III) Trồng chè bằng giâm
Ch Chơng ba ơng ba
3.3.5. Giải pháp đầu t phát triển nguồn nhân lực
Để đáp ứng nhu cầu về nhân lực, giải pháp trớc mắt là:
< Đào tạo chuyên môn về kinh tế, khoa học kỹ thuật cho đội ngũ cán bộ trẻ, lấy từ thực tiễn sản xuất và từ các trờng học.
< Tổ chức để cán bộ đi học ở các trờng nghiệp vụ, kĩ thuật, ngoại ngữ, chính trị, hành chính quốc gia nhằm nâng cao nghiệp vụ và xây dựng một đội ngũ cán bộ đáp ứng đợc yêu cầu sãn xuất, hoạt động kinh doanh trong thời kì mới.
< Bồi dỡng kiến thức, ngoại ngữ, tin học cho giám đốc các đơn vị và cán bộ nhân viên làm công tác Khoa học kỹ thuật và quản lý..
< Cử các cán bộ kinh doanh ra nớc ngoài để vừa nắm bắt để nghiên cứu thị trờng, vừa học hỏi kinh nghiệm làm ăn, gây dựng mối quan hệ thơng mại vững chắc.
< Mở các tập huấn kỹ thuật cho ngời trồng chè và chế biến chè theo chơng trình khuyến nông và khuyến công .
< Đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý và nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, nhân viên, đòi hỏi ngành chè Việt Nam phải bỏ ra một chi phí không nhỏ, song kết quả mà nó đem lại là rất lớn, chính nó là nhân tố quyết định mọi thành công của hoạt động đầu t phát triển ngành chè Việt Nam. Đào tạo đội ngũ lao động có kiến thức, có tay nghề, đòi hỏi phải nâng cao kiến thức cho mọi lực lợng sản xuất trực tiếp; đồng thời xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật đủ năng lực, tham gia vào các lĩnh vực sản xuất nghiên cứu, chế biến sản phẩm, tổ chức thị trờng, theo hớng sử dụng có hiệu quả nhân lực hiện có và theo yêu cầu quy hoạch phát triển sản xuất.
< Tạo điều kiện thu hút đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật ngoài ngành tham gia sản xuất bằng những cơ chế thích hợp, thông qua các trung tâm nghiên cứu, các cán bộ giảng dậy ở các trờng Đại học, các Vịên Nghiên cứu, đến các tổ chức khuyến nông, các tổ Bảo vệ thực vật .. .