III) Trồng chè bằng giâm
Ch Chơng ba ơng ba
3.2. Phơng hớng, mục tiêu phát triển ngành chè giai đoạn 2005-
Ngành chè Việt Nam trong những năm qua đã có những bớc tiến bộ đầu t vợt bậc trong nông nghiệp và trong chế biến công nghiệp, để hòa nhập quốc tế, ngành chè cần nỗ lực đầu t hơn nữa trong giai đọan tới, nhằm đa chè trở thành một mũi nhọn trong nền kinh tế nông nghiệp của nớc ta, đáp ứng với nhu cẩu của ngời tiêu dùng trong nớc và ngoài nớc.
Ngày nay sản xuất chè phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau đây:
< Thuận tiện cho ngời tiêu dùng : sử dụng nhanh chóng theo nhịp sống của con ngời hiện đại, bằng công nghệ mới, bao bì đóng gói và phơng thức bán hàng quyết định.
< Đa dạng hoá sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu các tầng lớp khác nhau. Thích hợp với thị hiếu các dân tộc khác nhau, chè uống liền ít cafein, ít đờng, mà vẫn có hơng vị và tính kích thích tạo sảng khoái cho ngời uống chè.
< Có tác dụng bảo vệ sức khoẻ : vì con ngời ngày nay đang sống trong môi trờng rất phát triển nhng lại ô nhiễm nặng; do vậy, ngoài giá trị dinh dỡng và cảm quan phải quan tâm đến tác dụng bảo vệ sức khoẻ con ngời của sản phẩm. Chè không có mỡ, chất mầu nhân tạo, hơng nhân tạo, chất phụ gia, CO2 và đờng. Chè còn là một chất điều tiết các chức năng sinh lý và bảo vệ sức khoẻ con ngời
Với vị trí của cây chè ,với những đòi hỏi của ngời tiêu dùng và nhu cầu về chè ngày càng tăng của các nớc trên thế giới , cho nên các quốc gia trồng chè đều có các chính sách tăng cờng đầu t cho các khâu R & D ( nghiên cứu & phát triển ): giống cây trồng, kỹ thuật canh tác, công nghệ chế biến, sản phẩm hàng hoá, và những chính sách kinh tế khác để đẩy
mạnh tiêu thụ chè trong nứơc và trên thế giới. ở Việt Nam, Chè cũng là một trong những mặt hàng xuất khẩu truyền thống và tiêu dùng trong nớc; ngành sản xuất , chế biến chè đã và đang trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của nớc ta. Nhà nớc ta đã có nhiều chính sách và biện pháp cụ thể để đầu t phát triển mạnh ngành chè . Theo Quyết định số 43/1999/QĐ-TTg của Thủ Tớng Chính phủ ngày 10/3/1999 thì phơng hớng ,mục tiêu phát triển của ngành chè đến năm 2005 - 2010 là :
< Phát triển sản xuất chè để phục vụ đủ nhu cầu của thị trờng trong nớc và tăng kim ngạch xuất khẩu lên khoảng 200 triệu USD/ năm;
< Phát triển chè ở những nơi có điêù kiện, u tiên phát triển ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, tập trung đấu t xây dựng các vùng chè chuyên canh, tập trung, thâm canh có năng suất chất lợng cao và từng bớc đợc hiện đại hoá, kết hợp giữa thâm canh vờn chè hiện có với phát triển diện tích chè mới;
< Thâm canh tăng năng suất để đạt mức doanh thu bình quân 15 triệu đồng/ha; < Giải quyết việc làm cho khoảng 1,0 triệu lao động.
Để giải quyết những nhiệm vụ chiến lợc này, Nhà nớc ta có những chính sánh cụ thể về đầu t và tín dụng; về khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế; về hợp tác đầu t n- ớc ngoài ; về khoa học công nghệ và môi trờng .. . để xây dựng ngành chè Việt Nam thành ngành sản xuất đa dạng sản phẩm cây trồng, vật nuôi ; tận dụng các thảo mộc để tạo ra nhiều sản phẩm chè khác nhau cho đồ uống.
Các chỉ tiêu cụ thể
Bảng 3.1 : Dự kiến diện tích, năng suất, sản lợng và kim ngạch xuất khẩu trong năm 2005 và 2010
Nguồn : Cục Chế biến Nông sản và Lâm sản,Bộ NN cà PTNT, H. 3/1999
Nh vậy, tổng diện tích chè cả nớc tới năm 2005 tăng 8,3% so với năm 2002 và tăng 27,3% so với năm 2000, nhng tổng diện tích này đợc giữ nguyên đến năm 2010, điều này có nghĩa là giai đoạn 2000 - 2005 phơng hớng đầu t phát triển trong ngành chè là song song với đầu t thâm canh, chú trọng vào đầu t mở rộng diện tích là chủ yếuvà trong giai đoạn 2005 - 2010 phơng hớng đầu t tập trung vào thâm canh, đa năng suất sản xuất chè nguyên liệu tới 2005 tăng 44,2% và tới năm 2010 tăng 77,3% so với năm 2000; đa tổng sản lợmg chè nguyên liệu năm 2005 tăng 45,8% và tới năm 2010 tăng 123,5% so với năm 2000.
Tăng cờng đầu t công nghệ hiện đại và các dây chuyên thiết bị tiên tiến vào khâu chế biến chè để tăng tỷ lệ thu hồi chè, đến năm 2005 tổng sản lợng chè khô tăng 63,6% so với
Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010
81,692 104,000 104,00070,192 92,500 104,000 70,192 92,500 104,000 4,550 2,800 0 4,23 6,1 7,5 297,600 490,000 665,000 66,000 108,000 147,000 42,000 78,000 110,000 60 120 200 Sản lượng búp tươi ( tấn) Sản lượng chè khô ( tấn) Sản lượng xuất khẩu (tấn) Kim ngạch xuất khẩu (Triệu USD) Tổng diện tích chè cả nước (ha) Diện tích chè kinh doanh (ha) Diện tích chè trồng mới (ha) Năng suất bình quân (tấn tươi/ha)
năm 2000, cao hơn mức tăng của nguyên liệu chè 45,8% là 17,8%. Kim ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt 120 triệu USD tăng gấp 2 lần năm 2000 và năm 2010 đạt 200 triệu USD tăng gấp 1,7 lần so với năm 2005 và gấp 3,3 lần so với năm 2000.
Đây là nhiệm vụ nặng nề đặt ra đối với ngành chè. Để đạt đợc những mục tiêu trên, ngành chè cần phải thực thi những giải pháp cụ thể nhằm đa kế hoạch của ngành chè trở thành thực tiễn.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, thời cơ đến với ngành chè rất nhiều, song thách thức cũng vô cùng lớn. Thách thức ở chỗ Việt Nam phải làm nh thế nào để cạnh tranh thắng lợi với hơn 30 quốc gia khác có trồng - chế biến - xuất khẩu chè. Muốn vậy không có cách nào khác là phải đầu t nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm, xây dựng kênh phân phối và quảng bá trà Việt Nam trên toàn thế giới. Muốn làm đợc việc này, các doanh nghiệp chè Việt nam không thể làm ăn một cách manh mún và cạnh tranh nh hiện nay, mà cần có sự phối hợp, tập hợp lại để tạo sức mạnh bảo vệ sản xuất, bảo vệ ngành chè Việt Nam trên toàn thế giới. Toàn ngành chè Việt Nam cần phải xoá đi ấn tợng chè Việt Nam không đảm bảo vệ sinh thực phẩm, mà phải xây dựng niềm tin cho khách hàng là chè Việt Nam đồng nghĩa với chất lợng cao, chè Việt Nam có giá cả hợp lý. Khi đạt đợc điều đó, chắc chắn ngành chè Việt Nam sẽ đạt đợc những hiệu quả cao hơn nữa. Để thực hiện đợc điều đó cần tiến hành đồng bộ những giải pháp sau: