thạc sỹ chính trị học Quan hệ tôn giáo với chính trị ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

100 79 0
thạc sỹ chính trị học Quan hệ tôn giáo với chính trị ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNVỀ TÔN GIÁO VÀ QUAN HỆ TÔN GIÁO VỚI CHÍNH TRỊ 7 1.1. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin về tôn giáo và mối quan hệ tôn giáo với chính trị 7 1.2. Cơ sở thực tiễn và diễn biến của tôn giáo trên thế giới hiện nay 16 1.3. Quan điểm của Đảng ta và tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và quan hệ tôn giáo với chính trị 24 Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ TÔN GIÁO VỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM 37 2.1. Khái quát thực trạng quan hệ tôn giáo với chính trị ở Việt Nam qua các thời kỳ phát triển của lịch sử dân tộc 37 2.2. Thực trạng quan hệ tôn giáo với chính trị ở Việt Nam hiện nay 51 2.3. Những mưu toan và hoạt động lợi dụng tôn giáo trong chiến lược Diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch trong và ngoài nước đối với Việt Nam 64 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG QUAN HỆ TÔN GIÁO VỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 79 3.1. Phương hướng, nhiệm vụ xây dựng quan hệ tôn giáo với chính trị hiện nay 79 3.2. Giải pháp xây dựng quan hệ tôn giáo với chính trị hiện nay 83 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử do con người sáng tạo nên. Nó tồn tại và thay đổi cùng với sự phát triển của xã hội. Con người có nhu cầu vật chất, đồng thời cũng có nhu cầu tinh thần, trong đó có nhu cầu tôn giáo. Nhìn từ cốt lõi mang tính sinh tồn của tôn giáo, nó là một loại tính thiêng quan trọng và có giá trị đối với đời sống con người. Nói cách khác, tính thiêng của tôn giáo là biểu tư¬ợng cộng sinh với với nhu cầu xã hội. Trong quá trình tồn tại và phát triển, tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống chính trị, văn hoá, xã hội, tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán của nhiều dân tộc, quốc gia. Trong những thập kỷ cuối của thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, tình hình tôn giáo trên thế giới và trong nước có nhiều diễn biến phức tạp, đã và đang đặt ra cho chúng ta nhiều vấn đề cần được giải quyết trên cơ sở khoa học. Việt Nam là một quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tôn giáo và tín ngưỡng, tôn giáo đang có xu hướng phát triển. Sự nghiệp đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo là một quá trình lâu dài, Đảng xác định vấn đề tôn giáo là vấn đề có ý nghĩa chiến lược đối với sự nghiệp Cách mạng của nư¬ớc ta. Các vấn đề về tôn giáo đòi hỏi phải được đặt ra và giải quyết trong tính tổng thể, bởi lẽ nó có ảnh hư¬ởng đến đời sống chính trị, tư¬ tưởng, văn hóa, đạo đức của các tầng lớp nhân dân. Tuy nhiên, do ch¬ưa đư¬ợc đánh giá đầy đủ về vấn đề này, nên việc xác định thái độ ứng xử của các chủ thể lãnh đạo, quản lý xã hội vẫn còn thiếu sự nhất quán. Điều này đã khiến cho hoạt động tôn giáo ngày càng diễn biến theo những chiều h¬ướng phức tạp và rất dễ bị các thế lực thù địch lợi dụng kích động tín đồ nhằm phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, gây mất ổn định chính trị. Cùng với những biến động lớn lao của nền văn minh nhân loại, Việt Nam bước vào thế kỷ XXI cũng đang trên đà phát triển vươn tới một nền CNHHĐH, một xu thế tất yếu của thời đại. Con đường hội nhập với thế giới, xu hướng toàn cầu hoá luôn mở rộng, có thể nói Việt Nam có khá nhiều thuận lợi trong quá trình toàn cầu hoá, song cũng không ít những khó khăn, thách thức. Một đất nước xuất phát từ một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, cơ sở vật chất thấp kém, nguồn lực trí tuệ chưa được phát huy hết sức mạnh nhưng lại gặp phải sự chống đối, phá hoại của các thế lực phản động, thù địch trong và ngoài nước, nhằm xoá bỏ XHCN ở Việt Nam. Các thế lực chống đối đã dùng những thủ đoạn hết sức khôn khéo để thực hiện âm mưu lật đổ chế độ ta, đặc biệt là lợi dụng vấn đề tôn giáo, lĩnh vực hết sức nhạy cảm hòng chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống chính trị xã hội và trật tự an ninh của đất nước. Để chủ động giải quyết tốt vấn đề tôn giáo, Đảng và Nhà nước cần có những chủ trương, chính sách vừa kiên quyết, vừa mềm dẻo để đấu tranh, phòng ngừa, ngăn chặn, đẩy lùi sự lợi dụng của các thế lực phản động, làm thất bại âm m¬ưu diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch, đồng thời thu hút được đồng bào có đạo hướng niềm tin vào Đảng và Nhà nước, sống tốt đời đẹp đạo. Xuất phát từ các lý do trên, đồng thời góp phần hiện thực hóa nhiệm vụ của công tác tôn giáo mà Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ¬ương Đảng (khóa IX) đã đề ra: Tăng cường nghiên cứu cơ bản, tổng kết thực tiễn, góp phần cung cấp luận cứ khoa học cho việc xây dựng và thực hiện các chủ trư¬ơng, chính sách trước mắt và lâu dài đối với tôn giáo... 26, tôi mạnh dạn chọn vấn đề: Quan hệ tôn giáo với chính trị ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” làm luận văn thạc sỹ chính trị học.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNVỀ TÔN GIÁO VÀ QUAN HỆ TƠN GIÁO VỚI CHÍNH TRỊ 1.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo mối 1.2 1.3 quan hệ tơn giáo với trị Cơ sở thực tiễn diễn biến tôn giáo giới Quan điểm Đảng ta tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo 16 quan hệ tơn giáo với trị 24 Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ TƠN GIÁO VỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát thực trạng quan hệ tơn giáo với trị Việt 2.2 2.3 Nam qua thời kỳ phát triển lịch sử dân tộc Thực trạng quan hệ tơn giáo với trị Việt Nam Những mưu toan hoạt động lợi dụng tôn giáo chiến 37 37 51 lược "Diễn biến hồ bình" lực thù địch nước Việt Nam 64 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG QUAN HỆ TƠN GIÁO VỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 3.2 79 Phương hướng, nhiệm vụ xây dựng quan hệ tơn giáo với trị Giải pháp xây dựng quan hệ tôn giáo với trị KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 83 92 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo sản phẩm lịch sử người sáng tạo nên Nó tồn thay đổi với phát triển xã hội Con người có nhu cầu vật chất, đồng thời có nhu cầu tinh thần, có nhu cầu tơn giáo Nhìn từ cốt lõi mang tính sinh tồn tơn giáo, loại tính thiêng quan trọng có giá trị đời sống người Nói cách khác, tính thiêng tôn giáo biểu tượng cộng sinh với với nhu cầu xã hội Trong trình tồn phát triển, tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị, văn hố, xã hội, tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán nhiều dân tộc, quốc gia Trong thập kỷ cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, tình hình tơn giáo giới nước có nhiều diễn biến phức tạp, đặt cho nhiều vấn đề cần giải sở khoa học Việt Nam quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo tín ngưỡng, tơn giáo có xu hướng phát triển Sự nghiệp đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo trình lâu dài, Đảng xác định vấn đề tôn giáo vấn đề có ý nghĩa chiến lược nghiệp Cách mạng nước ta Các vấn đề tôn giáo đòi hỏi phải đặt giải tính tổng thể, lẽ có ảnh hưởng đến đời sống trị, tư tưởng, văn hóa, đạo đức tầng lớp nhân dân Tuy nhiên, chưa đánh giá đầy đủ vấn đề này, nên việc xác định thái độ ứng xử chủ thể lãnh đạo, quản lý xã hội thiếu quán Điều khiến cho hoạt động tôn giáo ngày diễn biến theo chiều hướng phức tạp dễ bị lực thù địch lợi dụng kích động tín đồ nhằm phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, gây ổn định trị Cùng với biến động lớn lao văn minh nhân loại, Việt Nam bước vào kỷ XXI đà phát triển vươn tới CNHHĐH, xu tất yếu thời đại Con đường hội nhập với giới, xu hướng tồn cầu hố ln mở rộng, nói Việt Nam có nhiều thuận lợi q trình tồn cầu hố, song khơng khó khăn, thách thức Một đất nước xuất phát từ kinh tế chủ yếu nông nghiệp, sở vật chất thấp kém, nguồn lực trí tuệ chưa phát huy mạnh lại gặp phải chống đối, phá hoại lực phản động, thù địch ngồi nước, nhằm xố bỏ XHCN Việt Nam Các lực chống đối dùng thủ đoạn khôn khéo để thực âm mưu lật đổ chế độ ta, đặc biệt lợi dụng vấn đề tôn giáo, lĩnh vực nhạy cảm hịng chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới đời sống trị xã hội trật tự an ninh đất nước Để chủ động giải tốt vấn đề tôn giáo, Đảng Nhà nước cần có chủ trương, sách vừa kiên quyết, vừa mềm dẻo để đấu tranh, phòng ngừa, ngăn chặn, đẩy lùi lợi dụng lực phản động, làm thất bại âm mưu "diễn biến hịa bình" lực thù địch, đồng thời thu hút đồng bào có đạo hướng niềm tin vào Đảng Nhà nước, sống tốt đời đẹp đạo Xuất phát từ lý trên, đồng thời góp phần thực hóa nhiệm vụ công tác tôn giáo mà Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) đề ra: "Tăng cường nghiên cứu bản, tổng kết thực tiễn, góp phần cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng thực chủ trương, sách trước mắt lâu dài tôn giáo " [26], mạnh dạn chọn vấn đề: "Quan hệ tơn giáo với trị Việt Nam giai đoạn nay” làm luận văn thạc sỹ trị học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, vấn đề ảnh hưởng tôn giáo công tác dân vận, tập hợp tôn giáo khối đại đoàn kết toàn dân tộc d ưới lãnh đạo Đảng trở thành đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học nhiều quan nghiên cứu Có thể liệt kê cơng trình đáng ý sau đây: - C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Bàn tôn giáo, Nxb Sự thật, Hà Nội - Tập thể tác giả Đặng Nghiêm Vạn, Phạm Như Cương, Vũ Khiêu, Hà Văn Tấn (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Nguyễn Hồng Dương (1996), Ki Tô giáo Hà Nội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội - PGS.TS Phạm Đức Thành, TS Vũ Cơng Q (2009), Những khía cạnh dân tộc văn hố tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Trác Lâm Bình (2007), Lý giải Tơn giáo, Nxb Hà Nội - Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam hiện, công trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước KX-07- 03 Viện Triết học - Điểm nóng tơn giáo Thừa Thiên - Huế với việc giữ vững ổn định trị đổi tác giả Lê Văn Đính, - Đặng Nghiêm Vạn (2009) Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam,Nxb Tôn giáo, Hà Nội - Đỗ Quang Hưng (2002) Tư tưởng Hồ Chí Minh quản lý nhà nước tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội - Đỗ Quang Hưng (2005) Từ đổi nhận thức đến đổi sách Tơn giáo, Nxb Tôn giáo Hà Nội - Đỗ Quang Hưng (2008) Vấn đề tôn giáo Cách mạng Việt Nam, lý luận thực tiễn, Nxb lý luận trị - Tập thể tác giả (2008), Sự biến đổi tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Thế giới, Hà Nội - Nguyễn Hoài Văn (2010) Đại cương lịch sử tư tưởng trị Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các cơng trình, ấn phẩm nêu đề cấp tồn diện đến vấn đề tôn giáo Việt nam, trực tiếp hay gián tiếp, vấn đề quan hệ tơn giáo với trị Việt Nam đề cập tới Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách trực tiếp quan hệ tơn giáo với trị Việt Nam góc độ Chính trị học Mặc dù vậy, cơng trình khoa học nêu q báu để tác giả luận văn có điều kiện kế thừa, đồng thời vừa tự hệ thống khám phá độc lập nghiên cứu riêng Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề chủ yếu tôn giáo chất, xu hướng vận động tôn giáo; làm rõ thực trạng mối quan hệ tơn giáo với trị Việt Nam thời kỳ đổi Từ đưa phương hướng số giải pháp xây dựng quan hệ tơn giáo với trị Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung vào nhiệm vụ sau: + Làm rõ sở lý luận thực tiễn tôn giáo mối quan hệ tơn giáo với trị Việt nam + Phân tích thực trạng tơn giáo mối quan hệ hệ tơn giáo với trị Việt Nam thời kỳ đổi + Xác định phương hướng số giải pháp việc giải vấn đề liên quan đến công tác tôn giáo, tập hợp tín đồ thực thắng lợi cơng xây dựng đất nước, đáp ứng yêu cầu công đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Luận văn nghiên cứu số vấn đề tôn giáo mối quan hệ tơn giáo với trị Việt Nam quan điểm mác xít 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tôn giáo lĩnh vực rộng lớn phức tạp, tồn phát triển gắn liền với lịch sử dân tộc lịch sử Cách mạng Việt Nam, đối tượng nhiều môn khoa học Luận văn tập trung nghiên cứu tơn giáo mối quan hệ với trị Việt Nam thời kỳ đổi từ 1986 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo mối quan hệ tơn giáo với trị Trên sở luận văn sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, lịch sử - lơgíc, đồng thời kết hợp với phương pháp hệ thống, khái quát hoá, khảo sát thực tiễn Đóng góp khoa học luận văn Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống mối quan hệ tơn giáo với trị, bước đầu luận văn rút số nhận xét kiến nghị việc xác lập quan điểm khoa học tôn giáo với cách mạng Việt Nam nay; đề xuất phương thức nhằm nâng cao hiệu tập hợp tín đồ tơn giáo bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hố trước giới thay đổi Ý nghĩa luận văn - Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định, điều chỉnh, bổ sung, cụ thể hóa chủ trương, Đảng sách pháp luật Nhà nước công tác tôn giáo giai đoạn - Luận văn cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy trị học, tơn giáo học Việt Nam Nó tài liệu cần thiết bổ ích cho cán hoạt động lĩnh vực công tác tôn giáo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo; luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TƠN GIÁO VÀ QUAN HỆ TƠN GIÁO VỚI CHÍNH TRỊ 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ TƠN GIÁO VÀ QUAN HỆ TƠN GIÁO VỚI CHÍNH TRỊ 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tơn giáo Tơn giáo, theo tiếng latinh (Religaer) có nghĩa nối liền vớii tộtt cùng, gắn bó với chúa, với thượng đế; hiểu phản ảnh mối quan hệ người với thần thánh; giới vơ hình vớii giới hữu hình; thiêng trần tục Theo quan điểm Mác-xít, tơn giáo khơng hình thái ý thức xã hội mà cịn thực thể xã hội Với tư cách hình thái ý thức xã hội, tơn giáo phản ánh hư ảo tồn xã hội, có kết cấu gồm: Tâm lý, tình cảm, niềm tin, hệ tư tưởng; tượng xã hội, thuộc thượng tầng kiến trúc, quy định hạ tầng sở xã hội, thơng thường có kết cấu gồm: ý thức, nghi lễ, luật lệ tổ chức Định nghĩa tôn giáo thường hai mặt, định nghĩa, nói chất tơn giáo định nghĩa nói chức Trên thực tế, có nhiều quan điểm định nghĩa tôn giáo Các định nghĩa vừa bổ túc phong phú hoá cho nhau, vừa dị biệt, tương phản nhiều loại trừ Lý khác biệt đa diện phức tạp, yếu tố chất tơn giáo, vị thế, góc nhìn, quan điểm chọn lựa người nghiên cứu Từ “tôn giáo “ dịch từ chữ “Religio” tiếng la tinh từ đồng nghĩa ngôn ngữ Tây phương Đứng lĩnh vực ngữ học, từ “Religio” mơ hồ phần dị nghĩa Theo nhiều tác giả thời cổ đại đặt mối tương quan chặt chẽ “Religio” với “Religare” Nghĩa nối kết, trói buộc tơn giáo bao hàm nối kết chặt chẽ với tồn nghi lễ, tín ngưỡng, bổn phận linh thánh Một cách sâu xa hơn, tơn giáo nối kết với trách vụ thiết yếu đời người kết chặt người với thần linh Đối với tác giả cổ đại, tôn giáo - “Religio” thường bao hàm thái độ kính sợ thần linh nghĩa vụ linh thánh mà người phải chu toàn cách vô điều kiện Các nhà tâm thần học cho tôn giáo sinh từ thượng đế, mà thượng đế “cái siêu việt”, “cái tuyệt đối”, “cái tinh thần giớí” Thần thánh ln ln khái niệm trung tâm học thuyết thần học Nhiều nhà vật trước C.Mác cho tôn giáo gặp gỡ kẻ ngu dốt kẻ lừa bịp Đi-Đơ-Rô cho tôn giáo chứng minh giả dối gấp bốn lần, cịn Giăng-mê-li-e gọi tơn giáo dây mũi để dắt bị Tơn giáo cịn hiểu phản ánh mối quan hệ người thần thánh; giới vơ hình với giới hữu hình; thiêng liêng trần tục: Cái thiêng liêng tách rời rõ ràng vật giới nhằm thực chức khơng cịn phàm tục Cái thiêng phàm tục thay đổi chất, thay đổi ký hiệu ý muốn người Chính người tạo thiêng thần thánh họ, họ cho vị thần hay vị thần khác tồn độc lập với ý muốn họ; bình thường trở thành khác thường và, coi tảng cao khơng thể tranh cãi vượt qua Từ điển tiếng Việt nhà xuất Khoa học Xã hội định nghĩa tôn giáo sau: Tôn giáo công nhận sức mạnh coi thiêng liêng định hệ thống ý nghĩa tư tưởng người số phận sau đời tại, định phần hệ thống đạo đức, đồng thời thể tập quán lễ nghi tỏ thái độ tín tưởng tơn sùng sức mạnh [55] Trong lời nói đầu tác phẩm Phê phán triết học pháp quyền Hê ghen, C.Mác đưa nhiều định nghĩa tôn giáo Trong định nghĩa tôn giáo đứng góc độ nghiên cứu khoa học tổng kết Ăngghen “Chống Đuyring” xem định nghĩa thể rõ quan điểm chủ nghĩa Mác tôn giáo: Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh ảo - vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu thần Theo quan điểm người Mác-xít đương đại, tơn giáo khơng hình thái ý thức xã hội mà thực tế xã hội Với tư cách hình thái ý thức xã hội tôn giáo phản ánh hoang đường, hư ảo thực khánh quan nhằm đền bù bất lực người trước sức mạnh tự nhiên xã hội Tôn giáo bao gồm ba yếu tố chủ yếu: ý thức, nghi lễ tổ chức tôn giáo Chủ nghĩa Mác - Lênin cho tôn giáo sản phẩm lịch sử, co người sáng tạo nên Trong tác phẩm C.Mác khẳng định: “Con người sáng tạo tôn giáo tôn giáo không sáng tạo người” [39] Tôn giáo xuất từ lâu người chấp nhận Việc đặt câu hỏi: “Tơn giáo gì?” giới khoa học đặt kỷ gần đây, mà vấn đề tôn giáo trở thành xúc phức tạp Khi câu hỏi đặt lúc mà tôn giáo trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học riêng biệt Tôn giáo nghiên cứu xuất phát từ Châu Âu sớm môn khoa học tôn giáo đời vào cuối kỷ XIX Tôn giáo thực thể khách quan loài người lại thực thể có nhiều quan niệm phức tạp nội dung hình thức biểu Về mặt nội dung, nội dung tôn giáo niềm tin tác động lên cá nhân, cộng đồng Tơn giáo thường đưa giá trị có tính tuyệt đối làm mục đích cho người vươn tới sống tốt đẹp nội dung thể nghi thức, kiêng kỵ… Rất khó đưa định nghĩa tơn giáo bao hàm quan niệm người tơn giáo thấy rõ nói đến tơn giáo nói đến mối quan hệ hai giới thực hư, hai tính thiêng tục, chúng khơng có tách bạch Mặt khác, mối quan hệ người với giới siêu nhiên vơ hình đặc điểm tôn giáo, có chưa đủ S.A.Tokarev cho nhấn mạnh tính xã hội, tính thực tiễn tơn giáo cộng đồng tôn giáo tức thành viên chung đức tin Ơng nói sức mạnh tôn giáo cần hiểu C.Mác, người sáng tạo tôn giáo lại bị tôn giáo chi phối, ý muốn nêu lên tác động trở lại giới siêu nhiên vơ hình cộng đồng, với người Tơn giáo mơ hồ, khó hiểu với người lại làm sở cho người tin vào nó, nhờ cứu rỗi, an ủi, giải thoát muốn hướng thiện, giới hữu khổ đau, tràn trề hy vọng cho dù ảo tưởng, có sống giới bên - Thiên đàng, niết bàn với người thân khuất Như ta định nghĩa tôn giáo sau: Tôn giáo niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng, chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách hư ảo, nhằm lý giải vấn đề trần thế giới bên Niềm tin biểu đa dạng, tuỳ thuộc vào thời kỳ lịch sử, hồn cảnh địa lý - văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung tôn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội tôn giáo khác Là sản phẩm xã hội, tôn giáo tồn thay đổi với xã hội loài người Con người có nhu cầu vật chất, đồng thời có nhu cầu tinh thần, 85 - Việc in, xuất loại kinh sách xuất giáo phẩm tôn giáo, việc sản xuất kinh doanh, xuất nhập văn hóa phẩm tơn giáo, đồ dùng việc đạo thực theo quy chế Nhà nước in, xuất bản, sản xuất kinh doanh, xuất nhập nhập văn hóa phẩm, hàng hóa Cấm in, sản xuất, kinh doanh, lưu hành tàng trữ sách báo, văn hóa phẩm có nội dung chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gây chia rẽ tơn giáo, chia rẽ dân tộc, gây đồn kết nhân dân Đối với nơi thờ tự tài sản tổ chức tôn giáo - Nhà nước bảo hộ nơi thờ tự tổ chức tôn giáo Các tổ chức tơn giáo có trách nhiệm giữ gìn, tu bổ nơi thờ tự - Nhà đất tài sản khác tổ chức cá nhân, tôn giáo chuyển giao cho quan nhà nước quản lý, sử dụng tặng, hiến cho Nhà nước thuộc quyền sở hữu Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Việc tu bổ sửa chữa nhỏ, không làm thay đổi cấu trúc, kiến trúc cơng trình thuộc sở thờ tự tổ chức thực sau thông báo cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã sở Việc sửa chữa lớn làm thay đổi cấu trúc, kiến trúc cơng trình sở thờ tự, việc khơi phục cơng trình thờ tự bị hoang phế, bị hủy hoại chiến tranh, thiên tai, rủi ro, việc tạo lập sở thờ tự mới, xây dựng cơng trình thờ tự (nhà, tượng, đài, bia, tháp…) phải phép Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Tổ chức tơn giáo nguồn tài từ ủng hộ tự nguyệncủa cá nhân, tổ chức, từ thu nhập hợp pháp khác Việc tổ chức quyên góp (kể qun góp mục đích xây dựng, sửa chữa nơi thờ tự) phải Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh cho phép Nghiêm cấm việc ép buộc tín đồ đóng góp Việc quản lý, sử dụng nguồi tài có từ nguồn thực theo quy định pháp luật Đối với hoạt động đối ngoại tôn giáo 86 - Hoạt động quốc tế tổ chức, cá nhân tôn giáo phải tuân thủ pháp luật phù hợp với sách đối ngoại của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sở tơn trọng độc lập chủ quyền quốc gia, hịa bình, ổn định, hợp tác hữu nghị - Tổ chức, cá nhân tôn giáo nước mời tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi vào Việt Nam phải chấp thuận Ban Tôn giáo Chính phủ - Tổ chức, cá nhân tơn giáo nước tham gia làm thành viên tổ chức tơn giáo nước ngồi, tham gia hoạt động tơn giáo có liên quan đến tơn giáo nước ngồi thực theo quy định Ban Tơn giáo Chính phủ - Tổ chức cá nhân nước ngồi, kể tổ chức, cá nhân tôn giáo vào Việt Nam để hoạt động lĩnh vực tơn giáo khơng tổ chức, điều hành tham gia tổ chức điều hành hoạt động truyền bá tôn giáo - Các tổ chức, cá nhân tôn giáo nước muốn nhận viện trợ tuý tôn giáo phải xin phép Chính phủ 3.2.2 Tăng cường đầu tư thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào tôn giáo Trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt có Nghị 25/NQ-TW Chương trình hành động Chính phủ, Đảng Nhà nước ta xác định, việc thực có hiệu chủ trương, sách chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa nhân dân, có đồng bào tơn giáo nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công tác tôn giáo Từ nhiệm vụ tổng thể trên, chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, khu vực như: Tây Ngun, miền núi phía Bắc, đồng sơng Cửu Long,… xác định cụ thể việc phát triển kinh tế, bảo đảm đời sống vật chất tinh thần, đời sống tín ngưỡng, tơn giáo 87 đồng bào nguyên tắc tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân Các bộ, ngành, trung ương trình hướng dẫn địa phương xây dựng định hướng quy hoạch, kế hoạch chế sách phát triển kinh tế - xã hội vùng, địa phương gắn với kế hoạch chung nước sách hỗ trợ đất đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Tây Nam Bộ; công tác định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số; phát triển văn hóa, y tế, giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có đơng đồng bào tơn giáo khó khăn, xã, nghèo… Trên sở đó, tham mưu cho Chính phủ cân đối nguồn lực bảo đảm thực chương trình mục tiêu quốc gia như: Chương trình xóa đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe, phát triển giáo dục, Văn hóa thơng tin…các chương trình trọng ưu tiên tạo điều kiện tốt cho việc bố trí nguồn lực xã, thơn, có đơng đồng bào dân tộc, đồng bào tơn giáo Q trình triển khai thực sách tơn giáo vùng, miền trọng điểm Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam Bộ mang lại kết ban đầu quan trọng, tạo lập niềm tin đại đa số đồng bào dân tộc nói chung, đồng bào theo đạo nói riêng Đảng Nhà nước Điều góp phần giữ vững ổn định tình hình xã hội, an ninh trị vùng; đồng thời; tín ngưỡng, tơn giáo bảo đảm, đồn kết dân tộc củng cố Vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo ghi nhận cân đối kế hoạch, chế, sách bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Đây sở để cân đối bảo đảm nguồn lực phát triển hài hịa hệ thống sách Nhà nước Kết thực chương trình kinh tế - xã hội thời gian qua với số vốn hàng trăm tỉ đồng tác động tích cực đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội đồng bào nói chung, đồng bào tơn giáo nói riêng, góp phần ổn định phát triển, làm cho đồng bào an tâm, đoàn kết xây dựng đời sống “tốt 88 đời, đẹp đạo” Một phận lớn đồng bào dân tộc, tôn giáo giao đất ở, đất sản xuất; hướng dẫn kỹ thuật, vay vốn, nhận điều kiện hỗ trợ cần thiết để sản xuất, tăng thu nhập; tích cực tham gia xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, góp phần giữ vững ổn định tình hình xã hội vùng giáo, vùng đồng bào dân tộc 3.2.3 Mở rộng hoạt động đối ngoại lĩnh vực tôn giáo Trong năm đổi mới, năm qua, Chính phủ, bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực quan tâm đẩy mạnh hoạt động đối ngoại tôn giáo liên quan đến tôn giáo nhằm tháo gỡ rào cản, vướng mắc ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế, trị, ngoại giao nhiều mặt khác Thơng qua kênh Chính phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức, cá nhân tơn giáo liên quan đến tôn giáo nước với tổ chức, cá nhân tôn giáo nước ngoài; hội thảo chuyên đề tổ chức phi phủ tổ chức, việc tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân có dịp tiếp cận với thực tế vùng, miền nhạy cảm tôn giáo, nhân vật tôn giáo làm cho dư luận quốc tế hiểu rõ tình hình sách tơn giáo Nhà nước Việt Nam Các kênh đối ngoại tôn giáo tăng cường như: trao đổi đoàn; tham dự diễn đàn, hội thảo đối thoại nhân quyền, tôn giáo với nước EU, Mỹ, Ốt-xtrây-lia, với Ủy ban Tự tôn giáo quốc tế (Mỹ), diễn đàn nhân dân ASEM hàng năm, hội thảo pháp luật tôn giáo nước Đông Nam Á, tiếp xúc sứ quán nước, tổ chức quốc tế, phóng viên, báo chí nước ngồi với quan trung ương, tỉnh, thành phố cách thường xuyên, thân tình, khách quan mang lại kết quan trọng tạo niềm tin, hiểu biết, chia sẻ nước, tổ chức sách tơn giáo, vướng mắc công tác xử lý số vấn đề tôn giáo Việt Nam 89 Các trao đổi kinh nghiệm quản lý với nước khu vực như: Lào, Căm-pu-chia, Trung Quốc, kênh quan chức nhà nước tổ chức tơn giáo tiếp tục trì tăng cường thời gian qua Cùng với hoạt động việc hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức tơn giáo cử đồn tham dự hội nghị, hội thảo, sinh hoạt tôn giáo nước Hội đồng Giám mục Việt Nam tham gia làm thành viên Hội đồng Giám mục Á châu, Giám mục tham dự lễ tang Giáo hồng Gioan Phao-lơ II lễ đón nhận chức Giáo hồng Bên-dic-to XVI, đại hội Giới trẻ Công giáo giới,… Giáo hội Phật giáo Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Phật giáo quốc tế tổ chức hàng năm, thăm trao đổi với Hiệp hội Phật giáo Trung Quốc, Phật giáo Thái Lan, Liên minh Phật giáo Lào, Phật giáo Căm-pu-chia hội thảo Phật giáo nước khu vực tổ chức…là nét sách tơn giáo Nhà nước ta Đáng ý là: Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam mời tổ chức đón đồn Thiền sư Thích Nhất Hạnh Tăng thân Làng Mai (Pháp) vào thăm tổ chức số hoạt động tôn giáo thời gian tháng đầu năm 2005 chuyến thứ hai vào đầu năm 2007; Hội đồng Giám mục Việt Nam tổ chức đón đồn Bộ trưởng Bộ Truyền giáo Tòa Thánh Va-ti-căng thăm Hội đồng Giám mục Việt Nam số giáo phận; Đoàn Mục sư Mỹ tham dự Đại hội đồng Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) lần thứ hai,… Đặc biệt, việc sinh hoạt tôn giáo người nước sinh sống làm việc Việt Nam ngành liên quan, tỉnh, thành phố quan tâm tạo điều kiện phù hợp với truyền thống nước, tôn giáo, tạo ủng hộ dư luận nước Thực tiễn công tác đối ngoại tôn giáo liên quan đến tơn giáo từ sau có Nghị 25/NQ-TW Chương trình hành động Chính phủ thực thấm nhuần đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước, có quan tâm, điều hành thống nhất, đồng có tham gia tích cực chủ động, 90 bộ, ngành, tỉnh, thành phố liên quan mang lại kết quan trọng việc làm thay đổi nhận thức, tình cảm bạn bè quốc tế Có thể nói, cơng tác tơn giáo năm gần Đảng Nhà nước ta có nhiều thành tựu nhiều học kinh nghiệm quý Những thành tựu kinh nghiệm đúc kết thành học để làm sở cho năm tới thực tốt Với số mặt nêu trên, chứng tỏ Đảng Nhà nước ta tơn trọng tự tín ngưỡng, quan tâm sâu sắc đến đời sống vật chất, tinh thần nhân dân lao động, có đồng bào có đạo Rõ ràng, sách Đảng Nhà nước ta nhân đạo, đắn, phù hợp với xu tiến nhân loại Khơng thể vừa qua, vài tín đồ vi phạm luật pháp, bị Nhà nước Việt Nam trừng trị theo luật pháp mà phủ nhận thành tựu Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề tôn giáo 91 92 KẾT LUẬN Tôn giáo thực thể khách quan lồi người thực thể có nhiều quan niệm phức tạp nội dung hình thức biểu Tơn giáo thường đưa giá trị có tính tuyệt đối làm mục đích cho người vươn tới sống tốt đẹp Con người sáng tạo tôn giáo lại bị tôn giáo chi phối, tác động trở lại giới siêu nhiên vơ hình cộng đồng, với người Tơn giáo mơ hồ, khó hiểu với người lại làm sở cho người tin vào nó, nhờ cứu rỗi, an ủi, giải thoát muốn hướng thiện, giới hữu khổ đau, tràn trề hy vọng cho dù ảo tưởng sống tốt đẹp giới bên Khi nguyên lý vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội, chủ nghĩa vật lịch sử đồng thời rằng, thân đời sống ý thức xã hội có tính độc lập tương đối Trong trình phát triển, hình thái ý thức xã hội có giao lưu, kế thừa ảnh hưởng lẫn Như vậy, ý thức tôn giáo không tồn cách biệt lập với hình thái ý thức khác, đạo đức, thẩm mỹ, trị, pháp luật Giữa chúng có liên hệ, tác động qua lại ảnh hưởng lẫn nhau, tạo phong phú hình thái ý thức xã hội Trong ý thức tôn giáo khơng có yếu tố tư tưởng đạo đức, thẩm mỹ, văn hóa điều kiện xã hội có giai cấp, cịn có yếu tố trị, đảng phái Chủ nghĩa Mác - Lênin coi tơn giáo hình thái ý thức xã hội tâm có nhiều hạn chế thừa nhận tính chất vai trị tơn giáo, thừa nhận tơn giáo cịn tồn lâu dài, tơn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Để giải vấn đề tôn giáo cần thời gian dài, gắn liền với trình vận động cách mạng, cải biến xã hội nâng cao nhận thức quần chúng 93 Tôn giáo trị hai tượng thuộc thượng tầng kiến trúc xã hội, đời vận động sở kinh tế quy định Từ trị hình thành tất yếu nảy sinh mối quan hệ biện chứng trị với tơn giáo Mối quan hệ tơn giáo với trị Chủ nghĩa MácLênin luận bàn quan điểm khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển Trong lịch sử nước ta, mối quan hệ tơn giáo với trị ln quan tâm lực lượng trị cầm quyền Hiện nay, yêu cầu phát triển nhận thức xã hội chất, tính quy luật mối quan hệ tơn giáo với trị đặt với tầm quan trọng tính nghiêm túc, trước hết đội ngũ cán trị Đảng Nhà nước Am hiểu lý luận, vững vàng thực tiễn tơn giáo trị sở vững để cán bộ, quan, đơn vị làm cơng tác tơn giáo hệ thống trị góp phần bổ sung, hồn thiện thực có hiệu quả, hiệu lực sách, pháp luật tơn giáo, từ làm ổn định trị, xã hội, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế lĩnh vực khác đời sống xã hội Trước thời kỳ đổi mới, ảnh hưởng tư cũ, ý chí, giáo điều, cực đoan xơ cứng trí tuệ, coi tơn giáo nói chung, Nho - Phật - Đạo nói riêng "tàn dư" xã hội cũ, cần phải cải tạo để thực cách mạng tư tưởng - văn hoá với cách mạng khoa học kỹ thuật Có thể xem sai lầm ấu trĩ, tả khuynh, nơn nóng muốn tiến nhanh, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội Đó biểu bệnh chủ quan ý chí Đại hội lần thứ VI (1986) Đảng Trở lại tư tưởng đắn Hồ Chí Minh tơn giáo, Đảng Nhà nước ta xác định tơn giáo cịn tồn lâu dài, luôn đồng hành dân tộc lên chủ nghĩa xã hội Tơn giáo có số giá trị phù hợp với lợi ích tồn dân, với cơng xây dựng xã hội vậy, cần phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa, đạo đức tơn giáo Điều có ý 94 nghĩa quan trọng việc hoạch định sách tơn giáo, bảo vệ tu tạo di sản văn hóa tơn giáo Từ kế thừa, phát huy "hạt nhân hợp lý, giá trị tôn giáo vào việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Giải tốt mối quan hệ tơn giáo với trị cịn có ý nghĩa quan trọng cơng đổi nay, mà cần phải huy động nguồn lực tham gia vào nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có vấn đề quan trọng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Hơn hết, thời kỳ đổi nay, Đảng nhà nước ta xác định tơn giáo vấn đề có ý nghĩa chiến lược nghiệp cách mạng nước ta Từ thực tiễn công đổi sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ tơn giáo với trị, Đảng có nhiều nghị sách công tác tôn giáo, tăng cường mối quan hệ đảng, quyền cơng tác tơn giáo, truyền thống quý báu nguồn sức mạnh to lớn dân tộc ta Ước tính, Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, có khoảng 20 triệu tín đồ tơn giáo hoạt động bình thường, ổn định, chiếm 25% dân số Người Việt Nam, dù dân tộc thiểu số hay đa số, có tơn giáo hay khơng có tơn giáo, theo tơn giáo hay tôn giáo khác, sống nước hay định cư nước ngoài, sâu thẳm tâm hồn họ ẩn chứa niềm tự hào nguồn gốc huyền thoại Rồng, cháu Tiên Mọi người quý trọng mảnh đất thiêng liêng - Tổ quốc Việt Nam, mà tấc đất thấm máu mồ hôi ông cha qua nhiều hệ dựng nước giữ nước Nơi có hồn thiêng sơng núi, có linh hồn ơng bà tổ tiên kết đọng Đền Hùng - cội nguồn dân tộc Việt Vì vậy, việc gắn đạo với đời, tơn giáo với dân tộc "nước vinh đạo sáng" tâm nguyện người bao đời nay, dễ có toan tính phân ly, chia tách 95 Qua 25 năm nghiệp đổi mới, nhân dân ta thu thành công quan trọng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực tơn giáo Đời sống vật chất tinh thần đồng bào tơn giáo cải thiện, chức sắc tín đồ tôn giáo an tâm phấn khởi, ngày tin tưởng vào chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tồn dân tích cực tham gia vào nghiệp đổi nước Việt Nam hồ bình, dân chủ, giàu mạnh 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chung Á - Nguyễn Đình Tấn (1997), Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ph.Ăngghen (1980), Bàn tôn giáo, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (1995), Báo cáo tình hình triển khai chủ trương Đảng Nhà nước ta Gia đình Phật tử ngày 26-121995, Thành phố Hồ Chí Minh Ban Tơn giáo Chính phủ (1995), Một số tơn giáo Việt Nam, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (1995), Báo cáo tình hình triển khai chủ trương Đảng Nhà nước ta Gia đình Phật tử ngày 26-121995, Thành phố Hồ Chí Minh Ban Tơn giáo Chính phủ (1998), "Bộ Chính trị thị công tác tôn giáo tình hình mới", Bản tin tơn giáo, (7), tr.6-8 Ban Tơn giáo Chính phủ (1999), "Đời sống tinh thần Phật giáo cố đô Huế", Bản tin tôn giáo, (5), tr.13 Ban Tơn giáo Chính phủ (1999), "Bài phát biểu đại diện Ban tôn giáo Chính phủ Hội nghị Ban Thường trực Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày 3-9-1999", Bản tin tôn giáo (9), tr.4 Ban Tôn giáo Chính phủ (2001), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 10 Ban Tơn giáo Chính phủ (2004), Báo cáo tổng kết cơng tác Tơn giáo năm 2004 11 Thích Minh Châu (1997), "Phật tử tham gia công xây dựng đất nước phồn vinh", Bản tin tôn giáo, (10) 12 Minh Chi (1995), Các vấn đề Phật học, Viện Nghiên Cứu Phật Học 13 Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào Cơng giáo (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Lê Cung (1996), Phật giáo Việt Nam với cộng đồng dân tộc, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 97 15 Lê Cung (1999), Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 16 Thích Thanh Cường (2000), Giới Phật tử mong muốn góp phần xây dựng sống tốt đẹp, Kỷ yếu Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Liên hiệp niên Việt Nam lần thứ IX, Nxb Thanh niên, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Nghị 25/NQ-TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI ngày 9-2 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Kết luận số 212-BBT ngày 25-3 số vấn đề có liên quan đến đấu tranh nhân quyền 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Thơng báo 76/BBT Ban Bí thư Trung ương ngày 4-11 vấn đề Gia đình Phật tử 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Hướng dẫn số 36/DV-TW ngày 30-3 Ban Dân vận Trung ương Sinh hoạt Gia đình Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ưong khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Trần Mạnh Đức (1996), "Góp phần tìm hiểu Phật giáo Việt Nam", Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 29 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Triết học (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Tập giảng Chính trị học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đỗ Quang Hưng (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh quản lí nhà nước tơn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 32 Đỗ Quang Hưng (2005), Từ đổi nhận thức đến đổi sách tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 33 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 34 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 17, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 35 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 36 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 37 Nguyến Đức Lữ (1992), “Tín ngưỡng tơn giáo đạo đức tơn giáo”, Báo Công giáo, ngày 15/9/1992, tr.3 38 Nguyễn Đức Lữ (1997), “Sự biến động xu hướng tôn giáo thời đại ngày nay”, Thơng tin Lí luận, (11), tr.48-58 39 C.Mác-Ph.Ăngghen (1980), Bàn tôn giáo, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 C.Mác-Ph.Ăngghen (1989), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 C.Mác-Ph.Ăngghen (1981), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 C.Mác-Ph.Ăngghen (1983), Tuyển tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 C.Mác-Ph.Ăngghen (1983), Tuyển tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội 44 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nơng Đức Mạnh (2003), “Đại đồn kết toàn dân tộc gnhiệp toàn xã hội, hệ thống trị, hạt nhân tổ chức Đảng”, Báo Nhân dân, ngày 22-01 47 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 50 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Lưu Văn Sùng (chủ biên) (2002), Tập giảng trị, Viện Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 52 Lưu Văn Sùng - Hồng Chí Bảo (2003), Tập giảng tình trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 53 Nguyễn Đức Sự (2001), Mác - Ăng ghen Lê-nin bàn tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 54 Tập giảng lịch sử triết học (1997), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Từ điển tiếng Việt (2008), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Hà Nội 57 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1998), Những vấn đề lí luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Hoài Văn (2009), "Tam giáo đồng nguyên thời lý trần", Tạp chí Lý luận trị, (4) 59 Nguyễn Hồi Văn (2010), Đại cương lịch sử tư tưởng trị Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Vĩnh (2005) Một số nhân tố chủ yếu có khả gây ổn định trị - xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Viện Nghiên cứu tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Viện Nghiên cứu Tơn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 63 Ja Waharlal Life and work by M.Chalapathi Rau National Book Club (01 Jamary 1966) ... dài tôn giáo " [26], mạnh dạn chọn vấn đề: "Quan hệ tơn giáo với trị Việt Nam giai đoạn nay? ?? làm luận văn thạc sỹ trị học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, vấn đề ảnh hưởng tôn giáo. .. vào nhiệm vụ sau: + Làm rõ sở lý luận thực tiễn tôn giáo mối quan hệ tơn giáo với trị Việt nam + Phân tích thực trạng tơn giáo mối quan hệ hệ tôn giáo với trị Việt Nam thời kỳ đổi + Xác định phương... chế độ giáo hội nhà nước, hay quốc giáo, có hợp tơn giáo với trị Ở quốc gia đa tơn giáo, giáo hội Cơng giáo bình đẳng quan hệ với trị, pháp luật Quan hệ tơn giáo với trị cịn lồi người quan tâm

Ngày đăng: 03/09/2020, 00:19

Mục lục

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1.1.2. Quan đểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quan hệ tôn giáo với chính trị

    Tôn giáo và chính trị là hai hiện tượng về thượng tầng kiến trúc xã hội, ra đời và vận động là do cơ sở kinh tế quy định. Từ khi chính trị hình thành tất yếu nảy sinh mối quan hệ biện chứng giữa chính trị và tôn giáo. Mối quan hệ giữa tôn giáo và chính trị được chủ nghĩa Mác - Lênin luận bàn một cách sâu sắc và khoa học. Mối quan hệ giữa tôn giáo với chính trị diễn ra theo các chiều ảnh hưởng của tôn giáo tới chính trị và ngược lại, từ chính trị đến tôn giáo. Trước hết, từ vai trò của tôn giáo đối với chính trị có một số cấp độ quan hệ như sau:

    Từ phương diện trên vai trò của chính trị đối với tôn giáo có những biểu hiện:

    Chính trị thường được tiếp cận ở hai giác độ:

    - Chính trị là một loại hoạt động xã hội đặc thù liên quan đến nhà nước đó là mục tiêu hoạt động chính trị; là lực lượng có khả năng huy động để đạt mục tiêu và là hình thức tổ chức để quy tụ nhằm đạt mục tiêu. Đã có tổ chức thì có nhà chính trị, nhà lãnh đạo quản lý; có phương thức, phương tiện, thủ thuật chính trị để đạt mục tiêu, có chính trị thực tiễn, qua đó mục tiêu chính trị đựơc hiện thực hoá

    Mối quan hệ giữa tôn giáo với chính trị là một nội dung không thể thiếu trong học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học. Các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác - Lênin trong khi đưa ra quan điểm giải quyết mối quan hệ giữa tôn giáo với chính trị là “ Giải phóng tôn giáo ra khỏi chính trị”, thì đã nhận thấy, việc đó không thể đạt đến sự thành công nhanh chóng, mà là một quá trình lâu dài, bền bỉ với phương thức tổ chức chính trị thực tiễn khoa học và nghệ thuật. Vì thế, các nhà kinh điển mác - xít không đặt vấn đề xoá bỏ tôn giáo khi chế độ tư hữu đang tồn tại. Vấn đề là phải giải phóng con người về mặt chính trị ra khỏi tôn giáo, mà trước hết là giải phóng Nhà nước khỏi tôn giáo. Nhưng “Giải phóng nhà nước khỏi tôn giáo không phải là giải phóng con người hiện thực khỏi tôn giáo” [44, tr.56]. Quan điểm về mối quan hệ giữa tôn giáo với chính trị của chủ nghĩa Mác - Lênin có thể khái quát bằng một số nội dung sau:

    THỰC TRẠNG QUAN HỆ TÔN GIÁO

    VỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM

    Tóm lại, có thể khái quát thực trạng tình hình tôn giáo hiện nay ở Việt Nam như sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan