyên nghiệp 31 + Cao Đẳng, Đại học 17 + Thạc sĩ, Tiến sĩ 0 0 0 + Phụ nữ Phân tích đảng viên kết nạp Tuổi đời + 18 -30 tuổi Trình độ học vấn Nguồn: Ban Tổ chức Huyện ủy Kim Sơn cung cấp ... huyện Kim Sơn thực công tác phát triển Đảng đồng bào theo đạo Công giáo Luận văn đúc kết số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng huyện Kim Sơn công tác phát triển đảng viên người theo đạo Công giáo từ năm 2000. .. chương, tiết 15 Chương CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG TRONG ĐỒNG BÀO CÔNG GIÁO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN KIM SƠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005 1.1 PHÁT TRIỂN ĐẢNG TRONG ĐỒNG BÀO CÔNG GIÁO HUYỆN KIM SƠN LÀ MỘT NHIỆM VỤ... trò lãnh đạo Đảng huyện Kim Sơn công tác phát triển Đảng vùng có đơng đồng bào theo đạo Công giáo từ năm 2000 đến năm 2010, nhằm thực tốt quan điểm, chủ trương Đảng công tác phát triển Đảng công

Ngày đăng: 19/07/2022, 12:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư Trung ương (1981), Nghị quyết số 40-NQ/TW ngày 01 tháng 10 năm 1981 về Công tác đối với các tôn giáo trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Bí thư Trung ương (1981), "Nghị quyết số 40-NQ/TW ngày 01 tháng10 năm 1981 về Công tác đối với các tôn giáo trong tình hình mới
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương
Năm: 1981
2. Ban Bí thư Trung ương (1994), Thông báo số 76-TB/TW về Sinh hoạt tôn giáo của đảng viên có đạo và kết nạp đảng viên là người có đạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Bí thư Trung ương (1994), "Thông báo số 76-TB/TW về Sinh hoạt tôngiáo của đảng viên có đạo và kết nạp đảng viên là người có đạo
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương
Năm: 1994
3. Ban Chấp hành Trung ương (1990), Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 16 tháng 10 năm 1990 của Bộ Chính trị Về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ương (1990), "Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 16tháng 10 năm 1990 của Bộ Chính trị Về tăng cường công tác tôngiáo trong tình hình mới
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 1990
4. Ban Chấp hành Trung ương (2004), Quy định số 123-QĐ/TW ngày 28 tháng 9 năm 2004 về Một số điểm về kết nạp đảng viên đối với người có đạo và đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ương (2004), "Quy định số 123-QĐ/TW ngày 28tháng 9 năm 2004 về Một số điểm về kết nạp đảng viên đối với người cóđạo và đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tôn giáo
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2004
5. Ban Tổ chức Trung ương (1995), Hướng dẫn số 03-HD/TW ngày 14 tháng 4 năm 1995 về Đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tôn giáo và phát triển đảng viên là người có đạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Tổ chức Trung ương (1995), "Hướng dẫn số 03-HD/TW ngày 14tháng 4 năm 1995 về Đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tôn giáovà phát triển đảng viên là người có đạo
Tác giả: Ban Tổ chức Trung ương
Năm: 1995
7. Ban Tổ chức trung ương (2007), Báo cáo số 41-BC/BTCTW ngày 09 tháng 01 năm 2007 về Sơ kết thực hiện Quy định số 123-QĐ/TW của Bộ Chính trị, Quy định số 127-QĐ/TW và Thông tri số 06-TT/TW của Ban Bí thư, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Tổ chức trung ương (2007), "Báo cáo số 41-BC/BTCTW ngày 09tháng 01 năm 2007 về Sơ kết thực hiện Quy định số 123-QĐ/TWcủa Bộ Chính trị, Quy định số 127-QĐ/TW và Thông tri số06-TT/TW của Ban Bí thư
Tác giả: Ban Tổ chức trung ương
Năm: 2007
8. Ban Tôn giáo Chính phủ (1993), Một số tôn giáo ở Việt Nam, Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Tôn giáo Chính phủ (1993), "Một số tôn giáo ở Việt Nam, Khoa họcxã hội
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Năm: 1993
9. Ban Tôn giáo Chính phủ (1993), Tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Tôn giáo Chính phủ (1993), "Tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 1993
10. Ban Tôn giáo Chính phủ (2005), Văn bản pháp luật Việt Nam vè tín ngưỡng tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Tôn giáo Chính phủ (2005), "Văn bản pháp luật Việt Nam vè tínngưỡng tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2005
11. Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương (2002), "Vấn đề tôn giáo và chínhsách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 2002
12. Nguyễn Chính (1998), “Đảng viên với tín ngưỡng, tôn giáo”, Tạp chí Cộng sản, (11), tr.38-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Chính (1998), “Đảng viên với tín ngưỡng, tôn giáo”, "Tạp chíCộng sản
Tác giả: Nguyễn Chính
Năm: 1998
13. Nguyễn Hồng Dương (2004), “Cộng đồng Vatican II ở Việt Nam (nhìn từ góc độ lý luận và hội nhập văn hóa), Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hồng Dương (2004), “Cộng đồng Vatican II ở Việt Nam (nhìntừ góc độ lý luận và hội nhập văn hóa), "Tạp chí Nghiên cứu tôngiáo
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Năm: 2004
14. Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (1995), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVII, nhiệm kỳ 1995-2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (1995)
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Ninh Bình
Năm: 1995
15. Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2000-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (2000)
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Ninh Bình
Năm: 2000
16. Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2005-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (2005)
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Ninh Bình
Năm: 2005
17. Đảng bộ huyện Kim Sơn (1995), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 1995-2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ huyện Kim Sơn (1995)
Tác giả: Đảng bộ huyện Kim Sơn
Năm: 1995
18. Đảng bộ huyện Kim Sơn (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2000-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ huyện Kim Sơn (2000)
Tác giả: Đảng bộ huyện Kim Sơn
Năm: 2000
19. Đảng bộ huyện Kim Sơn (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XX, nhiệm kỳ 2005-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ huyện Kim Sơn (2005)
Tác giả: Đảng bộ huyện Kim Sơn
Năm: 2005
20. Đảng bộ huyện Kim Sơn (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2010-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ huyện Kim Sơn (2010)
Tác giả: Đảng bộ huyện Kim Sơn
Năm: 2010
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w