1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đạo công giáo với chính trị ở việt nam trong giai đoạn từ 1954 đến 1975

126 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 148,87 KB

Nội dung

1 2 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo khác nhau cùng song hành tồn tại, nhìn chung các tôn giáo ở nước ta đều du nhập từ nước ngoài vào (các tôn giáo nội si[.]

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo khác song hành tồn tại, nhìn chung tôn giáo nước ta du nhập từ nước ngồi vào (các tơn giáo nội sinh chủ yếu nhào nặn dựa tôn giáo ngoại sinh) Trong lịch sử Việt Nam, nhiều tơn giáo có đóng góp tích cực vào nghiệp giành, giữ độc lập dân tộc, phát triển đất nước, góp phần cấu thành nên sắc văn hóa dân tộc tinh thần yêu nước mang tính đặc thù riêng dân tộc Việt Nam Các tơn giáo hịa nhập gắn kết chặt chẽ với dân tộc Nhưng có tơn giáo từ du nhập vào nước ta dính líu đến vấn đề trị, làm tổn hại đến độc lập dân tộc, gây hại đến an ninh quốc gia, ngược lại đường hướng ý chí dân tộc, phá hoại đoàn kết dân tộc, sẵn sàng cộng tác với kẻ thù lợi ích riêng tơn giáo Đất nước hoàn toàn thống độc lập 25 năm nay, Giáo hội Công giáo Việt Nam (GHCGVN) chưa thật gắn bó với dân tộc để thực tốt đường mà nhân dân ta lựa chọn: xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH), Đảng - Nhà Nước - Nhân Dân ta sức giúp đỡ họ để đồng hành với dân tộc Một số việc làm GHCG năm gần mang tính trị nhiều tính túy tơn giáo: việc đề nghị phong thánh cho 117 chân phúc tử đạo Việt Nam năm 1988, gây bất bình nhân dân; gần (1997), số kẻ phản động lại đề nghị Tòa thánh Vatican phong thánh cho Nguyễn Văn Tân (dòng Cứu thế), tên phản bội Tổ quốc có nhiều tội với dân tộc (làm tay sai cho Mỹ - Ngụy tuyên truyền di cư tun truyền xun tạc sách đại đồn kết Đảng Nhà nước ta, bị Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử năm 1955) Vậy Giáo hội Cơng giáo (GHCG) lại chưa thực đồng hành với dân tộc tự tách ra? Tại GHCGVN bị lực thù địch với dân tộc ta lợi dụng để chống phá nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN)? Để lý giải vấn đề trên, phải ngược dòng lịch sử Việt Nam tập trung nghiên cứu quan hệ GHCG với trị Việt Nam Tơi chọn đề tài "Đạo Cơng Giáo với trị Việt Nam giai đoạn từ 1954 đến 1975" làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tơn giáo học, giai đoạn lịch sử 1954 - 1975 đặc biệt lịch sử Việt Nam: đất nước bị chia cắt làm hai, miền có thể chế trị riêng màu sắc trị hồn tồn khác Tín đồ đạo Cơng giáo bị phân hóa thành lực lượng khác nhau: Có phận theo cách mạng cố gắng muốn xóa hình ảnh giáo hội hợp tác với quân thù, giáo hội đứng bên lề dân tộc phải chịu đau thương chiến tranh tàn phá, giáo hội câm lặng trước tội ác chiến tranh kẻ thù, giáo hội ngược lại đường hướng độc lập dân tộc; có phận theo kẻ thù dân tộc, cam tâm làm tay sai cho giặc Tình hình nghiên cứu Về vấn đề lịch sử hoạt động trị đạo Cơng giáo Việt Nam nhiều tác giả nghiên cứu, đề cập nhiều góc độ khác nhau, qua giai đoạn lịch sử cụ thể, tiêu biểu công trình nghiên cứu: "Đạo Cơng giáo chủ nghĩa thực dân" Cao Huy Thuần, "Thập giá lưỡi gươm" Linh mục Trần Tam Tỉnh, "Hoạt động tôn giáo trị Thiên chúa giáo miền Nam thời Mỹ - Ngụy 1954-1975" Nguyễn Hồng Dương, "Những hoạt động bọn phản động đội lốt thiên chúa giáo thời kỳ kháng chiến 1945-1954" Quang Toàn Nguyễn Hoài, Hồi ký "Việt Nam máu lửa quê hương tơi" Đỗ Mậu Nhìn chung cơng trình nói đề cập đến hoạt động đạo Cơng giáo nói chung, cịn quan hệ đạo Cơng giáo với trị chưa đề cập cách có hệ thống chi tiết, chưa sâu phân tích để tìm ngun nhân GHCG ln gắn với vấn đề trị Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ quan hệ đạo Cơng giáo với trị Việt Nam giai đoạn từ 1954 đến 1975, đồng thời luận văn nghiên cứu đến cách lợi dụng đạo Công giáo Mỹ - Ngụy miền Nam vào mục đích chống Cộng, cách giải quan hệ đạo Công giáo với trị quyền VNDCCH Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: + Trình bày hậu GHCGVN thời Pháp thuộc ảnh hưởng chúng đến quan hệ đạo Cơng giáo với trị giai đoạn 1954 - 1975 + Trình bày thực trạng mối quan hệ đạo Cơng giáo với quyền Mỹ - Ngụy miền Nam quyền VNDCCH miền Bắc + Làm rõ âm mưu, thủ đoạn lực phản động việc lợi dụng đạo Công giáo chống phá cách mạng Việt Nam + Những thành Đảng, Nhà nước ta việc giải mối quan hệ Cơng giáo với trị miền Bắc 1954 - 1975 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, quan điểm Đảng Nhà nước ta tôn giáo Đồng thời, luận văn quan tâm tới thái độ người không theo đạo Công giáo người theo đạo Công giáo, quan tâm tới vấn đề thái độ người Công giáo đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam Luận văn tiến hành sở phương pháp vật biện chứng lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lơgíc lịch sử Trong q trình nghiên cứu, luận văn cố gắng bám sát kiện lịch sử, phân tích liệu để rút kết luận cách khách quan Đóng góp khoa học luận văn Luận văn kiến giải cách tổng thể quan hệ đạo Công giáo với trị Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, nhằm mục đích cung cấp tư liệu giúp cho quan Đảng, Nhà nước liên quan đến quản lý tơn giáo, hoạch định sách đắn đạo Công giáo cho công tác giảng dạy nghiên cứu lịch sử Công giáo Việt Nam giai đoạn Ý nghĩa thực tiễn đề tài Ngoài phần giúp cho Đảng, Nhà nước nhà quản lý tơn giáo có sở lý luận chứng cụ thể quan hệ đạo Cơng giáo với trị, để từ hoạch định sách quản lý phù hợp; luận văn cịn góp phần cung cấp tư liệu tham khảo cho đồng nghiệp việc nghiên cứu giảng dạy đạo Công giáo Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương tiết Chương BỐI CẢNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 VÀ NHỮNG HẬU QUẢ CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO THỜI THỰC DÂN PHÁP ĐỂ LẠI 1.1 BỐI CẢNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 1.1.1 Tình hình giới Năm 1945, chiến tranh giới lần thứ II kết thúc, chủ nghĩa phát xít bị đánh bại Tại châu Âu hình thành hệ thống nước XHCN Đông Âu Lý thuyết CNCS lan truyền nhiều nước khắp giới Tại nhiều nước, Đảng Cộng sản tiến hành phát động quần chúng đấu tranh vũ trang cách mạng, nhằm lật đổ thống trị chủ nghĩa thực dân đế quốc để giành lại độc lập - tự cho dân tộc Về thời kỳ giới hình thành hai phe: XHCN TBCN Để chống lại nước XHCN hình thành thêm nước XHCN giới, ngăn chặn sóng đấu tranh cách mạng Đảng Cộng sản lãnh đạo nước, đầu năm 1946 đế quốc Mỹ nước tư thực dân cấu kết với giáo hội tôn giáo (nhất giáo hội Vatican) thực chiến tranh lạnh nhằm xóa bỏ chế độ XHCN tiêu diệt cô lập Đảng Cộng sản nước Các lực chống cộng sản lúc thường áp dụng phương thức tổng hợp chống CNXH, bao gồm: - Đấu tranh mặt tư tưởng (xóa bỏ lý luận chủ nghĩa Mác -Lênin) - Đấu tranh kinh tế văn hóa - Lấy tôn giáo dân tộc làm lực đẩy - Quân đứng đằng sau làm hậu thuẫn Năm 1947, đấu tranh đòi độc lập nhân dân Ấn Độ lên cao lãnh đạo Nehru (trong có cơng lao đóng góp lớn người Cộng sản Ấn Độ), buộc quyền thực dân Anh phải trao trả độc lập cho Ấn Độ Năm 1949, Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo nhân dân Trung Quốc tiến hành đấu tranh cách mạng quy mơ tồn quốc giành thắng lợi Trong tình hình đó, đế quốc Mỹ trực tiếp can thiệp vào công việc nội Trung Quốc, cắt Đài Loan khỏi Trung Quốc đặt bảo trợ trực tiếp Mỹ quân sự, kinh tế, trị, ngoại giao v.v [31, tr 20] Với thắng lợi to lớn cách mạng Ấn Độ Trung Quốc, thúc đẩy nhân dân nước châu Á tiến hành mạnh mẽ đấu tranh giành độc lập Từ đây, hệ tư tưởng Cộng sản lan rộng nhiều nước thấm sâu vào tư tưởng nhân dân châu Á Để chống lại đấu tranh cách mạng nhân dân nước châu Á Đảng Cộng sản lãnh đạo, năm 1950 Mỹ Anh Pháp tổ chức thiết lập "vành đai chống Cộng Á châu" với chiêu "ngăn chặn sóng đỏ", đồng thời lấy nước: Hàn Quốc, Úc, Thái Lan, Niu Dilân, Đài Loan, Philíppin, Nhật, Malaixia, v.v làm điểm tựa [31, tr 20] Nhằm góp phần tăng thêm tính liệt chống Cộng, ngăn chặn tiếp thu hệ tư tưởng Cộng sản, đề phịng người Cơng giáo tham gia vào phong trào đấu tranh Đảng Cộng sản lãnh đạo, ngày 30 tháng năm 1949 Tòa thánh Vatican, Giáo hồng Piơ XII sắc lệnh "phạt vạ tuyệt thông Cộng sản", cấm người Công giáo tham gia công việc Cộng sản, kêu gọi chống Cộng đến [5, tr 82] Sau năm 1950, phong trào đấu tranh giành độc lập nước châu Phi phát triển mạnh, làm cho thực dân Pháp bị suy yếu kinh tế quân Để trì chiến tranh Đông Dương đàn áp phong trào cách mạng châu Phi, Pháp buộc phải dựa vào Mỹ Mỹ viện trợ kinh tế quân cho Pháp, bước thay vai trò Pháp Đông Dương Năm 1954, Hiệp định Genéve "lập lại hịa bình Việt Nam" ký, tạm thời phân chia Việt Nam thành hai miền để chờ tổng tuyển cử thống đất nước Sau đó, Mỹ trực tiếp giúp Ngơ Đình Diệm củng cố lại quyền quân để chống Cộng Năm 1956, sức ép Mỹ, Pháp rút quân đội khỏi miền Nam Việt Nam để đưa sang trấn áp phong trào cách mạng châu Phi Mỹ thay chân Pháp miền Nam Việt Nam, tiếp tục thực công việc chống Cộng biến miền Nam Việt Nam thành quân Mỹ để kiềm chế nước thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương Năm 1960, Mỹ thông qua Thái Lan CHMNVN tiến hành chiến dịch quân can thiệp vào công việc nội Lào, Vương Quốc Campuchia Sau năm 1973, bị thất bại chiến trường Việt Nam Hiệp định Paris ký, Mỹ rút quân đội khỏi miền Nam Việt Nam, thành lập quân xung quanh Việt Nam tiếp tục cơng việc chống Cộng 1.1.2 Tình hình Việt Nam Tháng năm 1945 Đơng Dương, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh; Mặt trận Việt Minh Việt Nam tổ chức khởi nghĩa cướp quyền khắp nước giành tồn thắng Chính phủ bù nhìn thân Nhật Trần Trọng Kim sụp đổ, Mặt trận Việt Minh tổ chức thành lập phủ Lâm thời để điều hành đất nước Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị trao lại Ấn - Kiếm cho Chính phủ Việt Minh, chấm dứt chế độ nhà nước phong kiến quân chủ tập quyền (một nhà nước nửa phong kiến nửa thuộc địa) Ngày 02/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) Năm 1946, Quốc hội nước Việt Nam bầu phủ Liên hiệp đời để lãnh đạo đất nước Tháng năm 1945, quân Pháp theo sau quân Anh - Ấn vào miền Nam Việt Nam tước khí giới quân Nhật tổ chức xâm chiếm lại Việt Nam Năm 1946, Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược miền Bắc, Chính phủ VNDCCH rút lên phía Bắc để tổ chức trường kỳ kháng chiến Năm 1949, Pháp đưa Bảo Đại trở lại Việt Nam làm quốc trưởng, tuyên bố trả lại độc lập cho Việt Nam (nhưng danh nghĩa) Bảo Đại ký văn thỏa thuận với Pháp: Việt Nam nằm khối Liên hiệp Pháp, quân đội Pháp lại Việt Nam để bảo vệ Chính phủ Bảo Đại, Việt Nam khơng lập quan hệ ngoại giao với nước mà Pháp không đồng ý v.v [51, tr 83] Tại Việt Nam, tư tưởng chống Cộng thời Giáo hồng Piơ XI cịn tồn nhiều chức sắc đạo Cơng giáo Ngày 03 tháng giêng năm 1950, Tịa thánh Vatican cơng nhận quyền Bảo Đại phủ hợp pháp Việt Nam cử khâm sứ sang Việt Nam Từ đó, GHCGVN quay lại cấu kết với thực dân Pháp để thực chống Cộng, chống lại Chính phủ Việt Minh Pháp cung cấp vũ khí tiền cho Lê Hữu Từ (Giám mục địa phận Phát Diệm), Phạm Ngọc Chi (Giám mục địa phận Bùi Chu) để lập khu Công giáo tự trị Phát Diệm, Bùi Chu, Thanh Hóa, Thái Bình, Vinh v.v chống lại Việt Minh [51, tr 90] Đầu năm 1950, Chính phủ VNDCCH thức thiết lập quan hệ ngoại giao với nước thuộc hệ thống XHCN: Trung Quốc (15/ 1/1950), Liên Xô (31/ 1/1950), Tiệp Khắc (2/2/1950), Rumani (3/2 /1950), Hungari (4/2/1950), Bungari (5/2/1950), Anbani (13/3/1950) v.v Kể từ đây, Chính phủ VNDCCH có tiếng nói thức trường quốc tế nhận giúp đỡ nước XHCN [51, tr 90] Sau thất bại "Chiến dịch Biên giới thu đông" năm 1950, thực dân Pháp Việt Nam bị suy yếu nhiều, nên Pháp phải dựa vào Mỹ Mỹ viện trợ cho Pháp, với ý đồ thay chân Pháp Đông Dương tiếp tục đường lối chống Cộng Sau dự Hội nghị Yalta (1946), Chính phủ Hoa Kỳ cho rằng: "Pháp chiến đấu khơng phải lý chống Cộng mà ý định muốn tái chiếm để thống trị giải đất (Đông Dương)" [30, tr 82] Mỹ muốn tìm giải pháp chống Cộng Việt Nam theo cách riêng mình: "Chọn nhân vật lãnh đạo có tinh thần quốc gia chống Cộng" [30, tr 83] Người mà Mỹ chọn Ngơ Đình Diệm, cựu thần triều Nguyễn tín đồ đạo Cơng giáo Thực chất vấn đề Mỹ muốn đưa người theo đạo Công giáo nắm quyền Việt Nam (vì người Cơng giáo Việt Nam có tinh thần chống Cộng cao người thuộc tôn giáo khác) để nhằm thu hút đông người Công giáo tham gia chống Cộng lợi dụng hàng ngũ chức sắc Công giáo Mỹ muốn đẩy mạnh công việc dùng người Việt chống lại Cộng sản Việt Nam Năm 1954, Mỹ định đứng thay Pháp chống Cộng Đông Dương Việc làm Mỹ ép thực dân Pháp chấp nhận đưa Ngơ Đình Diệm làm Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Quốc gia Bảo Đại: "Với áp lực mạnh Hoa Kỳ với thỏa hiệp bất đắc dĩ Pháp, ngày 16/6/1954, Bảo Đại đề cử Ngơ Đình Diệm làm thủ tướng phủ thay Bửu Lộc" [30, tr 38] Ngơ Đình Diệm lợi dụng tối đa ảnh hưởng sắc lệnh "phạt vạ tuyệt thơng Cộng sản" Giáo hồng Piơ XII thư chung năm 1951 Hội đồng giám mục (HĐGM) Việt Nam họp Hà Nội Khâm sứ Dooley kiêm Tổng giám mục Việt Nam chủ trì, kêu gọi người Công giáo Việt Nam chống Cộng sản đến Ngày 07/7/1954, Ngơ Đình Diệm thành lập phủ cử ngoại trưởng Chính phủ Việt Nam Quốc gia dự hội nghị Genéve Đông Dương Việc thay chân Pháp Đơng Dương phía Mỹ cân nhắc kỹ, Tổng thống Mỹ 10 Eisenhower Phó tổng thống Nixon nhiều lần lên tiếng trước quốc hội Mỹ rằng: "Nếu Đông Dương rơi vào tay Cộng sản, nguy hại cho an ninh Đông Nam Á" [35, tr 216] Sau thất bại Điện Biên Phủ, thực dân Pháp buộc phải ký Hiệp định Genéve vào ngày 20/7/1954 thiếu tướng Deteil đại diện cho Chính phủ Pháp Thứ trưởng Bộ Quốc phịng Tạ Quang Bửu đại diện cho Chính phủ VNDCCH Điểm cốt lõi hiệp định tạm thời phân chia Việt Nam thành hai miền: Miền Bắc từ vĩ tuyến 17 trở Chính phủ VNDCCH quản lý, miền Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào Pháp Chính phủ Việt Nam Quốc gia quản lý, việc tổng tuyển cử thống hai miền tiến hành chậm hai năm Trong trình soạn thảo hiệp định, Ngơ Đình Diệm Mỹ xúi giục cho tay chân sức phá hoại hội nghị, không chấp nhận cho Pháp ngồi đàm phán với Chính phủ VNDCCH, cịn cho Chính phủ VNDCCH phủ bất hợp pháp Trong q trình hội nghị họp, Ngơ Đình Diệm điện sang Genéve cho Trần Văn Đỗ: "Theo thị Ngơ Đình Diệm, phái đoàn Việt Nam Quốc gia Trần Văn Đỗ Bộ trưởng ngoại giao dẫn đầu không dự ký hiệp định này" [35, tr 85] Ngày 22/7/1954, diễn văn truyền thanh, Ngơ Đình Diệm liệt phản đối việc giao Bắc Việt bốn tỉnh Trung phần cho VNDCCH, tuyên bố không chấp nhận giá trị pháp lý Hiệp định Sau hiệp định ký, Ngơ Đình Diệm Mỹ tổ chức di cư tám trăm ngàn người (chủ yếu theo đạo Công giáo) vào Nam, phá hoại sở hạ tầng miền Bắc [35, tr 85] Dưới "đạo diễn" Mỹ ngày 23/10/1955, Ngơ Đình Diệm tổ chức bầu cử tổng thống để phế truất Bảo Đại, ngày 26/10/1955, tuyên bố thành lập Cộng hòa miền Nam Việt Nam (CHMNVN) Theo thỏa thuận Pháp với Mỹ Ngơ Đình Diệm, ngày 28/ 4/ 1956 quân đội ... sử Việt Nam tập trung nghiên cứu quan hệ GHCG với trị Việt Nam Tơi chọn đề tài "Đạo Cơng Giáo với trị Việt Nam giai đoạn từ 1954 đến 1975" làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tơn giáo học, giai đoạn. .. hệ đạo Cơng giáo với trị Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, nhằm mục đích cung cấp tư liệu giúp cho quan Đảng, Nhà nước liên quan đến quản lý tơn giáo, hoạch định sách đắn đạo Công giáo cho công. .. hưởng chúng đến quan hệ đạo Cơng giáo với trị giai đoạn 1954 - 1975 + Trình bày thực trạng mối quan hệ đạo Cơng giáo với quyền Mỹ - Ngụy miền Nam quyền VNDCCH miền Bắc + Làm rõ âm mưu, thủ đoạn

Ngày đăng: 01/02/2023, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w