Xoá đói, giảm nghèo là một trong những chư¬ơng trình mục tiêu quốc gia quan trọng hàng đầu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong giai đoạn hiện nay. Những năm qua, Đảng và Nhà nư¬ớc đã có nhiều chủ trư¬ơng chính sách hỗ trợ ng¬ười nghèo, vùng nghèo vư¬ơn lên trong sản xuất, đời sống, nên tỷ lệ đói, nghèo liên tục giảm, đư¬ợc thế giới công nhận là một trong những n¬ước giảm nghèo tốt nhất trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân mà tỷ lệ đói, nghèo ở Việt Nam hiện nay vẫn còn cao, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo vùng căn cứ cách mạng cũ, sự nghiệp XĐ, GN chư¬a thực sự vững chắc
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Xoá đói, giảm nghèo là một trong những chương trình mục tiêu quốc gia quantrọng hàng đầu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong giai đoạn hiện nay Nhữngnăm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương chính sách hỗ trợ người nghèo,vùng nghèo vươn lên trong sản xuất, đời sống, nên tỷ lệ đói, nghèo liên tục giảm, đượcthế giới công nhận là một trong những nước giảm nghèo tốt nhất trong khu vực và trênthế giới Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân mà tỷ lệ đói, nghèo ở Việt Nam hiện nay vẫncòn cao, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo vùng căn cứ cách mạng cũ, sựnghiệp XĐ, GN chưa thực sự vững chắc Để thực hiện mục tiêu xoá hết hộ đói vào năm
2005 và giảm hết hộ nghèo vào năm 2010 (theo tiêu chí 2001 - 2005) như mục tiêu Đạihội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX đã xác định, đòi hỏi chúng ta phải có những giảipháp tích cực đồng bộ hơn nữa
Quân đội nhân dân Việt Nam được Chủ Tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện,dưới sự lãnh đạo của Đảng, hơn nửa thế kỷ qua Quân đội luôn làm tốt chức năng, nhiệm
vụ là “đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân lao động sản xuất”, thực sự là
“Quân đội của dân, do dân và vì dân” Trải qua các cuộc chiến tranh cứu nước và giữnước trước đây cũng như trong thời bình hiện nay, Quân đội luôn tìm mọi cách giúp đỡnhân dân phát triển sản xuất, ổn định đời sống Hiện nay, Quân đội chính thức đượcĐảng, Nhà nước giao cho nhiệm vụ tham gia XĐ, GN, trực tiếp XĐ, GN cho 100 nghìn
hộ trong tổng số hộ đói, nghèo của cả nước với phương thức chủ yếu là xây dựng cáckhu KT - QP dọc biên giới, ổn định sản xuất, đời sống cho nhân dân địa phương và đónnhận một bộ phận dân nghèo từ nơi khác vào sinh cơ lập nghiệp Thực hiện nhiệm vụ màĐảng và Nhà nước giao cho, những năm qua Quân đội ngoài việc hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hộichủ nghĩa, còn tích cực tham gia XĐ, GN với nhiều nội dung, hình thức khác nhau, đãđạt được thành tựu hết sức quan trọng, được Đảng, Nhà nước và nhân dân ghi nhận Tuynhiên, quá trình Quân đội tham gia XĐ, GN cũng đang nổi lên nhiều vấn đề cần phảiluận giải cả về mặt nhận thức, lý luận cũng như trong hoạt động thực tiễn
Về nhận thức, một bộ phận cán bộ, chiến sĩ cho rằng: Quân đội hiện nay có bốn
chức năng, nhiệm vụ là: đội quân chiến đấu; đội quân công tác; đội quân lao động sảnxuất và đội quân XĐ, GN Thực hiện quá nhiều chức năng, nhiệm vụ như trên sẽ ảnh h-ưởng đến thực hiện chức năng, nhiệm vụ chủ yếu, chức năng là đội quân chiến đấu củaQuân đội Bộ phận khác không tin tưởng vào hiệu quả Quân đội tham gia XĐ, GN
Trang 2Trong hoạt động thực tiễn, việc tham gia XĐ, GN, phát triển kinh tế, văn hoá, xã
hội trên địa bàn đóng quân của các đơn vị Quân đội cũng đang gặp nhiều khó khăn trởngại: hệ thống cơ chế, chính sách của Đảng, Nhà nước còn thiếu, chưa đồng bộ; cơ chếphối hợp hoạt động tham gia XĐ, GN của Quân đội với địa phương, các bộ, ban, ngành
có chỗ chưa rõ ràng; năng lực XĐ, GN của cán bộ, chiến sĩ còn nhiều hạn chế Những
vấn đề này đã làm giảm hiệu quả tham gia XĐ, GN của Quân đội Vì vậy, “Quân đội tham gia xoá đói, giảm nghèo ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” được chọn làm đề
tài nghiên cứu của luận án
2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Hiện nay đã có nhiều tác giả; nhiều tổ chức nghiên cứu về đói, nghèo và XĐ, GNtrên thế giới, cũng như ở Việt Nam dưới các góc độ khác nhau
Trong kinh tế học thị trường, Samuelson, Đavid Begg, Michel Albrt… chủ yếu đềcập đến nghèo tương đối Các ông đã chỉ ra đói, nghèo vẫn tồn tại và gia tăng ở các nước
tư bản phát triển, trong khi xã hội có thừa điều kiện vật chất để giải quyết việc đó Đểgiảm khoảng cách giàu, nghèo họ chủ trương kêu gọi nhà nước phân phối và phân phốilại thu nhập quốc dân một cách công bằng hơn, dựa trên cơ sở tăng trưởng kinh tế Đặcbiệt, họ đề cao thực hiện hệ thống phúc lợi xã hội, trợ cấp cho người nghèo
Ở Việt Nam, BLĐTB và XH đã có công trình nghiên cứu “Đói nghèo ở ViệtNam”; nhóm tác giả Nguyễn Thị Hằng, Trần Đình Hoan, Chu Hữu Quý, Lê Văn Lượng,Hoàng Chí Bảo, Ngô Huy Liên, Đỗ Trọng Hùng đã xuất bản sách “Xoá đói giảm nghèovới tăng trưởng kinh tế”; Nguyễn Thị Hằng, Luận án tiến sĩ “Vấn đề giảm nghèo trongnền kinh tế thị trường”… Các tác giả đã đề cập nhiều góc độ khác nhau của đói, nghèo
và XĐ, GN, luận giải nguyên nhân và đề xuất các giải pháp XĐ, GN ở Việt Nam
Một số tác giả cũng đề cập đến Quân đội tham gia XĐ, GN như: Phạm Văn Trà vớibài viết “Tham gia xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninhtrên địa bàn chiến lược một nhiệm vụ chính trị quan trọng của Quân đội ta hiện nay”, Tạpchí Quốc phòng toàn dân số tháng 10/1998; Hồ Quốc Toản đã có một số bài viết về xâydựng khu KT - QP, Tạp chí Quốc phòng toàn dân các số tháng 6-7- 8-9 năm 2001 Tuynhiên, chưa có công trình nào đề cập một cách có hệ thống cơ sở lý luận, thực tiễn cũngnhư đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Quân đội tham gia XĐ, GN
ở Việt Nam hiện nay
3 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Mục đích
Trang 3Luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia XĐ,
GN, đưa ra một số quan điểm và giải pháp góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả tham gia
XĐ, GN của Quân đội trong thời gian tới
- Nhiệm vụ
+ Luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn Quân đội tham gia XĐ, GN ở Việt Nam.+ Phân tích thực trạng Quân đội tham gia XĐ, GN và những vấn đề đặt ra đối vớinhiệm vụ tham gia XĐ, GN của Quân đội trong thời gian tới
+ Đề xuất một số quan điểm và giải pháp góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quảtham gia XĐ, GN của Quân đội trong thời gian tới
- Đối tượng
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Quân đội tham gia XĐ, GN Chủ thể tham gia
XĐ, GN là các đơn vị Quân đội, khách thể được XĐ, GN là một bộ phận người nghèo,
hộ nghèo, xã nghèo, vùng nghèo
- Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Luận án chỉ nghiên cứu Quân đội với tư cách là một lực lượng tham gia một số nộidung XĐ, GN phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Quân đội Luận án tập trung nghiêncứu Quân đội tham gia XĐ, GN ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng căn cứcách mạng cũ Thời gian nghiên cứu từ khi đổi mới, đặc biệt luận án tập trung nghiêncứu từ khi ĐUQSTW có chỉ thị số 137/ĐUQSTW “Về tăng cường công tác dân vậntrong tình hình mới”, ngày 31 tháng 08 năm 1990 đến nay
4 Cơ sở lý luận và phương pháp luận
- Cơ sở lý luận
Luận án được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng, chủ trương chính sách của Nhà nước, cácnghị quyết của ĐUQSTW, chỉ thị của Bộ Quốc Phòng
- Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng các phương pháp: phương pháp luận duy vật biện chứng và duyvật lịch sử; phương pháp trừu tượng hoá khoa học; phân tích tổng hợp, thống kê so sánh,
lô gíc lịch sử; khảo sát thực tiễn và phương pháp chuyên gia
5 Đóng góp mới của luận án
- Luận án làm rõ vai trò, nội dung Quân đội tham gia XĐ, GN
Trang 4- Phân tích những mâu thuẫn đặt ra, đồng thời đề xuất những quan điểm cơ bản vàgiải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả tham gia XĐ, GN của Quân độitrong thời gian tới.
6 Ý nghĩa của luận án
- Góp phần nâng cao nhận thức cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân về vai trò củaQuân đội trong XĐ, GN ở nước ta hiện nay
- Luận án có thể làm tài liệu tham khảo, giảng dạy môn kinh tế chính trị, môn kinh
tế quân sự trong các trường đại học Quân đội
- Những quan điểm và giải pháp trong luận án có thể vận dụng vào trong hoạt độngtham gia XĐ, GN của các đơn vị Quân đội hiện nay
7 Kết cấu của luận án
Luận án gồm: mở đầu, 3 chương, 6 tiết, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu thamkhảo
1.1.1 Quan niệm về đói, nghèo và xoá đói, giảm nghèo
1.1.1.1 Quan niệm về đói, nghèo
Đói, nghèo một hiện tượng kinh tế - xã hội đã được nhiều nhà khoa học, nhiềuhọc giả, nhiều trường phái trong lịch sử cũng như hiện tại quan tâm nghiên cứu.Tuy nhiên, mỗi thời đại khác nhau người ta có cách lý giải khác nhau về hiệntượng, nguyên nhân và cách giải quyết đói, nghèo Điều đó phụ thuộc vào thế giớiquan và nhân sinh quan của mỗi người, mỗi trường phái
Các nhà triết học duy tâm dựa vào các lực lượng siêu nhiên như chúa trời,thần linh, thượng đế để giải thích hiện tượng đói, nghèo, từ đó họ khuyên mọingười nên an phận, thủ thường, chấp nhận với cuộc sống hiện tại Khổng Tử, nhàtriết học Trung Quốc cổ đại, người sáng lập ra học thuyết Nho giáo đã đề cập đếnđói, nghèo trong quan điểm “thiên mệnh” của mình Theo Ông, mệnh trời là ý trời,
Trang 5trời cho người ta sống được sống, bắt chết phải chết, cho giàu được giàu, bắt nghèophải nghèo Đây là quan niệm hoàn toàn sai lầm không có cơ sở khoa học và đã bịMặc Tử, nhà triết học duy vật sau này phê phán Trong quan điểm “phi thiênmệnh”, Mặc Tử cho rằng: giàu, nghèo, thọ, yểu không phải do định mệnh của trời
mà do con người, nếu người ta nỗ lực làm việc, tiết kiệm tiền của thì ắt giàu có,tránh được nghèo đói
Thomas Robert Malthus (1766-1884), học giả kinh tế học tư sản cho rằng:đói, nghèo là do tình trạng dân số tăng theo cấp số nhân, của cải tăng theo cấp sốcộng nên lượng lương thực, thực phẩm và các tư liệu sinh hoạt cần thiết khác chocuộc sống con người sẽ tụt xuống dưới mức cần thiết Vì vậy, một bộ phận dân cưphải sống trong điều kiện đói, nghèo là một lẽ đương nhiên Sai lầm của ThomasRobert Malthus là đã so sánh sự gia tăng dân số cơ học ở Mỹ với tăng tư liệu tiêu dùng
ở Pháp để đưa ra mệnh đề trên Mặt khác, Ông không tính đến sự phát triển của tiến bộkhoa học và đặc điểm phát triển của nhân khẩu học
C Mác và Ph Ăngghen đã từng đề cập đến đói, nghèo trong xã hội tư bản(giai đoạn cạnh tranh tự do) trong nhiều tác phẩm của mình Các ông đã mô tả cặn
kẽ, xác thực tình trạng nghèo khổ của những người vô sản phải bán sức lao độngtrong các nhà máy, hầm mỏ của các chủ tư bản để kiếm sống, nông dân bị tướcđoạt hết ruộng đất phải chạy ra thành phố bổ sung vào đội quân thất nghiệp, phụ
nữ và trẻ em phải làm việc kiệt sức trong các xưởng thợ Họ trở thành nạn nhâncủa tình trạng bị bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối của các chủ tư bản.Các ông vạch ra hậu quả của tình trạng bóc lột này là tích lũy sự giàu có về phíagiai cấp tư sản và sự nghèo khổ về phía giai cấp vô sản, sự nghèo khổ của giai cấp
vô sản được thể hiện ở sự bần cùng hoá tương đối và bần cùng hoá tuyệt đối Bầncùng hoá tương đối giai cấp vô sản được biểu hiện ở tỷ lệ thu nhập của họ trongthu nhập quốc dân ngày một giảm, còn tỷ lệ thu nhập của giai cấp tư sản ngày mộttăng Bần cùng hoá tuyệt đối giai cấp vô sản được biểu hiện ở mức sống của họ bịgiảm sút so với nhu cầu sống của họ Sự giảm sút về mức sống xảy ra không chỉtrong trường hợp tiêu dùng cá nhân tụt xuống một cách tuyệt đối, mà cả khi tiêudùng cá nhân tăng lên nhưng mức tăng đó chậm hơn mức tăng của nhu cầu sống do
sự phát triển của kinh tế - xã hội đem lại Theo C Mác và Ph Ăngghen, nguyên
Trang 6nhân trực tiếp dẫn tới tình trạng đói, nghèo trong xã hội tư bản là do sự phân phối bấtcông, bất bình đẳng của cải làm ra trong xã hội, nguồn gốc sâu xa của tình trạng này làchế độ tư nhân tư bản chiếm hữu về tư liệu sản xuất Do đó, chỉ có xoá bỏ chế độ tưnhân chiếm hữu về tư liệu sản xuất, xoá bỏ chế độ áp bức bóc lột tư bản chủ nghĩa, xâydựng chế độ cộng sản chủ nghĩa mới có thể giải phóng giai cấp vô sản và quần chúnglao động khỏi cảnh đói nghèo, lầm than.
Trên thế giới hiện nay các học giả thường đề cập nhiều đến nghèo, hoặc nghèokhổ mà ít đề cập tới đói, họ phân thành nghèo tương đối và nghèo tuyệt đối
Nghèo tương đối, là một phạm trù chỉ mức sống của một cộng đồng hay một nhóm dân cư này là thấp so với mức sống của cộng đồng hay nhóm dân cư khác.
Quan niệm này có phần phiến diện, vì nếu đặt trong sự so sánh thu nhập giữa cácnhóm dân cư trong xã hội (chẳng hạn chia xã hội làm năm nhóm theo thu nhập) thì
ở bất cứ xã hội nào cũng có nhóm giàu nhất, nhóm nghèo nhất và nhóm trung bình.Thực tế ở nhiều quốc gia cho thấy, ngay trong nhóm dân cư nghèo thì còn có một
bộ phận cực nghèo, nghèo tuyệt đối, nghĩa là họ phải sống trong điều kiện cùngcực, đói ăn mà con số thống kê không phản ánh đầy đủ được
Nghèo tuyệt đối, là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người, mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế và phong tục tập quán của địa phương [4, tr.70] Khái niệm này do Uỷ ban Kinh tế - Xã hội châu Á - Thái Bình
Dương của Liên Hợp Quốc (ESCAP) đưa ra tại Hội nghị bàn về giảm nghèo, đói ởkhu vực châu Á - Thái Bình Dương, tổ chức tháng 9 năm 1993 tại Băng Cốc - TháiLan và đã được nhiều nước chấp nhận Tuy nhiên, đây mới là khái niệm chung nhất,
có tính chất định hướng về phương pháp nhận diện những nét chính yếu phổ biến củanghèo, vì chuẩn mực của nghèo còn để ngỏ về mặt lượng hoá Khái niệm trên chưa đềcập tới đói và chưa tính tới sự khác nhau về mức sống giữa các vùng trong một nướccũng như giữa các nước với nhau
Mặc dù khái niệm về nghèo tương đối và nghèo tuyệt đối trên đây đều khẳngđịnh người nghèo là người có mức thu nhập thấp hơn một chuẩn mực nào đó, song cảhai khái niệm còn chưa đầy đủ Khái niệm nghèo tương đối không tính đến sự khácnhau về mức sống giữa các nước, cũng như giữa các vùng trong một nước, khái niệm
Trang 7nghèo tuyệt đối không tính đến sự phát triển của điều kiện kinh tế - xã hội, do đókhông thấy được sự diễn biến của nhu cầu tối thiểu.
Mặt khác, những quan niệm về nghèo tương đối và nghèo tuyệt đối như trênmới nhìn thấy nghèo như là hậu quả tất yếu của nhân tố kinh tế, tức là sự thấp kémcủa lực lượng sản xuất, mà chưa nhìn thấy nghèo còn là hệ quả của chế độ kinh tế -
xã hội (cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất) Họ chỉ loay hoay tìm mộtchuẩn nghèo chung để đánh giá mức độ nghèo của từng nhóm dân cư, mà không đisâu lý giải những căn nguyên sâu xa, bản chất bên trong của sự vật, nghĩa là bảnchất của chế độ kinh tế - xã hội đang hàng ngày, hàng giờ đẩy một bộ phận dân cư
đi vào tình trạng đói, nghèo Do đó, các giải pháp tấn công nghèo, đói mà họ đưa
ra thường thiếu tính triệt để, thiên về trợ cấp, cứu tế, từ thiện, không giúp ngườinghèo tự vươn lên XĐ, GN Họ không nhìn thấy XĐ, GN chính là cuộc đấu tranhgian khổ, phức tạp giữa con người với tự nhiên để phát triển lực lượng sản xuất,tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống cho con người và cuộc đấu tranh giaicấp quyết liệt giữa con người với con người để giải quyết công bằng xã hội
Đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân, với cách tiếp cận duy vậtbiện chứng và duy vật lịch sử, chúng ta phải xem xét và giải quyết đói, nghèo trên
cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lốiquan điểm của Đảng Đó là xem xét và giải quyết đói, nghèo phải từ bản chất củachế độ kinh tế - xã hội, đồng thời phải có quan điểm toàn diện, lịch sử, cụ thể, pháttriển Nghĩa là khi xem xét đói, nghèo phải có cái nhìn tổng thể trong tính thống nhất
cả vấn đề kinh tế và xã hội, không rơi vào quan điểm kinh tế thuần tuý, cũng như rơivào quan điểm xã hội học duy tâm, phi lịch sử, phải tính đến toàn diện các yếu tố tácđộng nhiều chiều đến đói, nghèo Xem xét đói, nghèo phải gắn với từng đối tượng
cụ thể, một nước, một khu vực, một vùng, một miền, một tầng lớp, một nhóm dân
cư tại một thời điểm cụ thể, với một chuẩn mực cụ thể, nghiên cứu trong trạng tháivận động, biến đổi Thực tế cho thấy trong một nước, một vùng, một miền cụ thể thìchỉ số giàu, nghèo cũng luôn biến động, tại thời điểm này với chỉ số đo được có thể
là giàu, nhưng sang giai đoạn khác, so sánh với vùng khác thì lại là nghèo
Với cách đặt vấn đề như trên, từ sự tham khảo các khái niệm về nghèo trênthế giới và căn cứ vào thực tiễn Việt Nam, nếu chỉ dùng khái niệm nghèo thì chưa
Trang 8phản ánh đầy đủ thực trạng nghèo khổ của một bộ phận dân cư thuộc tầng đáy của
xã hội Vì vậy, cần phân biệt rõ ai là người đói, ai là người nghèo, từ đó mà cóchính sách XĐ, GN cụ thể đối với từng đối tượng
Nghèo ở Việt nam cũng bao gồm nghèo tương đối và nghèo tuyệt đối
Nghèo tương đối, là một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức trung bình của cộng đồng tại thời điểm xét.
Nghèo tuyệt đối, là tình trạng một bộ phận dân cư có thu nhập không đủ thoả mãn các nhu cầu tối thiểu (ăn, mặc, ở, các nhu cầu văn hoá, y tế, giáo dục) để duy trì cuộc sống.
Cần phân biệt mức sống tối thiểu và thu nhập tối thiểu Thu nhập tối thiểuhoàn toàn không có nghĩa là có khả năng nhận được những thứ cần thiết tối thiểucho cơ thể sống của con người Trong khi đó mức sống tối thiểu lại bao hàm tất cảnhững chi phí để tái sản xuất sức lao động như năng lượng cần thiết cho cơ thể,giáo dục, vui chơi, giải trí và các hoạt động văn hoá khác Chính vì thế mà mứcsống tối thiểu không phải là một đại lượng cố định, mà luôn thay đổi phụ thuộc vào
sự thay đổi về đời sống vật chất, tinh thần do sự tăng trưởng kinh tế đem lại
Nghèo tương đối gắn liền với ý niệm bất bình đẳng trong xã hội, tiêu chí của
nó được so sánh với mức sống trung bình của cộng đồng tại thời điểm xét Cònnghèo tuyệt đối được so sánh với nhu cầu tối thiểu, nhu cầu này có thể được tănglên cùng với sự phát triển của điều kiện kinh tế - xã hội Cách chọn khái niệm tuỳthuộc vào mục đích mà người ta theo đuổi, nếu để so sánh sự bất bình đẳng trong
xã hội và sự nghèo khổ giữa các quốc gia thì dùng khái niệm nghèo tương đối, còn
để đấu tranh chống lại nghèo cùng cực thì dùng khái niệm nghèo tuyệt đối
Đói, là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo, có mức sống dưới mức tối thiểu, thu nhập không đủ đáp ứng nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống, hàng năm thiếu ăn đứt bữa từ một đến nhiều tháng Nói cách khác, đói là một nấc thấp nhất của nghèo.
Đói ở đây được hiểu theo nghĩa kinh tế, tức là những người không đủ lươngthực, thực phẩm để duy trì sự tồn tại của mình, chứ không phải hiểu theo nghĩa đến
Trang 9bữa chưa ăn thì đói (người giàu cũng đói), là một dạng thấp nhất của nghèo tuyệtđối.
Đói và nghèo là hai khái niệm khác nhau, phản ánh cấp độ và mức độ khácnhau về tình trạng nghèo khổ của một bộ phận dân cư Tuy nhiên, giữa đói vànghèo lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, vì đã đói thì đương nhiên là nghèo,ngược lại nghèo là một dạng tiềm tàng của đói Nếu nghèo không được giải quyết
cứ để kéo dài thì chỉ cần gặp phải những rủi ro trong cuộc sống như ốm đau, bệnhtật, thiên tai, hoả hoạn sẽ lập tức rơi xuống đói Điều này cho thấy việc phân biệtgiữa đói và nghèo chỉ là tương đối
Đói, nghèo được tính theo thời gian Có thể đói, nghèo được truyền từ đời nàysang đời khác được gọi là đói, nghèo dai dẳng kéo dài (đói, nghèo kinh niên), hoặc
có thể là đói, nghèo mới, đó là những người bị phá sản trong nền kinh tế thị trường,gặp rủi ro trong cuộc sống Đói, nghèo không chỉ phản ánh sự thiếu ăn, thiếu mặc,thiếu phương tiện sản xuất và sinh hoạt đời sống mà còn phản ánh sự thiếu điềukiện lựa chọn tham gia vào các công việc của cộng đồng, thiệt thòi trên bình diệnchăm sóc sức khoẻ, học hành, giải trí Những người thuộc diện đói, nghèo nhìnchung ở trạng thái “không có”, “không biết”, “không thể” hoặc ở trong điều kiệnmong manh có nguy cơ rơi vào tình trạng cùng quẫn, thiệt thòi đủ thứ
Chuẩn đói, nghèo: để xác định ai là người đói, ai là người nghèo người ta đưa ra chuẩn đói, chuẩn nghèo Chuẩn đói, nghèo là một phạm trù lịch sử, phụ
thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng địa phương trongtừng giai đoạn Nhiều nước trên thế giới hiện nay quan niệm, người nghèo là người
có mức thu nhập dưới 1/3 mức trung bình của cộng đồng Với quan niệm này, thếgiới hiện có hơn 1,5 tỷ người nghèo Gần đây, Ngân hàng thế giới quy định chuẩnnghèo cho các nước phát triển là dưới 2USD/người/ngày và dưới1USD/người/ngày cho các nước đang phát triển
Ở Việt Nam đã có cách tiếp cận tương đối thống nhất về xác định ai là ngườiđói, ai là người nghèo, đó là định ra ngưỡng đói, ngưỡng nghèo Những ai có mứcthu nhập hay chi tiêu dưới ngưỡng ấy sẽ không thể có một cuộc sống tối thiểu,nghĩa là sống trong điều kiện đói, nghèo
Trang 10Ngưỡng đói, nghèo được xây dựng dựa trên những tiêu chí nhất định, thôngthường người ta xác định một số loại hàng hoá, dịch vụ nào đó như: lương thực,thực phẩm, quần áo, nhà ở, chi phí đi lại, học hành, chữa bệnh… Trong đó, lươngthực, thực phẩm là nhu cầu thiết yếu nhất của các nhu cầu thiết yếu đối với ngườiđói, nghèo nên nó luôn được coi là cơ sở xác định ngưỡng đói, nghèo Lượnglương thực, thực phẩm đủ để thoả mãn nhu cầu tối thiểu cho cuộc sống của conngười được xác định ở mức đủ cung cấp một lượng 2100 kcal/người ngày Theo
đó, những người có mức thoả mãn dưới 2100 kcal/ngày là nghèo và dưới 1500kcal/ngày là đói [4, tr.103] Trên cơ sở xác định lượng tiền đủ mua số lượng hànghoá, dịch vụ đó mà người ta đưa ra ngưỡng đói, ngưỡng nghèo Khi ngưỡng đói,nghèo được Nhà nước thừa nhận thì nó trở thành chuẩn đói, nghèo
Mặc dù có sự thống nhất như trên, nhưng khi tính toán thực tế, do xác định sốlượng hàng hoá, dịch vụ khác nhau, thứ tự ưu tiên của chúng khác nhau, nênngưỡng đói, nghèo của các tổ chức khác nhau đưa ra cũng không giống nhau.Chẳng hạn, ngưỡng nghèo do Ngân hàng thế giới đưa ra cho Việt Nam năm 1993
là 1.160.871 đồng/người/năm, với ngưỡng này tỷ lệ đói, nghèo ở nước ta lúc đó là58,1%; cũng thời điểm đó, Tổng cục Thống kê lại đưa ra ngưỡng nghèo cho vùngthành thị là 64.450 đồng/người/tháng (tương đương 873.400 đồng/năm), ở nông thôn
là 47.000 đồng/người/tháng (tương đương 564.000 đồng/năm); còn ngưỡng đói,nghèo do BLĐTB và XH đưa ra và được Nhà nước công nhận làm chuẩn nghèo ởViệt Nam năm 1993 là: Hộ đói là hộ có mức thu nhập bình quân đầu người trong hộdưới 8 kg gạo (gạo thường)/tháng ở nông thôn và 13 kg/tháng ở thành thị; hộ nghèo là
hộ có mức thu nhập bình quân đầu người trong hộ dưới 15 kg gạo/tháng ở nông thôn
và 20 kg/tháng ở thành thị [54, tr.209]
Những năm qua, kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng nên đời sống của đại bộphận dân cư được tăng lên, do dó chuẩn đói, nghèo cũng được điều chỉnh tăng dần.Đến nay BLĐTB và XH đã 3 lần điều chỉnh chuẩn đói, nghèo qua các năm nhưsau:
Trang 11Lần 1, năm 1995 chuẩn đói, nghèo được điều chỉnh: Hộ đói, là hộ có mức thu
nhập bình quân một người trong hộ một tháng quy ra gạo dưới 13 kg, tính cho mọivùng Hộ nghèo, là hộ có mức thu nhập tuỳ theo từng vùng: vùng nông thôn miềnnúi, hải đảo dưới 15 kg/người/tháng; vùng nông thôn đồng bằng, trung du dưới 20kg/người/tháng; vùng thành thị dưới 25 kg/người/tháng
Lần 2, năm 1997, chuẩn đói, nghèo được bổ sung: Hộ đói, là hộ có mức thu
nhập bình quân đầu người trong hộ một tháng quy ra gạo dưới 13 kg, tương đương
45 nghìn đồng (giá năm 1997, tính cho mọi vùng) Hộ nghèo, là hộ có mức thu nhậptuỳ theo từng vùng: vùng nông thôn miền núi, hải đảo dưới 15 kg/người/tháng(tương đương 55 nghìn đồng); vùng nông thôn đồng bằng, trung du dưới 20kg/người/tháng (tương đương 70 nghìn đồng); vùng thành thị dưới 25kg/người/tháng (tương đương 90 nghìn đồng) [55, tr.209-210]
Lần 3, năm 2000, chuẩn nghèo lại được điều chỉnh tăng lên, tại thông báo số
1143/2000/BLĐTB và XH ngày 01 tháng 11 năm 2000 đã quy định chuẩn nghèocho giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005 Theo đó, hộ nghèo là hộ có mức thunhập bình quân đầu người trong hộ dưới các mức sau: vùng thành thị 150 nghìn đồng/người/tháng (1,8 triệu đồng/năm); vùng nông thôn đồng bằng 100 nghìnđồng/người/tháng (1,2 triệu đồng/năm); vùng nông thôn miền núi, hải đảo 80 nghìnđồng/người/tháng (960 nghìn đồng/năm)
Chuẩn mới không quy định hộ đói, vì theo BLĐTB và XH thì hiện nay nước
ta đã cơ bản xoá xong hộ đói Theo tác giả, hộ đói kinh niên ở nước ta có thể về cơbản đã được xoá xong, nhưng hiện tượng tái đói vẫn xảy ra không chỉ ở đồng bàodân tộc, miền núi mà còn cả ở đồng bằng, đô thị Mặt khác, do những năm gần đâythiên tai diễn ra liên tiếp, phá hoại nghiêm trọng tài sản của nhân dân trên diệnrộng, nên nhiều hộ trước khi thiên tai xảy ra không phải diện đói nhưng sau thiêntai lại bị đói Do đó, cùng với giảm nghèo chúng ta vẫn phải xoá đói
Trong quy định mới cũng chỉ rõ, các địa phương có thể vận dụng để xác địnhchuẩn nghèo riêng cho địa phương mình cao hơn chuẩn đã được công bố, nhưngphải thoả mãn ba điều kiện là thu nhập bình quân đầu người của địa phương đó
Trang 12phải cao hơn thu nhập bình quân của cả nước, có tỷ lệ nghèo thấp hơn tỷ lệ nghèochung của cả nước và có đủ nguồn lực hỗ trợ cho người nghèo, xã nghèo.
Chuẩn nghèo trên cho thấy, chuẩn nghèo ở nước ta thấp hơn rất nhiều chuẩnnghèo do thế giới quy định Điều đó thấy rằng, nước ta hiện nay vẫn là một nướcrất nghèo Việc BLĐTB và XH nâng chuẩn nghèo lên là phù hợp với sự phát triểncủa kinh tế - xã hội nước ta, song chuẩn nghèo còn có sự chênh lệch quá lớn giữavùng nông thôn, miền núi, hải đảo với vùng thành thị, nên nguồn lực tập trung cho
XĐ, GN sẽ bị phân tán Mặt khác, BLĐTB và XH cần phối hợp với các bộ, ban,ngành khác để đưa ra một chuẩn nghèo phù hợp với điều kiện Việt Nam hơn.Trong chuẩn nghèo mới cần đưa thêm chỉ số phát triển con người (HDI), chỉ sốchất lượng vật chất cuộc sống (PQLI), kết hợp với chỉ số thu nhập bình quân đầungười cho phù hợp với xu thế phát triển trong nước, cũng như các tính toán của thếgiới hiện nay
Ngoài khái niệm, chuẩn mực người nghèo, hộ nghèo, người ta còn đưa ra kháiniệm, chuẩn mực vùng nghèo (vệt nghèo) và nước nghèo
Vùng nghèo (vệt nghèo), là một miền liên tục gồm nhiều làng, xã, huyện, hoặc một làng, một xã, một huyện mà tại đó chứa đựng nhiều khó khăn, bất lợi cho sự phát triển của cộng đồng (như đất đai khô cằn, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, địa hình phức tạp, trình độ dân trí thấp ) và có mức sống dân cư trong vùng rất thấp so với mức sống chung của cả nước xét trong cùng một thời điểm.
Năm 1993 BLĐTB và XH đã đưa ra tiêu chí xác định xã nghèo, đó là những
xã có hơn 40% số hộ đói, nghèo; rất thiếu hoặc chưa có các công trình cơ sở hạtầng như đường giao thông, nước sạch sinh hoạt, trường học, trạm xá, điện, chợ
Một quốc gia được coi là nghèo khi thu nhập thực tế bình quân đầu người còn rất thấp, nguồn lực về tài chính, lao động, tài nguyên, khoa học - công nghệ cực kỳ hạn hẹp, cơ sở hạ tầng và môi trường yếu kém, có vị trí không thuận lợi trong giao lưu với cộng đồng quốc tế [45, tr.33].
Để đánh giá nước giàu, nước nghèo người ta dựa vào thu nhập quốc dân bìnhquân đầu người là chính Tuy nhiên, chỉ căn cứ vào chỉ số này thì chưa phản ánhđược hết các mặt của đời sống kinh tế - xã hội Chẳng hạn, một số quốc gia tuy có
Trang 13thu nhập quốc dân bình quân đầu người khá cao nhưng các mặt khác của đời sốngkinh tế - xã hội như y tế, văn hoá, giáo dục lại không được đảm bảo Ngược lại,một số nước như Việt Nam, Cu Ba mặc dù thu nhập quốc dân bình quân đầu ngườithấp nhưng các vấn đề xã hội lại tốt hơn nhiều Mặt khác, giá cả của cùng một loạihàng hoá, dịch vụ ở các nước khác nhau là rất khác nhau, nên dù các nước có cùngthu nhập quốc dân bình quân đầu người như nhau nhưng mức độ thoả mãn nhu cầuthực tế của dân cư lại rất khác nhau Chính vì vậy, để đánh giá nước giàu, nướcnghèo, nước phát triển, nước chậm phát triển, hiện nay bên cạnh chỉ số thu nhậpquốc dân bình quân trên đầu người là chính, người ta còn kết hợp với các chỉ sốkhác cho khách quan hơn như: Chỉ số phát triển con người; Chỉ số chất lượng vậtchất cuộc sống; Chỉ số giàu nghèo; Chỉ số phát triển liên quan đến giới (GDI); Hệ sốGiNi
Năm 2003 theo xếp loại của thế giới, nếu tính theo thu nhập quốc dân bìnhquân đầu người thì Việt Nam xếp thứ 120/162 nước được xếp loại, còn tính theochỉ số phát triển con người thì xếp thứ 109/175 nước Nếu tính theo chỉ số ngườidân thiếu hụt nhu cầu cơ bản (tức chỉ số nghèo, đói) thì Việt Nam xếp thứ 39/94nước đang phát triển Qua xếp loại như trên một lần nữa cho thấy hiện nay nước tavẫn là một nước rất nghèo trên thế giới, do đó XĐ, GN ở Việt Nam không chỉdừng lại ở mục tiêu xoá hộ đói, giảm hộ nghèo mà còn phấn đấu đưa nước ta vượtqua nhóm nước nghèo chậm phát triển Đây là một nhiệm vụ rất nặng nề, đòi hỏi
có sự phấn đấu nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân mới có thể đạt được trong vài thập
kỷ tới
1.1.1.2 Quan niệm về xoá đói, giảm nghèo
Như đã phân tích, do có nhiều quan niệm khác nhau về nguồn gốc dẫn đếnđói, nghèo nên cũng có nhiều quan niệm khác nhau về XĐ, GN
Nếu hiểu đói, nghèo do sự bùng nổ của gia tăng dân số vượt quá tốc độ pháttriển kinh tế thì XĐ, GN chính là quá trình làm giảm gia tăng dân số Tuy nhiên,giảm gia tăng dân số không phải thông qua chiến tranh, bỏ đói, bệnh tật như giảipháp phản động mà Thomas Robert Malthus đã đưa ra
Trang 14Nếu hiểu đói, nghèo là do sự phân phối bất công, bất bình đẳng của cải làm ratrong xã hội, do chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và sự áp bứcbóc lột sinh ra (nghèo, đói ở các nước tư bản phát triển), thì XĐ, GN chính là quá trìnhxoá bỏ chế độ sở hữu và chế độ phân phối này, xây dựng một chế độ xã hội mới tốt đẹphơn, như quan niệm của C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin.
Còn nếu hiểu đói, nghèo là do tình trạng nền kinh tế kém phát triển, thấtnghiệp gia tăng thì XĐ, GN chính là quá trình phát triển kinh tế, tạo nhiều việclàm
Hiện nay, XĐ, GN không chỉ riêng có ở Việt Nam mà còn là vấn đềmang tính toàn cầu, kể cả ở các nước tư bản phát triển Nhận thức được tác độngtiêu cực của đói, nghèo đối với sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội, các học giả
tư sản cũng đặt ra vấn đề XĐ, GN Samuelson, Đavid Begg, Joseph E.Stigltz đều cho rằng, nhà nước phải thông qua chương trình phúc lợi như trợ cấp thấtnghiệp, tem phiếu thực phẩm, trợ cấp y tế và một số chương trình nhỏ khác chongười nghèo[45, tr.37] Mặc dù các chương trình phúc lợi xã hội mà các nước tưbản đã thực hiện có vai trò nhất định trong hỗ trợ người nghèo, nhưng nhìn chunggiải pháp này chỉ mang tính tình thế, có chăng chỉ giúp người nghèo khỏi chết đói
mà thôi, hoàn toàn không tạo điều kiện cho họ trở nên giàu có được Mặt khác,chương trình phúc lợi xã hội thường thiếu tính bền vững, thường xuyên bị cắtgiảm, nhất là trong các giai đoạn nền kinh tế gặp khó khăn Thực tế đói, nghèohiện nay ở nhiều nước tư bản phát triển như Mỹ, Nhật Bản, các nước Tây Âu đãchứng minh điều đó
Đói, nghèo ở nước ta hiện nay không phải do sự áp bức bóc lột của giai cấp tưsản, địa chủ như trước đây, mà chủ yếu do nền kinh tế còn kém phát triển, hậu quảcủa chiến tranh, của chế độ bao cấp để lại và sự phân hoá giàu nghèo trong nềnkinh tế thị trường Để XĐ, GN phải căn cứ vào nguyên nhân dẫn đến đói, nghèocủa từng đối tượng mà có các giải pháp XĐ, GN phù hợp Cũng như thầy thuốc,muốn trị bệnh cứu người phải xác định rõ nguyên nhân, từ đó tìm cách loại bỏhoặc làm giảm thiểu tác hại của nguyên nhân đó
Trang 15Đói và nghèo có quan hệ mật thiết với nhau, do đó xoá đói, giảm nghèo cũng
có quan hệ với nhau, nói đến giảm nghèo đã bao hàm xoá đói
Ở góc độ chung nhất, XĐ, GN chính là quá trình Nhà nước, cộng đồng hỗ trợ, tạo điều kiện thuận tiện cho đối tượng đói, nghèo vươn lên trong sản xuất, cuộc sống
từ đó mà thoát khỏi đói, nghèo Nói một cách khác, XĐ, GN chính là quá trình chuyển một bộ phận dân cư đói, nghèo lên một mức sống cao hơn.
Tuy nhiên, nếu tách riêng ra từng phạm trù ta thấy xoá đói và giảm nghèo cónội hàm khác nhau
Xoá đói, là làm cho bộ phận dân cư đói nâng cao thu nhập, nâng cao mức sống từ đó mà vượt qua tiêu chí đói Biểu hiện ở tỷ lệ phần trăm và số lượng người đói giảm xuốmg bằng không trong một khoảng thời gian xác định.
Với nước ta hiện nay, đói kinh niên, đói dai dẳng kéo dài cơ bản không còn,
mà chủ yếu là đói tình thế, mặt khác chuẩn của đói thấp hơn so với chuẩn củanghèo, số lượng người đói, hộ đói chiếm tỷ lệ thấp so với người nghèo, hộ nghèo,
do đó mục tiêu xoá hết hộ đói vào năm 2005 như văn kiện Đại hội IX của Đảng đãxác định là hoàn toàn có thể làm được
Còn giảm nghèo, là làm cho bộ phận dân cư nghèo nâng cao thu nhập, nâng cao mức sống, từng bước thoát khỏi tình trạng nghèo Biểu hiện ở tỷ lệ phần trăm
và số lượng người nghèo giảm xuống theo thời gian.
Đối với nghèo, trong điều kiện hiện nay chúng ta không thể xoá hết được mà
chỉ có thể từng bước giảm nghèo Bởi vì, nghèo ở đây bao gồm cả nghèo tương đối
và nghèo tuyệt đối; đối tượng giảm nghèo không chỉ là cá nhân, hộ mà còn baogồm cả vùng nghèo, xã nghèo
Với nghèo tuyệt đối, thì mục tiêu của giảm nghèo là từng bước giảm hết sốlượng người nghèo, hộ nghèo vào năm 2010, còn đối với nghèo tương đối thì chỉđến chủ nghĩa cộng sản trên cơ sở năng suất lao động rất cao, làm theo năng lực,hưởng theo nhu cầu mới giải quyết được triệt để Trong thời kỳ quá độ, nhất làtrong nền kinh tế thị trường thì bao giờ cũng có bộ phận giàu có ở tốp trên, bộ phậntrung bình và bộ phận nghèo ở lớp dưới Do đó, giảm nghèo ở đây được hiểu là
Trang 16từng bước nâng cao mức sống của bộ phận dân cư dưới mức trung bình của xã hội
và rút ngắn khoảng các chênh lệch giữa họ với bộ phận giàu thuộc nhóm trên
Đối tượng của giảm nghèo còn bao gồm xã nghèo, vùng nghèo Với đốitượng này, giảm nghèo được hiểu là quá trình Nhà nước, cộng đồng hỗ trợ cácvùng nghèo, xã nghèo, tạo điều kiện thuận lợi ban đầu để các địa phương nàyphát huy tiềm năng, thế mạnh của mình, phát triển nhanh vượt qua chuẩn nghèo
và rút ngắn khoảng cách chênh lệch so với vùng giàu, xã giàu
Với nước ta, để xoá đói, giảm nghèo nhanh, hiệu quả, bền vững phải kết hợpcác giải pháp kinh tế và các giải pháp xã hội, tăng trưởng kinh tế phải đi đôi vớithực hiện công bằng xã hội Phát huy tính tích cực tự vươn lên của chính đối tượngđói, nghèo, đồng thời phải xã hội hoá sâu rộng phong trào XĐ, GN, huy động sựđóng góp sức người, sức của của mọi cấp, mọi ngành, mọi người, cũng như tậndụng có hiệu quả sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế Đảng ta đã xác định: Tăngtrưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước phát
triển Công bằng xã hội thể hiện cả ở khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất lẫn ở
khâu phân phối kết qủa sản xuất cũng như ở điều kiện phát triển năng lực của mọithành viên trong cộng đồng Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với XĐ, GN.Coi việc một bộ phận dân cư giàu trước là cần thiết cho phát triển Đồng thời cóchính sách ưu đãi hợp lý về tín dụng, về thuế, đào tạo nghề nghiệp để tạo điều kiệncho người nghèo có thể tự mình vươn lên làm đủ sống và phấn đấu trở thành khágiả Các vùng giàu, vùng phát triển trước phải cùng Nhà nước giúp đỡ, lôi cuốncác vùng nghèo, vùng phát triển sau để cùng vươn lên, nhất là những vùng đang córất nhiều khó khăn, nghèo hơn các vùng khác như vùng cao, vùng sâu, vùng đồng
bào dân tộc thiểu số, vùng căn cứ cách mạng trước đây[36, tr.47]
1.1.2 Đặc điểm và nguyên nhân đói, nghèo ở Việt Nam
1.1.2.1 Đặc điểm đói, nghèo
Đói, nghèo ở nước ta không phải là hiện tượng chỉ đến khi thực hiện nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế mới xuất hiện,
mà đã từng xảy ra trong nhiều giai đoạn lịch sử
Trang 17Dưới chế độ phong kiến thực dân, đại bộ phận nhân dân ta là những ngườiđói, nghèo Đói, nghèo là hậu quả trực tiếp của chế độ áp bức bóc lột hà khắc củathực dân, phong kiến Đỉnh cao của đói, nghèo giai đoạn này là hơn hai triệu đồngbào ta bị chết đói và hàng chục triệu người sắp chết đói vào năm 1945.
Trong thời kỳ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hiện tượng đói, nghèo cũng tồntại với hai đặc trưng nổi bật là đói, nghèo dai dẳng và đói, nghèo ở cấp độ lớn Theođánh giá của Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), trước đổi mới(1986) trên 70% dân số Việt Nam ở vào tình trạng đói, nghèo Trong điều kiện cóchiến tranh, chúng ta thực hiện nền kinh tế tập trung, bao cấp là phù hợp, vì nó chophép huy động tối đa sức người, sức của cho tiền tuyến phục vụ đánh thắng kẻ thù,thống nhất nước nhà Tuy nhiên, việc kéo dài quá lâu mô hình này khi đất nước đãđược hoà bình, thống nhất là không phù hợp Trong điều kiện kinh tế hiện vật, baocấp, do không có cạnh tranh kinh tế, không làm nảy nở nhu cầu phải năng động sángtạo trong kinh doanh, việc tính toán lỗ, lãi của các doanh nghiệp Nhà nước chỉ là hìnhthức, tình trạng lãi giả, lỗ thật là một hiện tượng phổ biến Nhà nước bao cấp tiềnlương, nhưng do nguồn lực tài chính có hạn nên đồng lương của công nhân không đủsống Các hợp tác xã nông nghiệp cũng nằm trong tình trạng không khá hơn, hoạtđộng lao động sản xuất theo kiểu đánh trống ghi công, phân phối bình quân đã khôngkhuyến khích được nông dân hăng say sản xuất, năng suất lao động rất thấp, tìnhtrạng thiếu lương thực, không đủ gạo ăn phải độn sắn, độn ngô là phổ biến ở nôngthôn Đói, nghèo không chỉ diễn ra ở nông thôn với nông dân, mà diễn ra cả ởthành thị với những người hưởng lương, người tiểu thương Trong giai đoạn này,đói, nghèo không phải do lười biếng, ăn tiêu lãng phí, bị thua lỗ phá sản trong cạnhtranh mà chủ yếu do bị kìm hãm, không có điều kiện và môi trường để làm giàu
Vì vậy, nhận rõ đặc điểm và những biểu hiện của đói, nghèo là cần thiết để thấy rõ
sự khác biệt của nó với giai đoạn hiện nay, nhờ đó có những giải pháp XĐ, GNhiệu quả sao cho vẫn nhất quán với đường lối đổi mới chứ không quay lại, mắcphải sai lầm như giai đoạn bao cấp
Từ khi thực hiện đường lối đổi mới đến nay, kinh tế nước ta phát triển khởisắc, đời sống của đại bộ phận nhân dân được cải thiện, tỷ lệ đói, nghèo liên tục
Trang 18giảm Tuy nhiên, do yếu tố lịch sử để lại cùng với những nảy sinh mới trong nềnkinh tế thị trường mà đói, nghèo ở nước ta vẫn còn tồn tại So với thời kỳ bao cấp,đói, nghèo hiện nay có một số đặc điểm sau:
Thứ nhất, tỷ lệ hộ đói, nghèo, xã nghèo liên tục giảm và giảm với tốc độ nhanh
Cùng với những thành tựu to lớn đạt được về phát triển kinh tế do thực hiệnđường lối đổi mới đem lại, những năm qua Đảng và Nhà nước chủ trương đẩymạnh XĐ, GN, xem nó là một trong những chương trình, mục tiêu quốc gia trọngđiểm Nhà nước đã phê duyệt chương trình quốc gia XĐ, GN và nhiều chươngtrình khác có mục tiêu XĐ, GN, mỗi năm đã đầu tư hàng nghìn tỷ đồng cho côngcuộc XĐ, GN Do đó, nhiều vùng nghèo, xã nghèo, hộ nghèo có cơ hội vươn lênthoát nghèo, tỷ lệ hộ đói, nghèo ở nước ta liên tục giảm và giảm với tốc độ cao.Nếu căn cứ theo chuẩn đói, nghèo của BLĐTB và XH công bố năm 1997 thì
tỷ lệ đói, nghèo của Việt Nam qua các năm như sau: năm 1992 là 30,1%; năm
1993 là 28%; năm 1994 là 24,14%; năm 1995 là 20,3%; năm 1996 là 19,3%; năm
1997 là 17,5%; năm 1998 là 15,7%; năm 1999 là 13,8%; năm 2000 là 11% [45,tr.74]
Nếu xét theo chuẩn đói, nghèo mới thì tỷ lệ đói, nghèo của nước ta giảm từ16,6% năm 2001 xuống còn 14,3% năm 2002 và 11% năm 2003 (1,86 triệu hộ).Tốc độ XĐ, GN trung bình hàng năm đạt 2% (tương đương 30 vạn hộ), so với 0,5%của các nước trong khu vực và trên thế giới Hiện nay, Việt Nam được quốc tế đánhgiá là quốc gia đi đầu trong các nước phát triển về tốc độ XĐ, GN, nhất là khu vựcnông thôn Nếu như trước đây tình trạng thiếu đói giáp hạt xảy ra với các hộnghèo ở nông thôn là từ 5-7%, thì những năm gần đây giảm xuống còn dưới 1%.Nông thôn đã cơ bản xoá bỏ tình trạng đói quanh năm, thiếu ăn trên 6 tháng
Thứ hai, đói, nghèo ở nước ta hiện nay tập trung chủ yếu ở nông thôn, miền núi và ở đồng bào dân tộc ít người
Đói, nghèo chủ yếu ở nông thôn, số liệu điều tra của Tổng cục thống kê chothấy, hệ số chênh lệch về mức sống giữa thành thị và nông thôn khoảng từ 5-7 lần và
có xu hướng ngày càng tăng Ở vùng đô thị, nơi có 20% dân cư sinh sống nhưng lạichiếm tới hơn 60% GDP, được phát triển với nhịp độ nhanh (10-12% năm), trong
Trang 19khi đó 80% dân số sống ở nông thôn chỉ chiếm chưa đầy 40% GDP lại đang pháttriển chậm chạp (dưới 10% năm) Nên đói, nghèo ở nông thôn chiếm tỷ lệ rất cao90%, còn ở thành thị 10% trong tổng số hộ đói, nghèo của cả nước.
Ở nông thôn, đói, nghèo lại chủ yếu tập trung ở miền núi, cụ thể: vùng núiphía Bắc tỷ lệ đói, nghèo chiếm tới 16,93% trong tổng số dân trong vùng; BắcTrung Bộ 20,3%; Tây Nguyên 14,57%; duyên hải Nam Trung Bộ 14,57%, vùngđồng bằng có tỷ lệ đói, nghèo thấp hơn, thấp nhất là đồng bằng sông Hồng 7,2%;Đông Nam Bộ 8,95%; đồng bằng sông Cửu Long 13% Một số tỉnh khó khăn có tỷ
lệ đói, nghèo cao hơn hai lần so với tỷ lệ chung toàn quốc, như Bắc Cạn 26,46%;Lai Châu 28,94%; Sơn La 21,84%; Quảng Bình 37,97%; Quảng Trị 27,63%; ThừaThiên Huế 27,41%; Kon Tum 23,86%; Gia Lai 22,41%; Sóc Trăng 21,02% [31,tr.184]
Đặc biệt, ở các vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa những nơi thiếu thốn về cơ sở
hạ tầng, giao thông cách trở, đi lại khó khăn, phong tục tập quán sản xuất và đờisống xã hội còn lạc hậu thì tỷ lệ đói, nghèo rất cao so với mức trung bình của cảnước Nếu đặt trong sự so sánh thì các địa phương miền núi có mức độ đói, nghèothường cao hơn 1,53 lần so với miền xuôi Một cuộc điều tra của Uỷ ban Dân tộcmiền núi cho thấy, nếu như năm 1997 tỷ lệ đói, nghèo chung của cả nước là 17-18% thì ở tỉnh Bắc Cạn là 24% trong đó huyện Ba Bể có tỷ lệ đói, nghèo cao nhất28%; tỉnh Cao Bằng tỷ lệ đói, nghèo là 27%; Lào Cai và Sơn La có tỷ lệ đói, nghèo rấtcao, tới 50%; Thanh Hoá là 36,46%, huyện Quan Hoá cũ (nay chia thành 3 huyện làQuan Hoá, Quan Sơn, Mường Lát), tỷ lệ đói, nghèo là 59,91%; huyện Như Xuân là46,43%, huyện Thường Xuân là 44,1% và huyện Lang Chánh là 43,1% [55, tr.48- 49].Đói, nghèo chiếm tỷ lệ cao ở đồng bào các dân tộc ít người Nước ta có 53 dântộc ít người với hơn 10 triệu người, chiếm khoảng 13% dân số cả nước Trong số đó,trừ người Hoa là dân tộc giỏi làm ăn, thạo buôn bán, còn lại 52 dân tộc ít người khác
có diện đói, nghèo thường cao hơn so với người Kinh từ 50-250% Tức là, nếu lấymột chỉ tiêu nào đó làm mốc (những chỉ tiêu cơ bản cho một gia đình) thì cứ 39%người Kinh được xếp vào diện nghèo thì sẽ có 58% ở người Tày, 89% ở người Dao
và gần 100% ở người H’.Mông [55, tr.45-61]
Trang 20Thứ ba, hộ đói, nghèo thường là những hộ đông con, trình độ học vấn thấp, đời sống vật chất và điều kiện sinh hoạt là rất khó khăn
Về nhân khẩu, người nghèo phổ biến thuộc những hộ có quy mô gia đình lớn,
nhưng chỉ 1- 2 thế hệ trong một gia đình Số liệu các cuộc điều tra mức sống dân
cư của Tổng cục Thống kê cho thấy, hộ nghèo thường có số nhân khẩu cao hơn hộgiàu từ 1,5 người trở lên, ở vùng nông thôn thường cao hơn vùng đô thị, cụ thể:vùng đồng bằng sông Cửu Long, hộ nghèo có nhân khẩu cao hơn hộ giàu 2,4người; vùng núi phía Bắc 2,1 người; Tây Nguyên là 1,9 người, Bắc Trung bộ là 1,8người Tỷ lệ trẻ em trên mỗi người lao động ở nhóm hộ nghèo cũng cao hơn hộgiàu, nếu tính chung trên cả nước thì tỷ lệ này ở hộ nghèo là 2,8 thì ở hộ giàu là 1,1[4, tr.119] Như vậy, trong điều kiện kinh tế chưa phát triển thì nhiều con, sinh conquá dày là bạn đồng hành của nghèo, đói
Về học vấn, các chủ hộ thuộc diện đói, nghèo thường có trình độ học vấn
thấp, có tới 24,3% chủ hộ chưa biết chữ, trên 53% chỉ có trình độ học vấn cấp I,trong khi đó nhóm hộ giàu phần lớn chủ hộ đạt trình độ học vấn cấp II, cấp III [4,tr.122] Hộ nghèo, đói thường không được đào tạo nghề, con cái không có điềukiện học tập Đây là điều đáng lo ngại nhất đối với người nghèo nói riêng, của toàn
xã hội nói chung
Về tài sản, đại bộ phận hộ nghèo không có nhà ở hoặc phải ở trong nhà tạm
làm bằng tranh, tre, lá nứa Cho đến tháng 5/2002 nước ta vẫn còn khoảng 1 triệu 40nghìn hộ đói, nghèo còn phải ở trong nhà cửa rách nát, trong đó có khoảng 900nghìn hộ thuộc đồng bào các dân tộc ít người và khoảng 100 nghìn hộ thuộc diệnchính sách Phần lớn các hộ đói, nghèo đều thiếu thốn các tư liệu tiêu dùng và tư liệuphục vụ cho sản xuất Trong lúc các hộ giàu đã tích luỹ mua sắm được nhiều loạiphương tiện phục vụ sản xuất, sinh hoạt đắt tiền, đã có 47% số hộ giàu có ti vi, trong
đó 16,8% số hộ có ti vi màu, 79% số hộ có rađiô các loại, 87,8% có xe đạp, 6,1% số
hộ giàu có nhà mái bằng hoặc từ 2 tầng trở lên, 77% số hộ có nhà ngói, chỉ có 6,95 ởnhà tranh; trong khi đó, các hộ nghèo, đói còn quá thiếu thốn đồ dùng trong gia đìnhphục vụ cho sản xuất và sinh hoạt, bình quân 10 hộ nghèo mới có một con trâu hoặc
bò dùng để cày kéo, ngay cả cày bừa bằng gỗ cũng còn thiếu thốn; mỗi hộ nghèo chỉ
Trang 21có một giường gỗ hoặc tre, 3 hộ mới có 1 xe đạp; các hộ nghèo chưa có ti vi, xemáy, mới chỉ có 15,7% số hộ có nhà ngói, 72% còn ở nhà tranh vách đất, 11,75 số
hộ ở lều tạm [4, tr.123]
Tóm lại, hiện nay tỷ lệ đói, nghèo ở nước ta vẫn còn cao Đói, nghèo tập trungchủ yếu ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng cũ,vùng đồng bào dân tộc thiểu số Những vùng này là các địa bàn có ý nghĩa đặc biệtquan trọng về quốc phòng - an ninh, kẻ thù đã và đang lợi dụng triệt để vào tìnhtạng đói, nghèo ở đây để tiến hành “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ đối vớicách mạng nước ta Vì vậy, đẩy mạnh công tác XĐ, GN vừa là vấn đề cơ bản, vừa
là vấn đề cấp bách của nước ta hiện nay
1.1.2.2 Nguyên nhân đói, nghèo
Mặc dù còn nhiều ý kiến khác nhau về nguyên nhân đói, nghèo ở Việt Nam, nhưngcác ý kiến đều thống nhất ở chỗ xác định đói, nghèo là sự tác động tổng hợp của nhiềunguyên nhân Tựu trung lại có các nhóm nguyên nhân sau:
* Nhóm nguyên nhân chung
Đây là nhóm nguyên nhân gây nên đói, nghèo trên diện rộng, bao gồm cácnguyên nhân thuộc về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và môi trường tự nhiên,kinh tế, xã hội
- Đói, nghèo ở nước ta trước hết là do trình độ phát triển thấp kém của lực lượng sản xuất
Báo cáo chính trị Đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ: nước ta vẫn còn là nước kinh
tế kém phát triển, mức sống nhân dân còn thấp, chất lượng sản phẩm chưa tốt, giáthành cao; tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn còn ở mứccao, đang là một trong những vấn đề nổi cộm của xã hội [38, tr.67] Biểu hiện rõnhất là thu nhập bình quân GDP trên đầu người mới đạt 436 USD năm 2002, đượcxếp vào nhóm nước nghèo nhất trên thế giới Trình độ phát triển thấp của lựclượng sản xuất còn được thể hiện ở chỗ nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng cao(25,6%) trong GDP, công nghiệp và dịch vụ chiếm 74,4% Sự chuyển dịch cơ cấukinh tế, cơ cấu lao động ở nông thôn diễn ra chậm chạp Trong nông thôn, hộ phi
Trang 22nông nghiệp chỉ chiếm 11%, hộ kiêm nghề phụ chiếm 26% còn lại là hộ thuầnnông 63% Nông nghiệp nhìn chung vẫn còn nặng về trồng trọt (78%), trong đóchủ yếu là cây lương thực [45, tr.97] Trong nền kinh tế còn tồn tại một bộ phậnkhông nhỏ sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc, du canh, du cư ở đồng bào dân tộc ítngười, nhất là dân tộc H’.Mông, năng suất lao động rất thấp nên đói về lương thực,thực phẩm là một điều khó tránh.
Trình độ thấp kém của lực lượng sản xuất còn biểu hiện ở chất lượng nguồnnhân lực Theo thống kê, năm 2000 nước ta chỉ có khoảng hơn 7 triệu lao độngđược đào tạo, chiếm 18% trong tổng số lao động của toàn xã hội Trong khi đó cơcấu lại không hợp lý, lao động có trình độ đại học, cao đẳng/trung học chuyênnghiệp/công nhân kỹ thuật của chúng ta là 1/1,3/4,7 Trong khi đó ở các nước pháttriển tỷ lệ đó là 1/4/20, nước ta vẫn trong tình trạng thừa thầy, thiếu thợ Đặc biệt,lao động trong nông nghiệp, nông thôn, nhất là ở khu vực đồng bào dân tộc ítngười có trình độ rất thấp, không có kiến thức, kinh nghiệm làm ăn nên năng suấtlao động thấp dẫn tới đói, nghèo
- Nguyên nhân thuộc về quan hệ sản xuất
Thực hiện đường lối đổi mới, Đảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần, thừa nhận nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sảnxuất trong thời kỳ quá độ Trong đó, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, cùngkinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã dần trở thành nền tảng của nền kinh tế.Đây là một chủ trương đúng đắn, sáng tạo phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hộinước ta và xu hướng phát triển của thế giới hiện nay Chủ trương này cho phépchúng ta khai thác tiềm năng, thế mạnh của các thành phần kinh tế phát triển sảnxuất, cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên, thực hiện nhiều thành phần kinh tếcũng có nghĩa là chúng ta thừa nhận ở một chừng mực nào đó còn tồn tại trong xãhội sự bất bình đẳng về tài sản, về điều kiện sản xuất của các thành viên trong xã hội
do lịch sử để lại Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, đối tượng sở hữu là rất đa dạng,phong phú: sở hữu tư liệu sản xuất, sở hữu vốn, sở hữu lao động, sở hữu trí tuệ vìvậy, quan hệ phân phối cũng đa dạng nên thu nhập của các thành viên trong xã hộicũng khác nhau Sự chênh lệch về thu nhập, dẫn đến sự phân hoá giàu, nghèo còn tồntại giữa các tầng lớp dân cư là một điều khó tránh trong nền kinh tế thị trường
Trang 23Nghèo, đói hiện nay tập trung nhiều ở vùng sâu, vùng xa, biên giới còn là hệquả của chính sách phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân bất hợp lý củaNhà nước trong một thời gian dài Tỷ lệ đầu tư từ ngân sách Nhà nước hàng nămcho vùng miền núi, biên giới phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội còn quá thấp
so với đầu tư cho thành phố, đô thị Do đó, vùng miền núi, biên giới không có điềukiện để khai thác tiềm năng, thế mạnh của mình phát triển kinh tế, dẫn đến ngàycàng tụt hậu so với vùng thành phố, đô thị, vùng đồng bằng
Để phân hoá giàu, nghèo ở nước ta không dẫn đến phân hoá xã hội thành giaicấp không phải thực hiện chủ nghĩa bình quân, cào bằng, san bằng cái nghèo, màphải khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với XĐ, GN, tạo điều kiện thuận lợicho vùng nghèo, người nghèo phát triển nhanh rút ngắn khoảng cách với vùnggiàu, người giàu
- Đói, nghèo ở nước ta còn do môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế - xã hội không thuận lợi
+ Môi trường tự nhiên không thuận lợi bao gồm:
Đất đai ít màu mỡ, cằn cỗi, độ dốc lớn, bị ảnh hưởng của bom mìn, của chất đi ôxin Đây là những nguyên nhân làm cho năng suất cây trồng, vật nuôi thấp, thu nhập củangười lao động không đủ ăn, không có điều kiện tái sản xuất mở rộng
Vị trí địa lý không thuận lợi, xa các trung tâm kinh tế, văn hoá, giao thôngcách trở, đi lại khó khăn cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến đói, nghèo.Bởi vì, dân cư sống ở những vùng này dễ rơi vào thế bị cô lập với bên ngoài, khótiếp cận với thị trường, khoa học kỹ thuật, tín dụng Do đó, phát triển giao thông,đặc biệt là ở miền núi có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc XĐ, GNhiện nay
Khí hậu thời tiết khắc nghiệt, hạn hán, bão lũ, lốc xoáy, lỡ đất, mưa đá cũng làmột trong những nguyên nhân gây nên tình trạng đói, nghèo tình thế trên diện rộng.Nhiều vùng, nhiều người mặc dù không phải diện đói, nghèo nhưng chỉ sau một đợt thiêntai như bão, lũ là rơi vào cảnh thiếu đói Chẳng hạn, trận lũ lụt xảy ra vào tháng 11 vàtháng 12 năm 1999 ở các tỉnh miền Trung đã gây thiệt hại to lớn về người và tài sản chohơn 7 triệu người, phá huỷ nhiều cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ở vùng này, thiệt hại trịgiá trên 3000 tỷ đồng
+ Môi trường kinh tế không thuận lợi bao gồm:
Trang 24Thiếu thốn về giao thông, điện, nước… nên nhân dân không có điều kiện pháttriển kinh tế.
Kinh tế hàng hoá kém phát triển, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bàodân tộc ít người Điều này có nghĩa là đồng bào phải ở vào tình trạng sản xuất tựcấp tự túc, không có giao lưu kinh tế với bên ngoài Nhiều nơi còn tồn tại cácphong tục tập quán sản xuất lạc hậu, du canh, du cư, chọc lỗ tỉa hạt, sử dụng congiống năng suất thấp
+ Môi trường xã hội không thuận lợi bao gồm:
Tồn tại nhiều hủ tục: ma chay, cưới xin, cúng bái tốn kém; các vấn đề y tế,văn hoá, giáo dục phát triển yếu kém làm cho người dân không tiếp cận được cácdịch vụ chăm sóc sức khoẻ, học hành nâng cao kiến thức
Nguyên nhân này thường bắt gặp ở đồng bào dân tộc ít người, ở miền núi,vùng sâu, vùng xa, biên giới Để khắc phục nhóm nguyên nhân này rõ ràng khôngthể giải quyết trong ngày một, ngày hai, cũng không chỉ một mình đồng bào làmđược mà phải có sự đầu tư lớn của Nhà nước, giúp đỡ của cộng đồng và của thếgiới
- Đói, nghèo ở nước ta hiện nay còn do sự tác động của mặt trái kinh tế thị trường; hậu quả nặng nề của chiến tranh, của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trước đây để lại
Từ khi thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước do Đảng khởi xướng
và lãnh đạo, trong đó có phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đếnnay, kinh tế nước ta đã có sự phát triển khởi sắc, đời sống vật chất của đại bộ phậnnhân dân được cải thiện theo hướng tiến bộ Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực,kinh tế thị trường cũng bộc lộ mặt tiêu cực, hạn chế, tự thân kinh tế thị trườngkhông giải quyết được vấn đề công bằng xã hội Dưới sự tác động của các quy luậtthị trường, mà trước hết là quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh đã làm phân hoágiàu, nghèo giữa những người sản xuất làm cho khoảng cách giàu, nghèo ở nước tangày càng tăng Theo số liệu thống kê, hệ số chênh lệch giữa 20% số hộ thuộcnhóm dân cư giàu nhất với 20% số hộ thuộc nhóm dân cư nghèo nhất ở nước ta đã
Trang 25tăng lên từ 6,5% năm 1994 lên 8,9% năm 1999 [8, tr.91] và có xu hướng ngàycàng cách xa.
Các cuộc chiến tranh cứu nước và giữ nước trước đây đã để lại hậu quả nặng
nề cho môi trường sinh thái và đời sống xã hội, gây nên đói, nghèo trên diện rộng.Khắc phục hậu quả của nguyên nhân này rất khó khăn và phải mất thời gian dài.Việc duy trì quá lâu cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, cộng với một số chínhsách sai lầm về kinh tế trước đây như chính sách giá - lương - tiền năm 1985 đãdẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ trước,làm cho tỷ lệ đói, nghèo cao còn để lại đến ngày nay
* Nhóm nguyên nhân trực tiếp
Đây là nhóm nguyên nhân trực tiếp dẫn tới đói, nghèo của cá nhân, hộ vàcộng đồng, nhóm này gồm các nguyên nhân do chính người nghèo, hoặc chínhquyền các cấp gây nên, có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân sau:
- Nhóm nguyên nhân của chính người nghèo Đây là những nguyên nhân
thuộc bản thân người lao động, phổ biến là:
+ Không có kinh nghiệm làm ăn, không biết cách sản xuất kinh doanh, gặp
chăng hay chớ, do đó hiệu quả lao động sản xuất thấp, luôn trong tình trạng bấpbênh Tìm cách khắc phục nguyên nhân này là điều kiện quyết định để ngườinghèo tự thoát nghèo bằng chính sức lực của mình, có như vậy XĐ, GN mới vữngchắc, chống tái đói, nghèo
+ Thiếu hoặc không có vốn, đây là nguyên nhân quan trọng đứng thứ hai Vì
thiếu vốn người lao động không có điều kiện tham gia vào kinh tế thị trường Ôngcha ta đã từng có câu “giỏi buôn không bằng trường vốn” Do đó, để các hộ nàythoát khỏi đói, nghèo, Nhà nước và cộng đồng phải tạo điều kiện cho họ vay vốndưới hình thức tiền mặt hoặc tư liệu sản xuất để phát triển kinh tế, từ đó mà vượtqua đói, nghèo
+ Thiếu lao động, đây là nguyên nhân thường rơi vào những gia đình đông
con, nhưng con còn nhỏ, do đó “người làm thì ít, người ăn thì nhiều” Lao động ítnên thu nhập không đủ đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng cho số đông người tronggia đình, vì vậy họ rơi vào cảnh đói, nghèo Thiếu lao động còn rơi vào những gia
Trang 26đình già cả, neo đơn không nơi nương tựa, gia đình chính sách Đối với những giađình này Nhà nước phải có chính sách trợ cấp thường xuyên mới đảm bảo đượccuộc sống cho họ.
+ Không có việc làm, hiện nay nước ta có gần 10 triệu người trong độ tuổi từ
15 trở lên thiếu việc làm, chiếm 22% trong tổng số người từ 15 tuổi trở lên [45,tr.103] Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn còn ởmức cao đang là một trong những vấn đề nổi cộm nhất của xã hội Không có việclàm, không có thu nhập dẫn đến đói, nghèo là một lẽ đương nhiên
+ Nguyên nhân do rủi ro, ốm đau, bệnh tật, nguyên nhân này thường dẫn đến
đói, nghèo ở dạng đột xuất, diện hẹp (cá nhân, hộ hoặc một nhóm nhỏ trong xãhội) Với đối tượng này, nếu không được giúp đỡ kịp thời cũng dễ rơi vào vòngxoáy của đói, nghèo kinh niên
+ Do nguyên nhân mất đất, với nông dân, ruộng đất là tư liệu sản xuất chính,
nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau mà hiện nay ở nước ta có một bộ phânnông dân mất đất Trong số này, một bộ phận kiếm được việc làm ổn định có thunhập cao hơn làm ruộng nên cuộc sống được đảm bảo, còn lại phần đông phải đilàm thuê, công việc mang tính thời vụ, thu nhập bấp bênh nên họ rơi vào cảnh đói,nghèo Theo Hội nông dân Việt Nam, năm 1994 cả nước có khoảng 110 nghìn hộnông dân không có ruộng, đến năm 1997 số đó tăng lên gầp 3 - 4 lần, bằng 7% số
hộ nông dân của cả nước (trong khi đó số hộ vượt hạn điền 5 ha, năm 1993 khoảng
100 nghìn hộ; năm 1997 là 120 nghìn hộ, trong đó có khoảng 2 nghìn hộ có 10 hatrở lên, cá biệt có hộ làm chủ 500-700 ha) Với đối tượng không có ruộng, để giúp
họ thoát nghèo Nhà nước phải tạo điều kiện cho vay vốn để chuộc lại đất và muasắm các tư liệu sản xuất cần thiết Đồng thời vận động các hộ vượt điền trả lại đấtcho các hộ cầm cố ruộng đất trước đó
- Nhóm nguyên nhân thuộc về chính quyền Trung ương và địa phương
Đây là nhóm nguyên nhân có tác động rất mạnh đến đói, nghèo trên diệnrộng, trong phạm vi cả nước hoặc khu vực Thể hiện ở các chủ trương, chính sáchsai lầm, lỗi thời, hoặc thiếu đồng bộ của chính quyền Trung ương (cả đối nội vàđối ngoại) và hệ thống chính trị ở cơ sở yếu kém không đủ sức lãnh đạo, tập hợp
Trang 27nhân dân khai thác tiềm năng thế mạnh của địa phương Để khắc phục nhómnguyên nhân này phải nâng cao năng lực lãnh đạo và tổ chức thực hiện của chínhquyền cả ở cấp Trung ương và cơ sở Trong đó củng cố và nâng cao năng lực hoạtđộng của hệ thống chính trị cơ sở có một ý nghĩa đặc biệt đối với nhiệm vụ XĐ,
GN hiện nay
Mỗi đối tượng đói, nghèo có nguyên nhân riêng, có thể có một hoặcnhiều nguyên nhân, việc phân loại chúng chỉ là tương đối, thông thường cácnguyên nhân đan xen, tác động lẫn nhau Do đó, để XĐ, GN có hiệu quả phảitìm hiểu xác định đúng nguyên nhân, đặc biệt là nguyên nhân cơ bản đối vớitừng đối tượng cụ thể từ đó mà có giải pháp phù hợp Tác giả luận án chorằng, nguyên nhân cơ bản của đói, nghèo hiện nay (nếu xét ở góc độ vùngnghèo, xã nghèo) là do thiếu thốn về cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội; còn nếuxét ở góc độ hộ nghèo thì đó là thiếu kiến thức kinh nghiệm làm ăn, thiếuvốn, thiếu việc làm Vì vậy, để XĐ, GN một mặt Nhà nước phải đầu tư đủ lớncho các vùng nghèo, xã nghèo phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, mặtkhác phải nâng cao kiến thức kinh nghiệm làm ăn cho hộ nghèo thông quakhuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, chuyển giao công nghệ, cho vay vốn,tạo việc làm
Tóm lại, do nhiều nguyên nhân mà bước vào thời kỳ đổi mới một bộ phậnnhân dân ta vẫn còn phải sống trong cảnh đói, nghèo Với thành tựu to lớn đạtđược trên các mặt kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, quan hệ đối ngoại docông cuộc đổi mới đem lại, cho phép Đảng, Nhà nước đẩy mạnh công cuộc XĐ,
GN Để XĐ, GN nhanh, hiệu quả, bền vững đòi hỏi chúng ta phải xã hội hóa sâurộng hơn nữa công cuộc XĐ, GN, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàndân tộc, tính tích cực của đối tượng đói, nghèo và sự giúp đỡ của cộng đồngquốc tế
1.2 Tác động của xoá đói, giảm nghèo đến tăng cường sức mạnh quốc phòng
bảo vệ Tổ quốc và vai trò, nội dung Quân đội tham gia xoá đói, giảm nghèo
Trang 281.2.1 Tác động của xoá đói, giảm nghèo đến tăng cường sức mạnh quốc phòng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới
XĐ, GN và quốc phòng là những lĩnh vực khác nhau, chịu sự chi phối của cácquy luật khác nhau, song giữa chúng có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau Trongmối quan hệ này, XĐ, GN có vai trò đặc biệt quan trọng đối với củng cố, tăngcường sức mạnh quốc phòng của đất nước, ngược lại quốc phòng cũng tác độngtích cực trở lại đối với XĐ, GN Cơ sở khoa học để xem xét mối quan hệ này lànhững quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,đường lối quan điểm của Đảng về sức mạnh quốc phòng và mối quan hệ giữa kinh
tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế Bởi vì XĐ, GN muốn vững chắc phảitrên cơ sở phát triển kinh tế và thực hiện công bằng xã hội
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định: sức mạnh củamột nước nói chung, sức mạnh quân sự nói riêng xét đến cùng do trình độ pháttriển của nền kinh tế đó quyết định Chế độ kinh tế - xã hội không chỉ quyết địnhđến nguồn gốc, bản chất mà còn quyết định đến thành phần, tổ chức biên chế, trang
bị và phương thức tác chiến của LLVT, lực lượng nòng cốt của sức mạnh quốcphòng Ph Ăngghen đã viết: Bạo lực không phải đơn thuần là hành vi của ý chí,
mà đòi hỏi những tiền đề rất hiện thực để thực hiện nó, cụ thể đòi hỏi phải cónhững công cụ, trong đó công cụ hoàn hảo hơn sẽ thắng công cụ không hoàn hảobằng Thắng lợi của bạo lực dựa vào việc sản xuất vũ khí, mà việc sản xuất vũ khílại dựa vào việc sản xuất nói chung, do đó lại dựa vào “lực lượng kinh tế”, vào
“tình hình kinh tế”, và những phương tiện vật chất mà bạo lực chi phối được [2,tr.234-235] V I Lênin cũng khẳng định: “Khả năng phòng thủ, sức mạnh quân sựcủa một nước mà ngân hàng đã được quốc hữu hoá, thì cao hơn khả năng phòngthủ của một nước mà ngân hàng ở trong tay tư nhân”[ 57, tr.235] Như vậy, sứcmạnh quân sự phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế, từ bản chất, trạng thái chính trị tinhthần, đến vũ khí trang bị, biên chế tổ chức, chiến lược, chiến thuật tác chiến Sức mạnh quân sự của một nước là tổng thể lực lượng vật chất, tinh thần củamột nhà nước và khả năng huy động những lực lượng đó để đạt mục đích chiến tranh.Sức mạnh quân sự phụ thuộc vào tổng thể các yếu tố như tiềm lực quân sự, tiềm lực
Trang 29kinh tế, tiềm lực chính trị tinh thần, tiềm lực khoa học công nghệ và được thể hiệntrực tiếp ở khả năng hoàn thành nhiệm vụ của LLVT.
Hiện nay chủ nghĩa đế quốc đứng đầu là đế quốc Mỹ đang đẩy mạnh chiếnlược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ chống phá cách mạng nước ta Bằngnhiều thủ đoạn thâm độc, câu kết với các thế lực thù địch trong nước, mua chuộc,kích động chia rẽ dân tộc, tôn giáo, tuyên truyền xuyên tạc đường lối chủ trươngcủa Đảng, Nhà nước, gây mất ổn định chính trị… hòng thủ tiêu chế độ XHCN ởnước ta Tình hình đó đặt ra cho nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc phải có sự phát triểnmới Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc hiện nay không chỉ là bảo vệ vững chắc độc lập,chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ trước các cuộc xâm lược bằng hình thức vũtrang của kẻ thù, mà phải bao gồm:
Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội vànền văn hoá; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN; bảo vệ sựnghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia dân tộc; ngăn ngừa và làm thất bại mọi âm mưu
và hoạt động gây mất ổn định chính trị - xã hội, xâm phạm độc lập, chủ quyền toànvẹn lãnh thổ, gây tổn hại cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước [38,tr.117]
Như vậy, so với trước đây nội dung bảo vệ Tổ quốc được mở rộng, bao gồmtất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, trong đó bảo vệĐảng, Nhà nước, chế độ XHCN là trọng tâm, là cơ sở để bảo vệ độc lập toàn vẹnlãnh thổ
Tư duy mới về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc đặt ra cho Đảng, Nhà nước ta phải
có tư duy mới về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc
Trước đây, kẻ thù sử dụng sức mạnh quân sự thông qua hình thức chiến tranh
vũ trang để xâm lược là chủ yếu, nên quan niệm về xây dựng sức mạnh quốcphòng của ta lúc đó thường nặng về xây dựng sức mạnh quân sự, chuẩn bị và tiếnhành chiến tranh chống xâm lược bằng biện pháp vũ trang là chính Ngày nay, kẻthù đã có sự thay đổi về phương thức tiến hành chiến tranh, chuyển từ phương thứcxâm lược bằng hình thức vũ trang là chủ yếu sang sử dụng phương thức phi vũtrang là chủ yếu Thông qua sử dụng chiến lược “diễn biến hoà bình”, kết hợp với
Trang 30bạo loạn lật đổ để phá ta từ bên trong, nhằm vô hiệu hoá sự lãnh đạo của Đảng, xoá
bỏ chế độ XHCN ở nước ta Do đó, trong xây dựng sức mạnh quốc phòng hiện nayđòi hỏi chúng ta phải kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng với an ninh, an ninh vớiquốc phòng trong một thể thống nhất hữu cơ không thể tách rời Vấn đề giữ vững
an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội phải đặc biệt được coi trọng, là nhiệm vụthường trực của các địa phương, các cấp, các ngành, các cơ sở sản xuất, kinhdoanh dịch vụ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã xácđịnh rõ sức mạnh bảo vệ Tổ quốc hiện nay của chúng ta là: Sức mạnh tổng hợp củakhối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng,kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh của lực lượng quốcphòng với sức mạnh của lực lượng và thế trận an ninh nhân dân Kết hợp chặt chẽkinh tế với quốc phòng và an ninh, quốc phòng và an ninh với kinh tế trong cácchiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Phối hợp hoạt động kinh tế quốcphòng và an ninh với hoạt động đối ngoại[38, tr.40]
XĐ, GN không chỉ có ý nghĩa giảm tỷ lệ đói, nghèo, thực hiện công bằng xãhội, đem lại cuộc sống ấm no cho nhân dân mà còn có ý nghĩa to lớn đối với sựnghiệp củng cố, tăng cường sức mạnh quốc phòng bảo vệ Tổ quốc hiện nay Sự tácđộng của XĐ, GN đến sức mạnh quốc phòng được thể hiện trên những nội dung cơbản sau:
1.2.1.1 Xoá đói, giảm ghèo góp phần tăng cường tiềm lực kinh tế, và tiềm lực kinh tế quân sự của đất nước
TLKT là yếu tố suy cho đến cùng quyết định đến sức mạnh quốc phòng củamột quốc gia Đó là “khả năng hiện có và tiềm tàng của nền kinh tế mà nhà nước
có thể khai thác, huy động phát triển kinh tế, xã hội và củng cố quốc phòng; là cơ
sở vật chất của các tiềm lực khác”[96, tr.46] TLKT được biểu hiện ở số lượng,chất lượng nguồn nhân lực; số lượng, chất lượng hàng hoá dịch vụ; nhịp độ tăngtrưởng kinh tế; trình độ phát triển của kết cấu hạ tầng; dự trữ về tài chính, laođộng, tài nguyên Trong lĩnh vực quân sự và chiến tranh, TLKT được biểu hiện
ở các mặt chủ yếu như: số lượng nhân lực, vật lực có thể động viện cho quốc
Trang 31phòng, chiến tranh; sức sống của nền kinh tế trong chiến tranh; khả năng chuyểntrạng thái của nền kinh tế từ thời bình sang thời chiến và ngược lại.
TLKT tác động đến sức mạnh quân sự của nhà nước không phải tác động trựctiếp mà tác động gián tiếp thông qua TLKTQS TLKTQS là khả năng hiện có vàtiềm tàng của nền kinh tế quốc dân mà nhà nước có thể huy động và sử dụng đểđáp ứng những nhu cầu vật chất của hoạt động quân sự, của chiến tranh và củaquốc phòng[96, tr.67-68] Đây là một bộ phận đặc biệt của TLKT được nhà nước
sử dụng vào mục đích quân sự, bao gồm bộ phận hiện có và bộ phận tiềm tàng Bộphận hiện có là bộ phận của nền kinh tế quốc dân đang phục vụ thường xuyên chohoạt động quân sự, bộ phận này bao gồm nguồn nhân lực được biên chế trongLLVT và đang phục vụ trong các cở sở sản xuất hàng hoá, dịch vụ phục vụ choLLVT; công nghiệp quốc phòng sản xuất hàng hoá quân sự; các cơ sở công nghiệpdân sự sản xuất hàng hoá quân sự theo đơn đặt hàng của LLVT; kết cấu hạ tầngquân sự; các nguồn dự trữ quân sự Bộ phận tiềm tàng là bộ phận đang ở dạngtiềm năng của nền kinh tế quốc dân và kinh tế quân sự sẵn sàng được khai thác sửdụng khi có nhu cầu tăng lên đột biến của hoạt động quân sự
TLKTQS phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế: tính chất và trình độ của lực lượngsản xuất quyết định quy mô, số lượng, chất lượng, cơ cấu của TLKTQS; tính chấtcủa quan hệ sản xuất quy định mục đích xây dựng TLKTQS, quyết định khả nănghuy động các nguồn lực cho kinh tế quân sự
XĐ, GN trực tiếp tác động đến sự phát triển của nền kinh tế và qua đó tácđộng đến TLKTQS và sức mạnh quân sự của nhà nước Sự tác động này được thểhiện ở các nội dung:
Thứ nhất, XĐ, GN góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng
ngày một tốt hơn cho sự phát triển của TLKT đất nước nói chung, của TLKTQS nói riêng
Đói, nghèo chính là một trong những lực cản lớn đối với sự phát triển của nềnkinh tế nói riêng, của sự phát tiển xã hội nói chung Bởi vì, đã đói, nghèo thì không
có điều kiện đảm bảo đủ dinh dưỡng cho cuộc sống, ốm đau không được chữa bệnh,
Trang 32không có điều kiện học hành nâng cao trình độ nhận thức… dẫn đến thể lực và trílực đều phát triển kém Không có nguồn nhân lực tốt thì không thể khai thác cáctiềm năng đất đai, rừng, biển, vị trí địa lý, ngành nghề hiện có một cách có hiệuquả cho sự nghiệp phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng - an ninh Suy giảm nguồnnhân lực là mối đe dọa lớn nhất đối với tương lai tiền đồ của dân tộc nói chung, của
sự nghiệp củng cố, tăng cường sức mạnh quốc phòng nói riêng XĐ, GN là để nângcao đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao dân trí cho người nghèo, vùng nghèo, qua
đó chất lượng nguồn nhân lực của đất nước được nâng lên Nguồn nhân lực tốt là cơ
sở để tăng năng suất lao động xã hội, người nghèo, vùng nghèo sẽ sử dụng có hiệuquả hơn các tiềm năng của mình cho việc phát triển kinh tế Kinh tế phát triển làđiều kiện thuận lợi để phát triển TLKTQS và động viên kinh tế cho chiến tranh khicần thiết Mặt khác, khi có nguồn nhân lực tốt chúng ta sẽ có điều kiện bổ sung choLLVT, cho các cơ sở sản xuất quốc phòng và xây dựng lực lượng dự bị động viên,dân quân, tự vệ, lực lượng chiến đấu tại chỗ trong khu vực phòng thủ tỉnh, thàmhphố đáp ứng yêu cầu cao của chiến tranh hiện đại trong tương lai
Thứ hai, XĐ, GN góp phần phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của
đất nước nói chung, kết cấu hạ tầng quân sự nói riêng
Thiếu và yếu về cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội là nét đặc trưng phổ biến của các
xã nghèo, vùng nghèo hiện nay Đến lượt nó, sự yếu kém này lại là nhân tố kìm hãm
sự phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, làm cho các xã nghèo, vùngnghèo ngày càng phát triển chậm chạp so với các vùng khác Để các xã nghèo, vùngnghèo thoát nghèo, phát triển nhanh rút ngắn khoảng cách chênh lệch với các xãgiàu, vùng giàu, Nhà nước và cộng đồng không chỉ giúp họ bằng cách trợ cấp xãhội, cứu đói mà điều quan trọng hơn là tạo ra “cú hích” ban đầu thuận tiện để họvươn lên trong sản xuất Việc đầu tư cho các xã nghèo, vùng nghèo trên các địabàn chiến lược, biên giới phát triển đường, trường, trạm, điện, chợ, nước, hệ thốngthông tin liên lạc… là quá trình không chỉ tạo ra các điều kiện cho phát triểnkinh tế, XĐ, GN mà còn cho cả quốc phòng - an ninh ở địa phương nói riêng, cảnước nói chung Phát triển đường giao thông trên các địa bàn chiến lược, biên giới,một mặt tạo điều kiện cho nhân dân trong vùng đi lại thuận tiện, mở rộng giao lưu
Trang 33kinh tế, văn hoá với các vùng khác, đồng thời còn là điều kiện thuận lợi để LLVT
cơ động lực lượng, phương tiện kịp thời xử lý các tình huống bất trắc nảy sinh.Đầu tư phát triển hệ thống y tế cho vùng sâu, vùng xa, biên giới không chỉ đem lại
cơ hội cho đồng bào được chăm sóc sức khoẻ, mà còn là điều kiện để chăm sóc sứckhoẻ cho cán bộ, chiến sĩ Quân đội đang hoạt động trên địa bàn và tạo tiền đề độngviên cho chiến tranh khi có tình huống xảy ra
Thứ ba, XĐ, GN góp phần củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN, nhân
tố quyết định đến bản chất và khả năng huy động các nguồn lực cho kinh tế quân sự
Thực tế hiện nay cho thấy, ở nhiều vùng nghèo, xã nghèo bà con chủ yếu vẫncòn sản xuất manh mún, tự cấp, tự túc, du canh, du cư Do đó, không làm nảy nởnhu cầu phải làm ăn tập thể, các hình thức hợp tác, nhất là hợp tác xã phát triển yếukém, hoặc chỉ tồn tại ở dạng hình thức XĐ, GN trên cơ sở phát triển kinh tế vàthực hiện công bằng xã hội là một trong những giải pháp làm nảy nở nhu cầu giaolưu kinh tế, nhu cầu hợp tác làm ăn giữa các chủ thể kinh tế, qua đó từng bướchình thành các hình thức hợp tác, đặc biệt là các hợp tác xã nông nghiệp, tiểu thủcông nghiệp, kinh doanh dịch vụ ở vùng sâu, vùng xa, biên giới Khi các hợp tác
xã phát triển, chúng ta sẽ có điều kiện tốt hơn để củng cố, phát triển quan hệ sảnxuất XHCN, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển và huy động kinh tế cho quốcphòng khi cần thiết
1.2.1.2 Xoá đói, giảm nghèo góp phần tăng cường tiềm lực chính trị tinh thần của đất nước
TLCT - TT là khả năng về chính trị - tinh thần của đất nước có thể huy độngnhằm tạo thành sức mạnh để thực hiện những nhiệm vụ nhất định [96, tr.59].TLCT - TT vừa phụ thuộc có tính quyết định vào TLKT, đồng thời trong nhữngđiều kiện nhất định nó còn quyết định đến hiệu quả sử dụng TLKT và các tiềm lựckhác
TLCT - TT được biểu hiện trước hết ở hệ tư tưởng - chính trị, trình độ nhậnthức, niềm tin, ý chí, quyết tâm, trạng thái tâm lý của các thành viên trong xã hộitrước các nhiệm vụ đặt ra đối với họ Trong quân sự, TLCT - TT được biểu hiện ở
Trang 34ý chí quyết tâm của quần chúng nhân dân và LLVT sẵng sàng vượt qua mọi khókhăn, thử thách để hoàn thành nhiệm vụ.
Đối với nước ta, trong các cuộc chiến tranh cứu nước và giữ nước trước kiamặc dù TLKT của ta yếu hơn TLKT của kẻ thù, nhưng do chúng ta có TLCT - TTmạnh hơn nên đã phát huy được sức mạnh tổng hợp của các tiềm lực, tạo nên sứcmạnh hơn kẻ thù để chiến thắng kẻ thù Sở dĩ như vậy vì nhân dân ta tin tưởng vào
sự lãnh đạo của Đảng, tin tưởng vào cuộc sống tốt đẹp của chế độ XHCN Do đó,
họ sẵn sàng hy sinh tính mạng, tài sản để đóng góp cho cách mạng Từ khi đấtnước được độc lập, thống nhất, đặc biệt là từ khi Đảng ta chủ trương thực hiệnđường lối đổi mới toàn diện đất nước, kinh tế liên tục tăng trưởng cao nên đời sốngcủa đại bộ phận nhân dân được cải thiện theo hướng tiến bộ Tuy nhiên, do nhiềunguyên nhân mà hiện nay đời sống của một bộ phận nhân dân, đặc biệt là của đồngbào các dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, của một bộ phận gia đình
có công với cách mạng, gia đình chính sách vẫn còn gặp nhiều khó khăn Chiếntranh đã đi qua mấy chục năm mà đồng bào vẫn còn đói, nghèo, cơm không đủ ăn,
áo không đủ mặc, con cái không được học hành, ốm đau không có điều kiện chữabệnh thì làm sao không tránh khỏi sự giảm sút lòng tin của một bộ phận nhân dânvào Đảng vào chế độ XHCN Đặc biệt, đây là điều kiện thuận lợi để kẻ thù lợidụng chống phá cách mạng nước ta Thực tế chúng đã triệt để lợi dụng sự đói,nghèo về vật chất, lạc hậu về văn hoá, xa xôi về khoảng cách của một bộ phậnđồng bào trên các địa bàn vùng sâu, vùng xa, biên giới để lôi kéo, mua chuộc, kíchđộng… chia rẽ mối quan hệ giữa dân với Đảng, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc,làm giảm lòng tin của dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, với mục tiêu XHCN.Trong điều kiện đó, để xây dựng lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng,vào con đường mục tiêu XHCN thì chúng ta không chỉ có tuyên truyền, vận độngnhân dân, mà nhiều nơi còn phải lấy lại lòng tin của nhân dân XĐ, GN là mộttrong những giải pháp tốt nhất, có hiệu quả để lấy lại và củng cố xây dựng lòng tincủa nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, vào chế độ XHCN, chống lại âm mưu pháhoại của kẻ thù trong chiến lược “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ hiện nay
Trang 351.2.1.3 Xoá đói, giảm nghèo góp phần xây dựng thế trận quốc phòng - an ninh và “thế trận lòng dân” bảo vệ Tổ quốc
Từng bước điều chỉnh lại thế bố trí chiến lược quốc phòng trên phạm vi cảnước cũng như trên từng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố nhằm tiếp tục xâydựng thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân vững chắc là mộttrong những nội dung quan trọng của xây dựng sức mạnh quốc phòng hiện nay củanước ta
Thế trận quốc phòng là việc tổ chức, bố trí sắp xếp lực lượng trên phạm vi cảnước cũng như trong từng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố đáp ứng yêu cầunhiệm vụ quốc phòng Do đó, cùng với việc sắp xếp lại thế bố trí của lực lượngQuân đội nhân dân trên phạm vi cả nước, đặc biệt là trên các địa bàn chiến lượcnhư Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam Bộ, chúng ta phải ra sức xây dựng các khuvực phòng thủ tỉnh, thành phố vững chắc Kết hợp chặt chẽ lực lượng và thế trậnquốc phòng với lực lượng và thế trận an ninh nhân dân để đáp ứng cả yêu cầu đấutranh quân sự và đấu tranh phi quân sự, cả trong thời bình và thời chiến
XĐ, GN, nhất là trên các địa bàn chiến lược vùng sâu, vùng xa biên giới sẽgóp phần tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc điều chỉnh sắp xếp lại thế bố tríchiến lược của các binh đoàn chủ lực của Quân đội nhân dân và lực lượng chiếnđấu tại chỗ trong khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố Bởi vì, một trong những giảipháp XĐ, GN hiện nay là Nhà nước phải di dân có kế hoạch đến sinh sống trên cácđịa bàn chiến lược còn tiềm năng đất đai, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế -
xã hội để phát triển kinh tế Đến lượt nó, kinh tế - xã hội phát triển là điều kiện để
ổn định phát triển dân cư, phát triển các tổ chức đảng, chính quyền, các tổ chứcđoàn thể, lực lượng dân quân, tự vệ, lực lượng dự bị động viên… đây là lực lượngngăn chặn có hiệu quả việc xâm lấn biên giới và xử lý các tình huống nảy sinh trênđịa bàn Mặt khác, kinh tế xã hội trên các địa bàn chiến lược phát triển còn là điềukiện thuận lợi cho các binh đoàn chủ lực hoạt động, khai thác nguồn hậu cần, vậtchất kỹ thuật tại chỗ cho hoạt động của mình
Trong tình hình hiện nay, xây dựng “thế trận lòng dân” làm cho nhân dân tintưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào sự nghiệp đổi mới của đất nước, vào thắng
Trang 36lợi của CNXH, gắn bó với cách mạng, một lòng, một dạ với quê hương, với Tổquốc là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong xây dựng thế trận quốc phòng -
an ninh, chống lại chiến lược “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lựcthù địch
Thực chất của xây dựng “thế trận lòng dân” là xây dựng khối đại đoàn kết dântộc, phát huy tinh thần yêu nước của mọi tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ
Tổ quốc Đó chính là nhân tố tinh thần của nhân dân được quy tụ và phát huy, tạonên sức mạnh chiến thắng kẻ thù Để xây dựng “thế trận lòng dân” chúng ta phảitiến hành đồng bộ nhiều giải pháp như nâng cao trình độ giác ngộ về chủ nghĩa yêunước; ý thức, trách nhiệm quốc phòng; nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc cho mọi tầng lớpnhân dân… trong đó, thực hiện tốt chương trình mục tiêu XĐ, GN và các chươngtrình khác có mục tiêu XĐ, GN của Đảng, Nhà nước là một trong những giải pháphiệu quả nhất Bởi vì, nó đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, từ đó
họ tin tưởng vào Đảng, vào chế độ XHCN hơn Đồng thời rút ngắn khoảng cáchchênh lệch giàu, nghèo giữa các dân tộc, giữa các vùng, làm cho khối đại đoàn kếttoàn dân ngày thêm vững chắc, chống âm mưu chia rẽ của kẻ thù Thực tiễn vừaqua cho thấy, ở đâu triển khai thực hiện tốt chủ trương chính sách XĐ, GN củaĐảng và Nhà nước thì ở đó không chỉ kinh tế - xã hội phát triển, mà quốc phòng -
an ninh cũng được củng cố, tăng cường
Những nội dung trình bày trên đây cho thấy XĐ, GN ở nước ta trong giaiđoạn hiện nay không chỉ là yêu cầu tất yếu của phát triển kinh tế - xã hội, nâng caođời sống nhân dân, thực hiện công bằng xã hội… mà còn là yêu cầu cấp bách của
sự nghiệp củng cố, tăng cường sức mạnh quốc phòng bảo vệ Tổ quốc trong tìnhhình mới
Tuy nhiên, bên cạnh sự tác động tích cực của XĐ, GN đến củng cố, tăng cườngsức mạnh quốc phòng bảo vệ Tổ quốc cần được phát huy, chúng ta phải lưu ý tìmcách hạn chế những tác động tiêu cực có thể nảy sinh của quá trình này đối với sựnghiệp quốc phòng của đất nước Đặc biệt là tình trạng thực hiện các chương trình dự
án XĐ, GN không đến nơi đến chốn như hiện nay ở một số địa phương, dẫn đến tiêu
Trang 37cực, thất thoát tiền vốn, chất lượng công trình không bảo đảm… gây bất bình trongnhân dân, làm giảm lòng tin của nhân dân và dễ bị kẻ thù lợi dụng chống phá.
1.2.2 Vai trò của Quân đội đối với sự nghiệp xoá đói, giảm nghèo
Như đã phân tích, XĐ, GN muốn vững chắc phải dựa trên cơ sở phát triển kinh
tế và thực hiện công bằng xã hội Do đó, khi xem xét vai trò của quân đội đối với sựnghiệp XĐ, GN phải trên cơ sở xem xét vai trò của nó đối với sự phát triển của nềnkinh tế nói chung, cũng như ở góc độ hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng đói, nghèo nóiriêng
Bàn về mối quan hệ giữa quân đội với nền kinh tế, các nhà kinh điển của chủnghĩa Mác - Lênin đã khẳng định: quân đội vừa phụ thuộc vào nền kinh tế quốc dânvừa có vai trò tích cực đối với sự phát triển của nền kinh tế Sự phụ thuộc của quânđội vào nền kinh tế được thể hiện: bản chất của quân đội do bản chất của chế độ kinh
tế - xã hội, của giai cấp, nhà nước đã sinh ra nó quyết định Khi chế độ kinh tế - xã hội
và nhà nước bị thay đổi (thông qua cách mạng xã hội) thì quân đội thay đổi căn bản
về bản chất là điều khó tránh V I Lênin đã từng khẳng định: “Cũng như tư liệu sảnxuất, quân đội trước kia là công cụ nằm trong tay giai cấp bóc lột Nhưng ngày nay, ởNga, cả hai cái đó đều trở thành công cụ của cuộc đấu tranh vì lợi ích của người laođộng”[57, tr.602] Kinh tế còn quyết định đến trạng thái chính trị tinh thần của ngườilính, quyết định đến tổ chức biên chế, trang bị vũ khí, qua đó quyết định đến cáchđánh và sức mạnh của quân đội
Tuy nhiên, quân đội không chỉ phụ thuộc vào nền kinh tế mà còn có vai trò tíchcực đến sự phát triển kinh tế C Mác đã viết: “Nói chung quân đội đóng vai trò quantrọng trong sự phát triển kinh tế”[62, tr.246]
Vai trò tích cực của Quân đội nhân dân Việt Nam với sự nghiệp XĐ, GN của đấtnước hiện nay được thể hiện trên các nội dung sau:
Thứ nhất, Quân đội là lực lượng nòng cốt bảo vệ Tổ quốc tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân XĐ, GN
XĐ, GN muốn vững chắc phải dựa trên nền tảng của phát triển kinh tế, songmuốn phát triển kinh tế phải có một nền hoà bình - an ninh quốc gia vững chắc Hoàbình - an ninh có vai trò to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân nói
Trang 38chung, XĐ, GN nói riêng Bởi vì, chỉ trên cơ sở một nền hoà bình, an ninh chính trị,trật tự an toàn xã hội được đảm bảo thì mọi đường lối chủ trương của Đảng, chínhsách của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội mới có điều kiện được thực thi trênthực tế Khi đó Nhà nước mới có điều kiện tập trung mọi tài năng, trí tuệ, mọi nguồnlực vật chất, tinh thần của đất nước, cũng như mới có điều kiện mở rộng hợp tác quốc
tế, thu hút vốn đầu tư, công nghệ tiên tiến của nước ngoài ngày càng nhiều cho pháttriển kinh tế Mặt khác, chỉ trên cơ sở một nền hoà bình - an ninh được đảm bảo thìnhân dân mới có điều kiện phát triển sản xuất, mọi thành quả lao động của nhân dân,tài nguyên quốc gia mới không bị chiến tranh tàn phá và được khai thác một cách cóhiệu quả cho mục đích phát triển kinh tế
Trước đây, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định vai trò to lớn của Quânđội ta đối với sự nghiệp bảo vệ nền kinh tế, tạo điều kiện cho nhân dân làm ăn, sinhsống Bác viết: “Bộ đội luôn lo đánh giặc và chịu hy sinh mọi bề để cho nhân dân làm
ăn yên ổn, vui mừng với gia đình Nếu không có bộ đội đánh giặc, thì nhân dân sẽ bịnước mất nhà tan”[65, tr.649]
Những năm gần đây, các thế lực thù địch đã tìm mọi cách mua chuộc, lôi kéo,kích động các phần tử phản động, bất mãn trong các tôn giáo và ngụy quân ngụyquyền, các đảng phái cũ không chịu cải tạo, lén lút hoặc công khai truyền đạo tráiphép, kích động giáo dân ở một số địa bàn gây rối chống lại chính quyền, chống lạiđường lối chính sách của Đảng và Nhà nước Ở một số địa phương đã có những diễnbiến phức tạp, như: ở Chu Minh, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây; Quỳnh Vinh, QuỳnhThiện, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An; Nông trường Sông Hậu, tỉnh Cần Thơ; GiaTân 1, Gia Tân 2, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai… Đặc biệt, ở Thái Bình vào thờiđiểm tháng 4 năm 1998 đã có 255/285 xã, phường của 10/10 huyện, thị xã có đơn thư
và khiếu kiện tập thể, có nơi bọn quá khích đã đập phá trụ sở uỷ ban, đập phá nhà ở vàkhống chế cán bộ Trên địa bàn Tây Nguyên chúng đã gây rối mang tính bạo loạnchính trị vào đầu năm 2001, gây nên tình hình căng thẳng, tâm lý lo lắng hoang mangtrong nhân dân, làm ảnh hưởng xấu đến nhiệm vụ phát triển kinh tế, XĐ, GN và cácmặt khác của đời sống xã hội
Trước tình hình đó, các đơn vị Quân đội đứng chân trên địa bàn đã chủ độngtham mưu cho cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương nhận định đánh giá và đề xuất
Trang 39nhiều nội dung, biện pháp xử lý kịp thời Đồng thời tăng cường cán bộ về các địa bàn
có điểm nóng làm tốt công tác vận động quần chúng, tuyên truyền vận động nhân dân,vạch rõ những âm mưu, thủ đoạn thâm độc của kẻ thù để nhân dân không tin, khôngnghe và không tham gia vào các hoạt động sai trái do kẻ thù xúi giục Phối hợp vớilực lượng an ninh và các ngành chức năng vận động nhân dân tố giác tội phạm, phânhoá cô lập, bắt giữ bọn cầm đầu chủ mưu, ngăn chặn các hành động quá khích lập lạitrật tự an ninh chính trị, an toàn xã hội trên địa bàn
Hơn mười năm qua, Quân đội đã huy động hàng vạn lượt sĩ quan tham gia giảiquyết có hiệu quả các “điểm nóng” ở Thái Bình, Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam Bộ
và một số địa bàn khác; kịp thời ngăn chặn 178 vụ truyền đạo trái phép; cùng các địaphương giải quyết 1.903 vụ tranh chấp trong nội bộ nhân dân; vận động hàng vạn lượtquần chúng tham gia đấu tranh bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới, chống xâm lấnbiên giới có hiệu quả 1.069 vụ; ngăn chặn trên 1000 vụ buôn bán, tàng trữ trái phép
vũ khí quân dụng; xua đuổi 598 vụ tàu thuyền nước ngoài xâm phạm vùng biển ViệtNam, bảo vệ ngư dân hoạt động sản xuất trên biển [42], [26]
Các đơn vị Quân đội còn phát huy tốt vai trò nòng cốt trong tuyên truyền và thựchiện nhiệm vụ quốc phòng, vận động nhân dân nâng cao cảnh giác cách mạng, tíchcực tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân trên cơ sở “thế trận lòng dân” gắnvới “thế trận an ninh nhân dân”, xây dựng khu vực phòng thủ, bảo vệ quê hương, giúp
đỡ các địa phương xây dựng phương án tác chiến, phương án A2, xây dựng lực lượngdân quân tự vệ, đào tạo nâng cao năng lực kiến thức quốc phòng cho cán bộ chủ trìcác ngành, các cấp ở Trung ương và địa phương, cho học sinh, sinh viên các trườngchuyên nghiệp và trung học phổ thông…
Những hoạt động trên đây đã chứng minh Quân đội thực sự là lực lượng nòngcốt giữ vững hoà bình, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tạo điều kiện thuận lợicho nhân dân phát triển kinh tế nói chung, XĐ, GN nói riêng
Thứ hai, Quân đội thực hành tiết kiệm triệt để trong mọi hoạt động của mình là góp phần thiết thực vào công cuộc XĐ, GN của đất nước
Do thực hiện nhiệm vụ đặc thù là chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu, nên mọi tiêudùng của Quân đội, từ tiêu dùng cho hoạt động huấn luyện, chiến đấu, đến tiêu dùng
Trang 40cho cá nhân người lính nhìn chung đều do nền kinh tế cung cấp Ph Ăngghen đãviết: “Bạo lực hiện nay là quân đội và hạm đội và cả hai - như tất cả chúng ta, đau xótthay, đều biết rõ tốn kém nhiều tiền một cách kinh khủng nhưng bạo lực không thểlàm ra tiền Vậy xét đến cùng thì tiền phải do nền kinh tế làm ra” [2, tr.235] Vì thế,nếu xét ở góc độ kinh tế thuần tuý thì tiêu dùng của Quân đội là một sự tốn kém, theo
V I Lênin là sự “bớt đi” chứ không phải “cộng thêm” vào nền kinh tế quốc dântrong tái sản xuất mở rộng Vì vậy, Quân đội thực hiện triệt để tiết kiệm trong mọihoạt động của mình cũng có nghĩa là đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triểnkinh tế nói chung, XĐ, GN nói riêng
Thấm nhuần quan điểm đó, trong quá trình chỉ đạo xây dựng Quân đội nhân dânViệt Nam, Chủ Tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn đòi hỏi Quân đội phải thực hànhtiết kiệm Tuy nhiên, tiết kiệm không phải là bủn xỉn, không phải là xem đồng tiềnbằng cái nống, gặp việc đáng làm cũng không làm, đáng tiêu cũng không tiêu, mà tiếtkiệm phải trên cơ sở có hiệu quả, hoàn thành tốt nhiệm vụ Dưới sự lãnh đạo củaĐảng và Chủ Tịch Hồ Chí Minh, trong mọi giai đoạn cách mạng Quân đội ta đã thựchành tiết kiệm trong mọi hoạt động của mình, từ tiết kiệm vũ khí trang bị, đến tiếtkiệm tài chính, vật tư, nguồn nhân lực; tiết kiệm trong huấn luyện, trong chiến đấu,trong tăng gia sản xuất Tiết kiệm đã trở thành phong trào thi đua rộng khắp trongcác đơn vị Quân đội với nhiều nội dung và hình thức phong phú
Ở góc độ chung nhất, tiết kiệm của Quân đội là tiết kiệm ngân sách quốc phòng.Hiện nay nước ta còn nghèo, thu ngân sách hàng năm còn hạn chế, lại phải đầu tư chonhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước, trong khi đó tỷ lệ đói, nghèo còn cao, để XĐ, GN nhanh, hiệu quả,bền vững đòi hỏi Nhà nước phải đầu tư lớn về ngân sách, nếu Quân đội tiết kiệm tốtngân sách quốc phòng sẽ tạo điều kiện cho Nhà nước đầu tư thêm ngân sách cho cácvùng nghèo, người nghèo để họ vươn lên thoát nghèo
Thứ ba, Quân đội trực tiếp tham gia XĐ, GN góp phần cùng cả nước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho một bộ phận người nghèo, vùng nghèo
Tại quyết định 135/1998/QĐ ngày 31 tháng 07 năm 1998 của Thủ tướng
Chính phủ về việc “Phê duyệt chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc