1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN án TIẾN sĩ đổi mới CÔNG tác dân vận QUÂN đội NHÂN dân VIỆT NAM TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY THEO tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

163 714 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Trong mọi giai đoạn cách mạng, CTDV luôn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, là vấn đề sống còn của cách mạng và của Đảng ta. CTDVCQĐ là một bộ phận của CTDV của Đảng, quan hệ hữu cơ với CTDV của các tổ chức thuộc hệ thống chính trị và luôn luôn đặt dưới sự lãnh đạo chặt chẽ của Đảng. CTDVCQĐ nhằm xây dựng, củng cố, tăng cường mối quan hệ máu thịt giữa quân đội với nhân dân; góp phần củng cố mối quan hệ mật thiết giữa Đảng và nhân dân

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiến hành CTDV thực nhiệm vụ trị quan trọng, chức bản, xuyên suốt Quân đội nhân dân Việt Nam, đồng thời nguyên tắc hoạt động Quân đội theo quan điểm Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh Thực tốt CTDV, gắn bó máu thịt với nhân dân trở thành truyền thống tốt đẹp, kinh nghiệm quý báu Quân đội ta xây dựng hoạt động Trong giai đoạn cách mạng, CTDV có ý nghĩa quan trọng, vấn đề sống cách mạng Đảng ta CTDVCQĐ phận CTDV Đảng, quan hệ hữu với CTDV tổ chức thuộc hệ thống trị luôn đặt lãnh đạo chặt chẽ Đảng CTDVCQĐ nhằm xây dựng, củng cố, tăng cường mối quan hệ máu thịt quân đội với nhân dân; góp phần củng cố mối quan hệ mật thiết Đảng nhân dân; đồng thời góp phần vào xây dựng quân đội mặt, mà trước hết trực tiếp xây dựng chất cách mạng cho quân đội Bước sang giai đoạn mới, nước tập trung thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH theo định hướng XHCN, cách mạng nước ta đứng trước nhiệm vụ to lớn, khó khăn, phức tạp hoàn cảnh có thuận lợi khó khăn, thời thách thức đan xen Với điều kiện, hoàn cảnh đó, nhân tố tiên bảo đảm cho thắng lợi cách mạng, động lực chủ yếu để phát triển đất nước phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân, đại đoàn kết dân tộc lãnh đạo sáng suốt Đảng Đây chân lý đồng thời học kinh nghiệm lịch sử cách mạng Việt Nam mà quan điểm Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh thể sâu sắc khắc hoạ rõ nét, vậy, nâng cao chất lượng, hiệu CTDVCQĐ nói riêng, CTDV Đảng nói chung để củng cố, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, xây dựng, củng cố tảng trị Quân đội yêu cầu khách quan vô cần thiết Song nâng cao chất lượng, hiệu CTDVCQĐ cách nào? vấn đề lớn, khó phức tạp Trong năm qua có không tìm tòi nghiên cứu, khảo nghiệm vấn đề kết dạt chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Chính thực trạng CTDVCQĐ chứng tỏ điều Trong công đổi toàn diện đất nước tiếp tục đẩy mạnh vào chiều sâu; nhiều vấn đề khó khăn, thách thức tiếp tục nảy sinh với biến đổi liên tục, phức tạp xã hội tác động lớn đến CTDVCQĐ Mặt khác, biến đổi phức tạp giới tác động ảnh hưởng không nhỏ tới CTDVCQĐ Tình hình khẳng định phải tiếp tục nghiên cứu vấn đề đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu CTDVCQĐ Đó đòi hỏi xúc thực tiễn Điểm tựa sở cho việc nghiên cứu, sáng tạo để đổi công tác chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng thực tiễn sinh động, phong phú Trong tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng dân vận Người nói riêng hạt nhân tư tưởng đạo cho trình nghiên cứu Vì nghiên cứu, học tập, làm theo TTDVHCM trở thành vấn đề cấp bách Đây cách tốt để nâng cao chất lượng hiệu CTDVCQĐ, tạo phong trào cách mạng sâu rộng liên tục tầng lớp nhân dân Với lẽ trên, đề tài: “Đổi CTDV Quân đội nhân dân Việt Nam giai đoạn theo tư tưởng Hồ Chí Minh” vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiên mang tính vừa cấp bách thiết thực vừa bản, lâu dài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong di sản lý luận nhà kinh điển tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề quần chúng nhân dân vận động quần chúng nhân dân làm cách mạng nội dung bản, xuyên suốt đề cập cách toàn diện, sâu sắc, có hệ thống Trong giai đoạn nay, quan điểm tư tưởng mang ý nghĩa có tính nguyên tắc nghiệp đổi đất nước, nghiệp xây dựng chiến đấu quân đội Đề cập tới phạm trù nhân dân; CTDV; CTDVCQĐ; TTDVHCM có không viết công trình nghiên cứu đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội nhà khoa học Năm 1994, Cục Dân vận - Tuyên truyền đặc biệt (Tổng cục Chính trị) nghiên cứu bảo vệ thành công đề tài “Đổi CTDV Quân đội nhân dân Việt Nam tình hình mới” Các tác giả từ nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn đến khẳng định tính tất yếu phải đổi CTDVCQĐ đưa định hướng cho đổi tình hình Tạp chí “Dân vận” thuộc Ban Dân vận trung ương, hàng tháng có chuyên mục “Tư tưởng dân vận chủ tịch Hồ Chí Minh” Chuyên mục đăng tải viết nhà nghiên cứu tư tưởng dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh góc độ, khía cạnh, nội dung khác “Tư tưởng dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh” sách Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành 1995, gồm 34 báo cáo khoa học đồng chí lão thành cách mạng; học trò xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh; đồng chí giữ cương vị khác Đảng, Nhà nước, Quân đội, đoàn thể nhiều nhà khoa học, cán nghiên cứu 45 năm báo “Dân vận” Chủ tịch Hồ Chí Minh đời Các tham luận hội thảo khoa học tập trung làm rõ vai trò, tác động báo, phân tích sâu nội dung phương thức CTDV ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh đồng thời liên hệ vận dụng vào thực tiễn CTDV nghiệp đổi Cuốn sách “Đổi CTDV Đảng, quyền, mặt trận đoàn thể quần chúng” (Nxb Chính trị Quốc gia, H, 1996) bao gồm viết, nói đồng chí Vũ Oanh phát huy đường lối đại đoàn kết dân tộc theo tầm cao, chiều sâu giải pháp để đổi CTDV chủ thể Tiến sĩ Đàm Văn Thọ Tiến sĩ Vũ Hùng viết sách “Mối quan hệ Đảng nhân dân tư tưởng Hồ Chí Minh” (Nxb Chính trị Quốc gia, H, 1997) Trong sách tác giả trình bày cách hệ thống khái niệm “dân” quan điểm, thái độ khác dân lịch sử, trình hình thành nội dung chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh dân, đảng cầm quyền mối quan hệ biện chứng dân Đảng Từ nêu thực trạng giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ Đảng dân thời kỳ Năm 1999 đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phòng – “Đẩy mạnh CTDV tham gia xây dựng tảng trị QĐNDVN giai đoạn cách mạng mới” mang mã số KXB 96-07 nghiệm thu Từ sở lý luận, thực tiễn mối quan hệ tảng trị CTDV; phân tích thực trạng tảng trị CTDV, tác giả dự báo tình hình, kiến nghị giải pháp nhằm đẩy mạnh CTDVCQĐ tham gia xây dựng tảng trị giai đoạn Tất viết, công trình nghiên cứu đề cập nghiên cứu phạm vi rộng rãi, phong phú sâu sắc khía cạnh, nội dung khác Tuy nhiên nhận thấy chưa có công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề “Đổi công tác dân vận Quân đội nhân dân Việt Nam giai đoạn theo tư tưởng Hồ Chí Minh” cách có hệ thống, toàn diện sâu sắc Các cụm từ: “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận”; “TTDVHCM”; “Tư tưởng dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh”; “tư tưởng Hồ Chí Minh CTDV” sử dụng nói, viết, công trình nghiên cứu Các cụm từ có ý nghĩa giống nhau, luận án xin dùng cụm từ "TTDVHCM" Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích: Nghiên cứu, quán triệt TTDVHCM vào thực tiễn để đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu CTDVCQĐ giai đoạn Nhiệm vụ: - Nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ, khẳng định giá trị TTDVHCM CTDVCQĐ - Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu tìm học kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn CTDVCQĐ 56 năm qua; đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân luận giải, làm sáng tỏ vấn đề đặt CTDVCQĐ - Đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm đổi CTDVCQĐ giai đoạn theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu: CTDVCQĐ nhân dân Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài đổi CTDVCQĐ nhân dân Việt Nam giai đoạn theo tư tưởng Hồ Chí Minh Phạm vi khảo sát thực tế số đơn vị, học viện, nhà trường quân đội số địa phương ba miền: Bắc, Trung, Nam Các số liệu phục vụ cho luận án dược giới hạn chủ yếu từ năm 1990 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mà trực tiếp lý luận quần chúng công tác vận động quần chúng, chiến tranh quân đội Các văn kiện, nghị Đảng, Nhà nước, Đảng uỷ Quân Trung ương; thị Bộ Quốc phòng, Tổng cục Chính trị; điều lệnh, điều lệ Quân đội; tổng kết công tác đảng, công tác trị, tổng kết CTDV tài liệu quan trọng định hướng cho việc nghiên cứu đề tài Luận án dựa vào số liệu, kết điều tra, khảo sát thực tế tác giả thực trạng CTDVCQĐ số đơn vị, quan nhà trường quân đội Các công trình nghiên cứu, viết liên quan đến đề tài (kể câu truyện đời hoạt động Hồ Chí Minh; hồi ký đồng chí sống làm việc cạnh Hồ Chí Minh viết Người) tài liệu khảo cứu quan trọng nội dung phương pháp Luận án thực dựa sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp; lịch sử, lôgic; so sánh; tổng kết thực tiễn; điều tra xã hội học phương pháp chuyên gia Những đóng góp mặt khoa học luận án - Khái quát cách bản, tương đối toàn diện, hệ thống TTDVHCM quan điểm chủ yếu Người CTDVCQĐ; đồng thời làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn CTDVCQĐ - Đề xuất phương hướng, giải pháp bản, đồng bộ, phù hợp để đổi CTDVCQĐ giai đoạn theo tư tưởng Hồ Chí Minh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án góp phần đổi nhận thức, tư CTDVCQĐ; góp phần thiết thực tìm hiểu khẳng định giá trị khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh - Kết nghiên cứu góp phần đáp ứng yêu cầu cấp thiết thực tiễn đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu CTDVCQĐ - Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy nội dung liên quan Kết cấu luận án Luận án có 179 trang, gồm phần mở đầu, chương (7 tiết), phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương TƯ TƯỞNG DÂN VẬN HỒ CHÍ MINH - NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG, KIM CHỈ NAM CỦA CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 1.1 Tư tưởng dân vận Hồ Chí Minh - nội dung giá trị công tác dân vận Quân đội TTDVHCM hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh nhân dân công tác vận động nhân dân đứng lên làm cách mạng, tự giải phóng lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam TTDVHCM sản phẩm vận dụng đắn, sáng tạo, phát triển nguyên lý luận điểm chủ nghĩa Mác - Lênin quần chúng nhân dân nghiệp vận động quần chúng nhân dân vào điều kiện cụ thể Việt Nam TTDVHCM kết trình kế thừa có chọn lọc, phát triển tư tưởng tiến lịch sử dân tộc nhân loại, phù hợp với truyền thống, Việt Nam yêu cầu thời đại TTDVHCM phận hữu tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng không sản phẩm kế thừa, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin mà phát triển, làm phong phú thêm lý luận, tăng cường thêm sức sống cho chủ nghĩa Mác - Lênin TTDVHCM nói chung thể qua nội dung bản, CTDVCQĐ cần phải quán triệt sâu sắc quan điểm chủ yếu Người 1.1.1 Những nội dung tư tưởng dân vận Hồ Chí Minh Một là, nhân dân gốc nước, gốc cách mạng, nhân dân chủ Thực tư tưởng trọng dân, thân dân coi “dân gốc nước”, “nước lấy dân làm gốc” có từ lâu tư tưởng triết học Khổng Mạnh tư tưởng Việt Nam chế độ phong kiến Khi đánh giá vai trò dân, Kinh thi (cuốn sách kinh điển Nho giáo) có viết: “Dân gốc nước, gốc vững nước yên” “được dân chúng thời nước, dân chúng thời nước” Khổng Tử, vị thánh nhân Nho giáo cho rằng: lòng dân điều kiện quan trọng ba điều kiện bản, thiết yếu nhà cầm quyền để trị nước (lương thực đủ, binh lực đủ lòng dân mình) Thiếu điều kiện nhà nước phải đổ Mạnh Tử quan niệm lợi ích dân lý do, điều kiện tồn thiên tử chư hầu khẳng định: “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” Tuân Tử quan niệm: “Trời sinh dân vua mà trời lập vua để dân” Khổng Minh nói: “Trước hết lấy lòng dân, thứ hai cốt lấy thành trì địch” (Trong tác phẩm “Phép dùng binh ông Tôn Tử” Hồ Chí Minh nhắc lại câu này) Trong lịch sử Việt Nam có tư tưởng đặc sắc, tiến bộ, dân, coi dân gốc nước, nước dân gắn chặt với Từ xưa nhân dân quan niệm cách phổ biến: “Quan thời dân vạn đại”; “quan sang làng mà ra”; “hết quan hoàn dân”; “miệng dân sóng bể” Lý Công Uẩn “Chiếu rời đô” viết: “ mệnh trời, hợp lòng dân ” Trần Quốc Tuấn người nhân dân suy tôn vị thánh (Đức Thánh Trần) khuyến tấu vua “Khoan thư sức dân để làm kế bền gốc, sâu rễ, thượng sách giữ nước” Tư tưởng ông chuyển hoá vào đường lối kháng chiến nhà Trần, nguyên nhân thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược Chu Văn An tấu với vua: “ lệnh bệ hạ thay được, quan hại bệ hạ thay được, dân không thay Muốn hưng vận nước trước hết phải hưng sức dân Muốn hưng binh, trước hết phải hưng sức dân ” Hồ Nguyên Trừng khẳng định: “Tôi không sợ đánh, sợ lòng dân không theo mà thôi” Nguyễn Trãi ví dân nước triều đại phong kiến thuyền Trong quan hệ đó, dân giữ vai trò số “chở thuyền dân, mà lật thuyền dân” Nhìn chung suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, triều đại phong kiến lên, hưng thịnh có quan điểm dân mối quan hệ với dân tiến bộ: coi lòng dân ý trời trọng lấy lòng dân, giữ lòng dân để giữ nước trị nước Thực tiễn lịch sử cho thấy điều kiện để đất nước thái bình, hưng thịnh Nhưng dù tư tưởng tiến bị chi phối , ràng buộc quan điểm quyền lợi giai cấp phong kiến nên nhiều hạn chế mang tính lịch sử Khổng Tử quan niệm “dân” không bao gồm người khổ xã hội; Mạnh Tử quan niệm dân không gồm nông nô mà chủ yếu hạng địa chủ, thương nhân trí thức Thực tiễn lịch sử cho thấy: qua khởi nghĩa chiến tranh dân tộc, nông dân có giành quyền lợi dân sinh dân chủ định Nhưng quyền lợi nằm khuôn khổ chế độ phong kiến, sách “khoan thư sức dân” giai cấp phong kiến có vai trò tích cực lúc Đó quan điểm hạn hẹp dân Mặt khác, thấy vai trò to lớn nhân dân lịch sử xem công cụ, phương tiện để giai cấp thống trị, nhà cầm quyền thực mục đích mình, hoàn toàn không cho dân mục đích, đối tượng phục vụ Sức mạnh nhân dân vô to lớn sức mạnh “đáng sợ” không “đáng tôn”; sức mạnh mù quáng sai khiến, ngẫu động, cuồng bạo, dễ bị lôi cuốn, kích động lợi dụng dễ bị đánh lừa Những hạn chế tất yếu lịch sử Tuy nhiên mức độ chi phối tư tưởng tiến lịch sử giai đoạn khác nhau, triều đại phong kiến khác không giống Có tư tưởng không chuyển hoá thành, không ảnh hưởng tới đường lối, sách cai trị đất nước nhà nước Dĩ nhiên thời kỳ triều đại suy tàn, nhà nước thối nát, nhân dân lầm than Chỉ đến chủ nghĩa Mác - Lênin đời quan niệm quần chúng nhân dân vai trò quần chúng nhân dân trở nên đắn, đầy đủ, khoa học cách mạng Chủ nghĩa Mác - Lênin quan niệm quần chúng nhân dân bao gồm rộng rãi tầng lớp nhân dân đa số công nhân mà tất người bị bóc lột Khái niệm quần chúng nhân dân chủ nghĩa Mác - Lênin có bao hàm tính giai cấp rõ nét, Lênin lưu ý đến vấn đề đó: “Khi dùng danh từ “nhân dân”, Mác không thông qua danh từ xoá mờ khác biệt giai cấp: Mác gộp vào danh từ thành phần định, có khả làm cách mạng đến cùng” [63, 159] Về vai trò quần chúng, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định quán quần chúng nhân dân người sáng tạo lịch sử; cách mạng nghiệp quần chúng Các nhà kinh điển cho xã hội loài người phát triển vai trò sức mạnh quần chúng nhân dân to lớn, đặc biệt cách mạng XHCN vai trò, sức mạnh mang tính tự giác cao Lênin viết: “Không có đồng tình ủng hộ đại da số nhân dân lao động đội tiền phong mình, tức giai cấp vô sản, cách mạng vô sản thực được” [65, 251] “chủ nghĩa xã hội xây dựng quần chúng đông đảo gấp 10, gấp 100 trước tự bắt tay vào việc xây dựng nhà nước đời sống kinh tế mới” [64, 523] Chủ nghĩa Mác - Lênin xem xét vai trò, sức mạnh quần chúng nhân dân lịch sử không tách rời vai trò cá nhân lãnh tụ Mặt khác, cách mạng vô sản quần chúng nhân dân không lực lượng, chủ thể mà mục đích phục vụ, đối tượng cần giải phóng Sự đời quan niệm nhân dân vai trò quần chúng nhân dân chủ nghĩa Mác - Lênin cách mạng thực giới quan nhân sinh quan lĩnh vực đời sống xã hội Vai trò quần chúng nhân dân lịch sử chân lý khách quan, song trải qua ngàn năm phát nêu lên chủ nghĩa Mác cách xác Tư tưởng dân Hồ Chí Minh kết kế thừa có chọn lọc tư tưởng tốt đẹp, tiến lịch sử dân tộc nhân loại; đồng thời kết vận dụng, phát triển sáng tạo tư tưởng cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh Việt Nam thời đại Tư tưởng Hồ Chí Minh thể nội dung yếu sau đây: * Nhân dân gốc nước, gốc cách mạng Không trân trọng, nhận thức sâu sắc mà Hồ Chí Minh phát triển làm phong phú thêm tư tưởng “dân gốc nước”, “nước lấy dân làm gốc” Nho giáo dân tộc ta giới quan khoa học Mác - Lênin, lập trường vô sản Đối với Hồ Chí Minh, dân quý nhất, mạnh tảng nước Người khẳng định: “Trong bầu trời quý nhân dân Trong giới không mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân” [93, 276] Chính nhân dân người làm giá trị vật chất tinh thần làm cho xã hội tồn phát triển; nhân dân nguồn gốc, lực lượng cho biến đổi xã hội kể biến đổi có tính cách mạng có ý nghĩa lịch sử Hồ Chí Minh quan niệm cách quán lẽ trường tồn quốc gia dân tộc nằm lòng nhân dân mà không tìm thấy nơi đâu Người viết: “Nước lấy dân làm gốc”; “gốc có vững bền, xây lầu thắng lợi nhân dân” [86, 409 - 410] Do vẻ vang phụng Tổ quốc, phụng nhân dân Hơn nữa, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân dân không “gốc” nước mà “gốc” cách mạng Điều Người khẳng định từ đến với chủ nghĩa Mác - Lênin: “Cách mạng Nga dạy cho muốn cách mạng thành công phải dân chúng (công nông) làm gốc ” [77 280] Công nông gốc cách mạng theo Hồ Chí Minh họ người bị áp bức, bóc lột nặng nề nhất, “Vì bị áp mà sinh cách mệnh” Họ đại đa số dân cư, từ địa vị mình, họ để đấu tranh cách mạng “cái kiếp khổ, giới” [77, 266] Vai trò gốc cách mạng thể chỗ nhân dân khác lực lượng vô địch, động lực, lực lượng thay cách mạng Do Người coi “sức dân chúng làm nền” cho cách mạng Nhân dân mục đích cao nhất, cách mạng vô sản Quan niệm khác hẳn chất, nguyên tắc so với quan niệm trước coi tiến Từ dẫn đến khác nguyên tắc đề sách quốc gia theo đuổi đường lối đối nội, đối ngoại Nhân dân gốc cách mạng có ý nghĩa: Chính nhân dân tảng, lực lượng Đảng Người viết: “Giữ chặt mối liên hệ với dân chúng luôn lắng tai nghe ý kiến dân chúng, tảng lực lượng Đảng nhờ mà Đảng thắng lợi Vì vậy, cách xa dân chúng, không liên hệ chặt chẽ với dân chúng, đứng lơ lửng trời, định thất bại” [83, 286] “Nếu nhân dân giúp sức, Đảng không làm hết Rời xa dân chúng cô độc Cô độc định thất bại” [83, 238] Nhân dân không lực lượng quan trọng hàng đầu thực đường lối, nhiệm vụ cách mạng mà có vai trò quan trọng đóng góp xây dựng đường lối, sách Đảng Nhà nước xây dựng Đảng, Nhà nước, Quân đội, đoàn thể cách mạng Như vậy, mối liên hệ mật thiết với nhân dân Đảng không tồn phát triển Nhưng Đảng cách mạng chân nhân dân làm cách mạng thành công để tự giải phóng mình, làm chủ vận mệnh Hồ Chí Minh rõ: “cách mệnh trước hết phải có Đảng cách mệnh” Đảng người “cầm lái” thuyền cách mạng cách mạng nghiệp quần chúng nhân - Khả phát nắm bắt vấn đề để đề xuất với cấp uỷ huy trình lãnh đạo, tổ chức thực CTDV đơn vị Kết luận chương Để đổi CTDVCQĐ giai đoạn theo tư tưởng Hồ Chí Minh định cần phải có hệ thống giải pháp hoàn chỉnh đồng khoa học Những giải pháp trình bày đề cập cách toàn diện mặt từ nhận thức tư tưởng đến trách nhiệm chủ thể; từ nội dung, phương thức CTDV đến biện pháp tổ chức thực Như phân tích, đổi nhận thức, nâng cao trách nhiệm cho CB, CS tạo tiền đề, điều kiện chủ quan nhất; đổi nội dung, phương thức kết tất yếu nội dung đổi CTDV; nâng cao chất lượng đội ngũ CBDVCT nội dung, điều kiện quan trọng bảo đảm cho việc đổi mới, tăng cường CTDVCQĐ Vì thế, không nên tuyệt đối hoá xem nhẹ giải pháp Ba giải pháp nói triển khai tích cực, đồng bộ, nhịp nhàng định đem đến đổi mới, phát triển, nâng cao chất lượng CTDVCQĐ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước KẾT LUẬN Một tư tưởng sâu sắc, thành công to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo lực lượng vũ trang cách mạng xác định: Quân đội có chức “đội quân công tác” Quân đội nhân dân Việt Nam từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh lãnh đạo Đảng, từ ngày thành lập đến Quân đội ta thực tốt chức năng: đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân lao động sản xuất Làm tốt CTDV, gắn bó máu thịt với nhân dân dã trở thành nguyên tắc xây dựng, chất tốt đẹp, truyền thống vẻ vang Quân đội ta; trở thành nhiệm vụ trị thường xuyên toàn quân quân nhân Đó nguyên nhân vừa vừa sâu xa để Quân đội ta quân đội nhân dân bách chiến, bách thắng Hiện tình hình nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ Quân đội có bước phát triển đòi hỏi phải đổi CTDVCQĐ Trên phương diện lý luận thực tiễn cho thấy đổi CTDVCQĐ giai đoạn theo tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề vừa mang tính cấp thiết vừa có ý nghĩa lâu dài Đổi CTDVCQĐ theo tư tưởng Hồ Chí Minh thực chất làm chủ CTDVCQĐ với tư tưởng Hồ Chí Minh, phát triển ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Hơn mười năm qua với trình đổi CTDV Đảng, CTDVCQĐ bước đổi mới, tăng cường nâng cao chất lượng Tuy nhiên nguyên nhân khách quan chủ quan nên CTDVCQĐ việc đổi hạn chế định Những hạn chế với yêu cầu thời kỳ đặt đòi hỏi mới, thách thức CTDVCQĐ Do tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng bộ, toàn diện CTDVCQĐ theo tư tưởng Hồ Chí Minh ngày trở nên thiết Để đổi CTDVCQĐ giai đoạn theo tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải tiến hành hệ thống giải pháp cách đồng cấp từ toàn quân đến sở Các giải pháp trình bày luận án thể thống có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hoà quyện vào nhau, tác động hỗ trợ lẫn giải pháp có vai trò vị trí riêng không nên tuyệt đối hoá xem nhẹ giải pháp CB, CS chủ thể CTDVCQĐ chủ thể trình đổi công tác Việc đổi CTDVCQĐ theo tư tưởng Hồ Chí Minh đem lại kết mong muốn toàn quân, CB, CS có nhận thức sâu sắc thống nhất, có tư mới, có trách nhiệm trị cao công tác Từ kết nghiên cứu, xuất phát từ thực tiễn, để bảo đảm cho giải pháp thực xin kiến nghị: Một, đề nghị Đảng, Nhà nước cần phải thể chế hoá tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng dân vận thành chế, sách, luật pháp quy định cụ thể có tính thực Thật vậy,"dân gốc", “lấy dân làm gốc” tư tưởng lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan điểm học kinh nghiệm Đảng ta Nhưng vấn đề bảo đảm cho quan điểm tư tưởng trở thành thực sống Vừa qua ngày 18-2-1998 Bộ Chính trị Chỉ thị 30- CT/TW xây dựng thực quy chế dân chủ sở, sau đó, ngày 11-5-1998 Chính phủ ban hành Nghị định số 29NĐ/CP thực quy chế dân chủ sở Đó việc làm đắn địa phương nước tích cực triển khai thực toàn dân vui mừng, phấn khởi đón nhận Tuy nhiên nhiều việc cần tiếp tục phải làm Hai, Bộ Quốc phòng, Tổng cục Chính trị nên phát động phong trào thi đua sâu rộng: “Mỗi quân nhân cán dân vận giỏi”, với nội dung, tiêu chuẩn quy định cụ thể Có kiểm tra, sơ kết rút kinh nghiệm tiếp tục đưa phong trào vào nếp, có hiệu Ba, Bộ Quốc phòng, Tổng cục Chính trị, Quân khu, Quân chủng, Binh chủng, Quân đoàn địa phương có biểu dương, khen thưởng đơn vị cá nhân Quân đội có thành tích CTDV Vậy nên có hình thức biểu dương, khen thưởng thích hợp địa phương, cá nhân (thuộc địa phương) có thành tích phối hợp, tạo điều kiện ủng hộ đội làm tốt CTDV củng cố, bảo vệ mối quan hệ quân dân cá nước Điều có ý nghĩa, tác dụng thiết thực vừa trực tiếp vừa gián tiếp tới CTDV nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Nghị Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khoá VI) Đổi công tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân, (Số 08 BNQ/HNTW) Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Chỉ thị việc thực Nghị Trung ương Tám “Đổi công tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân” sở, (Số 62-CT/TW) Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Chỉ thị tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khoá VI) “Đổi công tác quần chúng Đảng tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân”, (Số 69-CT/TW) Ban Chấp hành Trưng ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Quy định việc đảng viên công tác quan, doanh nghiệp, đơn vị nghiệp thường xuyên giữ liên hệ với chi uỷ, đảng uỷ sở gương mẫu thực nghĩa vụ công dân nơi cư trú, (Số 76-QĐ/TW) Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1995), Thông tin hướng dẫn vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng sống khu dân cư”, (Số 04 - TT/MTTW), Hà Nội Nguyễn Khánh Bật (1999), “Tìm hiểu tư tưởng dân vận Hồ Chí Minh qua Di chúc NgườI”, Tạp chí Dân vận, (Số 52), tr 9-10, 17 Dậu Thế Biểu (1999), “Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản: số nhận thức sâu sắc”, Nghiên cứu lý luận, (Số 515- 1999), tr 3-8) Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (1998), Chỉ thị Ban chấp hành Trung ương Đảng "Về công tác tôn giáo tình hình mới”, (Số 37-CT/TW), Hà Nội Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Ninh Bình (1999), Báo cáo tổng kết công tác dân vận lực lượng vũ trang tỉnh Ninh Bình năm đổi (1990 - 1999), Số 454/BC-ĐVCS 10 Bộ huy Quân Hoà Bình (1999), Tham luận Bộ huy Quân Hoà Bình Hội nghị tổng kết công tác Dân vận năm đổi Quân khu 11 Bộ huy Quân tỉnh Hà Giang, Quân khu (2000), Báo cáo công tác dân vận LLVT tỉnh Hà Giang năm đổi (1990 - 1999) Hội nghị Tổng kết công tác dân vận toàn quân,Số 325/BC-ĐVCS 12 Bộ Quốc phòng (1999), Đẩy mạnh công tác dân vận tham gia xây dựng tảng trị Quân đội nhân dân Việt Nam giai đoạn cách mạng mới, Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ KXB-96, Đề tài KXB96-07, Hà Nội 13 Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên Phòng (2000), Phát biểu thủ trưởng Bộ Tư lệnh BĐBP Hội nghị tổng kết công tác dân vận Quân đội năm đổi mới: Một số kinh nghiệm đạo đổi công tác vận động quần chúng BĐBP góp phần xây dựng bảo vệ chủ quyền an ninh, biên giới Tổ quốc 14 Bộ tư lệnh binh đoàn Quyết Thắng (1999), Báo cáo tổng kết công tác dân vận Binh đoàn năm đổi (1990-1999) 15 Bộ tư lệnh binh đoàn Tây Nguyên (1999), báo cáo tổng kết công tác dân vận binh đoàn năm đổi (1990 - 1999) 16 Bộ tư lệnh Quân khu (2000), Phát biểu Thủ trưởng tư lệnh Quân khu Hội nghị tổng kết công tác dân vận LLVT toàn quân năm đổi (1990 - 1999) 17 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ tăng cường đạo xây dựng sở vững mạnh toàn diện để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng - an ninh tình hình mới, (Số 58/TTg), Hà Nội 18 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), “Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ tăng cường công tác dân vận”, (Số 18/2000/CT-TTg) 19 Cục Dân vận, Tổng cục Chính trị (1961), Đề cương giáo dục công tác dân vận 12 điều kỷ luật quan hệ nhân dân Quân đội nhân dân Việt Nam 20 Cục Dân vận - Tuyên truyền đặc biệt, Tổng cục Chính trị (1998), Tài liệu tập huấn công tác dân vận - tuyên truyền đặc biệt (Tập I) 21 Phan Đại Doãn, chủ biên (1999), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Tiến Dụ (2000), “Những vấn đề chủ yếu công tác dân vận - TTĐB năm 2000”, Thông tin Dân vận tuyên truyền đặc biệt (Số 38/2-2000), tr.3-4 23 Nguyễn Tuấn Dũng (2000), “Bộ đội Cụ Hồ” với việc xây dựng môi trường văn hoá vùng sâu, vùng xa”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, Học viện Chính trị quân sự, (Số 58), tr.13-18 24 Võ Xuân Đàm (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1981), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khoá VI) “Đổi công tác quần chúng Đảng tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân” Nxb ST, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khoá VIII) chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương, Khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng uỷ Quân khu 3, Đảng Quân đội (1999), Báo cáo tổng kết công tác dân vận lực lượng vũ trang quân khu năm đổi 33 Đảng uỷ Quân Trung ương (1990), Chỉ thị tăng cường công tác dân vận tình hình mới, (Số: 137/ĐUQSTW) 34 Đảng uỷ Quân Trung ương (1992), Nghị đổi chỉnh đốn Đảng Đảng Quân đội, (Số: 79/NQ-ĐUQSTW) 35 Đảng uỷ Quân Trung ương (1998), Nghị Đảng uỷ Quân trung ương xây dựng đội ngũ cán quân đội thời kỳ mới, (Số: 94/NQĐUQSTW) 36 Đảng uỷ Quân Trung ương (2000), Báo cáo tổng kết công tác dân vận Quân đội năm đổi thới (1990 - 1999), Hà Nội 37 Phạm Văn Đáng (1997), Nhận thức đặc điểm quan hệ Quân đội với nhân dân ta tình hình Luận án khoa học xã hội nhân văn, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 38 Trần Bạch Đằng (1999), “Đảng ta Đảng cầm quyền”, Tạp chí Dân vận, (Số 55), tr.5-6 39 Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh người, dân tộc thời đại nghiệp, Nxb ST, Hà Nội 40 Võ Nguyên Giáp (1973), Vũ trang quần chúng cách mạng, xây dựng quân đội nhân dân, Nxb QĐND, Hà Nội 41 Võ Nguyên Giáp (1976), Xây dựng quốc phòng toàn dân vững mạnh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nxb QĐND, Hà Nội 42 Võ Nguyên Giáp (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh trình hình thành phát triển, Nxb ST, Hà Nội 43 Trịnh Xuân Giới (1997), “Công tác dân vận với xây dựng quyền dân, dân, dân”, Tạp chí Dân vận, tr.3-4 44 Lê Văn Hân (1990), “Tăng cường mối quan hệ đoàn kết quân dân tình hình mới”, Tạp chí Dân vận, (Số 56), tr.4 - 45 Lê Văn Hân (2000), “Đổi công tác Dân vận Quân đội”, Tạp chí Dân vận, (Số 60), tr.11-13 46 Nguyễn Thạc Hân (12-97), “Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ Quân đội nhân dân”, Tạp chí Dân vận, (Số 12), tr.10-11,13 47 Lê Mậu Hãn (1997), “Hồ Chí Minh người sáng lập nhà nước dân, dân, dân”, Tạp chí Dân vận, (Số 129), tr.5-7 [48] Lê Mậu Hãn - Bùi Đình Phong - Mạch Quang Thắng (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh rọi sáng đường độc lập tự dân tộc Việt Nam, Nxb Nghệ An 49 Nguyễn Thị Bích Hạnh - Trần Duy Hưng (1998), “Vai trò Mặt trận đoàn thể nhân dân đổi với công tác Dân vận ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Dân vận, (Số 43), tr.12-13 50 Nguyễn Thị Hằng (2000), “Tiếp tục đổi thực tốt công tác đền ơn đáp nghĩa thời kỳ mớI”, Tạp chí Cộng sản, (Số 597), tr.29-31 51 Phạm Xuân Hảo (1999), “Xây dựng khu tập thể quân đội trở thành điểm sáng văn hoá”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (Số 56), tr.78-79 52 Trần Hậu (1999), “Thấm nhuần quan điểm quần chúng Chủ tịch Hồ chí Minh, Suy nghĩ học “Lấy dân làm gốc”, Tạp chí Dân vận, (Số48), tr.10-12 53 Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định Hội đồng Bộ trưởng quy định hoạt động tôn giáo (Số: 69/HĐBT), Hà Nội 54 Trần Duy Hương (2000), “Quân đội nhân dân với nghiệp bảo vệ góp phần xây dựng Nhà nước thời kỳ mới”, Tạp chí Dân vận, (Số62), tr.12-15, 19 55 Trần Đình Huỳnh (2000), “Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ đảng - Nhân dân”, Tạp chí Dân vận, (Số 60), tr.14-15 56 Phan Văn Khải (1999), “Diễn văn đọc lễ kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam”, Báo Quân đội nhân dân, số 13873 57 Phan Văn Khải (2000), “Tăng cường công tác Dân vận”, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, (số 18/CT-TTg) 58 Khoa xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Xây dựng Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Đặng Xuân Kỳ (1997), “Đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống", Nhân dân hàng tháng, (Số 1/5-1997), trang 1-2 60 Đặng Xuân Kỳ (1999), “Tất nước dân”, Tạp chí Dân vận, (Số 49), tr.56 61 Đặng Xuân Kỳ (1997), “Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ Đảng Nhà nước với dân”, Tạp chí dân vận, (Số 31), tr.8, 11, 12 62 Đoàn Khuê (1997), Xây dựng Quân đội thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 63 Lênin (1905), “Hai sách lược Đảng dân chủ - xã hội cách mạng dân chủ”, Toàn tập, tập 11, Nxb Tiến bộ, 1970, Mátxcơva, tr.1-168 64 Lênin (1919), “Diễn văn phiên họp liên tịch Ban chấp hành Trung ương Xô viết toàn Nga, Xô viết Mátxcơva Đại hội công đoàn toàn Nga”, Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, 1977, Mátxcơva, tr.506-527 65 Lênin (1919), “Chào mừng người Cộng sản Ý, Pháp Đức”, Toàn tập tập 39, Nxb Tiến bộ, 1977, Mátxcơva, tr.241 -254 66 Lênin (1920), “Bệnh ấu trĩ tả khuynh”, Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, 1977, Mátxcơva, tr.1-128 67 Phan Ngọc Liên (1999), Hồ Chí Minh từ nhận thức lịch sử đến hành động cách mạng, Nxb CTQG, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Linh (1987), Về công tác quần chúng, Nxb ST, Hà Nội 69 Nguyễn Văn Linh (1991), Đổi công tác quần chúng, Nxb ST, Hà Nội 70 Trần Ngọc Linh (1998), “Một số quan điểm Hồ Chí Minh tôn giáo”, Tạp chí Dân vận, (Số 39), tr.29-31 71 Đỗ Long (1999), “Vấn đề tình cảm tư tưởng dân vận Hồ Chí Minh”, Tạp chí Dân vận, (Số 49), tr.12-13 72 Đỗ Long (2000), “Hồ Chí Minh với tâm lý quần chúng” Tạp chí Dân vận, (Số 64), tr 8-9 73 Lữ đoàn 147 Bộ Tư lệnh Hải quân, (08-7-1999), Báo cáo tổng kết công tác Dân vận năm đổi (1991-1999), Số 328/BC 74 Nguyễn Khắc Mai (1996), Vị trí, vai trò hiệp hội quần chúng nước ta, Nxb Lao động, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (1924), "Thư gửi đồng chí Pê-tơ-rốp, Tổng thư ký Ban Phương Đông", Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995, tr.263-264, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (1925), “Lênin dân tộc thuộc địa”, Toàn tập tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995, tr.136-147, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (1927), “Đường cách mệnh”, Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995, tr.257-312, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (1944), “Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân”, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995, tr.507-508, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh (1945), “Lời dặn đội viên tuyên truyền xung phong”, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995, tr.64, Hà Nội 80 Hồ Chí Minh (1945), “Chính phủ công bộc dân”, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.22-23, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh (1947), “Đời sống mới”, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995, t.91-110, Hà Nội 82 Hồ Chí Minh (1947), “Người tuyên truyền cách tuyên truyền”, toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995, tr.162-163, Hà Nội 83 Hồ Chí Minh (1947), “Sửa đổi lối làm việc”, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.229 – 306, Hà Nội 84 Hồ Chí Minh (1948), "Thư gửi toàn thể đội khu II khu III”, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995, tr.379 - 380, Hà Nội 85 Hồ Chí Minh (1948), “Thư gửi Hội nghị trị viên”, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995, tr.392-393 86 Hồ Chí Minh (1948), “6 điều không nên điều nên làm”, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995, tr.400-410, Hà Nội 87 Hồ Chí Minh (1949), “Dân vận”, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995, tr.698-700, Hà Nội 88 Hồ Chí Minh (1949), “Thư gửi đội chủ lực, đội địa phương dân quân du kích nhân ngày kỷ niệm thành lập Quân giải phóng Việt Nam”, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.722-723, Hà Nội 89 Hồ Chí Minh (195), “Bài nói chuyện trường Chính trị trung cấp quân đội”, Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.316-322, Hà Nội 90 Hồ Chí Minh (1952), “Tình đoàn kết quân dân ngày thêm bền chặt”, Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995, tr.426-492, Hà Nội 91 Hồ Chí Minh (1952), “Bài nói Hội nghị chiến tranh du kích”, Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995, tr.522-526, Hà Nội 92 Hồ Chí Minh (1954), “Nhân dân với quân đội”, Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, 1996, tr.383-384, Hà Nội 93 Hồ Chí Minh (1958), “Bài nói chuyện lớp nghiên cứu trị khoá II Trường đại học Nhân dân Việt Nam”, Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, 1996, tr.276-280, Hà Nội 94 Hồ Chí Minh (1958), “Đạo đức cách mạng”, Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.282-293, Hà Nội 95 Hồ Chí Minh (1959), “Bài nói Đại hội lần thứ hai Hội nhà báo Việt Nam”, Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, 1996, tr.412 - 419, Hà Nội 96 Hồ Chí Minh (1960), “Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng lao động Việt Nam”, Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, 1996, tr.194-202, Nội 97 Hồ Chí Minh (1960), “Nói chuyện với đoàn công an Cu Ba”, Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, 1996, tr.116-120, Hà Nội 98 Đỗ Mười (1998), Xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nước mạnh xã hội công bằng, văn minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 Phạm Thanh Ngân (1999), Bản lĩnh Bộ đội Cụ Hồ thời kỳ mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 100 Phạm Thanh Ngân (1999), “Bộ đội Cụ Hồ” - đội dân, dân dân”, Báo Quân đội nhân dân, Số 13871 101 Trần Quang Nhiếp (1998), "Lênin với công tác vận động quần chúng”, Tạp chí Dân vận, (Số 36), tr.7-8, 11 102 Trần Quang Nhiếp (1999), “Đảng với dân”, Tạp chí Dân vận, (số 47), tr.6-7 103 Vũ Oanh (1990), Tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội 104 Vũ Oanh (1996), Đổi công tác dân vận Đảng, quyền, mặt trận đoàn thể, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 Vũ Oanh (1999), “Công tác dân vận với đảng cầm quyền”, Báo Quân đội nhân dân, (Số 13805) 106 Vũ Oanh (1999), Mấy vấn đề xây dựng Đảng vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 Phân viện Báo chí tuyên truyền, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Nguyên lý công tác tư tưởng tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 108 Lê Khả Phiêu (1999), “Nhớ ngày 15 tháng 10”, Tạp chí Dân vận, (54), tr.3-4 109 Phòng Chính trị Bộ huy quân tỉnh Hoà Bình (1999), Báo cáo tổng kết công tác dân vận lực lượng vũ trang tỉnh Hoà bình (1990- 1999), Số 165/BC-CT 110 Phòng Chính trị Lữ đoàn M25 Quân chủng hải quân (1999), Báo cáo công tác dân vận năm 1999, Số 309/BCDV-TTĐB 111 Phòng Dân vận - Tuyên truyền đặc biệt Cục Chính trị Quân khu (1997), Kế hoạch công tác Dân vận - TTĐB năm 1998, (Số: 368/ĐVCS) 112 Nguyễn Ngọc Phú (2000), “Giữ gìn phát huy phẩm chất cao đẹp Bộ đội Cụ Hồ”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (Số 60), tr.19-22 113 Quân khu Thủ đô Hà Nội, (1999), Nghiên cứu số nội dung, biện pháp vận động quần chúng lực lượng vũ trang quân khu thủ đô góp phần ngăn ngừa, giải điểm nóng địa bàn Hà Nội, tình hình (Đề tài cấp thành phố Hà Nội, Mã số 91X06-18), Hà Nội 114 Nguyễn Duy Quý (2000), “Xây dựng Nhà nước dân, dân, dân hệ thống chất trị nước ta nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (số 62), tr.3-7 115 Tô Xuân Sinh (1998), “Góp phần tìm hiểu quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh chất mối liên hệ mật thiết Đảng với quần chúng nghiệp cách mạng”, Thông tin Giáo dục lý luận trị quân sự, (Số 52), tr.16-21 116 Tô Xuân Sinh (1998), Tăng cường mối liên hệ mật thiết Đảng với quần chúng Quân đội nhân dân Việt Nam trước tình hình cách mạng, Luận án Tiến sĩ quân sự, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 117 Hoàng Xuân Sính (1998), “Đội ngũ trí thức nữ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Tạp chí xây dựng Đảng, (Số 2- 1998 năm thứ XXXIII 1385), tr.28-30 118 Sư đoàn B.95 Quân khu (1999), Báo cáo tổng kết công tác dân vận từ 1990 đến 1999, Số 236/BC 119 Văn Tạo (2000), “Học tập tư tưởng Dân vận Hồ Chí Minh”, Tạp chí Dân vận, (Số 61), tr.6-7 120 Đan Tâm (1996), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giai cấp công nhân công đoàn”, Tạp chí Dân vận (Số 7), tr.13-14 121 Đan Tâm (1998), “Sự liên minh công - nông - trí kinh tế thị trường”, Tạp chí Cộng sản, (Số 537), tr.8-10 122 Duy Thăng (2000), “Công tác dân nguyện năm nhìn lại”, Tạp chí Dân vận, (Số 57 + 58), tr.20-21 123 Mạch Quang Thắng (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 124 Mạch Quang Thắng (1997), “Hồ Chí Minh với thương binh, liệt sĩ”, Tạp chí Dân vận, (Số 27), tr.9-10 125 Nguyễn Thế Thắng (1997), “Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo” Tạp chí Dân vận, (Số 24 ), tr.8-10 126 Phùng Đức Thắng (1998), “Bác Hồ với đội quân từ nhân dân mà ra”, Tạp chí Dân vận, (Số 44), tr.8-9 127 Nguyễn Vĩnh Thắng (2000), “Quân đội dân, dân, dân - Tư tưởng nhân văn đặc sắc di sản tư tưởng quân Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (Số phụ san), tr.51-54 128 Lê Khắc Thành (1998), “Các nhà kinh điển Mác-Lênin bàn liên minh công - nông - trí thức”, Nghiên cứu lý luận (Số 7), tr.3-6, 18 129 Đàm Văn Thọ Vũ Hùng (1997), Mối quan hệ Đảng dân tư tưởng Hồ Chí Mình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 130 Trần Dân Tiên (1969), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, Nxb Văn học, Hà Nội 131 Tổng cục Chính trị, Quân đội nhân dân Việt Nam (1960), Tổng kết công tác đảng, công tác trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội 132 Tổng cục Chính trị, Quân đội nhân dân Việt Nam (1990), Tổng kết công tác đảng, công tác trị kháng chiến chống Mỹ cứu nước (19541975), Nxb Quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội 133 Tổng cục Chính trị, Quan đội nhân dân Việt Nam - Hội nông dân Việt Nam (/99/) Nghị liên tịch phối hợp Quân đội Hội Nông dân Việt Nam công tác vận động nông dân góp phần xây dựng sở trị nông thôn thực nhiệm vụ quốc phòng, (Số : 02/NQ-LT) 134 Tổng cục Chính trị, Quân đội nhân dân Việt Nam (1993), Chỉ thị tiếp tục đẩy mạnh công tác dân vận cho quân đội tình hình mới, (Số: 127/CT) 135 Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam - Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1994), Chương trình phối hợp hoạt động Quân đội nhân dân Việt Nam Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam,(Số: 01/QĐ-PN), Hà Nội 136 Tổng cục Chính trị (1996), Hướng dẫn triển khai thực thị Ban Bí thư Trung ương (Khoá VII) tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khoá VI), (Số: 231/KH-CT) 137 Tổng cục Chính trị (1996), Hướng dẫn Quân đội tham gia vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng sông khu dân cư Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, (Số: 30/KH-CT) 138 Tổng cục Chính trị (1996), Đổi công tác dân vận Quân đội nhân dân Việt Nam tình hình mới, Nxb Quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội (Lưu hành nội bộ) 139 Tổng cục Chính trị (1996), Hướng dẫn thực Thông tư Bộ Chính trị “Về việc tăng cường lãnh đạo Hội Chữ thập đỏ Việt Nam” đơn vị toàn quân (Số 338/HD-CT) 140 Tổng cục Chính trị (Quân đội nhân dân Việt Nam (2000), Đẩy mạnh công tác dân vận tham gia xây dựng tảng trị Quân đội nhân dân Việt Nam giai đoạn cách mạng Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 141 Tổng cục Chính trị (2000), Chủ nghĩa Mác-lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam học thực tiễn xây dựng Quân đội trị giai đoạn mới,Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 142 Tổng cục Chính trị (2000), Đổi hoạt động tổ chức quần chúng Quân đội nhằm tăng cường hiệu xây dựng Quân đội trị giai đoạn cách mạng mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 143 Tổng cục Chính trị (2000), Tác động biến đổi kinh tế- xã hội nước ta đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị giai đoạn cách mạng mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 144 Đàm Đình Trại (2000), “Lực lực lượng vũ trang Quân khu Một khu khơi nguồn sức mạnh từ truyền thống, phấn đấu xứng danh “Bộ đội Cụ Hồ””, Tạp chí giáo dục lý luận trị quân sự, (Số 60), tr.8-12 145 Lê Trọng, Ngô Huy Liêm (1999), “Làm để hộ nông dân xoá đói giảm nghèo có hiệu quả”, Tạp chí Cộng sản, (Số 566), tr.50-52 146 Lê Truyền (2000), “Phối hợp ngành, tổ chức trị - xã hội thực xoá đói giảm nghèo nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, (Số 584), tr.44-48 147 Hoàng Tùng (1999), “Tư tưởng Hồ Chí Minh tảng đạo hành vi, nếp sống chúng ta”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (sô 404), tr 11 148 Đinh Văn Tư (1999), “Công tác Dân vận với xây dựng Đảng”, Tạp chí Dân vận, (số 48), tr.5-6 149 Nguyễn Đình Ước (2000), “Tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ quốc”, Báo Nhân dân cuối tuần, (Số 44) 150 Đặng Nghiêm Vạn (1998), “Tôn giáo đời sống Tây nguyên”, Tạp chí Dân vận, (Số 33+34), tr.45-47 151 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Quân đội nhân dân, Nxb QĐNĐ, Hà Nội 152 Hồ Kiếm Việt (1999), “Quân đội nhân dân ta mãi toả sáng chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (Số 58), tr.912 153 Phụ lục 154 Phụ lục 155 Phụ lục 156 Phụ lục 157 Phụ lục 158 Phụ lục 159 Phụ lục 160 Phụ lục ... Đổi công tác dân vận Quân đội nhân dân Việt Nam giai đoạn theo tư tưởng Hồ Chí Minh cách có hệ thống, toàn diện sâu sắc Các cụm từ: Tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận ; “TTDVHCM”; Tư tưởng dân vận. .. kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương TƯ TƯỞNG DÂN VẬN HỒ CHÍ MINH - NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG, KIM CHỈ NAM CỦA CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 1.1 Tư tưởng dân vận Hồ Chí. .. nhằm đổi CTDVCQĐ giai đoạn theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đối tư ng phạm vi nghiên cứu: CTDVCQĐ nhân dân Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh đối tư ng phạm vi nghiên cứu đề tài đổi CTDVCQĐ nhân dân Việt

Ngày đăng: 10/12/2016, 08:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w