Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân, việc sử dụng máy móc và ứng dụng những thành tựu của cách mạng khoa học công nghệ, cải tiến tổ chức sản xuất tuy có tạo thêm nhiều chỗ làm việc nhưng cầu về lao động vẫn nhỏ hơn cung, đồng thời xuất hiện tình trạng thừa lao động giản đơn, lao động lành nghề sử dụng chưa phù hợp
1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giải thất nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao dần đời sống nhân dân ln vấn đề nóng bỏng, mối quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà nước thành viên xã hội ta Nước ta có dân số trẻ, số lượng người độ tuổi lao động năm 2000 gần 40 triệu mà đa số nông thôn, bình quân ruộng đất đầu người thấp, ngành nghề chưa phát triển, tỷ lệ tăng dân số cao Do vậy, số người lao động chưa đủ chưa có việc làm ngày nhiều Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân, việc sử dụng máy móc ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ, cải tiến tổ chức sản xuất có tạo thêm nhiều chỗ làm việc cầu lao động nhỏ cung, đồng thời xuất tình trạng thừa lao động giản đơn, lao động lành nghề sử dụng chưa phù hợp Để tạo việc làm, nước ta có nhiều giải pháp tích cực, xuất lao động giải pháp quan trọng Tuy nhiên, trình hợp tác quốc tế lao động (cách gọi trước đây) hay xuất lao động (cách gọi nay) cịn nhiều nhược điểm, thiếu sót như: việc quản lý xuất lao động chưa tốt; quyền lợi người lao động ta nước chưa quan tâm đầy đủ (cả vật chất tinh thần), chất lượng lao động kém, trình độ ngoại ngữ thấp, ý thức kỷ luật lao động người Việt Nam nước ngồi chưa cao Chính vậy, chỉnh đốn đẩy mạnh cơng tác xuất lao động, mở rộng thị trường lao động, đặc biệt thị trường có điều kiện lao động tốt, thu nhập cao, vấn đề có tình thời nhằm giải việc làm, nâng cao thu nhập, thúc đẩy hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới điều kiện phân công lao động quốc tế trình tồn cầu hóa diễn ngày sâu rộng Vì thế, "Đẩy mạnh xuất lao động nước ta giai đoạn nay" chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Nhiệm vụ luận văn 2.1 Làm rõ cần thiết phải đẩy mạnh xuất lao động nước ta 2.2 Tìm hiểu tình hình xuất lao động số nước Philipin, Thái Lan, Bănglađét 2.3 Phân tích tình hình xuất lao động nước ta qua hai giai đoạn 1980 - 1989 1990 đến 2.4 Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh xuất lao động Việt Nam thời gian tới Tình hình nghiên cứu Vấn đề có nhiều tác giả nghiên cứu, như: Phạm Nhật Tân: Sự Hội nhập khu vực xuất lao động Việt Nam Trương Quang Oánh: Tạo vị để mở rộng xuất lao động Trần Đình Chính: Mở rộng xuất lao động - hướng tích cực giải việc làm Nguyễn Quang Hiển: Xu hướng vận động thị trường lao động nước ta Nguyễn Lương Trào: Một số vấn đề xuất lao động nước ta giai đoạn Trần Văn Hằng: Thị trường lao động Việt Nam chế giải việc làm nước Minh Đức: Đánh giá hợp tác lao động 10 năm 1985 - 1995 phương hướng 1996 - 2000 Tuy nhiên, phần lớn công trình báo mặt xuất lao động: - Đánh giá hiệu kinh tế chương trình hợp tác lao động quốc tế XKLĐ - Phân tích số thị trường lao động giới khu vực - Đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh XKLĐ nước ta Cịn có cơng trình phân tích cách tương đối tồn diện cơng tác XKLĐ ta Phạm vi nghiên cứu đề tài Hiện nay, nước ta cịn có cách hiểu khác nội dung phạm trù XKLĐ Luận văn sử dụng phạm trù "xuất lao động" theo nghĩa hẹp, nghĩa xét người lao động Việt Nam đưa làm việc nước vùng lãnh thổ Việt Nam Những đóng góp luận văn Tìm hiểu tình hình XKLĐ số nước từ rút kinh nghiệm vận dụng vào hồn cảnh cụ thể nước ta Khái quát thành tựu, thiếu sót chủ yếu ngun nhân cơng tác XKLĐ nước ta năm qua Đề xuất số giải pháp khả thi đẩy mạnh XKLĐ thời gian tới Ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, giảng viên, nhà hoạch định sách kinh tế - xã hội lĩnh vực hợp tác lao động quốc tế độc giả quan tâm đến lĩnh vực Kết cấu luận văn Luận văn gồm có lời mở đầu, chương kết luận Chương 1: Sự cần thiết phải xuất lao động nước ta kinh nghiệm XKLĐ số nước Chương 2: Tình hình XKLĐ nước ta thập kỷ qua Chương 3: Những phương hướng giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh XKLĐ nước ta thời gian tới Chương SỰ CẦN THIẾT XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA NƯỚC TA VÀ KINH NGHIỆM XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC 1.1 XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.1.1 Xuất lao động Bằng Quyết định 46CP ngày 01/02/1980 Hội đồng Chính phủ, nước ta bắt đầu thực XKLĐ vào năm 80 Tuy nhiên, giai đoạn đó, mặt chưa thừa nhận tồn kinh tế thị trường hàng hóa sức lao động CNXH, mặt khác, đề cao quan hệ thân thiện giúp đỡ lẫn nước ta với nước XHCN nên gọi Hợp tác quốc tế lao động Sau CNXH sụp đổ Liên Xô nước XHCN Đông Âu, kinh tế nước ta chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang chế thị trường thuật ngữ XKLĐ sử dụng thay cho thuật ngữ Hợp tác quốc tế lao động Trước có Luật Doanh nghiệp XKLĐ hiểu XKLĐ chỗ XKLĐ trực tiếp XKLĐ chỗ người lao động bán sức lao động cho công ty nước làm việc cho họ lãnh thổ Chẳng hạn, người lao động Việt Nam làm cho cơng ty nước ngồi khu chế xuất lãnh thổ Việt Nam Còn XKLĐ trực tiếp người lao động đưa sang nước khác làm thuê Từ ngày 4/5 đến ngày 12/6 năm 1999, kỳ họp thứ Quốc hội khóa X Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Doanh nghiệp Điều Luật Doanh nghiệp xác định: "Việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp lãnh thổ Việt Nam áp dụng theo quy định luật quy định luật pháp khác có liên quan Trường hợp có khác quy định luật quy định luật chuyên ngành vấn đề, áp dụng theo quy định luật chuyên ngành" [21, tr 7] Căn vào luật xuất ý kiến cho doanh nghiệp nằm lãnh thổ Việt Nam chịu điều chỉnh Luật Doanh nghiệp Việt Nam Do vậy, quan niệm XKLĐ khơng cịn phù hợp XKLĐ hiểu việc đưa người lao động từ nước xuất đến làm việc nước có nhu cầu nhập lao động Theo cách hiểu XKLĐ bao gồm trường hợp thứ hai quan niệm trước, cách hiểu sử dụng luận văn Theo lý luận trừu tượng người lao động làm việc nước ngồi hình thức bán hàng hóa sức lao động hình thức làm dịch vụ (như làm việc nội trợ) Luận văn khơng tách biệt mà gộp chung lại tính cung cầu thị trường lao động 1.1.2 Thị trường lao động Thị trường lao động theo nghĩa mua bán hàng hóa sức lao động Ở tính việc thuê người làm dịch vụ Thị trường lao động bị chi phối quy luật kinh tế hàng hóa, quy luật cung cầu Việc hình thành thị trường lao động quốc tế nguyên nhân chủ yếu sau: - Do cân đối cung cầu lao động nói chung thị trường lao động nước Nhiều nước có nhu cầu lớn lao động Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, nước thuộc khu vực Trung Đông mà cung lao động nước không đáp ứng đủ, nhiều nước lại thừa lao động Philipin, Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam, Bănglađét Từ dẫn đến XKLĐ từ nước thừa sang nước có nhu cầu sử dụng lao động nước - Do cân đối loại lao động khác nhau: nhiều nước thiếu lao động có trình độ cao, đặc biệt nước phát triển, thừa lao động giản đơn, đó, nước phát triển lao động 3D (nặng nhọc, độc hại, bẩn) người dân xứ khơng thích làm nên phải nhập lao động - Do giá lao động nước có chênh lệch Thái Lan điển hình: vào năm 90, q trình cơng nghiệp hóa đất nước mở rộng nhiều ngành nghề sản xuất thu hút nhiều lao động, lao động có trình độ cao lao động giản đơn Lao động nhiều nước láng giềng với Thái Lan đổ xô vào nhà máy, xí nghiệp mà phủ Thái Lan cho di chuyển đến sát biên giới để tìm nguồn lao động rẻ Nhưng đồng thời Thái Lan khuyến khích XKLĐ giá sức lao động nước thấp giá sức lao động nước ngồi giá nhân cơng nước ngồi làm việc Thái Lan tương đối rẻ, nửa so với lương công nhân địa phương [1, tr 8] Bằng sách này, phủ Thái Lan đem lại nguồn lợi to lớn cho người lao động cho đất nước Ở nước ta, mức cung lao động lớn khả giải việc làm nước hạn chế, đồng thời giá sức lao động nước thấp (do kinh tế phát triển thu nhập bình quân đầu người thấp) XKLĐ cấp thiết, phù hợp với quy luật hình thành thị trường lao động quốc tế Tuy nhiên, lao động ta hội nhập vào thị trường lao động quốc tế chất lượng đáp ứng địi hỏi thị trường 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở NƯỚC TA Ngày nay, di chuyển lao động phạm vi toàn cầu tượng kinh tế - xã hội phổ biến Do vậy, thuật ngữ "xuất lao động" sử dụng cách rộng rãi coi phương thức thực phân công lao động quốc tế Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ vũ bão cách mạng khoa học - công nghệ, lực lượng sản xuất phát triển tới trình độ cao chưa có Sự phát triển vượt khỏi phạm vi quốc gia Mỗi quốc gia trở thành khâu gắn kết chặt chẽ tách rời khỏi kinh tế giới Muốn phát triển đạt hiệu kinh tế phải có mở rộng quan hệ tham gia vào phân công lao động quốc tế Mặt khác, với phát triển chung phát triển không kinh tế - trị - xã hội phân bố không đồng tài nguyên nguồn lực khác Điều dẫn đến tình trạng khơng có quốc gia có lợi so sánh tuyệt đối tương đối lĩnh vực, nên tất yếu phải tham gia thị trường quốc tế, có thị trường lao động XKLĐ trở thành hoạt động kinh tế quan trọng nhiều thập kỷ qua cịn có vai trị lớn trong tương lai 1.2.1 Cung lao động nước ta lớn cầu việc làm trở thành vấn đề cấp bách Nghiên cứu cộng đồng dân cư tùy theo mục đích nghiên cứu mà nhà xã hội học phân chia cộng đồng theo tiêu thức khác khau (lứa tuổi, giới tính, tơn giáo, tín ngưỡng ) Dưới góc độ kinh tế xã hội học lao động việc làm tiêu chuẩn quan trọng Pierre Naville chuyên gia xuất sắc xã hội học lao động nhận định "sự phân biệt mô tả dân cư hoạt động phân biệt người có việc làm người khơng có việc làm" [36, tr 8] Trải qua giai đoạn lịch sử xã hội xuất nhiều lý thuyết khác thất nghiệp - việc làm Các nhà kinh tế cổ điển, sống thời kỳ khoa học - công nghệ chưa phát triển, lao động thủ cơng chính, mức cầu lao động lớn, nên họ cho thất nghiệp tượng tạm thời, có thất nghiệp lười biếng, không chăm nhà kinh tế thời kỳ cho thất nghiệp (tức lười biếng) tỷ lệ thuận với mức tiền cơng Nếu tiền lương cao khiến cơng nhân thích ăn chơi, nhậu nhẹt, không muốn lao động Khi khoa học - kỹ thuật phát triển, đời máy móc dẫn tới nạn "nhân thừa" lý thuyết Thomas Robert Malthus cho thất nghiệp xã hội người sinh đẻ nhiều Karl Marx (1818 - 1883) khơng phân tích việc làm nói chung mà tìm hiểu phương thức sản xuất TBCN Trong tác phẩm "Tư bản" (1867), K.Marx phát quy luật nhân thừa tương đối CNTB Marx cho cầu lao động xã hội không quan hệ trực tiếp với tổng số tư mà liên quan trực tiếp đến phận tư khả biến Do phát triển khoa học cơng nghệ quy luật tích lũy TBCN làm cho cấu tạo hữu tư ngày tăng, phận tư khả biến có xu hướng giảm tương đối tổng số tư nguyên nhân gây tượng thất nghiệp Ở nước ta, dân số - lao động - việc làm trở thành vấn đề nhức nhối Giải cân đối cung cầu lao động, tạo việc làm không đơn vấn đề kinh tế hay xã hội mà cịn vấn đề trị Trên diện tích 330.991 km2 trải dài theo mảnh đất hình chữ S lượng dân cư 76,3 triệu người Về dân số, nước ta đứng thứ 13 giới Mật độ dân số cao, năm 1930 30 người/km năm 1960 91 người/km 2, đến năm 1975 144 người/km2, năm 1997 232 người/km2, năm 1999 236 người/km 10 Mặt khác, nước ta quốc gia dân số trẻ, tỷ lệ tăng dân số cao, số dân độ tuổi lao động lớn Bảng 1: Tỷ lệ tăng dân số mức sinh Việt Nam Năm 1960 1989 1996 1999 3,4% 2,29% 1,87% 1,7% 6,3 3,8 2,7 2,3 Tỷ lệ tăng dân số Tỷ lệ sinh phụ nữ tuổi đẻ Những năm gần tỷ lệ gia tăng dân số mức sinh giảm dần số người đến độ tuổi lao động tăng nhanh hậu tỷ lệ sinh cao thập niên trước Số lượng dân cư năm tăng lên khoảng 1,5 triệu người, tương đương với dân số tỉnh Hà Nam hay Vĩnh Phúc Do vậy, số người độ tuổi lao động tăng tuyệt đối tương đối (so với tổng dân số) Bảng 2: Cơ cấu lực lượng lao động Việt Nam năm 1999 (Chia theo nhóm tuổi) Đơn vị: ngàn người Lứa tuổi Số lượng lao động Tỷ lệ % trọng lực lượng 15 - 24 8.577,6 22,70 25 - 34 10.600,8 28,06 35 - 44 10.393,9 27,51 45 - 54 5.565,2 14,73 55 - 59 1.267,1 3,35 60 tuổi trở lên 1.379,1 3,65 Tổng cộng 37.783,7 100% [37, tr 26] Năm 2000, ước tính dân số Việt Nam độ tuổi lao động đạt gần 40 triệu dự báo đến năm 2015 số lên đến 62 triệu So với 65 biết, giúp đỡ người lao động tránh rắc rối, phiền hà rủi ro + Thành lập trung tâm đào tạo ngoại ngữ, nghiệp vụ địa bàn tỉnh, huyện Giải pháp giúp người lao động giảm chi phí ăn ở, lại thành phố lớn - nơi có giá đắt đỏ + Các doanh nghiệp XKLĐ nên có sách ưu đãi với người nghèo cách giúp đỡ tạo điều kiện giảm phần chi phí cho người nghèo tham gia XKLĐ Tiến hành tuyển chọn lao động xuất địa phương nơi người nghèo sinh sống + Vừa qua Chính phủ có sách cho người lao động vay vốn để tham gia XKLĐ Tuy nhiên, để sách thực tốt phải có phối hợp chặt chẽ công ty XKLĐ, chi nhánh ngân hàng nơi người nghèo sinh sống, gia đình địa phương người nghèo để tạo điều kiện giúp đỡ người nghèo, đồng thời bảo đảm thu hồi vốn cho ngân hàng - Là người nghèo khơng thể có để chấp; người nghèo vay vốn hình thức tín chấp Do vậy, quyền địa phương đồn thể xã hội Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên, nên đứng bảo lãnh cho người nghèo vay phần vốn để tham gia XKLĐ Việc trả vốn vay sau đến tháng lao động lâu tùy theo mức độ bảo lãnh đoàn thể thỏa thuận với người vay gia đình họ - Các doanh nghiệp XKLĐ đề nghị bên đối tác ứng trước cho người lao động khoản tiền cung cấp tín dụng cho người lao động Việt Nam tới làm việc bên nước họ để trả nợ vay trước 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý hoạt động xuất lao động 66 Để bước hoàn thiện không ngừng nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tổ chức quản lý XKLĐ đòi hỏi phải tổ chức hợp lý máy quản lý nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý: Trong năm gần đây, chế XKLĐ có thay đổi Nhà nước giao cho doanh nghiệp làm dịch vụ XKLĐ trực tiếp tuyển chọn, đào tạo tổ chức XKLĐ Nhà nước thực chức quản lý Nhà nước Chức giao cho quan chuyên môn Cục Quản lý lao động với nước (thành lập theo Quyết định số 728/LĐTBXH-QĐ ngày 04/07/1994 Bộ trưởng Bộ lao động - thương binh xã hội) Mặc dù vậy, nay, tổ chức máy chưa thật hoàn thiện hiệu hoạt động chưa cao Để quản lý tốt cơng tác XKLĐ ngồi nước, tổ chức máy quản lý cần tập trung vào số điểm sau: Giảm đầu mối trung gian, hoàn thiện máy tinh gọn hiệu hoạt động cao Có giảm chi phí, tránh phiền hà tiêu cực máy cồng kềnh, hiệu lực mang lại Bộ máy quản lý phải bao quát xử lý tốt nội dung quản lý nhà nước, đảm bảo tính linh hoạt, động - Nhanh chóng thành lập tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam thị trường lao động quốc tế có người lao động ta làm việc, khơng nên để tình trạng "trắng tổ chức", "trắng đại diện" số thị trường lao động ta - Cần có phối hợp chặt chẽ quan chức để giải việc làm thủ tục cho người lao động nhanh chóng xử lý nghiêm minh hành vi phạm pháp Cạnh tranh thị trường lao động quốc tế, đáp ứng nhanh, kịp thời yêu cầu đối tác nhân tố quan trọng đảm bảo thắng lợi Thủ tục xuất cảnh phải đơn gian hóa Hiện có nhiều hợp đồng lao động ký xong, phía đối tác yêu cầu có lao động gấp, song thủ tục ta lại 67 rườm rà (quy định tuần, thực tế thời gian kéo dài) nên không đáp ứng kịp thời Sự chậm trễ làm cho uy tín ta bị giảm sút Về vấn đề này, nên học tập kinh nghiệm Philipin: Chính phủ cấp sẵn hộ chiếu cho người lao động Khi có hợp đồng lao động với nước, cần xin cấp Visa Do vậy, tính sẵn sàng cung ứng lao động Philipin cao Đây nhân tố giúp Philipin thành công chiếm lĩnh thị trường giới Trong trường hợp cụ thể, quan chức cần phối hợp chặt chẽ để nghiên cứu tìm giải pháp hữu hiệu Chẳng hạn việc XKLĐ sang Lào, thẻ lao động Lào có thời hạn tháng, lần xin gia hạn người lao động nhiều khoản tốn Cùng với vấn đề trên, cần có phối hợp doanh nghiệp XKLĐ, quan chức phía đối tác nhằm hạn chế xử lý nghiêm lao động tự ý phá bỏ hợp đồng, làm ăn phi pháp, gây hậu xấu đất bạn, làm giảm uy tín doanh nghiệp XKLĐ người lao động Việt Nam Người làm công tác quản lý phải đồng thời người đề phương hướng, kế hoạch XKLĐ, người nắm thị trường, cung cấp thông tin cho quan chức doanh nghiệp XKLĐ Chính người cán quản lý phải có trình độ cao ngoại ngữ, trình độ nghiệp vụ vốn sống, kinh nghiệm Khác với người lao động - cần có trình độ ngoại ngữ trung bình, phục vụ cho giao tiếp sống công việc, người làm công tác quản lý, đặc biệt người thuộc phận ngồi nước phải có trình độ ngoại ngữ cao, thục giao tiếp, thông hiểu phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo đất nước, dân tộc nơi làm nhiệm vụ Biết sử dụng ngoại ngữ giải công việc, đặc biệt trình người 68 lao động thực hợp đồng, giải tranh chấp, mâu thuẫn với phía đối tác quan chức Về trình độ nghiệp vụ vốn sống, kinh nghiệm, người làm công tác quản lý lao động nước phải người giúp đỡ hướng dẫn lao động ta làm việc Do vậy, đòi hỏi phải nắm hợp đồng kinh tế, luật pháp nước sở thông lệ quốc tế Biết đàm phán, biết giải mâu thuẫn lao động ta chủ doanh nghiệp nước Người quản lý phải người đại diện bảo vệ cho quyền lợi người lao động Việt Nam thị trường lao động quốc tế Để có phẩm chất trên, đáp ứng yêu cầu công việc, người cán làm công tác quản lý phải biết tự học tập, đào tạo, nâng cao trình độ, biết tiếp thu cách nhanh nhạy, làm việc phải cơng tâm lợi ích người lao động, lợi ích doanh nghiệp nghiệp XKLĐ, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế dân tộc Việt Nam 3.2.5 Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền chương trình XKLĐ Ngày diễn sơi động cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin Trên lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, thông tin ngày trở nên vô quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hiệu công việc Mặc dù phương tiện truyền thông phát triển mạnh mẽ, người lao động thiếu thốn thơng tin nói chung thơng tin XKLĐ nói riêng, đặc biệt khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa Nhiều phiền hà, nhiều hành vi tiêu cực bắt nguồn nhem nhóm từ khơng hiểu biết người lao động Chính vậy, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền vừa biện pháp để thúc đẩy công tác XKLĐ phát triển vừa ngăn ngừa hành vi tiêu cực 69 Trong thời gian tới công tác thông tin tuyên truyền cần tập trung vào làm cho tầng lớp nhân dân hiểu rõ: - Chủ trương sách Đảng Nhà nước chương trình xuất lao động - Nắm tiêu chuẩn, yêu cầu đặt với người XKLĐ - Hiểu nắm bước tham gia XKLĐ, đặc biệt khâu làm thủ tục nhân - Giúp người lao động có thơng tin mánh khóe lừa đảo hành vi tiêu cực để họ phòng tránh 3.2.6 Xử lý nghiêm hành vi phạm pháp tổ chức cá nhân Trong thời gian qua nhiều vụ việc vi phạm pháp luật trắng trợn số doanh nghiệp cá nhân (lừa gạt, chiếm đoạt tài sản vô trách nhiệm tổ chức đưa người nước ) bị phát hiện, nhiều tượng tiêu cực chưa xử lý xử lý không nghiêm Do việc dành hình phạt thích đáng cho tổ chức cá nhân có hành vi phạm pháp giải pháp tích cực, làm lành mạnh hoạt động xuất lao động, tạo điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh pháp luật, thực thắng lợi chiến lược xuất lao động ta KẾT LUẬN CHƯƠNG Xuất lao động hoạt động kinh tế phức tạp có liên quan ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác Trong năm qua xuất lao động có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên cơng tác xuất lao động ta cịn tồn nhiều hạn chế Để khắc phục hạn chế thiếu sót phấn đấu hồn thành mục tiêu chương trình xuất lao động, năm tới Công 70 tác XKLĐ phải tiến hành theo phương hướng: Đa phương hóa thị trường XKLĐ; Đa dạng hóa hình thức XKLĐ, mạnh dạn nghiên cứu thử nghiệm tìm hình thức cho phù hợp với điều kiện người lao động Việt Nam bên đối tác; Coi trọng chất lượng hiệu XKLĐ, không chạy theo số lượng đơn Theo phương hướng cần sức thực tốt giải pháp chủ yếu sau: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường lao động quốc tế, củng cố giữ vững thị trường lao động truyền thống, mạnh dạn tiếp cận khai thác thị trường giàu tiềm khác Đổi công tác tuyển chọn đào tạo nguồn lao động phục vụ cho chương trình xuất lao động Xây dựng hồn thiện sách tài phục vụ cho cơng tác XKLĐ Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý hoạt động XKLĐ Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền phục vụ cho chương trình XKLĐ, đảm bảo cho tầng lớp nhân dân nắm nội dung yêu cầu, tiêu chuẩn thủ tục tham gia XKLĐ, giúp người lao động tránh rắc rối phiền hà rủi ro thiếu thông tin Xử lý nghiêm hành vi phạm pháp tổ chức cá nhân, làm lành mạnh hoạt động XKLĐ tạo bình đẳng cạnh tranh tổ chức XKLĐ nước ta Trên hệ thống giải pháp chủ yếu có tính đồng bộ, q trình thực địi hỏi tổ chức XKLĐ quan hữu quan phải quan hệ chặt chẽ với tổ chức thực hiện, có chiến lược XKLĐ ta thu thắng lợi tốt đẹp 71 KẾT LUẬN Ngày tồn cầu hóa kinh tế trở thành xu tất yếu, kinh tế quốc gia phụ thuộc lẫn Trong xu phát triển đó, xuất nhập lao động nước không ngừng tăng lên phản ánh phân công lao động quốc tế diễn với quy mô lớn, tốc độ cao ngày sâu sắc Nước ta có nguồn lao động dồi số người không đủ việc làm, thất nghiệp đông, nên xuất lao động trở thành vấn đề cấp bách Bắt đầu Hợp tác quốc tế lao động từ năm 80, bước sang thập kỷ 90 nước ta thực xuất lao động theo nghĩa từ Tuy nhiên công tác nhiều vấn đề vướng mắc nhận thức biện pháp thực Chủ trương đẩy mạnh xuất lao động xác định sớm việc cụ thể hóa cấp ngành cịn chậm, sách cịn thiếu đồng bộ, chưa mở rộng thị trường Công tác quản lý vĩ mơ cịn lỏng lẻo nên xảy nhiều tượng tiêu cực, lừa đảo để mưu cầu lợi ích riêng làm tổn hại lợi ích người lao động uy tín nước ta Mặt khác, cơng tác đào tạo, chuẩn bị nguồn, thủ tục hành rườm rà nhân tố cản trở công tác xuất lao động điều kiện kinh tế thị trường Để khắc phục tồn đó, địi hỏi phải qn quan điểm hàng hóa sức lao động gạt bỏ định kiến hẹp hòi quan niệm phong kiến trước đây, phải chấn chỉnh lại công tác xuất lao động hai phương diện: quản lý vĩ mô Nhà nước việc tổ chức thực doanh nghiệp Muốn Nhà nước cần: - Hoàn thiện máy quản lý tổ chức công tác cán 72 Tổ chức máy quản lý hoạt động XKLĐ phải gọn nhẹ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ XKLĐ chế thị trường Giảm đầu mối, tránh thủ tục hành phiền hà, làm tính linh hoạt doanh nghiệp XKLĐ Đội ngũ cán đầu mối quan trọng để giải vấn đề người lao động nước ngồi Vì cán làm cơng tác quản lý phải có trình độ hiểu biết pháp luật, phong tục tập quán nước sở tại, có vốn kiến thức ngoại ngữ, nắm nghiệp vụ kinh tế, giải kịp thời mâu thuẫn xảy có tranh chấp hợp đồng kinh tế Người cán quản lý phải trở thành người hỗ trợ tin cậy cho người lao động - Đề văn pháp quy để điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp XKLĐ người lao động - Tìm giải pháp thiết thực, đặc biệt giải pháp sách tài để "XKLĐ" vào đời sống tầng lớp nhân dân, góp phần đặc lực thực sách xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường lao động quốc tế, mở rộng, củng cố quan hệ ngoại giao làm sở cho việc mở rộng quan hệ trao đổi lao động Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nguồn lao động phục vụ cho XKLĐ thời kỳ dài 2000 - 2020 Đối với doanh nghiệp làm dịch vụ XKLĐ: Phải nâng cao chất lượng hoạt động thơng qua việc đổi công tác tuyển chọn đào tạo nguồn lao động Chấn chỉnh lại tổ chức, mạnh dạn đầu tư nghiên cứu thị trường đưa lao động ta vào thị trường lao động quốc tế với nhiều hình thức khác Cần khắc phục tình trạng lợi ích trực tiếp, 73 trước mắt mà qn lợi ích lâu dài, lợi ích quốc gia dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động XKLĐ Xuất lao động hoạt động tương đối mẻ, có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Do phối hợp chặt chẽ ngành quan liên quan điều cần thiết nhân tố quan trọng bảo đảm cho hoạt động xuất lao động tiến hành trôi chảy đạt hiệu cao Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước diễn nhanh chóng mặt đời sống kinh tế xã hội, đòi hỏi phải bố trí, xếp lại sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội Một mặt công cơng nghiệp hóa, đại hóa tăng cầu lao động có trình độ chun mơn cao, mặt khác làm cho lực lượng lao động giản đơn vốn dôi dư ta ngày thừa tương đối Đẩy mạnh xuất lao động giải pháp tốt, khắc phục tình trạng q trình cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế - xã hội 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban biên tập (Số 3/1995), Dù thiếu công nhân Thái Lan XKLĐ, Tạp chí Thị trường lao động ngồi nước [2] Bộ Lao động TB&XH (2000), hệ thống văn hành đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội [3] Bộ LĐTB&XH (8/6/2000), Báo cáo Hội nghị toàn quốc XKLĐ [4] Bộ LĐTB&XH (12/3/1998), Báo cáo triển khai Nghị Trung ương khóa VIII [5] Bộ Kế hoạch - Đầu tư (1986 đến nay), Báo cáo tổng kết phát triển doanh nghiệp nhà nước [6] Cục Quản lý lao động với nước ngồi (số - 2000), Tạp chí việc làm ngồi nước [7] Trần Đình Chính (12/2/1998), Mở rộng xuất lao động - hướng tích cực giải việc làm, Báo Nhân Dân [8] Cục Quản lý lao động với nước (số 5-1998), Việc làm nước [9] Cục Quản lý lao động với nước (số 1-1999), Thái Lan khuyến khích XKLĐ, Việc làm ngồi nước [10] Nguyễn Văn Dần (tháng 4/1999), Việc làm nước ta mâu thuẫn hướng giải quyết, Tạp chí Hoạt động khoa học [11] Doãn Mậu Diệp (tháng 3/1999), Dân số lao động việc làm Việt Nam, Tạp chí Thơng tin văn hóa 75 [12] Lê Đơng (Tháng 3/1995), Vấn đề lao động việc làm kế hoạch năm Tạp chí Kinh tế kế hoạch [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội [14] Phạm Thanh Hà (05/3/1998), Phát triển nguồn nhân lực mở rộng thị trường lao động, Báo Nhân Dân [15] Trần Văn Hằng (số 11-1994), Thị trường lao động Việt Nam chế giải việc làm ngồi nước, Tạp chí lao động xã hội [16] Trần Văn Hằng (số 12-1994), Phát triển thị trường lao động nước hướng quan trọng giải việc làm cho người lao động, Tạp chí Thơng tin kinh tế kế hoạch [17] Nguyễn Quang Hiển (số 1-1994), Chính sách thị trường lao động tích cực hoạch định công tác đào tạo CHLB Đức, Tạp chí Lao động xã hội [18] Trần Đình Hoan (số 1-1992), Việc làm nguyện vọng quyền lợi hàng đầu người lao động, Tạp chí Thương mại [19] Hội đồng Chính phủ (ngày 29/11/1980), Nghị số 362/CP việc hợp tác sử dụng lao động với nước XHCN [20] Kammapi (số 1-2000), Di cư Philipin khủng hoảng kinh tế châu Á Tạp chí việc làm ngồi nước [21] Luật doanh nghiệp (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 [25] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 26, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Trương Quang Oánh (số 6-1999), Tạo vị để mở rộng xuất lao động, Tạp chí Lao động xã hội [27] Kim Oanh (ngày 23/3/2000), Dôi dư lực lượng lao động trẻ có trình độ DNNN, Báo Đầu tư [28] Việt Phương (tháng 3/1999), Áp lực dân số, Tạp chí Cuộc sống sức khỏe [29] Nguyễn Ngọc Quỳnh (số 1-2000), Thị trường xuất lao động vài suy nghĩ mở rộng thị trường, Tạp chí Việc làm ngồi nước [30] Phạm Đỗ Nhật Tân (số 2-1998), Việc cấp giấy phép xuất lao động số nước châu Á, Tạp chí Thị trường lao động nước [31] Võ Nhật Thăng (số 1-2000), Lao động chân làm nghề đáng trân trọng, Tạp chí Việc làm ngồi nước [32] Nguyễn Lương Trào (số 8-1993), Một số vấn đề xuất lao động nước ta giai đoạn mới, Tạp chí Thơng tin kinh tế kế hoạch [33] Nguyễn Lương Trào (số 7-1993), Về mở rộng xuất lao động Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí Lao động xã hội [34] Lưu Đạt Thuyết (tháng 5/1999), Dân số bảo đảm việc làm, Tạp chí Cộng sản [35] Trịnh Hữu Thục (1998), Xuất lao động Việt Nam, Thực trạng giải pháp, Luận văn tốt nghiệp cử nhân [36] Viện Thông tin khoa học xã hội (1999), Thị trường lao động kinh tế thị trường, Hà Nội 77 [37] Tổng cục Thống kê, Thực trạng lao động - việc làm Việt Nam, Nxb Thống kê, 2000 78 NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Đình Thiện, Xuất lao động đề phòng hành vi tiêu cực nhen nhóm, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 74/2000, tr Nguyễn Đình Thiện, Xuất lao động nghề giúp việc, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 76/2000, tr Nguyễn Đình Thiện, Xuất lao động người nghèo nơng thơn đứng ngồi cuộc, Tạp chí Kinh tế nơng nghiệp, số 8/2000 tr 20 79 PHỤ LỤC